1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật việt nam Đại cương báo cáo bài tập lớn Đề tài diện và hàng thừa kế theo bộ luật dân sự năm 2015

35 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Diện và Hàng Thừa Kế Theo Bộ Luật Dân Sự Năm 2015
Tác giả Ngụ Lờ Hoàng Long, Nguyễn Sỹ Lõm, Lờ Đức Lõn, Tăng Thị Mỹ Linh, Nguyễn Thành Long
Người hướng dẫn Cao Hồng Quân
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa - ĐHQG TP.HCM
Chuyên ngành Pháp Luật Việt Nam Đại Cương
Thể loại Báo cáo bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 4,14 MB

Nội dung

Theo điều 609 BLDS 2015: “Cá nhân có quyền lập đi ch##Ãc đề định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di c#šÃc hoặc theo ph

Trang 1

TRUONG DAI HOC BACH KHOA - ĐHQG TP.HCM

KHOA KHOA HOC UNG DUNG

BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BK TP.HCM

PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG

BAO CAO BAI TAP LON

Ngô Lê Hoàng Long 2111665

Trang 2

TRUONG DAI HOC BACH KHOA - ĐHQG TP.HCM

KHOA KHOA HOC UNG DUNG

DIEN VA HANG THUA KE

THEO BO LUAT DAN SU NAM 2015

GVHD: Cao Hong Quân

Trang 3

BAO CAO PHAN CONG NHIEM VU VA KET QUA

THUC HIEN DE TAI CUA TUNG THANH VIEN NHOM 9 - DT08

nT ATT phan mo dau, °

II | Ngô Lê Hoàng Long | 2111665 kết luận, chỉnh 100%

sửa 2_ | Nguyễn Sỹ Lâm 2113883 | Mục 2.2.1 100%

Trang 4

MUC LUC

3 Bố cục tông quát của đề tài 2

CHUONG I KHÁI QUÁT CHUNG VẺ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ

1.1 Một số vấn đề lý luận về diện và hàng thừa kế theo quy định của Bộ

1.2 Quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về diện và hàng thừa kế 9

1.2.2 Quy dinh vé hang thiva ké tht Ndi.sccsssssssssssssssssssssssssssssssssesees 13

1.2.4 Quy định về thừa kế tHiẾ Vị 5-6-5 sec eesre 17

1.3 Ý nghĩa của việc phân định hàng thừa kế 19

CHƯƠNG 2 DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẺ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015- TỪ THỰC TIỀN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHÁP ĐẾN KIÊN NGHỊ

2.1 Quan điểm của các cấp Tòa án xét xử vụ ViỆC - -ssccscsee 20

2.2 Quan điểm của nhóm nghiên cứu về (ranh chấp và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành 21 2.2.1 Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấtp -.«- 21

2.2.2 Bắt cập và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành 22

Trang 5

PHAN MO DAU

Pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội Vì pháp luật không chỉ là công cụ đề nhà nước quản lý xã hội; phương tiện đề công dân thực hiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, mà còn tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của ý thức đạo đức, lành mạnh hóa đời sống xã hội và góp phần bồi đắp những giá trị moi

Các bài học của môn Pháp luật Việt Nam dai cuong di cung clAp cho ch#Ang em

rIÄt nhiều những kiến thức bỏ ích Hiểu ra về khái niâ đăbtrưng, nguồn gốc, bản chữÃt, chức năng, hình thức của nhà nước, những vũÄn đề về lý hiêb nguyên tắc tổ

chức và hoạt đô bìg của Nhà nước Cô lịg hòa Xã hô b chủ nghdatWâm; những vũÃn đề

lý luâib cơ bản về pháp luâtnhư các dabtrung cơ bản của pháp luâb quy phạm pháp luâtb quan hêb pháp lu§ bhực hiệtb pháp luât vị phạm pháp luâtbvà trách nhiêh pháp

Nam (LuâtHiễn pháp, LuâtbHành chính, LuâtbHinh sự và tố tung hinh su, LuatbDan

su )

1 Lí do chọn đề tài

Đề tài được giao thuộc ldnh vực dân sự, ngành luật điều chỉnh là luật dân sự, đối tượng bàn luận là về diện và hàng thừa kế

Về mặt tâm lý, mỗi ch##Ãng ta không chỉ muốn mình có quyền năng đối với khối

tài sản của mình khi còn sống, mà còn muốn chỉ phối nó ngay cả khi đã chết Vì vậy, Nhà nước đã công nhận quyền thừa kế của cá nhân đối với tài sản, coi thừa kế là một trong những căn cứ xác lập quyền sở hữu Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, sau

Hiến pháp 1992, Bộ luật Dân sự (BLDS) chiếm vị trí đặc biệt quan trong, tạo lập hành

lang pháp lý cho các cá nhân khi thực hiện quyền thừa kế Được quy định tại phần thứ

tư, bao gồm 4 chương, 53 điều, từ Điều 609 đến Điều 662 của BLDS năm 2015 chế

định thừa kế đã tạo chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các chủ thể khi tham gia quan hệ thừa kế, góp phần làm cái mối quan hệ xã hội trở nên lành mạnh hơn Tuy nhiên, hiện nay các tranh chủÄp về thừa kế có xu hướng ngày càng gia tăng và trở nên phức tạp hơn XuiÃt phát từ sự nhận thức không đầy đủ về pháp luật của cá nhân, sự áp

dụng pháp luật không thống nhiÃt giữa các củÄp Tòa án, chính những điều này đã làm

cho các vụ kiện gặp nhiều khó khăn, thời gian giải quyết kéo đài, ảnh hưởng không tốt

Trang 6

dén truyén thống đạo đức tốt đẹp vốn có từ lâu đời của dân tộc Việt Nam và cả những mỗi quan hệ của những thành viên trong gia đình Đặc biệt, một trong những khó khăn vướng mắc lớn khi áp dụng các quy định của pháp luật đề giải quyết tranh chủÄp thừa

kế chính là vũIÄn đề xác định sao cho đ#ŠÄng về diện và hàng thừa kế

Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, phân tích, kiến nghị để làm sáng tỏ một số

viÄn đề lý luận về điện và hàng thừa kế trong chế định thừa kế theo pháp luật là một đòi

hỏi tŨÃt yếu, khách quan cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn giải quyết các tranh chDAp

thừa kế

Chính vì vậy, nhóm tác giả thực hiện việc nghiên cứu đề tài “ Diện và hàng thừa

kế theo Bộ luật Dân sự năm 2015” cho Bài tập lớn trong quá trình học tập môn Pháp luật đại cương

2 Nhiệm vụ của đề tài

Một là, làm ra những vũÄn đề lý luận chung về quyền thừa kế, thừa kế theo pháp

luật theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 Đặc biệt làm ra những trường hợp được chia thừa kế theo pháp luật

Hai là, làm sáng tỏ một số vũÄn đề lý luận về điện và hàng thừa kế

Ba la, làm ra từng căn cứ đề trở thành người thừa kế theo hàng thứ nhiÃt, hàng thứ hai, hàng thứ ba theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015

Bốn là, phân tích để làm sáng tỏ ý nghda của pháp luật trong việc phân định

thành hàng thừa kế

Năm là, nhận xét viÃn đề từ góc độ thực tiễn, phát hiện những bÃt cập và đưa ra

kiến nghị hoàn thiện pháp luật dân sự về chế định diện và hàng thừa kẻ

3 Bố cục tông quát của đề tài

Đề tài gồm 5 phần: Mục lục, phần Mở đầu, phần Nội dung, phần Kết luận và Tài liệu tham khảo Trong đó, phần Nội dung được làm ra trong 2 chương:

Chương I Khái quát chung về điện và hàng thừa kế theo quy định của Bộ luật

Dân sự năm 2015

Chương 2 Diện và hàng thừa kế theo Bộ luật Dân sự năm 2015 - Từ thực tiễn giải quyết tranh chñÄp đến kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật

Trang 8

PHAN NOI DUNG CHUONG 1 KHAI QUAT CHUNG VE DIEN VA HANG THUA KE

THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015

1.1 Một số vấn đề lý luận về diện và hàng thừa kế theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015

1.1.1 Khái niệm về thừa kế theo pháp luật

Trong pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành không có định nghda cụ thể về thừa

kế Mà thừa kế có thế được hiểu trong khoa học pháp lý như sau: hai từ “thừa” và “kế” thực chñÄt đều có nghda là truyền lại, tiếp nối, hoặc chuyển quyền sở hữu tài sản từ người nảy sang người khác Ngoài ra, ta có thể hiểu, trong đời sống hằng ngày của nhân dân, thừa kế chính là việc được nhận hay được phân chia tài sản của người đã mUAt lai cho người song: vi dụ thự tế như khi cha mẹ mŨÃt đi, tiền bạc và nhà cửa của cha mẹ được truyền cho con; một tý ph#ÃÄ chết đi muốn quyên hết tiền của ông vào các trại mồ côi Vậy ta hiểu một cách khái quát hơn: Thừa kế chính là quan hệ xã hội về việc chuyến dịch tài sản của người đã chết cho những người còn sống, có thế là cá nhân hoặc có thể là pháp nhân (một tổ chức), tài sản đề lại được gọi là đi sản

Từ thời phong kiến, con người đã có xu hướng lập di ch#šÃc văn bản (hoặc di ch#tÃc

miệng) nhằm truyền lại ý nguyện của cá nhân trong việc định đoạt va phan chia tai san của mình cho người khác sau khi chết Tuy nhiên, trên thực tế, do việc coi trong những phong tục tập quán, tỉnh cảm gia đình, đã khiến cho việc phân chia không thỏa đáng và không công bằng, ví dụ như người chồng chưa ly hôn chỉ để lại toàn bộ di sản cho con riêng sau khi mŨÃt, hay ông nội mũÃt để lại toàn bộ ruộng đũÃt, nhà cửa cho con trai lớn Bên cạnh đó còn một số trường hợp không thê chia như là người lập di chẾšÃc có tỉnh thần không tỉnh táo, ôn định; cha lập di ch#Ác dé lại căn nhà cho con trai nhưng hai cha con bị tai nạn mũ Ất Và thậm chí việc cá nhân miẤt trước khi kịp lập di chẾtÁc hay di ch#Ác

bị hư hại, thUÃt lạc, bị làm giả Vì thế, trong xã hội ngày nay, khi mà quyền công dân

được nâng cao, con người cảm thlAy đối với nhiều trường hợp chia theo di ch#ÝÃc lại

không thỏa đáng và thậm chí là blÃt hợp pháp Xét đến những khía cạnh khác nhau của vlAn đề chia chát này mà Nhà nước đã ban hành và đưa những quy định, bộ luật để

Trang 9

pháp luật can thiệp hỗ trợ người dân trong việc phân chia tài sản hay được gọi là chia thừa kế

Đầu tiên, ta cùng tìm hiểu quyền thừa kế Theo điều 609 BLDS 2015: “Cá nhân

có quyền lập đi ch##Ãc đề định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di c#šÃc hoặc theo pháp luật”

Qua đó, nhóm tác giả đã nhận thÄy răng thừa kế là một chế định, được hiểu là việc những người còn sống được nhận di sản của người đã chết để lại theo 2 phương thức: theo di ch#tÁc vả theo pháp luật

Trong khi tìm hiểu khái niệm thừa kế theo pháp luật được qui định tại Điều 649,

BLDS năm 2015: “Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định”, nhóm tác giả đ#šÃc kết được rằng: Một cá nhân

có quyền sở hữu với tải sản của mình, sau khi chết, số tài sản được chia lại cho những người còn sống trên cơ sở những người nhận di sản này có quan hệ huyết thống, quan

hệ hôn nhân hoặc quan hệ nuôi đưỡng đối với cá nhân để lại đi sản.Và mọi người là bình đẳng trong việc hưởng di sản thừa kế của người chết, thực hiện nghđa vụ mà người chết chưa thực hiện trong phạm vi tài sản nhận Như vậy, trong trường hợp thừa

kế theo pháp luật thì pháp luật trực tiếp quyết định những người có quyền hưởng thừa

kế, phân định di sản cho những người thừa kế cùng hàng và các trình tự khác trong quá trình địch chuyên di sản

Về các trường hợp thừa kế theo pháp luật, Điều 650 BLDS 2015 đã quy định Từ

quy định đó, ta có thể chia làm 6 trường hợp sau đây theo hai hướng chính: Một là, toàn bộ di sản thừa kế được chia cho những người thừa kế theo pháp luật Hai là, một phần di sản thừa kế chia theo đi ch#ÝÃc, còn một phần được chia theo pháp luật:

Một là, thừa kế khi không có di ch#ÝÃc, tức là: Người có tài sản chết mà không lập

di ch#tÃc hoặc có lập nhưng chính họ đã tiêu hủy (xé, đốt ) hoặc tuyên bố hủy bỏ đi ch#šÃc đã lập Người chết có đề lại di ch#ýÃc nhưng kê thời điểm mở thừa kế di ch#šÃc đã bị thIÃt lạc hoặc đã bị hư hại đến mức không thê hiện đầy đủ ý chí của người lập di ch#šÃc

đó và cũng không thể chứng minh được ý nguyện đích thực của người lập di ch#tÃc

(Điều 642 BLDS 2015)

Hai là, thừa kế khi di ch#šÃc không hợp pháp Di ch#ýÃc không hợp pháp là những đi ch#šÃc không đáp ứng được đây đủ các điều kiện theo quy định của Điều 630 và những

5

Trang 10

điều kiện chung của một giao địch đân sự theo Điều 122 BLDS 2015 Di chE$Ac khéng hợp pháp sẽ không có hiệu lực pháp luật nên sẽ không làm phát sinh quan hệ thừa kế theo di ch#ýÃc Tùy theo phạm vi vi phạm của di ch#ếÃc đề xác định di ch#ýÃc đó vô hiệu một phần hay vô hiệu toàn bộ Di ch#ếÃc được coi là vô hiệu toàn bộ nếu di ch#šÃc đó do người không minh mẫn, sáng suốt lập ra, di ch#šÃc không phải là ý nguyện đích thực của người lập (do sự lừa đối, bị cưỡng ép ), đi ch#šÃc do người đủ L5 tuổi đến chưa đủ 18 tuôi lập mà không có sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ, hoặc di ch#šÃc do người dưới 15 tuôi lập ra Ngoài ra di ch#$Ãc cũng bị coi là vô hiệu toàn bộ nếu toàn bộ nội dung của nó trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Trong những trường hợp này, toàn

bộ di sản của người lập di ch#ýÃc sẽ được chia cho những người thừa kế theo pháp luật

Di ch#¥Ac bi coi là vô hiệu một phần nếu nội dung của nó chỉ có một phần không hợp pháp và phần không hợp pháp đó không ảnh hưởng đến hiệu lực của những phần còn lại Trường hợp nảy, phần di sản liên quan đến phần di ch#šÃc có hiệu lực sẽ được chia theo đi ch#ýÃc Chỉ áp dụng theo pháp luật đối với phần di sản liên quan đến phân di ch#tÁc bị vô hiệu

Ba là, thừa kế khi di sản không được định đoạt trong di ch#ÝÃc Trên thực tế có những trường hợp người lập di ch#ýÃc không định đoạt hết được tài sản của mình Đối với di sản không được định đoạt trong di ch#ýÃc được giải quyết theo pháp luật tương tự như trường hợp không có di chẾšÃc, trừ những người bị người lập di ch#Ac chỉ ra chỉ được hưởng phần di sản theo di ch#šÃc hoặc bị trui Ất quyền thừa kế theo di ch$š

Bốn là, trường hợp không có người thừa kế Một người có thê vừa được hưởng đi sản thừa kế theo di ch#ếÃc, vừa được hưởng thừa kế theo pháp luật nếu họ tổn tại vào thời điểm mở thừa kế và toàn bộ di sản của người lập di ch#šÃc sẽ được dịch chuseneh cho nhimg nguoi thita ké theo phap luat Néu toan b6 nhitng ngudi thita ké theo di ch# chét truéc hode cing thoi diém voi ngwoi lap di ch#XAc, cae co quan, to chic duoc hưởng di sản theo di ch#šÃc đều không còn tổn tại vào thời điểm mở thừa kế, thì toàn bộ

di sản của người lập đi ch#šÃc được dịch chuyền toàn bộ cho những người thừa kế theo pháp luật của người đó Nếu chỉ một hoặc một trong số người thừa kế chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di ch#šÃc; cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo đi ch##Ãc không còn tồn tại vào thời điểm mớ thừa kế thì chỉ phần di sản liên quan đến họ mới áp dụng thừa kế theo pháp luật

Trang 11

Năm là, khi người thừa theo di ch#šÃc không có quyển hưởng di sản thừa kế Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di ch#šÃc mà không có quyền hưởng

di sản là những người đáng lẽ được hưởng thừa kế theo di ch#ếýÃc nhưng lại thực hiện các hành vi quy định tại Khoản l Điều 621 BLDS 2015 Nếu toản bộ những người thừa kế theo di chẾÃÄc đều không có quyền hưởng di sản thì áp dụng thừa kế theo pháp luật đối với toàn bộ di sản mà người lập di ch#ếÃc để lại Nếu chỉ có một hoặc một số người thừa kế theo di ch#ýÃc không có quyền hưởng di san thi chỉ áp dụng thừa kế theo pháp luật đối với phần đi sản liên quan đến những người thừa kế theo di ch#šÃc không

có quyền hưởng di sản đó

Sáu là, khi người thừa kế theo di ch##Ãc từ chối quyền hưởng di sản thừa kế Người thừa kế có quyền nhận hoặc từ chối hưởng đi sản của người chết để lại Phần di sản liên quan đến người đã từ chối sẽ được áp đụng chia theo pháp luật cho những người thừa kế khác Người từ chối hưởng đi sản theo di ch#ýÃc vẫn có thế thưởng thừa kế theo pháp luật nhưng trong trường hợp họ từ chối toàn bộ thì toàn bộ phần đi sản này sẽ được chia theo pháp luật cho những người thừa kế khác Nếu toàn bộ những người thừa kế theo di ch#ýÃc đều từ chối quyền hưởng di sản thì toàn bộ di sản của người chết

dé lại sẽ được áp dụng chia theo pháp luật cho những người thừa kế khác Nếu chỉ một hoặc một số người thừa kế từ chối quyền hưởng di sản thừa kế thì chia phần di sản liên quan đến người này được áp dụng chia theo pháp luật cho những người thừa kế khác Nếu việc từ chối nhận di sản đ#tÄng với quy định tại Điều 620 BLDS 2005 thi phan di san liên quan đến người từ chối nhận di sản sẽ được áp dụng thừa kế theo pháp luật Tuy nhiên, nếu người từ chối nhận di sản theo di ch#šÃc là người được nhận di sản thừa kế theo pháp luật thì phần di sản đó sẽ được chia cho những người thừa kế theo pháp luật còn lại của người để lại di sản.!

Nhóm tác giả đã tìm được một ý kiến khá hay:

“Sự kế thừa, tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác là quy luật khách quan, nhưng các quan hệ thừa kế ở mỏi chế độ xã hội được giải quyết như thế nào là do chủ quan con người quyết định Quyền sở hữu cá nhân là cơ sở khách quan việc thừa kế

Vì vậy, quyền thừa kế trong diều kiện của nước ta hiện nay được thê hiện như một phương tiện dễ cùng cố sở hữu của công dân, củng có quan hệ hôn nhân và gia đình;

1Thừa kế theo pháp luật 1a gi? Các trường hợp được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật [https://Iuatminhkhue.vn/thua-ke-theo-phap-luat-la-gi-cac-truong-hop-thua-ke-theo-quy-dinh-cua-phap-

Trang 12

bảo vệ lợi ích của những người chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng không có khả năng lao động

Pháp luật của Nhà nước ta bảo vệ những lợi ích cơ bản của mỗi người lao động trên cơ sở bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chung của toàn xã hội, góp phần xóa bỏ những tản tích của chế độ thừa kế do xã hội thực dân phong kiến để lại Tạo môi trường pháp lý thuận lợi, làm cho nhân dân lao động yên tâm lao động sản xuÙÃt tạo ra

nhiều của của vật chủÃt cho xã hội Quyền thừa kế xuủÃt phát từ quan điểm coi gia đình

là tế bào xã hội, phải bảo đảm quyền lợi chính đáng của mọi thành viên và sự ôn định của từng gia đình Mặt khác, thông qua quyên thừa kế, giáo dục tỉnh thần trách nhiệm của mỗi thành viên đối với gia đình Do đó, xác định diện những người thừa kế cũng như phương thức chỉa di sản thừa kế trong pháp luật về thừa kế có ý nghđa quan trọng

992

trong việc thực hiện các chức năng vai trò xã hội của nó.”“(chô này)

Thông qua ý kiên trên ta hiệu được các mặt của sự thừa kê và hiệu được sự khách quan cũng như chủ quan trong luật pháp phân chia thừa kế của Nhà nước (bỏ lên trên)

1.1.2 Khái niệm diện và hàng thừa kế

Thứ nhất, về diện thừa kế

“Diện thừa kế là phạm vi những người được quyền thừa kế di sản của người chết theo quy định của pháp luật, được xác định trên các mối quan hệ: hôn nhân, huyết thông, nuôi dưỡng.”

Có thế nói một cách ra ràng hơn là điện những người thừa kế là một khuôn khổ

giới hạn của các mối quan hệ cần phải có giữa những người có quyền hưởng di san thừa kế và người để lại di sản chiếu theo quy định của pháp luật Khuôn vi này được xác định dựa trên 3 môi quan hệ với người đê lại di sản:

Một là, quan hệ hôn nhân hợp pháp là mối quan hệ phải đảm bảo điều kiện kết hôn và có đăng kí kết hôn giữa người vợ và người chông sau khi kết hôn

Vi dụ: Người chồng A có cô vợ B có hôn thŸ#Ä và có quen một cô bồ C ở bên ngoài, thì khi người A chết đi, pháp luật sẽ không chia di sản của người chồng A cho

Trang 13

Ngoài ra, việc hai bên nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng kí kết hôn sẽ không làm phát sinh quan hệ vợ chồng nên không thuộc điện thừa

kế pháp luật của nhau

Hai là, quan hệ huyết thông là Theo khoản 17 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình

2014 quy định những người cùng dòng máu về trực hệ là những người có quan hệ huyết thống, trong đó, người này sinh ra người kia kế tiếp nhau Theo đó những người

có cùng họ hàng gần gũi với nhau, có củng đòng máu trực hệ được xem là những người có cùng quan hệ huyết thống (như giữa cụ và ông, bà; giữa ông bà nội và bố; ông bà ngoại và mẹ; giữa cha mẹ đẻ với con; giữa anh chị em cùng cha mẹ, cùng mẹ khác cha, cùng cha khác mẹ)

Vi du: Anh A sống với anh của mẹ là B, gia đình chỉ còn 2 cậu cháu Nếu anh B chưa vợ con và chết đi, thì pháp luật Việt Nam sẽ chia toàn bộ di sản anh B để lại cho anh A

Và ba là, quan hệ nuôi dưỡng là quan hệ nuôi đưỡng là mỗi quan hệ giữa những người nuôi đưỡng với người được nuôi đưỡng, là sự thể hiện nghda vụ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau giữa những người thân thuộc theo quy định của pháp luật như: Quan hệ nuôi dưỡng g1ữa cha mẹ nuôi với con nuôi và ngược lại

Ví dụ: Hai vợ chồng A và B nhận nuôi chị C hợp pháp nghda 1a co gilAy to nhan nuôi đầy đủ Thì chị C được coi như con ruột Sau này khi hai vợ chồng mUAt di thi pháp luật sẽ chia lại di sản cho chi C

Thứ hai, về hàng thừa kế

Như đã phân tích , ở trên pháp luật chỉ chñÄp nhận chia thừa kế cho những người thuộc diện thừa kế là những người thân gần gũi với người chết Nhưng không phải tũÃt

cả những người ở trong diện thừa kế đều được thừa kế cùng một I#£Ãc Mà đựa vào mức

độ gần gũi của mối quan hệ giữa người thừa kế và người mũÃt mà chia làm các hàng thừa kế

Vậy theo như nhóm tác giả nghiên cứu, hàng thừa kế có thê được hiểu như sau: Hàng thừa kế là nhóm những người có quan hệ củng tính chủÃt gần gũi với người đề lại

di sản thừa kế mà theo đó những người trong cùng một hàng thừa kế được hưởng như nhau Pháp luật về thừa kế của Việt Nam quy định 3 hàng thừa kế và những người thuộc cùng một hàng thừa kế bao gồm cả những người có quan hệ huyết thông, quan

Trang 14

hệ hôn nhân và quan hệ nuôi dưỡng với người dé lai di sản Những người thân gần gũi

nhŨÃt với người chết được xếp vào hàng thừa kế thứ nhŨÄt Những người thân gần gũi

tiếp theo được xếp vào hàng thừa kế thứ hai Những người ở hàng thừa kế thứ nhũÃt duoc chia trước và thừa kế toàn bộ di sản, nếu ở hàng thứ nhi Ất không có ai hoặc tuy có

nhưng họ đều không nhận, thì mới đến những người thừa kế ở hàng thứ hai Và tương

tư đối với hàng thừa kế thứ ba

Hiến pháp năm 1959 và Hiến pháp năm 1980 ra đời tiếp tục ghí nhận quyền thừa

kế tài sản của công dân Ngày 24/7/1981, Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Thông

tư số 81/TANDTC trong đó quy định hai hàng thừa kế

Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 ra đời đã mở rộng phạm vi những người thuộc điện thừa kế theo pháp luật Trên cơ sở đó, hàng thừa kế được chia làm ba hàng

Bộ luật Dân sự năm 1995 ra đời là một bước tiến quan trọng trong quá trình lập pháp ở Việt Nam Những quy định này đã cúng cô quyền sở hữu và quyên thừa kế tài sản của công dân phù hợp với công cuộc đôi mới của đũÃt nước

Tuy nhiên, nhiều quy định đã bị lạc hậu so với sự phát triển của các hoạt động kinh tế và các giao lưu trong đời sống xã hội BLDS năm 2005 đã ra đời để thay thế BLDS năm 1995 Các qui định về thừa kế theo pháp luật trong BLDS nam 2005 đã có

sự sửa đôi, bố sung, quy định cụ thể hơn."

1.2 Quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về diện và hàng thừa kế

1.2.1 Quy định về hàng thừa kế thứ nhất

Quy định cụ thể về các hàng thừa kế được nêu cụ thê tại khoản 1 Điều 651 BLDS năm 2015 như sau:

_ 4 Nguyễn Hương Giang (2014), Thừa Kế Theo Pháp Luật -Một Số ViÃn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn, Tóm

Tat Luận Văn Thạc Sd Luật Học, Đại hoc Quoc gia Hà Nội - Khoa Luật, tr 11

10

Trang 15

“Hàng thừa ké thir nhAt gồm: vo, chéng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con

đẻ, con nuôi của người chết.”

Phân tích một cách ra ràng các mỗi quan hệ trong hàng thừa kế thứ nhŨÃt của người nhận và người để lại đi sản như sau:

Một là, quan hệ hôn nhân giữa vợ chông với nhau Quan hệ hôn nhân là một trong những quan hệ gần gũi và thân thiết nhữÄt của nam, nữ Do đó, xét về mặt tình cảm, vợ, chồng là một trong những đối tượng thuộc hàng thừa kế thứ nhŨÃt của nhau là hoàn toàn hợp ly

Đề có thể được pháp luật thừa nhận thì mối quan hệ này phải là quan hệ hôn

nhân hợp pháp Việc xác lập mối quan hệ hôn nhân hợp pháp phải thỏa mãn Điều 8 và

Điều 9 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014

Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định về điều kiện kết hôn:

“1, Nam nữ kết hôn phải thỏa mãn các điều kiện sau đây: Nam từ đủ 20 tuôi trở lên, nữ từ đủ I8 tuôi trở lên; Việc kết hôn do nam, nữ tự nguyện quyết định; Không bị miÄt năng lực hành vi đân sự; Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp ciÄm kết hôn được quy định tại các điểm a, b, c khoản 2 Điều 5 của Luật này

2 Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính”

Điều 9 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định về việc đăng kí kết hôn:

“1, Việc kết hôn phải được đăng ký và đo cơ quan nhà nước có thắm quyền thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về hộ tịch Việc kết hôn không được đăng kí theo quy định tại khoản này thì không có giá trị pháp lý

2 Vợ chồng đã ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì phải đăng kí kết hôn”

Đồng thời, theo khoản I Điều 66 Luật Hôn nhân và Gia đình, khi vợ hoặc chồng

chết thì người còn sống sẽ được quản lý tài sản chung của chồng hoặc vợ trừ trường

hợp di ch#šÃc hoặc những người thừa kế có quy định khác

Khi có yêu cầu chia di sản thì phần tài sản chung vợ chồng sẽ được chia đôi trừ khi có thỏa thuận khác Bởi vậy, xét về mặt tình cảm hay về mặt pháp lý, hàng thừa kế

thứ nhũÄt gồm vợ, chồng là hoàn toàn hợp lý.

Trang 16

Tuy nhiên, theo Điều 655 BLDS năm 2015, cần lưu ý các trường hợp đặc biệt khi

nhận thừa kê của vợ, chong g6m:

— Vo, chồng đã chia tài sản chung khi hôn nhân còn tồn tại mà sau đó có một người chết thì người còn sống vẫn được hưởng thừa kế

- Vợ, chồng xin ly hôn nhưng chưa được Tòa án công nhận bằng một bản án hoặc quyết định hoặc bản án, quyết định chưa có hiệu lực thì nếu một nguoi chét người còn lại vần được thừa kê

— Người đang là vợ, chông của một người tại thời điểm người đó chết thì sau này khi chia di sản thừa kê, người này vẫn được hưởng thừa kể.”

Hai là, môi quan hệ giữa cha mẹ đẻ la con de:

Giữa cha đẻ, mẹ đẻ với người chết: Ngoài quan hệ vợ, chồng thì quan hệ ruột thịt giữa cha, mẹ đẻ với người đã chết cũng là một trong những mỗi quan hệ gần gũi nhŨÃt của một người Do đó, cha, mẹ đẻ cũng là một trong những đối tượng thuộc hàng thừa

kế thứ nhữÃt của người chết

Trước hết chưa nói đến yếu tố pháp luật, ch#šÄng ta nên nhìn nhận vũÄn đề một cách nhân văn hơn Từ xưa đến nay, ông cha ta luôn nhũÄn mạnh công lao của cha mẹ, các bậc sinh thành đã viÄt vả nuôi dưỡng ta khôn lớn, đó là lý do họ ví von “Công cha như

n#ýÄ¡ Thái Sơn - Nghđa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” TũÃm lòng của người cha và người mẹ đối với con cái được sánh ngang với những ngọn n#á cao vời vợi, tiÃm lòng (Ay tựa như biến trời, rJÄt mênh mông và vô tận Không có người trồng cây thì không có

quả, cũng như không có người sinh thành thì không có bản thân ch Äng ta

Cha mẹ không chỉ có công mang nặng đẻ đau mà họ còn là những người dành cả cuộc đời, hy sinh toàn bộ sức khỏe, tâm trí, suy nghd, lo toan cho tương lai của những người con Tỉnh cha, nghda mẹ là bao la rộng lớn, là thứ tỉnh cảm thiêng liêng và qui báu, do đó việc con cái phải hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ và cho cha mẹ nhiều của cải là điều đương nhiên

Pháp luật thừa kế Việt Nam ra đời căn cứ trên đạo lý trân quí mà ông bà xưa để lại, do đó, việc quy định cha mẹ thuộc hàng thừa ké thir nhAt va phải được hưởng di sản của con cái là điêu hợp tình, hợp lý, mang tính nhân văn sâu sắc

5 Hàng thừa kế thứ nhñÃt là gì? [https:/luatviemnam.vn/dan-su/hang-thua-ke-thu-nhat-la-ei-568-31841-

article htm], 04/07/2022

12

Trang 17

Giữa con đẻ là trong (hodc ngoai) gia thEXA voi ngudi chét: Con trong gia thESA va con ngoài giá thEXA 1a thuat ngit duoc str dung rJAt nhiéu trén thie té, tuy nhién lai khong

có văn bản phap luat quy dinh Con trong gid th#¥A 1a con cai duoc sinh ra trong thoi ky hén nhan cua cha me Con ngoai gia th®XA 1a con duge sinh ra gitta b6 me khéng co hon nhan hop phap

Con ngoài giá th#£A xulAt hién trong cdc truéng hop sau: Hai bên nam nữ độc thân, chưa tiễn hành thủ tục đăng kí kết hôn mà đã có con với nhau; Một trong hai bên nam

nữ đã kết hôn hoặc cả hai đều đã kết hôn mà đã có con với nhau (nói đơn giản là ngoại tình và có con với tình nhân); Con được sinh ra trong thời gian hai người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không tiến hành đăng kí kết hôn

Quyền lợi về thừa ké ctia con trong gia thESA va con ngoai gia thEXA: Ddi voi con trong gia thEXA va con ngoai gia thEXA thi phap luat co nhiing quy định nhữÃt định đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con ngoài giá th$£Ã, nhằm tạo điều kiện để con trẻ được học tập và phát triển như bao trẻ em khác Mặt khác, theo quy định tại khoản 2 Điều

68 Luật Hôn nhân và gia đình: “Con sinh ra không phụ thuộc vào tình trạng hôn nhân của cha mẹ đều có quyền và nghda vụ như nhau đối với cha mẹ của mình được quy định tại Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.” Ngoài ra, theo quy

định tại điểm a khoản L Điều 651 Bộ luật Dân sự năm 2015 về hàng thừa kế theo pháp

luật thì con đẻ (kế cả con trong giá thÉšÄ và con ngoài giá thỆšÄ) đều cùng thuộc hàng thừa

kế thứ nhữÃt, không có sự phân biệt, nên được hưởng phần thừa kế giống nhau Tuy nhiên, việc hướng thừa kế còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như độ tuổi của người con hay việc có di ch#ếÃc hay không Trường hợp mà người để lại di chỆšÃc cho con ngoài gia thEXA thi hiển nhiên con ngoài giá th$šÃ thì hiển nhiên người con sẽ nhận được phần tai sản được chia theo di chŸšÃc Trường hợp nếu người để lại đi ch#ýÃc không chia tài sản cho con ngoài giá thšÄ thì nếu con ngoài giá th#šÄ chứng minh được mỗi quan hệ cha — con hoặc mẹ — con (ví dụ như gilÄy xét nghiệm ADN) và người con này chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng không có khả năng lao động, thì người con nảy vẫn được hưởng một phần di sản theo quy định pháp luật (khoản I Điều 644 BLDS năm

2015), không phụ thuộc vào nội dung di chẾ§Ác

Ba là, quan hệ thừa kế giữa cha nuôi, tuệ nuôi và con nuôi:

Căn cứ Điều 653 BLDS năm 2015 có quy định về quan hệ thừa kế giữa con nuôi

và cha nuôi, mẹ nuôi và cha đẻ, mẹ đẻ như sau: Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được

13

Ngày đăng: 08/11/2024, 17:21

w