GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM Pháp luật về logistics Khái niệm Pháp luật về logistics Vai trò Pháp luật về logistics đặc điểm Pháp luật về logistics thuận lợi và khó khăn Pháp luật về logistics
Trang 201 CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN
QUAN
TẠI VIỆT NAM
THƯƠNG NHÂN DỊCH VỤ LOGISTICS
NỘI DUNG
Trang 3CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN
QUAN
Trang 4DỊCH VỤ LOGISTICSTheo điều 233 Luật Thương mại 2005: “Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao.”
Trang 5 Dịch vụ logistics được thực hiện tên cơ sở hợp đồng.
Hợp đồng dịch vụ logistics là sự thỏa thuận, theo đó một bên (bên làm dịch vụ)
có nghĩa vụ thực hiện hoặc tổ chức thực hiện một hoặc một số dịch vụ liên quan đến quá trình lưu thông hàng hóa, còn bên kia (khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán thù lao dịch vụ Hợp đồng dịch vụ logistics là một hợp đồng song vụ, hợp đồng ưng thuận, mang tính chất đền bù
HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ
LOGISTICS
Trang 6Căn cứ điều 235 Luật thương mại 2005
quy định về quyền của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics như sau:
– Thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics được hưởng thù lao dịch vụ và các chi phí hợp lý khác
– Trong trường hợp có lợi cho khách hàng, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của
khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng
THƯƠNG NHÂN
Trang 7ĐẶC ĐIỂM
Dịch vụ logistics chịu sự điều phối và quản lý của pháp luật Có những đặc điểm sau:
Được thực hiện bởi thương nhân.
Đóng vai trò quan trọng đối với doanh
nghiệp
Thực hiện trên cơ sở hợp đồng.
Có tính hoàn thiện cao nhất.
Trang 90 2
HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH
DỊCH VỤ
LOGISTICS
Trang 10HOẠT ĐỘNG LOGISTICS Ở VIỆT NAM NĂM
2021Theo Báo cáo logistics Việt Nam năm 2021, số doanh nghiệp vận tải, kho bãi đăng ký thành lập mới tăng 4,61%, số vốn tăng 43% so với cùng kỳ năm 2020 Đồng thời, trong năm 2021, nhiều doanh nghiệp ngành logistics tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận đường biển và thủy nội địa năm
2021 ghi nhận hồi phục so với cùng kỳ 2020 khối lượng hàng hóa vận tải đường biển và thủy nội địa năm 2021 ước đạt lần lược 68,1 triệu tấn, tăng 2,9% và 265 triệu tấn giảm 3,2%, cải thiện đáng kể
so với mức giảm 4,2% và 11,6% trong năm 2020 Đáng chú ý, tổng trọng tải tàu biển tăng mạnh 22% .Sản phẩm và dịch vụ tại Việt Nam thực hiện năm 2021 cho thấy, 80% số doanh nghiệp đạt được tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận trong năm nay
so với năm 2020.
Trang 11Tại Điều 234 Luật Thương mại
năm 2005 quy định về dịch vụ
logistics: “Thương nhân kinh
doanh dịch vụ logistics là doanh
nghiệp có đủ điều kiện kinh
doanh dịch vụ logistics theo quy
định của pháp luật”
ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS
Trang 12* Đối với doanh nghiệp
* Đối với doanh nghiệp nước ngoài:
- Là thành viên Tổ chức Thương mại
Thế giới
- Đáp ứng các điều kiện về thành lập
doanh nghiệp
- Nhà đầu tư nước ngoài được lựa
chọn áp dụng điều kiện đầu tư quy định tại một trong các điều ước.
ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS
Trang 130 3
GIỚI HẠN TRÁCH
NHIỆM CỦA
THƯƠNG NHÂN
DỊCH VỤ LOGISTICS
Trang 14Giới hạn trách nhiệm của thương nhân là hạn mức trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng đối với những tổn thất phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện dịch vụ logistics mà thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải chịu.Cụ thể, giới hạn trách nhiệm được quy định tại Điều 238 Luật thương mại
2005 như sau:
Trang 15Trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không vượt quá giới hạn trách nhiệm đối với tổn thất toàn bộ hàng hoá.Trong trường hợp các bên có thỏa thuận khác thì giới hạn trách nhiệm sẽ theo thỏa thuận này.
Giới hạn trách nhiệm của người làm dịch vụ
Logistics
Trang 16- Giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics được chính phủ phù hợp với các quy định của pháp luật và tập quán quốc tế.
- Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chỉ được hưởng
quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu người
những thiệt hại này là khách quan và bất khả kháng.
Giới hạn trách nhiệm của người làm dịch vụ
Logistics
Trang 17- Tại Điều 5 Nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định về kinh doanh dịch
vụ logistics quy định, nếu pháp luật liên quan không quy định giới hạn trách nhiệm thì giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch
vụ logistics do các bên thoả thuận.
Giới hạn trách nhiệm của người làm dịch vụ
Logistics
Trang 18● Được hưởng thù lao
dịch vụ và các chi phí
hợp lý khác
● Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng.
Quyền và nghĩa vụ của thương nhân
kinh doanh dịch vụ Logistics.
Trang 19- Khi xảy ra trường hợp có thể dẫn đến việc không thực hiện được một phần hoặc toàn bộ những chỉ dẫn của khách hàng thì phải thông báo ngay cho khách hàng để xin chỉ dẫn.
- Trường hợp không có thoả thuận về thời hạn cụ thể thực hiện nghĩa vụ với khách hàng thì phải
thực hiện các nghĩa vụ của mình trong thời hạn hợp lý.
Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh
doanh dịch vụ Logistics.
Trang 20Các trường hợp miễn trách nhiệm
đối với thương nhân kinh doanh
● Tổn thất là do khuyết tật của hàng hoá
● Tổn thất phát sinh trong những trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định của pháp luật và tập quán vận tải nếu thương nhân kinh doanh dịch
vụ logistics tổ chức vận tải
Trang 21● Thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics không nhận được thông
báo về khiếu nại trong thời hạn
14 ngày, kể từ ngày thương nhân
kinh doanh dịch vụ logistics giao
hàng cho người nhận
● Sau khi bị khiếu nại, thương nhân
kinh doanh dịch vụ logistics
không nhận được thông báo về
việc bị kiện tại Trọng tài hoặc
Toà án trong thời hạn 09 tháng,
kể từ ngày giao hàng.
Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh
dịch vụ logistics
Trang 22CẢM ƠN
THẦY VÀ
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
!!!