PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA NGƯỜI GỬI HÀNG TRONG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Khái niệm Pháp luật về logistics Vai trò Pháp luật về logistics đặc điểm Pháp luật về logistics thuận lợi và khó khăn Pháp luật về logistics
Trang 1PHÁP LUẬT LOGISTICS
PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH
NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA NGƯỜI GỬI HÀNG TRONG VẬN
TẢI
ĐA PHƯƠNG THỨC
Trang 31 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Vận tải Đa phương thức, Người gửi hàng
Trang 4• Trên cơ sở một hợp đồng vận tải đa phương thức, một chứng từ vận tải
và chỉ một chủ thể chịu trách nhiệm
• Về hàng hóa trong suốt quá trình
chuyên chở từ một địa điểm ban đầu đến một địa điểm được chỉ định để giao hàng
Trang 5HÀNG HÓA TRONG VẬN TẢI
là những sản phẩm hữu hình
• Có thể bê, nhấc, đặt và di chuyển
từ địa điểm này đến địa điểm kia
• Thông qua sức lực và vật lực
• Là các sản phẩm được chuyên chở bởi nhà cung cấp dịch vụ vận tải
để vận chuyển hàng hóa từ địa điểm nhận tới địa điểm giao
• Thông qua hợp đồng cung cấp dịch vụ xác định
Trang 6HÀNG HÓA TRONG VẬN TẢI
Theo Khoản 12 Điều
2 Nghị định
87/2009/NĐ-CP
• Hàng hóa là bất cứ tài sản nào (trừ bất động sản) kể cả container, cao bản hoặc các công
cụ vận chuyển, đóng gói tương tự khác mà không do người kinh doanh vận tải đa phương thức cung cấp
Trang 7NGƯỜI GỬI HÀNG
là tổ chức, cá nhân
• Giao kết hợp đồng vận tải đa
phương thức với người kinh doanh
vận tải đa phương thức
• Bất kỳ người nào tự ký hay được
người khác đứng tên hoặc thay
mặt ký một hợp đồng vận tải hàng
hóa
• Bằng phương thức vận tải với
người chuyên chở liên quan tới
hợp đồng vận tải
Trang 82 TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI GỬI HÀNG
Trang 9TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ HÀNG HÓA
• Đặc tính tự nhiên chung, ký hiệu, mã
Trang 10TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP
THÔNG TIN VỀ HÀNG HÓA
• Cung cấp các tài liệu, chỉ dẫn cần thiết
Trang 11TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI TỔN THẤT HÀNG HÓA
- Điều 26 Nghị định 87/2009/NĐ-CP -
• Phải chịu trách nhiệm về tổn thất hàng
hóa dù cố ý hoặc vô ý do khai báo hoặc
cung cấp thông tin về hàng hóa không
đầy đủ, không chính xác
• Phải chịu trách nhiệm khi không thực
hiện các quy định tại khoản 2 Điều 25 và
người kinh doanh vận tải đa phương thức
không biết các đặc tính và tính chất
nguy hiểm của hàng hóa
• Hàng hóa bị dỡ xuống, tiêu hủy hoặc làm
cho vô hại khi chúng trở thành mối đe
dọa thực sự đến người và tài sản, thì
người kinh doanh vận tải đa phương thức
không phải thanh toán tiền bồi thường
Trang 12TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI TỔN THẤT HÀNG HÓA
- Điều 26 Nghị định 87/2009/NĐ-CP -
• Phải bồi thường cho người kinh doanh
VTĐPT về các tổn thất gây ra bởi sự
thiếu chính xác hoặc không đầy đủ về
các thông tin liên quan đến hàng hóa
• Phải chịu trách nhiệm về mọi tổn thất
trên ngay cả khi chứng từ VTĐPT đã
được người gửi hàng chuyển giao
• Người kinh doanh VTĐPT được quyền
nhận bồi thường nhưng vẫn phải chịu
trách nhiệm theo hợp đồng VTĐPT đối
với bất kỳ người nào khác ngoài người
gửi hàng
Trang 13TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI TỔN THẤT HÀNG HÓA
- Điều 12 Công ước Liên hiệp quốc về chuyên chở
hàng hóa bằng đường biển năm 1978 -
• Người gửi hàng không chịu trách
nhiệm về thiệt hại của người chuyên
chở hoặc người chuyên chở thực sự,
cũng như hư hỏng của tàu
• Những người làm công hoặc đại lý của
người gửi hàng cũng không chịu trách
nhiệm về thiệt hại hoặc hư hỏng
Trang 143 QUYỀN HẠN CỦA NGƯỜI GỬI HÀNG
Trang 15MỘT SỐ QUYỀN HẠN
Điều 165: Quyền định đoạt
hàng hóa của người gửi hàng
Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2015
Điều 190: Quyền chấm dứt hợp đồng của người gửi hàng
• Có quyền yêu cầu người kinh doanh
VTĐPT đảm bảo hàng hóa sẽ được gửi
đến đúng địa chỉ, đúng người nhận
một cách an toàn, nguyên vẹn về số
lượng cũng như bảo quản tốt trong thời
gian vận chuyển
• Có quyền định đoạt hàng hóa cho đến
khi hàng được trả cho người nhận hàng
hợp pháp
• Có quyền yêu cầu dỡ hàng trước khi
PTVT bắt đầu chuyến đi, thay đổi người
nhận hàng hoặc cảng trả hàng sau khi
chuyến đi đã bắt đầu với điều kiện
phải bồi thường mọi tổn thất và chi phí
liên quan
• Người kinh doanh VTĐPT không đưa PTVT đến nơi bốc hàng đúng thời điểm thỏa thuận, chậm trễ trong việc bốc hàng hoặc bắt đầu chuyến đi
Có quyền yêu cầu bồi thường các tổn thất phát sinh
• Khi hàng đã xếp xong mà vẫn chưa bắt đầu chuyến đi hoặc khi PTVT đang thực hiện chuyến đi, người gửi hàng có quyền yêu cầu dỡ hàng và phải trả đủ giá dịch vụ vận chuyển, chi phí liên quan cho người kinh doanh VTĐPT
Trang 16BẢO ĐẢM CỦA
NGƯỜI GỬI HÀNG
Điều 17 Công ước quy định
về bảo đảm của người gửi
hàng
• Đảm bảo với người chuyên chở về tính chính xác của chi tiết hàng hóa; bồi thường thiệt hại do những điểm không chính xác
• Thư bảo đảm, hoặc thỏa thuận, phát hành vận đơn không có bảo lưu đều vô giá trị và không hiệu lực đối với bất kỳ người thứ 3
• Thư bảo đảm hay thỏa thuận như vậy có hiệu lực đối với người gửi hàng
• Người chuyên chở phải chịu trách nhiệm mà không được hưởng giới hạn trách nhiệm quy định trong Công ước này
Trang 174 THỰC TRẠNG
Trang 18ƯU ĐIỂM
Những quy định về trách nhiệm được
nêu ra cụ thể, rõ ràng Bảo vệ được
quyền lợi cho cả người gửi hàng và đơn
vị vận chuyển
Trong những trường hợp hàng hoá bị hư
hại, nêu rõ trường hợp nào người gửi
hàng sẽ phải chịu trách nhiệm bồi
thường và ngược lại
Thủ tục pháp lý đầy đủ, các chỉ dẫn cụ
thể rõ ràng
Nêu rõ, cụ thể các trường hợp xảy ra lỗi
đối với người gửi, nhận hàng
Trang 19NHƯỢC ĐIỂM
Chưa nêu rõ mức phạt, các hàng hoá có
giá trị từ bao nhiêu, và mức bồi thường
khi làm hư các loại hàng hoá đó là bao
nhiêu
Chưa nêu được trường hợp 2 bên xảy ra
tranh chấp không đi đến được thỏa
thuận cuối cùng sẽ như thế nào
Người gửi hàng không thể kiểm soát
hoàn toàn các chi phí phát sinh từ phía
người nhận
Trang 205 GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ
trong từng trường hợp vi
phạm
Cần có sự can thiệp của bên
thứ 3: Hòa giải, Trọng tài
thương mại, Tòa án khi 2 bên
không đi đến được thỏa thuận
cuối cùng trong trường hợp có
giá cả như là miễn phí vận chuyển hoặc là thanh toán onl
để không phát sinh thêm chi phí phụ thu nào khác
Trang 21BIG IMAGE
LET’S PLAY GAME WITH QUIZZI !!!
Trang 22THANKS FOR
WATCHING!
Cảm ơn thầy
và các bạn đã chú ý theo dõi ☺