Nghiên cứu về đề tài hiệu lực pháp luật của giao dịch dân sự do người yếu thế xác lập, thực hiện, về mặt luận lý có thể giúp người yếu thế có thể biết được các quyền và lợi ích pháp của họ để đáp ứng nhu cầu trong các hoạt động giao dịch diễn ra thường ngày. Về mặt thực tiễn có thể hoàn thiện được các quy định pháp luật, để có thể thực hiện các tranh chấp tại tòa án để bảo vệ và đảm bảo hiệu lực giao dịch của nhóm người yếu thế xác lập, thực hiện. Vì vậy, nhóm nghiên cứu quyết định thực hiện nghiên cứu đề tài “Hiệu lực pháp luật của Giao dịch dân sự do “người yếu thế” xác lập, thực hiện theo BLDS năm 2015” cho Bài tập lớn trong chương trình học môn Pháp luật Việt Nam Đại cương.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG Chủ đề HIỆU LỰC PHÁP LUẬT CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ DO “NGƯỜI YẾU THẾ” XÁC LẬP, THỰC HIỆN THEO BLDS NĂM 2015 Lớp CC01 – Nhóm – Học kì 221 Giảng viên hướng dẫn: Cao Hồng Quân BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM Nhiệm vụ Kết (%) STT Họ tên MSSV Dương Quang Chí 2152030 Phần 22 Nguyễn Minh Chiến 2052894 Mở đầu và kết luận 19 Bùi Anh Dũng 1952627 Phần 1.1 tới phần 1.2.2 19 Lê Khánh Duy 2052003 Phần 1.2.3 tới phần 1.3.2 22 Nguyễn Minh Duy 2152468 Phần Chữ ký 18 NHÓM TRƯỞNG (ghi rõ họ tên, ký tên) Email: minhduygv2207@gmail.com Sđt: 0856661275 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BLDS Bộ luật Dân NLHVDS Năng lực hành vi dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Nhiệm vụ đề tài Lý chọn đề tài Bố cục tổng quát đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ DO NHÓM NGƯỜI YẾU THẾ XÁC LẬP, THỰC HIỆN 1.1 Người yếu thế quan hệ pháp luật dân giao dịch dân người yếu thế xác lập, thực 1.1.1 Khái niệm người yếu thế quan hệ pháp luật dân 1.1.2 Giao dịch dân và điều kiện có hiệu lực giao dịch dân 1.2 Năng lực chủ thể người yếu thế pháp luật dân 1.2.1 Người chưa thành niên 1.2.2 Người NLHVDS 10 1.2.3 Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi 11 1.2.4 Người hạn chế NLHVDS 13 1.3 Hiệu lực pháp luật giao dịch dân nhóm người yếu thế quan hệ pháp luật dân xác lập, thực 14 1.3.1 Trường hợp giao dịch dân vô hiệu nhóm người yếu thế quan hệ pháp luật dân xác lập, thực 14 1.3.2 Ý nghĩa quy định 19 CHƯƠNG II THỰC TIỄN TRANH CHẤP VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ DO NHÓM NGƯỜI YẾU THẾ XÁC LẬP, THỰC HIỆN 21 2.1 Quan điểm Tòa án liên quan đến vụ việc 22 2.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành 23 2.2.1 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp 23 2.2.2 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành 26 PHẦN KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHẦN MỞ ĐẦU Nhiệm vụ đề tài Hiệu lực pháp luật giao dịch dân thuộc nội dung nêu BLDS (BLDS) 2015 BLDS 2015 có giữ vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ dân Những năm gần đây, kinh tế nước ta đà hội nhập với nước thế giới, giao thương qua lại người ngày càng phát đạt, vậy, giao dịch đân cách thức cá nhân, tổ chức xác lập, thực quyền và nghĩa vụ đáp ứng nhu cầu hoạt động giao dịch diễn thường ngày Pháp luật nước ta quy định đầy đủ chặt chẽ việc xác lập thực giao dịch dân cũng cho biết hiệu lực pháp luật giao dịch dân Những quy định này tạo nên sở pháp lý vững cho cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch, đặc biệt có tình xảy tranh chấp việc giao dịch bên Trong thực tiễn ngày nay, kinh tế đất nước ta đà phát triển hội nhập với nước thế giới, chất lượng sống người ngày càng nâng cao nhiều mặt, có nhóm người bị bỏ lại phía sau nhóm người ́u thế Do đó, quy định bảo vệ người yếu thế quan tâm nhiều Điều cho thấy tầm quan trọng tính cấp thiết việc đảm bảo quyền lợi nhóm người yếu thế việc xác lập thực giao dịch dân BLDS 2015, thể điều này, có điều khoản nhằm bảo hộ quyền lợi nhóm người yếu thế mặt hiệu lực pháp luật giao dịch dân người yếu thế xác lập, thực Nghiên cứu đề tài hiệu lực pháp luật giao dịch dân "người yếu thế" xác lập, thực hiện, mặt luận lý giúp người yếu thế biết quyền lợi ích pháp họ để đáp ứng nhu cầu hoạt động giao dịch diễn thường ngày Về mặt thực tiễn hồn thiện quy định pháp luật, để thực tranh chấp tòa án để bảo vệ và đảm bảo hiệu lực giao dịch nhóm người ́u thế xác lập, thực Vì vậy, nhóm nghiên cứu quyết định thực nghiên cứu đề tài “Hiệu lực pháp luật Giao dịch dân “người yếu thế” xác lập, thực theo BLDS năm 2015” cho Bài tập lớn chương trình học mơn Pháp luật Việt Nam Đại cương Lý chọn đề tài Một là, xác định nhóm người yếu thế quan hệ pháp luật dân và lực chủ thể nhóm người xác lập, thực giao dịch dân Hai là, tập trung phân tích và đánh giá điều kiện để cá nhân xem người yếu thế quan hệ pháp luật dân Ba là, phân tích hiệu lực giao dịch dân nhóm người yếu thế quan hệ pháp luật dân xác lập, thực Bốn là, nghiên cứu tình từ thực tiễn Tòa án để nhận diện giao dịch dân vô hiệu người yếu thế quan hệ pháp luật dân thực tế, phát bất cập quy định pháp luật thực tiễn; từ đề xuất kiến nghị hồn thiện pháp ḷt Bố cục tổng quát đề tài Đề tài nghiên cứu gồm hai chương: Chương I là Lý luận chung hiệu lực pháp luật giao dịch nhân nhóm người yếu thế xác lập thực Trong phần này, nhóm nghiên cứu tập trung làm rõ khái niệm và đưa số ví dụ để so sánh làm rõ nội dung người yếu thế quan hệ pháp luật dân giao dịch dân người yếu thế xác lập, thực hiện; lực chủ thể người yếu thế pháp luật dân sự; hiệu lực pháp luật giao dịch dân nhóm người yếu thế quan hệ pháp luật dân xác lập, thực Chương II là Thực tiễn tranh chấp giao dịch dân nhóm người yếu thế xác lập thực Phần nhóm đưa án thực tế xét xử Tịa Nhóm tác giả tập trung phân tích quan điểm xét xử Tòa án và đưa quan điểm riêng nhóm để làm rõ bất cập điểm cần hoàn thiện luật giao dịch dân PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ DO NHÓM NGƯỜI YẾU THẾ XÁC LẬP, THỰC HIỆN 1.1 Người yếu quan hệ pháp luật dân giao dịch dân người yếu xác lập, thực 1.1.1 Khái niệm người yếu quan hệ pháp luật dân Hiện BLDS 2015 và văn khác chưa ghi nhận định nghĩa “người yếu thế” Tuy nhiên, khái niệm này thường hiểu là nhóm người có lực hành vi dân (NLHVDS) khơng đầy đủ Đó là nhóm người chưa thành niên, người NLHVDS, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người hạn chế NLHVDS quy định Điều 21, 22, 23, 24 Bộ luật Hiện có nhiều định nghĩa khác “người yếu thế” như: Dựa theo nội dung khóa họp lần thứ 57 Ủy ban Địa vị Phụ nữ Liên hợp quốc, Viện Bình đẳng giới châu Âu khái quát thành định nghĩa nhóm yếu thế Định nghĩa này dịch bởi nhóm tác giả Nguyễn Trọng Điệp, Nguyễn Tiến Đạt nghiên cứu sau: Người yếu thế là nhóm người đặc trưng bởi rủi ro cao nghèo đói, loại trừ khỏi xã hội, phân biệt bị bạo lực so với cư dân bình thường khác Nhóm bao gồm (nhưng không giới hạn bởi) dân tộc thiểu số, người di cư, người khuyết tật, người bị cách ly khỏi xã hội trẻ em, …1 Theo định nghĩa Liên hợp quốc, nhóm người yếu thế xã hội bao gồm người nghèo, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, chủ ́u phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi và người khuyết tật2 So sánh định nghĩa trên, nhóm tác giả đúc kết lại đối tượng coi người yếu đối tượng mà hoàn cảnh giống tham gia vào quan hệ xã hội, quan hệ lao động, quan hệ pháp luật đối tượng gặp bất lợi so với đối tượng khác hoàn cảnh3 Về chất, quan hệ dân thiết lập sở bình đẳng, thỏa thuận tự ý chí Nguyễn Trọng Điệp , Nguyễn Tiến Đạt (2019), “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng yếu thế pháp luật Việt Nam và Đài Loan”, chuyên san Luật học, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 35 (2), tr.25 Đan Thanh, Người yếu thế … thế, [https://www.anninhthudo.vn/nguoi-yeu-the-van-the-post148220.antd], truy cập ngày 8/11/2022 Tưởng Duy Lượng (2019), “Bảo đảm quyền lợi cho người yếu thế quan hệ hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 20 (397), tr.48 bên quyền và nghĩa vụ Tuy nhiên, có chủ thể lý nào mà khơng có khả nhận thức đầy đủ, khơng có tự ý chí cũng khả tự thực đầy đủ quyền và nghĩa vụ dân đối tượng khác, đó, tham gia giao dịch dân sự, họ tự mà phải thơng qua người khác để thực quyền và nghĩa vụ cũng tự bảo vệ quyền lợi ích đáng phát sinh từ quan hệ pháp luật dân Chính vậy, cũng hiểu họ “người yếu thế” quan hệ pháp luật dân Nói cách khác, đối tượng phải thực theo cách hoàn toàn bất lợi với họ quan hệ Tùy theo mục tiêu nghiên cứu, xem xét quan hệ mà họ tham gia người ta xếp nhóm người định, chủ thể định thuộc đối tượng người yếu Ví dụ, người khuyết tật, người nghèo, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người thuộc nhóm giới tính khác (đồng tính, song tính, chuyển giới-LGBT), người cao tuổi… Trong mối quan hệ quyền với người dân người dân ln ln vị yếu hơn, người lao động với người sử dụng lao động người lao động thường vị yếu quan hệ lao động-hợp đồng lao động Điều cho thấy, tùy theo tiêu chí, phạm vi mục tiêu cần nghiên cứu mà việc xác định người yếu thế, nhóm người coi yếu khác nhau4 Nhìn chung, quy định BLDS 2015 liên quan đến nhóm người yếu thế góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phận người yếu thế thực tiễn Điều thể tiến và nhân văn sâu sắc: đảm bảo khơng có bị bỏ lại sau phát triển chung xã hội Các quy định này là chế đảm bảo cho bình đẳng bên quan hệ vốn bất bình đẳng Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận rằng, quy định chưa thực chặt chẽ và chưa theo kịp phát triển mạnh mẽ mối quan hệ xã hội Ví dụ, ranh giới nhóm người NLHVDS và có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi chưa lượng hóa hay có tiêu chuẩn cụ thể để xác định Mặt khác, quy định BLDS 2015 chưa thể bảo vệ toàn người yếu thế quan hệ dân Như trình bày ở trên, việc xác định người có phải là người ́u thế hay khơng cịn phải xem xét nhiều yếu tố khác Tuy nhiên có nhiều đối tượng rõ ràng thuộc nhóm yếu thế người khiếm khuyết mặt thể chất, người không biết chữ, … dễ bị tổn Tưởng Duy Lượng (2019), “Bảo đảm quyền lợi cho người yếu thế quan hệ hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 20 (397), tr.48 4 thương và bị xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp pháp ḷt lại khơng có chế hỗ trợ 1.1.2 Giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Theo quy định Điều 116 BLDS 2015 “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Về hình thức, Điều 116 dùng lối diễn giải trực tiếp chất, khẳng định giao dịch dân bao gồm hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương, không bao gồm khái niệm khác, với mơ tả điều tác động hợp đồng hành vi pháp lý lên quyền và nghĩa vụ dân Lối diễn giải này có ưu điểm trực tiếp gọn Nhược điểm bởi gắn điều kiện tác động vào sau “hành vi pháp lý đơn phương” mà không dứt câu nên dễ gây nhầm lẫn việc điều kiện tác động hành vi pháp lý đơn phương thơi hay là bao gồm hợp đồng Nếu có thể, nhóm dứt câu vừa nêu cấu thành giao dịch dân sự, sau viết câu mới quy định điều kiện “làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” phải thuộc hợp đồng hay hành vi pháp lý đơn phương hay hai coi giao dịch dân Tuy nhiên đối với chiếu Điều 121 BLDS 2005 nhóm nhận thấy nhà làm luật giữ y nguyên cách diễn đạt cho khái niệm giao dịch dân không chỉnh sửa ở Bộ luật năm 2015 Về nội dung, Điều 385 BLDS 2015 quy định “hợp đồng thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Mặt khác, pháp ḷt dân khơng có quy định cụ thể khái niệm “hành vi pháp lý đơn phương” Có ý kiến cho “hành vi pháp lý đơn phương là giao dịch dân sự, thể ý chí bên chủ thể nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”5 Một ý kiến khác lại cho hay “Hành vi pháp lý đơn phương không giao dịch dân sự, bởi có hành vi pháp lý đơn phương không làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Chỉ hành vi pháp lý đơn phương nào làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân mới giao dịch dân sự”6 Nhóm thiên ý kiến sau Cụ thể theo nhóm tìm hiểu hành vi pháp lý là “hành vi thực kiện thực tế, cụ thể theo ý chí người làm xuất hiện, thay đổi chấm dứt Hành vi pháp lý đơn phương là gì?, [shorturl.at/fjHMV], truy cập ngày 8/11/2022 Đào Duy An, Hành vi pháp lý đơn phương và giao dịch dân sự, [https://daoduyan.com/2019/05/hanh-vi-phap-ly-don -phuong-va-giao-dich-dan-su/], truy cập ngày 8/11/2022 quan hệ pháp luật”7 Trong quan hệ pháp luật bao gồm quan hệ pháp luật dân sự8 Đơn phương là thể ý chí bên chủ thể Như vậy hành vi pháp lý đơn phương theo ý chí bên chủ thể thực kiện làm xuất hiện, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật Làm xuất hiện, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp ḷt khơng đồng nghĩa với làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Tóm lại, nhóm đúc kết dù hợp đồng hay hành vi pháp lý đơn phương, giao dịch dân thể hành vi có ý chí người, đơn phương đa phương, nhằm phục vụ cho nhu cầu vật chất tinh thần họ Điều 117 Bộ luật dân 2015 quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sau: “Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện; c) Mục đích và nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội” Rõ ràng Điều 117 không định nghĩa điều kiện có hiệu lực giao dịch dân mà liệt kê điều kiện hợp thành điều kiện đủ dẫn đến giao dịch dân có hiệu lực Có nghĩa là nếu thỏa mãn ba điều kiện giao dịch coi có hiệu lực Tuy nhiên giao dịch có hiệu lực có hay khơng cần phải đủ ba điều kiện trên? Ḷt khơng quy định khơng có định nghĩa tương đương Như vậy xuất luận điểm sau: giao dịch dù thiếu ba điều kiện liệt kê Điều 117 khơng có nào để khẳng định giao dịch là vơ hiệu, bởi ḷt cho biết thỏa mãn ba điều kiện giao dịch có hiệu lực, khơng có chiều ngược lại Như vậy, việc sửa đổi để có khái niệm chung cho điều kiện có hiệu lực giao dịch dân cần thiết Nhóm đề xuất thay đổi nhỏ cách diễn đạt để đạt điều trên, là viết lại Điều 117 thành “Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây:[ ]” Như vậy điều kiện có hiệu lực giao dịch dân tương đương với thỏa mãn ba điều liệt kê Thúy Hằng, Hành vi pháp lý là gì?, [shorturl.at/iqBD5], truy cập ngày 8/11/2022 Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình Pháp luật đại cương, (Chủ biên: Mai Hồng Quỳ), Nxb Đại học Sư phạm, tr.66