1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÁP LUẬT VIỆT NAM đại CƯƠNG báo cáo bài tập lớn đề tài DIỆN và HÀNG THỪA kế THEO bộ LUẬT dân sự năm 2015

35 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 864,67 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI: DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 GVHD: Cao Hồng Quân Lớp: DT08 Nhóm: Thành viên: Ngơ Lê Hồng Long 2111665 Nguyễn Sỹ Lâm 2113883 Lê Đức Lân 2111634 Tăng Thị Mỹ Linh 2111650 Nguyễn Thành Long 2113942  Tháng 7/2022  0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI: DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 GVHD: Cao Hồng Quân Lớp: DT08 Nhóm: Thành viên: Ngơ Lê Hồng Long 2111665 Nguyễn Sỹ Lâm 2113883 Lê Đức Lân 2111634 Tăng Thị Mỹ Linh 2111650 Nguyễn Thành Long 2113942  Tháng 7/2022  0 BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM – DT08 ST T Họ tên MSSV Nhiệm vụ Kết 100% Ngơ Lê Hồng Long 2111665 Tổng hợp, phần mở đầu, kết luận, chỉnh sửa Nguyễn Sỹ Lâm 2113883 Mục 2.2.1 100% Lê Đức Lân 2111634 Mục 2.2.2 100% Tăng Thị Mỹ Linh 2111650 Mục 1.1, 1.2.1 1.2.2 100% Nguyễn Thành Long 2113942 Mục 1.2.3, 1.2.4 1.3 100% Chữ ký Nhóm trưởng: Ngơ Lê Hồng Long SĐT: 0706958641 Email: long.ngolehoang@hcmut.edu.vn 0 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Nhiệm vụ đề tài Bố cục tổng quát đề tài .2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 1.1 Một số vấn đề lý luận diện hàng thừa kế theo quy định Bộ luật Dân 2015 1.1.1 Khái niệm thừa kế theo pháp luật .3 1.1.2 Khái niệm diện hàng thừa kế 1.2 Quy định Bộ luật Dân năm 2015 diện hàng thừa kế 1.2.1 Quy định hàng thừa kế thứ 1.2.2 Quy định hàng thừa kế thứ hai 13 1.2.3 Quy định hàng thừa kế thứ ba 15 1.2.4 Quy định thừa kế vị .17 1.3 Ý nghĩa việc phân định hàng thừa kế 19 CHƯƠNG DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015– TỪ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP ĐẾN KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT .20 2.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc 20 2.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành 21 2.2.1 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp 21 2.2.2 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành 22 PHẦN KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 0 PHẦN MỞ ĐẦU Pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống xã hội Vì pháp luật khơng cơng cụ để nhà nước quản lý xã hội; phương tiện để cơng dân thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, mà cịn tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển ý thức đạo đức, lành mạnh hóa đời sống xã hội góp phần bồi đắp giá trị Các học môn Pháp luật Việt Nam đại cương cung c฀Āp cho ch甃Āng em r฀Āt nhiều kiến thức bổ ích Hiểu khái niêm,b đăcb trưng, nguồn gốc, ch฀Āt, chức năng, hình thức nhà nước, v฀Ān đề lý luâ n vàb nguyên tắc tổ chức hoạt bng Nhà nước Cơ bng hịa Xã hô bi chủ nghdatViê Nam; b v฀Ān đề lý luâ nb pháp luâtbnhư đăcb trưng pháp luâ t,b quy phạm pháp luât,b quan b pháp luâ t, bthực hiê nb pháp luâ t,b vi phạm pháp luâ tbvà trách nhiê m b pháp lý… Bên cạnh đó, ch甃Āng em cịn có hơ bi tiếp x甃Āc thống với hêpháp b ltbViê tb Nam (LtbHiến pháp, L tbHành chính, LtbHình tố tụng hình sự, Luâ tbDân ) Lí chọn đề tài Đề tài giao thuộc ldnh vực dân sự, ngành luật điều chỉnh luật dân sự, đối tượng bàn luận diện hàng thừa kế Về mặt tâm lý, ch甃Āng ta khơng muốn có quyền khối tài sản cịn sống, mà cịn muốn chi phối chết Vì vậy, Nhà nước công nhận quyền thừa kế cá nhân tài sản, coi thừa kế xác lập quyền sở hữu Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, sau Hiến pháp 1992, Bộ luật Dân (BLDS) chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, tạo lập hành lang pháp lý cho cá nhân thực quyền thừa kế Được quy định phần thứ tư, bao gồm chương, 53 điều, từ Điều 609 đến Điều 662 BLDS năm 2015 chế định thừa kế tạo chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử chủ thể tham gia quan hệ thừa kế, góp phần làm mối quan hệ xã hội trở nên lành mạnh Tuy nhiên, tranh ch฀Āp thừa kế có xu hướng ngày gia tăng trở nên phức tạp Xu฀Āt phát từ nhận thức không đầy đủ pháp luật cá nhân, áp dụng pháp luật không thống nh฀Āt c฀Āp Tịa án, điều làm cho vụ kiện gặp nhiều khó khăn, thời gian giải kéo dài, ảnh hưởng không tốt 0 đến truyền thống đạo đức tốt đẹp vốn có từ lâu đời dân tộc Việt Nam mối quan hệ thành viên gia đình Đặc biệt, khó khăn vướng mắc lớn áp dụng quy định pháp luật để giải tranh ch฀Āp thừa kế v฀Ān đề xác định cho đ甃Āng diện hàng thừa kế Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, phân tích, kiến nghị để làm sáng tỏ số v฀Ān đề lý luận diện hàng thừa kế chế định thừa kế theo pháp luật đòi hỏi t฀Āt yếu, khách quan mặt lý luận thực tiễn giải tranh ch฀Āp thừa kế Chính vậy, nhóm tác giả thực việc nghiên cứu đề tài “Diện hàng thừa kế theo Bộ luật Dân năm 2015” cho Bài tập lớn trình học tập mơn Pháp luật đại cương Nhiệm vụ đề tài Một là, làm v฀Ān đề lý luận chung quyền thừa kế, thừa kế theo pháp luật theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 Đặc biệt làm trường hợp chia thừa kế theo pháp luật Hai là, làm sáng tỏ số v฀Ān đề lý luận diện hàng thừa kế Ba là, làm để trở thành người thừa kế theo hàng thứ nh฀Āt, hàng thứ hai, hàng thứ ba theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 Bốn là, phân tích để làm sáng tỏ ý nghda pháp luật việc phân định thành hàng thừa kế Năm là, nhận xét v฀Ān đề từ góc độ thực tiễn, phát b฀Āt cập đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật dân chế định diện hàng thừa kế Bố cục tổng quát đề tài Đề tài gồm phần: Mục lục, phần Mở đầu, phần Nội dung, phần Kết luận Tài liệu tham khảo Trong đó, phần Nội dung làm chương: Chương Khái quát chung diện hàng thừa kế theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 Chương Diện hàng thừa kế theo Bộ luật Dân năm 2015 – Từ thực tiễn giải tranh ch฀Āp đến kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật 0 0 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 1.1 Một số vấn đề lý luận diện hàng thừa kế theo quy định Bộ luật Dân 2015 1.1.1 Khái niệm thừa kế theo pháp luật Trong pháp luật dân Việt Nam hành khơng có định nghda cụ thể thừa kế Mà thừa kế hiểu khoa học pháp lý sau: hai từ “thừa” “kế” thực ch฀Āt có nghda truyền lại, tiếp nối, chuyển quyền sở hữu tài sản từ người sang người khác Ngồi ra, ta hiểu, đời sống ngày nhân dân, thừa kế việc nhận hay phân chia tài sản người m฀Āt lại cho người sống; ví dụ thự tế cha mẹ m฀Āt đi, tiền bạc nhà cửa cha mẹ truyền cho con; tỷ ph甃Ā chết muốn quyên hết tiền ông vào trại mồ côi Vậy ta hiểu cách khái quát hơn: Thừa kế quan hệ xã hội việc chuyển dịch tài sản người chết cho người cịn sống, cá nhân pháp nhân (một tổ chức), tài sản để lại gọi di sản Từ thời phong kiến, người có xu hướng lập di ch甃Āc văn (hoặc di ch甃Āc miệng) nhằm truyền lại ý nguyện cá nhân việc định đoạt phân chia tài sản cho người khác sau chết Tuy nhiên, thực tế, việc coi phong tục tập quán, tình cảm gia đình, khiến cho việc phân chia khơng thỏa đáng khơng cơng bằng, ví dụ người chồng chưa ly để lại tồn di sản cho riêng sau m฀Āt, hay ông nội m฀Āt để lại toàn ruộng đ฀Āt, nhà cửa cho trai lớn, Bên cạnh cịn số trường hợp chia người lập di ch甃Āc có tinh thần khơng tỉnh táo, ổn định; cha lập di ch甃Āc để lại nhà cho trai hai cha bị tai nạn m฀Āt Và chí việc cá nhân m฀Āt trước kịp lập di ch甃Āc hay di ch甃Āc bị hư hại, th฀Āt lạc, bị làm giả Vì thế, xã hội ngày nay, mà quyền công dân nâng cao, người cảm th฀Āy nhiều trường hợp chia theo di ch甃Āc lại khơng thỏa đáng chí b฀Āt hợp pháp Xét đến khía cạnh khác v฀Ān đề chia chát mà Nhà nước ban hành đưa quy định, luật để 0 pháp luật can thiệp hỗ trợ người dân việc phân chia tài sản hay gọi chia thừa kế Đầu tiên, ta tìm hiểu quyền thừa kế Theo điều 609 BLDS 2015: “Cá nhân có quyền lập di ch甃Āc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di c甃Āc theo pháp luật” Qua đó, nhóm tác giả nhận th฀Āy thừa kế chế định, hiểu việc người sống nhận di sản người chết để lại theo phương thức: theo di ch甃Āc theo pháp luật Trong tìm hiểu khái niệm thừa kế theo pháp luật qui định Điều 649, BLDS năm 2015: “Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định”, nhóm tác giả đ甃Āc kết rằng: Một cá nhân có quyền sở hữu với tài sản mình, sau chết, số tài sản chia lại cho người sống sở người nhận di sản có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân quan hệ nuôi dưỡng cá nhân để lại di sản.Và người bình đẳng việc hưởng di sản thừa kế người chết, thực nghda vụ mà người chết chưa thực phạm vi tài sản nhận Như vậy, trường hợp thừa kế theo pháp luật pháp luật trực tiếp định người có quyền hưởng thừa kế, phân định di sản cho người thừa kế hàng trình tự khác trình dịch chuyển di sản Về trường hợp thừa kế theo pháp luật, Điều 650 BLDS 2015 quy định Từ quy định đó, ta chia làm trường hợp sau theo hai hướng chính: Một là, toàn di sản thừa kế chia cho người thừa kế theo pháp luật Hai là, phần di sản thừa kế chia theo di ch甃Āc, phần chia theo pháp luật: Một là, thừa kế khơng có di ch甃Āc, tức là: Người có tài sản chết mà khơng lập di ch甃Āc có lập họ tiêu hủy (xé, đốt ) tuyên bố hủy bỏ di ch甃Āc lập Người chết có để lại di ch甃Āc kể thời điểm mở thừa kế di ch甃Āc bị th฀Āt lạc bị hư hại đến mức đầy đủ ý chí người lập di ch甃Āc khơng thể chứng minh ý nguyện đích thực người lập di ch甃Āc (Điều 642 BLDS 2015) Hai là, thừa kế di ch甃Āc không hợp pháp Di ch甃Āc không hợp pháp di ch甃Āc không đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định Điều 630 0 điều kiện chung giao dịch dân theo Điều 122 BLDS 2015 Di ch甃Āc khơng hợp pháp khơng có hiệu lực pháp luật nên không làm phát sinh quan hệ thừa kế theo di ch甃Āc Tùy theo phạm vi vi phạm di ch甃Āc để xác định di ch甃Āc vơ hiệu phần hay vơ hiệu tồn Di ch甃Āc coi vơ hiệu tồn di ch甃Āc người khơng minh mẫn, sáng suốt lập ra, di ch甃Āc khơng phải ý nguyện đích thực người lập (do lừa dối, bị cưỡng ép ), di ch甃Āc người đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi lập mà khơng có đồng ý cha, mẹ người giám hộ, di ch甃Āc người 15 tuổi lập Ngoài di ch甃Āc bị coi vơ hiệu tồn tồn nội dung trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Trong trường hợp này, toàn di sản người lập di ch甃Āc chia cho người thừa kế theo pháp luật Di ch甃Āc bị coi vô hiệu phần nội dung có phần khơng hợp pháp phần khơng hợp pháp khơng ảnh hưởng đến hiệu lực phần lại Trường hợp này, phần di sản liên quan đến phần di ch甃Āc có hiệu lực chia theo di ch甃Āc Chỉ áp dụng theo pháp luật phần di sản liên quan đến phần di ch甃Āc bị vô hiệu Ba là, thừa kế di sản không định đoạt di ch甃Āc Trên thực tế có trường hợp người lập di ch甃Āc không định đoạt hết tài sản Đối với di sản khơng định đoạt di ch甃Āc giải theo pháp luật tương tự trường hợp khơng có di ch甃Āc, trừ người bị người lập di ch甃Āc hưởng phần di sản theo di ch甃Āc bị tru฀Āt quyền thừa kế theo di ch甃Āc Bốn là, trường hợp khơng có người thừa kế Một người vừa hưởng di sản thừa kế theo di ch甃Āc, vừa hưởng thừa kế theo pháp luật họ tồn vào thời điểm mở thừa kế toàn di sản người lập di ch甃Āc dịch chuyển cho người thừa kế theo pháp luật Nếu toàn người thừa kế theo di ch甃Āc chết trước thời điểm với người lập di ch甃Āc, quan, tổ chức hưởng di sản theo di ch甃Āc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế, tồn di sản người lập di ch甃Āc dịch chuyển toàn cho người thừa kế theo pháp luật người Nếu một số người thừa kế chết trước chết thời điểm với người lập di ch甃Āc; quan, tổ chức hưởng di sản theo di ch甃Āc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế phần di sản liên quan đến họ áp dụng thừa kế theo pháp luật 0 tinh tế, thể nét đặc trưng vùng miền Mặc dù cách xưng hô vùng miền có khác chung chủ thể phải tuân thủ theo quy định chung pháp luật So sánh với quy định tương ứng BLDS năm 1995, giống trường hợp ông bà cháu, BLDS năm 1995 không xếp chắt hàng thừa kế thứ ba cụ nội, cụ ngoại Đến BLDS năm 2005 có bổ sung, khắc phục hạn chế quy định trước đó, ghi nhận chắt thuộc hàng thừa kế thứ ba cụ nội, cụ ngoại 11 Do án thừa kế r฀Āt có trường hợp xu฀Āt diện thừa kế thứ 3, nên so với Bộ Luật dân (BLDS) 2005 BLDS 2015 quy định chế định thừa kế cụ thể, ràng chặt chẽ hơn, nhằm đảm bảo tính cơng thành viên dòng họ Quan hệ cụ nội, cụ ngoại chắt Nếu cụ nội, cụ ngoại chết chắt người hưởng thừa kế hàng thừa kế thứ ba cụ, ngược lại chắt chết trước cụ nội, cụ ngoại người hưởng thừa kế hàng thừa kế thứ ba chắt Tuy nhiên, chắt hưởng di sản thừa kế hàng thứ ba cụ ông bà họ khơng có quyền hưởng di sản, bị tru฀Āt quyền hưởng di sản, bị từ chối quyền hưởng di sản hàng thừa kế thứ hai không hưởng thừa kế hàng Pháp luật dự liệu nhằm bảo vệ quyền hưởng di sản thừa kế chắt di sản cụ để lại, khắc phục tình trạng chắt hưởng thừa kế vị cụ trường hợp cha mẹ chắt chết trước cụ theo quy định Điều 680 Bộ luật Dân năm 1995 12 Quan hệ cơ, dì, chú, cậu, bác ruột cháu ruột Điều 106 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 quy định Quyền, nghda vụ cơ, dì, ch甃Ā, cậu, bác ruột cháu ruột Cơ, dì, ch甃Ā, cậu, bác ruột cháu ruột có quyền, nghda vụ thương yêu, chăm sóc, gi甃Āp đỡ nhau; có quyền, nghda vụ ni dưỡng trường hợp người cần nuôi dưỡng không cha, mẹ, người quy định Điều 104 Điều 105 Luật cịn người khơng có điều kiện để thực nghda vụ nuôi dưỡng 11 Nguyễn Hươnng Giang (2014), Thừa Kế Theo Pháp Luật -Một Số V฀Ān Đề Lý Luận Và Thực Tiễn, Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sd Luật Học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật, tr.18 12 ThS Đoàn Thị Ngọc Hải, Chế định quyền thừa kế pháp luật dân Việt Nam, [bit.ly/3NDhmyy], 3/7/2022 17 0 Quan hệ bác ruột, ch甃Ā ruột, ruột, cậu ruột, dì ruột với cháu ruột: bác ruột, ch甃Ā ruột, cô ruột, cậu ruột, dì ruột người anh, chị, em ruột bố đẻ mẹ đẻ người Cơ sở pháp lý để xác định quan hệ dựa theo quan hệ huyết thống Đây người có quyền hưởng di sản nhau, nghda cháu chết trước bác, ch甃Ā, cơ, dì, cậu ruột, thời điểm mà họ cịn sống họ người thừa kế hàng thừa kế thứ ba cháu, ngược lại, bác, cơ, ch甃Ā, dì, cậu ruột chết trước cháu thời điểm cịn sống họ người hưởng thừa kế hàng thừa kế thứ ba cơ, dì, ch甃Ā, bác, cậu ruột 13 Như vậy, chia thừa kế theo pháp luật, người thừa kế hàng hưởng phần di sản theo thứ tự ưu tiên tuyệt đối hàng Trên thực tế r฀Āt trường hợp người hàng thứ ba hưởng thừa kế việc lập hồ sơ hàng thừa kế thứ ba gặp nhiều khó khăn so với việc lập hồ sơ hàng thừa kế thứ nh฀Āt thứ hai 1.2.4 Quy định thừa kế vị Theo CSPL: Điều 652 BLDS 2015 Thừa kế vị, theo nghda Hán – Việt “thế – nghda thay thế”, “vị – nghd ngơi vị, vị trí” Như vậy, thừa kế vị nghda thay để hưởng phần di sản mà người trước hưởng Đặt mối quan hệ pháp luật thừa kế, thừa kế vị dạng thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di ch甃Āc Ngồi ra, ch甃Āng ta cịn nhận th฀Āy rằng, thừa kế vị không dịch chuyển theo hàng thừa kế lại theo trình tự nh฀Āt định người nhận di sản vị thoả mãn số điều kiện cụ thể Từ th฀Āy, thừa kế vị trường hợp đặc thù thừa kế theo pháp luật Điều 652 BLDS năm 2015 quy định: “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống” Theo đó, khái niệm thừa kế vị hiểu sau: Thừa kế vị việc (cháu, chắt) thay vào vị trí bố mẹ (ông, bà) để hưởng di sản ông, bà (hoặc cụ) Những người thừa kế vị hưởng phần di sản mà bố mẹ 13 ThS Đoàn Thị Ngọc Hải, Chế định quyền thừa kế pháp luật dân Việt Nam, [bit.ly/3NDhmyy], 3/7/2022 18 0 (ơng bà) hưởng cịn sống, chia di sản với người thừa kế khác Trong quan hệ thừa kế vị, di sản dịch chuyển từ người để lại di sản đến người thụ hưởng trải qua bốn hệ, từ cụ đến chắt Khi di sản dịch chuyển theo loại thừa kế này, người liên quan có tên gọi để phân biệt vị trí người quan hệ thừa kế.14 Thứ nh฀Āt, cháu vị cha mẹ để hưởng di sản ông bà; trường hợp cha đẻ chết trước chết thời điểm với ơng nội bà nội thay vị trí cha để hưởng di sản mà cha hưởng cịn sống, trường hợp mẹ đẻ chết trước thời điểm với ơng ngoại bà ngoại thay vị trí mẹ để hưởng phần di sản mà mẹ hưởng cịn sống Thứ hai, chắt vị cha mẹ chắt để hưởng di sản cụ, thuộc trường hợp sau: Thứ nh฀Āt, trường hợp người để lại di sản chết trước người để lại di sản, cháu người để lại di sản chết trước người để lại di sản chết sau người để lại di sản chắt người để lại di sản hưởng phần di sản mà cháu người để lại di sản hưởng sống vào thời điểm người để lại di sản chết Thứ hai, trường hợp con, cháu người để lại di sản chết thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cháu người để lại di sản hưởng sống vào thời điểm mở thừa kế Thứ ba, trường hợp người để lại di sản chết trước người để lại di sản, cháu người để lại di sản chết sau người để lại di sản chết thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cháu người để lại di sản hưởng sống vào thời điểm mở thừa kế Trường hợp người để lại di sản không quyền hưởng di sản người để lại di sản cháu người để lại di sản chết trước người để lại di sản chắt không vị cháu để hưởng thừa kế di sản người để lại di sản (nếu người để lại di sản khơng cịn người thừa kế di sản hàng thứ nh฀Āt) 15 Ví dụ: A B kết hôn với sinh C D C kết hôn với E sinh G H C chết năm 2010, A chết năm 2017, A chết năm 2017 không để lại di ch甃Āc Những người thừa kế A bao gồm B, C, D Tuy nhiên, C chết trước A nên C G H vị nhận di sản (con thay cha hưởng di sản ông nội) Giả sử 14 ThS Đoàn Thị Ngọc Hải, Thừa kế vị theo quy định pháp luật dân sự, [https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/thua-ke-the-vi-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-dan-su], 3/7/2022 15 Nguyễn Hương Giang (2014), Thừa Kế Theo Pháp Luật - Một Số V฀Ān Đề Lý Luận Và Thực Tiễn, Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sd Luật Học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật, tr.18 19 0 sau B chết, người thừa kế B C D, G H tiếp tục vị C để hưởng di sản B (con thay cha hưởng di sản bà nội).16 Như vậy, quan hệ thừa kế vị khơng phải thừa kế theo trình tự hàng hàng thừa kế lại để xác định quan hệ thừa kế vị Thừa kế vị chết định pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi cho người thân thích nh฀Āt người để lại di sản, tránh trường hợp di sản ông, bà, cụ mà cháu, chắt không hưởng lại người khác hưởng Thừa kế vị phát sinh từ thừa kế theo pháp luật mà không phát sinh từ thừa kế theo di ch甃Āc Nếu cha, mẹ chết trước chết thời điểm với ơng, bà cụ phần di ch甃Āc định đoạt tài sản cho cha, mẹ (nếu có di ch甃Āc) vơ hiệu Phần di sản chia theo pháp luật l甃Āc cháu (chắt) hưởng thừa kế vị.17 1.3 Ý nghĩa việc phân định hàng thừa kế Ví dụ tranh ch฀Āp tài sản di ch甃Āc không hợp lệ: Thưa Luật sư, bố mẹ tơi có mảnh đ฀Āt xã X Năm 1998, Sau bố mẹ m฀Āt, em trai liền làm giả tờ di ch甃Āc bố mẹ với nội dung ơng bà để lại tồn mảnh đ฀Āt cho em trai nên gia đình khơng phát sinh tranh ch฀Āp Ngày 01/02/2019, tơi phát tờ di ch甃Āc nêu giả Nay tơi muốn u cầu Tịa án bác bỏ quyền thừa kế em trai theo di ch甃Āc nêu thu hồi lại gi฀Āy chứng nhận quyền sử dụng đ฀Āt đứng tên có hay khơng?18 Việc lập di ch甃Āc phải thực theo đ甃Āng quy định Pháp luật thừa kế Trong thể ý chí người để lại di ch甃Āc với điều kiện người lập di ch甃Āc minh mẫn, không bị ép buộc Phải có nh฀Āt người làm chứng người làm chứng khơng có mối quan hệ với người lập di ch甃Āc Trường hợp di ch甃Āc không hợp pháp (bị làm giả, chỉnh sửa, người lập di ch甃Āc bị ép viết ký di ch甃Āc) Thì bắt buộc phải có can thiệp pháp luật Vì di ch甃Āc có v฀Ān đề, mâu thuẫn người thân gia đình với trở nên gay gắt Thậm chí kéo dài việc kiện tụng lên đến 10 năm, 20 năm… Bên cạnh đó, số trường hợp đặc biệt riêng người lập di ch甃Āc đột ngột xu฀Āt Hoặc người thuộc hàng thừa kế theo quy 16 ThS Đoàn Thị Ngọc Hải, Thừa kế vị theo quy định pháp luật dân sự, [bit.ly/3adqUCM], 4/7/2022 17 ThS Đoàn Thị Ngọc Hải, Thừa kế vị theo quy định pháp luật dân sự, [bit.ly/3adqUCM], 4/7/2022 18 Các dạng tranh ch฀Āp pháp luật thừa kế? [https://luatminhkhue.vn/cac-dang-tranh-chap-ve-phapluat-thua-ke.aspx], 4/7/2022 20 0 định pháp luật khơng có tên di ch甃Āc (bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, em, ông, bà, cháu, chắt…) có mâu thuẫn với người lập di ch甃Āc Trong trường hợp đó, để giải tranh ch฀Āp tài sản thừa kế phải tiến phân chia tài sản theo pháp luật 19 19 Khái niệm hàng thừa kế gì? Tại phải xác định hàng thừa kế? [https://dhlaw.com.vn/khai-niemhang-thua-ke-la-gi/], 4/7/2022 21 0 CHƯƠNG DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015– TỪ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP ĐẾN KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT Bản án số 69/2018/DS–PT ngày 09/03/2018 việc “Yêu cầu công nhận quyền thừa kế tranh chấp di sản thừa kế” Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội Nội dung vụ án sau: Năm 1979, Bà Đỗ Thị T5 không l฀Āy chồng nhận người nuôi chị Đỗ Đức Phương C3 (không làm thủ tục đăng ký nuôi) Anh C1 kết hôn với chị C3 ngày 27/6/2002 (có đăng ký kết hơn) có 02 chung cháu Thiều Thụy Thùy T7, cháu Thiều Đỗ Gia H4 Chị C3 (chết ngày 05/3/2007); bà T5 (chết ngày 10/2/2009) hai không để lại di ch甃Āc Di sản bà T5 để lại đ฀Āt số 203, Tờ đồ số 12, diện tích 127,3m2 khối 7, phường L, thành phố H Năm 2011, C1 sửa lại nhà làm thủ tục khai nhận thừa kế cho hai cháu T7 cháu H4 di sản bà T5 để lại, ông Đỗ Quang V ngăn cản không cho sửa khai nhận thừa kế cho hai cháu Vì vậy, anh C1 yêu cầu giải tranh ch฀Āp quyền thừa kế tài sản bà Đỗ Thị T5 công nhận hai cháu Thiều Thụy Thùy T7 cháu Thiều Đỗ Gia H4 hưởng toàn di sản bà T5 để lại Tại Bản án dân sơ thẩm định: Ch฀Āp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn anh C1: Công nhận cháu Thiều Thụy Thùy T7 cháu Thiều Đỗ Gia H4 quyền thừa kế di sản bà Đỗ Thị T5 để lại gồm: Thửa đ฀Āt số 203, diện tích 127,3m2 khối 7, phường L, thành phố H c฀Āp gi฀Āy chứng nhận quyền sử dụng đ฀Āt số AC188680 ngày 01/8/2005 mang tên Đỗ Thị Thanh T5; nhà tài sản khác gắn liền với đ฀Āt Ngày 11/01/2016, ông Trần Hậu Đ (người đại diện theo ủy quyền ông V bà T2) kháng cáo án dân sơ thẩm nêu Tại Bản án dân ph甃Āc thẩm nhận định hai cháu T7 H4 thừa kế vị di sản bà T5 theo quy định Do đó, anh C1 bố cháu T7 cháu H4 khởi kiện yêu cầu Tịa án cơng nhận cháu T7 cháu H4 quyền thừa kế di sản bà T5 để lại có 2.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc Quan điểm Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Tdnh phiên tòa sơ thẩm, Quyết định số 29/QĐKNPT–VKS–DS ngày 29/06/2017: 22 0 Về quan hệ thừa kế: Tại thời điểm năm 1973, bà T5 nhận chị Đỗ Đức Phương C3 làm ni khơng thực việc đăng kí ni nuôi theo quy định pháp luật Tuy nhiên, Nghị 01/NQ–HĐTP ngày 20/01/1988 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 chị Đỗ Đức Phương C3 ơng Đỗ Quang V bà Đỗ Thị T2 thừa nhận bà T5 có nhận chị C3 làm ni Do đó, chị C3 nuôi thực tế bà Đỗ Thị T5 Do đó, chị C3 quyền thừa kế di sản bà T5 để lại theo Điều 678 BLDS 2005 Nên, cháu T7 H4 thừa kế vị phần di sản bà T5 để lại Quan điểm Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Tdnh phiên tòa ph甃Āc thẩm: Về nội dung: Bà T5 (chết năm 2009), không chồng năm 1979 nhận nuôi chị C3 (chết năm 2007); chị C3 kết với anh C1 có 02 cháu T7 cháu H4 Căn q trình ni dưỡng chị C3 Nghị 01/NQ–HĐTP ngày 20/01/1998 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao chị C3 ni bà T5 Do đó, cháu T7 cháu H4 thừa kế di sản bà T5 2.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành 2.2.1 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp Dựa sở pháp lý BLDS 2015 pháp luật có liên quan, nhóm đưa quan điểm sau: nhóm đồng ý với định Tịa án Mặc dù khơng thực việc đăng ký nuôi nuôi theo quy định pháp luật, mối quan hệ mẹ nuôi, nuôi bà T5 chị C3 tồn thực tế, phía gia đình bị đơn thừa nhận Đồng thời vào sổ hộ (BL238) gia đình bà Đỗ Thị T5 Công an thị xã H (nay Công an thành phố H) c฀Āp năm 1995, thể chị C3 có quan hệ với bà T5 con, ngồi chị C3 bà T5 khơng có khác Mặt khác, theo điểm a Điều Nghị 01/NQ–HĐTP ngày 20/01/1988 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật hôn nhân gia đình trường hợp bà T5 nhận ni chị C3 nuôi thực tế Nên, chị C3 người thừa kế nh฀Āt hàng thừa kế thứ nh฀Āt bà T5 theo quy định điểm a khoản Điều 676 BLDS năm 2005 Chị C3 (chết năm 2007) bà T5 (chết năm 2009) hai không để lại di 23 0 ch甃Āc nên hai cháu T7 Huy thừa kế vị di sản bà T5 theo quy định Điều 677 BLDS năm 2005 Do định tịa án hồn tồn xác Theo Điều 653 BLDS năm 2015, cha mẹ nuôi nuôi hưởng thừa kế vị Theo đó, Điều 652 BLDS năm 2015, thừa kế vị quy định sau: Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống.20 Căn quy định này, người nuôi chết trước thời điểm với cha mẹ ni cháu ni hưởng phần di sản thừa kế ông bà nuôi mà lẽ người nuôi hưởng Như vậy, cháu nuôi hưởng thừa kế vị hưởng thừa kế theo di ch甃Āc (nếu có) từ phần di sản ơng bà ni Theo quan điểm nhóm, nuôi nuôi đẻ ni phải hưởng thừa kế vị Theo đó, sở nguyên tắc bình đẳng thừa nhận nguyên tắc pháp luật Việt Nam, khi: “Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, không l฀Āy b฀Āt kỳ lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản” nguyên tắc pháp luật thừa kế, khi: “Mọi cá nhân bình đẳng quyền để lại tài sản cho người khác quyền hưởng di sản theo di ch甃Āc theo pháp luật” 21 Do nuôi nuôi đẻ nuôi phải ngang hàng với đẻ ni Tuy nhiên pháp luật cịn số b฀Āt cập liên quan đến tiêu đề nội dung quy định Điều 653 BLDS năm 2015 Quy định chung chung khiến cho v฀Ān đề hiểu theo nhiều cách khác dẫn đến xu฀Āt xung đột kiện tụng không đáng có 20 Cháu ni có hưởng thừa kế vị không? [https://luatvietnam.vn/dan-su/chau-nuoi-co-duochuong-thua-ke-the-vi-568-89416-article.html], 04/07/2022 21 Một số vướng mắc người thừa kế theo pháp luật đề xu฀Āt, kiến nghị, [https://tapchitoaan.vn/baiviet/phap-luat/mot-so-vuong-mac-ve-nguoi-thua-ke-theo-phap-luat-va-de-xuat-kien-nghi], 04/07/2022 24 0 2.2.2 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành Sau tìm hiểu đề tài, nhóm nhận th฀Āy quy định pháp luật hành diện hàng thừa kế cịn có b฀Āt cập sau: Thứ nhất, tình lý cháu nên có hàng thừa kế nên có hàng thừa kế cao anh chị em người m฀Āt Về quy định cháu nội, cháu ngoại, ông bà nội, ông bà ngoại xếp hàng thừa kế thứ chung, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết Về trường hợp cháu: Theo tập quán lối sống người Châu Á nói chung Việt Nam nói riêng, trường hợp cháu ông bà sống chung nhà nhiều năm liền nhiều anh chị em sống chung nhà, mái nhà tồn đời chung sống chuyện thường tình phổ biến; với truyền thống c甃Āng bái đời, nên cháu ruột người thờ c甃Āng ơng bà Ngồi ra, theo khoản Điều 104 Luật Hôn nhân – Gia đình, ơng bà nội, ơng bà ngoại khơng có để ni dưỡng cháu thành niên có nghda vụ ni dưỡng chăm sóc Từ cho th฀Āy tình hay lý, cháu ruột nên quy định hàng cao anh, chị, em ruột người m฀Āt tính gần gũi trách nhiệm, nghda vụ phải chăm sóc cao Về trường hợp ông bà nội, ngoại: Theo khoản Điều 104 Luật Hơn nhân – Gia đình, ông bà nội, ngoại trường hợp cháu chưa thành niên, cháu thành niên m฀Āt lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mà khơng có người ni dưỡng phải có nghda vụ nuôi dưỡng cháu Khác với Điều 106 Luật Hôn nhân – Gia đình quyền nghda vụ anh chị em, trường hợp khơng cịn cha mẹ cha mẹ khơng có điều kiện trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục anh, chị em có quyền, nghda vụ thương yêu, chăm sóc, gi甃Āp đỡ Từ th฀Āy với quan hệ anh, chị, em có quyền chăm sóc từ chối cần, ơng bà lại phải có nghda vụ bắt buộc việc nuôi cháu bố mẹ cháu m฀Āt Từ điều cho th฀Āy ơng bà nghda vụ chăm sóc cháu cao anh chị em chăm sóc lẫn nhau, nên việc ưu tiên hưởng thừa kế từ cháu nên cao quan hệ anh chị em Kiến nghị sửa đổi: Khoản Điều 651 BLDS năm 2015 nên thay đổi thành hàng thừa kế, với hàng giữ nguyên l฀Āy từ hàng cũ 25 0 Hàng bao gồm: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; cháu ruột người chết mà người chết gọi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại Hàng bao gồm: Anh ruột, chị ruột, em ruột người chết Thứ hai, thừa kế vị chưa quy định ràng (Nếu nhiều cháu chia nào) sửa thành cháu chia tài sản từ tài sản đáng cha mẹ Theo Điều 652 BLDS 2015 thừa kế vị có nói: Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng cịn sống Theo nhóm tác giả, việc quy định cháu khơng quy định có nhiều cháu chia Có thể người đọc luật tự hiểu chia đều, với nhóm tác giả điều khơng ch฀Āp nhận gây r฀Āt nhiều rắc rối thực Luật pháp phải ràng khơng có chuyện người đọc tự hiểu Nếu giữ nguyên xảy r฀Āt nhiều rắc rối, cha mẹ m฀Āt có con, l甃Āc người địi hưởng hồn tồn phần thừa kế cha mẹ lý như: Là người chăm sóc chính, trưởng hay gần gũi với cha mẹ Vì kiến nghị để viết lại ràng trường hợp có nhiều cháu chia phần sản đáng cha mẹ cháu m฀Āt Điều gi甃Āp làm Điều 652 thêm phần ràng tránh r฀Āt nhiều rắc rối nêu Ngoài nên bổ sung áp dụng đầy đủ luật tước quyền hưởng di sản Điều 621 BLDS 2015 Điều gi甃Āp làm quy định luật thừa kế vị Kiến nghị sửa đổi: Điều 652 BLDS 2015 nên thay đổi thành: Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống phần di sản chia áp dụng đầy đủ Điều 621 Bộ luật; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống phần di sản chia áp dụng đầy đủ Điều 621 Bộ luật Thứ ba, thừa kế vị không áp dụng cho nuôi 26 0 Theo Điều 652 BLDS 2015, không đề cập trường hợp ni, từ hiểu ni khơng áp dụng luật thừa kế vị Điều xem sai sót, tình thi nuôi xem đẻ từ cha mẹ ch甃Āng, có nghda vụ chăm sóc cha mẹ ni ruột, nên hồn tồn xứng đáng việc hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu đáng phải có Cịn lý, pháp luật công nhận quyền nghda vụ nuôi giống với ruột, điều nhằm khẳng định pháp luật xem ni có quyền nghda vụ tương đương với ruột, thật thiếu sót luật thừa kế vị áp dụng cho ruột Kiến nghị sửa đổi: Điều 652 BLDS nên thay đổi thành: Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản nguời để lại di sản kể nuôi hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống phần di sản chia áp dụng đầy đủ Điều 621 luật; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản của nguời để lại di sản kể nuôi hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống phần di sản chia áp dụng đầy đủ Điều 621 luật Thứ tư, Điều 654 BLDS năm 2015: Định nghda lại “quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” Theo Điều 654 BLDS năm 2015 nêu ra: Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật Ở th฀Āy Điều 654 ghi chung chung có “quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” V฀Ān đề việc hiểu “chăm sóc cha con, mẹ con” nào? Có thể xảy r฀Āt nhiều rắc rối áp dụng thực tế Có thể ví dụ sau: A ni B, A chăm sóc cho B B lại khơng cơng nhận điều đó, từ tước quyền thừa kế A Từ cho th฀Āy việc thừa kế cho nuôi, cần phải xét riêng điều khác gồm nhiều khoản quy định thời gian nuôi dưỡng, mức độ ni dưỡng, chăm sóc nào, quan hệ chăm sóc ni dưỡng chiều Ngồi quy định ràng gi甃Āp cho rắc rối thực tế trở nên hơn, 27 0 cung c฀Āp cho nuôi quyền lợi ngang hàng với đẻ Dd nhiên ni có nghda vụ đẻ áp dụng khoản Điều 621 Kiến nghị sửa đổi: Điều 654 BLDS năm 2015 nên bổ sung: Thêm quy định làm từ chăm sóc: Chăm sóc nào, việc chăm sóc đến từ phía hay phải từ hai phía, thời gian chăm sóc, cách thức chăm sóc… 28 0 PHẦN KẾT LUẬN Giải tranh ch฀Āp, mâu thuẫn liên quan đến việc chia thừa kế đề tài chưa hết “nóng hổi” gia đình xã hội Nguyên nhân gây nên tranh ch฀Āp xung quanh việc thừa kế chủ yếu mâu thuẫn từ thành viên gia đình, chiếm đoạt tài sản, thiếu hiểu biết trách nhiệm pháp lý… Những mâu thuẫn tháo gỡ thiếu điều luật quy định việc phân chia di sản thừa kế Có thể nói việc thiếu hiểu biết chia thừa kế theo pháp luật để lại nhiều hậu vô nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn quyền lợi ích người đáng hưởng điều ฀Āy Chính vậy, việc tìm hiểu tập lớn khơng dừng lại việc biết thêm kiến thức mà cịn gi甃Āp nhóm tác giả phân biệt đ甃Āng – sai đưa quan điểm phù hợp tiếp x甃Āc tình tranh ch฀Āp di sản Qua việc thực chủ đề tập lớn “Tìm hiểu diện hàng thừa kế theo Bộ luật Dân 2015”, nhóm tác giả đạt kết khơng nhỏ Nhóm có thêm kiến thức diện hàng thừa kế quy định Bộ luật Dân năm 2015, định nghda diện hàng thừa kế, thứ tự hưởng phần di sản thừa kế theo quy định pháp luật, làm thêm mối quan hệ xã hội việc thừa kế, … Từ đó, nhóm hiểu áp dụng lý thuyết tìm hiểu vào việc giải v฀Ān đề tranh ch฀Āp CHƯƠNG để liên hệ vào thực tiễn, đề b฀Āt cập pháp luật hành tiến hành giải v฀Ān đề tranh ch฀Āp đưa số ý kiến bổ sung, điều chỉnh, khắc phục chồng điều khoản, hạn chế tồn chồng nhằm mục đích hồn thiện quy định pháp luật hành Đó tiền đề cho án, định xác, khách quan tương lai Tuy nhiên, nhiều hạn chế mặt kiến thức chuyên môn kinh nghiệm nên tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót sai lầm Nhóm tác giả hy vọng nhận nhận xét đóng góp quý báu từ độc giả để tiểu luận hồn thiện 29 0 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT [1]: Bộ luật Dân năm 1995 [2]: Bộ luật Dân năm 2005 [3]: Bộ luật Dân năm 2015 [4]: Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 [5]: Thơng tư số 81/TANDTC Hướng dẫn giải tranh ch฀Āp thừa kế (ngày 24/7/1981) [6]: Nghị số 02/HĐTP Áp dụng quy định pháp lệnh thừa kế (ngày 19/10/1990) [7]: Luật Nuôi nuôi 2010 [8]: Nghị 01/NQ–HĐTP ngày 20/01/1988 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật nhân gia đình B TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC [1]: Thừa kế theo pháp luật gì? Các trường hợp hưởng thừa kế theo quy định pháp luật [https://luatminhkhue.vn/thua–ke–theo–phap–luat–la–gi–cac– truong–hop–thua–ke–theo–quy–dinh–cua–phap–luat.aspx], 04/07/2022 [2]: Luật thừa kế: Bản [https://luatdansuvn.blogspot.com/ ch฀Āt quyền thừa kế, 2014/09/ban–chat–cua–quyen–thua–ke.html], 04/07/2022 [3]: Nguyễn Hương Giang (2014), Thừa Kế Theo Pháp Luật –Một Số V฀Ān Đề Lý Luận Và Thực Tiễn, Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sd Luật Học, Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật [4]: ThS Đoàn Thị Ngọc Hải, Thừa kế vị theo quy định pháp luật dân sự, [bit.ly/3adqUCM], 04/07/2022 [5]: Nguyễn Thị Huế (2014), Diện Và Hàng Thừa Kế Theo Pháp Luật Việt Nam, Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sd Luật Học, Đại Học Quốc Gia Hà Nội– Khoa Luật 30 0 [6]: Hàng thừa kế thứ nh฀Āt gì? [https://luatvietnam.vn/dan–su/hang–thua–ke– thu–nhat–la–gi–568–31841–article.htm], 04/07/2022 [7]: Cháu ni có hưởng thừa kế vị không? [https://luatvietnam.vn/dan– su/chau–nuoi–co–duoc–huong–thua–ke–the–vi–568–89416–article.html], 04/07/2022 [8]: Con nuôi có hưởng thừa kế? [https://nld.com.vn/phap–luat/con–nuoi– co–duoc–huong–thua–ke–20220114210101541.htm], 04/07/2022 [9]: Một số vướng mắc người thừa kế theo pháp luật đề xu฀Āt, kiến nghị, [https://tapchitoaan.vn/bai–viet/phap–luat/mot–so–vuong–mac–ve–nguoi–thua–ke– theo–phap–luat–va–de–xuat–kien–nghi], 04/07/2022 [10]: Các dạng tranh ch฀Āp pháp luật thừa kế? [https://luatminhkhue.vn/cac– dang–tranh–chap–ve–phap–luat–thua–ke.aspx], 4/7/2022 [11]: Khái niệm hàng thừa kế gì? Tại phải xác định hàng thừa kế? [https://dhlaw.com.vn/khai–niem–hang–thua–ke–la–gi/], 4/7/2022 [12]: ThS Đoàn Thị Ngọc Hải, Thừa kế vị theo quy định pháp luật dân sự, [https://tapchitoaan.vn/bai–viet/nghien–cuu/thua–ke–the–vi–theo–quy–dinh–cua– phap–luat–dan–su], 03/07/2022 31 0 ... VỀ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 1.1 Một số vấn đề lý luận diện hàng thừa kế theo quy định Bộ luật Dân 2015 1.1.1 Khái niệm thừa kế theo pháp luật Trong pháp luật dân. .. ? ?Diện hàng thừa kế theo Bộ luật Dân năm 2015? ?? cho Bài tập lớn trình học tập môn Pháp luật đại cương Nhiệm vụ đề tài Một là, làm v฀Ān đề lý luận chung quyền thừa kế, thừa kế theo pháp luật theo. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI: DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

Ngày đăng: 21/12/2022, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w