Phân loại tranh chấp trong hoạt động đầu tư - Luật khuyến khích các bên giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng hoặc hòa giải đề từ đó đi đến tiếng nói chung, tuy nhiên trong trường
Trang 1BÀI TẠP NHOM 10 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG HOẠT ĐỌNG
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 5 555 221111 t2 c2 ga 2
LỜI MỞ ĐẦU Ặ ST HH HH HH HH HH Huynh
4
PHAN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VE GIAI QUYET TRANH CHAP TRONG
1.3 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tư 6
1.4 Phân loại tranh chấp trong hoạt động đẫu tư Series 6
1.5 Các phương thức giải quyết tranh chấp trong hoạt động đâu tư lượng 7
1.5.L Phương thức Thương lHỢHỂ: cuc chà ga nakso 7 1.5.2 Phương thức Hòa ĐIẢÌ ch nghành ng nh nh ng nan 8 1.5.3 Phương thức TÒd ẲH cà ch nà hà nhà nhà nà nhàn nh ng rau 9 1.5.4 Phương thức TFỌHN lỒI ch nghành neo 10
1.6 Nhận xét, đánh giá CHHHE cuc nh nh nh kh nho 10
PHAN 2: THUC TRANG QUY BINH CUA PHAP LUAT VA THUC TIEN
GIAI QUYET TRANH CHAP TRONG HOAT PONG DAU TUƯ ll
2.1 Thực trạng các quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp trong hoạt động
đÌẴM ẨỰ S nEhnnHEnE2 1H22 àu 11
2.1.1 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động giải quyết
2.1.2 Quy định giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tư bằng phương thức
z.82.:/8/,/27.-, 1000008086 - Ố.Ố.ố.ố 12
2.1.3 Quy định giải quyết tranh chấp trong hoạt động đâu tư bằng phương thức
hòa giới theo Luật Hòa giải, đối thoại tại TÒa đH c tt nh tin 19
Trang 32.1.4 Quy định giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tư bằng phương thức TOD ẮH HH HH HH HH HH HH HH Hi
PHAN 3 KIẾỀN NGHỊ HOÀÌN THIỆN VÀ GLẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUA THỤC HIỆN PHÁP LUẬT GLẢI QUYÉT TRANH CHAP TRONG
3.1.3 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp
Trang 4trong hoạt động đầu tư có yẾu lỐ NƯỚC HgOÀI à ch ườu 46 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tí ààS nh uyu
47
3.2.1 Giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp đầu tư 47 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại, tranh chấp dau tư tại Tòa
ẤT nh HH Hà goi 48 3.2.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giải quyết án 50
TAI LIỆU THAM KHO 0 1 n t t⁄2t 2H11 gen run 52
LỜI MỞ ĐẦU
Theo khảo sát thực hiện cuối năm 2022 của hãng luật quốc tế
BakerMcKenzie, 82% phản hồi của các luật sư cao cấp của các hãng luật
nôi tiếng trên thế giới đều dự đoán rằng số lượng tranh chấp kinh doanh,
thương mại, đầu tư trong năm 2023 sẽ tăng lên hoặc lạc quan nhất cũng là
g1ữ nguyên
Báo cáo của hãng luật danh giá Sữmmons&Simmons còn đưa ra dự đoán
chỉ tiết hơn răng chắc chắn các tranh chấp về mua bán cô phần, mua bán,
sáp nhập công ty xuyên biên giới sẽ tăng mạnh từ năm 2023 trở đi do các
đứt gãy giao dịch và phản ứng của kinh tế toàn cầu sau Covid-19 và với
các căng thắng địa chính trị hiện nay buộc các công ty dù ở quy mô nảo
đều phải thực hiện việc tái cầu trúc ở các mức độ khác nhau
Ở Việt Nam, trong 10 thang nim 2023, số liệu thống kê cho thấy đã có
146.600 doanh nghiệp phải rút khói thị trường Tuy nhiều chỉ số vĩ mô của
những tháng cuối năm 2023 đã cho thấy các dấu hiệu bắt đầu tốt lên,
nhưng tình hình vẫn tiếp tục khó khăn, số lượng giao dịch bị gián đoạn, số
lượng tranh chấp phát sinh tăng lên là điều không thể tránh khỏi, gây áp lực
lớn cho các cơ chế bảo đảm thực thi hợp đồng như hệ thống tòa án các cấp,
các tô chức trọng tải thương mại, hòa giải thương mại, các cơ quan thi
hành ân dân sự
Tranh chấp kinh tế, đặc biệt là tranh chấp thương mại là hiện tượng ngảy
cảng phổ biến trong nên kinh tế thị trường Sự sôi động vả khốc liệt của thị
trường chính là nguyên nhân làm cho các tranh chấp kinh tế trở nên phố
biến và tính chất cũng vô cùng phức tạp Xuất phát từ tầm quan trọng của
việc giải quyết tranh chấp kinh tế trong nền kinh tế thị trường góp phần
nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, pháp luật về giải quyết tranh chấp
Trang 5kinh tế phải được thiết kế đáp ứng được các yêu cầu khách quan của việc
giải quyết các tranh chấp Đó là sự tôn trọng sự tự do lựa chọn phương
thức giải quyết tranh chấp; tôn trọng thỏa thuận của các bên, giải quyết
nhanh chóng, tiết kiệm, hiệu quả, đảm bảo các phán quyết, quyết định của
cơ quan giải quyết tranh chấp được thực thi Qua đó, bảo vệ quyền lợi của
các bên tranh chấp và thúc đây môi trường kinh đoanh lành mạnh
PHAN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI QUYÉT TRANH
CHAP TRONG HOAT PONG DAU TU
1.1 Khái niệm giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tư
- Hiện nay, vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về tranh chấp
- Theo tir dién Black’s Law thi tranh chấp ở đưới góc độ pháp lý là:
“Sự tranh cãi xung đội, bất đông liên quan đến quyên và nghĩa vụ; một bên
viện dân quyên hay yêu câu bên kia thực hiện nghĩa vụ, và bên liên quan phản
bác yêu câu trên ”
- Tòa án thương trực công lÿ quốc tế (PCH)) trong phán quyết ngày 30/8/1924 giải
quyết tranh chấp giữa Hy Lạp và Vương quốc Anh đã xác định tranh chấp như sau:
“Là một bắt đồng về một vấn đề của luật pháp hoặc của thực tiễn, hay là một xung
đột về quan điểm pháp lý hoặc về lợi ích của hai chủ thể `
- Tòa án công lý quốc tế (ICJ) khi đưa ý kiến tư vẫn giải thích Hiệp ước về hòa bình
giữa Bungari, Hungary và Romania (30/3/1950) cũng đưa ra quan điểm tương tự,
rằng tranh chấp được hiểu là:
“Tình huống mà trong đó hai bên đã bày tỏ rõ quan điễm trái ngược liên quan
đến yêu cẩu của việc thực hiện hay không thực hiện nghĩa vụ cua điểu ước nào
đó”
=> Dựa vào những quan điểm ở phía trên thì có thể xác định:
“Tranh chấp trong hoạt động đầu tr là những hoàn cảnh thực lế, tại đó các
nhà đầu tư và cả nhân, tô chức liên quan co su mau thuan xung đội về lợi ích,
quyên và nghĩa vụ hay có quan điểm trái ngược nhau về 1 vấn đề pháp lý liên
quan đến hoạt động đâu tư kinh doanh `
=> Thông qua việc xác định tranh chấp trong hoạt động đầu tư là gì thì ta có thể hiểu
giải quyết tranh chấp như sau:
“Giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tư là việc sử dụng tổng thể các
nguyên tắc, cách thức, thủ tục, phương tiện và thiết chế pháp lý, có mối liên hệ
với nhau, tác động qua lại, được thiết lập đề điều chỉnh quan hệ giữa các chủ
thể tranh chấp trong hoạt động đâu tư kinh doanh, nhằm chấm đứt xung đột,
xác lập quyên và nghĩa vụ, bảo vệ lợi ích hợp pháp, đảm bảo sự bình đăng
,
giữa các bên, góp phần thiết lập sự công bằng, trật tự kỷ cương xã hội `
1.2 Đặc điểm giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tư
Trang 6- Về chủ thể tranh chấp: hoạt động đầu tư kinh doanh liên quan và có sự tham
gia của nhiều chủ thể, bao gồm các nhà đầu tư các cá nhân, tô chức và trong một số
trường hợp là các cơ quan nhà nước Vì vậy, trong trường hợp phát sinh xung đột, mâu
thuẫn các chủ thể được nhắc ở trên đều có thê trở thành bên tranh chấp Tuy nhiên,
hoạt động đầu tư kinh doanh được thực hiện bởi các nhà đầu tư nên đây luôn là chủ
thể có vị trí đặc biệt quan trọng
Trang 7VỀ phạm vi giải quyết tranh chấp: Đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư ỏ vốn đầu
tư đề thực hiện hoạt động kinh doanh, thương thông qua việc thành lập tổ chức kinh
tế, đầu tư góp vốn, mua cô phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng hoặc thực hiện dự án đầu tư Như vậy, phạm vi giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tư kinh doanh tương đối rộng, liên quan đến những van dé phát sinh trong hoạt động đầu tư
- Về phương thức giải quyết tranh chấp: Theo quy định tai khoan 1 Diéu 14, tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư kinh đoanh tại Việt Nam được giải quyết thông qua thương lượng và hòa giải và chỉ trong trường trường hợp không thương lượng hòa giải được thì tranh chấp sẽ được giải quyết ở những cơ quan tải phán Như vậy, phương thức giải quyết tranh chấp thay thế (Alternative Dispute Resolution- ADR) được áp đụng đầu tiên trong giải quyết tranh chấp liên quan tới hoạt động đầu
tư
1.3 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tư
e Những mâu thuẫn phát sinh cần được giải quyết một cách nhanh chóng, thuận lợi, không làm gián đoạn, cản trở hoạt động kinh doanh
e Việc giải quyết tranh chấp cần hướng tới bảo vệ lợi ích các bên, đảm bảo uy tín, bí mật kinh doanh, có thê khôi phục vả duy tri các quan hệ làm ăn lâu dài,
e Cân phải bảo đảm lợi ích của các bên với chỉ phí thấp, ít tốn kém và kinh tế nhất Chỉ phí ở đây được hiểu là bao gồm những chỉ phí chính thức vả chỉ phí không chính thức ví dụ như chi phí cơ hội,
1.4 Phân loại tranh chấp trong hoạt động đầu tư
- Luật khuyến khích các bên giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng hoặc hòa giải đề từ đó đi đến tiếng nói chung, tuy nhiên trong trường hợp không thê thương lượng, hòa giải thì câc nha đầu tư cũng có sự lựa chọn tương đối linh hoạt với các hình thức giải quyết tranh chấp mang tính chất riêng biệt, đáp ứng được các điều kiện
và nhu cầu để giải quyết các vụ tranh chấp phố biến mà nhà đầu tư thường gặp - Dieu
14 Luật đầu tư năm 2020 phân loại tranh chấp giữa các chủ thê tương đối chỉ tiết bao gồm 04 trường hợp như sau:
Trường hợp 1: Tranh chấp giữa các nhà đầu tư, có thé là nha dau tư trong nước hoặc
tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (tổ chức kinh tế phải không các thuộc trường hợp quy định tại điểm a,b,c khoản 1 Điều 23 Luật đầu tư 2020)
Trang 8Trường hợp 2: Tranh chấp giữa nhà đầu tư trong nước, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài với cơ quan nhả nước có thâm quyên liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam
=> Đối với 2 trường hợp trên thì tranh chấp có thê được giải quyết thông qua Trọng tài hoặc Tòa án Việt Nam
Trường hợp 3: Tranh chấp giữa các nhà đầu tư trong đó có ít nhất | trong các bên là nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thuộc các trường hợp quy định tại điểm a,b,c khoản 1 Điều 23 Luật Đầu tr 2020
=> Với trường hợp nảy thì tranh chấp có thế được giải quyết thông qua trọng tai do các bên tranh chấp tự thỏa thuận với nhau, nếu không thì thông qua Trọng tài, Tòa án Việt Nam hoặc Trọng tài nước ngoài, quốc tế
Trường hợp 4: Tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và cơ quan nhả nước có thâm quyên liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh trên lãnh thô Việt Nam => Với trường hợp này nếu không có điều ước quốc tế hoặc thỏa thuận khác theo hợp đồng thi tranh chấp có thế được giải quyết thông qua Tòa án, Trọng tải Việt Nam
1.5 Các phương thức giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tư
- Căn cứ vào Điều 317 Luật thương mại năm 2005 và Điều 14 Luật Đầu tư 2020 ta
có thể khẳng định có 4 phương thức chính đề giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tư đó là:
Trang 9- Phương thức này được coi như là bước đầu tiên của các bên khi xảy ra mâu thuẫn, bất đồng trong mối quan hệ đầu tư; khi đó các bên sẽ tiến hành thương lượng để giải quyết vẫn đề mà tránh xảy ra những hậu quả không cần thiết
e Ưu điểm:
- Nhanh chóng, thuận tiện, linh hoạt, ít thời gian lẫn tiền bạc bởi phương thức nảy được thực hiện bằng cơ chế giải quyết nội bộ thông qua việc các bên tranh chấp bản bạc, thỏa thuận để tự giải quyết những bất đồng nảy
Cách giải quyết nảy không ràng buộc bằng những thủ tục pháp lý phức tạp do pháp luật Việt Nam mới chỉ dừng lại việc ghi nhận đây là một phương thức giải quyết thương mại chứ chưa có quy định nảo chỉ phối đến cơ chế giải quyết ® Nhược điểm:
- Cuộc thương lượng có thành công hay không đều phụ thuộc vảo thiện chí, thái độ của các bên tham gia Và kết quả của cuộc thương lượng phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên có nghĩa vụ thi hành bởi lẽ phương thức này vẫn chỉ mang tính tùy nghĩ, không chính thức
1.5.2 Phương thức hòa giải
e Đặc điểm:
- Giống như thương lượng thì đây là hình thức giải quyết tranh chấp dựa trên sự thỏa thuận, tự nguyện giữa các bên tuy nhiên có một điêm khác đó là có sự tham gia của bên thứ 3 là cơ quan, tổ chức được các bên lựa chọn làm trung gian hòa giải - Có thể nói hòa giải hay thương lượng luôn làm cho 2 bên cảm thấy mình đều đạt được mong muốn, ý chí của mình (win-win) chứ không phải sử dụng đến hình thức Tòa án hay Trọng tải
- Chi phí sẽ tốn hơn so với phương thức thương lượng và nếu hòa giải bất thành thi chi phí này sẽ trở thành gánh nặng bô sung cho các bên tranh chấp
Trang 10- Phụ thuộc vảo sự tự giác của các bên tham gia tranh chấp, khi nếu một trong các bên không trung thực; không hợp tác thì hòa giải cũng khó có được kết quả mong đợi
1.5.3 Phương thức Tòa án
e Đặc điểm:
- Tòa án nhân danh quyên lực nhà nước, độc lập giải quyết và ra phán quyết đối với các tranh chấp liên quan đến đầu tư kinh doanh được hình thành trên cơ sở tự đo, bình đắng thỏa thuận giữa các nhà đầu tư
- Việc giải quyết tranh chấp liên quan đến đầu tư kinh doanh tại Tòa án phải tuân thủ trình tự, thủ tục tố tụng theo quy định của pháp luật Thâm quyền giải quyết các tranh chấp đầu tư của Tòa án được thực hiện theo thủ tục tố tụng dân sự, cụ thê là thủ tục giải quyết các vụ án đân sự
- Tòa án phải tôn trọng và đảm bảo quyên tự định đoạt của các đương sự trong quá trình giải quyết tranh chấp ® Vai trò:
- Là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của cơ quan tải phán nhà nước, nhân danh quyên lực nhà nước đề đưa ra phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hanh
e Ưu điểm:
- Vì là cơ quan xét xử của nhả nước nên các phán quyết của tòa án sẽ có tính cưỡng chế cao với thủ tục, trình tự tổ tụng chặt chẽ và đảm bảo hiệu lực thị hành của các quyết định, phán quyết tại tòa Đồng thời sẽ tiến hành cưỡng chế nếu các bên không chấp hành theo bản án
- Tòa án áp dụng nguyên tắc xét xử công khai nên có tác dụng răn đe, trấn áp đối với những đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật Ngoài ra, người dân theo dõi vụ xét
xử công khai cũng nhận diện được những đối tượng này đề tránh những trường hợp khác xảy ra
- Là đại điện cho chủ quyền quốc gia, Tòa án có điều kiện tốt hơn trong việc tiến hành điều tra so với các trọng tài viên, Tòa còn có quyền cưỡng chế, triệu tập bên thứ ba đến tòa đề giải quyết vụ án tranh chấp
- Chi phí hành chính khi giải quyết tranh chấp bằng tòa án rất hợp lý Mặt khác, các bên cũng không phải trả thêm thù lao cho Thâm phán
e Nhược điểm:
- Thủ tục tố tụng tải tòa án đã được pháp luật quy định cụ thê nên có thê thiếu linh hoạt trong một số trường hợp
Trang 11- Khi phán quyết của Tòa bị kháng cáo, quá trình tố tụng có thê bị trì hoãn và kéo đài thời gian hơn, phải trải qua nhiều cấp xét xử và ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của các bên tranh chấp
- Nguyên tắc xét xử công khai được xem là nguyên tắc tiến bộ mang tinh ran de nhưng đôi khi lại gây cả trở với các bên tranh chấp vì làm lộ bí mật cá nhân, doanh nghiép, giam uy tin,
- Đối với các tranh chấp có yếu tố nước ngoài thì phán quyết của tòa án thường khó được sự công nhận quốc tế vì ở mỗi quốc gia sẽ có những quy tắc tổ tụng khác nhau
1.5.4 Phương thức Trọng tài
e Đặc điểm:
- Giống như Tòa án, quy trình trọng tài mang tính tranh tụng, theo thủ tục chính thức
và quyết định của trọng tải có tính chất ràng buộc về mặt pháp lý
- Tuy nhiên thủ tục trọng tài không công khai và các bên tranh chấp có quyền lớn hơn trong quyết định các vấn đề thủ tục sao cho phù hợp với bản chất vụ việc
Trọng tải được tách ra khỏi công quyền, do đó các bên tranh chấp phải có sự lựa chon trọng tài | cách rõ ràng
® VaI trÒ:
- Trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp đầu tư kết hợp được ưu điểm của thương lượng và giải quyết của tòa án Cụ thê: tố tụng trọng tài của đảm bảo được sự tự do thỏa thuận, bí mật kinh doanh, uy tín cho các bên giữ được quan hệ các bên khi giải quyết tranh chấp như hình thức thương lượng hòa giải, vừa đảm bảo được sự chặt chẽ về thủ tục tố tụng và tải phán như tòa án
Trang 121.6 Nhận xét, đánh giá chung về các phương thức giải quyết tranh chấp đầu tư - Pháp luật Việt Nam hiện nay đã ghi nhận nhiều phương thức giải quyết tranh chấp thương mại như thương lượng, hòa giải, trọng tải thương mại và giải quyết bằng Tòa án Mỗi phương thức đều có những ưu điểm và nhược điểm nhất định
- Với quy định của pháp luật đầu tư hiện nay thi su khác biệt về các bên trong tranh chấp sẽ dẫn đến sự khác biệt về khả năng lựa chọn cơ chế tài phán để giải quyết tranh chấp, tuy nhiên sự khác biệt này không phải nhằm phân biệt đối xử giữa các nhả đầu tư trong nước và quốc tế hay các nhà đầu tư mang quốc tịch khác nhau mà
là nhằm làm đa dạng thêm cũng như đề các bên chọn lựa được phương án giải quyết tranh chấp sao cho phủ hợp nhất
- Với các phương thức giải quyết tranh chấp đầu tư bằng con đường Trọng tài hoặc Tòa án sẽ khắc phục được những nhược điểm của phương thức thương lượng hoặc hòa giải, đó là có cơ chế bảo đảm và ràng buộc các bên thực hiện nghĩa vu cua minh sau khi giải quyết tranh chấp
- Tuy các phương thức nảy giúp giải quyết tranh chấp hiệu quả hơn nhưng cũng có thể gây nên một số vấn đề như khó bảo đảm bí mật đầu tư, kinh doanh của các bên, khi
mả tranh chấp đã công khai thì có thể ảnh hưởng uy tín hoặc sẽ gây khó khăn trong việc các bên duy trì mối quan hệ lâu dài, hoặc là khi bên trung gian là Trọng tải, Tòa
án giải quyết có thể vẫn chưa làm thỏa mãn tất cả các bên, khiến nứt vỡ mỗi quan hệ kinh doanh, hợp tác lâu dài
Trang 13Bên cạnh đó thì việc giải quyết tranh chấp thương mại bằng con đường hòa giải đang ngảy càng được quan tâm và chiếm vị trí quan trọng Việt Nam cũng như các quốc gia trên thế giới ngày càng khuyến khích sử dụng phương thức này bởi tính hiệu quả trong việc g1ữ, khôi phục các mối quan hệ kinh tế, thủ tục đơn giản, thuận tiện, linh hoạt, ít chịu sự chi phối của các nguyên tắc hay hoạt động của các cơ quan công quyên, tiết kiệm được thời gian, công sức, nhân lực vả giảm chỉ phí giải quyết tranh chấp, đặc biệt trong bối cảnh áp lực lên Ngảnh Tòa án ngày một lớn
PHAN 2: THUC TRANG QUY BINH CUA PHAP LUAT VA THUC TIEN GIAI QUYET TRANH CHAP TRONG HOAT
DONG PAU TU
2.1 Thực trạng quy định pháp luật giải quyết tranh chấp trong hoat déng dau tu 2.1.1
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tư
e Hiến pháp 2013
Luật Đầu tư 2020
Luật Đầu tư công 2019
Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020
Bộ luật Tố tụng dân sự 2015
Luật Thương mại 2005
Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư 2020 (Luat PPP hay Public - Private Partnership)
e Nghi dinh 22/2017/ND-CP vé hoa giai thuong mai
e Thông tư 02/2018/TT-BTP của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn sử dụng một số biêu mẫu về tô chức và hoạt động hòa giải thương mại
2.1.2 Quy định giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tư bằng phương thức Hòa giải thương mại
- Pháp luật Việt Nam hiện nay đã ghi nhận nhiều phương thức giải quyết tranh chấp thương mại như thương lượng, hòa giải, trọng tải thương mại vả giải quyết bằng Tòa
án Mỗi phương thức đều có những ưu điểm và nhược điểm nhất định Trong các hình thức nêu trên thì việc giải quyết tranh chấp thương mại bằng con đường hòa giải đang ngày càng được quan tâm và chiếm vị trí quan trọng Việt Nam cũng như các quốc gia trên thế giới ngảy càng khuyến khích sử dụng phương thức nảy bởi tính
Trang 14hiệu quả trong việc giữ, khôi phục các mối quan hệ kinh tế, thủ tục đơn giản, thuận tiện, linh hoạt, ít chịu sự chỉ phối của các nguyên tắc hay hoạt động của các cơ quan công quyên, tiết kiệm được thời gian, công sức, nhân lực và giảm chỉ phí giải quyết tranh chấp, đặc biệt trong bối cảnh áp lực lên Ngành Tòa án ngày một lớn
So với các phương thức giải quyết tranh chấp như thương lượng, trọng tài hay Tòa
án thi phương thức hòa giải được quy định trong luật khá muộn, giai đoạn trước năm
1995, pháp luật nước ta chưa có quy định về hòa giải tranh chấp thương mại mà chỉ đề cập đến phương thức thương lượng, trọng tài thương mại và Tòa án Từ năm 1995 đến năm 2015, một số văn bản pháp luật như Bộ luật Dân sự các năm 1995, 2005, 2015; Luật Thương mại các năm 1997, năm 2005; Luật Đầu tư các năm 2005, 2014: cũng
có quy định về hình thức hòa giải nhưng lại thiếu vắng các quy định về nội dung của phương thức hòa giải thương mại trong một văn bản thống nhất
- Từ năm 2015, Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 đã quy định “yêu cầu công nhận kết quả hòa giải thành ngoải Tòa án” là một trong những yêu cầu về dân sự thuộc thâm quyên giải quyết tại Tòa án (khoản 7 Điều 27) và quy định cụ thê thủ tục công nhận kết quả hòa giải thành (Điều 416 đến Điều 419)
- Trong đó, khoản 1 Điều 3 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP của Chính phú về hòa gidi thuong mai quy định:
Điều 3 Giải thích từ ngữ
1 Hòa giải thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại do các bên thỏa thuận và được hòa giải viên thương mại làm trung gian hòa giải
hỗ trợ giải quyết tranh chấp theo quy định của Nghị định này
- Có thể nói, với việc ban hành Nghị định số 22/2017/NĐ-CP, Việt Nam đã chính thức
có 01 văn bản quy phạm pháp luật quy định về nội đung của hòa giải thương mại, cơ bản tạo ra sự thống nhất trong nhận thức và thực tiễn về một phương thức giải quyết tranh chấp mang tính độc lập, đặc trưng bởi sự tự lựa chọn, tham gia của các bên tranh chấp và bên thứ ba là hòa giải viên, diễn ra theo một trình tự, thủ tục mang tính
tự nguyện, bảo mật, đề trợ giúp các bên tranh chấp tìm được sự đồng thuận về vấn
đề tranh chấp, hướng đến lợi ích của các bên mả không có bên thắng - bên thua
- Ngoài ra, quy định trong Nghị định số 22/2017/NĐ-CP đã góp phần phân biệt hòa giải thương mại với hoạt động hòa giải với tư cách là một giai đoạn, một thủ tục trong quá trình giải quyết tranh chấp bằng trọng tài hay Tòa án, kết quả hòa giải thành tại trọng tải hoặc Tòa án được coi như phán quyết của trọng tài hoặc bản án, quyết định của Tòa án Đồng thời, phân biệt với các hình thức hòa giải khác được quy định trong Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013[1] và hòa giải lao động trong Bộ luật Lao động năm 2019 là việc sử dụng hòa giải đê dàn xếp mâu thuẫn trong các tranh chấp thuộc phạm vi mối quan hệ đó
Trang 15- Tuy nhiên, việc quy định về hòa giải thương mại trong Nghị định số 22/2017/NĐ-CP
mà không phải là một đạo luật khiến hiệu quả triển khai hoạt động hòa giải thương mại trên thực tế còn một số hạn chế, vướng mắc nhất định Cụ thê sẽ được phân tích theo từng phần như sau:
2.1.2.1 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải
- Điều 4 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP đã quy định:
Điều 4 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại
T1 Các bên tranh chấp tham gia hòa giải hoàn toàn tự nguyện và bình đăng về quyên và nghĩa vụ
2 Các thông tin liên quan đến vụ việc hòa giải phải được giữ bí mật, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác
3 Nội dưng thỏa thuận hòa giải không vì phạm diéu cam của pháp luật, không trái đạo đức xã hội, không nhằm trồn tránh nghĩa vụ, không xâm phạm quyên của bên thứ ba
=> Phân tích quy định trên có thê thấy, các nguyên tắc nảy mới chỉ tập trung vảo các bên tranh chấp và nội đung tranh chấp, mà chưa có các nguyên tắc nhân mạnh đến vai trò của hòa giải viên, bảo đảm cho việc hòa giải thực sự khách quan, hiệu quả, chất lượng, phủ hợp với lợi ích của các bên tranh chấp
- Tham khảo quy định của một số quốc gia trên thế giới cho thấy, các nước này đều có quy định ghi nhận vai trò của hòa giải viên như là nguyên tắc xuyên suốt của hoạt động hòa giải Ví dụ như tại Đức:
Điều 1 Luật Hòa giải Cộng hòa Liên bang Đức năm 2012 quy dinh: “/ Hoa giải là một thủ tục bí mật và có trình tự mà ở đó các bên cố gắng, dua trén nguyên tắc tự nguyện và tự quyết, để đạt được một thỏa thuận về tranh chấp voi su Trợ giúp của một hoặc nhiễu hòa giải viên;
2 Hòa giải viên là người hướng dân, trợ giúp các bên giải quyết vụ tranh chấp, với tư cách độc lập và trung lập, không dua ra bất kỳ quyết định nào mang tính ép buộc `
2.1.2.2 Hòa giải viên thương mại
e Thứ nhất, tiêu chuân của hòa giải viên
- Theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP:
khoản 1 Điều 7 Tiêu chuẩn hòa giải viên thương mại
1 Người có đủ tiếu chuẩn sau đây thi được làm hòa giải viên thương mại:
Trang 16a) Có đây đủ năng lực hành vì dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự;
có phẩm chất đạo đúc tốt, có uy tín, độc lập, vô tư, khách quan;
ð) Có trình độ đại học trở lên và đã qua thời gian công tác trong lĩnh vực được đào tạo từ 02 năm trở lên,
€) Có kỹ năng hòa giải, hiếu biết pháp luật, tập quán kinh doanh, thương mai và các lĩnh vực liên quan
=> Các quy định trên là điều kiện tối thiểu về năng lực (trình độ học vẫn chung, chuyên ngảnh, kinh nghiệm), kỹ năng và phẩm chất đạo đức để một người có thê trở thành hòa giải viên Tuy nhiên, nghiên cứu quy định trên cho thấy, tiêu chí “có trình
Trang 17độ đại học trở lên và đã qua thời gian công tác trong lĩnh vực được đào tạo từ 02 năm trở lên” còn khá “khắt khe”, bởi “trình độ đại học trở lên” không phải thước đo năng lực, trình độ và tính hiệu quả, chất lượng của hoạt động hòa giải, hơn nữa, đây là phương thức giải quyết tranh chấp mang tính tự nguyện, tự quyết trên cơ sở thỏa thuận của các bên tranh chấp
=> Tiêu chí “có kỹ năng hòa giải, hiểu biết pháp luật, tập quán kinh doanh, thương mại và các lĩnh vực liên quan” còn mang tính định tính, khó đánh giá trong thực tiễn, khi các chủ thê tranh chấp lựa chọn hòa giải viên, họ đều phải có sự cân nhắc, lựa chọn người phù hợp với nội dung tranh chấp, hướng đến hiệu quả cao nhất, ngoải ra,
sự tham gia của hòa giải viên nhiều khi chỉ mang tính cầu nối dé hai bên đi đến đồng thuận, mà chưa hắn là vì trình độ hay kỹ năng của họ
- Tại khoản 4 Điều 7 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP cũng quy định trường hợp không được làm hòa giải viên thương mại:
khoản 4 Điều 7 Tiêu chuẩn hòa giải viên thương mại
4 Người đang là bị can, bị cáo, người đang chấp hành án hình sự hoặc đã chấp hành xong bản án nhưng chưa được xóa án tích; người đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc thì không được làm hòa giải viên thương mại
=> Đây là quy định hoàn toản phù hợp về mặt lý luận và thực tiễn, bởi thông thường, những người nảy có nhân thân không tốt, không đủ uy tín, năng lực, phâm chất đạo đức và điều kiện về không gian, thời gian, quyền hạn để hoản thành việc hòa giải duc giao
=> Tuy nhiên, quy định này vẫn chưa bao quát hết được các trường hợp trong thực tế,
đó là những người bị bắt, người bị tạm giữ trong tổ tụng hình sự, bởi những người trong tỉnh trạng này khó có thể thực hiện được việc hòa giải thương mại khi họ đang
bị áp dụng các biện pháp ngăn chặn nêu trên theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam e_ Thứ hai, quyền và nghĩa vụ của hòa giải viên thương mại
- Theo quy định tại khoản 1 Điều 9 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP:
khoản 1 Điều 9 Quyền, nghĩa vụ của hòa giải viên thương mại
1 Hòa giải viên thương mại có các quyên sau đây:
a) Chấp nhận hoặc từ chối thực hiện hoạt động hòa giới thương mại;
b) Từ chối cung cấp thông tin liên quan đến vụ tranh chấp, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bằng văn bản hoặc theo quy định của pháp luật;
Ẵ€) Được hưởng thù lao từ việc thực hiện hoạt động hòa giải thương mại theo
thỏa thuận với các bên tranh chấp;
Trang 18đ) Các quyền khác theo quy định của Nghị định này và của pháp luật có liên quan
=> Việc tham gia hòa giải thương mại của hòa giải viên luôn có sự gắn bó mật thiết với quyền và nghĩa vụ của các bên tranh chấp, nhăm hướng tới lợi ích tốt nhất cho các bên tranh chấp Do vậy, một số quyền của hòa giải viên cũng cần được bổ sung, quy định cụ thê, chi tiết để phù hợp với quy định về quyền vả nghĩa vụ của các bên tranh chấp vả bảo đảm hiệu quả cao nhất của việc hòa giải
- Cũng theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP:
khoản 2 Điều 9 Quyền, nghĩa vụ của hòa giải viên thương mại
2 Hoa giải viên thương mại có các nghĩa vụ sau đây:
a) Tuân thủ pháp luật, quy tắc đạo đức và ứng xử của hòa giải viên thương
mại; độc lập, vô tu, khách quan, trung thực;
b) Tôn trọng thỏa thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm pháp luật và không trái đạo đức xã hội;
€) Bảo vệ bí mật thông tin về vụ tranh chấp mà mình tham gia hòa giải, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bằng văn bản hoặc theo quy định của pháp luật;
d) Thông báo cho các bên về thâm quyên, thù lao và chỉ phí trước khi tiễn
hành hòa giải;
ä) Không được đông thời đảm nhiệm vai trò đại điện hay tư vấn cho một trong các bên, không được đông thời là trọng tài viên đối với cùng vụ tranh chấp đang hoặc đã tiễn hành hòa giải, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác; e) Các nghĩa vịụ khác theo quy định của Nghị định này và của pháp luật có liền quan
=> Đối với điểm đ khoản I Điều 9, đề bảo đảm khách quan cho hoạt động hòa giải của hòa giải viên thì cần bổ sung thêm nhóm đối tượng là người thân thích của các bên tranh chấp (hoặc của người đại diện) hoặc người khác mà có cơ sở xác định họ khó có thế khách quan khi giải quyết tranh chấp (ví dụ như: họ là thành viên của doanh nghiệp có tranh chấp, luật sư từng bảo vệ quyền lợi cho một bên tranh chấp )
- Cuối cùng là Điểu 10 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP:
Điều 10 Những hành vi bị cắm đối với hòa giải viên thương mại
1 Tiết lộ thông tin về vụ việc, khách hàng mà mình biết được trong quá trình hòa giải, trừ trường hợp được các bên tranh chấp đồng ý bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác
2 Vĩ phạm quy tắc đạo đức hòa giải viên thương mại
Trang 193 Nhận, đòi hỏi thêm bắt kỳ một khoản tiền, lợi ích nào khác từ các bên ngoài khoản thù lao và chỉ phí đã thỏa thuận
4 Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật
2.1.2.3 Thâm quyền hòa giải thương mại
- Thâm quyền theo loại việc: Các tranh chấp đưa ra hòa giải bằng phương pháp hòa giải thương mại phải thuộc một trong các dạng tranh chấp quy định tại Điểu 2 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP:
Điều 2 Phạm vi giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại
1 Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại
2 Tranh chấp giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại
3 Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng hòa giải thương mại
- Thâm quyền theo lựa chọn: Trên cơ sở loại việc thuộc thâm quyền giải quyết bằng hòa giải thương mại, các bên tranh chấp có thê lựa chọn một trong 02 hình thức:
=> Hòa giải thương mại quy chế (Định nghĩa tại khoản 5 Điều 3)
5 Hòa giải thương mại quy chế là hình thức giải quyết tranh chấp tại một tô chức hòa giải thương mại theo quy định của Nghị định này và Quy tắc hòa giải của tô chức đó
> Hòa giải thương mại vụ việc (Định nghĩa tại khoản 6 Điều 3)
6 Hòa giải thương mại vụ việc là hình thức giải quyết tranh chấp do hòa giải viên thương mại vụ việc được các bên lựa chọn tiễn hành theo quy định của Nghị định này và thỏa thuận của các bên
2.1.2.4 Trình tự, thủ tục hòa giải thương mại
a) Chuẩn bị hòa giải:
- Điều kiện tiên quyết dé tiền hành trình tự, thủ tục hòa giải thương mại đó là việc các bên tranh chấp cần phải xác lập một thỏa thuận hòa giải
khoản 2 Điều 3 Giải thích từ ngữ
2 Thỏa thuận hòa giải là thỏa thuận giữa các bên về việc giải quyết tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh bằng phương thức hòa giải
- Về hình thức xác lập thỏa thuận hòa giải:
Điều 11 Thỏa thuận hòa giải
1 Thỏa thuận hòa giải có thê được xác lập dưới hình thức điều khoản hòa giải trong hợp đồng hoặc dưới hình thức thỏa thuận riêng
2 Thỏa thuận hòa giải được xác lập bằng văn bản
Trang 20=> Thỏa thuận hòa giải bắt buộc phải được xác lập bằng văn bản, điều này khác với thỏa thuận trọng tài thường đa đạng hơn như có thế xác lập băng telegram, fax, telex, thư điện tử và các hình thức khác theo quy định của pháp luật (&hoản 2 Điều 16 Luật Trọng tài thương mại năm 2010)
=> Cac nha lam luật quy định phải bằng văn bản nhằm thể hiện tính rõ ràng, minh
bạch của thỏa thuận hòa giải Tuy nhiên, trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 như hiện nay, nhiều tranh chấp đã được giải quyết thông qua hình thức trực tuyến,
đa dạng các nguồn chứng cứ, tài liệu thì quy định trên là chưa thực sự phù hợp, hạn chế về phạm vi hình thức thỏa thuận, nhất là đối với các bên tranh chấp có khoảng cách địa lý xa xôi, các bên tranh chấp gặp trở ngại khách quan do tình hình địch bệnh, mưa bão, thiên tai, hỏa hoạn mà khó gặp nhau trực tiếp thì cần phải áp dụng hình thức phù hợp hơn là bằng văn bản
- Lựa chọn, chỉ định hòa giải viên thương mại:
Điều 12 Lựa chọn, chỉ định hòa giải viên thương mại
1 Hòa giải viên thương mại do các bên thỏa thuận lựa chọn từ danh sách hòa giải viên thương mại của tô chức hòa giải thương mại hoặc từ danh sách hòa giải viên thương mại vụ việc do Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương công bố
2 Uiệc chỉ định hòa giải viên thương mại thông qua tô chức hòa giải thương mại được thực hiện theo Quy tắc hòa giải của tô chức hòa giải thương
mại
- Lựa chọn trình tự, thủ tục hòa giải:
khoản 1 Điều 14 Trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải
1 Các bên có quyên lựa chọn Quy tắc hòa giải của tô chức hòa giải thương mại để tiễn hành hòa giải hoặc tự thỏa thuận trình tụ, thủ tục hòa giải Trường hợp các bên không có thỏa thuận về trình tự, thủ tục hòa giải thì hòa giải viên thương mại tiễn hành hòa giải theo trình tự, thủ tục mà hòa giải viên thương mại thấy phù hợp với tình tiét vu viéc, nguyện vọng của các bên và được các bên chấp thuận
=> Quy định trên nhằm tạo sự chủ động và bình đắng giữa các bên tranh chấp sao cho phủ hợp với ý chí của các bên
- Lựa chọn địa điểm, thời gian hòa giải:
khoản 1 Điều 14 Trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải
4 Địa điểm, thời gian hòa giải được thực hiện theo thỏa thuận của các bên hoặc theo lựa chọn của hòa giải viên thương mại trong trường hợp các bên không có thỏa thuận
Trang 21b) Tiến hành hòa giải:
- Nghị định số 22/2017/NĐ-CP không quy định chỉ tiết về quy trình tiến hành hòa giải nhưng trong thực tiễn thì quá trình hòa giải tranh chấp sẽ bao gồm một số hoạt động chủ yếu như sau:
e Hòa giải viên tiễn hành thu thập thông tin, tải liệu, ý kiến của các bên tranh chấp, có thế yêu cầu các bên cung cấp tải liệu, giải thích các nội dung còn chưa
rõ ràng Hòa giải viên nghiên cứu lập các phương án hòa giải trên cơ sở quy định của pháp luật, tính khả thi và nguyên tắc đôi bên cùng có lợi
e Mở phiên hòa giải theo thời gian, địa điểm, thành phần đã định: Khi tiến hảnh hòa giải, hòa giải viên giới thiệu thành phần tham gia phiên hòa giải; trình bảy nội dung tranh chấp; ý kiến của các bên tranh chấp, các bên trình bảy ý kiến bố sung, thay đôi, quan điểm về những vấn đề cần hòa giải và mong muốn hướng giải quyết Hòa giải viên phô biến quy định của pháp luật có liên quan đến việc giải quyết tranh chấp thương mại, phân tích hậu quả pháp lý của việc hòa giải thành, phân tích các quan điểm, ý kiến của các bên tranh chấp, đưa ra các phương án hòa giải, phân tích tính hiệu qua, kha thi của từng phương án để các bên tranh chấp thảo luận, lựa chọn; hỗ trợ các bên đạt được sự thỏa thuận, thống nhất
e Tai bat kỳ thời điểm nào trong quá trình hòa giải, hòa giải viên thương mại đều
có quyền đưa ra các đề xuất nhằm giải quyết tranh chấp (quy định tại khoản 3 Điều 14 Nghị định này) Việc đề xuất của hòa giải viên phải đảm bảo tính khách quan, trung lập, bảo đảm đưa ra phương án tôi ưu nhất theo tỉnh thần tự nguyện, tự quyết của các bên
c) Két qua hoà giải thành:
- Quy định lần lượt tại các Điều 15, 16 và 17 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP:
Điều 15 Kết quả hòa giải thành
1 Khi đạt được kết quả hòa giải thành các bên lập văn bản về kết quả hòa giải thành Văn bản về kết quá hòa giải thành có hiệu lực thi hành đối với các bên theo quy định của pháp luật dân sự
2 Văn bản về kết quả hòa giải thành gồm các nội dung chính sau đây:
4) Căn cứ tiễn hành hòa giải;
b) Thông tin cơ bản về các bên;
©) Nội dung chủ yếu của vụ việc;
đ) Thỏa thuận đạt được và giải pháp thực hiện;
đ) Các nội dung khác theo thỏa thuận của các bên phù hợp với quy định của pháp luật
Trang 223 Văn bản về kết quả hòa giải thành có chữ ký của các bên và hòa giải viên thương nại
4 Trường hợp không đạt được kết quả hòa giải thành, các bên có quyền tiếp tục hòa giải hoặc yêu cẩu Trọng tài hoặc Tòa án giải quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật
Điều 16 Công nhận kết quả hòa giải thành
Văn bản về kết quả hòa giải thành được xem xét công nhận theo quy định của pháp luật tổ tụng dân sự
Điều 17 Chấm dứt thủ tục hòa giải
Thủ tục hòa giải chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
1 Khi các bên đạt được kết quả hòa giải thành
2 Khi hòa giải viên thương mại xét thấy không cân thiết tiếp tục thực hiện hòa giải, sau khi tham khảo ý kiến của các bên
3 Theo đề nghị của một hoặc các bên tranh chấp
=> Đối với trường hợp chấm dứt thủ tục hòa giải tại khoản 2 Điều 17, căn cứ “khi hòa giải viên thương mại xét thây không cần thiết tiếp tục thực hiện hòa giải” còn mang tính định tính khi giao cho hòa giải viên có quyền xét thấy “không cần thiết” vả dâu hiệu “không cần thiết” được hiểu như thế nào thì trong Nghị định lại chưa có quy định
ro rang, cu thé
2.1.3 Quy định giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tư bằng phương thức hòa giải theo Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án
2.1.3.1 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng hòa giải
- Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án năm 2020 đưa ra định nghĩa như sau:
khoản 2 Điều 2 Giải thích từ ngữ
2 Hòa giải tại Tòa án là hoạt động hòa giải do Hòa giải viên tiễn hành trước khi Toa an thu ly vu viéc dan su, nhằm hỗ trợ các bên tham gia hòa giải thỏa thuận giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Luật này
- Cũng theo đó, các nguyên tắc hòa giải được quy định tại Điểu 3:
Điều 3 Nguyên tắc hòa giải, đối thoại tại Tòa án
1 Các bên tham gia hòa giải, đối thoại (sau đây gọi là các bên) phải tự nguyện
hòa giải, đối thoại
2 Tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận, thông nhất của các bên; không được ép buộc các bên thỏa thuận, thống nhất trải với y chi cua ho
3 Bảo đảm bình đăng về quyên và nghĩa vụ giữa các bên
Trang 234 Nội dung thỏa thuận hòa giải, thông nhất đối thoại không vi phạm điểu cẩm của luật, không trái đạo đực xã hội, không nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước hoặc cơ quan, tô chức, cá nhân khác, không xâm phạm quyên, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tô chức, cá nhân khác
5 Các thông tin liên quan đến vụ việc hòa giải, đối thoại phải được giữ bí mật theo quy định tại Điễu 4 của Luật này
6 Phương thức hòa giải, đối thoại được tiễn hành linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế, đặc điểm của môi loại vụ việc
7 Hòa giải viên tiễn hành hòa giải, đối thoại độc lập và tuân theo pháp luật
9 Tiếng nói và chữ viết dùng trong hòa giải, đối thoại là tiếng Việt Người tham gia hòa giải, đối thoại có quyên dùng tiếng nói, chữ viết của đân tộc mình; trường hợp này họ có thê tự bó trí hoặc đè nghị Hòa giải viên bố trí phiên dịch cho mình
Người tham gia hòa giải, đối thoại là người khuyết tật nghe, nói hoặc khuyết tật nhìn có quyên dùng ngôn ngữ, ký hiệu, chữ dành riêng cho người khuyết lật; trường hợp này phải có người biết ngôn ngữ, ký hiệu, chữ dành riêng cho người khuyết tật để dịch lại và họ cũng được coi là người phiên dịch
9 Bao đảm bình đăng giới, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của trẻ em trong
hòa giải, đối thoại 2.1.3.2 Về Hòa giải viên
- Điều kiện dé được bổ nhiệm va những trường hợp không được bổ nhiệm Hòa giải viên được quy định tại các khoản 1,2 Điều 1:
Điều 10 Điều kiện bỗ nhiệm Hòa giải viên
1 Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng, hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đây đủ, có phẩm chất dạo đức tốt, gương mẫu trong việc chấp hành pháp luật và có đủ các điểu kiện sau đây thì có thé duoc bồ nhiệm làm Hòa giải viên:
a) Da la Thảm phan, Thảm tra viên Tòa an, The ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên Uiện kiểm sát, Chấp hành viên thì hành án dân sự, Thanh tra viên, luật sư, chuyên gia, nhà chujên môn khác có nhất 10 năm kinh
nghiệm trong lĩnh vực công tác: người có hiểu biết về phong tục tập quán,
có uy tín trong cộng đồng dân cư;
b) Có kinh nghiệm, kỹ năng hòa giải, đối thoại;
€) Có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao;
đ) Có chứng chỉ bôi dưỡng nghiệp vụ hòa giải, đối thoại do cơ sở đào tạo của Tòa án nhân dân tôi cao cấp, trừ người đã là Thâm phản, Thâm tra viên
Trang 24Tòa án ngạch Thâm tra viên chính, Thâm tra viên cao cấp, Thư ký Tòa án ngạch Thủ ký viên chính, Thư lý viên cao cấp, Kiêm sát viên, Chấp hành
viên thi hành án dân sự, Thanh tra viên
2 Người thuộc một trong các trường hợp sau đây thì không được bồ nhiệm làm Hòa giải viên:
a) Không đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này;
hb) Dang la can bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, ha sĩ quan Quân đội nhân dân, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng; sĩ quan,
hạ sĩ quan Công an nhân dân, công nhân công đu
3 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định chỉ tiết Điều này
2.1.3.3 Thủ tục, trình tự giải quyết tranh chấp bằng phương thức hòa giải theo Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án
- Trình tự, thủ tục của việc thực hiện hòa giải tại Tòa án thường sẽ được chia làm 04 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Tiến hành phiên hòa giải, đối thoại tại Tòa án
- Căn cứ theo Điều 24 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 quy định như sau: Điều 24 Tiến hành phiên hòa giải, đối thoại tại Tòa án
1 Khi các bên đồng ý gặp nhau đề thống nhất phương án giải quyết vụ việc dân sự, khiếu kiện hành chính, Hòa giải viên ấn định thời gian, địa điểm tiễn hành phiên hòa giải, đối thoại và thông báo cho các bên, người đại diện, người phiên dịch chậm nhất là 05 ngày trước ngày mở phiên hòa giải, đối thoại
2 Việc thông báo có thể được thực hiện bằng văn bản hoặc hình thức khác thuận tiện cho các bên
Giai đoạn 2: Tiến hành phiên họp ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại tai Tòa án
- Căn cứ Điểu 27 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 quy định:
Điều 27 Tiến hành phiên họp ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại tại Tòa
án
1 Khi các bên đạt được sự thỏa thuận, thống nhất với nhau về việc giải quyết toàn bộ hoặc một phần vụ việc dân sự, khiếu kiện hành chính, Hòa giải viên ấn định thời gian, địa điểm mở phiên họp ghìi nhận kết quả hòa giải, đối thoại Phiên họp ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại có thể được tổ chức ngay sau phiên hòa giải, đối thoại hoặc vào thời gian phù hợp khác
Hòa giải viên phải thông báo cho những người quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật này
Trang 252 Hòa giải viên tiễn hành phiên họp ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại tại trụ sở Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc
Giai đoạn 3: Ra biên bản ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại tại Tòa án
- Biên bản sẽ được thực hiện theo nội dung quy định tại Điều 3I Biên bản ghỉ nhận kết quả hòa giải, đối thoại tại Tòa án của Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án
2020 Giai đoạn 4: Ra quyết định công nhận hoặc không công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành tại Tòa án
- Kết quả hòa giải thành, đối thoại thành được công nhận khi có đủ các điều kiện tại Điều 33 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020:
Điều 33 Điều kiện công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành tại Tòa án
Kết quả hòa giải thành, đối thoại thành được công nhận khi có đủ các điễu kiện sau đây:
1 Các bên có năng lực hành vì dân sự đây đủ;
2 Các bên là người có quyên, nghĩa vụ đối với nội dung thỏa thuận, thống
nhất,
3 Nội dung thỏa thuận, thống nhất của các bên là hoàn toàn tự nguyện, không
vi phạm điểu cấm của luật, không trái đạo đức xã hội, không nham tron
tránh nghĩa vụ với Nhà nước hoặc cơ quan, tô chức, cá nhân khác;
4 Trường hợp các bên thuận tình ly hôn thì thỏa thuận của các bên phải có đây đủ nội dung về việc ly hôn, việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi
dưỡng, chăm sóc, giáo đục con chưa thành niên, con đã thành niên mất
năng lực hành vì dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ, chẳng, con theo quy định của Luật
Hôn nhân và gia đình;
5 Trường hợp nội dung thỏa thuận hòa giải, thống nhất đối thoại của các bên liên quan đến quyên, nghĩa vụ của người khác nhưng người đó không có mặt tại phiên hòa giải, đối thoại thì thỏa thuận, thống nhất chí được công nhận khi có ý kiến đồng ý bằng văn bản của họ;
6 Trường hợp các bên thỏa thuận, thông nhất được một phân tranh chấp dân
su, mot phan khiéu kién hanh chinh thi chi duoc công nhận khi nội dung thỏa thuận, thông nhất không liên quan đến các phân khác của tranh chấp,
khiếu kiện đó
- Sau khi đã đủ điều kiện, thủ tục ra quyết định công nhận (hoặc không) sẽ dựa trên Điều 32 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020:
Trang 26Điều 32 Thủ tục ra quyết định công nhận hoặc không công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành tại Tòa án
T1 San khi lập biên bản ghỉ nhận kết quả hòa giải, biên bản ghỉ nhận kết quả đối thoại, Hòa giải viên chuyển biên bản cùng tài liệu kèm theo cho Tòa
án có thâm quyên giải quyết vụ việc dân sự, khiếu kiện hành chính để ra quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành trong trường hợp các bên có yêu câu
2 Thời hạn chuẩn bị ra quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành là 15 ngày kế từ ngày Tòa án nhận được biên bản và tài liệu kèm theo Trong thời hạn này Thâm phán được Chánh án Tòa án phân công xem xét ra quyết định có các quyên sau đây:
a) Yêu cầu một hoặc các bên trình bày ý kiến về kết quả hòa giải thành, đối thoại thành đã được ghỉ tại biên bản;
b) Yêu cẩu cơ quan, tô chức, cá nhân có thẩm quyền cung cấp cho Tòa án tài liệu làm cơ sở cho việc ra quyết định, nếu xét thấy cân thiết Cơ quan, tô chức, cá nhân được Tòa án yêu câu có trách nhiệm trả lời Tòa an trong thời hạn 05 ngày làm việc kê từ ngày nhận được yêu cầu của Tòa án
3 Hết thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này, Thẩm phán phải ra một trong các quyết định sau đây:
a) Trường hợp có đủ điều kiện quy định tại Điều 33 của Luật này thì Thẩm phán ra quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành;
b) Trường hợp không có đủ điều kiện quy định tại Điều 33 của Luật này thì Tham phan ra quyết định không công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành và nêu rõ lý do Thâm phán chuyển quyết định, biên bản và tài liệu kèm theo cho Tòa án có thâm quyên giải quyết vụ việc theo quy định của pháp luật
VỀ 16 tung
4 Quyết định công nhận hoặc không công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành được gửi cho các bên và Viện kiểm sát cùng cấp trong thời hạn 03 ngày làm việc kế từ ngày Tòa án ra quyết định
- Quyết định công nhận kết quả phải gồm các nội dung tại Điều 34:
Điều 34 Quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành tại Tòa án
Quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành phải có các nội dụng sau đây:
T1 Ngày, tháng, năm ra quyết định;
2 Tên Tòa án ra quyết định;
3 Họ, tên của Thâm phán ra quyết định;
Trang 273 Nội dưng hòa giải thành, đối thoại thành,
6 Căn cứ ra quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành - Cuỗi cùng là xét hiệu lực của quyết định công nhận kết quả hòa giải được quy định tại Điều 35:
Điều 35 Hiệu lực của quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành tại Tòa án
1 Quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành có hiệu lực pháp luật và không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm theo quy định của Bộ luật 7ó tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính
2 Quyết định công nhận kết quả hòa giải thành được thì hành theo quy định của pháp luật về thì hành án dân sự
3 Quyết định công nhận kết quả đối thoại thành được thì hành theo quy định của pháp luật về tô tụng hành chính
2.1.4 Quy định giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tư bằng phương thức Toà án 2.1.4.1 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Tòa Án
- Căn cứ theo Chương II Bộ luật TỔ tụng dân sự 2015, nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Tòa án bao gồm:
- Tuân thủ pháp luật trong tô tụng dân sự
- Quyển yêu cầu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp
- Quyên quyết định và tự định đoạt của đương sự
- Bình đăng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự
- Bảo đảm quyên bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
- Thâm phán, Hội thâm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thâm phán giải quyết việc đân
sự độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
- Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai
- Bảo đảm sự vô tư, khách quan trong tố tụng dân sự
- Bảo đảm chế độ xét xử sơ thâm, phúc thâm
- Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa ân
- Bảo đảm tranh tụng trong xét xử
- Ngoài căn cứ pháp lý như trên, đựa vảo thực tiễn các vụ xét xử diễn ra trong thực tế tại Tòa án thì cũng có thể rút ra 05 nguyên tắc nói chung như sau:
1 Quyền quyết định và định đoạt của đương sự
® Khi giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh quốc tế, tòa án sẽ áp dụng nguyên tắc “quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự” Theo đó,
Trang 28các bên tranh chấp sẽ có quyền quyết định việc khởi kiện và yêu cầu tòa
án có thâm quyên giải quyết vụ việc Tòa án chỉ tiến hảnh thụ lý khi có đơn khởi kiện và giải quyết vụ việc trong phạm vi khởi kiện đó
® Ngoài ra, trong toản bộ quá trình giải quyết tranh chấp của Tòa án, các bên đương sự hoản toàn có quyền chấm đứt hoặc thay đối các yêu cầu khởi kiện nếu nó không trái với đạo đức xã hội vả pháp luật
2 Bình đẳng giữa các bên đương sự
@ Theo nguyên tắc nảy, các bên đương sự sẽ được bình đắng với nhau trong quá trình giải quyết tố tung tai toa an ma không có sự phân biệt đù
là doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân hoặc thuộc thành phần kinh tế nhà nước, không phân biệt là doanh nghiệp của nước nhỏ hay nước lớn, không phân biệt doanh nghiệp nhỏ hay doanh nghiệp thuộc tập đoàn kinh tế lớn
® Tuy nhiên trên thực tiễn xét xử thì nguyên tắc này có được đảm bảo hay không sẽ phụ thuộc rất lớn vào công tác pháp chế trong nước cũng như theo từng giai đoạn, thời kỳ lịch sử nhất định
3 Xớt xứ độc lập và tuân thủ theo pháp luật
® Khi xét xử các vụ án tranh chấp, tòa án sẽ hoàn toàn độc lập trong xét xử
và không phụ thuộc vào các cơ quan khác Toàn bộ quá trình tô tụng của tòa án chỉ tuân theo những quy định của pháp luật, không bị chỉ phối bởi các quan điểm chính trị Pháp luật của các nước trên thế giới cũng
nghiêm cấm mọi hành vi cản trở thâm phán, hội thâm thực hiện nhiệm
vụ trong các phiên xét xử
4 Hoà giải
@ Tòa án sẽ có trách nhiệm thực hiện hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi đề các bên đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc tranh chấp Chỉ khi các bên không thê thương lượng, hòa giải với nhau được thì tòa án mới có thê tiền hành xét xứ vụ việc Ngoài ra, việc hòa giải có thê thực hiện ở bất kỳ giai đoạn nảo trong quá trình giải quyết tranh chấp của Tòa án
$ Cung cấp chứng cứ và chứng mình trong tô tụng
@ Toa an không có nghĩa vụ phải cung cấp, xác minh chứng cứ mà chính các bên đương sự phải có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh tính xác thực của chứng cứ cũng như yêu cầu giải quyết tranh chấp của minh
là có căn cử và hợp pháp
Trang 29® Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định Tòa án có quyên thu thập, xác minh chứng cứ và chủ tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ nếu vụ án nằm trong những trường hợp được quy định bởi pháp luật
2.1.4.2 Thâm quyên giải quyết tranh chấp của Tòa Án
- Những tranh chấp kinh doanh thương mại hay có thể hiểu là các tranh chấp trong hoạt động đầu tư thuộc thâm quyền giải quyết của Tòa án được quy định tại Điều 30
J Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyên giải quyết của cơ quan, tô chức khác theo quy định của pháp luật - Thâm quyền của TAND cấp huyện được quy định tại Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 như sau:
điểm b khoản 1 Điều 35 Thâm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện / Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp sau đây:
b) Tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại khoản 1 Điều 30 của Bộ
luật này;
khoản 3 Điều 35 Thẫm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện
3 Những tranh chấp, yêu cầu quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điểu này mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cẩn phải ủy thác tư pháp cho cơ quan đại điện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa án, cơ quan có thấm quyên của nước ngoài không thuộc thâm quyên giải