PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN Pháp luật về logistics Khái niệm Pháp luật về logistics Vai trò Pháp luật về logistics đặc điểm Pháp luật về logistics thuận lợi và khó khăn Pháp luật về logistics
Trang 1PHÁP LUẬT VỀ THỦ
TỤC HẢI QUAN
Trang 2NỘI
DUNG
• 1 Khái niệm
• 2 Đặc điểm
• 3 Nguyên tắc khi tiến hành thủ tục hải quan
• 4 Trách nhiệm
• 5 Ưu điểm và nhược điểm khi vận dụng trong thực tế
• 6 Giải pháp
Trang 31 KHÁI NIỆM
Thủ tục hải quan là các công việc
mà người khai hải quan và công chức hải quan phải thực hiện theo quy
định để thông quan cho với hàng hóa xuất nhập khẩu, cũng như phương
tiện vận tải xuất nhập cảnh.
(Khoản 23 Điều 4 Luật Hải quan
2014)
Trang 42 ĐẶC ĐIỂM
Tính hành chính bắt buộc đối với tất cả cá nhân, tổ chức liên quan.
Tính trình tự và tính liên tục, không ngắt quảng các bước
thủ tục, đảm bảo cho hàng hóa được thông quan nhanh
chóng.
Tính thống nhất từ hệ thống văn bản QPPL, cách thức xử lý các công việc thủ tục từ TW đến địa phương, cũng như giữa các địa phương.
Tính công khai, minh bạch và quốc tế.
Trang 53 NGUYÊN TẮC KHI TIẾN HÀNH
THỦ TỤC HẢI QUAN
• Hàng hóa, phương tiện vận
tải phải làm thủ tục và chịu
sự giám sát của hải quan và
được thực hiện trên cơ sở
áp dụng quản lý rủi ro nhằm bảo đảm hiệu quả,
hiệu lực quản lý nhà nước
về hải quan
• Sau khi hoàn thanh thủ tục hàng hóa
và phương tiện vận tải mới được
thông quan
• Thủ tục hải quan thực hiện công
khai, nhanh chóng và đúng theo quy
định của PL
• Bố trí nhân lực và thời gian làm
việc đáp ứng yêu cầu hoạt động
xuất nhập khẩu
Trang 64 TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI KHAI BÁO HẢI QUAN VÀ CƠ QUAN HẢI
QUAN
Trách nhiệm của người khai báo hải quan:
• Khai và nộp tờ khai hải quan; nộp hoặc xuất trình chứng từ
thuộc hồ sơ hải quan theo quy định tại Điều 24 của Luật này
• Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định
để kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải
• Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy
định của pháp luật
Trang 74 TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI KHAI BÁO HẢI QUAN VÀ CƠ QUAN HẢI
QUAN
Trách nhiệm của cơ quan hải quan:
• Tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan
• Kiểm tra hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải
• Tổ chức thu thuế và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật
• Quyết định việc thông quan hàng hóa, giải phóng hàng hóa, xác nhận phương tiện vận tải đã hoàn thành thủ tục hải quan.
Trang 84 ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM
Trang 9Nắm rõ nguồn gốc, xuất sứ các đơn hàng xuất khẩu nhập khẩu hàng hóa Mang tính quyền lực và phục tùng
Điều chỉnh các quan hệ xã hội hình thành trong quá trình thực hiện thủ tục hải quan
Độ bảo mật cao
Trang 10 Hệ thống pháp luật thường xuyên thay đổi
Một số quy định về thủ tục chưa rõ ràng và hợp lý
Vấn đề kiểm tra thực tế hàng hóa và giám sát hải quan
Vấn đề kiểm tra sau thông quan
Thiếu nhất quán trong việc áp mã HS
Việc tham vấn giá thực hiện chưa đúng quy định
Cơ sở hệ thống công nghệ thông tin của hải quan còn hạn
chế
Năng lực nghiệp vụ của nhân viên Hải quan còn hạn chế
Trang 11Giải pháp
Nâng cao chất lượng
văn bản quy phạm
pháp luật hải quan
Cải thiện quy trình kiểm tra sau thông
quan
Thực hiện tham vấn giá tính thuế
một lần
Hạn chế tình trạng
áp mã HS không
thống nhất
Tăng cường thực hiện việc trao đổi, kết nối và chuyển đổi số đối với các
dữ liệu, chứng từ
Cải thiện ứng dụng thông tin trong hải
quan
Nâng cao trình độ chuyên môn, thái độ công chức hải quan
Nâng cao hiệu suất, hiệu quả sử dụng
hệ thống máy soi, camera, seal điện tử
và các trang thiết bị
Trang 12THANKS FOR LISTENING !