Đánh giá chất lượng hình thức đào tạo từ xa tại trường đại học mở thành phố hồ chí minh

67 1 0
Đánh giá chất lượng hình thức đào tạo từ xa tại trường đại học mở thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn đề tài này, tơi cam đoan đề tài “Đánh giá chất lượng hình thức đào tạo từ xa Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu tơi Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng đề tài mà khơng trích dẫn theo quy định Đề tài chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Tai Lieu Chat Luong Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 Học viên Phan Hải Đăng LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Người hướng dẫn khoa học – PGS.TS Lê Bảo Lâm nhiệt tình hướng dẫn bảo tơi q trình thực đề tài “Đánh giá chất lượng hình thức đào tạo từ xa Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh” Xin chân thành cảm ơn qu Thầy, Cô giảng viên Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt thông tin, kiến thức quan trọng ngành Kinh tế học mà theo đuổi Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Đốc Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Bến Tre, Ban Giám Đốc Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Tiền Giang, Ban Giám Hiệu Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi nhiều q trình thu thập liệu, đặc biệt trình điều tra vấn thu thập liệu sơ cấp phục vụ cho đề tài Tôi cảm ơn anh, chị, bạn bè đồng nghiệp, người cho lời khuyên chân thành hỗ trợ trình thực đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 Học viên Phan Hải Đăng TĨM TẮT Đề tài “Đánh giá chất lượng hình thức đào tạo từ xa Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm phân tích nhân tố tác động đến chất lượng đào tạo từ xa Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Dựa vào kết nghiên cứu, đề tài đưa kiến nghị cho nhà trường nhằm giúp nhà trường cải thiện chất lượng gia tăng hài lòng học viên Nghiên cứu thực qua hai giai đoạn: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ thực thơng qua phương pháp định tính Kỹ thuật thảo luận nhóm sử dụng nghiên cứu nhằm giúp phát vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu, quan trọng để đưa mô hình nghiên cứu Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng: vấn trực tiếp học viên phương pháp chọn mẫu hệ thống với kích thước mẫu hợp lệ 185 Kết nghiên cứu cho thấy hài lòng học viên theo học hệ đào tạo từ xa nhà trường chịu ảnh hưởng bởi: sở vật chất, thái độ nhân viên, thái độ giảng viên chương trình đào tạo Các biến có hệ số hồi quy mang dấu dương, nghĩa gia tăng biến hài lịng sinh viên tăng lên Kết nghiên cứu đa phần phù hợp với kỳ vọng dấu ban đầu Tất có bốn nhóm nhân tố thuộc nhóm biến độc lập mơ hình có tác động đến biến phụ thuộc, mức độ giải thích mơ hình đạt 68,8%, đạt mức Dựa vào kết nghiên cứu, số khuyến nghị đề xuất nhằm giúp nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo, gia tăng hài lòng sinh viên đáp ứng nhu cầu xã hội cách nâng cao thái độ giảng viên, nhân viên, củng cố sở vật chất thay đổi chương trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu nhà trường, học viên xã hội MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƢƠNG 10 TỔNG QUAN 10 1.1 Đặt vấn đề lí nghiên cứu 10 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 12 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 12 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 12 1.6 Kết cấu đề tài 13 CHƢƠNG 14 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14 2.1 Các khái niệm 14 2.1.1 Dịch vụ 14 2.1.2 Chất lượng dịch vụ 14 2.1.3 Đào tạo từ xa 15 2.2 Lý thuyết dịch vụ chất lƣợng dịch vụ 16 2.2.1 Mơ hình SERQUAL 16 2.2.2 Mô hình SERVPERF 19 2.2.3 Sự hài lòng khách hàng 19 2.2.4 Mối liên hệ chất lượng dịch vụ hài lòng khách hàng 20 2.3 Các lý thuyết chất lƣợng dịch vụ đào tạo đại học 21 2.3.1 Giáo dục đại học 21 2.3.3 Lý thuyết chất lượng đào tạo đại học 21 2.3.4 Lý thuyết cảm nhận khách hàng chất lượng đào tạo đại học 22 2.4 Các nghiên cứu trƣớc chất lƣợng đào tạo đại học 23 2.4.1 Các nghiên cứu nước 23 2.4.2 Các nghiên cứu nước 24 2.4.3 Tổng hợp nghiên cứu trước 26 2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 27 CHƢƠNG 29 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Quy trình thực nghiên cứu 29 3.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 30 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 30 3.2.2 Giả thuyết nghiên cứu 31 3.2.3 Hoàn chỉnh thang đo 31 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 3.3.2 Kết nghiên cứu định tính 35 3.3.3 Nghiên cứu định lượng 35 3.3.3.1 Nghiên cứu sơ 35 3.3.3.2 Nghiên cứu thức 35 3.4 Mẫu nghiên cứu phƣơng pháp thu thập liệu 36 3.4.1 Mẫu nghiên cứu 36 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 37 CHƢƠNG 39 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 39 4.1 Phân tích thống kê 39 4.2 Kết phân tích Cronbach’S Alpha 46 4.3 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) 47 4.4 Kết phân tích hồi quy 51 4.4.1 Các kiểm định 51 4.4.2 Kết hồi quy 56 4.4.3 Giải thích kết hồi quy 56 CHƢƠNG 59 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Các khuyến nghị 59 5.2.1 Nâng cao chất lượng giảng viên số lượng, trình độ chun mơn, phương pháp sư phạm, thái độ đạo đức nghề nghiệp 59 5.2.2 Nâng cao chất lượng nhân viên chuyên môn, tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ đạo đức nghề nghiệp 60 5.2.3 Nâng cao chất lượng sở vật chất 60 5.2.4 Xây dựng chương trình đào tạo tiên tiến, phù hợp với xu phát triển 61 5.2 Hạn chế hƣớng nghiên cứu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp biến nghiên cứu trước 29 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp thang đo 34 Bảng 3.2: Các bước nghiên cứu 36 Bảng 4.10: Thống kê mơ tả biến mơ hình 49 Bảng 4.2: KMO and Bartlett's Testa 53 Bảng 4.3: Mức độ giải thích biến 53 Bảng 4.4: Kết phân tích EFA lần cuối (lần thứ 2) 54 Bảng 4.5: KMO and Bartlett's Testa 55 Bảng 4.6: Tổng mức độ giải thích biến 55 Bảng 4.7: Mô hình tóm tắt (Model Summaryb) 56 Bảng 4.8: Phân tích phương sai (Anova) 57 Bảng 4.9: Ma trận tương quan 59 Bảng 4.10: Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết 60 Bảng 4.11: Kết hồi quy 61 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình chất lượng dịch vụ Parasuraman (1985) 18 Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu Nguyễn Thị Bảo Châu (2013) 27 Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu Lưu Tiến Thuận Ngô Thị Huyền (2013) 27 Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 29 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 31 Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu thức 32 Hình 4.1: Ngành học sinh viên 42 Hình 4.2: Địa điểm học 43 Hình 4.3: Giới tính sinh viên 43 Hình 4.4: Nhóm tuổi sinh viên 44 Hình 4.5: Trình độ sinh viên 45 Hình 4.6: Nghề nghiệp sinh viên 46 Hình 4.7: Lĩnh vực công việc sinh viên 46 Hình 4.8: Loại hình doanh nghiệp nơi sinh viên làm việc 47 Hình 4.9: Mức thu nhập bình quân tháng sinh viên 47 Hình 4.10: Biểu đồ Histogram 57 Hình 4.11: Biểu đồ P-P Lot 58 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT EFA: Exploratory Factor Analysis ISO: International Organization for Standardization SERVPERF: Service performance SERVQUAL: Service quality STD.DEV: Standard deviation PTTH: Phổ thơng trung học THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: UNESCO: United Thành phố Hồ Chí Minh Nations Educational Scientific and Cultural Organization VIF: Variance inflation factor %: Tỷ lệ phần trăm CHƢƠNG TỔNG QUAN Nội dung chương bao gồm phần trình bày lí thực nghiên cứu giới thiệu tổng quan mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu đối tượng phạm vi thực nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn hạn chế đề tài trình bày chương 1.1 Đặt vấn đề lí nghiên cứu Hiện nay, giáo dục đại học đóng vai trị quan trọng phát triển quốc gia tăng cường phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, đồng thời khuyến khích người dân làm việc tăng giá trị đạo đức (Quinn cộng sự, 2009) Tuy nhiên, áp lực kinh tế thúc đẩy giáo dục đại học theo hướng cạnh tranh thương mại Điều phát triển thị trường giáo dục toàn cầu sụt giảm quỹ tiền phủ (Muntenau cộng sự, 2010) Đối với nước phát triển, có Việt Nam, giáo dục nói chung, giáo dục đại học chất lượng nói riêng trở lên quan trọng Ở đây, giáo dục đại học phải xem chìa khố mở cửa vào tương lai, việc khơng quan tâm đến giáo dục đại học chất lượng đồng nghĩa với việc tự tước bỏ phương tiện cốt yếu để phát triển quốc gia Chính vậy, quốc gia quan tâm đến mục tiêu, mơ hình, qui mơ, chất lượng giáo dục đại học Trong quản lý chất lượng đại, triết lý hướng đến khách hàng đóng vai trò chủ đạo Một yếu tố định cho tồn phát triển đơn vị kinh doanh nói chung đơn vị lĩnh vực giáo dục nói riêng hài lịng khách hàng chất lượng dịch vụ - sản phẩm mà đơn vị cung ứng Chất lượng phải đánh giá khách hàng sử dụng đơn vị Như vậy, lĩnh vực giáo dục việc đánh giá chất lượng dịch vụ qua ý kiến cung cấp từ người học cần thiết Hình thức đào tạo từ xa thuộc hình thức giáo dục thường xuyên hệ thống quốc dân Đào tạo từ xa trình giáo dục mà phần lớn có ngăn cách người dạy người học mặt thời gian khơng gian Người học theo hình thức đào tạo từ xa không thiết phải đến trường mà chủ yếu tự học, tự nghiên cứu qua học liệu, giáo trình, băng hình, băng tiếng, phần mềm vi tính; việc sử dụng 10 Hình 4.10: Biểu đồ Histogram Hình 4.11 :Biểu đồ P-P Lot * Kiểm định tƣơng quan đa cộng tuyến Kết phân tích tương quan thể bảng 4.9 cho thấy, hệ số tương quan biến không cao, cao đạt đến 0,063 Đặc biệt tương quan biến độc lập với biến phụ thuộc không lớn Đồng thời, bảng 4.6, hệ số VIF 53 (bảng 4.11 bảng 32 phụ lục 3) biến nhỏ Do đó, ta kết luận khơng có đa cộng tuyến xảy biến tiếp tục đưa vào phân tích hồi qui Bảng 4.9: Ma trận tương quan Thái độ nhân viên Pearson Correlation đào tạo Thái độ giảng viên Cơ sở vật chất Chương trình Thái độ Cơ sở vật nhân viên đào tạo giảng viên chất Sig (2-tailed) N Chương trình Thái độ Pearson Correlation 185 -.002 Sig (2-tailed) 982 N 185 185 -.031 063 Sig (2-tailed) 671 394 N 185 185 185 Pearson Correlation 014 036 -.015 Sig (2-tailed) 854 629 842 N 185 185 185 Pearson Correlation 1 185 Theo bảng 4.11 Bảng kết hồi qui Coefficientsa, Tolerance lớn 1R2 bảng 4.6 kết mơ hình hồi qui, giá trị VIF ln nhỏ 10 khẳng định chắn mơ hình hồi qui khơng có tượng đa cộng tuyến Đồng thời, nhìn vào bảng phân tích tương quan (bảng 4.9) ta thấy, hệ số tương quan biến ln nhỏ 0,5 nên biến mơ hình khơng có tượng đa cộng tuyến Tại bảng 4.7: Model Summary: R square hiệu chỉnh 0,688 có nghĩa 68,8 % hài lịng sinh viên chịu ảnh hưởng biến đưa vào mơ hình 31,2 % cịn lại yếu tố khác chưa đưa vào mơ hình nghiên cứu Tại bảng 4.8 (Anova), mức ý nghĩa thống kê F= 102,399 có nghĩa với độ tin cậy 100% bác bỏ giả thiết H0 cho biến độc lập Xi khơng ảnh hưởng đến hài lịng sinh viên học hệ đào tạo từ xa, chấp nhận giả thiết Hi cho có biến Xi ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên học hệ đào tạo từ xa 54 Kết luận: Mơ hình đảm bảo có ý nghĩa thống kê với kiểm định tiến hành, có mối tương quan nhóm biến độc lập với biến phụ thuộc * Kiểm định giả thuyết Các biến có hệ số hồi qui () thể theo giả thuyết kỳ vọng, nghĩa biến độc lập có mối tương quan chiều với biến phụ thuộc (hệ số  biến đạt giá trị dương) Kiểm định F sử dụng bảng phân tích phương sai (Anova) dùng để kiểm định giả thuyết độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính Giá trị F= 102,399 Sig = 0,000

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan