1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hành tổ chức vận tải Đa phương thức thực trạng thực hiện chứng từ (vận Đơn Đường biển, Đường hàng không) trong vận tải Đa phương thức tại việt nam và một số kiến nghị

115 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 197,79 KB

Nội dung

Thực hành tổ chức vận tải Đa phương thức thực trạng thực hiện chứng từ (vận Đơn Đường biển, Đường hàng không) trong vận tải Đa phương thức tại việt nam và một số kiến nghị

Trang 1

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHỨNG TỪ (VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN, ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG) TRONG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN

NGHỊ

Trang 2

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ

(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)

tối đa

Điểm đánh giá Cán bộ

chấm 1

Cán bộ chấm 2

Điểm thống nhất

Trình bày theo đúng mẫu quy định

(chương, mục, đánh số trang, biểu đồ,

trích dẫn tài liệu tham khảo…)

Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, hợp lý

Sử dụng ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu (lỗi

chính tả, lỗi đặt câu không đáng kể)

Đặt vấn đề ngắn gọn, nêu rõ được vấn đề

nghiên cứu, viết mục tiêu đúng cụ thể rõ

ràng, phương pháp nghiên cứu hợp lý

Trình bày được cơ sở lý luận của vấn đề

cần nghiên cứu hoặc nêu được khái niệm,

đặc điểm vấn đề có liên quan

Phân tích nội dung rõ ràng chặt chẽ

Trang 3

Bàn luận logic, phù hợp với nội dung,

mục tiêu nghiên cứu

Trang 4

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu 2

3 Ý nghĩa 2

4 Phạm vi và đối tượng 2

NỘI DUNG 3

CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ BỘ CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC 3

1.1 Bộ chứng từ vận tải đường biển 3

1.1.1 Khái niệm bộ chứng từ vận tải đường biển 3

1.1.2 Vai trò bộ chứng từ vận tải đường biển 3

Trang 5

1.1.3 Ý nghĩa của bộ chứng từ vận tải đường biển đối với vận tải đa

phương thức 3

1.1.4 Một số chứng từ liên quan trong vận tải đường biển 4

1.2 Bộ chứng từ vận tải hàng không 5

1.2.1 Khái niệm bộ chứng từ vận tải hàng không 5

1.2.2 Vai trò bộ chứng từ vận tải hàng không 6

1.2.3 Ý nghĩa của bộ chứng từ vận tải đường hàng không đối với vận tải đa phương thức 6

1.2.4 Một số chứng từ liên quan trong vận tải đường hàng không 6

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHỨNG TỪ TRONG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC TẠI VIỆT NAM 8

2.1 Thực trạng quy trình thực hiện chứng từ trong vận tải đường biển8 2.1.1 Thực tế quy trình thực hiện chứng từ nhập hàng hóa 8

Trang 6

2.1.3 Ưu điểm và nhược điểm trong vận tải đường biển 22

2.1.3.1 Ưu điểm 22

2.1.3.2 Nhược điểm 23

2.2 Thực trạng quy trình thực hiện chứng từ trong vận tải đường hàng không 23

2.2.1 Thực tế quy trình thực hiện chứng từ nhập hàng hóa 23

2.2.2 Thực tế quy trình thực hiện chứng từ xuất hàng hóa 25

2.2.3 Ưu điểm và nhược điểm trong vận tải đường hàng không 28

2.2.3.1 Ưu điểm 28

2.2.3.2 Nhược điểm 29

2.3 Những đổi mới trong việc phát hành chứng từ 30

2.3.1 Loại bỏ các điều kiện: EXW, FAS và DDP 30

2.3.2 Tách DDP thành 2 điều kiện mới 30

Trang 7

2.3.3 Sửa đổi điều kiện FOB và CIF 31

2.3.4 Bổ sung điều khoản CNI 31

2.3.5 Một số thay đổi khác 32

CHƯƠNG 3 : KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 33

3.1 Giải pháp vi mô 33

3.1.1 Tối thiểu hóa chi phí 33

3.1.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng 33

3.1.3 Nâng cao cơ sở hạ tầng 33

3.1.4 Thâm nhập và mở rộng thị trường 33

3.2 Giải pháp vĩ mô 34

3.2.1 Đối với Tổng cục Hải quan 34

3.2.2 Đối với cơ quan thuế 34

Trang 8

TÀI LIỆU THAM KHẢO 36

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Vận tải đa phương thức là một loại hình vận tải tiên tiếnhiện đang được áp dụng rộng rãi trong khu vực và trên thế giới.Quá trình thương mại hoá toàn cầu cùng với tác động của khoahọc, công nghệ vận tải container và công nghệ thông tin đã thúcđẩy sự ra đời và phát triển của vận tải đa phương thức quốc tế.Vận tải đa phương thức ra đời đã đổi mới cách kinh doanh vậntải, hạn chế thời gian lưu kho, giảm bớt phiền hà về thủ tục, chấtlượng và an toàn vận tải được nâng cao

Sau khi trở thành thành viên của Tổ chức thương mạiQuốc tế (WTO), vận tải đa phương thức Việt Nam đã có những

Trang 10

nước bắt đầu cảm thấy sự “nguy hiểm” của cạnh tranh toàn cầunên đã tích cực đổi mới phương thức hoạt động kinh doanh,mua sắm đóng mới phương tiện vận tải, đa dạng hóa các dịch vụ

và loại hình vận tải hàng hóa

(Nguồn: https://vietnamreport.net.vn/)

Tuy nhiên, những cố gắng trên cũng chưa thể bù đắp đượchết khoảng cách lạc hậu về công nghệ, kỹ thuật, vốn cũng nhưkhả năng cung ứng dịch vụ của vận tải đa phương thức ViệtNam Một trong những vấn đề Việt Nam đang gặp phải là thực

Trang 11

trạng thực hiện chứng từ đường biển và hàng không vẫn cònnhiều thiếu sót, không chỉ là thiếu sự đồng bộ hóa, liên kết cáccông ty cũng như phòng ban mà còn chưa tối ưu hóa chi phí lẫnthời gian thực hiện chứng từ Điều này ảnh hưởng không nhỏđến quá trình xuất, nhập khẩu hàng hóa cũng như sự phát triểnkinh tế Việt Nam nói chung cùng ngành vận tải trong nước nóiriêng.

Trang 12

2 Mục tiêu

Khái quát các loại chứng từ trong vận tải đường biển,đường hàng không

Phân tích các quy trình-thủ tục nhập-xuất hàng hóa thực tế

và những đổi mới trong việc phát hành chứng từ của vận tảiđường biển, đường hàng không tại Việt Nam

Kiến nghị một số giải pháp trong việc tối ưu hóa thực hiệnchứng từ trong vận tải đa phương thức tại Việt Nam

3 Ý nghĩa

Các giải pháp được kiến nghị nhằm tối ưu hóa chi phí, thờigian trong việc thực hiện chứng từ vận tải đường biển, đườnghàng không trong vận tải đa phương thức tại Việt Nam Từ đógóp phần nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics tại Việt Nam,

Trang 13

đẩy mạnh quá trình giao thương với các quốc gia trong khu vực

và trên thế giới

4 Phạm vi và đối tượng

Đối tượng: Vận đơn đường biển và đường hàng không

Lĩnh vực hoạt động: Quy trình thực hiện chứng từ trong vận tải đa phương thức

Phạm vi hoạt động: Việt Nam

Trang 14

NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ BỘ CHỨNG TỪ

VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC1.1 Bộ chứng từ vận tải đường biển

1.1.1 Khái niệm bộ chứng từ vận tải đường biển.

Bộ chứng từ vận tải đường biển là tập hợp những chứng từcần có để đảm bảo quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa cũng nhưkiểm kê tại hải quan để đảm bảo quá trình vận tải được thôngquan nhanh nhất

1.1.2 Vai trò bộ chứng từ vận tải đường biển.

Bộ chứng từ vận tải đường biển rất quan trọng, nó đảm bảo

sự sắp xếp được thực hiện, từ việc xác định cách thức hàng hóa

Trang 15

được đóng gói và vận chuyển đến việc thu gom hàng hóa tại nơinhận đến nơi giao hàng an toàn.

Bộ chứng từ vận tải đường biển còn đóng vai trò quantrọng trong thiết lập thời gian để hàng hóa có thể vận chuyểnđúng với khoảng thời gian nhất định mà khách hàng và ngườivận chuyển đưa ra và được thống nhất

Ngoài ra bộ chứng từ vận tải đường biển có vai trò quantrọng nữa đó là đảm bảo sự an toàn cần thiết cho người vậnchuyển và người nhận hàng về trách nhiệm pháp lý trong quátrình vận chuyển đã gặp phải những rủi ro về mặt pháp lý

1.1.3 Ý nghĩa của bộ chứng từ vận tải đường biển đối với vận tải đa phương thức

Trang 16

Lập chứng từ vận tải đường biển giúp thực hiện việc vậnchuyển hàng hóa bằng đường biển

Việc lập chứng từ vận tải đường biển là để tạo ra căn cứghi nhận việc giao và nhận hàng hóa bằng đường biển Điều nàyđảm bảo tính hợp lệ và hợp pháp của qua trình vận tải

Lập chứng từ vận tải là để ghi nhận đơn vị, cá nhân chịutrách nhiệm trước pháp luật về việc vận tải hàng hóa phát sinhtính chất pháp lý

Chứng từ vận tải đường biển là căn cứ pháp lý chứng minhcho số liệu ghi trên chứng từ thể hiện cái tài liệu liên quan đếnviệc vận tải

Chứng từ vận tải đường biển là căn cứ cho công tác kiểmtra việc thi hành mệnh lệnh giao và nhận hàng hóa, tính hợp

Trang 17

pháp của việc giao nhận, phát hiện các vi phạm, các hành vilãng phí tài sản của đơn vị thực hiện.

Là căn cứ để cơ quan tư pháp giải quyết các vụ tranh chấp,khiếu nại,

Là căn cứ cho việc kiểm tra tình hình thực hiện nghĩa vụthuế đối với nhà nước của đơn vị thực hiện

Là căn cứ xác định trách nhiệm về nghiệp vụ phát sinh của

cá nhân hay đơn vị

1.1.4 Một số chứng từ liên quan trong vận tải đường biển

Các loại chứng từ vận tải đường biển cơ bản :

Trang 18

 01 bản chính văn bản cho phép xuất khẩu của bộ thươngmại hoặc bộ quản lý chuyên ngành (đối với hàng xuất khẩu

có điều kiện) để đối chiếu với bản sao phải nộp

 02 bản chính tờ khai hải quan hàng xuất khẩu

 01 bản sao hợp đồng mua bán ngoại thương hoặc giấy tờ

có giá trị tương đương như hợp đồng

 01 bản giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy chứngnhận đăng ký mã số doanh nghiệp (chỉ nộp một lần khiđăng ký làm thủ tục cho lô hàng đầu tiên tại mỗi điểm làmthủ tục hải quan)

 02 bản chính bản kê chi tiết hàng hoá (đối với hàng khôngđồng nhất)

Trong đó có các nhóm chứng từ chính bao gồm:

Trang 19

Tờ khai hải quan

Tờ khai hải quan là văn bản cho người chủ hàng, chủphương tiện khai báo xuất trình cho cơ quan hải quan Tờ khaihải quan được xuất trình trước khi hàng hoặc phương tiện xuấthoặc nhập khẩu vào lãnh thổ quốc gia

Theo thông lệ quốc tế cũn như pháp luật tại Việt nam thì tờkhai hải quan là quy định bắt buộc đối với phương tiện xuấthoặc nhập khẩu qua các cửa khẩu quốc gia

Đối với mọi hành vi vi phạm cũng như không khai báotrung thực đều bị cơ quan hải quan xử lý theo pháp luật hiệnhành

Hợp đồng mua bán ngoại thương

Trang 20

Hợp đồng mua bán ngoại thương là sự thoải thuận giữabên a và bên B Theo đó bên xuất khẩu có nghĩa vụ chuyển vàoquyền sở hữu của bên nhập khẩu vào tài sản gọi là hàng hóa.Bên nhập khẩu có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng.

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đăng

ký mã số doanh nghiệp

Hiện tại tất cả các doanh nghiệp hội đủ một số điều kiện(về pháp lý, về vốn….) là có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp

Bản kê chi tiết hàng hoá (cargo list)

Bản kê chi tiết hàng hoá là chứng từ về chi tiết hàng hoátrong kiện hàng Nó tạo điều kiện thuận tiện cho việc kiểm trahàng hoá Ngoài ra nó có tác dụng bổ sung cho hoá đơn khi lô

Trang 21

hàng bao gồm nhiều loại hàng có tên gọi khác nhau và phẩmcấp khác nhau.

Các chứng từ lên qua đến tàu và cảng

Ðược sự uỷ thác của chủ hàng Công ty logistics liên hệ vớicảng và tàu để lo liệu cho hàng hóa được xếp lên tàu Các chứng

từ được sử dụng trong giai đoạn này gồm:

 Chỉ thị xếp hàng (shipping note)

 Biên lai thuyền phó (Mate's receipt)

 Vận đơn đường biển (Ocean Bill of Lading)

 Bản lược khai hàng hoá (Cargo Manifest)

 Phiếu kiểm đếm (Dock sheet Tally sheet)

 Sơ đồ xếp hàng (Ship's stowage plan)

Trang 22

 Hoá đơn thương mại (Commercial invoice)

 Phiếu đóng gói (Packing list)

 Giấy chứng nhận số lương/trọng lượng (Certificate ofquantity/weight)

 Chứng từ bảo hiểm

1.2 Bộ chứng từ vận tải hàng không

1.2.1 Khái niệm bộ chứng từ vận tải hàng không

Vận đơn hàng không (Airwaybill-AWB) là chức từ vậnchuyển hàng hoá và bằng chứng của việc ký kết hợp đồng vàvận chuyển hàng hoá bằng máy bay, về điều kiện của hợp đồng

và việc đã tiếp nhận hàng hoá để vận chuyển (Luật Hàng Khôngdân dụng Việt Nam ngày 4 tháng 1 năm 1992)

*Căn cứ vào người phát hành, vận đơn được chia làm hai loại:

Trang 23

Vận đơn của hãng hàng không (Airline airway bill): Vậnđơn này do hãng hàng không phát hành, trên vận đơn có ghibiểu tượng và mã nhận dạng của người chuyên chở (issuingcarrier indentification).

Vận đơn trung lập (Neutral airway bill): Loại vận đơn này

do người khác chứ không phải do người chuyên chở phát hànhhành, trên vận đơn không có biểu tượng và mã nhận dạng củangười chuyên chở Vận đơn này thường do đại lý của ngườichuyên chở hay người giao nhận phát hành

1.2.2 Vai trò bộ chứng từ vận tải hàng không

Vận đơn hàng không bao gồm một số vai trò như sau:

 Là bằng chức của một hợp đồng vận tải đã được ký

Trang 24

 Là bằng chứng của việc người chuyên chở hàng không đã nhận hàng.

 Là giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường hàng không

 Là chứng từ kê khai hải quan của hàng hoá

 Là hướng dẫn cho nhân viên hàng không trong quá trình phục vụ chuyên chở hàng hoá

1.2.3 Ý nghĩa của bộ chứng từ vận tải đường hàng không đối với vận tải đa phương thức

Vận tải hàng hóa trong hệ thống vận tải đa phương thức thìvận tải đường hàng không có tốc độ vận chuyển nhanh, an toàn,tiết kiệm thời gian Hàng hóa được bảo quản kỹ lưỡng, hạn chế

Trang 25

tối đa rủi ro Hàng hóa được kiểm soát bằng công nghệ cao nên

có thể biết được hàng hóa đang ở đâu

Tuy nhiên, ngành vận chuyển hàng không cũng có một sốhạn chế nhất định Giá cước cao hơn các loại hình vận chuyểnthông thường Để đi vào hoạt động, việc đầu tư cơ sở hạ tầng làrất lớn Vận tải hàng không không phù hợp với hàng cồng kềnh,giá trị thấp

Bộ chứng từ luôn bay kèm cùng hàng hóa, do vậy nếu xảy

ra bất kì vấn đề gì về chứng từ có thể xảy ra trường hợp hànghóa bị lưu kho, phí lưu kho khá cao Ảnh hưởng đến dealinecủa khách hàng Do vậy bộ chứng từ trong quy trình vận chuyểnhàng hóa nói chung và vận tải bằng đường hàng không nói riêng

Trang 26

thủ tục Đặc biệt nếu hàng hóa phải đi qua nhiều hình thức vậntải (vận tải đa phương thức).

1.2.4 Một số chứng từ liên quan trong vận tải đường hàng không

Trong vận tải đường hàng không có 5 chứng từ cơ bản:

MAWB (Master air waybill): Do hãng hàng không cấp,thể hiện mối liên hệ giữa các công ty logistics hay các công tyforwarder với các hãng hàng không vận chuyển lô hàng đó

Trên tờ MAWB có một số thông tin cơ bản như số vận đơn (bắt buộc có 11 số, trong đó 3 số đầu là code của airline), điều khoản

thanh toán, tiền cước (bắt buộc phải đánh giá tiền trên vận đơn,

được trả trước bởi công ty logistics), tên hàng, shipper /

consignee (tên đại lí vận tải), công ty phát hành (các Airline

Trang 27

phát hành vận đơn), … và chủ yếu còn là thông tin về lộ trìnhbay, chuyến bay.

HAWB (House air waybill): Do người giao nhận cấp, trên

tờ HAWB cũng có các thông số tương tự như tờ MAWB.Nhưng dựa trên cơ sở của MAWB này người gom hàng sẽ pháthành vận đơn HAWB cho người gửi hàng

MANIFEST: Là việc hãng tàu khai thông tin hàng hóa vớihải quan được gọi là khai manifest Manifest thể hiện sự liên kếtgiữa MAWB và HAWB, chỉ ra trên MAWB chứa bao nhiêuHAWB Thể hiện thông tin cosignee và shipper, số kiện, sốtrọng lượng thực tế, … Hiện nay bắt buộc khai Manifest ngaykhi tàu đã chạy được 12h để tránh tình trạng buôn lậu

Trang 28

COMMERCIAL INVOICE: Là chứng từ thương mạiđược sử dụng cho việc thanh toán giữa hai bên xuất và nhậpkhẩu, yêu cầu người nhập khẩu chi trả đúng đủ số tiền đã ghicho người xuất khẩu Thể hiện khá là chung chung, chủ yếu làtên hàng, tổng trọng lượng (gross weight), số khối(measurement), số kiện tính theo bao/chiếc/cái/thùng… tươngứng và đơn giá để tính ra số tiền tổng cần thanh toán

PACKING LIST: Tương tự như commercial invoice,nhưng trên packing list thể hiện rõ hàng hóa được đóng gói nhưthế nào, các thông số về việc cần bao nhiêu kiện, trọng lượng vàthể tích bao nhiêu… của hàng hóa Ngoài ra còn có số và ngàylập hóa đơn, tên/địa chỉ người bán và người mua, cảng xếp/dỡ

Trang 29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN

CHỨNG TỪ TRONG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG

THỨC TẠI VIỆT NAM2.1 Thực trạng quy trình thực hiện chứng từ trong vận tải đường biển

2.1.1 Thực tế quy trình thực hiện chứng từ nhập hàng hóa

Bước 1 Xin giấy phép (nếu có)

Thao tác xin giấy phép nhập khẩu đối với hàng xuất khẩugiống nhau Tuy nhiên, khi nhập hàng, giấy phép nhập khẩu sẽđược quản lý chặt chẽ hơn

Trang 30

– Về kinh tế: là những hàng rào về thuế quan đối với hàng hóanhập khẩu.

– Về mặt kỹ thuật: Đòi hỏi những đảm bảo về mặt kỹ thuật khinhững hàng hóa

Thao tác xin giấy phép nhập khẩu được thực hiện ngay saukhi ký hợp đồng Đây là một yếu tố quan trọng trong quy trình

Trang 31

(Có 5 cách thanh toán tiền giữa bên mua và bên bán.)

TH1: Thanh toán bằng tiền mặt, séc

Nhà nhập khẩu phải thực hiện việc xác nhận thanh toán.Nhà nhập khẩu kiểm tra việc thanh toán trước sau đó mới thựchiện hợp đồng Phương thức thanh toán này có nhiều rủi ro đốivới nhà nhập khẩu

Một số điều cần chú ý đối với nhà nhập khẩu khi thanhtoan bằng tiền mặt hay séc:

– Xác định rõ nhân thân của cá nhân người nhận tiền

– Chỉ thanh toán khi đảm bảo các giấy tờ hàng hóa theo yêu cầu.– Tuân thủ nghiêm ngặt các thủ tục thanh toán tiền hàng xuấtkhẩu

Trang 32

Nghiệp vụ xác nhận thanh toán theo phương thức thanhtoán bằng tiền mặt hay séc:

– Bước 1: Yêu cầu xuất trình các giấy tờ nhân thân ( hộ chiếu,giấy giới thiệu)

– Bước 2: Xem xét kỹ các điều khoản của hợp đồng gốc hay cácgiấy tờ liên quan đến hàng hóa lưu kho có sẵn

– Bước 3: Lập phiếu chi, trình ký

– Bước 4: Chuyển thủ quỹ chi tiền

TH2: Thanh toán bằng phương thức chuyển tiền

Nhà nhập khẩu phải thực hiện các nghiệp vụ trong quytrình và bộ chứng từ nhập khẩu hàng hóa

– Bước 1: Lấy mẫu lệnh chuyển tiền của ngân hàng nơi công ty

mở tài khoản ngoại tệ

Trang 33

– Bước 2: Điền và ký phát lệnh chuyển tiền kèm theo bộ hồ sơthanh toán Bao gồm hợp đồng nhập khẩu; ủy nhiệm chi nếumua ngoại tệ; đơn xin mua ngoại tệ và hợp đồng mua ngoại tệ.(Nếu có).

– Bước 3: Lấy xác nhận ngân hàng và thông báo cho kháchhàng

TH3: Thanh toán bằng điện chuyển tiền

Phương thức này có mức phí thấp nhưng rủi ro cao =>Cần phải xem xét kỹ việc chấp nhận thanh toán trước như tiềnđặt cọc, tiền hàng

TH4: Thanh toán theo phương thức nhờ thu

Trang 34

Phương thức này có lợi cho nhà nhập khẩu Phương thứcnày đòi hỏi nhà nhập khẩu phải có uy tín; có tiềm lực tài chínhmạnh và kết quả kinh doanh tốt.

*Lưu ý: Khi thanh toán theo phương thức nhờ thu đòi hỏi ngườinhập khẩu phải thanh toán ngay để nhận được chứng từ gốc Vìvậy việc trả chậm chỉ kéo dài từ khi nhà xuất khẩu gửi hàng đếnkhi bộ chứng từ gốc đến ngân hàng

TH5: Thanh toán bằng thư tín dụng L/C

Đây là phương thức phổ biến nhất vì nó đảm bảo quyền lợicủa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu Khi thanh toán theophương thức này, nhà nhập khẩu cần thực hiện các nghiệp vụsau:

Trang 35

– Bước 1: Lấy mẫu đơn xin mở thư tín dụng tại nơi mở tàikhoản ngoại tệ thanh toán.

– Bước 2: : Ký kết và phát hành thư tín dụng kèm theo hợp đồngnhập khẩu Nếu không có ngoại tệ thì phải có lệnh thanh toán từtài khoản nội tệ thành ngoại tệ; đơn mua ngoại tệ và hợp đồngmua ngoại tệ với ngân hàng Nếu vay vốn kinh doanh thì phải

có tài sản thế chấp và hợp đồng tín dụng; hợp đồng cầm cố kýgửi; hợp đồng thuê kho bãi… Kèm theo chứng từ mở thư tíndụng

– Bước 3: Thanh toán phí mở tín dụng, lấy bản thư tín dụngthông báo cho khách hàng

Bước 3: Đôn đốc thực hiện hợp đồng ngoại thương

Trang 36

Thao tác này thực chất là nhắc nhở và báo cáo tiến độ thựchiện hợp đồng của bên xuất khẩu Những công việc này cầnđược thực hiện thường xuyên và định kỳ hợp lý, tạo ấn tượng về

sự quan tâm và trách nhiệm của đối tác Trốn tránh là khi theodõi tiến độ nhưng lại cố gắng đôn đốc với tần suất cao ở nhữngthời điểm phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng

Bước 4: Thuê tàu (nếu có)

Việc thuê tàu được thực hiện bởi nhà nhập khẩu, hầu hếtkhi mua hàng hóa thuộc nhóm E và F Thuê tàu tương tự nhưxuất khẩu Tuy nhiên, có một số lưu ý liên quan đến việc phốihợp với nhà xuất khẩu như thông báo tên tàu; số tàu; ngày dựkiến tàu đến nhận hàng; ngày dự kiến rời cảng,… Để bên xuấtgửi hàng Người nhập khẩu là người giao dịch với hãng tàu

Trang 37

hoặc đại lý hãng tàu, nhưng không phải là người gửi hàng, vìvậy anh ta phải có kỹ năng giao hãng tàu cho nhà xuất khẩu.Hoạt động chỉ định tàu được thực hiện theo các bước sau:

– Bước 1: Lựa chọn và lập thông báo chỉ định tàu bao gồm têntàu, số hiệu, tên chuyến, lịch trình, quốc tịch, cùng đi, cùng đến,ngày dự kiến đi và đến Đặc biệt là tên người phụ trách và hãnghay đại lý vận tải kèm theo điện thoại và fax liên hệ tại quốc giabên xuất khẩu

– Bước 2: Theo dõi và giám sát việc liên hệ giữa hãng tài, đại lývận tải và nhà xuất khẩu

– Bước 3: Thanh toán cước phí trả trước hay trả sau theo yêucầu và ủy quyền cho bên xuất khẩu lấy vận đơn

Trang 38

Trong trường hợp nhà nhập khẩu mua bảo hiểm, việc lựachọn bảo hiểm cho hàng hóa không nhất thiết phải được quyđịnh chặt chẽ Bên xuất khẩu mua bảo hiểm hàng hoá khi bênnhập khẩu không phải xuất trình chứng từ cho ngân hàng.Người thụ hưởng quyền yêu cầu bồi thường sẽ do nhà nhậpkhẩu trực tiếp thực hiện Việc mua bảo hiểm và yêu cầu bồithường sẽ thuận tiện hơn vì người mua và người thụ hưởng lànhư nhau Các giao dịch mua bảo hiểm do bên nhập khẩu thựchiện tương tự như giao dịch mua bảo hiểm của bên xuất khẩu.Trong đó, người thụ hưởng và nơi thực hiện yêu cầu và thanhtoán là nước nhập khẩu.

Bước 6: Chấp nhận thanh toán tiền hàng (nếu có)

Trang 39

Các hoạt động thanh toán bằng tiền mặt trong giai đoạnnày không bắt buộc đối với tất cả các hình thức thanh toán trongngoại thương Hai phương thức thanh toán chính là nhờ thubằng chứng từ và thư tín dụng (bắt buộc) Sau khi gửi hàng, bênxuất khẩu thường gửi bộ chứng từ cho ngân hàng để ngân hàngkiểm soát bộ chứng từ Khi bên xuất khẩu gửi bên nhập khẩu 01

bộ chứng từ gốc nhưng trên vận đơn ghi rõ “thực hiện theolệnh” của ngân hàng phát hành thư tín dụng Người nhập khẩucũng phải yêu cầu ngân hàng ký vận đơn để nhận hàng

Nghiệp vụ ký hậu vận đơn được thực hiện như sau:

– Bước 1: Tập hợp và tự kiểm tra các chứng từ gửi hàng do bênbán cung cấp

Trang 40

– Bước 2: Gửi chứng từ cho ngân hàng, theo dõi chứng từ gốcgửi qua đường ngân hàng, thúc giục kiểm tra và đối chiếuchứng từ Trong trường hợp chứng từ ngân hàng về chậm có thểlàm công văn xin chấp nhận sai sót chứng từ.

– Bước 3: Thực hiện thanh toán hay chấp nhận thanh toán Sau

đó lấy bộ chứng từ đã ký hậu để nhận hàng

*Lưu ý: Việc thực hiện hoạt động này đòi hỏi tiến độ nhanhchóng và kịp thời, vì hàng hóa nhập khẩu có thể đã đến cảng dỡhàng Nếu kéo dài thời gian nhận hàng với lý do không ký vậnđơn sẽ làm tăng nhiều chi phí liên quan Vì vậy, những thao táccần làm trước để nhận hàng sẽ luôn được nhà nhập khẩu quantâm và chuẩn bị sớm nhất

Bước 7: Làm thủ tục hải quan để nhận hàng

Ngày đăng: 20/12/2024, 12:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w