Hiệu lực pháp luật của giao dịch dân sự do người mat năng lực hành vi dân sự, người hạn chê năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện...-.. Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu do người
Trang 1
ĐẠI HỌC QUOC GIA TP.HCM TRUONG DAI HOC BACH KHOA
BAO CAO BAI TAP LON MON PHAP LUAT VIET NAM DAI CUONG
CHU DE 1
HIEU LUC PHAP LUAT CUA GIAO DICH DAN SU DO NGUOI
MAT NANG LUC HANH VI DAN SU, NGƯỜI HAN CHE NANG LUC HANH VI DAN SU XAC LAP, THUC HIEN THEO BO
LUAT DAN SU NAM 2015
GVHD: TS Lê Mộng Thơ
Lớp: DT01
Nhóm số: 9
TP HÒ CHÍ MINH, tháng 6 năm 2022
BAO CAO PHAN CONG NHIEM VU VA KET QUA
Trang 2THUC HIEN DE TAI CUA TUNG THANH VIEN NHOM
ký
[_ | Nguyên Quang Lý 1914103 | Ndi dung 1.1 Thue hién tot
2_ | Lê Thế Mạnh 2114021 | Nội dung I.2+ | Thực hiện tốt
L3
3 | Nguyễn Thành Long 2111674 | Nội dung 2.1 + | Thực hiện tốt
phần Mở đầu + phần Kết luận
4 | Dinh Hoang Long 2110328 Nội dung 2.2 Thực hiện tốt
Bùi Nguyễn Thành Luân | 2111700 | Tổng hợp và Thực hiện tốt
trình bày Word
NHOM TRUONG (ghi rõ họ tên, ký tên)
Long Nguyén Thanh Long (0903307310, long nguyenbku2 125@hcmut.edu.vn)
MUC LUC
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦ U 2 5< 5 se 9S 9E E8 99299299999 99 9e ng re ơn 1
I Lý do chọn đề tải an TH ng ng HH HH HH HH HH na te, 1
2 Nhigm vu ctta d6 tai eee cecssecssesssseecsseecsesecssseesusecsnsessseessiessnueeeeesineeeeesneeanecees I
3 Bo cuc tong quat clia dé taiz ec ceccccseseesessesessesecsveessesersessssessesessessesisesinensesenes l
1 Chương I: Lý luận chung về giao dịch đân sự của người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chê năng lực hành vi dân sự - 22 22 2221222111231 11211 1151115111 1811 11811222 2 1.1 Khai niém giao dịch dân sự và điều kiện phát sinh hiệu lực của g1ao dịch dân sự 2 L.I.L Khái niệm - 2 2 2121112121151 151111111 152111111 11011111111 1181111111011 kg 2 1.1.2 Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo pháp luật dân sự 2 a._ Điều kiện về năng lực chủ thể của cá nhân 2 Sa HH2 S 1111111551511 151 E12 seg 2
b Điều kiện về tính tình nguyện 5-5522 121111111111111 1111111111 1E re 6
c Nội dung và mục đích của giao dịch dân sự không vi phạm điều cắm của luật, không trái đạo đức xã hội L0 0 20112111211 11211 1521112111121 1 1221110111811 1181k 7
1.1.2 Khái niệm về người mat năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực hành
VI AN CC ái 10 1.2.1 Người mat năng lực hành vi dân sự - - 2c 2211222111112 21 111112211112 10 1.2.2 Người hạn chế năng lực hành vi dân sự 2c 2221222111112 2111 15222x+2 10
13 Hiệu lực pháp luật của giao dịch dân sự do người mat năng lực hành vi dân sự, người hạn chê năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện - 57-552 22225552 II 1.3.1 Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu do người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chê năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện - 57-552 22225552 II 1.3.2 Ý nghĩa của quy định S1 12212711121 121.22 1.11 re 11
2 Chương lI: Thực tiễn tranh chấp về giao dịch dân sự của người mắt năng lực hành vi dân sự, người hạn chê năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện - 12 2.1 Quan điểm của các cấp Tòa án liên quan đến vụ viỆc :- sctEEErxsrseg 12 2.2 Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành: 22 2222122211231 1123115111511 1151115211181 1101115201111 9 220111122 rà 12 2.2.1 Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp: -:- cscscz 2£ zzzzzz2 12
2.2.2 _ Bất cập và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành: 14
a Nhiing bat cập về quy định pháp luật có liên quan: s 2 5222222222222 xe 14
b Bat cap va kién nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5£ 5-22 se SS£ESZEEEEESEEEEEEeEEEEreeEkeseekerkeserkereeee 16
Trang 4PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Đề tài Bài tập lớn của nhóm thuộc ngành luật dân sự Đối tượng nghiên cứu của
đề tài xoay quanh giao dịch dân sự do người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện
Dưới góc độ lý luận và thực tiễn, việc nghiên cứu đề tài hết sức cấp thiết, mang tính định hướng cho sự phát triển bền vững của một xã hội công bằng, văn minh, dân chủ
Vậy nên, nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu đề tài “Hiệu lực pháp luật của giao dịch dân sự vô hiệu do người mat nang lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực hành vị dân sự xác lập, thực hiện theo Bộ luật Dân sự năm 2015” cho Bài tập lớn trong chương trình học môn Pháp luật Việt Nam Đại cương
2 Nhiệm vụ của đề tài
Một là, làm rõ vấn đề lý luận về năng lực chủ thể của người mắt năng lực hành vi dân sự và người hạn chế năng lực hành vi dân sự
Hai là, tập trung phân tích, đánh giá những điều kiện để cá nhân được xem là nguoi mat năng lực hành vi dân sự và người hạn chế năng lực hành vi dân sự
Ba là, phân tích hiệu lực của giao dịch dân sự do người mat năng lực hành vi dan
sự và người hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện
Bốn là, nghiên cứu tỉnh huống từ thực tiễn Toà án để nhận diện giao dịch dân sự
vô hiệu do người mat nang lye hanh vi dan su, han ché năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện trong thực té, phát hiện ra bất cập quy định pháp luật và thực tiễn; từ đó đề
xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật
3 Bố cục tông quát của đề tài:
Chương I: Lý luận chung về giao dịch đân sự của người mắt năng lực hành vi dân
sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự
1.1 Khái niệm giao dịch dân sự và điều kiện phát sinh hiệu lực của giao dịch dân
sự
1.2 Khái niệm về người mắt năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự
Trang 51.3 Hiệu lực pháp luật của giao dịch dân sự do người mất năng lực hành ví dân
sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện
Chương II: Thực tiễn tranh chấp về giao dịch dân sự của người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện
2.1 Quan điểm của các cấp Tòa án liên quan đến vụ việc
2.2 Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp và kiến nghị hoàn thiện quy
định pháp luật hiện hành
Trang 6PHAN NOI DUNG
1 Chương I: Lý luận chung về giao dịch dân sự của người mất năng lực hành vĩ dân sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự
1.1 Khái niệm giao dịch dân sự và điều kiện phát sinh hiệu lực của giao dịch dân sự
1I1 Khai niém giao dich dan sw
Căn cứ theo quy định tại Điều L16 Bộ luật Dân sự 2015, giao dịch dân sự được định nghĩa như sau: “Giao dich dan sự là hợp dong hoặc hành vì pháp lý đơn phương làm phái sinh, thay đổi hoặc chấm đứt quyên, nghĩa vụ dân sự." Hop dong
là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lap, thay đổi hoặc chấm dứt quyên, nghĩa
vụ dân sự (Điều 385 Bộ luật Dân sự 2015) #ành vỉ pháp lý đơn phương được hiệu
là sự thể hiện ý chí của một bên làm phát sinh, thay đôi, chấm đứt quyền và nghĩa vụ dân sự
1.12 Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo pháp luật dân sự
a Điều kiện về năng lực chủ thể của cá nhân
Năng lực pháp luật dân sự: Tại Điều 16 Bộ Luật Dân sự năm 2015 quy định
năng lực pháp luật dân sự là:
“1 Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyên dân sự và nghĩa vụ dân sự
2 Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau
3 Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết ”
Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng, tiền đề, điều kiện cần thiết
để công dân có quyên, có nghĩa vụ Là phần không thê thiếu của một cá nhân với tư cách chủ thê của quan hệ pháp luật dân sự, là một mặt của năng lực chủ thé Đặc điểm của năng lực pháp luật dân sự: Năng lực pháp luật dân sự được ghi nhận trong các văn bản quy phạm pháp luật: Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được Nhà nước ghi nhận trong các văn bản pháp luật mà nội dung của nó phụ thuộc vào các điều kiện kinh tê, chính trị, xã hội; vào hình thái kinh tê — xã hội tại
Trang 7thời điểm lịch sử nhất định Bản chất thi năng lực pháp luật dân sự của công dân
mang bản chất giai cấp Đã có thời kì một nhóm người sinh ra không phải là chủ
thê của các quan hệ xã hội mà là khách thế của các quan hệ đó, là công cụ biết nói (một bộ phận trong xã hội chiếm hữu nô lệ - nô lệ)! NLPLDS cũng được quy định khác nhau ở các hình thái xã hội khác nhau Thậm chí, cùng một hình thái kinh tế —
xã hội nhưng ở những nước khác nhau thì năng lực pháp luật dân sự của công dân cũng khác nhau, thậm chí khái niệm về quyền dân sự cũng khác nhau Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân do Nhà nước quy định cho tất cả cá nhân: Xét về bản chất, sẽ không có việc tước bỏ năng lực pháp luật dân sự mà chỉ là tạm đình chỉ khả năng này Việc hạn chế này chỉ đối với một số quyền cụ thế mà không phải là năng lực pháp luật dân sự nói chung Việc hạn chế NLPLDS không đồng nghĩa với việc tước bỏ một quyền dân sự cụ thể (ví dụ như cắm đi khỏi nơi cư trú khi đang thực hiện quyết định của Tòa án) Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là thuộc tính nhân thân của chủ thế và không thể dịch chuyến cho chủ thê khác Điều 18 BLDS quy định: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.” Theo quy định pháp luật, có hai dạng bị hạn chế như: Văn bản pháp luật chung quy định một loại người nào đó không được phép thực hiện các giao dịch dân sự cụ thé Vidu: Người nước ngoài không có quyền sở hữu về nhà ở nên không được phép mua bản nhà ở tại Uiệt Nam, trừ trường hợp quy định tại Điều 125 Luật nhà ở 2014 Quyết định đơn hành của cơ quan nhà nước có thâm quyên
Bình đăng về năng lực pháp luật dân sự đối với mọi cá nhân: Quy định tại khoản 2 Điều 16 BLDS 2015: “Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau” Tức là, năng lực pháp luật đân sự của cá nhân không bị hạn chế bởi bất cứ
lý do nào (độ tuôi, địa vị xã hội, giới tính, tôn giáo, đân tộc ) Mọi cá nhân công dân đều có khả năng hưởng quyền như nhau và gánh chịu nghĩa vụ như nhau Tuy nhiên, năng lực pháp luật dân sự chỉ là khả năng hưởng quyền và nghĩa vụ Những người không có năng lực hành vi dân sự không phải thực hiện nghĩa vụ nhưng nghĩa vụ về mặt pháp lý vẫn là của họ và người khác phải thực hiện các nghĩa vụ thay họ (cha, mẹ, người giám hộ) Theo lí luận của quan điểm này và với logic thông thường thì ngay cả các quyền cũng không bình đắng
Trang 8Năng lực hành vi dân sự căn cứ quy định tại Điều 19 Bộ luật Dân sự 2015,
“
năng lực hành vi dân sự được hiểu như sau: ăng lực hành vì dân sự của cả nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyên, nghĩa vụ dân sự ` Nếu năng lực pháp luật dân sự là tiền đề thì năng lực hành vị dân sự là khả năng, hành động của chủ thê để tạo ra các quyên, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của họ Năng lực hành vị dân sự còn bao hàm cả năng lực tự chịu trách nhiệm dân sự khi vi phạm các nghĩa vụ dân sự
Đặc điểm của năng lực hành vi dân sự: Năng lực hành vị dân sự đầy đủ: Những người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ là người thành niên (từ đủ 18 tuôi trở lên) trừ các trường hợp bị tuyên bố mất năng lực hành ví hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự Pháp luật chỉ quy định độ tuôi tôi thiêu mà không quy định độ tuôi tối đa của những người có năng lực pháp luật dân sự đầy đủ Những người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ có tư cách chú thể, có toàn quyên quyết định, tham gia vào quan hệ dân sự với tư cách là chủ thê độc lập và tự chịu trách nhiệm về những hành vi do bản thân mình thực hiện Mắtcnăng lực hành-vđâm- sự: Trường
là ` ^
Trang 9
Giao dich dân sự có hiệu lực khi có đủ các điêu kiện: Chủ thê có năng hực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với các giao dich dân sự được
xác lập: Chủ thể của giao dịch là những người tham gia giao dịch, có thê cá nhân,
c chủ thể khác i 2 i x xẻ ~ `
a
pháp nhân và c
b Điều kiện về tính tình nguyện
Tự nguyện là tự do định đoạt ý chí, không bị ép buộc, dọa nạt, lừa dối và không bị người khác áp đặt ý chí” Chủ thê tham gia giao dịch tự mình lựa chọn chủ thê tham gia, lựa chọn đối tượng của giao dịch, lựa chọn giá cả, thời hạn, địa điểm và các sự lựa chọn khác trong việc xác lập giao dịch dân su Moi hanh vi áp
Trang 10đặt ý chí đối với chủ thể tham gia giao dịch dân sự đều là nguyên nhân dẫn đến giao dịch dân sự có thé bi tuyên vô hiệu
Biéu hién của tính tự nguyện bao gồm có: Tự nguyện tự do, tự nguyện cam kết, tự nguyện thỏa thuận Theo khoản 2 điều 3 bộ luật dân sự năm 2015 quy định: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, te nguyén cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vì phạm điểu cắm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng” Theo truyền thong, tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận là tiêu chí quan trọng để các chủ thể của quan hệ dân sự xác lập, thực hiện, cham đứt quyền, nghĩa vụ đân sự của mình
Tự do ý chí trong việc lựa chọn hướng xác lập quan hệ dân sự cụ thể và tự nguyện, không bị đe dọa, cưỡng ép trong xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự là yêu cầu cơ bản đối với mọi quan hệ dân sự VI phạm quy định trên đây, quan hệ dan sự cụ thê đó có thê bị coi là vô hiệu
Còn trong pháp luật dân sự, các chủ thế có quyền tùy nghi thỏa thuận dù chưa được pháp luật dân sự quy định, nhưng “mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cắm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên