1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

: HIỆU LỰC PHÁP LUẬT CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ DO “NGƯỜI YẾU THẾ” XÁC LẬP, THỰC HIỆN THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

30 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 196,48 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHỦ ĐỀ 1 HIỆU LỰC PHÁP LUẬT CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ DO “NGƯỜI YẾU THẾ” XÁC LẬP, THỰC HIỆN T.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH  BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHỦ ĐỀ 1: HIỆU LỰC PHÁP LUẬT CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ DO “NGƯỜI YẾU THẾ” XÁC LẬP, THỰC HIỆN THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Giáo viên hướng dẫn: Cô Lê Mộng Thơ Lớp: N1HT Nhóm: TP.HCM, THÁNG 9, 2022 BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM ST T Họ tên MSSV Nhiệm vụ Nhan Hoàng Phi 2148035 Trình bày, mở đầu kết luận Đặng Thị Thảo Như 2148033 Nguyễn Thiên Phú 2148036 Chương 1: 1.3 Đặng Thành Phát 2148034 Chương 2: 2.1 Lê Thanh Phúc 2148039 Chương 2: 2.2 Kết Chữ ký Chương 1: 1.1, 1.2 NHÓM TRƯỞNG (ghi rõ họ tên, ký tên) (Thông tin liên hệ nhóm trưởng: SĐT, EMAIL) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài Nhiệm vụ đề tài Bố cục tổng quát đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG Lý luận chung hiệu lực pháp luật giao dịch dân nhóm người yếu xác lập, thực .5 1.1 Người yếu quan hệ pháp luật dân giao dịch dân người yếu xác lập, thực 1.2 Năng lực chủ thể người yếu pháp luật dân 10 1.3 Hiệu lực pháp luật giao dịch dân nhóm người yếu quan hệ pháp luật dân xác lập, thực 16 CHƯƠNG Thực tiễn tranh chấp giao dịch dân người lực hành vi dân sự, người hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực 20 2.1 Quan điểm cấp Tòa án liên quan đến vụ việc 21 2.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành 23 PHẦN KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 Lý chọn đề tài PHẦN MỞ ĐẦU Trong sống người, mối quan hệ người với người dần nâng cao, cải thiện Tuy nhiên, người phụ thuộc bị ràng buộc quyền nghĩa vụ liên quan để đáp ứng nhu cầu thân họ Vì việc xác lập giao dịch dân từ mà phát sinh đóng vai trò lớn sống người Pháp luật Việt Nam đảm bảo người dân tự giao dịch dân hợp pháp với nhau, với tiêu chí thỏa điều kiện nhân quyền chuẩn mực xã hội, để giao dịch dân xác lập lực hành vi chủ thể yếu tố xét Vì giao dịch người tham gia độc lập lực hành vi dân cần đến tham gia hỗ trợ người bảo hộ không bị vô hiệu Theo điều 117 Bộ luật dân 2015, điều kiện để giao dịch dân có hiệu “Chủ thể có lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập” Theo điều 122 Bộ luật dân sự, “Giao dịch dân xác lập khơng ý chí tự nguyện bên, thực giao dịch dân mục đích trái pháp luật, trái đạo đức bị vơ hiệu khơng đảm bảo điều kiện ý chí, mục đích, nội dung giao dịch.” Như vậy, giao dịch dân trở thành hình thức phổ biến đời sống ngày người điều kiện để thục thành công giao dịch quan trọng Để công sáng suốt Nhà nước đặt quy định chủ thể không đáp ứng đủ lực dân sự, theo điều 125 Bộ luật dân 2015, người đại diện đứng thay họ thực giao dịch thay người Qua tạo điều kiện cho chủ thể bị lực hành vi dân trao quyền thực hoạt động giao dịch dân cho người bảo hộ theo pháp lý tùy mức độ Nhưng thực tế, số trường hợp, bên dân lợi dụng bất ổn, bất lực người tham gia để vụ lợi cho mình, hành vi tham ô tài sản người khác Do đó, chủ thể giao dịch bị đánh giá lực trước giao dịch giao dịch bị coi vơ hiệu, giao dịch có u cầu người giám hộ chủ thể giao dịch mà xác lập giao dịch tịa án hủy bỏ giao dịch người giám hộ Điều thể quy tắc thứ hai luật dân "tự do, tự nguyện, cam kết thỏa thuận" người bị bị hạn chế hành vi dân họ Tuy nhiên, người bị tuyên bố bị hạn chế hành vi dân thực giao dịch mà không cần người giám hộ để bảo vệ nhu cầu tính mạng mình, khơi phục lại giao dịch coi có hiệu lực Nhà nước bảo vệ quyền nghĩa vụ người bị hạn chế lực hành vi dân xã hội thông qua pháp luật quy định, tạo niềm tin công người dân, nhân tố cốt lõi hỗ trợ phát triển bền vững xã hội Đây lý nhóm chúng em nghiên cứu tìm hiểu đề tài “Hiệu lực pháp luật giao dịch dân “người yếu thế” xác lập, thực theo luật dân năm 2015” Nhiệm vụ đề tài Một là, xác định nhóm người yếu quan hệ pháp luật dân lực chủ thể nhóm người xác lập, thực giao dịch dân Hai là, tập trung phân tích đánh giá điều kiện để cá nhân xem người yếu quan hệ pháp luật dân Ba là, phân tích hiệu lực giao dịch dân nhóm người yếu quan hệ pháp luật dân xác lập, thực Bốn là, nghiên cứu tình từ thực tiễn Tồ án để nhận diện giao dịch dân vơ hiệu người yếu quan hệ pháp luật dân thực tế, phát bất cập quy định pháp luật thực tiễn; từ đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật Bố cục tổng quát đề tài Đề tài gồm chương Chương 1: Lý luận chung hiệu lực pháp luật giao dịch dân nhóm người yếu xác lập, thực Chương 2: Thực tiễn tranh chấp giao dịch người lực hành vi dân sự, người hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ DO NHÓM NGƯỜI YẾU THẾ XÁC LẬP, THỰC HIỆN 1.1 Người yếu quan hệ pháp luật dân giao dịch dân người yếu xác lập, thực 1.1.1 Khái niệm người yếu quan hệ pháp luật dân 1.1.1.1 Khái niệm người yếu quan hệ pháp luật dân Theo khoa học pháp lý “Người yếu đối tượng mà hoàn cảnh giống tham gia vào quan hệ xã hội, quan hệ lao động, quan hệ pháp luật đối tượng gặp bất lợi so với đối tượng khác hoàn cảnh.” Quan hệ pháp luật dân quan hệ xã hội quan hệ pháp luật dân điều chỉnh, tức quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực dân sự, quan hệ liên quan đến yếu tố nhân thân tài sản lĩnh vực dân sự, nhân gia đình, lao động, thương mại…Quan hệ pháp luật dân quan hệ xã hội phát sinh từ lợi ích vật chất, lợi ích nhân thân quy phạm pháp luật dân điều chỉnh, bên tham gia bình đẳng mặt pháp lý, quyền nghĩa vụ dân bên nhà nước bảo đảm thực biện pháp mang tính cưỡng chế Khi tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, bên có mục đích lợi ích định nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần Các quan hệ dân hình thành cách khách quan thực thơng qua hoạt động có ý thức người Do đó, bên tham gia quan hệ dân phải chủ thể có khả nhận thức, tự ý chí, bình đẳng khả thực quyền nghĩa vụ Tuy nhiên, có chủ thể lý mà khơng có khả nhận thức đầy đủ, khơng có tự ý chí khả tự thực đầy đủ quyền nghĩa vụ dân đối tượng khác nên tham gia vào giao dịch dân sự, họ khơng thể tự mà phải thông qua người khác để thực quyền nghĩa vụ từ quan hệ pháp luật dân Vì vậy, hiểu họ “người yếu thế” quan hệ pháp luật dân Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 có quy định ghi nhận bảo vệ người yếu quan hệ pháp luật dân sự, bao gồm:  người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi TRÍCH DẪN 1.1.1.2 Nhận xét tổng quan quy định Bộ luật Dân năm 2015 (BLDS 2015) liên quan đến nhóm người yếu Về BLDS 2015 kế thừa quy định BLDS 2005 Tuy nhiên BLDS 2015 bổ sung thêm trường hợp quyền nghĩa vụ dân bị hạn chế người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi Cịn Bộ luật Dân 2005 có hai trường hợp lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân (Căn Điều 22, 23 Bộ luật dân 2005 Điều 22, 23, 24 Bộ luật dân 2015) Không cịn khái niệm khơng có lực hành vi dân sự: Cụ thể, người chưa đủ tuổi xếp vào nhóm người chưa thành niên Sửa đổi quy định giao dịch dân (GDDS) người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi BLDS 2015 quy định cụ thể người chưa thành niên có quyền tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý (Căn Khoản 2, Điều 21 Bộ luật Dân 2015) Kết luận giám định lực hành vi dân (NLHVDS) phải kết luận giám định pháp y tâm thần Khi khơng cịn tun bố người NLHVDS tthì theo u cầu người người có quyền, lợi ích liên quan hoặc quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định huỷ bỏ định tuyên bố NLHVDS (Căn Khoản Điều 22 Bộ luật Dân 2015) Bổ sung quy định quyền nhân thân với đối tượng khiếm khuyết NLHVDS Việc xác lập, thực quan hệ dân liên quan đến quyền nhân thân người chưa thành niên, người NLHVDS, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi phải người đại diện theo pháp luật người đồng ý theo quy định BLDS 2015, luật khác có liên quan theo định Tịa án 1.1.2 Giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân 1.1.2.1 Khái niệm giao dịch dân Giao dịch dân hoạt động phổ biến người với người nhằm đạt mục đích mong muốn nội dung cụ thể giao dịch, giao dịch thường mang thống chủ thể hai bên song song hình thành sở pháp lý pháp luật hành quy định cụ thể Theo Điều 116 BLDS 2015 có quy định:  Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Chủ thể tham gia vào giao dịch dân cụ thể hóa sở pháp lý hợp đồng hành vi pháp lý làm phát sinh hệ pháp lý liên quan Trong trường hợp cụ thể giao dịch làm phát sinh, chấm dứt quan hệ dân sự, chuyển giao quyền tài sản chủ thể tham gia vào giao dịch chọn hình thức thực xác lập giao dịch dân bên phù hợp theo quy định pháp luật 1.1.2.2 Khái niệm hợp đồng Theo điều 385 BLDS 2015: Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Ví dụ: hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng dịch vụ, … Trong thực tiễn đời sống, nói hợp đồng dân loại giao dịch dân phổ biến Do đó, khơng thể tránh khỏi mâu thuẫn lợi ích bên tham gia Vì vậy, chất tạo nên hợp đồng thỏa thuận 1.1.2.3 Khái niệm hành vi pháp lý đơn phương Hành vi pháp lý đơn phương là giao dịch dân sự, thể ý chí bên chủ thể nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên cịn lại trong quan hệ Tuy nhiên, bên tham gia khơng tham gia giao dịch Điều cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan khách quan So sánh hành vi pháp lý đơn phương hợp đồng: Hợp đồng thỏa thuận, ý chí bên cịn hành vi pháp lý đơn phương ý chí từ bên làm phát sinh quyền, nghĩa vụ bên đơn phương đối tượng hành vi pháp lý đơn phương Cả hợp đồng hành vi pháp ý đơn phương giao dịch dân theo quy định pháp luật có đầy đủ tính chất giao dịch dân chịu điều chỉnh Bộ luật dân 2015 hành 1.1.2.4 Nhận xét, đánh giá quy định pháp luật hành giao dịch dân Bộ luật Dân năm 2015 có cách tiếp cận nhằm bảo vệ tốt quyền công dân, tạo điều kiện thuận lợi, thơng thống hơn, ổn định giao lưu dân sự, thúc đẩy phát triển quan hệ sản xuất, kinh doanh kinh tế thị trường; hạn chế can thiệp quan công quyền vào quan hệ dân sự; bảo đảm sự ổn định của giao dịch dân sự, các quan hệ liên quan và hạn chế sự không thiện chí bên giao dịch dân 1.1.2.5 Điều kiện phát sinh hiệu lực giao dịch dân Bên cạnh nguyên tắc tôn trọng quyền tự thoả thuận bên giao dịch dân pháp luật đặt số yêu cầu tối thiểu buộc chủ thể phải tuân thủ theo Đó điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Chỉ giao dịch dân hợp pháp làm phát sinh quyền, nghĩa vụ chủ thể tham gia giao dịch dân Mọi cam kết, thoả thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc bên pháp luật bảo hộ Các điều kiện có hiệu lực giao dịch dân quy định Điều 117 BLDS 2015 Đó là: Người tham giao dịch có lực hành vi dân (từ “người” hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm chủ thể quan hệ pháp luật dân sự: cá nhân, pháp nhân) Mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, khơng trái đạo đức xã hội Ví dụ: Trong hợp đồng mua bán tài sản, mục đích mà bên hướng tới quyền sở hữu tài sản Để đạt mục đích họ phải thoả thuận nội dung hợp đồng mua bán bao gồm điều khoản đối tượng (vật bán), giá cả, thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng Sự thoả thuận điều khoản lại nhằm đạt mục đích quyền sở hữu tài sản Đây mục đích giao dịch mà bên hướng tới Tuy nhiên thực tiễn chủ thể có mục đích, có trường hợp trái luật Để giao dịch dân có hiệu lực pháp luật mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện: Bản chất giao dịch dân sự là thống ý chí bày tỏ ý chí Khơng có tự ý chí bày tỏ ý chí khơng thể có tự nguyện, hai yếu tố khơng có khơng thống khơng thể có tự nguyện Sự tự nguyện bên (hành vi pháp lí đơn phương) tự nguyện bên quan hệ dân (hợp đồng) nguyên tắc quy định Khoản Điều BLDS 2015: Tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận Vi phạm tự nguyện chủ thể vi phạm pháp luật Vì vậy, giao dịch dân thiếu tự nguyện không làm phát sinh hậu pháp lí BLDS quy định số trường hợp giao dịch dân xác lập khơng có tự nguyện bị vơ hiệu Đó trường hợp vơ hiệu giả tạo, nhầm lẫn, bị lừa dối, bị đe doạ, xác lập thời điểm mà không nhận thức làm chủ hành vi Hình thức giao dịch phù hợp với quy định pháp luật: Hình thức giao dịch dân phương nội dung giao dịch dân Thông qua phương tiện bên đối tác biết nội dung giao dịch dân xác lập Nó chứng xác nhận quan hệ đã, tồn bên, qua xác định trách nhiệm dân có hành vi vi phạm xảy Giao dịch dân thể lời nói, văn hành vi cụ thể Người xác lập giao dịch dân có quyền lựa chọn hình thức giao dịch dân Chỉ số trường hợp đặc biệt pháp luật có u cầu hình thức buộc chủ thể phải tuân thủ theo (yêu cầu phải lập thành văn bản, phải có chứng nhận, chứng thực, đăng kí, xin phép) Trong trường hợp pháp luật có quy định giao dịch dân phải thể văn bản, phải công chứng nhà nước chứng nhận, Căn Điều 23 Bộ luật dân 2015, để xác định người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi phải có đủ điều kiện: Về khả nhận thức điều kiển hành vi: người thành niên tình trạng thể chất tinh thần mà không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân Có yêu cầu người này, người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan Có kết luận giám định pháp y tâm thần Có định tuyên bố người người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Tịa án có hiệu lực pháp luật Như vậy, người thành niên tình trạng thể chất tinh thần mà không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân theo yêu cầu người này, người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án định tuyên bố người người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ người giám hộ Khi khơng cịn tun bố người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi theo u cầu người người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi 1.2.4 Người hạn chế lực hành vi dân Theo BLDS 2015 hạn chế lực hành vi dân tình trạng chủ thể quan hệ pháp luật dân khơng thể tự xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân Điều kiện để cá nhân công nhận hạn chế lực hành vi dân Người hạn chế lực hành vi dân phải thoả mãn điều kiện: Người nghiện ma tuý, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình Điều kiện nhấn mạnh việc nghiện chất kích thích, bao gồm ma tuý hậu phải phá tán tài sản gia đình Người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan làm đơn yêu cầu Toà án tuyên bổ người bị hạn chế lực hành vi dân 15 Trên sở yêu cầu này, đương nhiên dựa tình hình thực tế Điều 24 Bộ luật Dân không quy định phải có kết giám định quan y tế Tồ án vào xem xét thực tế để định Tuyên bố cá nhân bị hạn chế lực hành vi dân Bất cập Điều 22,23,24 BLDS 2015: Cần xác định rõ trường hợp người NLHVDS, người hạn chế NLHVDS, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi chưa nói rõ loại chất kích thích tài sản bị người hạn chế NLHVDS phá tán 1.3 Hiệu lực pháp luật giao dịch dân nhóm người yếu quan hệ pháp luật dân xác lập, thực 1.3.1 Trường hợp giao dịch dân vô hiệu nhóm người yếu quan hệ pháp luật dân xác lập, thực Khái niệm: Giao dịch dân vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vơ hiệu Một là sự khác biệt trình tự vô hiệu giao dịch Giao dịch dân vơ hiệu tuyệt đối bị coi vơ hiệu Cịn giao dịch vơ hiệu tương đổi khơng vơ hiệu mà ưở nên vơ hiệu có đơn u cầu người có quyền, lợi ích liên quan bị tồ án tuyên bố vô hiệu Hai là sự khác biệt thời hạn yêu càu tuyên bố giao dịch vô hiệu Đối với giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối thời hạn u cầu tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu khơng bị hạn chế Cịn giao dịch dân vô hiệu tương đối thời hiệu khởi kiện u cầu tồ án tun bố giao dịch dân vô hiệu hai năm (Điều 132 BLDS năm 2015) Có điểm cần lưu ý trường hợp vô hiệu vi phạm quy định bắt buộc hình thức thuộc nhóm vô hiệu tuyệt đổi theo quy định Điều 132 BLDS năm 2015 thời hạn yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu hai năm kể từ ngày giao dịch xác lập (giống trường hợp vơ hiệu tương đối, 16 hiệu lực giao dịch phụ thuộc vào ý chí chủ thể mà Nhà nước) Ba là giao dịch dân thuộc trường hợp vô hiệu tuyệt đối bị vơ hiệu khơng phụ thuộc vào định tồ án mà đương nhiên khơng có giá trị, giao dịch vi phạm pháp luật nghiêm ữọng Nhà nước khơng bảo hộ Cịn giao dịch dân vơ hiệu tương đơi định án sở làm cho giao dịch trở nên vơ hiệu Quyết định tồ án mang tính chất phán xử Tồ án tiến hành giải vụ việc có đơn yêu cầu bên (hoặc đại diện họp pháp họ) Bên u cầu phải có nghĩa vụ chứng minh trước tồ sở yêu cầu. Ví dụ: Neu người yêu cầu tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu lí xác lập giao dịch bị lừa dối (hoặc đe doạ) bên u cầu phải có nghĩa vụ chứng minh trước tồ kiện lừa dối (hoặc đe doạ) mà bên gây Nếu bên yêu cầu tuyên bố giao dịch vơ hiệu với lí xác lập giao dịch thời điểm không nhận thức hành vi tồ án buộc bên u cầu phải chứng minh thời điểm xác lập giao dịch họ bị rơi vào trạng thái khơng nhận thức hành vi Dựa minh chứng tồ án cân nhắc để định giao dịch có bị coi vơ hiệu hay khơng Bốn là sự khác biệt mục đích Các trường hợp pháp luật quy định giao dịch vô hiệu tuyệt đối nhằm mục đích bảo vệ lợi ích cơng (lợi ích Nhà nước, xã hội nói chung) Cịn trường họp pháp luật quy định vơ hiệu tương đối nhằm mục đích bảo vệ lợi ích cho chủ thể tham gia giao dịch Hiệu lực giao dịch dân nhóm người yếu quan hệ pháp luật dân xác lập, thực Giao dịch dân người chưa đủ tuổi, người lực hành vi dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu người Giao dịch dân làm phát sinh quyền miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên người lực hành vi dân sự, người có khó khăn 17 nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân với người xác lập, thực giao dịch với họ Giao dịch dân người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau thành niên sau khôi phục lực hành vi dân Những trường hợp giao dịch dân nhóm người yếu xác lập phát sinh hiệu lực pháp luật Điều 125: Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân lập, thực Trong trường hợp này, giao dịch dân vô hiệu có yêu cầu người đại diện người u cầu Tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu có định có hiệu lực Tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu Giao dịch chủ thể xác lập thực thuốc khoản Điều không vô hiệu So sánh hai điều luật: Điều 125 BLDS Điều 128 BLDS; áp dụng quy định Điều 128 so với Điều 125 Điều 125: Giao dịch dân người chưa đủ tuổi, người lực hành vi dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu người đó.Giao dịch dân làm phát sinh quyền miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân với người xác lập, thực giao dịch với họ.Giao dịch dân người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau thành niên sau khôi phục lực hành vi dân Điều 128: Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền u cầu Tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu Ví dụ: Một người mắc bệnh tâm thần, bị người khác dụ dỗ bắt ký hợp đồng tặng cho nhà trường hợp ký vào lúc không làm chủ hành vi nên người ta truyên vô hiệu cho trường hợp Khác với trường hợp Đều 125, người lực hành vi dân tuyên trước người bị lực hành vi dân bị hạn chế 18 hành vi dân sự, giao dịch phải thực với người đại diện đồng ý Hay ta học quy định liên quan tới người đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi, họ quyền xác lập giao dịch số giao dịch phải có đồng ý người đại diện giao dịch bất động sản Còn Điều 128, người có hành vi dân đầy đủ vơ tình vào thời điểm họ khơng thể nhận thức hành động làm không làm chủ hành vi Vậy nên Điều 128 đưa gộp chung với Điều 125 đươc tính ràng buộc khác Ý nghĩa quy định: Những quy định vơ hiệu giao dịch dân có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích pháp lí cá nhân, pháp nhân Nhà nước; đảm bảo an toàn pháp lý cho chủ thể giao dịch dân Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, hợp đồng vơ hiệu đương nhiên thoả thuận khơng đạt Hợp đồng dân vơ hiệu quyền nghĩa vụ bên không pháp luật thừa nhận bảo vệ số trường hợp lại vơ có ý nghĩa giúp bảo vệ quyền người bị lực hành vi dân sự, để họ không bị lợi dụng hay chiếm đoạt tài sản cách vơ lí 19 ... VỀ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ DO NHÓM NGƯỜI YẾU THẾ XÁC LẬP, THỰC HIỆN 1.1 Người yếu quan hệ pháp luật dân giao dịch dân người yếu xác lập, thực 1.1.1 Khái niệm người yếu quan hệ pháp. .. Hiệu lực pháp luật giao dịch dân nhóm người yếu quan hệ pháp luật dân xác lập, thực 1.3.1 Trường hợp giao dịch dân vô hiệu nhóm người yếu quan hệ pháp luật dân xác lập, thực Khái niệm: Giao dịch. .. luật giao dịch dân “người yếu thế” xác lập, thực theo luật dân năm 2015? ?? Nhiệm vụ đề tài Một là, xác định nhóm người yếu quan hệ pháp luật dân lực chủ thể nhóm người xác lập, thực giao dịch dân

Ngày đăng: 23/11/2022, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w