1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢO vệ QUYỀN sở hữu BẰNG PHƯƠNG THỨC đòi lại tài sản THEO QUY ĐỊNH của PHÁP LUẬT VIỆT NAM

12 69 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 41,08 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU BẰNG PHƯƠNG THỨC ĐÒI LẠI TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Học phần: THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách MỤC LỤC I, PHẦN MỞ ĐẦU Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng Nó phương tiện khơng thể thiếu bảo đảm cho tồn tại, vận hành bình thường xã hội nói chung đạo đức nói riêng Trong đó, quyền sở hữu quyền dân công dân pháp luật bảo hộ Ngày nay, vấn đề Bảo vệ quyền sở hữu nhận quan tâm nhiều tổ chức, cá nhân xã hội Đặc biệt "Bảo vệ quyền sở hữu phương thức đòi lại tài sản" Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển - song hành hội nhập kinh tế thay đổi đời sống nông dân, nhiều vụ kiện tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu Xuất phát từ lí trên, sinh viên lựa chọn nghiên cứu đề tài Tiểu luận: “Bảo vệ quyền sở hữu phương thức đòi lại tài sản theo quy định pháp luật Việt Nam” II, PHẦN NỘI DUNG Quy định pháp bảo vệ quyền sở hữu tài sản phương thức đòi lại tài sản Đòi tài sản phương thức bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản, theo đó, chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm quyền phải trả lại tài sản 1, phương thức giúp chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản khơi phục lại tồn quyền tài sản trước xảy hành vi xâm phạm Quyền đòi lại tài sản Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Gíao trình pháp luật tài sản, quyền sở hữu thừa kế; Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; trang 360 luật dân 2015 quy định Điều 166 trường hợp đòi tài sản quy định Điều 167, Điều 168 Điều 166 Quyền đòi lại tài sản Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật Chủ sở hữu khơng có quyền địi lại tài sản từ chiếm hữu chủ thể có quyền khác tài sản Theo sinh viên phương thức đòi tài sản chia thành hai dạng: tự đòi tài sản kiện đòi tài sản 1.1 Tự đòi tài sản Tự đòi tài sản việc bên có quyền sở hữu,quyền khác tài sản bị xâm phạm tự mình, biện pháp ơn hòa yêu cầu thực tế chiếm giữ tài sản khơng có pháp luật phải hồn trả cho Điều kiện áp dụng biện pháp tự địi lại tài sản: bên địi phải người có quyền sở hữu, quyền khác tài sản người bị đòi thực tế chiếm giữ, sử dụng, lợi tài sản mà khơng có pháp luật, tài sản bị người khác chiếm giữ phải còn.Khi thực biện pháp tự đòi tài sản bên đòi sử dụng phương thức yêu cầu hoàn trả cách ơn hịa, sở ưng thuận, chấp nhận hịa nhã bên Ví dụ: gà nhà Hồng chạy qua vườn nhà Kiều Hồng đến nhà gặp Kiều xin lại gà hứa trả thiệt hại gà gây Kiều vui vẻ đồng ý trả lại gà cho Hồng khơng cần thêm phí Trái ngược với điều bên địi khơng dùng biện pháp cưỡng chế, bạo lực, làm tê liệt ý chí bên bị địi cách làm khác nhằm “đoạt lại” tài sản trừ dùng cơng hợp lí để lấy lại tài sản tuyệt đối không dùng hành vi trái pháp luật q mức để lấy lại tài sản Ví dụ: Hồng dùng vũ lực uy hiếp để lấy gà từ Kiều trộm vào nhà để trộm tài sản chủ nhà không công hay đánh đập giết họ để lấy lại tài sản bị trộm phép khống chế họ trừ trường hợp pháp luật cho phép gia chủ có quyền tự vệ Do dù hồn cảnh nào, khơng có quyền tước mạng sống người khác 1.2 Kiện đòi tài sản Kiện đòi lại tài sản việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu Tịa án quan có thẩm quyền buộc người có hành vi chiếm hữu bất hợp phải trả lại tài sản Lúc này, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tài sản làm theo quy định pháp luật để đảm bảo Tòa án quan có quyền thụ lí giải cách nhanh chóng xác Điều kiện để áp dụng biện pháp kiện đòi tài sản gồm: Một là, bên kiện đòi lại tài sản phải chủ sở hữu chủ thể có quyền khác tài sản.Với chủ sở hữu chủ thể có quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản tài sản bị xâm phạm u cầu các quan nhà nước có thẩm quyền buộc bên xâm phạm phải trả lại tài sản quyền khác tài sản chủ thể trực tiếp nắm giữ chi phối tài sản phạm vi quyền cho phép chủ thể có quyền địi lại tài sản bị xâm hại Hai là, đối tượng tài sản yêu cầu kiện đòi tài sản phải bất động sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu tồn thực tế.Trên thực tế, nhiều trường hợp có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền khác tài sản chủ thể tài sản khơng cịn thực tế tài sản bị dịch chuyển, bị người khác xác lập quyền sở hữu, bị tiêu hủy bị rời khỏi người chiếm hữu mà khơng tìm lại được, khơng thể áp dụng phương thứ Ba là, bên bị kiện đòi tài sản người chiếm hữu tài sản thực tế khơng có pháp luật khơng tình Điều quan trọng nhiều trường hợp chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp phát người chiêm hữu tài sản lúc trước lúc người chiếm hữu tài sản trở thành chủ sở hữu tài sản xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu xác lập quyền sở hữu theo quy định khác pháp luật Thứ tư, phải thuộc trường hợp phép đòi lại tài sản theo quy định pháp luật Do cần đáp ứng điều kiện vật tồn thuộc nắm giữ, quản lý người khơng có pháp luật chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp, người chiếm hữu sở quyền sử dụng đất lựa chọn phương thức kiện đòi tài sản 1.3 Các trường hợp đòi lại tài sản 1.3.1 Đòi lại tài sản từ người chiếm hữu khơng có pháp luật Tại khoản Điều 166 Luật dân 2015: “Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật.” Trong người hợp, người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp lý khơng tình phải hồn trả tài sản cho chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản Điều thể “sự bảo vệ tuyệt đối Nhà nước quyền sở hữu”2 Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Gíao trình pháp luật tài sản, quyền sở hữu thừa kế; Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; trang 367 1.3.2 Địi lại tài sản động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình Điều 167 Luật dân 2015 quy định : “Chủ sở hữu có quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ý chí chủ sở hữu.” Do có hai trường hợp người chiếm hữu tình phải trả lại tài sản cụ thể: Thứ nhất, tài sản rời khỏi chủ sở hữu theo ý chí họ người khơng có quyền định đoạt tài sản chuyển giao tài sản cho người chiếm hữu tình thơng qua hợp đồng khơng có đền bù chủ sở hữu quyền đòi lại tài sản người chiếm hữu tình buộc phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu Thứ hai, tài sản rời khỏi chủ sỡ hữu, người có quyền khác tài sản ngồi ý chí họ người thực tế chiếm quyền sở hữu tài sản, tình chủ sở hữu quyền địi lại tài sản chiếm hữu tình phải trả lại tài sản cho chủ hữu trừ trường hợp tài sản bị đánh rơi, bỏ quên,… 1.3.3 Đòi lại tài sản bất động sản động sản phải đăng ký quyền sỡ hữu từ người chiếm hữu tình Điều 168 Luật dân 2015 : “Chủ sở hữu đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình, trừ trường hợp quy định khoản Điều 133 Bộ luật này.” Việc quy định người chiếm hữu tình đăng kí quyền sở hữu chủ sở hữu địi lại Và ngoại lệ nguyên tắc quy định khoản Điều 133: “ Trường hợp giao dịch dân vô hiệu tài sản đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, sau chuyển giao định… quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau chủ thể khơng phải chủ sở hữu tài sản án, định bị hủy, sửa.3” Trong hai trường hợp đòi lại tài sản nêu Điều 133 là: Một là, giao dịch dân vô hiệu tài sản đăng kí quan nhà nước có thẩm quyền sau giao dịch dân cho bên thứ ba tình giao dịch khơng bị vơ hiệu người thứ ba tình khơng phải trả lại tài sản chủ sở hữu ban đầu đòi Hai là, giao dịch dân mà tài sản chưa đăng kí quan nhà nước có thẩm quyền việc giao dịch dân với người thứ ba tình vơ hiệu người thứ ba tình phải trả lại tài sản chủ sở hữu ban đầu đòi Trường hợp khơng địi tài sản : người thứ ba tình mua tài sản thơng qua bán đấu giá tổ chức có thẩm quyền; người thứ ba tình giao dịch với người mà theo án, định quan có thẩm quyền chủ sỡ hữu sau chủ thể không chủ sỡ hữu án, định bị hủy, sửa chữa Ở điều 133 có thuật ngữ “chuyển giao” điều gây khó hiểu cho người sử dụng luật lẽ thuật ngữ có nhiều cách hiểu khác khái niệm “người thứ ba tính” chưa có luật định nghĩa khái niệm cần phải có văn hướng dẫn cách hai hiểu Tóm lại việc địi tài sản từ người chiếm hữu khơng có pháp luật khơng tình dù có tài sản động sản hay bất động sản Khoản Điều 133 Luật dân 2015 phải trả lại tài sản trừ trường hợp mà luật quy định nhằm bảo vệ người chiếm hữu tình Thực tiễn áp dụng số kiến nghị bảo vệ quyền sở hữu phương thức đòi lại tài sản 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật đòi tài sản Việt Nam Trong sống việc địi tài sản thực tế điều hiển nhiên Và việc tự đòi tài sản phương thức đòi lại tài sản phổ biến đời sống xã hội chuyện diễn q xa việc khơng giải phương thức tự đòi tài sản mà phải buộc nhờ đến quan có thẩm quyền để giải gọi phương thức kiện địi tài sản đa số vụ án kiện đòi nhà đất Năm 2019 năm ghi nhận nhiều vụ việc tranh chấp quyền sử dụng đất (16.812vụ), tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (10.235 vụ), tranh chấp đòi đất cho mượn, cho sử dụng nhờ, lấn chiếm (4.966 vụ)4 Ví dụ như: Đòi lại tài sản án 06/2019/DS-ST, ngày 04/04/2019 Tóm tắt án sau anh Th có giấy quyền sử dụng đất cấp chuyển cho chị Th2 mảnh đất phần anh Th Nhưng đo đạc phát anh Th1 làm mái che lấn chiếm phần đất Và yêu cầu anh Th1 trả lại phần đất lấn chiếm Do việc anh Th1 lấn chiếm đất điều khơng có pháp luật đất bị lấn chiếm anh Th đăng kí trước việc kiện địi tài sản Anh hồn tồn pháp luật Tịa án thụ lí giải Bản án số 64/2019/DS-PT ngày 26/4/2019 việc Đòi tài sản Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai nội dung án: Ông T bà L chủ sở hữu đất số V cấp giấy CNQSDĐ ngày 6/12/2011 chỉnh lý ngày 12/1/2017 Diện tích đất Tịa án nhân nhân tối cao, Báo cáo tổng kết năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020 Tòa án, số 01/BC-TA, ngày 09/01/2020 trước thuộc quyền sở hữu bà T1 Ngày 10/7/2012, bà T1 chồng ông H ký hợp đồng chấp tài sản cho khoản vay của Công ty X vay ngân hàng K Do bên vay vi phạm nghĩa vụ toán nên Ngân hàng K tiến hành bán đấu giá tài sản vợ chồng ông T bà L mua với giá 1.620.000.000đ Tuy nhiên bà T1 không giao lại nhà cho vợ chồng ông bà nên ơng bà khởi kiện Ta thấy án ông bà T L người tình mua đấu giá từ Ngân hàng nên theo quy định Điều 133 Điều 168 Luật dân 2015 ơng bà T1, H không pháp luật bảo vệ trường mà pháp luật bảo vệ bên tình buộc ơng bà T1, H phải có nghĩa vụ bàn giao lại tài sản 2.2, Mội số kiến nghị bảo vệ quyền sở hữu phương thức đòi lại tài sản Thứ nhất, Hiện xã hội ngày phát triển có thêm nhiều loại chủ thể có quyền với tài sản Cho nên để hoàn thiện pháp luật dân chế định bảo vệ quyền sở hữu quy định liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền sở hữu phương thức đòi tài sản Bộ luật Dân cần bổ sung thêm chủ thể có quyền khác tài sản đòi lại tài sản từ người chiếm hữu tình quy định Điều 167 Điều 168 Luật dân 2015 để đảm bảo có đồng pháp luật thực tiễn Thứ hai, quy định thuật ngữ cần phải ban hành văn hướng dẫn quy định pháp luật riêng cách hiểu thuật ngữ để tránh gây nhầm lẫn, hiểu sai nghĩa dẫn tới việc giải tranh chấp đời sống trở nên khó khăn 10 KẾT LUẬN Địi tài sản phương thức bảo vệ quyền tài sản buộc người có hành vi xâm phạm phải hồn trả lại tài sản Có hai phương thức tự đòi tài sản kiện đòi tài sản phương thức để đảm bảo lợi ích thân tránh bị người khác xâm phạm lấy lại tài sản trường hợp mà pháp luật quy định Việc hoàn thiện chế định quan trọng, cần thiết việc giải vụ tranh chấp hiệu đắn TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Bộ Luật dân 2015 Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Gíao trình pháp luật tài sản, quyền sở hữu thừa kế; Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Tống Thị Hương, Luận văn thạc sĩ luật học, Bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-chi-dao-dieuhanh? dDocName=TAND098091 http://fdvn.vn/tong-hop-20-ban-an-bao-ve-nguoi-thu-ba-ngay-tinh https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-062019dsst-ngay-04042019-vedoi-lai-tai-san-84669 http://luatsuquangthai.vn/kien-doi-tai-san-theo-luat-dan-su-82-a8id https://sti.vista.gov.vn/file_DuLieu/dataTLKHCN//CVv225/2017/CVv225S320 17029.pdf https://laodong.vn/phap-luat/khi-trom-dot-nhap-tu-gia-chu-nha-khong-duocphep-tan-cong-580091.ldo 12 ... định pháp bảo vệ quy? ??n sở hữu tài sản phương thức đòi lại tài sản Đòi tài sản phương thức bảo vệ quy? ??n sở hữu, quy? ??n khác tài sản, theo đó, chủ sở hữu, chủ thể có quy? ??n khác tài sản có quy? ??n. .. quy? ??n sở hữu quy định liên quan đến vấn đề bảo vệ quy? ??n sở hữu phương thức đòi tài sản Bộ luật Dân cần bổ sung thêm chủ thể có quy? ??n khác tài sản đòi lại tài sản từ người chiếm hữu tình quy định. .. Quy? ??n đòi lại tài sản Chủ sở hữu, chủ thể có quy? ??n khác tài sản có quy? ??n địi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật Chủ sở hữu khơng có quy? ??n

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w