Chính vì vậy cáctrường đại học hiện nay đã áp dụng các chưng trình khảo sát thực tế còn gọi là "thực tập" cho các sinh viên dễ dàng, nhanh chóng tiếp thu kiến thức giữa việchọc đi với vi
Trang 1KHOA CƠ KHÍ – NGÀNH CƠ ĐIỆN TỬ
Trang 21 Đơn vị thực tập: Công ty TNHH MTV kỹ thuật Phú Thành
2 Bộ phận thực tập: Phu Thanh Technology Company Linited
3 Nhiệm vụ thực tập: Tìm hiểu về giám sát thi công cơ điện
4 Thời gian thực tập: 8/04/2024 - 5/05/2024.
Trang 3Sau thời gian học tập tại trường, sinh viên được hệ thống lại toàn bộ lýthuyết chuyên ngành và được tham gia kiến tập một số khâu nghiệp vụ cơ bảncủa các kiến thức lý thuyết đã được học Được sự cho phép của nhà trườngnên đã có cơ hội thực tập tại Phu Thanh Technology Company Linited Được
sự chỉ dẫn của các thầy và bắt đầu tham gia thực tập tại Phu ThanhTechnology Company Linited Khoảng thời gian thực tập tuy ngắn ngủinhưng em đã được học hỏi, được trải nghiệm những công việc thực tế Thờigian này đã cho em những bài học kinh nghiệm quý báu, những kỹ năng cầnthiết về ngành Cơ Điện Tử mà trong thời gian học tập tại trường em chưa có,
để em tự tin bước vào môi trường làm việc sau này
Vì bài thực tập được thực hiện trong phạm vi thời gian hạn hẹp và hạnchế về mặt kiến thức chuyên môn, do đó bài báo cáo của chúng em không thểtránh khỏi những sai sót nhất định Đồng thời bản thân báo cáo là kết quả củamột quá trình tổng kết, thu thập kết quả từ việc khảo sát thực tế, những bàihọc đúc rút từ trong quá trình thực tập và làm việc của chúng em Chúng emrất mong có được những ý kiến đóng góp của thầy để bài báo cáo và bản thânchúng em hoàn thiện hơn
Qua bài báo cáo này, chúng em xin cảm ơn thầy Lê Tấn Tín giảng viênkhoa Cơ Điện Tử, trường Đại học Công Nghệ Sài Gòn Trong thời gian thựctập tại cơ quan, chúng em đã được anh Nguyễn Văn Hải cùng các anh emtrong công ty giúp đỡ và chỉ dẫn tận tình, tạo điều kiệu để em hoàn thành báocáo của mình Chúng em xin chân thành cảm ơn
Tp Hồ Chí Minh , ngày 05 tháng 05 năm 2024
Sinh viên thực hiện
Thái Anh Ngọc
Trang 4
Tp Hồ Chí Minh , ngày tháng năm
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
(Ký và đóng dấu)
Trang 5
Tp Hồ Chí Minh , ngày tháng năm
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 6
Tp Hồ Chí Minh , ngày tháng năm
GIÁO VIÊN CHẤM ĐIỂM
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 7MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 5
1 Lý do thực tập 5
2 Mục tiêu thực tập 6
3 Phạm vi thực tập 6
4 Bố cục bài thực tập 6
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PHU THANH TECHNOLOGY COMPANY LINITED 7
1.1 Khái quát về Công ty Phu Thanh Technology Company Linited .7
1.1.1 Giới thiệu công ty 7
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VÀ QUY TRÌNH GIÁM SÁT THI CÔNG CƠ ĐIỆN .8
2.1 Đọc hiểu bản vẽ 8
2.2 Tìm hiểu về tủ điện 11
2.2.1 Quy trình lắp tủ điện 11
2.2.2 Tiến hành chuẩn bị vật liệu, thiết bị 11
2.2.3 Vẽ sơ đồ thiết kế tủ điện 11
2.2.4 Quy trình đo dây trên bản vẽ và bóc số lượng dây 12 2.2.5 Tiến hành triển khai và lắp đặt 19
2.2.6 Sắp xếp các thiết bị trong tủ điện 19
2.2.7 Đấu dây dẫn điện 19
2.2.8 Kiểm tra và thử nghiệm 20
2.3 Tìm hiểu quy trình cấp thoát nước 21
2.2.1 Nhân lực và sơ đồ tổ chức hiện trường 21
2.3.2 Máy móc và thiết bị thi công 22
2.3.3 Quy trình kiểm tra chất lượng 23
2.3.4 Biện pháp thi công hệ thống cấp thoát nước 25
2.3.5 Treo ty giá đỡ ống 28
2.3.6 Biện pháp thử áp, thử xì đường ống cấp thoát nước: 29
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 31
3.1 Nhận xét 31
Trang 83.2 Bài học kinh nghiệm 31
3.3 Kết luận 32
MỤC LỤC ẢNH Hình 2 1: Mặt bằng tủ điện cấp nguồn tầng 3 9
Hình 2 2: Mặt bằng ổ cắm tầng 3 10
Hình 2 3: Mặt bằng cấp nguồn tầng 3 lửng 10
Hình 2 4: Mặt bằng ổ cắm tầng 3 lửng 11
Hình 2 5: Chiếu bản vẽ so với thực tế 11
Hình 2 6: Sơ đồ nguyên lý tủ điện sảnh 1 13
Hình 2 7: Sơ đồ nguyên lý tủ điện sảnh 2 14
Hình 2 8: Sơ đồ nguyên lý tủ điện sảnh 3 14
Hình 2 9: Sơ đồ nguyên lý tủ điện sảnh 4 15
Hình 2 10: Sơ đồ nguyên lý tủ điện khu bếp 15
Hình 2 11: Sơ đồ nguyên lý tủ điện khu LOBBY tầng 3 16
Hình 2 12: Đấu nối tủ điện 21
Hình 2 13: Chi tiết treo ống cho 1 ống 29
Hình 2 14: Chi tiết treo ống phương ngang 29
Hình 2 15: Chi tiết giá đỡ ống đứng 30
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Lý do thực tập
Quá trình học tập tại trường đã cho mỗi sinh viên một lượng kiến thức lýthuyết về chuyên ngành mà họ đã lựa chọn Những lý thuyết ấy có thể giúpchúng ta hiểu biết về những con số trên giấy tờ, hiểu biết những khái niệm đặcthù của ngành nghề nhưng như thế vẫn chưa đủ Đối với xã hội ngày càngphát triển hiện nay thì việc cọ xát thực tế cùng với những kiến thức mà sinhviên được tiếp thu trên giảng đường thì thực sự rất cần thiết Hoạt động đó sẽgiúp sinh viên biết được việc thật làm thật là như thế nào, kiến thức trên giảngđường khác với việc thực hành tại công ty là như thế nào Chính vì vậy cáctrường đại học hiện nay đã áp dụng các chưng trình khảo sát thực tế còn gọi là
"thực tập" cho các sinh viên dễ dàng, nhanh chóng tiếp thu kiến thức giữa việchọc đi với việc hành
Thực tập còn giúp sinh viên không còn bỡ ngỡ khi kết thúc chương trìnhhọc tại trường mà vẫn không xác định được là bản thân sẽ làm những gì sau
đó Nó làm tăng sự tự tin trong nghề nghiệp của bản thân, giúp vượt qua nỗi
sợ hãi không tên mà mình phải đối mặt ở môi trường làm việc khác nhau.Thông qua các hoạt động đó sinh viên còn có cơ hội làm việc tại các tập đoànlớn, mở ra một tương lai tươi sáng Vì thế chúng tôi đã lựa chọn Phu ThanhTechnology Company Linited là nơi để thực tập
Phu Thanh Technology Company Linited là đơn vị chuyên cung cấp cácsản phẩm thiết bị điện, điện tự động hóa, thiết bị đóng cắt các hãng:1/SIEMENS2/ MITSUBISHI3/ DELIXI 4/ SCHNEIDER……… Do đó tôi đãchọn đề tài tìm hiểu “ giám sát thi công cơ điện “ trong thời gian thực tập tạiđây
Trang 102 Mục tiêu thực tập
Sinh viên tiếp cận môi trường làm việc thực tế, có cơ hội quan sát, hiểuđược những yêu cầu của nghề nghiệp và tự đánh giá những ưu khuyết điểmcủa bản thân để có kế hoạch phát huy, khắc phục trước khi thực sự bước vàomôi trường làm việc thực tế Tạo ra cái nhìn tổng quan về một môi trườngthực tế là như thế nào để sinh viên ghi chú lại làm tư liệu cho mỗi cá nhân
Chương 1: Tổng quan về tại Phu Thanh Technology Company Linited
Chương 2: Tìm hiểu và quy trình giám sát thi công cơ điện
Chương 3: Kết luận
Trang 11CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PHU THANH
TECHNOLOGY COMPANY LINITED
1.1 Khái quát về Công ty Phu Thanh Technology Company Linited
1.1.1 Giới thiệu công ty
•Tên doanh nghiệp : CÔNG TY TNHH MTV KỸ THUẬT PHÚTHÀNH
•Tên tiếng Anh : PHU THANH TECHNOLOGY COMPANY LINITED
•Tên viết tắt : PHT Tech Co., Ltd
Công ty trách nhiệm hữu hạn ngoài NN
• Tình trạng Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)
•.Công ty chúng tôi là đơn vị chuyên cung cấp các sản phẩm thiết bịđiện, điện tự động hóa, thiết bị đóng cắt các hãng:1/ SIEMENS2/MITSUBISHI3/ DELIXI 4/ SCHNEIDER…………
Trang 12CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VÀ QUY TRÌNH GIÁM SÁT
THI CÔNG CƠ ĐIỆN
2.1 Đọc hiểu bản vẽ
- Đọc hiểu bản vẽ trên phần mềm AUTOCAD và chiếu bản vẽ trên thực tế
Hình 2 1: Mặt bằng tủ điện cấp nguồn tầng 3
Trang 13Hình 2 2: Mặt bằng ổ cắm tầng 3
Trang 14Hình 2 3: Mặt bằng cấp nguồn tầng 3 lửng
Hình 2 4: Mặt bằng ổ cắm tầng 3 lửng
Trang 15bị mang điện với người sử dụng điện trong quá trình vận hành.Xác định thông số kỹ thuật để chọn thiết bị điện cho phùhợp: Đây là bước đầu tiên và rất quan trọng trong cách đấunối tủ điện công nghiệp
2 2 2 Tiến hành chuẩn bị vật liệu, thiết bị
Chuẩn bị vật liệu và thiết bị cần thiết: Tùy thuộc vào yêucầu và kích thước của tủ điện, cần chuẩn bị các loại vật liệu
Trang 16như tấm thép, cáp điện, bộ phận điều khiển,công tắc, ổ cắm,đèn LED và các bộ phận khác.
Chuẩn bị các loại vật liệu như tấm thép, cáp điện, bộ phậnđiều khiển, công tắc,ổ cắm, đèn LED và các bộ phận khác.Đảm bảo các vật liệu và thiết bị được đảm bảo chất lượng vàđầy đủ số lượng
2 .3.2 Vẽ sơ đồ thiết kế tủ điện
Vẽ sơ đồ thiết kế tủ điện: Bằng cách sử dụng phần mềmCAD hoặc bằng tay, vẽ sơ đồ thiết kế tủ điện, đảm bảo rằngtất cả các thiết bị được đặt trong tủ điện được phân bổ đúng
vị trí và các kết nối điện được xác định
Vẽ sơ đồ bố trí thiết bị và sơ đồ nguyên lý hoạt động làbước quan trọng trongcách đấu nối tủ điện 3 pha côngnghiệp Khi thiết kế, cần đảm bảo các công năng của thiết bị,đồng thời tối ưu chi phí, giảm vật tư Ngoài ra, cũng cần xemxét tới khả năng mở rộng, thay đổi hệ thống để việc sửa chữa,bảo trì trong tương lai sẽ thuận tiện nhất
Quá trình thiết kế cần cẩn trọng, tỉ mỉ, có sự giám sát kỹcàng, tránh các sai sót có thể xảy ra Dùng các công cụ hayphần mềm để thiết kế sơ đồ tủ điện công nghiệp chuẩn xác
và đúng kỹ thuật nhất Ví dụ như phần mềm Cad Electric
Sử dụng phần mềm CAD hoặc bằng tay, vẽ sơ đồ thiết kế
tủ điện, đảm bảo rằngtất cả các thiết bị được đặt trong tủđiện được phân bổ đúng vị trí và các kết nối điện được xácđịnh Đảm bảo các thiết bị được đặt đúng theo yêu cầu củakhách hàng
2.2.4 Quy trình đo dây trên bản vẽ và bóc số lượng dây
- Kiểm tra bản vẽ tủ điện được cấp từ tủ điện tầng và đo kích thước dây dẫn điện tới tủ
Bước 1: Kiểm tra nguồn tủ điện được lấy từ đâu và kích thước, số
lượng dây
Trang 17Hình 2 6: Sơ đồ nguyên lý tủ điện sảnh 1
Hình 2 7: Sơ đồ nguyên lý tủ điện sảnh 2
Trang 18Hình 2 8: Sơ đồ nguyên lý tủ điện sảnh 3
Hình 2 9: Sơ đồ nguyên lý tủ điện sảnh 4
Trang 19Hình 2 10: Sơ đồ nguyên lý tủ điện khu bếp
Trang 20Hình 2 11: Sơ đồ nguyên lý tủ điện khu LOBBY tầng 3
Trang 21Bước 2: Tiến hành đo dây và tính tổng số lượng dây
Trang 251C_25mm2 = 756x 1.5 = 1134 m
1C_10mm2 = 85.7 x 1.5 = 128.55 m
Trang 262.2.5 Tiến hành triển khai và lắp đặt
Tiến hành gia công mặt tủ để bố trí các thiết bị như: nútnhấn,đồng hồ, đèn báo,… Nên sử dụng các công cụ như máyCNC, máy khoan, máy hàn, máy cưa, máy mài, để có kếtquả tốt
Khi lắp các thiết bị lên vỏ tủ điện, cần ghi nhớ và tuân thủnhững quy tắc sau:
Các thiết bị như: đồng hồ đo dòng điện, đèn báo nguồn,đồng hồ chỉ thị, điện áp phải đặt ngang tầm mắt Mụcđích để nhân viên vận hành quan sát thông số dễ dàng
Thiết bị điều khiển như: công tắc, nút bấm đặt phía dưới,ngang với ngực Chúng cần được để trên 1 hàng Cách
bố trí này giúp việc điều khiển, vận hành thiết bị thuậntiện hơn
Trên vỏ tủ có các vị trí khoan khoét thông với bên ngoàinhư: vị trí đấu dây vào, quạt thông gió, lưới che chắn,…
2 2 6 Sắp xếp các thiết bị trong tủ điện
Các thiết bị được bố trí hợp lý sẽ giúp giảm ảnh hưởng độnhiễu giữa các thiết bị, đồngthời giúp tiết kiệm dây dẫn, tăngtính thẩm mỹ và tuổi thọ cho thiết bị Sắp xếp thiết bị theotừng nhóm như sau:
Nhóm thiết bị điều khiển: rơ le trung gian, rơ le bảo vệ,cảm biến, bộ điềukhiển bố trí ở góc phía trên
Nhóm khí cụ điện đóng cắt: khởi động từ, contactor,aptomat bố trí thànhmột hàng ở phía dưới
Aptomat tổng đặt ở trung tâm của tủ điện
Cầu đấu đặt ở phía dưới cùng giúp việc đấu dây ra – vào
dễ dàng
2 2 7 Đấu dây dẫn điện
Đây cũng là bước quan trọng trong cách đấu tủ điện 3 phacông nghiệp Khi đấu dây, cần ghi nhớ những điều sau:
Dây dẫn giữa các thiết bị cần để gọn gàng, hợp lý
Đầu cốt phải phân màu, đánh số thứ tự rõ ràng để saunày dễ dàng sửa chữa, kiểm soát
Dây mạch lực và dây tín hiệu bắt buộc phải có vỏ bọc đểchống nhiễu
Trang 27 Dây phần mạch động lực đấu trước sau đó tới dây điềukhiển.
Dây mạch lực và dây điều khiển phải để vuông góc vớinhau Lắp các thiết bị vào tủ điện, đảm bảo các bộ phậnđược đặt đúng theo vị tríđược thiết kế Đấu nối các dòngđiện đến các công tắc, ổ cắm và bộ phận điều khiển.Kiểm tra kết nối điện đảm bảo không có lỗi, tránh gây ranguy hiểm cho người sử dụng và tài sản của khách hàng
2 2 8 Kiểm tra và thử nghiệm
Kiểm tra các thiết bị điện, đảm bảo chúng hoạt động đúng và
Trang 282 3 Tìm hiểu quy trình cấp thoát nước
2.3.1 Nhân lực và sơ đồ tổ chức hiện trường
Trang 292 .2.3 Máy móc và thiết bị thi công
Ngoài ra còn có thước đo mét, thước nước, dây an toàn và cácdụng cụ khác,… phục vụ cho công tác thi công
Trang 302.3.3 Quy trình kiểm tra chất lượng
Quy trình nghiệm thu vật liệu đầu vào
Trang 31Quy trình nghiệm thu lắp đật và nghiệm thu hệ thống
Trang 332 .4.3 Biện pháp thi công hệ thống cấp thoát nước
Biện pháp thi công ống thoát nước uPVC lắp nổi:
- Công việc lắp đặt ống thoát nước uPVC lắp nổi:
Kiểm tra khu vực làm việc đã cho phép
Triển khai bản vẽ thi công và phương pháp thi công chotất cả công nhân
Vận chuyển vật tư & thiết bị, dụng cụ cần thiết tới khuvực thi công
Xác định các vị trí lấy mốc (cốt hoàn thiện, tim trục, )
để tiến hành định vị
Khoan lỗ, đóng tắc kê, gắn ty và bát treo
Tiến hành lắp ống và phụ kiện bằng cách dán keo
Với ống trục đứng thì tiến hành lắp ống xuyên qua cácống sleeve hoặc hộp gain đã đặt trước Tiến hành bắt bát
và cùm, cùm ống vào các cột, vách cho chắc chắn
Siết chặt ống vào các ty treo và bát cho chắc chắn
- Công việc sau khi lắp đặt:
Vệ sinh sau khi kết thúc công việc
Thu dọn dụng cụ & thiết bị thi công
Biện pháp thi công ống thoát nước uPVC âm tường:
- Công việc lắp đặt ống thoát nước uPVC âm tường:
Kiểm tra khu vực làm việc đã cho phép
Triển khai bản vẽ thi công và phương pháp thi công chotất cả công nhân
Vận chuyển vật tư & thiết bị, dụng cụ cần thiết tới khuvực thi công
Xác định các vị trí lấy mốc (cốt hoàn thiện, tim trục, timcửa, ) để tiến hành định vị
Dùng thước kéo, thước thuỷ, dây cân nước, búng mực,bút đánh dấu đo đạc để chuyển các mốc đã xác định lêntường có thiết bị
Dùng thước kéo, bút đánh dấu xác định các vị trí timthiết bị theo phương ngang & phương thẳng đứng
Dùng thước thuỷ, bút đánh dấu kẻ các đường cắt cầnthiết và kéo dài các đường định vị thiết bị ra khỏi phạm
vị cắt, đục để tránh mất dấu
Dùng máy cắt tường cắt theo các đường cắt đã xác định
Trang 34 Dùng búa & đục phá bỏ phần gạch giữa các đường cắtvới độ sâu cần thiết để đặt ống Rãnh đặt ống phải bằngphẳng để ống không bị nổi khỏi tường.
Dùng vữa trám bằng mặt rãnh sau khi đi ống Chú ýdùng nước làm ướt trước khi trám
Sau khi vữa khô sẽ đóng lưới mắt cáo chống nứt lên rãnh
đã đi ống
Những phần mở cuối ống phải được che chắn hoặc chechắn bằng nắp bít, ron cao su hay loại thích hợp chotừng hệ thống để tránh nước, vật lạ và bê tông chảy vào
Khi kết nối các ống và các phụ kiện thì dùng phươngpháp dán keo để kết nối
- Công việc sau khi lắp đặt:
Vệ sinh sau khi kết thúc công việc
Thu dọn dụng cụ & thiết bị thi công
Biện pháp thi công ống cấp nước PP-R âm tường:
- Công việc lắp đặt ống cấp nước PP-R âm tường:
Kiểm tra khu vực làm việc đã cho phép
Triển khai bản vẽ thi công và phương pháp thi công chotất cả công nhân
Vận chuyển vật tư & thiết bị, dụng cụ cần thiết tới khuvực thi công
Xác định các vị trí lấy mốc (cốt hoàn thiện, tim trục, timcửa, ) để tiến hành định vị
Dùng thước kéo, thước thuỷ, dây cân nước, búng mực,bút đánh dấu đo đạc để chuyển các mốc đã xác định lêntường có thiết bị
Dùng thước kéo, bút đánh dấu xác định các vị trí timthiết bị theo phương ngang & phương thẳng đứng
Dùng thước thuỷ, bút đánh dấu kẻ các đường cắt cầnthiết và kéo dài các đường định vị thiết bị ra khỏi phạm
vị cắt, đục để tránh mất dấu
Dùng máy cắt tường cắt theo các đường cắt đã xác định
Dùng búa & đục phá bỏ phần gạch giữa các đường cắtvới độ sâu cần thiết để đặt ống Rãnh đặt ống phải bằngphẳng để ống không bị nổi khỏi tường
Tiến hành hàn ống và phụ kiện