1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Việt Nam Về Dịch Vụ Logistics Trong Hoạt Động Thương Mại Điện Tử
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Khái niệm Pháp luật về logistics Vai trò Pháp luật về logistics đặc điểm Pháp luật về logistics thuận lợi và khó khăn Pháp luật về logistics

Trang 1

PHÁP LUẬT VIỆT NAM

VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG

MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 2

BỐ CỤC

KHÁI

KHÓ

0 1

0 5

0 2

0 6

ĐẶC ĐIỂM

0

LỢI

0 4

Trang 3

KHÁI NIỆM

0 1

Trang 4

Luật Thương mại năm 2005, (Điều

233).

“Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao Dịch vụ logistics được phiên âm theo tiếng Việt là dịch vụ

lô-gi-stíc”

Trang 5

VAI TRÒ

0

2

Trang 6

Liên kết các hoạt

động kinh tế trong

một quốc gia và toàn

cầu

Tối ưu hóa chu trình lưu chuyển của sản xuất, kinh doanh

Tiết kiệm và giảm chi phi phí trong lưu thông phân

phối

Mở rộng thị trường trong buôn bán quốc

tế

Là một bộ phận trong GDP

Tạo ra giá trị gia tăng về thời gian và địa điểm

Hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác

Trang 7

ĐẶC ĐIỂM

03

Về chủ thể

Về nội dung

Về hình thức

Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics và khách hàng

Nhận hàng, vận chuyển,

lưu kho, lưu bãi, làm thủ

tục hải quan, các thủ tục

giấy tờ khác, tư vấn khách

hàng, đóng gói bao bì, ghi

ký mã hiệu, giao hàng Được thể hiện dưới dạng

hợp đồng dịch vụ logistics

Trang 8

4

 Ngành logistics chiếm tỷ trọng 20-25% GDP tổng giá trị hàng

hóa và dịch vụ

 Một số Doanh nghiệp TMĐT đã tự thành lập các Công ty hậu

cần

 Quá trình lưu thông, phân phối được thông suốt,

chuẩn xác và an toàn, giảm được chi phí vận tải

 Giao đúng sản phẩm, đúng số lượng, đúng địa điểm

và thời gian, đến đúng khách hàng, giúp đạt được mục đích cuối cùng là lợi thế cạnh tranh.

 Logistics là “xương sống” giúp ngành phát triển

mạnh mẽ và vững chắc

THUẬN LỢI

Trang 9

 Chưa quy định cụ thể thế nào là “chi phí hợp lý” hoặc “lý do chính đáng”

 Các quy định về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong hợp đồng dịch vụ Logistics nằm rải rác trong nhiều văn bản.

 Hệ thống pháp luật về dịch vụ logistics

không có quy định nào điều chỉnh về các thủ tục, chứng từ.

0

5

KHÓ KHĂN

Trang 10

5

Quy định về thẩm quyền quản lý dịch vụ

logistics thiếu đồng bộ

Quy định định mức bồi thường thiệt hại và giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ

logistics

 Việc khống chế mức bồi thường có thể ảnh hưởng tiêu cực đến tính chất

bình đẳng trong hoạt động dịch vụ logistics

 Giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics còn

được quy định “không vượt quá giá trị của hàng hóa đó”

 Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động logistics chưa đồng bộ,

chưa quy định rõ ràng về trách nhiệm và giới hạn quản lý giữa các

cơ quan nhà nước trong việc quản lý hoạt động Logistics

KHÓ KHĂN

Trang 11

Hoàn thiện các khái niệm có liên quan đến dịch vụ logistics và E- logistics

Hoàn thiện quy định về quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics

Hoàn thiện quy định về điều kiện kinh doanh đối với thương nhân kinh doanh dịch

vụ logistics

Trường hợp miễn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch

vụ logistics

Hoàn thiện quy định về giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch

vụ logistics

Hoàn thiện quy định về thẩm quyền quản lý dịch vụ logistics

06 GIẢI

PHÁP

Ngày đăng: 21/12/2024, 09:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w