1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng cuyộc sống của người lao động nhập cư làm việc tại các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Lý nghiên cứu Huyện Đức Hòa huyện nằm vùng kinh tế trọng điểm tỉnh Long an Do đó, Lãnh đạo cấp từ Trung ương đến tỉnh, huyện quan tâm quy hoạch phát triển công nghiệp – thương mại – dịch vụ dân cư đô thị địa bàn huyện Tính đến nay, địa bàn huyện, diện tích đất cơng nghiệp phê duyệt quy hoạch 7.144 ha, gồm có 10 Khu cơng nghiệp, có 07 khu cơng nghiệp triển khai hoạt động với diện tích 5070 ha, 03 Khu cơng nghiệp chưa triển khai thực diện tích 932 ha, thu hút 550 nhà đầu tư thứ cấp đăng ký vào khu cơng nghiệp tập trung có khoảng 220 nhà máy vào hoạt động sản xuất, hàng năm đóng góp hàng trăm tỷ đồng vào ngân sách huyện tỉnh góp phần tăng trưởng kinh tế tỉnh Cụ thể, bao gồm Khu: Khu cơng nghiệp Đức Hịa 1, xã Đức Hịa Đơng; Khu cơng nghiệp Đức Hịa (Xun á), xã Mỹ Hạnh Bắc Mỹ Hạnh Nam; Khu công nghiệp Đức Hòa 3, xã Mỹ Hạnh Bắc xã Đức Lập Hạ; Khu cơng nghiệp Tân Đơ, xã Đức Hịa Hạ; Khu cơng nghiệp Hải Sơn, xã Đức Hịa Hạ; Khu cơng nghiệp Tân Đức, xã Đức Hịa Hạ; Khu Cơng nghiệp Nam Thuận, xã Đức Hịa Đơng; Khu cơng nghiệp DNN Tân Phú, xã Tân Phú; Khu công nghiệp Thế kỹ, xã Hựu Thạnh; Khu công nghiệp IDICO, xã Hựu Thạnh (UBND huyện Đức Hòa, 2015) Cùng với phát triển công nghiệp kéo theo nhiều vấn đề cần giải như: tái định cư, ô nhiễm môi trường, nhà cho lao động nhập cư, kết cấu hạ tầng, y tế, giáo dục… Đây vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng sống người cơng nhân, Hiện địa bàn huyện Đức Hịa có tổng số lao động làm việc doanh nghiệp khu công nghiệp 125.290 người, lao động nhập cư 25.215 người (Chi cục thống kê Đức Hịa, 2015) Về điều kiện hồn cảnh sống lao động nhập cư phần lớn khó khăn lao động chổ, khó chổ ở, thích nghi với mơi trường, quan hệ với hàng xóm, quan hệ với quyền địa phương, đăng kí hộ khẩu…Vì vậy, nghiên cứu đánh giá chất lượng sống người dân nói chung dân nhập cư nói riêng điều cần thiết Qua quyền địa phương cần nghiên cứu đề giải pháp để hỗ trợ, tạo điều kiện tốt cho thành phần lao động nhập cư Đồng HVTH: Giáp Thành Công-ME7 Tai Lieu Chat Luong GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc thời, làm sở để điều chỉnh sách quản lý nhằm tiếp tục hướng đến phát triển bền vững, cải thiện chất lượng sống người dân nhập cư thành phần lao động phần khơng nhỏ việc góp phần phát triển kinh tế huyện nói riêng tỉnh nói chung Với lý trên, tơi chọn đề tài “Đánh giá chất lượng sống lao động nhập cư làm việc doanh nghiệp khu cơng nghiệp địa bàn huyện Đức Hịa”, nhằm đánh giá chất lượng sống người lao động theo thời gian Đồng thời, đề tài xác định yếu tố tác động xấu đến chất lượng sống người lao động, từ khuyến nghị sách nhằm nâng cao chất lượng sống người lao động, mục tiêu phát triển kinh tế bền vững 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định yếu tố tác động đến chất lượng sống người lao động nhập cư làm việc khu công nghiệp So sánh chất lượng sống trước sau năm lao động nhập cư đến làm việc khu cơng nghiệp địa bàn huyện Đức Hịa Gợi ý sách nhằm cải thiện chất lượng sống người lao động nhập cư khu cơng nghiệp địa bàn huyện Đức Hịa 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng sống người lao động nhập cư làm việc khu công nghiệp địa bàn huyện Đức Hòa? Chất lượng sống dân nhập cư trước sau hai năm đến làm việc khu cơng nghiệp địa bàn huyện Đức Hịa có thay đổi không? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng sống lao động nhập cư làm việc doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp địa bàn huyện Đức Hòa Đối tượng vấn: Người lao động nhập cư làm việc khu công nghiệp huyện Đức Hòa liên tục năm trở lên HVTH: Giáp Thành Công-ME7 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực xung quanh khu công nghiệp thuộc xã địa bàn huyện, chủ yếu xã vùng trung vùng hạ huyện Đức Hịa nơi có nhiều lao động nhập cư tập trung, cụ thể: xã Đức Hịa Hạ, xã Đức Hịa Đơng, xã Mỹ Hạnh Nam, xã Mỹ Hạnh Bắc số xã khác 1.5 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành thông qua hai giai đoạn, cụ thể sau: Giai đoạn 1: Quá trình nghiên cứu sơ bộ: Nghiên cứu định tính nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng chất lượng sống Trên sở phát triển hệ thống khái niệm liên quan đến chất lượng sống tham khảo số nghiên cứu trước đây, luận văn xây dựng bảng câu hỏi, sau thực vấn thử trao đổi với quyền địa phương để hiệu chỉnh bảng câu hỏi cho phù hợp với thực tế Giai đoạn 2: Sau thực giai đoạn vấn thử, điều chỉnh bảng câu hỏi tiến hành nghiên cứu thức phương pháp định lượng, thực kỹ thuật vấn trực tiếp người lao động nhập cư làm việc khu công nghiệp thông qua bảng câu hỏi Mẫu chọn theo phương pháp thuận tiện, số lượng mẫu khoảng 250 lao động nhập cư Sử dụng phần mềm MS Excel để nhập liệu phần mềm SPSS 22.0 để phân tích liệu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Do địa bàn huyện Đức Hòa, số lượng lao động nhập cư lớn với số lượng 25.215 người (Chi cục thống kê Đức Hòa, 2015), nghiên cứu nhằm đánh giá chuyển biến chất lượng sống người lao động khu công nghiệp địa bàn huyện Đức Hịa năm gần đây, để đóng góp phần vào việc hoàn thiện khung lý thuyết cho việc nghiên cứu chất lượng sống người lao động Kết nghiên cứu tìm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sống, chứng khoa học có tính thuyết phục để quan có chức hoạch định sách, cấp quản lý sử dụng việc giải quyết, cải thiện HVTH: Giáp Thành Công-ME7 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc chất lượng sống người lao động nhập cư góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa phương 1.7.Kết cấu luận văn Chương Tổng quan nghiên cứu đề tài: Trình bày lý nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa thực tiển nghiên cứu Chương Cơ sở lý thuyết: Trình bày sở lý thuyết, khái niệm có liên quan, lý thuyết chất lượng sống, phương pháp đo lường chất lượng sống, tác động ô nhiểm môi trường di cư tự đến chất lượng sống, nghiên cứu trước đề xuất mơ hình nghiên cứu Chương Phương pháp nghiên cứu: Quy trình nghiên cứu, xây dựng thang đo thiết kế bảng câu hỏi, phương pháp chọn mẫu quy mơ mẫu, kỹ thuật phân tích liệu Chương Kết nghiên cứu: Đây nội dung đề tài nghiên cứu, nội dung chương chia thành nhiều phần: Thống kê mô tả đặc điểm cá nhân đối tượng khảo sát; Kết so sánh thay đổi chất lượng môi trường sống Đức Hịa qua hai giai đoạn, phân tích cronbach’s alpha, phân tích EFA, phân tích tương quan, phân tích hồi quy kiểm định liên quan đến mô hình Chương Kết luận khuyến nghị: Dựa vào kết nghiên cứu khuyến nghị sách để thực thời gian tới nhằm cải thiện sống người lao động HVTH: Giáp Thành Công-ME7 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương trình bày khái niệm liên quan đến chất lượng sống, lao động nhập cư, số nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài nghiên cứu Thông qua sống người lao động nhập cư nay, với khó khăn người lao động gặp phải, từ rút mơ hình nghiên cứu chất lượng sống lao động nhập cư khu công nghiệp địa bàn huyện Đức Hòa 2.1.Cơ sở lý thuyết 2.1.1.Các khái niệm có liên quan Theo Bộ luật lao động (2012), người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý điều hành người sử dụng lao động Theo Sharma (1990), chất lượng sống cảm giác hài lòng (hạnh phúc) (thỏa mãn) với nhân tố sống, mà nhân tố coi quan trọng thân người Chất lượng cảm giác hài lịng với mà người có Theo đó, mức sống cá nhân, gia đình cộng đồng xã hội coi yếu tố quan trọng để tạo CLCS Di cư, (hiểu theo nghĩa rộng) dịch chuyển người không gian thời gian định kèm theo thay đổi nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn Hiểu theo nghĩa hẹp di cư di chuyển dân cư từ đơn vị lãnh thổ đến đơn vị lãnh thổ khác, nhằm thiết lập nơi cư trú không gian, thời gian định (Đinh Văn Thông, 2010) Quốc Hội (2003) định nghĩa di cư di chuyển dân số từ quốc gia đến cư trú quốc gia khác, từ đơn vị hành tới cư trú đơn vị hành khác Theo Tổng cục thống kê Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc (2009), di dân di chuyển người dân theo lãnh thổ với giới hạn thời gian không gian định, kèm theo thay đổi nơi cư trú Một số quan điểm khác Tổng cục thống kê Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc (2009), sau: HVTH: Giáp Thành Công-ME7 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc - Nơi đi: Còn gọi nơi xuất cư, địa điểm cư trú trước người rời nơi khác sinh sống - Nơi đến: Là điểm kết thúc trình di chuyển, địa điểm mà người dừng lại để sinh sống Nơi địa điểm ám lãnh thổ, đơn vị hành định - Người xuất cư hay gọi người di cư người rời nơi sinh sống để nơi khác - Người nhập cư hay gọi người di cư đến người đến nơi để sinh sống 2.1.2 Đặc trưng chủ yếu di dân Theo Tổng cục Thống kê Quỹ dân số LHQ (2009), tượng (cá nhân, gia đình, nhóm, dịng ) di dân chứa đựng nguyên nhân, động thúc đẩy di cư Bản chất xã hội chất sinh học người di dân hòa huyện, tạo nên đặc trưng mang tính quy luật Sau số đặc trưng chủ yếu: Một là, người có thuộc tính vươn tới điều kiện sống tốt vật chất tinh thần Đặc trưng cho phép nhìn nhận lại động mục đích di dân Nơi người ta dự định di cư đến, nhìn chung phải có điều kiện sống tốt phương diện hay phương diện khác Hai là, di dân liên quan chặt chẽ với độ tuổi Các nghiên cứu người khoảng tuổi từ 15 đến 30 chiếm đa số dịng di dân Họ có hội triển vọng lớn so với độ tuổi lại đào tạo nghề, tìm kiếm việc làm Ba là, lịch sử trước đây, nam giới có xu hướng di dân nhiều phụ nữ Đây phần giải thích phân cơng lao động theo giới tính Song điều kiện xã hội nay, cầu lĩnh vực dịch vụ tăng cao, xu hướng nữ hóa dịng di dân xuất Ở số vùng, với số độ tuổi, nữ giới có xu hướng di dân nhiều mạnh nam Bốn là, trước thời kỳ mở cửa người có trình độ chun mơn nghiệp vụ trình độ lành nghề cao khả di cư lớn Họ có khả cạnh tranh tốt việc làm với người sở tại, dể dàng tạo điều kiện định cư lâu dài nơi Nhưng nay, người có trình độ học vấn chun mơn nghề nghiệp cao, HVTH: Giáp Thành Công-ME7 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc cịn có luồng di cư người có trình độ học vấn thấp đến tìm việc mà người có trình độ học vấn cao khơng muốn làm khơng có thời gian làm, đặc biệt di cư nông thôn-thành thị Năm là, người bị ràng buộc vào tôn giáo, yếu tố văn hóa truyền thống, hồn cảnh gia đình dể dàng thích nghi với điều kiện sống nơi khả di cư cao so với phận dân số lại 2.1.3 Các lý thuyết chất lượng sống 2.1.3.1 Một số quan điểm chất lượng sống Theo nghiên cứu Richard (2008) cho thấy, nước phương Tây ngày giàu có trước nhiều, họ có nhiều thực phẩm hơn, nhiều quần áo hơn, xe cộ tốt hơn, nhà cửa to đẹp hơn, nhiều kì nghỉ nước ngồi hơn, tuần làm việc ngắn hơn, cơng việc thú vị quan trọng sức khỏe tốt hơn, người dân không hạnh phúc so với trước 50 năm Vì ơng cho hạnh phúc cảm thấy điều tốt lành Tuy nhiên, hạnh phúc bị ảnh hưởng môi trường sống, ông nhấn mạnh tính khí thái độ người liên quan đến đặc tính chủ chốt hồn cảnh sống như: Các quan hệ, sức khỏe, mối lo lắng tiền bạc Theo Bell (trích Ủy ban dân số gia đình trẻ em, 2002), chất lượng sống gắn với điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, sinh thái… đặc trưng 12 điểm: (i) An toàn thể chất cá nhân; (ii) Sung túc kinh tế; (iii) Công khuôn khổ pháp luật; (iv) An ninh quốc gia; (v) Bảo hiểm lúc già yếu đau ốm; (vi) Hạnh phúc tinh thần; (vii) Sự tham gia vào đời sống xã hội; (viii) Bình đẳng giáo dục, nhà ở, nghỉ ngơi; (ix) Chất lượng đời sống văn hóa; (x) Quyền tự công dân; (xi) Chất lượng môi trường kỹ thuật (giao thông vận tải, nhà ở, thiết bị sinh hoạt, thiết bị giáo dục, y tế); (xii) Chất lượng môi trường sống khả chống nhiễm Trong đó, ông nhấn mạnh nội dung An toàn khẳng định CLCS đặc trưng an toàn môi trường (nhân tạo) môi trường tự nhiên lành môi trường xã hội lành mạnh Lê Văn Thành (2005) cho rằng, chất lượng sống phụ thuộc vào nhiều yếu tố dựa tổng hòa vấn đề liên quan đến sống người từ trị, HVTH: Giáp Thành Cơng-ME7 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc kinh tế, xã hội đến mơi trường hệ thống giao thơng, chăm sóc sức khỏe, an ninh, giáo dục Theo Nguyễn Thị Kim Thoa (2003), khái niệm CLCS thường đồng với khái niệm thoải mái tối ưu Trong đó, mối quan tâm việc nâng cao CLCS tạo trạng thái thoải mái vật chất tinh thần, tăng cường thời gian nghỉ ngơi Sự tối ưu hóa mức độ thoải mái thể đa dạng hóa sản phẩm tiêu dùng mà cộng đồng xã hội, gia đình hay cá nhân có Sự "thoải mái tối ưu" "khơng có phân biệt mức độ tầng lớp người có ngăn cách sang hèn, hay địa vị xã hội" Đồng thời, CLCS gắn liền với mơi trường an tồn mơi trường Một sống sung túc sống đảm bảo nguồn lực cần thiết, sở hạ tầng đại, điều kiện vật chất tinh thần đầy đủ Đồng thời, người phải sống môi trường tự nhiên lành, bền vững, không bị ô nhiễm; môi trường xã hội lành mạnh bình đẳng Theo Tổ chức y tế giới (WHO), CLCS định nghĩa cảm nhận có tính cách chủ quan cá nhân đặt bối cảnh môi trường xã hội thiên nhiên, thể mức độ sảng khoái người dân sáu đề mục: thể chất, ăn uống, ngủ nghỉ, việc lệ thuộc chuyện lại, thuốc men; tâm thần gồm yếu tố tâm lý yếu tố tâm linh (tín ngưỡng, tơn giáo), xã hội gồm mối quan hệ xã hội kể tình dục mơi trường sống bao gồm mơi trường xã hội: an tồn, an ninh, kinh tế, văn hóa… mơi trường thiên nhiên (Đỗ Hồng Ngọc, 2007) Nhìn chung, quan điểm CLCS chi tiết có số điểm khác chủ yếu xoay quanh nội dung CLCS gồm khía cạnh thuộc môi trường vật chất tinh thần, giáo dục, y tế, giải trí (Nguyễn Quang Đại, 2012) 2.1.3.2 Một số tiêu chí đánh giá chất lượng sống Renwick (2002) định nghĩa, chất lượng sống mức độ người hưởng điều quan trọng sống, điều có kết từ hội hạn chế người sống phản ánh tương tác yếu tố cá nhân môi trường Những mà họ hưởng có hai thành phần: trãi nghiệm hài lòng với sống sở hữu đạt số đặc tính Ba nội dung HVTH: Giáp Thành Công-ME7 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc đời sống xác định thành nhóm, nhóm phát triển từ quan điểm khác nhà nghiên cứu: Nhóm thứ bao gồm khía cạnh người có ý chính: (i) Những yếu tố vật chất thân thể: sức khỏe thân, vệ sinh cá nhân, dinh dưỡng, tập thể dục, chu, quần áo vẻ bề thân (ii) Những yếu tố tâm lý: sức khỏe tâm lý thích nghi, nhận thức, cảm xúc, đánh giá thân khả tự kiểm soát thân (iii) Những yếu tố tinh thần phản ánh giá trị cá nhân, tiêu chuẩn cá nhân hành vi, niềm tin tâm linh mà niềm tin liên kết khơng liên kết với tổ chức tơn giáo Nhóm thứ khía cạnh phù hợp với thân mơi trường mình, có ý chính: (i) Những yếu tố vật chất kết nối người với mơi trường vật chất như: nhà ở, nơi làm việc, trường học, khu phố cộng đồng (ii) Những yếu tố xã hội bao gồm mối liên kết với môi trường xã hội, thân thiện với người chấp nhận người gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm cộng đồng (iii) Những yếu tố thuộc khả đáp ứng cộng đồng vấn đề sống cho thành viên cộng đồng: thu nhập đầy đủ, dịch vụ chăm sóc sức khỏe dịch vụ xã hội khác, việc làm, chương trình giáo dục giải trí hoạt động cộng đồng Nhóm thứ đề cặp đến hoạt động có mục đích thực để đạt mục tiêu cá nhân, hy vọng, mong muốn (i) Giải trí trở thành hoạt động thúc đẩy thư giản giảm stress (ii) Sự phát triển thân hoạt động thúc đẩy cải thiện trì kiến thức kĩ (iii) Những hoạt động thường xuyên hoạt động tình nguyện, hoạt động xã hội, hoạt động bảo đảm nhu cầu sức khỏe HVTH: Giáp Thành Công-ME7 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc Nguyễn Thị Kim Thoa (2003) tổng hợp phương pháp định lượng chất lượng sống Thái Lan: Theo đó, họ xây dựng hệ thống tiêu dựa vào nội dung cốt lõi CLCS ăn, mặc, nhà môi trường, sức khỏe, giáo dục thơng tin, an tồn, việc làm Trên sở khảo sát xác định 37 số theo nhóm nhu cầu CLCS Người ta đưa biện pháp thực gắn liền với địa bàn dân cư, với trách nhiệm ngành vai trị cung cấp thơng tin, kết cấu hạ tầng xã hội Nhà nước Từ đó, đưa tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sống theo mức: Yếu (một sao), trung bình (hai sao), (ba sao) Trong chuẩn mực sống: Ăn đủ, nhà thích hợp, dịch vụ xã hội, an tồn, thu nhập đầy đủ, kế hoạch hóa gia đình, tham gia phát triển cơng cộng, giữ gìn giá trị tinh thần, bảo vệ môi trường Các tiêu CLCS Thái Lan coi trọng chuẩn mực dịch vụ xã hội cần thiết Có 10 tiêu để đánh giá mức độ phát triển CLCS thuộc lĩnh vực dịch vụ xã hội Đồng thời, tiêu đánh giá CLCS phù hợp với đặc điểm quốc gia phát triển Và vấn đề xã hội kế hoạch hóa gia đình, tham gia phát triển cơng cộng, giữ gìn giá trị tinh thần coi chuẩn mực quan trọng CLCS Chỉ số phát triển người HDI Liên Hợp Quốc (Human Development Index – HDI) lần giới thiệu Báo cáo phát triển người 1990 UNDP dựa yếu tố thu nhập quốc dân tính đầu người, mức học vấn trung bình tuổi thọ trung bình Hàng năm Liên Hiệp Quốc sử dụng số phát triển người HDI công cụ để đánh giá chất lượng sống quốc gia Ngoài thời gian gần tổ chức đưa số mềm, số không phụ thuộc vào thu nhập quốc dân, mà bị ảnh hưởng qua cách cảm nhận mức độ đầy đủ vật chất, thỏa mãn với sức khỏe, sống riêng tư, an tồn, an tâm, hịa hợp với xã hội, thỏa mãn cảm xúc (Vũ Thị Thanh, 2005) Tổ chức Y tế giới (WHO, trích Đỗ Hồng Ngọc, 2007) tổng hợp quan điểm tổ chức y tế giới khái niệm thước đo Theo họ sử dụng bảng câu hỏi để khảo sát cá nhân, tổng hợp phân loại làm so sánh dựa tuổi tác, giới tính, khu vực địa lý… cụ thể hóa CLCS Một số tiêu chí chất lượng sống là: HVTH: Giáp Thành Công-ME7 10 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc sống người lao động nhập cư tăng với độ tin cậy 95% Kết phù hợp với nghiên cứu trước Nguyễn Quang Đại (2012) Thực tế cho thấy, khơng riêng có lao động nhập cư mà toàn thể người dân quan tâm đến vấn đề an ninh sống Lao động nhập cư quan tâm họ sinh sống khu nhà trọ, điều kiện an ninh chưa cao, khu vực có nhiều người vào khó kiểm sốt,…vì vậy, khu vực sinh sống người lao động nhập cư có tình hình an ninh tốt sống họ vui vẻ, hài lịng  Chăm sóc sức khỏe, y tế (YTEHT): Nhóm “chăm sóc sức khỏe, y tế” có hệ số hồi quy B= 0,280 với giá trị sig = 0,000 Kết phù hợp với kỳ vọng ban đầu Giả định yếu tố khác không thay đổi, chăm sóc sức khỏe y tế địa phương tốt hài lịng sống người lao động nhập cư tăng với độ tin cậy 99% Kết phù hợp với nghiên cứu trước VanLandingham (2004) Nguyễn Quang Đại (2012) Chất lượng dịch vụ y tế, tiếp cận dịch vụ y tế, khả toán việc khám chữa bệnh,…là điểm quyền cần quan tâm để nâng cao chất lượng sống cho người dân nói chung  Bảo hiểm (BHHT): Nhóm “bảo hiểm” có hệ số hồi quy B= 0,212 với giá trị sig = 0,000 Kết phù hợp với kỳ vọng ban đầu Giả định yếu tố khác không thay đổi, bảo hiểm địa phương tốt hài lịng sống người lao động nhập cư tăng với độ tin cậy 99% Kết phù hợp với nghiên cứu trước Nguyễn Quang Đại (2012) Sức khỏe người khó kiểm sốt rủi ro, bệnh tật xảy lúc có bảo hiểm coi hạn chế phần rủi ro Đặc biệt, người lao động có thu nhập hạn chế, có phát sinh bệnh mà có bảo hiểm họ cảm thấy sống tốt Do đó, chương trình bảo hiểm tồn dân cần phát huy nhiều  Đời sống tinh thần, tình cảm (TTHT): Nhóm “đời sống tinh thần, tình cảm” có hệ số hồi quy B= 0,183 với giá trị sig = 0,004 Kết phù hợp với kỳ vọng ban đầu Giả định yếu tố khác không thay đổi, đời sống tinh thần, tình cảm tốt hài lòng sống người lao động nhập cư tăng với độ tin cậy 99% Kết phù hợp với nghiên cứu trước của: Hà Linh Quân (2004), Nguyễn Thi Minh HVTH: Giáp Thành Công-ME7 71 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc Phượng (2008) Nguyễn Quang Đại 2012 Theo thực tế cho thấy, người dân thích sống mơi trường có gắn bó tình cảm hàng xóm, láng giềng tốt, có điều kiện nghỉ ngơi, có hịa nhập cộng đồng tốt,… vậy, địa phương có điều kiện phát huy đời sống, tình cảm tinh thần tốt hài lòng sống người dân nâng cao  Đời sống văn hóa, giải trí (VHHT): Nhóm “đời sống văn hóa, giải trí” có hệ số hồi quy B= 0,193 với giá trị sig = 0,000 Kết phù hợp với kỳ vọng ban đầu Giả định yếu tố khác không thay đổi, đời sống văn hóa, giải trí tốt hài lịng sống người lao động nhập cư tăng với độ tin cậy 99% Kết phù hợp với nghiên cứu trước của: Hà Linh Quân (2004), Nguyễn Quang Đại (2012) phản ánh thực tế Bên cạnh yếu tố vật chất thu nhập, thủ tục hành tinh thần người không phần quan trọng Người dân thường tập trung thành phố lớn, thị nhiều lý có lý nơi có điều kiện vui chơi, giải trí, sống tinh thần tốt Nhóm “CFHT” “CQHT” chưa tìm thấy dấu hiệu có tác động đến “sự hài lòng sống” lao động nhập cư hệ số Sig ≥ 0,1 Điều đánh giá người tham gia mẫu nghiên cứu chưa đánh giá cao vấn đề Đồng thời, kết người dân chưa thực quan tâm nhiều đến thay đổi hai vấn đề họ cho thay đổi hiển nhiên cho dù chi phí có thay đổi họ sẳn lịng chi trả nhu cầu sống nhóm quyền tại, họ lao động nhập cư nên chủ yếu lo cơm áo gạo tiền nên không quan tâm đến quyền, sống người lao động nhập cư không bị ảnh hưởng hai vấn đề nói Tóm tắt chương Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy đa biến với ban đầu có 65 biến độc lập Trong q trình đánh giá độ tin cậy thang đo (cronbach’ alpha) loại bỏ biến không đảm bảo hệ số tương quan biến tổng Năm mươi sáu biến độc lập cịn lại đưa vào phân tích EFA loại bỏ thêm biến không đảm bảo hệ số tải nhân tố lớn 0,5 Sau hai lần phân tích EFA, 54 biến độc lập hình thành nên 14 nhóm nhân tố Mười bốn nhóm hình thành từ nhóm nhân tố ban đầu nên mơ hình nghiên cứu ban đầu HVTH: Giáp Thành Công-ME7 72 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc mơ hình nghiên cứu thức (mơ hình hiệu chỉnh) Kết phân tích hồi quy đa biến cho thấy có 12 nhóm có tác động đến biến phụ thuộc Các kiểm định cho thấy kết hồi quy đảm bảo không vi phạm kiểm định thống kê, kết hồi quy đáng tin cậy giải thích phù hợp thực tế Dựa vào kết phân tích hồi quy, kết phân tích thống kê tình hình thực tế, số khuyến nghị sách gợi ý nhằm nâng cao chất lượng sống lao động nhập cư nói riêng người dân sinh sống huyện Đức Hịa nói chung HVTH: Giáp Thành Cơng-ME7 73 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Chương có ba nội dung chính: (i) kết luận, (ii) khuyến nghị (iii) hạn chế hướng nghiên cứu 5.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu “chất lượng sống lao động nhập cư làm việc doanh nghiệp khu cơng nghiệp địa bàn huyện Đức Hịa” thực theo phương pháp định tính định lượng Nghiên cứu tiến hành khảo sát lao động nhập cư sống xung quanh KCN lớn huyện Đức Hòa thời gian sinh sống địa phương lâu dài (2 năm trở lên) Mẫu chọn theo phương pháp thuận tiện vấn trực tiếp đối tượng nơi sinh sống Số quan sát hợp lệ sử dụng phân tích hồi quy 218 mẫu Nghiên cứu ban đầu có 14 nhóm nhân tố với 65 biến độc lập biến phụ thuộc Trong trình đánh giá độ tin cậy thang đo (cronbach’ alpha) loại bỏ biến không đảm bảo hệ số tương quan biến tổng Năm mươi sáu biến độc lập cịn lại đưa vào phân tích EFA loại bỏ thêm biến không đảm bảo hệ số tải nhân tố lớn 0,5 Sau hai lần phân tích EFA, 54 biến độc lập hình thành nên 14 nhóm nhân tố Mười bốn nhóm hình thành từ nhóm nhân tố ban đầu nên mơ hình nghiên cứu ban đầu mơ hình nghiên cứu thức (mơ hình hiệu chỉnh) Các nhóm nhân tố là: Nhóm nhà (NHAHT) gồm có biến quan sát, nhóm “chăm sóc sức khỏe, y tế YTEHT” gồm có biến quan sát, nhóm “sự hỗ trợ quyền nơi - CQHT” gồm có biến quan sát, Nhóm “đời sống tinh thần, tình cảm - TTHT” gồm có biến quan sát, nhóm “mơi trường tự nhiên, xã hội - TUNHT” gồm có biến quan sát, nhóm “việc làm VLHT” gồm có biến quan sát, nhóm “các thủ tục hành địa phương - HCHT” gồm có biến quan sát, nhóm “giao thơng, lại - GTHT” gồm có biến quan sát, nhóm “bảo hiểm - BHHT” gồm có biến quan sát, nhóm “mơi trường an ninh - ANNHT” gồm có biến quan sát, nhóm “chi phí sinh hoạt - CFHT” gồm có biến quan sát, nhóm “thu nhập - TNHT” gồm có biến quan sát, nhóm “đời sống văn hóa, giải trí - VHHT” nhóm “điều kiện ăn uống - ANHT” có biến quan sát HVTH: Giáp Thành Cơng-ME7 74 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc Kết phân tích hồi quy đa biến cho thấy có 12 nhóm có tác động đến biến phụ thuộc (nhóm chi phí hỗ trợ quyền nơi khơng có ảnh hưởng) Các kiểm định cho thấy kết hồi quy đảm bảo không vi phạm kiểm định thống kê, kết hồi quy đáng tin cậy giải thích phù hợp thực tế Dựa vào kết nghiên cứu, số khuyến nghị đề xuất nhằm nâng cao “chất lượng sống lao động nhập cư làm việc doanh nghiệp khu cơng nghiệp địa bàn huyện Đức Hịa” 5.2 Khuyến nghị 5.2.1 Đối với quyền địa phương Khi đề chủ trương quy họach phát triển KCN để thu hút doanh nghiệp đến đầu tư, đồng nghĩa với việc thu hút số lượng công nhân đảm bảo phục vụ sản xuất quyền địa phương phải đồng thời quan tâm đến vấn đề phát sinh liên quan đến chất lượng sống người lao động lao động nhập cư, cụ thể như: Nhà ở, điều kiện ăn uống, giao thông lại, việc làm, thủ tục hành chính, mơi trường tự nhiên, môi trường an ninh… Quy hoạch phát triển KCN, quyền địa phương cần quan tâm đến vấn đề nhà cho lao động nhập cư địa bàn huyện với số lượng lao động nhập cư lớn phần lớn chủ yếu thuê nhà để chi phí trang trải nhiều, số chủ nhà trọ xây dựng hầu hết xây dựng diện tích đảm bảo, đầy đủ tiện nghi sinh hoạt Tuy nhiên, số khu nhà trọ hình thành nhiều năm nên diện tích nhà khơng đảm bảo, kể vấn đề vệ sinh xung quanh nơi chưa đảm bảo Do vậy, quyền địa phương cần có chủ trương cụ thể quy định số KCN lớn nên xây dựng nhà trọ cho công nhân thuê với giá rẻ, miễn phí quy hoạch khu đất ven KCN để khuyến khích nhà đầu tư xây dựng nhà dành cho người thu nhập thấp để dần cải thiện vấn đề chổ cho lao động nhập cư Thường xuyên kiểm tra số khu nhà trọ, nhà trọ không đảm bảo vệ sinh môi trường, giá cho thuê cao, diện tích khơng đảm bảo mạnh dạn rút giấy phép Đối với nhà trọ xây yêu cầu chủ nhà trọ cam kết xây dựng đảm bảo diện tích, đầy đủ tiện nghi sinh hoạt cho người lao động, đảm bảo vệ sinh môi trường HVTH: Giáp Thành Công-ME7 75 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc Bên cạnh đó, vấn đề ăn uống, vệ sinh an tồn thực phẩm vấn đề xúc người dân toàn xã hội, nguyên nhân công tác tuyên truyền vận động biện pháp xử phạt hành chưa đủ mạnh tồn người buôn bán thực phẩm không đảm bảo vệ sinh Phần lớn người lao động nhập cư thường tập trung thuê nhà ven KCN mà nơi địa bàn huyện thông thường xuất số khu chợ tự phát, số đông người buôn bán di động xe từ nơi khác chở đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm khó đảm bảo, việc kiểm tra xử phạt gặp khó khăn Cho nên quyền địa phương cần nâng cao công tác tuyên truyền vận động người dân vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, kịp thời thơng tin rộng rãi trường hợp vệ sinh an tồn thực phẩm để người dân biết để có hướng lựa chọn tốt hơn, tăng cường công tác kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm tra khơng để tụ tập nhóm chợ tự phát Chính quyền địa phương cần có định hướng quy hoạch kêu gọi đầu tư khu thương mại, chợ truyền thống gần KCN để tạo điều kiện có địa điểm thuận lợi cho người dân buôn bán, không tụ tập tự phát bên lề đường không đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm mà cịn gây an tồn giao thơng lại Bn bán có khu vực, cấp thẩm quyền dễ dàng kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm người dân an tâm ăn uống hàng ngày Về giao thông lại, quy hoạch phát triển KCN quyền địa phương cần phát triển đồng kết cấu hạ tầng giao thông đảm bảo cho nhân dân lại thuận tiện hơn, đồng thời phát triển hạ tầng giao thông tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư Bên cạnh đó, quyền địa phương cần đạo quan có chức quan tâm đến việc đào tạo nghề cho người lao động để họ có đủ khả tìm kiếm việc làm phù hợp KCN Chính quyền địa phương cần tạo gắn kết doanh nghiệp trung tâm dạy nghề để tạo điều kiện cho lao động học nghề phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Tuyên truyền vận động để người lao động nên học nghề trước xin việc làm để đảm bảo sống tốt Chính quyền cần đơn giản hóa thủ tục hành địa phương để người lao động dể dàng việc đăng kí thủ tục như: đăng ký hộ khẩu, đất đai… Đồng thời, quyền địa phương cần trọng việc trồng xanh, thu gôm rác thải sinh hoạt, thực kiểm tra, kiểm soát thường xuyên liên tục doanh nghiệp HVTH: Giáp Thành Công-ME7 76 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc vấn đề xử lý nước thải, chất thải, khói, bụi,… làm ô nhiễm môi trường sống người dân xung quanh KCN, tăng cường kiểm tra vấn đề môi trường quanh khu nhà trọ Khi cho doanh nghiệp đầu tư vào KCN cần phải có phương án hệ thống xử lý nước thải, chất thải cơng nghiệp nhằm tránh tình trạng nhiễm mơi trường xảy Tuy nhiên, quyền địa phương cần liệt triệt để việc xử lý doanh nghiệp vi phạm, KCN không tiếp nhận nhà đầu tư thứ cấp chưa hoàn chỉnh hệ thống xử lý nước thải tập trung Chính quyền địa phương cần kiểm soát thời gian hoạt động doanh nghiệp, tiếng ồn gây ảnh hưởng đến sống người lao động, kiểm tra để tránh tình trạng doanh nghiệp làm việc liên tục làm ảnh hưởng đến người dân xung quanh Đồng thời, quyền địa phương cần có quy định thời gian xe tải, phương tiện vào KCN để giảm bớt lượng tiếng ồn, khói bụi gây cho người dân Chính quyền địa phương cần thường xuyên thực tế sở để nắm bắt kịp thời tâm tư nguyện vọng người dân để có hướng xử lý vướng mắc kịp thời, đồng thời tạo điều kiện để quyền người lao động có điều kiện gắn kết tình cảm với Tăng cường cơng tác kiểm tra, tuần tra vào ban đêm để đảm bảo an ninh trật tự cho người lao động an tâm quanh khu cơng nghiệp tình hình an ninh trật tự, mại dâm phức tạp tập trung nhiều thành phần từ nhiều nơi khác đến Bên cạnh đó, vấn đề chăm sóc sức khỏe, y tế cần cải thiện chất lượng phục vụ Thông tin rộng rãi kiến thức chăm sóc sức khỏe để người lao động hiểu có khả tự chăm sóc thân Về Bảo hiểm y tế, ngày tăng hiệu sử dụng bảo hiểm để người dân tin tưởng tham gia Chú trọng đầu tư xây dựng kêu gọi xã hội hóa đầu tư khu vui chơi giải trí lành mạnh ven KCN để người lao động sau ngày làm việc vất vả có điều kiện thư giản giải trí thoải mái tinh thần Kịp thời thơng tin sách liên quan đến quyền lợi người lao động phương tiện thông tin đại chúng HVTH: Giáp Thành Công-ME7 77 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc 5.2.2 Đối với chủ đầu tư KCN Doanh nghiệp hoạt động KCN Doanh nghiệp cần chủ động phối hợp với quyền địa phương trình đạo tạo tuyển dụng lao động Cần trọng quan tâm, xây dựng khu nhà dành cho người có thu nhập thấp, đầu tư nhà trọ cho thuê với giá rẻ tạo điều kiện thuận lợi để người lao động nhập cư có thêm thu nhâp, có đời sống ổn định Cần phổ biến thông tin tuyển dụng, nhu cầu tuyển dụng, yêu cầu vị trí việc làm cụ thể phương tiện thông tin đại chúng để người lao động biết để trang bị kỹ năng, kiến thức phù hợp, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp mà doanh nghiệp khơng cần phải tốn chi phí đào tạo lại Để cho người lao động an tâm làm việc doanh nghiệp cần đảm bảo việc làm ổn định cho người lao động phần lớn người lao động lao động nhập cư trước có thu nhập bấp bênh chuyển sang lao động KCN mà cơng việc bấp bênh người dân không an tâm làm việc, công việc thay đổi liên tục làm ảnh hưởng đến tâm lý, tinh thần đặc biệt thu nhập họ Việc làm ổn định giúp doanh nghiệp tốn chi phí tuyển dụng lao động tạo gắn bó người lao động với doanh nghiệp Một vấn đề quan trọng xúc vấn đề ô nhiễm môi trường quanh khu công nghiệp, ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, rác thải, nhiễm khơng khí, khói bụi ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Do vậy, doanh nghiệp phải trọng đến vấn đề này, mơi trường lành, nhiễm quyền địa phương nhân dân ủng hộ doanh nghiệp trì hoạt động lâu dài, hoạt động lợi nhuận doanh nghiệp bền vững theo thời gian góp phần nâng cao vị doanh nghiệp môi trường kinh doanh 5.2.3 Đối với người lao động Khi chọn nhà để thuê, cần chọn khu nhà khang trang, đảm bảo vệ sinh môi trường kể vấn đề an ninh, văn hóa… Trong vấn đề ăn uống nên trọng đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, cần đến nơi bán thực phẩm an tồn qua kiểm định, khơng nên mua thực phẩm HVTH: Giáp Thành Công-ME7 78 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc chổ nhóm chợ tự phát có xe lưu động thực phẩm thường chưa qua kiểm định nên dể dàng ngộ độc thực phẩm Tạo mối liên hệ gắn kết tình cảm với cộng đồng xung quanh nơi ở, người xung quanh ta dể dàng giúp đỡ lúc khó khăn, đồn kết phối hợp với quyền địa phương việc giữ gìn an ninh trật tự nơi ở, phòng chống tệ nạn xã hội xảy Để thực điều quyền cần trì buổi họp dân khu dân cư, khu nhà trọ, thường xuyên tổ chức hoạt động mang tính cộng đồng nhằm nâng cao tinh thần đồn kết, gắn bó người dân với Trước xin việc làm vào doanh nghiệp người lao động cần nghiên cứu nhu cầu kỹ nghề nghiệp doanh nghiệp để người lao động chủ động việc trang bị kĩ kiến thức đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Tránh tình trạng doanh nghiệp tuyển dụng mà lao động không đào tạo nhu cầu Người lao động thường xuyên cập nhật thông tin, kiến thức từ phương tiện thông tin đại chúng, từ quyền địa phương, từ doanh nghiệp đơn vị chuyên đào tạo, giới thiệu tuyển dụng lao động để có cơng việc phù hợp, ổn định, thu nhập cao Thực tốt vai trò giám sát, kịp thời phản ánh với quan chức vấn đề ô nhiễm môi trường, sai phạm luật lao động doanh nghiệp Toàn dân đoàn kết bảo vệ an ninh trật tự nơi ở, phát đối tượng khả nghi làm ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự báo với quan chức để xử lý Sau ngày làm việc cần dành chút thời gian tham gia hoạt động cộng đồng vui chơi giải trí tạo tư tưởng thoải mái sức khỏe để làm việc tốt 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Qua trình nghiên cứu đề tài chất lượng sống lao động nhập cư làm việc doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn huyện Đức Hịa nghiên cứu đạt số kết có ý nghĩa thống kê có ảnh hưởng đến chất lượng sống Nghiên cứu đưa kết luận đề số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng sống lao động nhập cư làm việc doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn huyện Đức Hịa Tuy nhiên, q trình thực đề tài cịn vấp phải số khó khăn hạn chế định sau: HVTH: Giáp Thành Công-ME7 79 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc Về số liệu điều tra đề tài, đề tài thực thời gian ngắn nên việc điều tra lấy mẫu gặp nhiều khó khăn, khơng đủ thời gian nên điều tra số liệu 218 người cần phải nâng cao số mẫu khảo sát nghiên cứu Đồng thời, phương pháp lấy mẫu thuận tiện hạn chế đề tài Hơn hạn chế thời gian trình thực nghiên cứu nên nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót Điểm hạn chế luận văn có q nhiều biến mơ hình Thơng thường đưa biến vào mơ hình phải làm rõ lý thuyết kênh tác động biến đến biến phụ thuộc Do vậy, đề nghị nghiên cứu phải làm rõ lý thuyết kênh tác động biến đến biến phụ thuộc HVTH: Giáp Thành Cơng-ME7 80 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Báo cáo Ngân hàng Phát triển Châu Á (2012), báo cáo thường niên Hội đồng Quản trị Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (1996), Thông tư số 05/NN/ĐCĐC – KTM ngày 26/03/1996 hướng dẫn thi hành thị số 660/ttg ngày 17/10/1995 Thủ tướng Chính phủ việc giải tình trạng di cư tự đến Tây nguyên số tỉnh khác Bộ lao động thương binh xã hội, vụ pháp chế (2012) Bùi Quang Bình (2010), “ Vốn người, thu nhập di dân tỉnh duyên hải Nam Trung bộ” Tạp chí Khoa học cơng nghệ, ĐH Đà Nẵng – số (37).2010 Bùi Đại Dũng & ctg (2009), “Tăng trưởng kinh tế công xã hội” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 82-91 Bùi Việt Thành (2010), “ Một số vấn đề di cư nông thôn – đô thị - thách thức hội cho TPCHM ” Đô thị học quản lý đô thị - ĐH KHXH & NV Chi cục thống kê huyện Đức Hòa, 2015 Đặng Nguyên Anh (2005), Di dân nước: vận hội thách thức công đổi phát triển Việt Nam, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Đặng Nguyên Anh (2007), "Xã hội học dân số", Nhà xuất Khoa học xã hội Đinh Văn Thông (1010), “Di dân ngoại tỉnh vào thành phố Hà Nội: vấn đề đặt giải pháp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 26 (2010) 173-180 Đỗ Hồng Ngọc (2007) “ Đi tìm chất lượng sống”, Tạp chí Dân số Phát triển, số 6/2003 Đặng Thu (1994), “Di dân người Việt từ kỉ X đến kỉ XIX”, Trung tâm nghiên cứu dân số phát triển, 1994 Đặng Văn Điều (2012), “Phải dành quỹ đất xây nhà cho công nhân”, báo điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=4&ID=115771&Code=OY 9W115771 HVTH: Giáp Thành Công-ME7 81 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc Đoàn Thị Thủy (2013), “Các yếu tố tác động tới cảm nhận chất lượng sống công nhân khu công nghiệp Vĩnh Lộc thành phố Hồ Chí Minh” Hà Thị Phương Tiến, Hà Quang Ngọc (2000) - Lao động nữ di cư tự nông thôn thành thị” NXB Phụ nữ - Hà Nội Hà Linh Quân (2004) “ Đời sống công nhân khu công nghiệp – khu chế xuất” Báo Lao động số 258 ngày 14.09.2004 Hà Lê (2009), “ Chỉ số hành tinh hạnh phúc năm 2009 – Việt Nam nằm tốp 5” Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30315&c Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức, tập Lê Thị Hải Hà, Nguyễn Thái Quỳnh Chi, Nguyễn Hoàng Phương (2009), Đề tài “Quan niệm chất lượng người cao tuổi Việt Nam”, Trường Đại học y tế công cộng Lê Văn Thành (2008), “Đơ thị hóa vấn đề dân nhập cư TP.HCM”, Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM Liên đồn lao động Hải phịng (2003), “ Ảnh hưởng môi trường kinh tế - xã hội đến lao động nhập cư”, Báo Lao động số 258 Ngày 14.09.2004 Mai Thị Thanh Xuân (2008), “ Tác động lạm phát đến đời sống người có thu nhập thấp Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 102-113 Nga My (1997), “Di dân nông thôn - đô thị với nhà ở” , Tạp chí xã hội học, số 2/1997 Nguyễn Thị Kim Thoa (2003), “Bàn Chất lượng sống”, Tạp chí Dân số Phát triển, số 6/2003 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2005), “ Một số quan điểm di dân phụ nữ di cư” Tạp chí khoa học phụ nữ, số 6/2003 Nguyễn Thị Minh Phượng (2008), “ Nghiên cứu đánh giá thực trạng giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà Nội tiếp cận với giáo dục” Luận văn Th.S Đại học Quốc gia Hà Nội HVTH: Giáp Thành Công-ME7 82 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc Nguyễn Quang Đại (2012) “Đánh giá chất lượng sống lao động nhập cư làm việc khu công nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Tổng Cục thống kê Quỹ dân số liên hiệp quốc (2004), Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: "Chất lượng sống người di cư Việt Nam"; "Di dân sức khoẻ" "Di cư nước mối liên hệ với kiện sống" Tổng cục thống kê- Quỹ dân số LHQ “Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009: Kết toàn bộ”, NXB Thống kê 2010 http://www.gso.gov.vn Trần Hữu Quang (2009), “ Cư dân đô thị không gian đô thị tiến trình thị hóa TP.HCM” Viện nghiên cứu Phát triển TP.HCM http://www.thesaigontimes.vn/142402/Nguoi-nhap-cu-va-nhung-cuoc-di -ve.html Trương Tấn Tâm (2013), “Ngiên cứu hài lòng chất lượng sống người dân quận 8, thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí khoa học trường Đại học mở thành phố Hồ Chí Minh, số Thủ tướng phủ (2008), Nghị định 29/2008/NĐ-CP Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế ngày 14/03/2008 Tạ Linh (2011), ” 11 quốc gia có chất lượng sống cao giới ” báo điện tử Vnexpress.net ngày 16/06/2011 http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/quoc-te/2011/06/11-quoc-gia-co-chat-luong-songcao-nhat-the-gioi-1/ UBND huyện Đức Hòa (2015), Khu cụm công nghiệp 2015, tài liệu lưu hành nội Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh dân số số 06/2003/PL-YBTVQH11 ngày 09/01/2003 dân số Viện Xã Hội học, Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc, Đại học tổng hợp Brown (1998) Di dân Sức khỏe Việt Nam Báo cáo hội thảo Hà Nội – Việt Nam 15-17/12/1998 Vũ Thị Thanh (2005) ” Chỉ số phát triển người HDI ” Viện Khoa học XHVN - Viện nghiên cứu người http://www.ihs.org.vn/index.asp?url=detail&id=261&sub=5 HVTH: Giáp Thành Công-ME7 83 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc TIẾNG ANH Brown, Jackie, Bowling, Ann and Flynn, Terry (2004), Models of Quality of life: a taxonomy, overview and systematic review of the literature (Project Report) European Forum on Population Ageing Research 113p Cattell, R B (1978) The scientific use of factor analysis in behavioral and life sciences New York: Plenum Cobb, Clifford W (2000), “Measurement Tools and the Quality of Life Redefining Progress”, San Francisco David Bell (2005), “Review of research into subjective well-being and its relation to sport and culture” Stirling University of Stirling, Scotland Scottish Executive Social Research Diener, E and Suh (1997), “Measuring Quality of Life; Economic, Social, and Subjective Indicalors” Social Indicators Research, Vol 40, No 1-2, p 40, No 1-2, p 191 Lane, Robert E (1996) “Quality of Life and Quality of Persons; A New Role for Government”, In A Offer Ed, In Pursuit Of the Quality of Life New York: Oxford University Press, pp.256-293 Lever, J (2000), “The development of an instrument to measure quality of life in Mexico City” Social Indicators Research, 50, 187–208 Lee E.S (1966) “General theory of migration” Demography, Vol 3, N1, 1966 Luis Delfim Santos & Isabel Martins & Paula Brito (2007), “Measuring Subjective Quality of Life: A Survey to Porto’s Residents”, The International Society for Quality-of-Life Studies (ISQOLS) 2007 Moun.T (1996), “Subjective Well-being As a Short and Long Term Predictor of Suicide in the General Population”, Papev Presented at the World Conference on Quality of Life, Prince George, British Columbia, Canada 321 McMurrer, Daniel P, Isabel V, Sawhill (1998) “Getting Ahead Economic and Social Mobility in America” Washington DC: The Urban Institute Press Rebecca Renwick (2002), “Quality of life Research Unit”, University of toronto Chỉ số hành tinh hạnh phúc tổ chức NEF: HVTH: Giáp Thành Công-ME7 84 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc (http://www.happyplanetindex.org/public-data/files/happy-planet-index-2-0) OECD quality of life: (http://www.oecdbetterlifeindex.org/#/) Richard (2008), Hạnh phúc, học từ môn khoa học mới, NXB Tri thức Sharma (1990), Dân số, tài nguyên, môi trường chất lượng sống, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội Schalock Robert L (2004), “The concep of Quality of life: what we Know and Do not Know” Journal of intellectual Dissability Research, Vol.48, No 3, p205 Taillefer, Marie Christine, Dupuis, Gilles, Roberge, Marie-Anne and Lemay, Sylvie (2003) “Health-Related Quality of Life Models: Systematic Review of the Literature”, Social Indicators Research, Vol.64, số 2, p.64, No 2, p.294 Wiliam Bell (2002), tài liệu nâng cao kiến thức dân số, Ủy ban dân số gia đình trẻ em HVTH: Giáp Thành Cơng-ME7 85

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN