1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác cảng Đường giải pháp nâng cao hiệu quả xếp dỡ tại cảng quốc tế nghi sơn (vas port)

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 920,5 KB

Nội dung

Với vị trí đặc biệt và thuận tiện như thế, cộng thêm vớitầm nhìn chiến lược đúng đắn của Nhà Nước ta về đầu tư hạ tầng cảng biểnnhưng việc quy hoạch, thực hiện, khai thác cảng biển của c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KINH TẾ

***

STT: 09 TIỂU LUẬN MÔN HỌC KHAI THÁC CẢNG ĐƯỜNG THỦY

Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XẾP DỠ TẠI

CẢNG QUỐC TẾ NGHI SƠN (VAS PORT)

Bình Dương, tháng 10 năm 2023

1

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KINH TẾ

***

TIỂU LUẬN MÔN HỌC KHAI THÁC CẢNG ĐƯỜNG THỦY

Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XẾP

DỠ TẠI CẢNG QUỐC TẾ NGHI SƠN (VAS PORT)

Bình Dương, tháng 10 năm 2023

2

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan bài tiểu luận này là bài do chính em làm trong suốt quá trình tìm hiểu

đề tài và đúc kết từ những kiến thức đã được học của môn Khai thác cảng đường thủy Tất cả

các dữ liệu đều được em tìm hiểu trên web của cảng biển, đồng thời bản thân em có tìm hiểu

ở một số trang tin tức, báo chí liên quan Các dữ liệu mà em tham khảo đều được em tríchdẫn và chú thích, chú giải rõ ràng Em xin cam đoan không có sự gian lận trong quá trình làmbài tiểu luận Nếu có sai phạm em xin chịu mọi kỷ luật của nhà trường

Sinh viên thực hiện

3

Trang 4

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn đến TS đã giảng dạy kiến thức và luôn

hướng dẫn, động viên sinh viên chúng em trong quá trình học tập ở trường và thực hiệnbài tiểu luận này

Tiếp theo, là lời cảm ơn của em đến toàn thể các thầy cô, giảng viên Khoa Kinh trường Đại học Thủ Dầu Một đã luôn tận tình giảng dạy với sự nhiệt huyết và yêu nghề

tế-của mình để trang bị cho em những kiến thức vô cùng quý giá và thiết thực Từ nhữngkiến thức được thầy cô truyền dạy đó mà em mới có thể hoàn thành được bài tiểu luậnnày và sẽ là hành trang quý giá sau này của em

Do khả năng và kiến thức còn hạn chế nên bài tiểu luận không tránh được những saisót không đáng có, em kính mong nhận được sự góp ý cũng như lời dạy bảo của thầy cô

để em có thể rút kinh nghiệm cho những bài sau được tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

4

Trang 5

KHOA KINH TẾ

CTĐT LOGISTICS VÀ QLCCU

PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN

Tên học phần: KHAI THÁC CẢNG ĐƯỜNG THỦY

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ

(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)

tối đa

Cán bộ Cán bộ Điểm chấm 1 chấm 2 thống

năm 2023

5

Trang 6

MỤC LỤC

Trang

A.PHẦN MỞ ĐẦU 10

1 Lý do chọn đề tài 10

2 Mục tiêu nghiên cứu 10

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 11

4 Phương pháp nghiên cứu 11

5 Ý nghĩa nghiên cứu 11

6 Kết cấu đề tài 11

B PHẦN NỘI DUNG 13

CHƯƠNG 1: CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 13

1.1 Cảng biển 13

1.2 Phát triển cảng biển 18

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CẢNG QUỐC TẾ NGHI SƠN (VAS PORT) 21

2.1 Tổng quan về cảng quốc tế Nghi Sơn (Vas port) 21

2.2 Cơ cấu tổ chức 36

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XẾP DỞ HÀNG TẠI CẢNG QUỐC TẾ NGHI SƠN 38

3.1 Quy trình xếp dỡ hàng hóa cho tàu container tại cảng 38

3.2 Đánh giá ưu và nhược điểm quy trình xếp dỡ hàng hóa tại cảng quốc tế Nghi Sơn 40

CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XẾP DỞ TẠI CẢNG QUỐC TẾ NGHI SƠN 43

4.1 Đề xuất giải pháp 43

C KẾT LUẬN 45

TÀI LIỆU THAM KHẢO 46

6

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Kho bãi tại cảng quốc tế Nghi

Hình 2.5

Kho bãi tại cảng quốc tế Nghi

Trang 8

Xếp dỡ container tại cảng Trang web Vas Group 33

Hình 3.1 cho tàu contaier

8

Trang 9

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Phân loại cảng biển theo quy

Bảng Trang thiết bị của cảng quốc tế

Trang web Vas

Trang 10

A.PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Vận tải hàng hóa là một nhu cầu vô cùng quan trọng và thiết yếu của conngười Vận tải có thể qua nhiều phương thức như: đường bộ, đường sắt, đườnghàng không, đường thủy… Nhưng nói đến các hoạt động ngoại thương xuấtnhập khẩu, phần lớn người ta đều nghĩ ngay đến vận tải thủy Từ lâu, vận tảithủy không chỉ là cửa ngõ để di chuyển con người mà còn là con đường chính

để hàng hóa có thể giao thương, xuất khẩu, nhập khẩu Là sự kết hợp, đầu mốigiao thương cho con đường vận chuyển, ví dụ như sự vận chuyển kết hợpchuyển giao của đường thủy và đường bộ, của đường thủy và đường sắt… Với

sự phát triển của đường thủy thì đòi hỏi kéo theo sự phát triển của cảng biển VàViệt Nam chúng ta, là một nước giáp biển, với 50% số tỉnh, thành phố có biển,được tạo hóa ưu ái với đường bờ biển dài 3260km dọc theo chiều dài đất nước.Tổng cộng có 34 cảng biển bao gồm: 2 cảng đặc biệt, 11 cảng loại I, 7 cảng biểnloại II, 14 cảng loại III Với vị trí đặc biệt và thuận tiện như thế, cộng thêm vớitầm nhìn chiến lược đúng đắn của Nhà Nước ta về đầu tư hạ tầng cảng biểnnhưng việc quy hoạch, thực hiện, khai thác cảng biển của chúng ta vẫn cònnhiều bất cập, chưa phát huy được hết các tiềm năng sẵn có của ta vì một vàivấn đề như: hệ thống các cảng chưa thực sự liên kết chặt chẽ, hạ tầng giaothông chưa quy hoạch bài bản rõ ràng để liên kết trực tiếp với cảng, các thiết bịcông nghẹ vẫn còn lạc hậu so với các nước…

Trang 11

Nhận thức được các vấn đề đó cộng thêm với tầm quan trọng của cảng

biển sau các bài học của môn học vì thế bản thân em quyết định chọn đề tài: “ Giải pháp nâng cao hiệu quả xếp dỡ tại Cảng quốc tế Nghi Sơn ( VAS port )” làm

bài tiểu luận cuối kì nhằm tìm hiểu về quy trình xếp dỡ hàng hóa tại cảng và ápdụng các kiến thức vừa học để tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả khai tháchơn, nhằm đúc kết kinh nghiệm cho hành trang làm việc sau này

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đầu tiên, tìm hiểu và phân tích được quy trình xếp dỡ tại cảng quốc tế Nghi

Sơn

Tiếp theo, tìm ra và đánh giá được ưu và nhược điểm của quy trình đó.

10

Trang 12

Cuối cùng, tìm ra được giải pháp và kiến nghị để khắc phục những thiếu sót

của quy trình để ngày một nâng cao chất lượng xếp dỡ

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Quy trình xếp dở container tại cảng quốc tế Nghi

Sơn

Phạm vi nghiên cứu: Cảng quốc tế Nghi Sơn ( VAS port) từ ngày

26/08/2023 đến ngày 30/10/2023

4 Phương pháp nghiên cứu

Bài tiểu luận này em đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:

Phương pháp nghiên cứu định tính: Phân tích các đề tài, các bài báo cáo

em đã tham khảo nhằm rút ra được kết luận phục vụ mục tiêu cho đề tài

Phương pháp tham khảo, hỏi ý kiến và cũng như tiếp thu những nhận xét

của thầy phụ trách về vấn đề cần tìm hiểu cũng như kết quả của đề tài

5 Ý nghĩa nghiên cứu

Trang 13

Qua một quá trình áp dụng các kiến thức được học để nghiên cứu đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu quả xếp dỡ tại Cảng quốc tế Nghi Sơn ( VAS port )”.

Em đã thu thập được thêm rất nhiều những góc nhìn, dữ liệu mới từ các trang

báo, những trang tin tức, học hỏi được quy trình của cảng, liên kết kiến thức cũ

đã được thầy cô giảng dạy Thật sự, thấy được tiềm năng của ngành học này để

áp dụng vào tương lai việc làm sau này Còn về phần cảng, mong là với kiếnthức có hạn của mình, cộng thêm với sự tìm hiểu của em, em có thể đưa ra mộtgóc nhìn mới, một ý tưởng mới nhằm nâng cao được hiệu quả xếp dỡ cho cảng,giúp cảng có được những cải tiến và sự phát triển dài hạn trong tương lai

6 Kết cấu đề tài.

Chương 1: Các cơ sở lý thuyết liên quan

Chương 2: Giới thiệu tổng quan về cảng quốc tế Nghi Sơn ( VAS port)

Chương 3: Phân tích thực trạng xếp dỡ hàng hóa tại cảng quốc tế Nghi Sơn (VAS port)

11

Trang 14

Chương 4: Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả xếp

dỡ tại cảng quốc tế Nghi Sơn ( VAS port

Trang 15

B PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN

1.1 Cảng biển

1.1.1.Khái niệm cảng biển.

Theo điều 73 Bộ luật Hàng hải 2015 của Việt Nam: “ Cảng biển

là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng, lắp đặt trang thiết bị cho tàu thuyền đến, rời

để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện dịch vụ khác Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng Bến cảng có một hoặc nhiều cầu cảng.”

Điều 4 Bộ luật Hàng hải 2015 của Việt Nam giải thích: “Vùng đất cảng là vùng đất được giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà

xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, các công trình phụ trợ khác và lắp đặt trang thiết bị.”;

“Vùng nước cảng là vùng nước được giới hạn để thiết lập vùng nước

trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch, luồng hàng hải và

Trang 16

xây dựng các công trình phụ trợ khác.”; “Bến cảng là khu vực bao

gồm vùng đất và vùng nước thuộc một cảng biển, được xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, vùng nước trước cầu cảng, luồng hàng hải và các công trình phụ trợ khác Bến cảng có một hoặc nhiều cầu cảng.”

Với quan điểm của tác giả cảng biển không phải là điểm cuối hoặc kết thúc của quá trình vận tải mà là điểm luân chuyển hàng hóa

và hành khách Nói cách khác cảng như một mắt xích trong dây truyền vận tải.

Thuật ngữ “cảng biển” không đồng nghĩa với việc phải đặt ở ven biển, cảng biển có thể nằm sâu trong các cửa sông, có các luồng vào cảng tiếp nhận được tàu biển.

1.1.2 Phân loại cảng biển

13

Trang 17

Có nhiều cách để phân loại cảng biển như sau:

* Theo quy mô, cảng biển được phân loại:

Cảng biển đặc biệt là cảng biển có quy mô lớn phục vụ cho việc phát triển

kinh tế - xã hội của cả nước hoặc liên vùng và có chức năng trung chuyển quốc tế

hoặc cảng cửa ngõ quốc tế;

Phân loại cảng ( theo quy mô)

Cảng biển loại I

Quy mô lớn phục vụ cho việc phát

triển kinh tế - xãhội

của cả nước hoặc liên vùng

Trang 18

Quy mô nhỏ phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của địa

Trang 19

CẢNG CONTAINER: cảng chuyên xếp dỡ hàng container,

hàng hóa được bảo quản trong các container tiêu chuẩn 20

feet và 40 feet Trên thực tế, cảng container có thể được xây

dựng riêng rẽ hoặc chỉ là bến container trong cảng tổng hợp

CẢNG CHUYÊN DỤNG: cảng giao nhận chủ yếumột loại hànghóa (xi măng, than, xăng dầu ) phục

Trang 20

CẢNG TRUNG CHUYỂN: cảng cung cấp bến và các dịch

vụ hàng hải để xếp dỡ và các tiện ích cho sự chuyển giao

và chuyển tải hàng hóa giữa tàu mẹ và tàu con trong thời

gian ngắn nhất

CẢNG TRUNG CHUYỂN QUỐC TẾ: cảng trung chuyển, có chức năng hút container và hàng hóa từ nước khác đến

CẢNG CẠN (ICD): là loại cảng nằm sâu trong nội địa (miền hậu phương của cảng), được gọi là cảng cạn hay điểm thông quan nội địa đẻ chuyển đến nước thứ ba.

15

Trang 21

Sơ đồ 1.2 Phân loại cảng biển theo vai trò

(Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp)

Ngoài ra, còn nhiều cách phân loại cảng biển khác nhau như:

➢ Phân loại theo đối tượng quản lý: Cảng quốc gia ( là cáccảng chính trong hệ thống cảng biển của một quốc gia), cảng địa phương(là cảng có quy mô, phạm vi hấp dẫn hạn chế, chức năng chủ yếu phục vụphát triển kinh tế xã hội địa phương), cảng tư nhân (cảng phục vụ trực tiếpcho một doanh nghiệp)

➢ Phân loại theo chức năng cơ bản của cảng biển, thì có thểphân ra thành cảng thương mại, cảng khách, cảng công nghiệp, cảng cá,cảng thể thao và quân cảng

➢ Phân theo điều kiện hàng hải, có cảng có chế độ thủy triều, cảng không có chế độ thủy triều, cảng bị đóng băng và cảng không bị

đóng băng

Trang 22

➢ Phân loại theo quan điểm kỹ thuật của việc xây dựng, có thể chia ra thành cảng mở, cảng đóng, cảng có cầu dẫn và cảng không có cầu dẫn.

1.1.3 Chức năng của cảng biển

Theo Điều 76 Bộ luật Hàng hải 2015, chức năng cơ bản của cảng biển gồm:

➢ Cung cấp dịch vụ hỗ trợ tàu thuyền đến, rời cảng

➢ Cung cấp phương tiện, thiết bị và nhân lực cần thiết cho tàu thuyền neo đậu, bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách

➢ Cung cấp dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho bãi và bảo quản hàng hóa trong cảng

➢ Đầu mối kết nối hệ thống giao thông ngoài cảng biển

Trang 23

➢ Là nơi để tàu thuyền trú ẩn, sửa chữa, bảo dưỡng hoặc thựchiện những dịch vụ cần thiết trong trường hợp khẩn cấp.

➢ Cung cấp các dịch vụ khác cho tàu thuyền, người và hàng hóa

16

Trang 24

Tuy nhiên, dưới góc độ khác cảng biển còn có các chức năng sau:

➢ Chức năng đầu tàu phát triển kinh tế biển

Kinh tế biển bao gồm 6 ngành chính: Kinh tế cảng, đánh bắt và nuôitrồng hải sản, kinh tế đóng tàu, kinh tế khai thác dầu khí và quặng dướibiển, kinh tế du lịch biển và kinh tế lấn biển Trong đó, để phát triển nhanhbền vững kinh tế biển đối với một quốc gia như Việt Nam, hệ thống cảngbiển phải xây dựng trước một bước Cảng biển là động lực lôi kéo cácngành đóng tàu, đánh bắt hải sản, lấn biển phát triển theo

➢ Chức năng vận chuyển và bốc xếp hàng hóa

Trong hệ thống vận tải quốc gia, cảng biển là điểm hội tụ của cáctuyến vận tải khác nhau (đường bộ, đường sông, đường sắt, đường hàngkhông), tập trung cho mọi phương thức vận tải để thực hiện chức năngvận chuyển hàng hóa

➢ Chức năng thương mại và buôn bán quốc tế

Với vị trí là đầu mối của các tuyến đường vận tải: đường sông, đườngsắt, đường bộ ngay từ đầu mới thành lập, các cảng biển đã là những địa

Trang 25

điểm tập trung trao đổi buôn bán của các thương gia từ khắp mọi miền Tạicác vùng cảng có vị trí Châu lục, các khu vực phát triển kinh tế năng động thì hoạt động trao đổi kinh doanh, thương mại lại càng diễn ra sôi động hơn.Các vùng cảng này nhanh chóng trở thành trung tâm thương mại không chỉcủa khu vực mà còn của cả thế giới.

➢ Chức năng phát triển thành phố và đô thị

Mối quan hệ tương quan giữa các cảng biển và thành phố là mối liên

hệ tác động lẫn nhau Cảng biển ảnh hưởng đến sự hình thành và pháttriển của thành phố cảng theo các phương diện khác nhau: thành phố sẽphát triển để đảm nhận vai trò tập trung hàng hóa cho xuất khẩu và vai tròphân phối nhập khẩu, các ngành công nghiệp hướng về xuất khẩu cũng sẽđược phát triển ở thành phố cảng Thành phố cảng sẽ trở thành căn cứcủa các đại lý của hãng tàu biển, các hãng bảo hiểm tàu thuyền, trung tâmthương mại thu hút các hãng buôn trong và ngoài nước, là nơi tập trunglao động từ nơi khác đổ về

17

Trang 26

➢Chức năng trung tâm văn hóa, nghỉ ngơi, du lịch và giải trí.

Hoạt động của cảng còn tạo ra sự giao lưu văn hóa giữa các vùng,miền trong cả nước cũng như giữa các quốc gia với nhau bởi đi kèm vớihoạt động giao lưu kinh tế là sự giao lưu về văn hóa Các thương nhânnước ngoài (Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ ) mang đến đây những sảnphẩm truyền thống cùng bản sắc văn hóa đậm đặc sắc của dân tộc mình.Ngược lại, nền văn hóa của Việt Nam cũng sẽ giao lưu và truyền bá sangcác nước khác thông qua việc

1.2 Phát triển cảng biển

1.2.1 Khái niệm phát triển cảng biển

Phát triển cảng biển là hoạt động sử dụng các nguồn lực để xây dựngkết cấu hạ tầng cảng biển, thực hiện hiệu quả các hoạt động dịch vụ cảngbiển nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế và ổn định các vấn đề xã hội liênquan đến cảng biển

Để phát triển cảng biển, cần thiết phải có sự đầu tư lớn về nguồn vốn,quy hoạch vùng đất cảng, vùng nước cảng phù hợp, cụ thể phải xây dựngmột kết cấu hạ tầng cảng biển hiện đại, ổn định

Trang 27

1.2.2 Kết cấu hạ tầng cảng

Nếu phân theo khu vực địa lý, kết cấu hạ tầng cảng biển bao gồm:

➢ Kết cấu hạ tầng trong cảng và kết cấu hạ tầng ngoài cảngGồm toàn bộ hệ thống cầu tàu, kho tàng, bến bãi và hệ thống giaothông và thông tin liên lạc nội bộ trong cảng gắn kết với hệ thốnggiao thông, thông tin quốc gia Ngoài ra còn các công trình điệnnước và các công trình phụ trợ khác

➢ Kết cấu hạ tầng ngoài cảng: Gồm vùng nước trước bến, vùngnước cho tàu quay trở, vùng nước tàu chờ đợi, sửa chữa nhỏ, tránhbão và toàn bộ vùng nước là tuyến luồng hàng hải cho tàu hoạt động ravào cảng (gồm luồng hàng hải quốc gia và luồng nhánh vào cảng) Kếtcấu hạ tầng ngoài cảng còn có hệ thống phao tiêu,báo hiệu dẫn tàu vàcác công trình phụ trợ khác Ngoài ra còn bao gồm hệ thống đê kè, đậpchắn sóng…đối với những cảng biển mà điều

18kiện tự nhiên không cho phép

Trang 28

Kết cấu hạ tầng cảng có vai trò rất ảnh hưởng đến sự phát triển và tầmnhìn chiến lược mà cảng định hướng nên tùy vào kết cấu hạ tầng mỗicảng sẽ có những nhiệm vụ, chiến lược riêng.

Dưới đây là sơ đồ kết cấu hạ tầng

20

Trang 29

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CẢNG QUỐC TẾ NGHI SƠN (VAS

PORT)

2.1 Tổng quan về cảng quốc tế Nghi Sơn (Vas port)

2.1.1 Giới thiệu chung

Cảng quốc tế Nghi Sơn thuộc công ty TNHH cảng quốc tế Nghi Sơn, và thuộc tập đoàn VAS Group

➢ Tên quốc tế: NGHI SON INTERNATIONAL PORT COMPANY LIMITED

➢ Tên viết tắt: NSIP

➢ Địa chỉ: Thôn Hà Tân, Xã Hải Hà, Tx Nghi Sơn, Tỉnh Thanh Hóa

➢ Người đại diện pháp luật: Phan Đào Vũ, Cao Minh Xuân

➢ Điện thoại: 0237 361 3938

➢ Ngày hoạt động: 25-04-2017

➢ Quản lí bởi: Cục thuế tỉnh Thanh Hóa

Trang 30

➢ Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn ngoài nhà nước.

Vị trí tọa lạc của cảng quốc tế Nghi Sơn từng là những cánh đồng muốihoang sơ đầy cỏ sậy bên bờ biển nhưng với những khát khao, tâm huyết củanhà đầu tư, công ty cổ phần gang thép Nghi Sơn ( VAS) đã nổ lực xây dựng mộtbến cảng quy mô, tạo một điểm nhấn cho cảnh quan, tô điểm thêm cho vẻ đẹpcủa vùng biển Nghi Sơn Cảng được trang bị máy móc và trang thiết bị hiện đại,cảng được đầu tư để tiếp nhận tàu lên đến 100.000 tấn cho tương lai

Hình 2.1: Logo Vas Port

( Nguồn: Trang web Vas Group)

Trang 31

Cảng quốc tế Nghi Sơn luôn coi lực lượng nhân sự là hàng đầu, luôn luônnâng cao và trau dồi chất lượng nguồn nhân lực, những con người nơi đây đượcđào tạo chính quy,có chuyên môn cơ bản, tác phong làm việc chuyên nghiệp,gắn kết và tinh thần trách nhiệm cao, đội ngũ nhân viên luôn nổ lực phấn đấu vì

sự lớn mạnh và phát triển không ngừng của cảng tổng hợp Với những tiềmnăng do vị trí địa lý mang lại, cộng với sự đầu tư trang thiết bị hiện đại, cảngquốc tế Nghi Sơn luôn muốn mang lại sự hài lòng cho khách hàng và các bênđối tác, khẳng định được vị thế của mình

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển.

Cảng được khởi công xây dựng vào ngày 09/09/2015, trải qua gần hai nămxây dựng không ngừng nghỉ, không quản nắng mưa Nguồn nhân lực và máymóc tham gia thi công chủ yếu là nguồn lực nội bộ

Đến tháng 8/2017, cảng quốc tế Nghi Sơn giai đoạn 1 về cơ bản đã hoàn thànhvới 3 cầu cảng với chiều dài 647m, 33ha diện tích kho bãi và cầu bến, đầy đủtrang thiết bị, máy móc hiện đại để sẵn sàng đi vào hoạt động

Cảng đã được đầu tư với kết cấu đủ, để có thể tiếp nhận tàu có trọng tải lênđến 100000 tấn cho tương lai

Trang 32

Kể từ khi đi vào hoạt động, cảng đã có những dấu mốc đáng nhớ:

➢ Ngày 01/09/2017: Cục Hàng Hải Việt Nam ban hành quyết địnhcông bố mở cảng biển với cầu cảng số 1,2,2A của cảng quốc tế NghiSơn cho phép tiếp nhận tàu có tải trọng lên đến 30000 tấn

➢ Ngày 4/10/2017: cảng đón chuyến tàu đầu tiên, tàu Vinacomin

➢ Ngày 19/04/2018: Cục cho phép cảng quốc tế Nghi Sơn được tiếp nhận tàu có tải trọng lên đến 70000 tấn

➢ Ngày 17/05/2018: lần đầu tiên cảng đón chuyến tàu có tải trọng

50000 tấn, tàu

Vosco

➢ Ngày 04/09/2018: lần đầu tiên cảng tiếp nhận tàu 60000 tấn

Và cho đến nay cảng đã tiếp nhận hàng trăm lượt tàu có tải trong lớn Với sựđầy đủ về trang thiết bị và máy móc, đủ điều kiện và được cho phép tiếp nhận hầuhết các loại tàu:

Trang 33

như tàu chở hàng tổng hợp, tàu chở hàng rời, tàu chở hàng lỏng…Theo quyhoạch tổng thể, trong tương lai, cảng quốc tế Nghi Sơn sẽ có 9 cầu cảng vớitổng chiều dài 2147m, tổng diện tích kho bãi và cầu cảng 76ha, diện tích mặtnước 22ha Khi đạt như quy hoạch, cảng sẽ có khả năng xếp dỡ lên đến30000000/năm.

2.1.3 Thành tựu đạt được

Cảng Quốc tế Nghi Sơn ra đời hoàn thiện hệ sinh thái của VAS Group, giúptối ưu hóa chi phí chuỗi cung ứng, đóng góp vai trò trọng yếu trong xuất khẩuthép VAS ra thế giới và góp phần thúc đẩy phát triển Khu kinh tế Nghi Sơn, vùngkinh tế trọng điểm Bắc Trung Bộ.Các cột mốc đáng nhớ của Cảng Quốc tế NghiSơn [NSIP]

Với định hướng phát triển bền vững, tháng 4 năm 2017, sự ra đời của Công

ty TNHH MTV Cảng Tổng hợp Quốc tế Nghi Sơn [nay là Công ty TNHH CảngQuốc tế Nghi Sơn] đã đánh dấu việc hoàn thiện hệ sinh thái của Tập đoàn VAS

Trang 34

Hình 2.2: Sự phát triển của Vas Group.

( Nguồn:Trang web Vas Group.)

Cảng Quốc tế Nghi Sơn cùng với Thép VAS Nghi Sơn [NSS], Thép VAS An

Trang 35

vào chuỗi giá trị khu vực, khẳng định vị thế của doanh nghiệp tại Việt Nam và trên

trường

quốc tế Sự ra đời của Cảng Quốc tế Nghi Sơn đã làm gia tăng lợi thế cạnh tranh về

logistic

23

Trang 36

của VAS Group, giúp Tập đoàn chủ động về tiến độ giao hàng và tối ưu chi phívận hành Việc giao hàng đúng thời hạn với chi phí hợp lý đặc biệt quan trọngkhi Tập đoàn VAS mở rộng quy mô xuất khẩu, tiếp cận nhiều thị trường mới vớimức độ yêu cầu giao hàng ngày càng cao.

Hiện tại, các sản phẩm thép chất lượng quốc tế của VAS đã có mặt ở hơn

10 quốc gia, trải rộng trên 3 châu lục, đặc biệt là các khu vực yêu cầu khắt khe

về chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng và uy tín của nhà sản xuất nhưNhật Bản hay Guatemala | Trung Mỹ

Đứng trước các biến động khôn lường về thị trường và khó khăn của ngànhvận tải thế giới nói chung, Cảng Quốc tế Nghi Sơn càng đóng vai trò quan trọngtrong chiến lược phát triển bền vững của Tập đoàn VAS, nâng cao năng lựccạnh tranh Thời gian tới, Tập đoàn sẽ tiếp tục nâng cao chất lượng các hoạtđộng sản xuất - dịch vụ nhằm giữ vững uy tín đối với khách hàng trong nước vàquốc tế, xứng danh Top 3 Doanh nghiệp sản xuất Thép lớn nhất Việt Nam, đạidiện Thương hiệu Quốc gia, góp phần hiện thực hóa khát vọng đưa thương hiệuViệt Nam vươn khắp năm châu

Tập đoàn Vas Group đoạt giải 50 doanh nghiệp phát triển bền vững tiêubiểu năm 2022

Ngày đăng: 23/12/2024, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w