1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ tài chính vào hoạt động tín dụng bán lẻ trong hệ thống ngân hàng thương mại ở việt nam

73 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Công Nghệ Tài Chính Vào Hoạt Động Tín Dụng Bán Lẻ Trong Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Ở Việt Nam
Tác giả Phạm Thị Thanh Duyên
Người hướng dẫn Ths. Trần Hải Yến
Trường học Học viện Ngân hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Trang 3 LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ Em xin cam đoan bài khóa luận “ Ứng dụng công nghệ tài chính vào hoạt động tín dụng bán lẻ trong hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam” là bài nghiê

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ TÀI CHÍNH VÀO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : Ths Trần Hải Yến Sinh viên thực : Phạm Thị Thanh Duyên Lớp : K22NHH MSSV : 22A4010909 Hà Nội, Tháng năm 2023 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn toàn thể quý thầy, cô giáo Trường Học Viện Ngân Hàng giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths Trần Hải Yến, người cho em nhiều kiến thức thiết thực hướng dẫn khoa học cách làm, ln tận tình hướng dẫn, định hướng, góp ý giúp cho em hoàn thành khóa luận Tiếp đến, em xin chân thành cảm ơn bạn bè, anh chị ngân hàng tạo điều kiện giúp đỡ em trình em thực tập, cung cấp thông tin, tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình nghiên cứu, hồn thiện khóa luận Cuối cùng, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành gia đình, bạn bè người thân động viên, khích lệ em suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ Em xin cam đoan khóa luận “ Ứng dụng cơng nghệ tài vào hoạt động tín dụng bán lẻ hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” nghiên cứu cá nhân em hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Mọi số liệu, thơng tin kết trình bày khóa luận tốt nghiệp hoàn toàn trung thực, thơng tin trích dẫn khóa luận trích dẫn đầy đủ quy định Bài khóa luận không chép cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2023 Tác giả Phạm Thị Thanh Duyên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ ii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH MINH HỌA vii LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH VÀO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan cơng nghệ tài hoạt động ngân hàng .8 1.1.1 Quan điểm fintech 1.1.2 Những tác động công nghệ tài tới hệ thống ngân hàng 1.2.Tổng quan cơng nghệ tài hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại .18 1.2.1.Hoạt động tín dụng bán lẻ NHTM xu phát triển 18 1.2.2 Sự cần thiết việc ứng dụng fintech vào hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại .24 1.2.4 Ứng dụng fintech hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại Việt Nam 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ TÀI CHÍNH VÀO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 32 2.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam 32 2.2.1 Xu hướng số hóa hệ thống ngân hàng Việt Nam 34 2.3.Tổng quan hoạt động tín dụng bán lẻ hệ thống NHTM .37 2.4 Thực trạng ứng dụng công nghệ tài vào hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại Việt Nam 39 2.5 Kết đạt .45 2.6 Hạn chế 46 2.7 Nguyên nhân 46 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 49 3.1.Xu hướng phát triển công nghệ tài Việt Nam thời gian tới 49 3.2 Kiến nghị, giải pháp nâng cao ứng dụng công nghệ vào hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam 50 iii 3.2.1 Giải pháp ngân hàng 50 3.2.2 Kiến nghị quan quản lý 56 KẾT LUẬN .58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 iv DANH MỤC VIẾT TẮT FINTECH Cơng nghệ tài TDBL Tín dụng bán lẻ BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CNTT Công nghệ thông tin DLT Ứng dụng công nghệ sổ phân tán API Giao diện chương trình ứng dụng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước TMCP Thương mại cổ phần VCB Vietcombank - Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam TCB Techcombank - Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam CTG Vietinbank - Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam MB Ngân hàng TMCP Quân đội VPB VPBank - Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng AGB Agribank - Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam v BID Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam ACB Ngân hàng TMCP Á Châu VIB Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội TPB TPBank - Ngân hàng TMCP Tiên Phong SSB SeABank - Ngân hàng TMCP Đông Nam Á PVB PVcombank - Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam EIB Eximbank - Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam PGB PGBank - Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex vi DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH MINH HỌA DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1(Lợi nhuận tốc độ tăng trưởng số 42 ngân hàng năm 2021 ) Biểu đồ 3.2: (Số hóa hoạt động số ngân 45 hàng thương mại) Biểu đồ 3.3: (Tốc độ tăng trưởng tín dụng số 48 ngân hàng năm 2021) Biểu đồ 3.4: Xu hướng phát triển fintech số NHTM Việt Nam 50 Biểu đồ 3.5: Tình hình triển khai cơng nghệ tài 51 TDBL NHTM Biểu đồ 3.6 : Ứng dụng fintech vào quy trình TDBL 52 NHTM Biểu đồ 3.7: Thực trạng ứng dụng fintech vào quy trình 54 TDBL số NHTM vii DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bang 3.1: (Tốc độ tăng trưởng tín dụng bán lẻ ngân hàng từ năm 2019 - 2022) 47 DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 2.1 ( Fintech ) 18 Hình 2.2 (Thống kê tính dịch vụ nhóm ngân hàng) 20 Hình 2.3 (Block chain) 24 Hình 2.4 (Điện tốn đám mây) 25 Hình 2.5 (Big data) 26 viii CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 3.1.Xu hướng phát triển cơng nghệ tài Việt Nam thời gian tới Ngày 31/03/2022, định số 411/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ ban hành: “chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số xã hội số đến năm 2025”, đó có nhiệm vụ ngành Ngân hàng phát triển công nghệ số Đứng trước sóng fintech gia nhập Việt Nam, giới chuyên gia nhận định xu hướng fintech - ngân hàng tương lai sau: Xu hướng 1: Tài ngân hàng chuyển đổi số tồn diện Hiện Digital Bank xu hướng phát triển Chỉ với ứng dụng điện thoại thông minh người dùng có thể sử dụng hầu hết loại dịch vụ như: toán, chuyển khoản p2p, gửi tiết kiệm, cho vay, mà không cần đến giao dịch trực tiếp ngân hàng Xu hướng 2: Công nghệ Blockchain Đây ứng dụng công nghệ ngày trọng phát triển lợi ích mà nó đem lại cho fintech: minh bạch giao dịch, giảm thiểu gian lận hoạt động ngân hàng; tự động hóa quy trình giao dịch; xác minh khách hàng; tốn thơng minh; nâng cao độ bảo mật giao dịch Xu hướng 3: Artificial intelligence - Trí tuệ nhân tạo hỗ trợ hoạt động kinh doanh chăm sóc khách hàng Từ cuối năm 2020, sau ảnh hưởng dịch bệnh công nghệ AI ngày sử dụng rộng rãi, tự động hóa quy trình hoạt động kinh doanh chăm sóc khách hàng: xác minh danh tính KYC, phát gian lận, giấy tờ giả; vay trực tuyến… Xu hướng 4: API áp dụng rộng rãi API nghiên cứu dần đưa vào ứng dụng số hoạt động ngân hàng 49 Xu hướng 5: Cải cách giao dịch toán Ứng dụng fintech vào hoạt động, vào lĩnh vực: cho vay tín dụng trực tuyến, ngân hàng trực tuyến, AI, tạp chí đám mây Pre - proof, điện toán lượng tử, toán di động… Xu hướng 6: Hợp tác ngân hàng công ty fintech Sự xuất công ty fintech thời gian qua gây nên thách thức lớn hệ thống NHTM Việt Nam Các ngân hàng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào hoạt động Tuy nhiên chi phí bỏ ban đầu lớn cần có nguồn nhân lực chuyên công nghệ, ngân hàng có xu hướng tìm kiếm hợp tác với cơng ty fintech để tận dụng lợi họ 3.2 Kiến nghị, giải pháp nâng cao ứng dụng công nghệ vào hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam 3.2.1 Giải pháp ngân hàng 3.2.1.1 Đối với nhóm ngân hàng big4 Nhóm ngân hàng big4 Việt Nam bao gồm Agribank, Vietinbank BIDV, Vietcombank Đây nhóm ngân hàng có quy mô lớn hệ thống NHTM Việt Nam với mạnh: tổng tài sản có lớn, đồng thời nhận hỗ trợ từ phía Nhà nước, ln tạo điều kiện hạn mức đề kinh doanh; có liên kết, hợp tác với đông đảo các ngân hàng lớn tổ chức tài uy tín giới; chịu sáp nhập nhiều ngân hàng nhỏ có nhiều công ty Đối với nhóm ngân hàng big quy mô lớn, thường phải sáp nhập nhiều ngân hàng yếu nên máy cồng kềnh, khó thích ứng kịp thời với thay đổi nhanh chóng thị trường Các ngân hàng nhóm lại có phần vốn góp lớn nhà nước nên thay đổi hay linh động chiến lược, sách phải cân nhắc đến định, chủ trương thời kỳ Chính phủ Bộ máy cồng kềnh làm cho nhóm ngân hàng khó thay đổi cách toàn diện, nagy thời điểm Vì vậy, để ứng dụng fintech vào hoạt động cần tiến hành mảng, phận, chẳng hạn trước tiên đưa fintech vào nghiệp vụ trước, sau đó 50 phận, đến phòng ban, tới chi nhánh, lĩnh vực để có thời gian thích ứng làm quen Bên cạnh đó ảnh hưởng quy trình truyền thống lâu đời, nên việc chuyển đổi công nghệ gặp trở ngại, việc ứng dụng công nghệ fintech vào hoạt động cần yêu cầu đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn cao, ngân hàng lớn nên ưu tiên việc hợp tác với công ty fintech trước để tận dụng lợi họ trước, đồng thời học hỏi, đào tạo đội ngũ cán nhân viên để nâng cao trình độ chun mơn, thường xuyên đưa cán học hỏi chuyên môn, song song với đó mở lớp đào tạo cho cán công nhân viên để nâng cao suất lao động: lớp huấn luyện đào tạo cán công nghệ mới, khóa training bồi dưỡng chuyên môn IT cho cán ngân hàng Bên cạnh đó, đẩy mạnh hợp tác với công ty fintech để nghiên cứu tạo sản phẩm dịch vụ TDBL sản phẩm dịch vụ công nghệ cao khác đưa vào sử dụng, nâng tầm trải nghiệm khách hàng, kết hợp với việc học hỏi để xây dựng trung tâm cơng nghệ số riêng để lưu trữ nghiệp vụ quan trọng, yêu cầu tính bảo mật cao 3.2.1.2 Đối với nhóm NHTM cổ phần tư nhân phát triển Nhóm ngân hàng TMCP tư nhân phát triển nhóm ngân hàng chịu quản lý nhà nước,có vốn góp chủ yếu tư nhân, tập đồn, tổ chức, cơng ty kinh tế, bao gồm: MB, VPBank, Techcombank Đây ngân hàng có quy mô lớn, lợi nhuận tăng trưởng tốt, máy không cồng kềnh không chịu ảnh hưởng nhiều quy trình truyền thống nên nên thị trường xuất sóng cơng nghệ thích ứng tiến hành nghiên cứu áp dụng vào hoạt động Bộ máy nhóm ngân hàng không cồng kềnh, ln tổ chức theo mơ hình mới, bên cạnh đó nhóm có đủ nguồn vốn để đầu tư vào phát triển fintech, đó nhóm ngân hàng nên thúc đẩy việc phát triển trung tâm cơng nghệ số riêng mình, tạo sản phẩm độc quyền với tính trội tăng sức cạnh tranh thị trường Nhóm ngân hàng có đội ngũ nhân viên động, trẻ trung, nhanh tiếp thu sản phẩm công nghệ mới, có nhanh nhạy hoạt động kinh doanh, nghiệp vụ; ứng dụng sâu công nghệ vào tất 51 mảng ngân hàng Chẳng hạn mở lớp đào tạo nghiệp vụ cho cán nhân viên, lớp training, thuê thầy dạy chuyên viên công nghệ số… 3.2.1.3 Đối với nhóm ngân hàng TMCP tư nhân phát triển Các NHTM cổ phần nhỏ bao gồm: PGBank, Eximbank, PVcomabank nhóm ngân hàng có vốn góp với quy mô nhỏ, thị phần chưa rộng lớn, máy không cồng kềnh thời gian tồn phát triển chưa lâu nên độ phủ sóng chưa rộng lớn, tồn thành phố lớn, mạng lưới hẹp hợn so với nhóm ngân hàng phát triển Đây nhóm không đủ nguồn vốn để đầu tư vào phát triển cơng nghệ tồn nên chọn cơng ty fintech phù hợp để hợp tác, tận dụng ưu công nghệ đối tác nhằm tạo sản phẩm ứng dụng fintech đưa dần vào nghiệp vụ, tiến hành đồng khâu quy trình hoạt động TDBL nghiệp vụ khác, đồng ứng dụng khắp phòng ban, phận, chi nhánh để phối hợp phát triển, nâng cao vị ngân hàng Để có thể làm điều nhóm ngân hàng nên tích cực tuyên truyền thương hiệu, tạo nên khác biệt cách phục vụ khách hàng để thu hút khách hàng mới, tìm hiểu cơng ty fintech có uy tín, phù hợp để làm đối tác 3.2.1.4 Tuyên truyền sản phẩm ứng dụng công nghệ tài Người dân Việt Nam đặc biệt vùng nông thôn từ xa xưa có thói quen ưa chuộng sử dụng tiền mặt, vùng nông thơn trình độ dân trí lại thấp nên chưa hiểu biết ứng dụng công nghệ ngân hàng, ngân hàng cần đẩy mạnh tuyên truyền sản phẩm có ứng dụng fintech vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa để người có thể hiểu tính năng, lợi ích sản phẩm: ngân hàng cần đẩy mạnh chiến dịch địa phương sản phẩm để tuyên truyền phổ biến ứng dụng fintech, để có thể nâng cao hiểu biết người dân sản phẩm công nghệ ngân hàng, đưa ưu đãi phí để khách hàng có thể sử dụng, đơn giản hóa bước quy trình sử dụng phải bảo mật để khách hàng không thấy khó khăn việc sử dụng sản phẩm, hướng dẫn chi tiết cho khách hàng Đẩy mạnh sáng tạo chiến dịch phủ sóng công nghệ vùng nông thôn để bà có thể sử 52 dụng: chiến dịch cơng nghệ số địa phương, chương trình người sử dụng sản phẩm công nghệ ngân hàng nhận lượng vàng, làm video hướng dẫn bà sử dụng tảng mạng xã hội tổ chức đến tận nơi hướng dẫn kêu gọi sử dụng nhận quà, miễn phí loại phí để khuyến khích người tiêu dùng 3.2.1.5 Tuyển dụng, đào tạo nhân chất lượng cao Với du nhập sóng fintech, ngân hàng thiếu hụt nhân lực trầm trọng ngân hàng Việt Nam truyền thống lâu đời, nguồn lao động ngành ngân hàng lại đào tạo truyền thống từ trường đại học chưa kịp thay đổi Vì ngân hàng cần đẩy mạnh tuyển dụng nguồn nhân lực mới, nâng cao tiêu chí đáp ứng ứng viên, đội ngũ cán làm ngân hàng tiến hành đào tạo ngồi để nâng cao lực sử dụng ứng dụng fintech hoạt động, nâng cao khả ứng phó trước thay đổi nhanh chóng giới công nghệ, phổ cập kiến thức fintech cho toàn thể công nhân viên cán ngân hàng để thao tác nhanh gọn, linh hoạt Việc đầu tư CNTT phải gắn liền với đào tạo người sử dụng nhằm khai thác triệt để hiệu công nghệ Để làm điều này, trước tiên ngân hàng nên tiêu chuẩn hóa điều kiện tuyển dụng đầu vào Bên cạnh yêu cầu chuyên môn cần bổ sung kỹ sử dụng CNTT ứng viên Đồng thời, nên tổ chức lớp nâng cao kỹ sử dụng CNTT, đặc biệt đội ngũ nhân viên phận CNTT ngân hàng, tốc độ phát triển giới nhanh chóng Việc đào tạo phải trọng khả vận hành, quản lý nghiệp vụ ngân hàng điện tử khả ứng phó xử lý kịp thời cố cho khách hàng, lỗ hổng công nghệ 3.2.1.6 Tự tạo quy định, quy trình ứng dụng fintech vào hoạt động Do ngân hàng hợp tác với công ty fintech để theo kịp tiến độ ứng dụng fintech vào hoạt động nên khơng tránh khỏi rị rỉ thơng tin khách hàng Vì tất ngân hàng ngân hàng cần ban hành quy định quy trình kiểm sốt chặt chẽ việc cung cấp liệu cho cơng ty fintech, đặt tiêu chí bảo mật thông tin khách hàng lên hàng đầu: quy định thời gian 53 lưu trữ thông tin khách hàng, phận tiếp nhận lưu trữ thông tin khách hàng, mức phạt hợp đồng hành vi làm lộ thông tin khách hàng 3.2.1.7 Liên kết tổ chức fintech để tận dụng công nghệ Fintech bắt đầu Việt Nam từ số 0, lại có tính linh hoạt, nhanh nhạy, khả tiếp cận thẳng với công nghệ tiên tiến, quy mô lại nhỏ phù hợp với việc phá triển sản phẩm tiếp cận thị trường nhanh chóng với quy trình rút gọn, dễ dàng đáp ứng yêu cầu người dùng Điều giúp cho ngân hàng có thể hợp sức với tổ chức để cung ứng dịch vụ tài ngân hàng số tốn, tín dụng, huy động vốn, quản lý tài sản; dịch vụ đầu tư, bảo hiểm, chứng khoán; sản xuất phân phối hàng hoá…Sự hợp tác giúp ngân hàng Fintech tận dụng mạnh để cung ứng dịch vụ, giải pháp tài ngân hàng tốt hơn, an toàn thuận tiện cho người sử dụng Thế mạnh ngân hàng tuân thủ quy định pháp luật, có danh tiếng, uy tín khách hàng cộng đồng, đồng thời hiểu biết dịch vụ ngân hàng tốt Tuy nhiên, điểm yếu ngân hàng thường chậm so với công ty công nghệ khác việc sáng tạo, cải tiến công nghệ Ngược lại công ty fintech mang tính chất startup (khởi nghiệp) nên sáng tạo động Họ đánh giá dịch vụ ngân hàng góc độ khách hàng sẵn sàng cung cấp dịch vụ mang lại trải nghiệm tốt cho người dùng Mà điểm yếu công ty fintech khơng có hỗ trợ tính tuân thủ pháp lý, quy định an toàn tiền tệ, phòng chống rửa tiền nên khó tạo tin tưởng, thương hiệu cho hoạt động tài Ngân hàng có lượng khách hàng truyền thống, có thương hiệu, có uy tín mạng lưới Do đó, ngân hàng cần phải lựa chọn để hợp tác với công ty fintech phù hợp Đặc biệt bối cảnh dịch bệnh covid 19, người dân thực cách ly, sách phủ việc khuyến khích người dần khơng dùng tiền mặt đẩy mạnh để hạn chế tiếp xúc lây lan dịch bệnh, mà ngân hàng Việt Nam từ trước tới ln theo quy trình truyền thống nên sản phẩm khơng tiếp xúc cịn hạn chế, lúc vai trò tổ chức fintech lại nâng cao với tiện lợi Chính xu hướng liên kết với tổ chức fintech trở nên tất yếu 54 3.2.1.8 Ứng dụng triệt để công nghệ tài vào hoạt động ngân hàng Ứng dụng triệt để công nghệ vào hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt đa dạng hóa như: đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đa dạng hóa địa lý theo hướng, Để làm điều này, ngân hàng cần nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư cho công nghệ Các biện pháp thành lập phận chuyên trách đầu tư công nghệ để thực toàn khâu hoàn chỉnh từ thực phân tích, dự báo thị trường đến xác định mức độ đầu tư Đồng thời đánh giá lợi ích mang lại cho ngân hàng để tránh gây thiệt hại vốn Ngoài ra, ngân hàng có thể mua phầm mềm công nghệ đối tác phù hợp, đặc biệt đối tác nước nhằm tiết kiệm chi phí FPT, VDC, Đây cơng ty có phát triển vượt bậc CNTT với nhiều phầm mềm chi phí rẻ nhiều so với đối tác nước 3.2.1.9 Liên kết với sàn thương mại điện tử Thị trường thương mại điện tử trở thành hình thái kinh doanh phổ cập doanh nghiệp có sức lan tỏa mạnh mẽ cộng đồng Đặc biệt ảnh hưởng đại dịch COVID-19, hình thức thương mại truyền thống bị giảm sút giãn cách, cách ly, thị trường trở thành kênh kinh doanh hữu hiệu giúp doanh nghiệp vừa giao dịch với khách hàng, vừa đảm bảo yêu cầu phòng chống dịch Sự phát triển thương mại điện tử, hình thức tốn khơng dùng tiền mặt mua sắm trực tuyến khởi sắc tích cực Đây địn bẩy để ngân hàng khơng ngừng đại hố hệ thống toán điện tử, cung cấp sản phẩm dịch vụ đa dạng, ngày thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng, giảm chi phí vận hành, tăng cường hiệu quản lý tăng hiệu kinh doanh Qua đó, đẩy mạnh dịch vụ toán thẻ, thúc đẩy việc chuyển đổi thẻ chip, tạo thuận lợi cho việc kết nối với ngành, lĩnh vực khác để cung ứng đa dạng sản phẩm dịch vụ tốn tiện ích, tốn phi tiếp xúc góp phần nâng cao tính an tồn, bảo mật hoạt động tốn thẻ Vì thế, ngân hàng cần đẩy mạnh liên kết với 55 sàn thương mại điện tử để đưa ưu đãi nâng cao hiệu hoạt động 3.2.1.10 Chiến lược phát triển công nghệ tài ngân hàng Đứng trước thay đổi phát triển cơng nghệ tài hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng bán lẻ nói riêng, ngân hàng cần có chiến lược cụ thể tiếp tục đầu tư nguồn lực cho phát triển hạ tầng số, kết nối, chia sẻ liệu ngân hàng với liệu ngành, lĩnh vực khác; hình thành mơ hình ngân hàng số, nâng cao cơng tác an ninh, an tồn bảo mật… Cần tiếp tục hoàn thiện, nâng cấp tăng cường tiện ích, chất lượng dịch vụ hạ tầng toán quốc gia, hệ thống toán bù trừ tự động phục vụ giao dịch bán lẻ theo hướng cung ứng dịch vụ toán trực tuyến, xử lý tức thời, hoạt động liên tục 24/7 cho người dân doanh nghiệp 3.2.2 Kiến nghị quan quản lý 3.2.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý cho ngân hàng - fintech phát triển Các quan quản lý nhà nước cần có phối hợp với để xây dựng khuôn khổ, hành lang pháp lý đồng Tổ chức nghiên cứu vấn đề cần luật hóa quy định pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ số như: thu thập, khai thác, xử lý chia sẻ liệu khách hàng; xây dựng triển khai chế thử nghiệm có kiểm soát hoạt động Fintech lĩnh vực ngân hàng; ban hành tiêu chuẩn liệu, tiêu chuẩn kỹ thuật; xây dựng hoàn thiện hạ tầng dùng chung Ngoài ngân hàng cần trọng đến công tác đảm bảo an ninh mạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tạo dựng môi trường giao dịch số an ninh, an toàn, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi gian lận, lừa đảo giao dịch thương mại điện tử cách ban hành hình phạt cho đối tượng vi phạm luật an toàn cho người sử dụng 3.2.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho ứng dụng, quản lý phát triển Fintech Tiến hành bổ sung nội dung đào tạo cho sinh viên chuyên ngành tài - ngân hàng kiến thức chuyên sâu công nghệ như: liệu lớn, mạng ngang hàng, ngân hàng số, bảo mật, an ninh thơng tin, hệ thống thơng tin tài 56 Các sinh viên công nghệ thông tin muốn tham gia vào lĩnh vực Fintech cần bổ sung kiến thức tài ngân hàng Các trường cần kết nối với ngân hàng, công ty fintech thường xuyên tổ chức thực tập trao đổi, tạo điều kiện cho người học tiếp cận thực tiễn nghiên cứu giải pháp sáng tạo cơng nghệ, mơ hình kinh doanh, sản phẩm, dịch vụ Các trường đại học có thể triển khai đào tạo chương trình cử nhân cơng nghệ tài với số ngành khác khoa học liệu, phân tích kinh doanh, kinh doanh số 57 KẾT LUẬN Hiện nay, với phát triển fintech tồn cầu việc ứng dụng vào ngành nghề kinh tế xu hướng, ngành ngân hàng ngoại lệ Thông qua khóa luận, tác giả muốn làm bật cần thiết fintech lên hoạt động kinh doanh ngân hàng Tác giả thông qua phân tích thực trạng ứng dụng cơng nghệ tài vào hoạt động TDBL ngân hàng để thấy NHTM Việt Nam ứng dụng fintech vào bước quy trình tín dụng bán lẻ, có ngân hàng lại ứng dụng nhanh, có nhiều sản phẩm tạo fintech, có ngân hàng quy mô lớn ứng dụng công nghệ lại chậm Qua đó đề xuất kiến nghị, giải pháp nâng cao ứng dụng cơng nghệ tài vào hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng Qua đây, ta thấy fintech ngày giữ vai trị vơ quan trọng hoạt động ngân hàng Để có thể nâng cao sức cạnh tranh ngân hàng phải đẩy mạnh phát triển công nghệ hoạt động mình, khơng bị đẩy lùi lại phía sau, tăng lợi nhuận cho ngân hàng 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Shenming Wang (2016), Vietnam banks: Putting their money in retail banking and technology minread, từ fintech - sóng cơng nghệ làm thay đổi tài giới (2018), Truy cập ngày 20 tháng năm 2023, từ < https://fdocuments.net/document/fintech-ln-sng-cngngh-lm-thay-i-ti-chnh-i-mi-fintech.html?page=32 > Lê Phan Mỹ Dung (2018), “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh”, Luận án thạc sĩ, Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hiền & Phạm Thu Hương (2019), “Ứng dụng công nghệ t kinh doanh ngân hàng Việt Nam - Xu hướng tất yếu thời đại 4.0”, ngày 24 tháng năm 2019, trang 10 Ths Trần Trọng Thiết (2020), “Tín dụng bán lẻ dẫn dắt tăng trưởng”, Tạp chí Hịa Nhập, ngày 29 tháng năm 2020 Lê Quang Minh (2020), “Nghiên cứu phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ NHTMCP Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành”, Luận văn thạc sĩ Đại Học Ngoại Thương Vũ Hồng Thanh (2020), “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ NHTM cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Học Viện Tài Chính Prudour (2021), “Retail Banking Market report (2021): Size, Key Players, Application, Type, End-user, Forecast to 2031” retrieved on May 22st 2023, from < https://www.taiwannews.com.tw/en/news/4337161 > Jim Marous (2021), “Retail Banking Year in Review 2020: A Reflection in 20 Charts &Top Digital Banking Transformation Trends For 2021” 10 Ứng dụng liệu lớn trí tuệ nhân tạo hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại (2021), Truy cập ngày 16 tháng năm 2023, từ 59 11 Lưu Thị Minh Ngọc (2021), “Tác động đổi công nghệ ngân hàng lõi đến kết hoạt động ngân hàng thương mại - Nghiên cứu trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam”, Trang 49, Truy cập lần cuối ngày 22 tháng năm 2023, từ 11 Top fintech trends in Asia in 2022 (2022), retrieved on May 22st 2023 from 12 Amit Grover (2022), Top Technology Trends That Will Reshape Banking and FinTech in 2022, retrieved on May 22st 2023 from 13 Fintech, Bank Risk-Taking, and Risk-Warning for Commercial Banks in the Era of Digital Technology (2022), retrieved on May 22st 2023 from 14 ThS Nguyễn Nhật Minh & TS Phạm Đức Anh (2022), “Tác động fintech hệ thống ngân hàng- số hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, từ < 15 PGS - TS Bùi Văn Trịnh & TS Phạm Minh Trí (2022), “Ứng dụng cơng nghệ số hoạt động ngân hàng Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí ngân hàng, từ 16 Lê Nguyễn Quỳnh Hương & Nguyễn Hữu Bình (2022), “Chatbot lĩnh vực ngân hàng - Thực trạng xu hướng ứng dụng Việt Nam”, Tạp chí thị khoa học đào tạo ngân hàng, số 236, trang 18 17 Lan Nguyễn (2022), “Ngành ngân hàng sẵn sàng triển khai chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, Tạp chí thị trường tài tiền tệ, số 22, trang 21 18 Quỳnh Lê (2022), “Cơ hội, thách thức ứng dụng blockchain vào vận hành ngành tài - ngân hàng”, Tạp chí thị trường tài tiền tệ, số 21, trang 12 60 19 PGS.TS Trương Quang Thông & Ths Phạm Khánh Duy & Ths.Huỳnh Lưu Đức Toàn, “Fintech ngân hàng - đối tác hay đối thủ”, Trường Đại học kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày truy cập lần cuối 22 tháng năm 2023, từ 20 TS Lê Huyền Ngọc, “Tác động fintech hoạt động ngân hàng số đề xuất để ngân hàng - fintech phát triển Việt Nam”, Tạp chí quản trị kinh doanh, số 152, trang 49, từ 21 PGS - TS Trần Thị Xuân Hương & Ths Nguyễn Từ Nhu, “Tác động công nghệ đến đa dạng hóa thu nhập ngân hàng - gợi ý xu hướng phát triển fintech ngân hàng Việt Nam”, truy cập lần cuối ngày 22 thang năm 2023, từ 22 Báo cáo tài NHTM năm 2019 23 Báo cáo tài NHTM năm 2020 24 Báo cáo tài NHTM năm 2021 25 Báo cáo tài NHTM năm 2022 26 Link báo cáo kết check turning 61 62 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 04/01/2024, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN