1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

triết học Mác – Lênin

15 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Triết Học Mác – Lênin
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 1 - Cho ví dụ để chứng minh nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong đời sống xã hội. Từ đó rút ra bài học cho bản thân. CHỦ ĐỀ 2 - Vận dụng nguyên lý về sự phát triển cho ví dụ từ thực tế để giải thích vì sao chúng ta phải ủng hộ cái mới theo quan điểm triết học Mác – Lênin. Từ đó rút ra bài học cần thiết cho bản thân.

Trang 1

chủ đề thảo luận tuần 5

TRIẾT – MÁC LÊ NIN

Trang 2

CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN

A – CHỦ ĐỀ 1

- Cho ví dụ để chứng minh nguyên lý

về mối liên hệ phổ biến trong đời sống xã hội Từ đó rút ra bài học cho bản thân.

Trang 3

B – CHỦ ĐỀ 2

- Vận dụng nguyên lý về sự phát triển cho ví dụ từ thực tế để giải thích vì sao chúng ta phải ủng hộ cái mới theo quan điểm triết học Mác – Lênin Từ đó rút ra bài học cần thiết cho bản thân.

Trang 4

A - Chủ đề 1: Ví dụ TIT

 Khi trồng một cái cây thì ta phải có hạt

giống, đất, phải tưới nước mỗi ngày, đồng

thời nó phải được quang hợp và tiếp xúc với

ánh nắng mặt trời thì hạt giống mới nảy

mầm và phát triển được

 Động vật hấp thụ khí O2 và nhả khí CO2,

trong khi đó quá trình quang hợp của thực

vật lại hấp thụ khí CO2 và nhả ra khí O2

Trang 5

 Trong buôn bán hàng hóa dịch vụ thì giữa cung và cầu có mối liên hệ với nhau Cụ thể, giữa cung và cầu trên thị trường luôn luôn diễn ra quá trình tác động qua lại Cung và cầu quy định lẫn nhauảnh hưởng lẫn nhau, chuyển hoá lẫn nhau, từ đó tạo nên quá trình vận động, phát triển không ngừng của cả cung và cầu

Trang 6

A - Chủ đề 1: Bài học rút ra

 Khi xem xét các sự vật, hiện tượng, ta phải

xem xét các sự vật, hiện tượng trong mối

quan hệ biện chứng qua lại giữa các bộ

phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của

chính sự vật, hiện tượng và trong sự tác

động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với

các sự vật, hiện tượng khác Chỉ trên cơ sở

đó mới có thể nhận thức đúng, chính xác về

sự vật, hiện tượng và xử lý có hiệu quả các

vấn đề của cuộc sống thực tiễn

Trang 7

 Cần tránh quan điểm xem xét phiến diện và siêu hình, mà cần nhìn nhận từ trong tổng số mối liên hệ, tìm ra mối liên hệ bản chất chủ yếu Khi nhận thức và tác động vào sự vật phải chú ý điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, trong đó sự vật sinh ra, tồn tại và phát triển

Trang 8

B - Chủ đề 2: Lý thuyết

Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn Như vậy, phát triển là vận động nhưng không phải mọi vận động đều là phát triển, mà chỉ vận động nào theo khuynh hướng

đi lên thì thì mới là phát triển.

Theo quan điểm duy vật biện chứng, phát triển có 4 tính chất cơ bản: phát triển có tính kế thừa, tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.

Nguyên lý

về sự phát

triển

Trang 9

húng ta phải ủng hộ cái mới theo quan điểm triết học Mác-Lênin bởi lẽ sự phát triển luôn đi lên, nó diễn ra dần dần, nhảy vọt đưa tới sự ra đời của cái mới và thay thế cái cũ,

sự phát triển được thể hiện ở các quá trình phát triển diễn ra trong lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy…

C

Trang 10

B - Chủ đề 2: Ví dụ

 Quá trình công xã nguyên thuỷ lên chiếm

hữu nô lệ lên xã hội phong kiến cuối cùng lên

xã hôi chủ nghĩa

 Con người từ khi sinh ra cho đến lúc trưởng

thành, con người ngày càng hoàn thiện về

mặt thể chất và phát triển mạnh mẽ về mặt

tư duy nhận thức của mình

Trang 11

 Trong lĩnh vực nông nghiệp khi có sự xuất hiện của các công cụ mới như máy cày, máy gặt,… trợ giúp và thay thế dần việc lao động bằng sức người  phát triển về khoa học kỹ thuật, con người không cần phải lao động vất

vả như trước

Trang 12

B - Chủ đề 2: Bài học rút ra

 Kế thừa những thuộc tính, những bộ phận

còn hợp lý của cái cũ nhưng đồng thời cũng

phải kiên quyết loại quả những cái đã quá

lạc hậu cản trở và gây ảnh hưởng đến sự

phát triển

Trang 13

● Phải khắc phục từ tư tưởng bảo thủ, định kiến, trì

trệ,… đặt sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng

đi lên.

Trang 14

 Cần phải có sự nhìn nhận, đánh giá khách quan đối với sự vật hiện tượng, không được dao động trước những quanh co, những phức tạp của sự phát triển ở trong thực tiễn Tích cực, chủ động nghiên cứu tìm ra được những mâu thuẫn trong mỗi sự vật, sự việc, hiện tượng để từ đó xác định được định hướng phát triển và những biện pháp giải quyết phù hợp

Trang 15

Thank you

for watching !!!

Ngày đăng: 20/12/2024, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w