ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG KINH DOANH ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM .... Định hướng h
Trang 1Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 838 01 07
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
THỪA THIÊN HUẾ, năm 2022
Trang 2Công trình được hoàn thành tại:
Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hải Ngọc
Phản biện 1: : Phản biện 2:
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật
Vào lúc giờ ngày tháng năm
Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1
2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 2
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 3
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 4
7 Bố cục luận văn 4
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG KINH DOANH ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG 5
1.1 Một số vấn đề lý luận về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh điện thoại di động 5
1.1.1 Khái niệm về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh điện thoại di động 5
1.1.2 Đặc điểm của bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong điện thoại di động 5 1.1.3 Các phương thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong điện thoại di động 5
1.2 Khái quát pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh điện thoại di động 6
1.2.1 Khái niệm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong điện thoại di động 6
1.2.2 Đặc điểm pháp luật về bảo vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong điện thoại di động 6
1.2.3 Nội dung pháp luật về bảo vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh điện thoại di động 7
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG KINH DOANHĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG 8
2.1 Thực trạng pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh điện thoại di động 8
Trang 42.1.1 Thực trạng quy định pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong trong kinh doanhđiện thoại di động 82.1.2 Đánh giá thực trạng pháp luậtvề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh điện thoại di động 9
2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh điện thoại di động 10
2.2.1 Những kết quả đạt được trong việc thi hành pháp luật 102.2.2 Những hạn chế, bất cập và nguyên nhân 10
CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG KINH DOANH ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 12 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh điện thoại di động tại Việt Nam 12
3.1.1 Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh điện thoại di động phải đảm bảo sự phù hợp
và thống nhất với các quy định trong hệ thống pháp luật Việt Nam 123.1.2 Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh điện thoại di độngphải xuất phát từ tình hình phát triển, thực tiễn của Việt Nam, đồng thời học hỏi kinh nghiệm luật pháp của những quốc gia phát triển 133.1.3 Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh điện thoại di động phải xuất phát từ việc nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, tạo điều kiện để doanh nghiệp nâng cao năng lực kinh doanh và cạnh tranh bình đẳng 133.1.4 Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh điện thoại di độngphải đi kèm với việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và nâng cao khả năng tự bảo vệ của chính bản thân người tiêu dùng 13
3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về bảo vệ QLNTD trong kinh doanh điện thoại di động tại Việt Nam 14
Trang 53.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về bảo vệ quyền lợi NTD trong kinh doanh điện thoại di động 15 KẾT LUẬN 16
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh điện thoại di độnglà nhu cầu cần thiết hiện nay ở Việt Nam Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để bảo vệ QLNTD trong lĩnh vực kinh doanh ĐTDĐ, như: LuậtBảo vệ quyền lợi Người tiêu dùng năm 2010, Luật Thương mại năm 2005 (Sửa đổi, bổ sung năm 2017), Luật Viễn thông năm 2009 (SĐ,BS năm 2018), Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007 (Sửa đổi, bổ sung năm 2017), Luật Quảng cáo năm 2012 (Sửa đổi, bổ sung năm 2018), Luật Cạnh tranh năm 2018, Luật doanh nghiệp năm 2020; Nghị định 98/2020/NĐ – CP Quy đinh về xử lý phạt vi phạm hành chínhtrong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệquyền lợi người tiêu dùng Các văn bản ngày càng được điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế Qua một thời gian thi hành, Luật BVQLNTDvà các văn bản đã đi vào đời sống
xã hội, phát huy vai trò to lớn trong việc tạo lập hành lang pháp lý cho các hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh điện thoại di động Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng vẫn còn nhiều bất cập làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi người tiêu dùng như: quy định về cơ quan quản lý và phối hợp quản lý trong kinh doanh điện thoại di động còn chung chung; Quy định về giám sát các hoạt động cung cấp thông tin qua hình thức quảng cáođiện thoại di động chưa cụ thể;Quy định về bồi thường và xác định trách nhiệm bồi thường chưa cụthể rõ ràng; Quy định về mức xử phạt vi phạm chưa đáp ứng thực tiễn; Đặc biệt là quy định pháp luật về chống hàng giả, hàng kém chất lượng trong kinh doanh điện thoại di động còn nhiều hạn chế…Trên
cơ sở những nội dung đã phân tích ở trên và xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh điện thoại di động, với mong muốn đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và mang lại hiệu quả thi hành pháp luật về bảo vệquyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh điện
Trang 72
thoại di động tại Việt Nam, Học viên đã chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam về
bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh điện thoại di động tại Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sỹ
2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của Luận văn là đề xuất những định hướng và giải pháp thích hợp cho việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật BVQLNTD trong kinh doanh ĐTDĐ tại Việt Nam
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Một là, nghiên cứu, phân tích những quan điểm khoa học, những vấn đề lý
luận BVQLNTD kinh doanh ĐTDĐ và pháp luật BVQLNTD trong kinh doanh ĐTDĐ tại Việt Nam
Hai là, tập hợp các quy định của pháp luật hiện hành của Việt Nam điều
chỉnh vềbảovệ QLNTD trong kinh doanh ĐTDĐ, phân tích, các nội dung cơ bản của pháp luật về pháp luật bảo vệ QLNTD trong kinh doanh ĐTDĐ
Ba là, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp
luật bảo vệ QLNTD trong kinh doanh ĐTDĐ tại Việt Nam
Bốn là, xác định những nguyên nhân dẫn đến việc áp dụng các quy định của
pháp luật Việt Nam về bảo vệ QLNTD trong kinh doanh ĐTDĐ
Năm là, đề xuất những định hướng và những giải pháp hoàn thiện pháp luật
Việt Nam và nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo vệ QLNTD trong kinh doanh ĐTDĐ
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu một số quan điểm khoa học pháp lý, những vấn đề lý luận về bảo vệ QLNTD trong kinh doanh ĐTDĐ; các quy định của pháp luật về bảo vệ QLNTD trong kinh doanh ĐTDĐ và thực tiễn thi hành pháp luật về bảo
vệ QLNTD trong kinh doanh ĐTDĐ; từ đó, đưa ra những định hướng và giải
Trang 8pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật Việt Nam về bảo vệ QLNTD trong kinh doanh ĐTDĐ
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu về bảo vệ QLNTD trong
kinh doanh ĐTDĐ dưới góc độ pháp luật quy định chủ yếu trong Luật bảo vệ QLNTD năm 2010; Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 (SĐ,BS năm 2018); Luật Viễn thông năm 2009 (SĐ,BS năm 2018);Luật Quảng cáo năm
2012 (SĐ,BS năm 2018), Luật Cạnh tranh năm 2018, Luật Doanh nghiệp năm
2020 và các văn bản pháp luật liên quan điều chỉnh về vấn đề này
- Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật
và thực tiễn thi hành pháp luật về bảo vệ QLNTD trong kinh doanh ĐTDĐ tại Việt Nam
- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật về bảo vệ
QLNTD trong kinh doanh ĐTDĐtại Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2020
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận
Để hoàn thành Luận văn này, tác giả nghiên cứu các phương pháp sau: Phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về nền kinh tế thị trường, pháp luật về bảo vệ QLNTD nói chung và pháp luật kinh doanh ĐTDĐ nói riêng
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Bên cạnh đó, luận văn còn sử dụng một số phương pháp cụ thể sau:
Phương pháp phân tích, bình luận, tổng hợp, phương pháp so sánh đánh giá: Phương pháp này được sử dụng tại Chương 1 làm sáng tỏ những vấn đề lý
luận về bảo vệ QLNTD trong kinh doanh ĐTDĐ
Phương pháp đánh giá, diễn giải, phân tích, đối chiếu, thống kê: Phương
pháp này được sử dụng tại Chương 2 nhằm phân tích quy định pháp luật, đánh
Trang 94
giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về bảo vệ QLNTD trong kinh doanh ĐTDĐtại Việt Nam
Phương pháp tổng hợp, quy nạp: Phương pháp này được sử dụng tại
Chương 3 khi nghiên cứu định hướng và đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật, giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật bảo vệ QLNTD trong kinh doanh ĐTDĐ tại Việt Nam
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Ngoài ra còn có Bảng viết tắt, Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo
Trang 10CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG KINH DOANH ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
1.1 Một số vấn đề lý luận về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh điện thoại di động
1.1.1 Khái niệm về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh điện thoại di động
1.1.1.1 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
1.1.1.2 Kinh doanh điện thoại di động
1.1.2 Đặc điểm của bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong điện thoại di động
Một là, BVQLNTD trong kinh doanh điện thoại di độngtrước hết là hoạt
động của các chủ thể nhằm ngăn chặn các hành vi vi phạm quản lý người tiêu dùng của các tổ chức, cá nhân kinh doanh trong lĩnh vực điện thoại di động
Hai là, chủ thể tiến hành bảo vệ QLNTD trong kinh doanh điện thoại di
độngbao gồm nhiều chủ thể: cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội, các phương tiện truyền thông, báo chí và ngay chính các chủ thể tham gia kinh doanhthực phẩm, đó là các thương nhân
Ba là, đối tượng được bảo vệ là người tiêu dùng khi tham gia quan hệ tiêu
dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh trong lĩnh vực điện thoại di động Kinh doanhđiện thoại di độnglà các sản phẩm điện thoại di độngrất phong phú và đa
dang và nhiều kiểu dáng, mẫu mã khác nhau Bốn là, mục đích bảo vệ QLNTD
trong kinh doanh điện thoại di độngnhằm đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng, đảm bảo một nền kinh tế lànhmạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế ổn định trong thời kỳ hội nhập
1.1.3 Các phương thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong điện thoại di động
- Bảo vệ thông qua các quy định của pháp luật
Trang 116
Các quy định được ghi nhận trong các văn bản như: Luật Doanh nghiệp,
Luật Bảo vệ QLNTD, Luật Quảng cáo, Luật Cạnh tranh…
- Bảo vệ thông quathực thi trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước
- Bảo vệ thông qua nhận thức về vai trò và trách nhiệm của các tổ chức xã
hội về bảo vệ người tiêu dùng
- Bảo vệ thông qua nhận thức về trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân kinh doanh điện thoại di độngtrong quan hệ với người tiêu dùng
- Bảo vệ thông qua nhận thức của chính bản thân người tiêu dùng
1.2 Khái quát pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanhđiện thoại di động
1.2.1 Khái niệm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong điện thoại di động
Qua phân tích, có thể hiểu “Khái niệm pháp luật về BVQLNTD trong kinh
doanh điện thoại di độnglà tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành điều chỉnh về hoạt động bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng đối với hành
vi của các tổ chức, cá nhân kinh doanh điện thoại di độngnhằm đảm bảo trật tự kinh doanh, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc
người tiêu dùng”
1.2.2 Đặc điểm pháp luật về bảo vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong điện thoại di động
Thứ nhất, pháp luật về BVQLNTD trong kinh doanh điện thoại di độngbao
gồm các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành
Thứ hai, pháp luật điều chỉnh cụ thể mối quan hệ giữa tổ chức, cá nhân
kinh doanh với người tiêu dùng qua hành vi BVQLNTD trong kinh điện thoại di động
Thứ ba,pháp luật về BVQLNTD trong kinh doanh điện thoại di độngnhằm
đảm bảo trật tự kinh doanh, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng
Trang 121.2.3 Nội dung pháp luật về bảo vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh điện thoại di động
1.2.3.1 Chủ thể bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh điện thoại di động
- Pháp luật điều chỉnh nhóm các quy phạm pháp luật về chủ thể kinh doanh điện thoại di động
- Pháp luật điều chỉnh nhóm các quy phạm pháp luậtvề các hành vi kinh doanh, nội dung kinh doanh, điều kiện kinh doanh điện thoại di động, cung cấp thông tin qua quảng cáo trong kinh doanh; trong nhóm này, pháp luật quy định
rõ những hành vi phải đáp ứng
- Pháp luật điều chỉnhcác quy phạm pháp luật về hành vi bị cấm trong kinh
doanh điện thoại di động
- Pháp luật điều chỉnh các quy phạm pháp luật về nhóm quan hệ giữa cơ quan quản lý Nhà nước với các chủ thể kinh doanh khi họ thực hiện hành vikinh doanh điện thoại di độngvi phạm pháp luật
1.2.3.2 Cách thức, biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh điện thoại di động
Một là, quy định nguyên tắc xác định nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động điện thoại di động
Hai là, quy định về bảo vệ thông tin của người tiêu dùng trong điện thoại di động
Ba là, quy định trách nhiệm của tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ đối người tiêu dùng trong điện thoại di động
Bốn là, quy định về xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong điện thoại di động
Năm là, quy định trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân khác trong việc tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong điện thoại di động