1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống thông tin quản lí mis tầm quan trọng của việc Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt Động logistics

51 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tầm Quan Trọng Của Việc Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Hoạt Động Logistics
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 881,1 KB

Nội dung

Hệ thống thông tin quản lí mis tầm quan trọng của việc Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt Động logistics

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KINH TẾ

TIỂU LUẬN MÔN HỌC

HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ

THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS

BÌNH DƯƠNG – 11/2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KINH TẾ

TIỂU LUẬN MÔN HỌC

HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ

THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS

BÌNH DƯƠNG – 11/2021

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC ii

DANH MỤC HÌNH iv

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 6

1.1 Dịch vụ 6

1.1.1 Khái niệm 6

1.1.2 Đặc điểm của dịch vụ 6

1.2 Dịch vụ logistics 7

1.2.1 Khái niệm 7

1.2.2 Đặc điểm 8

1.2.3 Phân loại dịch vụ logistics 9

1.3 Công nghệ thông tin 9

1.3.1 Khái niệm công nghệ thông tin 9

1.3.2 Đặc điểm công nghệ thông tin 10

Trang 4

1.3.3 Phân loại công nghệ thông tin 11

1.4 Vai trò và lợi ích của việc ứng dụng CNTT trong hoạt động Logistics 111.5 Các yếu tố bị ảnh hưởng khi ứng dụng CNTT trong hoạt động Logistics 12

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS 14

2.1 Thực trạng 142.2 Nguồn nhân lực Công nghệ thông tin trong lĩnh vực Logistics 152.3 Chi phí dành cho Công nghệ thông tin trong tổng chi phí tại các công tylogistics 162.4 Các ứng dụng Công nghệ thông tin chủ yếu đang và dự tính sẽ được sử dụng 172.5 Rào cản đầu tư vào Công nghệ thông tin của các công ty logistics 18

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS 20

3.1 Một số giải pháp đối với các doanh nghiệp logistics tại Việt Nam nói chung

và Bình Dương nói riêng 20

Trang 5

3.2 Một số giải pháp đối với các cơ quan quản lý 20

3.3 Các xu hướng công nghệ thông tin nên được áp dụng trong tương lai: 21

KẾT LUẬN 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 6

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Số lượng nhân viên công nghệ thông tin và nguồn cung cấp nhân viên công nghệ thông tin

Hình 2.2: Chi phí công nghệ thông tin trong tổng chi phí logistics

Hình 2.3: Các ứng dụng công nghệ thông tin đang và dự định sẽ được sử dụng của các công ty logistics Việt Nam

Hình 2.4: Những rào cản trong việc đầu tư vào công nghệ thông tin của các công ty logistics

Trang 8

nghệ thông tin đã làm thay đổi nhanh chóng cách thức vận hành của xã hội Nókhông chỉ tác động đến tầng lớp tri thức mà còn ảnh hưởng lớn đến lao động phổthông và sẽ có xu hướng tiếp tục lan rộng trong tương lai Chính vì vậy, việc ứngdụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực logistics là một điều không thể thiếu.Hiện nay tiềm năng của logistics tại Việt Nam là rất lớn, tuy nhiên đây cũng chính

là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam khi phải đối mặt với sựcạnh tranh khốc liệt và căng thẳng ngay trên sân nhà của mình Để không bị mất thịphần cung ứng dịch vụ logistics cũng như để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanhnghiệp phải có những thay đổi lớn đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ thông tintrong hoạt động của mình

1.2 Lí do chủ quan

Thời gian qua, logistics đã khẳng định cương vị của mình là vô cùng quantrọng ở các doanh nghiệp trong nước nói chung và tỉnh Bình Dương nói riêng Cácdoanh nghiệp logistics tập trung tại đây với quy mô và tiềm năng không hề kémcạnh các thành phố hay tỉnh thành lân cận khác Bình Dương đang hoạt động khámạnh mẽ và nhanh chóng trong lĩnh vực này Dù dịch vụ logistics xuất hiện tại đâychưa lâu nhưng các doanh nghiệp đã có những chiến lược phát triển rất hiệu quả

Trang 9

góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế tỉnh nhà Song đứng trước bối cảnh

và thách thức của thế giới, các doanh nghiệp cần trang bị nhiều hơn cho mìnhnhững kinh nghiệm cũng như sự chuyên nghiệp trong cách làm việc Đặc biệt là sựphát triển của công nghệ thông tin trong hạ tầng mềm của lĩnh vực logistics Ứngdụng của công nghệ thông tin giúp nâng cao năng suất hoạt động của các công tylogistics và đáp ứng được sự kỳ vọng của khách hàng Tuy nhiên, sự quan tâm đếnviệc ứng dụng công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp logistics còn rất nhiều hạnchế Một cuộc khảo sát vào năm 2014 cho thấy rằng chỉ có 6.7% công ty logisticscho rằng công nghệ thông tin là một trong những yếu tố cạnh tranh chính tại cácdoanh nghiệp Vì vậy cần phải tìm hiểu thực trạng trong việc ứng dụng công nghệthông tin tại các doanh nghiệp logistics để từ đó đề xuất những cải tiến phù hợp

Qua nghiên cứu “Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động logistics tại

Bình Dương” sẽ giúp các nhà quản trị có thể dễ dàng hoạch định các chiến lược

kinh doanh, cải thiện hoạt động logistics Đồng thời có thể nâng cao sự hài lòngcủa khách hàng đối với chất lượng dịch vụ mà mình cung cấp Bên cạnh đó có thểngầm khẳng định được vị thế và tên tuổi trên trường quốc tế

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 10

2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát

Dưới sự tác động mạnh mẽ của thời đại 4.0 đối với sự phát triển và phồnvinh của các hệ thống Logistics tron và ngoài nước, đặc biệt là mảng ứng dụngCông nghệ thông tin trong hoạt động Logistics ngày càng được các doamh nghiệplớn nhỏ tại tỉnh Bình Dương đẩy mạnh Đề tài được thực hiện nhằm mục đích giúpcác doanh nghiệp Logistics nhận thức và hiểu rõ được tầm quan trọng của côngnghệ thông tin trong xuất nhập khẩu Qua đó phát huy mạnh mẽ, áp dụng tích cựcmang lại nhiều lợi nhuận đáng kể về cho doanh nghiệp

Nghiên cứu này tập trung đem đến mục tiêu tổng quát: Thực trạng và giảppháp cho ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Logicstics tại BìnhDương

2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

Để đạt được mục tiêu tổng quát nghiên cứu không thể bỏ qua các mục tiêu

cụ thể, đây chính là tầm quan trọng cấp bách của đề tài:

Tìm hiểu về cơ sở lý luận ứng dụng công nghệ vào hệ thống Logistics hiệnnay

Trang 11

Xác định rõ được thực trạng cũng như yếu tố và tầm quan trọng của Côngnghệ thông tin trong hoạt động Logistics tại Bình Dương, từ đó đưa ra các giảipháp nâng cao ứng dụng hiệu quả đối với các doanh nghiệp từng bước nắm bắt kịpthời xu thế trên thị trường Việt Nam

Bên cạnh đó, nghiên cứu không chỉ nâng cao ứng dụng công nghệ thông tintại các công ty Logistics còn góp phần đáp ứng được nhiều sự nhiều lựa chọn khi

sử dụng và gia tăng thu hút khách hàng

3 Câu hỏi nghiên cứu

Câu 1: Cần xây dựng những chiến lược gì để ứng dụng công nghệ thông tinmột cách hiệu quả vào hoạt động Logistics?

Câu 2: Những yếu nào bị ảnh hưởng trong quá trình ứng dụng công nghệthông tin tại các doanh nghiệp Logistics?

Câu 3: Cần thực hiện những giảp pháp nào trong việc ứng dụng công nghệthông tin nhằm nâng cao hiệu suất hoạt động của các công ty Logistics?

4 Đối tượng/Phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 12

Tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt độnglogistics tại Bình Dương

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Do những hạn chế nhất định nghiên cứu này chỉ tiến hành khảo sát dựa trênđối tượng khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ trong hoạt động Logistics trênđịa bàn tỉnh Bình Dương

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp định tính

Dựa trên nền tảng phân tích các dữ liệu thu thập được từ các nguồn như: Cácthông tin, dữ liệu tìm kiếm được từ các trang web có liên quan đến đề tài nghiêncứu, từ đó chọn lọc những kết quả có thể sử dụng được Đồng thời, nghiên cứu còn

sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, hỏi ý kiến các giáo viên hướng dẫn để bổsung và hoàn thiện

Mục đích chính của phương pháp này là giải đáp được các câu hỏi nghiêncứu trong bộ dữ liệu liên quan đến giải thích hay mô tả, phương pháp này cần đòi

Trang 13

hỏi người nghiên cứu phải thật sự đủ trình độ năng lực xem xét, tư duy và lý luậntốt.

5.2 Phương pháp định lượng

Căn cứ trên tình hình thực tế, nghiên cứu này tiến hành thu thập bộ dữ liệu

sơ cấp và một vài bộ dữ liệu thứ cấp:

Dữ liệu sơ cấp dùng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi để tổng hợp chínhxác những thông tin mà chúng tôi đã thu thập được

Dữ liệu thứ cấp dùng phương pháp nghiên cứu tài liệu khoa học để tổng hợp

dữ liệu có sẵn về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Logistics

Đồng thời, dựa trên phương pháp khảo sát bảng câu hỏi thông qua hình thứcgửi bảng câu hỏi đến với người tham gia khảo sát Qua đó, chúng tôi thu thập ýkiến từ các đối tượng khảo sát là các công ty hoạt động trong lĩnh vực Logistics vớinhững câu hỏi được bố trí theo các hình thức khác nhau như hình thức đóng, mởhoặc đánh giá dựa trên thang đo Likert với 5 cấp độ khác nhau (Nguyễn ThuýHồng Vân và đồng tác giả, 2016)

6 Ý nghĩa thực tế/Ý nghĩa khoa học

Trang 14

6.1 Ý nghĩa thực tế

Nghiên cứu này giúp chúng ta có cái nhìn bao quát hơn về tầm quan trọngcủa công nghệ thông tin trong hoạt động logistics Sự phát triển vượt bậc của côngnghệ có sức ảnh hưởng đến cuộc sống của con người, đồng thời nó còn tác độngmạnh mẽ đến nền kinh tế, xã hội của toàn thế giới Hệ thống công nghệ thông tin

đã tạo ra nhiều sự thay đổi tích cực hơn trong các doanh nghiệp vì nó giúp cải thiệnviệc quản lý, kiểm soát và giám sát hàng hóa trong kho cũng như các hoạt độngliên quan trong lĩnh vực logistics Hiệu quả kinh doanh được tăng lên và giảmthiểu sai sót Do đó, việc ứng dụng các hệ thống này trong các công ty là một yếu

tố rất quan trọng để nâng cao chất lượng và từ đó giữ được khách hàng trung thànhvới công ty (Đinh Thu Phương, 2018)

6.2 Ý nghĩa khoa học

Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực logistics là mộttrong các yếu tố tất yếu làm tăng sức cạnh tranh và quyết định đến sự sống còn củadoanh nghiệp Đề tài nghiên cứu này đã góp phần phân tích sự ảnh hưởng tích cựccủa việc ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực logistics để từ đó các công ty

có những chiến lược trong việc nghiên cứu, áp dụng và phát triển công nghệ thông

Trang 15

tin trong hoạt động quản lý của mình, nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ qua đóđáp ứng được sự hài lòng đến từ khách hàng ( Trần Thị Minh Quyên, 2021).

7 Bố cục đề tài

Bố cục đề tài chia làm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về dịch vụ logistics và công nghệ thông tin

Chương 2: Thực trạng và các vấn đề của việc ứng dụng công nghệ thông tintrong hoạt động logistics

Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển ứng dụng công nghệ thông tintrong hoạt động logistics

Bên cạnh đó, đề tài còn bao gồm phần mở đầu và kết luận

Trang 16

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ CÔNG

NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Dịch vụ

1.1.1 Khái niệm

Dịch vụ được xem như là một giá trị vô hình cho nền kinh tế Với đặc trưng

là tính vô hình cũng như rất đa dạng, phức tạp nên có rất nhiều quan điểm khácnhau về khái niệm dịch vụ Theo định nghĩa của Từ điển Tiếng việt thì dịch vụ làviệc phục vụ trực tiếp cho các nhu cầu nhất định của số đông, có tổ chức và đượctrả công Zeithaml & Bitner (2000) cho rằng dịch vụ là các hành vi, cách thức vàquá trình thực hiện một công việc nào đó nhằm tạo ra giá trị sử dụng cho kháchhàng và làm thỏa mãn nhu cầu cũng như mong đợi của họ

Có quan điểm cho rằng dịch vụ là một quá trình trong đó gồm một loạtnhững hành vi mang tính chất vô hình, quá trình này thường diễn ra giữa sự tươngtác của khách hàng và người cung cấp (Christian Gronroos, 2007) Định nghĩa vềdịch vụ trong kinh tế học được hiểu là “những thứ tương tự hàng hóa nhưng phivật chất”

Trang 17

Theo Philip Kotler & Amrstrong (1991) định nghĩa dịch vụ là hoạt động haylợi ích nào đó mà chủ thể này cung cấp cho chủ thể khác về cơ bản là mang tính vôhình và không dẫn đến bất kì quyền sỡ hữu nào cả Việc sản xuất dịch vụ cũng cóthể có hoặc không cần gắn liền với bất kì sản phẩm vật chất.

Nhìn chung dịch vụ được xem như là một sản phẩm của lao động, là hànghóa mang tính chất vô hình, do một bên cung cấp cho bên khác nhằm đáp ứng nhucầu của quá trình sản xuất và tiêu dùng Dịch vụ không tồn tại dưới dạng vật chất,không thể lưu trữ và được xác định chất lượng bằng kinh nghiệm

Trang 18

giá chất lượng hiệu quả thông qua dịch vụ Vì thế mà khi bán ra một dịch vụ ngườibán cần phải tư vấn rõ ràng về chất lượng, giá cả, lợi ích mà dịch vụ mang tới.Tính không thể tách rời được hiểu là dịch vụ sẽ được sản xuất và tiêu thụđồng thời cùng lúc, không thể tách rời khỏi những nhà cung cấp Vì thế mà ngườicung cấp dịch vụ và khách hàng phải có mặt cùng lúc, đối với một số trường hợpkhách hàng phải có mặt xuyên suốt trong quá trình dịch vụ được diễn ra nhằmhưởng thụ dịch vụ tối ưu nhất có thể

Tính không thể cất giữ chính là hệ quả của tính vô hình và tính không thểtách rời, dịch vụ không thể lưu trữ lại dùng để cung cấp cho những lần tiếp theohay nói cách khác dịch vụ không thể được kiểm kê Dịch vụ chỉ tồn tại ngay thờiđiểm mà nó được cung cấp, đây là một trong những điểm quan trọng của dịch vụ vì

có thể sẽ tác động không nhỏ đến kết quả nền kinh tế tài chính

Tính đa dạng ở đây chính là sự thay đổi linh hoạt, thực tế mà nói chất lượngdịch vụ tùy vào mỗi trường hợp sẽ có rất nhiều sự thay đổi tùy thuộc vào ngườicung cấp chúng, có rất nhiều sự khác biệt về dịch vụ được cung cấp bởi những nhàcung cấp khác nhau hoặc tại những không gian khác nhau

Trang 19

Sự tham gia của người dùng là một đặc điểm của dịch vụ Người dùngdường như tham gia vào các sản xuất của dịch vụ Một dịch vụ không thể tách rờibởi các nhà cung cấp của chúng, đồng thời cũng không thể tách rời chúng vớingười dùng.

Tính không được chuyển quyền sỡ hữu nghĩa là khi mua hàng hóa, ngườimua có thể chuyển quyền sở hữu hay trở thành chủ sở hữu loại hàng hóa đã mua.Nhưng khi mua dịch vụ, khách hàng chỉ được phép sử dụng dịch vụ hoặc hưởngquyền lợi mà dịch vụ đã mua mang lại trong một thời gian nhất định

1.2 Dịch vụ logistics

1.2.1 Khái niệm

Ngày nay thuật ngữ logistics xuất hiện rất nhiều trong cuộc sống và đã trởthành công cụ không thể tách rời doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực sảnxuất và kinh doanh Logictics ngày càng có tầm quan trọng về mặt bản chất haytrên thực tế đối với nền kinh tế nước nhà, xuất hiện một cách thần tốc và phát triểnmạnh mẽ nhằm phục vụ các hoạt động kinh doanh với chất lượng tốt và chi phí tiếtkiệm, hơn thế dịch vụ logistics được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nhằmđáp ứng nhu cầu như việc giải quyết một bài toán hiệu quả về mặt kinh tế trên

Trang 20

phạm vi toàn cầu Dịch vụ logistics đã và đang phát triển rất tốt nhiệm vụ của nó làmột hành vi mang tính thương mại, khi đó người làm dịch vụ phải thực hiện cácbước bao gồm lập kế hoạch định kỳ nhằm thực hiện tốt sự kiểm soát, vận chuyển,lưu kho hàng hóa, thủ tục giấy tờ và các loại dịch vụ khác từ khâu sản xuất đến nơitiêu thụ với mục đích đáp ứng nhu cầu của khách hàng Nói ngắn gọn, dịch vụlogictics là một chuỗi các hoạt động tập hợp những yếu quan trọng để hỗ trợ quátrình vận chuyển hàng hóa để đến tay người tiêu thụ cuối cùng.

1.2.2 Đặc điểm

Dịch vụ Logictics chính là một bước phát triển cao hơn của bao gồm cácdịch vụ vận tải, đóng gói hàng, giao nhận và lưu kho bãi là cả một quá trình đượcthực hiện liên hoàn không mang tính đơn lẻ Nội dung dịch vụ Logictics rất đadạng và phong phú Các doanh nghiệp cần phải phát huy thế mạnh để cạnh tranhtrên thị trường, quá trình hoạt động sản xuất ngày càng đổi mới và nâng cao từ chấtlượng đến việc thỏa mãn người tiêu dùng về mọi mặt Làm thế nào để hàng hóađến tay người tiêu dùng nhanh chóng thuận lợi? Nhu cầu đó chính là tiền đề màdịch vụ Logictics ra đời hình thành và phát triển đầy tiềm năng tại Việt Nam

Trang 21

Dịch vụ Logictics chính là một bước phát triển cao hơn của bao gồm cácdịch vụ vận tải, đóng gói hàng, giao nhận và lưu kho bãi là cả một quá trình đượcthực hiện liên hoàn không mang tính đơn lẻ Nội dung dịch vụ Logictics rất đadạng và phong phú Các doanh nghiệp cần phải phát huy thế mạnh để cạnh tranhtrên thị trường, quá trình hoạt động sản xuất ngày càng đổi mới và nâng cao từ chấtlượng đến việc thỏa mãn người tiêu dùng về mọi mặt Làm thế nào để hàng hóađến tay người tiêu dùng nhanh chóng thuận lợi? Nhu cầu đó chính là tiền đề màdịch vụ Logictics ra đời hình thành và phát triển đầy tiềm năng tại Việt Nam.

Chủ thể tham gia dịch vụ: bao gồm thương nhân Logictics và khách hàng.Đây là một hoạt động dịch vụ, thương nhân Logictics được khách hàng trả công vàcác loại chi phí khác từ việc thực hiện chuỗi các cung ứng Thương nhân Logicticsphải là chủ thể hay một cá nhân chuyên nghiệp, có thể đáp ứng đầy đủ các điềukiện về mặt năng lực, thiết bị, tính đảm bảo an toàn và đội ngũ xuất sắc Thươngnhân Logictics có thể đảm nhiệm một, một phần hay toàn bộ các nhiệm vụ baogồm: vận chuyển, lưu kho, thủ tục giấy tờ, tư vấn khách hàng hay các loại dịch vụkhác thỏa thuận với khách hàng nhằm hưởng thù lao Khách hàng có thể là một tổchức hay cá nhân có nhu cầu về việc sử dụng dịch vụ vận chuyển hàng hóa, có

Trang 22

hàng hóa cần gửi hoặc cần nhận Khách hàng có thể là chủ sở hữu hàng hóa hoặckhông phải; có thể là thương nhận hoặc không phải

1.2.3 Phân loại dịch vụ logistics

Nhìn chung được phân loại thành những mảng sau như: Dịch vụ bốc, xếphàng hóa; Dịch vụ vận chuyển, lưu kho bãi, lưu giữ hàng hóa; Dịch vụ kho bãi;Dịch vụ vận tải và các dịch vụ hỗ trợ khác như dịch vụ chuyển phát, dịch vụ đại lýthủ tục hải quan, xử lý hàng hóa tồn kho, lỗi trả, và thuê mua container

Ngoài những dịch vụ chủ yếu trên, các dịch vụ liên quan vận tải bao gồm:Dịch vụ vận tải hàng hải

Ngoài ra, còn có các dịch vụ Logictics liên quan: Dịch vụ thương mại; Dịch

vụ phân tích kiểm tra; Dịch vụ bưu chính và nhiều dịch vụ khác

1.3 Công nghệ thông tin

Trang 23

1.3.1 Khái niệm công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin được viết tắt CNTT, (tiếng Anh: InformationTechnology hay là IT) là một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và phầnmềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thôngtin

Ở Việt Nam, khái niệm Công nghệ Thông tin được hiểu và định nghĩa trong Nghịquyết Chính phủ 49/CP ký ngày 04/08/1993:

Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện

và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổchức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phongphú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội"

Các lĩnh vực chính của công nghệ thông tin bao gồm quá trình tiếp thu, xử lý,lưu trữ và phổ biến hóa âm thanh, phim ảnh, văn bản và thông tin số bởi các vi điện

tử dựa trên sự kết hợp giữa máy tính và truyền thông Một vài lĩnh vực hiện đại vànổi bật của công nghệ thông tin như: các tiêu chuẩn Web thế hệ tiếp theo, sinh tin,điện toán đám mây, hệ thống thông tin toàn cầu, tri thức quy mô lớn và nhiều lĩnhvực khác Các nghiên cứu phát triển chủ yếu trong ngành khoa học máy tính

Trang 24

1.3.2 Đặc điểm công nghệ thông tin

Hiện nay Việt Nam có nhiều tập đoàn CNTT phát triển mạnh mẽ , do đó tínhchất công việc vô cùng lớn và áp lực, người học ngành này có nhiều cơ hội để làmviệc trong lĩnh vực tốt cho bản thân CNTT mang tính thời đại Đặc thù của ngànhCNTT là đòi hỏi người học phải có tư duy logic và say mê, làm chủ được kiến thứccủa mình Phải chịu được áp lực công việc cao vì khi công nghệ thay đổi Có thểnói ngành nghề này cần nhu cầu sử dụng nhân lực trong ngành này rất cao và cácngành sau đây được coi là trọng điểm nhất của CNTT:

Lập trình: Công việc chính của lập trình viên là sử dụng những công cụ và

ngôn ngữ lập trình để phân tích, thiết kế, tạo ra những phần mềm, website, trò chơicung cấp cho thị trường Đây là nghề đang phát triển mạnh ở nước ta và đượcnhiều bạn trẻ quan tâm Các công ty phần mềm nghiên cứu, xây dựng, phát triển vàcung cấp các phần mềm, các ứng dụng xây dựng website, games v.v… cho thịtrường là điểm đến của các lập trình viên

Chế tạo, lắp ráp và sửa chữa phần cứng: Những người làm trong lĩnh vực

này có khả năng chế tạo, sửa chữa hay lắp ráp, lắp đặt các thiết bị, linh kiện củamáy tính như ổ cứng, bo mạch, bộ vi xử lý Các công ty sản xuất, lắp ráp và sửa

Trang 25

chữa thiết bị phần cứng đang hứa hẹn một nền công nghiệp hùng mạnh trongtương lai.

Thiết kế giải pháp tích hợp: Công việc này đòi hỏi các chuyên gia phải am

hiểu cả phần cứng và phần mềm, có khả năng thiết kế các giải pháp trọn gói chomột công ty, tổ chức về cả phần cứng lẫn phần mềm, dựa trên yêu cầu cụ thể Họlàm nhiệm vụ tại các công ty cung cấp giải pháp tích hợp hiện đang trên đà pháttriển tại Việt Nam

Quản trị hệ thông và an ninh mạng: Ngày nay, hầu hết các công ty, doanh

nghiệp, tổ chức đều có hệ thống máy vi tính kết nối mạng Người làm công tácquản trị hệ thống và an ninh mạng có nhiệm vụ bảo đảm cho hệ thống vận hànhsuôn sẻ, giải quyết trục trặc khi hệ thông gặp sự cố, đảm bảo an toàn và bảo mậtcho dữ liệu Trong lĩnh vực này, bạn sẽ làm việc tại các công ty cung cấp giải pháp

về mạng và an ninh mạng, các cơ quan, doanh nghiệp v.v…

1.3.3 Phân loại công nghệ thông tin

Công nghệ Thông tin là một trong những ngành học đang hot nhất hiện nay,đặc biệt khi cuộc sống của chúng ta đang dần công nghệ hóa – hiện đại hóa và công

Ngày đăng: 20/12/2024, 10:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w