Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có các quy định ghi nhận và bảo vệ người yếu thế trong quan hệ Pháp luật Dân sự, bao gồm: người chưa thành niên, người mat năng lực hành vị dân sự, người bị ha
LY LUAN CHUNG VE HIỆU LỰC PHÁP LUẬT CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ DO NHÓM NGƯỜI YÊU THÉ XÁC LẬP, THỰC HIỆN
Người yếu thế trong quan hệ pháp luật dân sự và giao dịch dân sự do người yếu thế xác lập, thực hiện 4 1 Khái niệm người yếu thể trong quan hệ pháp luật dân sự
yếu thế xác lập, thực hiện
1.1.1 Khái niệm người yếu thế trong quan hệ pháp luật dân sự
Theo một nghĩa chung nhất thì những đối tượng được coi là người yếu thế là những đối tượng mà trong những hoàn cảnh giỗng nhau khi tham gia vào một quan hệ xã hội, quan hệ lao động, quan hệ pháp luật những đối tượng này luôn gặp những bắt lợi hơn so với những đối tượng khác trong củng một hoàn cảnh Nói cách khác, những đối tượng này phải thực hiện theo một cách hoàn toàn bất lợi với họ trong quan hệ đó Tùy theo mục tiêu nghiên cửu, xem xét vả quan hệ mà họ tham gia người ta có thê xếp nhóm người nhất định, chủ thê nhất định thuộc đối tượng là những người yếu thể Ví dụ, người khuyết tật, người nghèo, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người thuộc nhóm giới tính khác (đồng tính, song tính, chuyến giới-LGBT]), người cao tuôi trong mối quan hệ giữa chính quyền với người dân thì người dân luôn luôn ở vị thế yếu thế hơn, giữa người lao động với người sử dụng lao động thì người lao động thường ở vị thế yếu hơn trong quan hệ lao động-hợp đồng lao động Điều đó cho thấy, tùy theo tiêu chí, phạm vi vả mục tiêu cần nghiên cứu mả việc xác định người yếu thể, nhóm người được coi là yếu thế sẽ khác nhau."
Như vậy, sẽ có rất nhiều nhóm người có thê được xếp vào điện nhóm người yếu thế xuất phát từ tuôi tác, từ những khiếm khuyết, hạn chế về thé chat, tâm thân , nên thường gặp khó khăn bắt lợi trong cuộc sống, trong quan hệ xã hội Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa một người bình thường, có đủ năng lực nhận thức và điều khiển hành vi của mỉnh thì sẽ không là người yếu thế trong những quan hệ nhất định Trong một quan hệ xã hội nhất định, dù thuộc trường hợp nào (nhóm người, một người), những đối tượng nảy gặp những thiệt thoi, bất lợi thì khi đó phải xác định họ là người yếu thé
“ Tưởng Duy Lượng, Bảo đảm quyền lợi cho người yếu thế trong quan hệ hợp đồng,
[http:/www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/210429/Bao-dam-quyen-loi-cho-nguoi-yeu-the-trong-quan-he-hop- dong.html#:~:text=%2D%20B%E1I%BB%%95%20sung%20BLDS%20n%C4%83m%202015,kh%C3%Báng
%20ph%E1%BB%A5%20thu%E1%BB%%99c%20di%20ch%C3%BAc ], 28/9/2022
Từ phân tích nêu trên có thể rút ra hai nhận xét sau:
Một là, khi tham gia quan hệ hợp đồng, không phải những nhóm người mà xã hội coi là yếu thế mới bị yếu thế và cũng không đồng nhất khi họ thuộc nhóm người được coi là yếu thế sẽ luôn yếu thế;
Hai là, trong quan hệ xã hội nói chung, có chủ thể là người bình thường và vị thế của họ bình đẳng với các chủ thế khác, nhưng trong những quan hệ hợp đồng cụ thể, có thê họ lại là ngƯỜi yếu thế
Do đó, trong quan hệ hợp đồng, để xác định có bên nảo là bên yếu thế hay không phải xem xét nó trong mỗi quan hệ cụ thê giữa hai bên
1.1.2 Giao dịch dân sự và điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
Căn cứ theo quy định tại Điều 116 BLDS 2015, giao dich dân sự được định nghĩa như sau:“Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đôi hoặc chấm đứt quyền, nghĩa vụ dân sự.”.Trong đó, hợp đồng theo định nghĩa tại Điều 385 BLDS 2015 được hiểu là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đôi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự Thông thường, hành vi pháp lý đơn phương được hiểu là sự thể hiện ý chí của một bên làm phát sinh, thay đôi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự Ví dụ: lap di chúc, hứa thưởng Căn cứ vào quy định này và theo logic thi moi hop đồng đều là giao dịch dân sự, nhưng không phải mọi giao dịch là hợp đồng Bởi vì nếu giao dịch của hai bên là hợp đồng, còn hành vi pháp lý đơn phương thể hiện ý chí của một chủ thế, đo vậy hành vi pháp lý đơn phương không là hợp đồng như cá nhân thê hiện ý chí trong việc lập di chúc để lại tài sản cho ngƯỜi thừa kế được chỉ định theo ý chí của mình Và không phải mọi hành vi pháp lý đơn phương đều là giao dịch dân sự Hành vi pháp lý đơn phương là giao địch dân sự nếu hành vi được tiến hành nhằm làm phát sinh một quyền hay nghĩa vụ dân sự của chủ thê được xác định Còn hành vi pháp lý đơn phương được tiến hành không nhằm làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự ở chủ thê được xác định thì hành vĩ đơn phương này không phải là giao dịch dân sự (ví dụ chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản).Điều 116 Bộ luật đân sự năm 2015 như một quy phạm định nghĩa về giao dịch dân sự Quy định này nhằm xác định căn cứ xác lập giao dịch, bản chất và căn cứ làm thay đối hoặc chấm đứt quyền và nghĩa vụ dân sự của các chủ thé trong quan hé
Giao dịch đân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện như: người tham g1a giao dịch dân sự có năng lực hành vi dân sự, mục đích và nội dung cua giao dịch dân sự không được trải với quy định pháp luật, trái với đạo đức xã hội; người tham gia giao dịch dân sự hoàn toản tự nguyện; hình thức giao dịch dân sự phải phù hợp với quy định của pháp luật Bộ luật đân sự 2015 quy định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự như sau:
“Điều L17 Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
1 Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện; e) Mục đích và nội dung của giao địch đân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.”
2 Hình thức của giao dich dan su la điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường hợp luật có quy định.”
Như vậy, ta có thể thấy rõ trong Bộ luật đân sự 2015 quy định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự khi giao dịch dân sự đó đáp ứng được các điều kiện về cả nội dung lẫn hình thức của một giao dịch dân sự Các điều kiện đó được quy định cụ thê như chủ thể tham gia vào giao dịch, nội dung của giao dịch và cả về hình thức của giao dịch.
Năng lực chủ thể của người yếu thế trong pháp luật dân sự
Nẵng lực chủ thể: Điều 16 Bộ luật đân sự 2015 (BLDS) quy định:
1 Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự
2 Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật đân sự như nhau
3 Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết
Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng, là tiền đề, điều kiện cần thiết đề công dân có quyên, có nghĩa vụ; là thành phần không thê thiếu được của cá nhân với tư cách chủ thế của quan hệ pháp luật dân sự, là một mặt của năng lực chủ thê Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân do Nhà nước quy định cho tất cả cá nhân nhưng Nhà nước cũng không cho phép công dân tự hạn chế năng lực pháp luật của chính họ và của cá nhân khác Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là thuộc tính nhân thân của chủ thê và không thế địch chuyên cho chủ thế khác Điều I§ BLDS năm
2015 quy định: “Năng lực pháp luật đãn sự của cá nhân không thế bị hạn chế, trừ trường hợp do pháp luật quy định” Như vậy, năng lực pháp luật dân sự của cá nhân chỉ có thê bị hạn chế theo quy định của pháp luật Có hai dạng bị hạn chế sau: Văn bản pháp luật chung quy định một loại người nào đó không được phép thực hiện các giao dịch đân sự cụ thế Ví dụ: người nước ngoài không có quyền sở hữu về nhà ở nên không được phép mua bán nhà ở tại Việt Nam, trừ trường hợp luật có quy định khác Quyết định đơn hành của cơ quan nhà nước có thâm quyên Ví dự toà án ra quyết định cắm cư trú đối với một người nào đó đã hạn chế năng lực pháp luật cụ thé của người đó trong khoảng thời gian xác định Điều 17 BLDS năm 2015 quy định nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân, những quyền dân sự cụ thể của cá nhân được ghi nhận trong tất cả các phần của BLDS C6 thé chia quyền dân sự của cá nhân thành ba nhóm chính:
- Quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyển nhân thân gắn với tài sản Đặc điểm quan trọng nhất ttong các quy định về quyền nhân thân trong BLDS năm
2015 là xác nhận lại các quyền nhân thân đã được ghi nhận trong các văn bản pháp luật trước đó (quyền đối với danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền xác định lại giới tính, quyền hiến, nhận mô bộ phận cơ thể và hiến, lấy xác ) và các quyền nhân thân lần đầu tiên được ghi nhận (quyền về đòi sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, chuyên đôi giới tính, quyền nhân thân trong hôn nhân và gia đình ) Ngoài ra, bảo vệ, tôn trọng quyền nhân thân còn được ghi nhận là một nguyên tắc quan trọng của BLDS
- Quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản, quyền thừa kế Cụ thế hoá các quy định của Hiến pháp năm 2013, BLDS năm 2015 quy định tài sản thuộc sở hữu tư nhân không bị hạn chế về số lượng và giá trị, bao gồm thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt, vốn, hoa lợi, lợi tức và các tài sản hợp pháp khác Cá nhân chỉ bị hạn chế quyền sở hữu đối với các tài sản mà pháp luật
7 quy định không thuộc quyền sở hữu tư nhân.Công dân có quyền hưởng di sản thừa kế, dé lai di sản thừa kế theo đi chúc hoặc theo quy định của pháp luật
- Quyên tham gia vào quan hệ dân sự và có các quyên, nghĩa vụ phát sinh từ các quan hệ đó Điều 19 Bộ luật đân sự 2015 quy định: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân băng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập những quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự, cũng như việc thực hiện các quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự đó Năng lực hành vi dân sự của cá nhân cùng với năng lực pháp luật tạo thành tư cách chủ thê của cá nhân Đề có thê tham gia các giao dịch dân sự và trở thành chủ thê của quan hệ pháp luật dân sự, mỗi cá nhân phải có tư cách chủ thê Nghĩa là, ngoài năng lực pháp luật dân sự, cá nhân phải có năng lực hành vi can thiết khi tham gia quan hệ pháp luật dân sự thích ứng Năng lực hành vi dân sự chính là khả năng để cá nhân tiền hành các hành vi nhất định nhằm thực hiện năng lực pháp luật, làm cho năng lực pháp luật trở thành hiện thực Vì vậy, năng lực hành vị dân sự của cá nhân có quan hệ chặt chẽ với năng lực pháp luật, dựa trên năng lực pháp luật và có sau năng lực pháp luật
Theo khoản L Điều 21 Bộ luật dân sự 2015 quy định: "Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuôi." Như vậy, theo quy định tại khoản | Điều 2[ trên đây, nhà làm luật đã dựa vào độ tuổi, vào sự phát triển về tâm sinh lý của con người đề quy định về người chưa thành niên Sự phát triển đần hoàn thiện cả về thể chất và trí tuệ của con người dựa vào độ tuổi, ở mỗi độ tuổi khác nhau (p1ữa người thành niên và chưa thành niên) thì có sự nhận thức khác nhau; từ đó có khả năng thực hiện những hành vị ở mức độ khác nhau Do đó, một người dù khoẻ mạnh, có trí tuệ phát triển bình thường: không bị mắc các bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không có khả năng nhận thức, làm chủ được hành vi của mỉnh nhưng chưa đủ 18 tuổi, được coi là người chưa thành niên Theo khoản 2 và khoản 3 Điều 21 Bộ luật dân sự 2015 thì:
“2, Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi do người đại điện theo pháp luật của người đó xác lập, thực hiện
3 Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại điện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.”
Trẻ em chưa đủ sáu tuôi thì không có năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật Mọi quan hệ dân sự do người đại diện theo pháp luật của người đó xác lập, thực hiện Người đưới 6 tuôi là người chưa phát triển đầy đủ vé thé chat và tâm sinh lý, nhận thức còn hạn chế nên những người này không có khả năng đề hành động một cách đúng đắn theo ý chí của mình, không có đủ khả năng nhận thức và làm chủ được hành vi của mình Do đó, mọi giao dịch dân sự của những người này đều phải đo người đại diện theo pháp luật xác lập và thực hiện Theo quy định của pháp luật dân sự những cá nhân trên vẫn có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự
Những người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuôi, không mắc các bệnh tâm thần hoặc các bệnh lý khác dẫn đến tình trạng không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình là người có năng lực hành vi dân sự nhưng chưa đầy đủ Những người này không bị Tòa án, (theo yêu cầu của người có quyên, lợi ích liên quan) tuyên bố bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự Từ đủ 6 tuổi đến dưới I5 tuổi thì cá nhân đã có những nhận thức, hiểu biết nhất định nhưng chưa đây đủ nhưng người từ đủ I8 tuôi trở lên
Những người có năng lực hành ví dân sự chưa đầy đủ khi xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự, phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý Nhăm tạo điều kiện thuận lợi cho những người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuôi tham gia các giao dịch dân sự, pháp luật dân sự đã cho phép họ có thê tham gia xác lập, thực hiện một số giao dịch dân sự nhất định
Vị dụ các giao dịch có giá trị nhỏ như mua sách vở, bút viết, mua thức ăn, đồ chơi nhăm phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày
Tuôi trưởng thành của con người là độ tuổi cụ thể được pháp luật quy định hoặc thừa nhận là người đã thành niên và đã có đầy đủ quyền và nghĩa vụ công dân Trái lại, người chưa đến tuôi trưởng thành là chưa thành niên - chưa có đầy đủ quyền và nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp luật
Theo khoản 4 Điều 21 Bộ luật dân sự 2015 thì: “Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuôi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ
9 giao dịch đân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.” Như vậy, người từ đủ mười lăm tuôi đến chưa đủ mười tám tuôi có thé tự mình xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự mà không cần phải có sự đồng ý của người đại điện theo pháp luật Nhưng đối với các giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Pháp luật quy định như vậy vì bất động sản, động sản phải đăng ký thường là những tài sản có giá trị lớn nên với nhận thức, hiểu biết ở độ tuổi từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuôi có thể không lường trước được những rủ ro có thế xảy ra.Những người từ đủ mười lăm tuôi đến chưa đủ mười tám tuổi nếu có tài sản riêng, đủ để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ thì có thé tự mình xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự mà không cần phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Tuy nhiên, khi phải chịu trách nhiệm về tài sản mà tài sản riêng của người đó không đủ thanh toán, chỉ trả thì cha mẹ phải bố sung cho đủ Đối với người giám hộ không phải là cha, mẹ thì họ có những nghĩa vụ theo quy định tại Điều