1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ hubt giải pháp nâng cao hiệu quả mua sắm công ở việt nam

104 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Mua Sắm Công Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Tất Thạo
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Tạo
Trường học Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 569,48 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI NGUYỄN TẤT THẠO il Tà GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ u iệ MUA SẮM CÔNG Ở VIỆT NAM lu : 60.34.02.01 n vă - Mã số ận - Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng t ub H LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TẠO HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn tốt nghiệp trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Tác giả luận văn tốt nghiệp Nguyễn Tất Thạo u iệ il Tà ận lu n vă t ub H MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MUA SẮM CÔNG VÀ HIỆU QUẢ MUA SẮM CÔNG 1.1 Tổng quan mua sắm công .5 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm mua sắm công 1.1.2 Vai trị mua sắm cơng Tà 1.1.3 Phương thức mua sắm công 11 iệ il 1.1.4 Các hình thức mua sắm công 14 1.2 Hiệu mua sắm công 16 u lu 1.2.1 Khái niệm hiệu mua sắm công 16 ận 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu mua sắm công 16 vă 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu mua sắm công 19 n 1.3 Mua sắm công ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 21 ub H 1.3.1 Mua sắm công số nước giới .21 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho mua sắm công Việt Nam 34 t KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH MUA SẮM CÔNG VÀ HIỆU QUẢ MUA SẮM CÔNG Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA .36 2.1 Tình hình mua sắm cơng Việt Nam thời gian qua 36 2.1.1 Về chế, sách mua sắm công 36 2.1.2 Quy trình mua sắm cơng 40 2.1.3 Tình hình mua sắm công Việt Nam năm qua 51 2.2 Hiệu mua sắm công thời gian qua theo số tiêu chí đánh giá 56 2.2.1 Hiệu định lượng .56 2.2.2 Hiệu định tính 59 2.3 Đánh giá tình hình thực hiện mua sắm công Việt Nam thời gian qua 59 2.3.1 Những kết đạt .59 2.3.2 Hạn chế, tồn nguyên nhân .62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ MUA SẮM CÔNG Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 67 3.1 Định hướng đổi nâng cao hiệu mua sắm công 67 3.1.1 Định hướng chung đổi mua sắm công 67 3.1.2 Định hướng nâng cao hiệu mua sắm công 68 Tà 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý mua sắm công .70 iệ il 3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện chế, chính sách 70 3.2.2 Nhóm giải pháp khác 88 u lu 3.3 Một số kiến nghị với cấp 91 ận 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 92 vă 3.3.2 Kiến nghị với Bộ, ngành, địa phương 92 n KẾT LUẬN CHƯƠNG 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO t ub H KẾT LUẬN 95 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Kết mua sắm công Vương quốc Anh 26 Bảng 2.1 Tình hình mua sắm công Việt Nam giai đoạn 2011-2016 .52 Bảng 2.2 Mua sắm công theo PTTT số Bộ, quan trương địa phương giai đoạn 2011 – 2016 54 Bảng 2.3 Tình hình thực hiệu mua sắm công Việt Nam theo PTTT 57 Bảng 2.4 Tình hình thực hiệu mua sắm cơng Việt Nam theo phương thức phân tán .58 u iệ il Tà ận lu n vă t ub H DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW: Ban chấp hành trung ương DNNN: Doanh nghiệp nhà nước HH&DV: Hàng hóa, dịch vụ NSNN: Ngân sách nhà nước MSTT: Mua sắm tập trung PTTT: Phương thức tập trung TSNN: Tài sản nhà nước u iệ il Tà ận lu n vă t ub H LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luận văn Hoạt động mua sắm khu vực công nhiệm vụ quan trọng Chính phủ Thơng thường, hoạt động mua sắm chiếm 20% chi tiêu Chính phủ, nước phát triển số lên tới 50% (bao gồm hợp đồng xây dựng) Hoạt động mua sắm Chính phủ thường dư luận, cộng đồng đặc biệt quan tâm, tiêu chí quan trọng để đánh giá hiệu hoạt động Chính phủ Nhiều Chính phủ lâm vào tình trạng bị tín nhiệm, chí phải từ chức tập thể bị công luận phanh phui Tà không minh bạch số hoạt động mua sắm Tham nhũng hoạt iệ il động mua sắm công vấn đề lớn tất nước tất cấp quyền máy hành khơng phải vấn đề u lu Tham nhũng chủ yếu phát sinh hoạt động mua sắm có nhiều ận quy định, nguyên tắc không rõ ràng người dân không tiếp cận với vă chúng; hồ sơ thầu soạn thảo sơ sài mập mờ; yêu cầu kỹ thuật n tiêu chuẩn không rõ ràng; giám sát hợp đồng thực lỏng lẻo ub H Nền kinh tế Việt Nam trình chuyển đổi từ chế tập trung, bao cấp sang chế thị trường có quản lý nhà nước Chính phủ t số người mua lớn thị trường hàng hoá, dịch vụ Mua sắm cơng Việt Nam cịn có nhiều cách hiểu khác Theo nghĩa hẹp, mua sắm công việc mua sắm hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho hoạt động quan, đơn vị nhà nước từ tiền NSNN có nguồn gốc từ NSNN Theo nghĩa rộng, mua sắm công bao gồm mua sắm cho máy nhà nước DNNN Tại Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí nhiệm vụ nhằm khắc phục bất cập công tác mua sắm công: “Khắc phục tiêu cực hoạt động mua sắm công, đảm bảo công khai, minh bạch, kể việc cơng khai hóa khoản hoa hồng từ mua sắm Thực thí điểm mơ hình mua sắm cơng tập trung, loại hàng hóa có nhu cầu sử dụng nhiều có giá trị lớn” Thực Nghị số 98/2015/NQ-QH13 ngày 10/11/2015 Quốc hội kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, Nghị số 01/NQ-CP ngày 07/01/2016 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán NSNN năm 2016; ngày 26/02/2016 Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 08/2016/QĐ-TTg quy định việc mua sắm TSNN theo PTTT thay cho định Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg ngày 26/11/2007 việc Tà thực thí điểm phương thức MSTT Ngoài chế mua sắm tài sản theo iệ il PTTT thể chế hóa Luật Đấu thầu số 43/QH13 năm 2013 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi u lu hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu ận Mua sắm công theo PTTT xu hướng chung nhiều quốc gia vă nay; đặc biệt quan tâm bối cảnh kinh tế giới gặp nhiều n khó khăn Nhiều nước áp dụng phương thức MSTT công cụ hữu hiệu để ub H cải cách mua sắm công, đảm bảo việc chi tiêu cơng tiết kiệm, hiệu quả, tăng cường tính cơng khai, minh bạch, phịng chống tham nhũng t Như vậy, chủ trương đổi quản lý mua sắm công nâng cao hiệu quản lý mua sắm công Việt Nam quán từ đạo Đảng, nhà nước thể chế văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên, việc đối quản lý mua sắm công quản lý nâng cao hiệu mua sắm công diễn chậm, kết hạn chế chế sách tổ chức thực Trong đó, số nước có thời điểm cải cách mua sắm công áp dụng phương thức MSTT Mexico có thành tựu bước tiến vượt bậc mua sắm công Trong bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn, yêu cầu thắt chặt chi tiêu công gắn với công tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Đảng nhà nước đặt vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài Vì vậy, việc nghiên cứu quản lý mua sắm cơng để từ đề giải pháp nâng cao hiệu mua sắm công Việt Nam cần thiết Từ phân tích trên, tác giả lựa chọn Đề tài "Giải pháp nâng cao hiệu mua sắm công Việt Nam " cho Luận văn Thạc sỹ Đề tài phù hợp với chuyên ngành đào tạo thực cần thiết trình thực cải cách tài cơng giai đoạn 2011-2025 Đây nội dung thân tác giả, khn khổ kiến thức cịn hạn hẹp, Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót nhìn nhận đánh giá vấn đề Rất mong nhận bổ sung, đóng góp Thầy giáo Tà toàn thể bạn để Luận văn hoàn thiện iệ il Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu u lu Nhằm đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu mua sắm công sở ận vận dụng lý luận mua sắm công; hiệu mua sắm công phân tích n năm qua vă thực trạng mua sắm công hiệu mua sắm công Việt Nam ub H 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận việc mua sắm công; hiệu mua sắm t công quan nhà nước tổ chức công - Phân tích thực trạng mua sắm cơng hiệu mua sắm công Việt Nam năm qua, từ rút mặt tốt hạn chế, tồn mua sắm công nước ta - Trên sở lý luận chương phân tích thực trạng chương 2, Luận văn đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu mua sắm công nước ta thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mua sắm công hiệu mua sắm công 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mua sắm công (MSTT tài sản HH&DV) phục vụ cho việc trì hoạt động quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân thời gian từ năm 2008 đến (Năm triển khai thí điểm Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg) Số liệu dùng để phân tích tình hình mua sắm cơng lấy giai đoạn 2011- 2016 Luận văn sử dụng số liệu có tình hình mua sắm TSNN Cơ sở liệu quốc gia TSNN số liệu tình hình mua sắm cơng số Bộ, ngành, quan Trung ương địa phương có báo cáo tình hình mua sắm cơng gửi Cục quản lý cơng sản - Bộ Tài Tà Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn iệ il 4.1 Phương pháp luận Luận văn lấy lý luận chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lý u lu luận vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp luận ận 4.2 Phương pháp nghiên cứu vă Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến như: n Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê, phương pháp ub H đồ thị, số Kết cấu Luận văn t Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn chia thành chương: Chương Những vấn đề lý luận chung về mua sắm công hiệu mua sắm cơng Chương Thực trạng tình hình mua sắm công hiệu mua sắm công ở Việt Nam thời gian qua Chương Giải pháp nâng cao hiệu mua sắm công ở Việt Nam thời gian tới phạm vi quản lý nhiều hay ít, điều kiện cung cấp hàng hóa thị trường, trình độ máy quản lý) - Khơng làm tăng máy, biên chế sử dụng có hiệu đội ngũ cán có kinh nghiệm máy thành lập làm nhiệm vụ MSTT giai đoạn thí điểm - Cơ khơng làm xáo trộn chức năng, nhiệm vụ máy tổ chức có Bộ, quan trung ương, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước địa phương - Phù hợp với chế, sách MSTT hành: trước mắt áp dụng mua sắm cấp quốc gia số mặt hàng thông dụng: ô tô, máy Tà photocopy, máy tính máy in; Bộ, ngành địa phương lựa chọn số iệ il mặt hàng để thực theo điều kiện Chính phủ quy định Danh mục MSTT điều chỉnh điều kiện cụ thể để đảm bảo có khả thi u lu Nhược điểm: ận - Việc xây dựng chế, sách, hướng dẫn, đạo thực vă phức tạp có nhiều mơ hình khác n - Để thực nhiệm vụ giao phải kiện toàn lại máy ub H theo hướng chuyên nghiệp Đối với địa phương thành lập đơn vị MSTT chuyên nghiệp thật cần thiết thành lập để đảm bảo không tăng t biên chế Các Bộ, địa phương xếp lại đội ngũ cán thực kiêm nhiệm công tác mua sắm thành phận cán làm nhiệm vụ mua sắm Bộ, địa phương, đơn vị chuyển đơn vị MSTT đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định Quán triệt chủ trương cải cách hành chính, phù hợp với tính chất hoạt động đơn vị MSTT, việc lựa chọn phương án phù hợp (2) Giai đoạn (2019-2020) Tăng cường tính chuyên nghiệp máy đơn vị MSTT cấp quốc gia, mở chi nhánh đơn vị MSTT cấp quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; đồng thời giảm máy thực kiêm nhiệm Bộ, ngành, địa phương 84 (3) Giai đoạn (Từ năm 2021-2025) Tăng cường tính chuyên nghiệp máy đơn vị MSTT cấp quốc gia, mở chi nhánh khu vực theo Nghị 21-NQ/TW ngày 30/01/2008; máy thực kiêm nhiệm Bộ, ngành, địa phương tự động khơng cịn HH&DV thông dụng, nhiều quan đơn vị sử dụng tập trung cấp quốc gia; Bộ, ngành, địa phương thực mua sắm công tài sản đặc thù (chỉ có Bộ, ngành, địa phương sử dụng) (4) Giai đoạn (Từ năm 2026) Áp dụng mua sắm đầy đủ tài sản, HH&DV công cung cấp cho khu vực hành nghiệp, doanh nghiệp (bao gồm dịch vụ đầu tư xây dựng Tà thông qua MSTT cấp quốc gia mở chi nhánh khu vực iệ il tỉnh phát sinh mua sắm nhiều e Về chức năng, nhiệm vụ chế tài quan mua sắm u lu công tập trung ận Qua kinh nghiệm Vương quốc Anh thực tiễn Việt Nam, vă xác định chức năng, nhiệm vụ quan mua sắm công tập trung n sau: ub H - Tổng hợp rà soát nhu cầu mua sắm HH&DV quan, tổ chức, đơn vị nhà nước để hỗ trợ quan quản lý nhà nước định mua sắm t tiêu chuẩn, định mức, hợp lý, tiết kiệm; - Hỗ trợ Chính phủ xây dựng danh mục HH&DV MSTT phù hợp với điều kiện cụ thể thời kỳ; - Cụ thể hóa quy định pháp luật đấu thầu mua sắm để trực tiếp thực hỗ trợ cho quan, đơn vị tự thực mua sắm HH&DV không thuộc đối tượng MSTT; - Tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà cung cấp HH&DV thuộc danh mục MSTT làm sở cho quan, đơn vị ký hợp đồng mua sắm; - Trực tiếp tổ chức mua sắm số loại tài sản lớn theo đạo cấp có thẩm quyền; 85 - Tổng hợp, công khai việc mua sắm công theo quy định pháp luật; Cơ chế tài quan MSTT đơn vị nghiệp công lập tự đảm bảo phần kinh phí hoạt động 3.2.1.4 Hồn thiện chế sách quản lý tài sản công theo hướng giảm mua sắm, trang bị vật chuyển sang chế khốn kinh phí th tài sản Có thể nói, sách quản lý tài sản công Việt Nam cịn nặng tính bao cấp tất nội dung từ mua sắm trang bị, quản lý, sử dụng, lý, điều chuyển…khơng phát huy tính tự chủ đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản công Hạn chế làm cho việc quản lý tài sản Tà công hiệu tăng gánh nặng NSNN dành cho mua sắm Vì vậy, Luật sản, cụ thể: lu a Thuê tài sản u iệ il Quản lý, sử dụng TSNN cần quy định hình thức khốn kinh phí, th tài ận Việc thuê tài sản thực trường hợp sau: vă - Chưa có tài sản hoặc còn thiếu tài sản so với tiêu chuẩn, định mức n khơng có tài sản để giao theo quy định Điều 28 Luật này, không thuộc ub H trường hợp khốn kinh phí theo quy định khoản Điều 32 Luật Quản lý, sử dụng TSNN năm 2008; t - Sử dụng tài sản thời gian ngắn sử dụng không thường xuyên; - Việc thuê tài sản hiệu so với việc đầu tư xây dựng, mua sắm Tổ chức dịch vụ công về tài sản thuộc quan quản lý tài sản công có trách nhiệm bố trí tài sản để cho người sử dụng quy định tại Điều 19 Quản lý, sử dụng TSNN năm 2008 thuê Giá thuê tài sản thực hiện theo giá quan nhà nước có thẩm quyền quy định - Trường hợp tổ chức dịch vụ công về tài sản không bố trí được tài sản để cho thuê thì được thuê của các tổ chức, cá nhân khác theo chế thị trường 86 Việc thuê tài sản của các tổ chức, cá nhân khác được thực hiện theo các phương thức và hình thức quy định tại khoản 2, khoản Điều 30 Luật Quản lý, sử dụng TSNN năm 2008 Thẩm quyền định thuê tài sản: - Chính phủ phân cấp thẩm quyền định việc thuê tài sản công phục vụ hoạt động cho khu vực hành nghiệp thuộc phạm vi quản lý trung ương; - Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phân cấp thẩm quyền định thuê tài sản phục vụ hoạt động cho khu vực hành nghiệp thuộc phạm vi quản lý địa phương Tà Trường hợp thuê mua tài sản thì ngoài việc tuân thủ các quy định tại thương mại u iệ il Điều này còn phải thực hiện theo quy định của pháp luật về dân sự, pháp luật về lu b Khoán kinh phí sử dụng tài sản cơng ận Việc khốn kinh phí sử dụng tài sản để phục vụ hoạt động cho khu vực vă hành nghiệp áp dụng loại tài sản: phương tiện lại n phục vụ công tác; điện thoại công vụ tại nhà riêng và điện thoại di đợng; văn ub H phịng phẩm;… Về lợ trình áp dụng khoán kinh phí sử dụng tài sản công: Căn cứ khả t cung cấp dịch vụ của thị trường, Thủ tướng Chính phủ quy định danh mục tài sản, đối tượng áp dụng chế khoán kinh phí phù hợp với tình hình thực tế từng thời kỳ 3.2.1.5 Hồn thiện chế sách xây dựng, giao dự tốn ngân sách mua sắm cơng - Hàng năm, đơn vị dự toán trực tiếp sử dụng ngân sách đề xuất nhu cầu mua sắm hàng hóa để phục vụ hoạt động quan, đơn vị với việc lập dự toán ngân sách hàng năm báo cáo đơn vị dự toán cấp theo quy định, đó, đề xuất cụ thể chủng loại, số lượng hàng hóa thuộc danh mục mua sắm tập trung; 87 - Căn chế độ, tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sảntheo quy định; nhu cầu thực tế quan, đơn vị trực thuộc sử dụng tài sản, hàng hóa; Đề án mua sắm tài sản, hàng hóa trang bị cho tồn ngành cấp có thẩm quyền phê duyệt (nếu có); danh mục hàng hóa thực MSTT đơn vị đề xuất; dự toán chi NSNN giao, việc phê duyệt danh mục dự toán mua sắm tập trungthực theo phân cấp; - Nội dung danh mục dự toán hàng hóa MSTT bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: Chủng loại, số lượng hàng hóa MSTT; thời gian thực việc MSTT; đơn vị giao tổ chức MSTT; đơn vị giao dự toán mua sắm hàng hóa; đơn vị giao trực tiếp sử dụng hàng hóa; kinh phí thực mua Tà sắm iệ il 3.2.1.6 Hồn thiện chế sách đấu thầu mua sắm Cơ chế, chính sách về đấu thầu mua sắm công phải được hoàn thiện theo u lu hướng: ận - Thống hệ thống văn quy phạm pháp luật về đấu thầu n quản lý chi tiêu cho mua sắm công vă hướng đến việc thực thi đồng bộ, tránh chồng chéo, mâu thuẫn việc ub H - Tăng cường tính cạnh tranh đấu thầu mua sắm tài sản công; bảo đảm quy luật cạnh tranh theo chế thị trường bối cảnh Việt Nam t ngày hội nhập sâu rộng thị trường quốc tế, tạo điều kiện cho nhà nước mua sắm được hàng hóa, dịch vụ có giá cả hợp lý, đảm bảo chất lượng - Phát huy tính cơng khai, minh bạch, cơng bằng đấu thầu thơng qua việc cơng khai hóa nội dung thông tin của gói thầu theo quy định cho các nhà thầu biết - Tăng cường phòng, chống tham nhũng đấu thầu Đây yêu cầu vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài Việt Nam ký Công ước quốc tế chống tham nhũng - Đơn giản hóa thủ tục hành đấu thầu mua sắm công Cải cách thủ tục hành chủ trương lớn Đảng nhà nước, thực 88 nhiều năm qua thu kết quan trọng, góp phần tích cực việc cải thiện mơi trường đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh, bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp của các nhà thầu cũng quan nhà nước trực tiếp sử dụng hàng hóa, dịch vụ từ mua sắm cơng 3.2.2 Nhóm giải pháp khác 3.2.2.1 Công khai mua sắm công Để góp phần minh bạch hóa hoạt động mua sắm công, các Bộ, ngành, địa phương được giao mua sắm công đối với tài sản, hàng hóa, dịch vụ phải công khai việc thực hiện mua sắm công theo hướng: - Các Bộ, quan trung ương, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, quan, tổ Tà chức, đơn vị có trách nhiệm cơng khai việc phân bổ dự tốn kinh phí, số lượng, iệ il chủng loại, kế hoạch, phương thức mua sắm kết thực mua sắm TSNN theo PTTT theo quy định Quyết định số 115/2008/QĐ-TTg ngày u lu 27/8/2008 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy định công khai ận quản lý, sử dụng TSNN quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập tổ vă chức giao quản lý, sử dụng TSNN n - Đơn vị MSTT công khai kế hoạch MSTT, kế hoạch đấu thầu MSTT; ub H kết MSTT; kế hoạch bàn giao tài sản cho đơn vị sử dụng nội dung phải công khai khác theo quy định pháp luật đấu thầu t Hàng năm, sau có định phê duyệt dự toán ngân sách, Bộ lập kế hoạch mua sắm gửi Bộ Tài để tổng hợp; Sở, ban, ngành thuộc địa phương lập kế hoạch mua sắm gửi Sở Tài Các Bộ Sở Tài có trách nhiệm cơng khai kế hoạch mua sắm đơn vị website Bộ, địa phương Bộ Tài có trách nhiệm tổng hợp công khai kế hoạch mua sắm Bộ, địa phương website Bộ Tài Việc cơng khai mua sắm cơng các khía cạnh sau: - Kế hoạch mua sắm, trang bị tài sản, hàng hóa, dịch vụ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; 89 - Kết quả đấu thầu, danh sách các đơn vị trúng thầu, giá trúng thầu; chủng loại, số lượng hàng hóa, dịch vụ và các nội dung khác liên quan; - Danh sách các quan, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản; - Chế độ quản lý, sử dụng những khoản hoa hồng mua sắm công Việc công khai các nội dung này cần được thực hiện theo định kỳ, thông qua các hình thức đăng tải website, phát hành ấn phẩm, niêm yết công khai, báo cáo các cuộc họp có nội dung liên quan đến mua sắm và quản lý, sử dụng tài sản công… 3.2.2.2 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin mua sắm công Với kết quả mà hình thức đấu thầu qua mạng Bộ kế hoạch và Đầu tư Tà chủ trì và Phần mềm Quản lý TSNN Bộ Tài chính quản lý, vận hành đã đạt iệ il được thời gian qua; có thể thấy, công nghệ thông tin có vai trò ngày càng quan trọng quản lý nhà nước về hoạt động mua sắm công Ứng dụng công u ận phương diện sau: lu nghệ thông tin mua sắm công cần được đẩy mạnh nữa các n gia về tài sản… vă - Hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật mạng đấu thầu quốc gia, sở dữ liệu quốc ub H - Về hợp tác việc xây dựng hệ thống đấu thầu điện tử: Qua khảo sát thực tế việc vận hành hệ thống e-Perolehan tại Malaysia cho thấy, hệ thống t này nếu được giao cho quan tài chính sẽ phát huy nhiều ưu điểm nổi trội và đã được kiểm nghiệm thực tiễn Vì vậy, để nâng cao hiệu quả mua sắm công ở Việt Nam, cần nghiên cứu kỹ phương án áp dụng phù hợp đối với hệ thống này - Việc đấu thầu điện tử rất hiệu quả trường hợp các hàng hóa mua sắm có tiêu chuẩn kỹ thuật thống nhất Khi đó, yếu tố quan trọng nhất để lựa chọn nhà thầu là giá cả Hệ thống đấu thầu điện tử vận hành quy trình này theo cách thức "đấu giá ngược", nhà thầu nào có giá cả thấp nhất sẽ được lựa chọn (các yếu tố về lực của nhà thầu và tiêu chuẩn kỹ thuật của hàng hóa đã được xác định từ trước) Hiện nay, việc đấu giá TSNN là vấn đề cần được 90 quan tâm vì hàng năm, số lượng, khối lượng tài sản bán đấu giá rất lớn, đặc biệt là việc xử lý tài sản sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước Nhà nước chưa có công cụ kiểm soát có hiệu quả, tình trạng thiếu công khai thông tin, tình trạng "quân xanh, quân đỏ" đấu giá tài sản diễn ở nhiều cuộc bán đấu giá, những người có khả và nhu cầu thực sự về tài sản khó tiếp cận được nguồn tài sản này Vì vậy, từ kinh nghiệm "đấu giá ngược" thông qua Hệ thống mua sắm điện tử, cần thiết phải nghiên cứu Đề án đấu giá qua mạng để áp dụng cho việc bán đấu giá TSNN và từng bước cung cấp dịch vụ cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu theo hướng xây dựng Hệ thống đấu giá điện tử quốc gia (xây dựng một hệ thống đặt tại Bộ Tài chính) Hình thức đầu tư áp dụng hình thức đối Tà tác công - tư Chính phủ đóng góp bằng chế, chính sách Nhà đầu tư tự bỏ iệ il vốn xây dựng, vận hành Hệ thống và được phép thu phí tham gia đấu giá, phí đăng ký tham gia hệ thống và phí đấu giá tài sản để hoàn vốn u lu 3.2.2.3 Thống đầu mối quản lý mua sắm công ận Việc mua sắm công Việt Nam giao cho Bộ Tài và vă Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 n Chính phủ giao việc xây dựng, quản lý, vận hành Hệ thống đấu thầu ub H qua mạng cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư Tuy nhiên, đấu thầu điện tử chỉ là một khâu quy trình mua sắm t công, phần lớn các nước đều giao cho Bộ Tài chính chủ trì để kết nối với khâu lập dự toán, kiểm soát tiêu chuẩn, định mức mua sắm, toán tiền cho việc mua sắm và quản lý việc sử dụng sau hoàn thành việc mua sắm Vì vậy, về lâu dài cần nghiên cứu phương án đưa vào Luật Quản lý, sử dụng TSNN (sửa đổi) nội dung chuyển đổi hệ thống đấu thầu qua mạng từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư về Bợ Tài chính để Bộ Tài quản lý tất khâu mua sắm công 3.2.2.4 Đào tạo đội ngũ cán mua sắm công chuyên nghiệp, đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Kinh nghiệm số nước cho thấy, việc cải cách mua sắm công phải gắn liền với đào tạo đội ngũ chuyên gia chuyên sâu mua sắm công Đội 91 ngũ không giỏi thủ tục đấu thầu lựa chọn nhà thầu mà cịn chun gia phân tích để lựa chọn loại HH&DV với tiêu chuẩn kỹ thuật mang tính chất chun mơn am hiểu HH&DV để đáp ứng yêu cầu phục vụ cho máy nhà nước, tránh lãng phí mua phải sản phẩm có tiêu chuẩn kỹ thuật cao, khơng cần thiết Ngồi ra, đội ngũ phải có khả thuyết phục quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng HH&DV để thống số lượng, chủng loại mua sắm, đảm bảo phù hợp tiêu chuẩn, định mức 3.2.2.5 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến cho quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản công; Bộ, ngành, địa phương nhà thầu cung cấp tài sản, HH&DV cho Chính phủ sách nhà nước Tà việc quản lý mua sắm công để tham gia, phối hợp thực iệ il Việc quản lý TSNN bao gồm ba nội dung quản lý trình hình thành tài sản, quản lý trình sử dụng tài sản, quản lý trình kết thúc u lu tài sản để đạt hiệu mua sắm cao cần tuyên truyền phổ biến để ận quan đơn vị sử dụng tài sản công mục đích tiêu chuẩn quy vă định đồng thời tuyên truyền để nhà thầu cung cấp tài sản cho nhà nước n biết việc mua sắm tài sản cho đơn vị số lượng để tránh tính ub H trạng mua sắm trang bị cho đơn vị vượt tiêu chuẩn, định mức gây lãng phí NSNN t 3.2.2.6 Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm mua sắm công 3.3 Một số kiến nghị với cấp Chủ trương đổi công tác mua sắm công Việt Nam Đảng nhà nước đặt yêu cầu từ Hội nghị lần thứ (lần 2) BCHTW Đảng khoá IX ngày 23/12/2003 Tuy nhiên, đến việc triển khai nhiệm vụ hạn chế, dừng lại mức độ triển khai thí điểm phạm vi, đối tượng hẹp hệ thống pháp luật mua sắm công chưa hoàn thiện đồng Để nâng cao hiệu quả của mua sắm công thực giải pháp nêu Đảng và 92 Nhà nước cần có chỉ đạo sát hơn, định hướng quyết tâm chính trị của cả bộ máy quan công quyền mua sắm cơng; cụ thể: 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ a) Đảng tiếp tục quan tâm, đạo Quốc Hội, Chính phủ Bộ, ngành triển khai thực hiện: (i) Hồn thiện chế, sách quản lý tài sản cơng nói chung chế, sách mua sắm cơng tập trung nói riêng; (ii) nghiêm túc triển khai thực việc mua sắm công theo PTTT b) Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý, sử dụng tài, quy định mua sắm công với quy định đầy đủ các nội dung nêu (phương thức mua sắm, hình thức mua sắm, công khai mua sắm công, đơn chịu trách nhiệm iệ il Tà vị mua sắm tập trung…), đảm bảo phù hợp, công khai, minh bạch, hiệu Quốc hội, quan Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng u lu nhân dân, đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân thơng qua hoạt động ận giám sát có trách nhiệm phát tham nhũng, kiến nghị xử lý theo quy định vă pháp luật Như vậy, vai trò trách nhiệm Quốc hội công n tác phòng chống tham pháp luật quy định ub H c) Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ: Ban hành chế và quy trình mua sắm công chặt chẽ, rõ ràng, minh bạch với bước và lộ trình thích hợp Trước t mắt ban hành quy chế mua sắm TSNN theo PTTT để triển khai Luật Đấu thầu và Nghị định số 63/2013/NĐ-CP 3.3.2 Kiến nghị với Bộ, ngành, địa phương a) Bộ Tài chính phải có đội ngũ chuyên gia giỏi, có phẩm chất đạo đức trị tốt, có khả thuyết phục thực hóa ưu mua sắm công tập trung; Tuyên truyền, thuyết phục đơn vị tham gia mua sắm tài sản công theo PTTT Sử dụng đắc lực cơng cụ quản lý tài (lập dự toán, kiểm soát chi, tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản ) để kiểm soát việc mua sắm công tập trung Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực văn pháp luật để đề xuất Quốc hội, Chính phủ sửa đổi vấn đề chưa 93 hợp lý, góp phần bước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật; đồng thời phát xử lý có biện pháp ngăn chặn biểu thiếu cơng khai, minh bạch, có biểu tham nhũng lãng phí, hay tham nhũng, lãng phí mua sắm tài sản cơng b) Các Bộ, quan trung ương, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cần đạo tổ chức thực việc mua sắm tài sản hàng hoá từ NSNN theo PTTT quan, đơn vị mình; quy định đối tượng áp dụng; danh mục TSNN MSTT; nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ phối hợp đơn vị giao nhiệm vụ MSTT, đơn vị giao quản lý, sử dụng, quan chuyên môn tài sản tổ chức, cá nhân có liên quan việc tổ chức mua sắm tài sản, Tà hàng hoá theo PTTT iệ il c) Các quan, tổ chức, đơn vị thuộc Bộ, quan trung ương, địa phương: Quán triệt sâu sắc chủ trương, đường lối Đảng nhà nước u lu việc thực chế mua sắm công tập trung; Tổ chức việc mua sắm tài sản, ận hàng hóa từ NSNN theo chế độ quản lý tài chính, quản lý TSNN thực vă mua sắm phạm vi dự toán ngân sách giao hàng năm; tuân thủ n thực qui định pháp luật, quy trình hướng dẫn tổ chức thực ub H đấu thầu, công khai, minh bạch mua sắm, trang bị tài sản, hàng hóa từ NSNN quan, đơn vị có sử dụng NSNN; cơng khai kế hoạch t mua sắm, trang bị tài sản; kết đấu thầu mua sắm; danh sách quan, đơn vị giao quản lý, sử dụng tài sản, hàng hóa việc quản lý, sử dụng khoản hoa hồng từ mua sắm tài sản, hàng hóa theo quy định Chính phủ 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, Luận văn tập trung trình bày vấn đề sau: - Định hướng đổi mua sắm công: Định hướng chung đổi mua sắm công; định hướng nâng cao hiệu mua sắm công; - Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý mua sắm cơng bao gồm hai nhóm giải pháp bản: + Thứ nhất: Nhóm chế hồn thiện chế, sách; + Thứ hai: Nhóm giải pháp tổ chức thực hiện; - Một số kiến nghị với cấp, ngành, quan trung ương bao gồm: Kiến nghị với Chính phủ; kiến nghị với ngành, địa phương u iệ il Tà ận lu n vă t ub H 95 KẾT LUẬN Hoạt động mua sắm công tiêu chí quan trọng để đánh giá hiệu hoạt động Chính phủ Đởi mới quản lý mua sắm cơng là biện pháp được các nước thường áp dụng để cắt giảm chi tiêu công, phòng chống tham nhũng Trên sở đánh giá tình hình thực hiện mua sắm công hiệu mua sắm công ở Việt Nam thời gian qua và kinh nghiệm của một số nước đã thành công việc đổi mới mua sắm công, Đề tài đã đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý mua sắm công thời gian tới ở Việt Nam, gồm nhóm: Tà Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống chế chính sách có liên quan, il gồm: (i) chính sách mua sắm cơng; (ii) sách quản lý tài sản công; lu đấu thầu mua sắm; u iệ (iii) chính sách về quản lý dự toán NSNN cho mua sắm cơng; và (iv) sách ận Nhóm giải pháp tổ chức thực hiện, gồm: (i) thực hiện công khai mua vă sắm công; (ii) đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin mua sắm công; n (iii) thống đầu mối quản lý mua sắm công; (iv) đào tạo đội ngũ cán bộ ub H mua sắm công chuyên nghiệp, đáp ứng tiêu chuẩn về chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp.; (v) đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thuyết phục các quan, đơn t vị, tổ chức, doanh nghiệp, các Bộ, ngành, địa phương tham gia, phối hợp thực hiện; (vi) tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, nghiêm minh và cương quyết xử lý sai phạm mua sắm công Tuy nhiên, hạn chế về thời gian và kiến thức hiểu biết tác giả mua sắm cơng cịn hạn chế nên Luận văn chỉ mới tập nghiên cứu và đề xuất các giải pháp đổi mới quản lý mua sắm công tại khu vực hành chính sự nghiệp và chưa có điều kiện nghiên cứu việc đổi mới mua sắm công bối cảnh Việt Nam tham gia PPP Trong hoạt động mua sắm công diễn lĩnh vực có đầu tư công, mua sắm công đầu tư xây dựng bản, mua sắm công khu vực doanh nghiệp, mua sắm hàng hóa dự trữ quốc gia và có sự 96 tham gia ngày càng sâu rộng của thị trường quốc tế… Để quản lý hiệu quả nguồn NSNN và tăng cường phòng chống tham nhũng cần tiếp tục nghiên cứu, đổi mới mua sắm công một cách toàn diện các lĩnh vực mua sắm công theo khái niệm rộng./ u iệ il Tà ận lu n vă t ub H 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khoá X; Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khoá XI; Nghị số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 Chính phủ; Nghị 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 Chính phủ; Nghị 98/NQ-CP ngày 10/11/2015 của Chính phủ; Nghị 01/NQ-CP ngày 07/01/2016 Chính phủ; Hiến pháp năm 2013; Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11; Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13; Tà 10 Bộ Luật Dân sự số 33/2005/QH11; iệ il 11 Luật Quản lý, sử dụng TSNN số 09/2008/QH12; u 12 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013; lu 13 Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 của Chính phủ; ận 14 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 cảu Chính phủ; vă 15 Thông tư số 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính; n 16 Quyết định số 59/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ; ub H 17 Quyết định số 08/2016/QĐ-TTg ngày 26/02/2016 Thủ tướng; Chính phủ; 18 Thông tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15/6/2007 của Bộ Tài chính; t 19 Thông tư số 22/2008/TT-BTC ngày 10/3/2008 Bộ Tài chính; 20 Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg ngày 26/11/2007 của Thủ Tướng Chính phủ; 21 Quyết định số 115/2008/QĐ-TTg ngày 27/8/2008 của Thủ tướng Chính phủ; 22 Quyết định 390/QĐ-TTg ngày 17/4/2008 Thủ tướng Chính phủ; 23 Thơng tư số 89/2010/TT-BTC ngày 16/6/2010 của Bộ Tài chính; 24 Quyết định số 1605/2010/QĐ-TTg ngày 27/8/2010 của TTg Chính phủ; 25 Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg ngày 26/11/2007 của TTg Chính phủ; 26 Báo cáo khảo sát mua sắm tập trung tại Vương quốc Anh của Bộ Tài chính; 27 Báo cáo khảo sát đấu thầu điện tử Chính phủ tại Malaysia của Bộ Tài chính;

Ngày đăng: 21/11/2023, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w