Khái niệm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản của ngân hàng thương mại Khái niệm XLTSBĐ tiền vay là BĐS được đánh giá là một trong những vấn đề thu hút được khá nhiều sự quan
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY LÀ BẤT ĐỘNG SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực : Nguyễn Thùy Dương Lớp : K22LKTA Khóa học : 2019-2023 Mã sinh viên : 22A4060136 Giảng viên hướng dẫn : TS Phan Đăng Hải Hà Nội, tháng năm 2023 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY LÀ BẤT ĐỘNG SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực : Nguyễn Thùy Dương Lớp : K22LKTA Khóa học : 2019-2023 Mã sinh viên : 22A4060136 Giảng viên hướng dẫn : TS Phan Đăng Hải Hà Nội, tháng năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Phan Đăng Hải Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Các tài liệu, tư liệu, ví dụ trích dẫn sử dụng khóa luận có nguồn rõ ràng đảm bảo tính xác tin cậy Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Nguyễn Thùy Dương i LỜI CẢM ƠN Đề hồn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo –TS Phan Đăng Hải, tận tình hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Q Thầy Cơ khoa Luật nói riêng Q Thầy Cơ Học Viện Ngân Hàng nói chung tận tình truyền đạt kiến thức suốt năm em theo học Học viện Với vốn kiến thức em tiếp thu trình học tập, khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp mà cịn hành trang quý báu để em tiến bước vào đời cách vững vàng tự tin Trong trình nghiên cứu làm khóa luận, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tế hạn chế nên khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận nhiều ý kiến, hướng dẫn bảo để em học thêm nhiều kinh nghiệm cho lần nghiên cứu sau tương lai Cuối cùng, em kính chúc Quý Thầy Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp trồng người đầy cao quý Sinh viên thực Nguyễn Thùy Dương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY LÀ BẤT ĐỘNG SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản 1.1.2 Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản bảo đảm bất động sản 1.1.3 Khái niệm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại 12 1.1.4 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại 14 1.2 Khái quát pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại 16 1.2.1 Quan hệ pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại 16 1.2.2 Các yêu cầu pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại 17 1.2.3 Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại số nước học kinh nghiệm Việt Nam 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 iii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY LÀ BẤT ĐỘNG SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 25 2.1 Thực trạng nội dung pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại Việt Nam 25 2.1.1 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại 25 2.1.2 Phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại 28 2.1.3 Thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại 32 2.1.4 Thực trạng nội dung pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản số trường hợp đặc thù 36 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại Việt Nam 41 2.2.1 Những thành tựu đạt 41 2.2.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM LÀ BẤT ĐỘNG SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 52 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại Việt Nam 52 3.2 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại Việt Nam 56 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại Việt Nam 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 68 B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 74 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Từ viết tắt XLTSBĐ Xử lý tài sản bảo đảm NHTM Ngân hàng thương mại BĐS Bất động sản TCTD Tổ chức tín dụng BĐTS Bảo đảm tài sản BLDS Bộ luật Dân THA Thi hành án NĐ 21/2021/NĐ-CP Nghị định 21/2021/NĐ-CP Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ NĐ 99/2022/NĐ-CP Nghị định 99/2022/NĐ-CP Chính phủ đăng ký biện pháp bảo đảm NQ 42/2017/NQ-QH14 Nghị 42/2017/QH14 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu QHPL Quan hệ pháp luật TTDS Tố tụng Dân NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước v CSDL Cơ sở liệu QĐPL Quy định pháp luật CQNN Cơ quan nhà nước BPBĐ Biện pháp bảo đảm vi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài NH hoạt động tín dụng xem phát minh vĩ đại mà giới tạo Với vai trò huyết mạch kinh tế, hoạt động ngành bao trùm lên tất lĩnh vực kinh tế xã hội Mặc dù không trực tiếp tạo cải vật chất, song với đặc điểm riêng có mình, ngành NH đóng góp quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế Với sứ mệnh cung cấp dịch vụ cho vay tài chính, NHTM phải đối mặt với nhiều rủi rõ, số rủi ro liên quan đến khả chi trả khách hàng Để hạn chế tình trạng này, TSBĐ trở thành giải pháp hữu hiệu áp dụng ngành NH Trong đó, TSBĐ tiền vay BĐS sử dụng phổ biến giúp NH kiểm sốt rủi ro tín dụng tăng cường lực tài Việc XLTSBĐ tiền vay BĐS NHTM khách hàng thực dựa văn pháp luật BLDS, Luật Đất đai, Luật Các TCTD nghị định hướng dẫn NĐ 99/2022/NĐ-CP, NĐ 21/2021/NĐ-CP,….Với việc ban hành VBPL này, giúp giải số vấn đề liên quan đến XLTSBĐ tiền vay BĐS, tạo hành lang pháp lý cho NHTM quan chức người dân việc XLTSBĐ Tuy nhiên thực tế, VBPL hành dường chưa đủ sức để tháo gỡ vấn đề liên quan đến XLTSBĐ tiền vay BĐS Các tranh chấp liên quan đến XLTSBĐ tiền vay BĐS diễn phổ biến, tình trạng nợ xấu BĐS mức báo động,…Điều đặt yêu cầu cần phải hoàn thiện pháp luật XLTSBĐ tiền vay BĐS NHTM Việt Nam nhằm tháo gỡ khó khăn cơng tác thu hồi nợ Từ vấn đề trên, tác giả định lựa chọn đề tài “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản Ngân hàng thương mại Việt Nam nay” để tiến hành nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Với đề tài này, tác giả mong muốn rằng, có hội nghiên cứu vấ n đề lý luân ̣ thưc ̣ tran ̣g pháp luật XLTSBĐ tiền vay BĐS NHTM Việt Nam Từ rút đánh giá thực tế xác, sở đưa phương hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật XLTSBĐ tiền vay BĐS NHTM Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề XLTSBĐ tiền vay BĐS NHTM đề tài thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu, đánh giá nhiều nhà nghiên cứu luật học cấp độ khác Có thể sơ lược tình hình nghiên cứu số cơng trình tác giả thực liên quan đến XLTSBĐ tiền vay BĐS, xuyên suốt thời gian vừa thông qua số cơng trình như: Tác phẩm “Commercial transactions under the Uniform Commercial Code and other laws” tác giả Donal B King, Calvin A Kuenzel, Bradford Stone, W.H Knight, Jr, xuất năm 1997 số tác phẩm tiêu biểu cung cấp nội dung pháp lý quan trọng Bộ luật Thương mại thống Hoa Kỳ, có đề cập đến vấn đề xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Các tác giả phân tích đưa khuyến nghị việc thực pháp luật cung cấp nhiều khía cạnh pháp lý quan trọng vấn đề Cuốn sách chuyên khảo “Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay TCTD Việt Nam số quốc gia giới”, PGS TS Lê Thị Thu Thủy, chủ biên, 2016, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Cuốn sách cung cấp cho độc giả nhìn tổng quan QĐPL thực trạng hoạt động cho vay TCTD Việt Nam số quốc gia giới từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc áp dụng biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Sách chuyên khảo “Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định Bộ luật Dân sự”, PGS.TS Vũ Thị Hồng Yến, 2019, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Sự Thật Cuốn sách sâu vào việc phân tích khái niệm, quy trình xử lý TS chấp, quy định tạm ngừng xử lý TS chấp bàn giao TS chấp, với tranh chấp cách giải tranh chấp trình xử lý TS chấp trình xử lý Dưới số giải pháp cơng cụ áp dụng để nâng cao hiệu thi hành luật XLTSBĐ vay tiền BĐS NHTM Việt Nam Thứ nhất, tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động XLTSBĐ tiền vay BĐS NHTM Một là, xác định tiêu chuẩn quy trình kiểm tra giám sát Các tiêu chuẩn quy trình kiểm tra giám sát cần xác định rõ ràng để đảm bảo tính chặt chẽ hiệu quy trình Các tiêu chuẩn quy trình xây dựng dựa QĐPL tính chất cụ thể NHTM Hai là, phân công trách nhiệm cho phận liên quan Cần có phận tra, kiểm tra độc lập với hoạt động XLTSBĐ tiền vay BĐS NHTM, khơng liên quan đến lợi ích cá nhân hay tổ chức nào, điều giúp đảm bảo tính xác đầy đủ quy trình Lưu ý, cán tra, kiểm tra cần đào tạo quy trình, người có lực đạo đức tốt, không giữ chức vụ có quan hệ thân thích với nhân viên nơi tiến hành tra, kiểm tra Cán XLTSBĐ tiền vay BĐS phòng ban liên quan cần tích cực hộ trợ trình tiến hành tra, kiểm tra Đảm bảo tính công bằng, minh bạch hoạt động Ba là, thực kiểm tra giám sát định kỳ Kiểm tra giám sát định kỳ giúp đảm bảo tính đặn liên tục quy trình kiểm tra giám sát Các kiểm tra thực theo lịch trình xác định trước, ví dụ hàng tháng hàng quý Khi phát hiên vấn đề sai sót quy trình XLTSBĐ tiền vay BĐS việc thẩm định giá hay thu hồi BĐS, cần kiểm tra có sai sót cần đánh giá sửa chữa kịp thời để đảm bảo tính hiệu quy trình XLTSBĐ Ngồi ra, đưa tiêu chí đánh giá nhân viên XLTSBĐ TSBĐ tiền vay BĐS cần xử lý theo mức độ rủi ro, gây ảnh hưởng đến NHTM từ trung bình, trung bình khá, tốt Những trường hợp có dấu hiệu sai phạm chưa gây hậu tiến hành cảnh cáo, nhắc nhở đưa danh mục theo dõi, giám sát đặc biệt Với trường hợp tần suất kiểm tra giám sát diễn dày đặc để đảm bảo xảy rủi ro cho NHTM 61 Thứ hai, trọng đầu tư nâng cao hệ thống sở - vật chất, khoa học cơng nghệ hồn thiện liệu XLTSBĐ tiền vay BĐS: Một là, đầu tư công nghệ Đầu tư vào cơng nghệ giúp tăng cường tính xác độ tin cậy quy trình XLTSBĐ tiền vay BĐS Ví dụ, hệ thống quản lý thơng tin CSDL đối tượng cần XLTSBĐ tiền vay BĐS, phần mềm phân tích CSDL liên quan đến mức độ rủi ro BĐS cần XLTSBĐ, trí tuệ nhân tạo blockchain sử dụng để giám sát quản lý TSBĐ Đầu tư vào công nghệ giúp tăng cường tính đồng giảm thiểu sai sót việc đánh giá giá trị quản lý TSBĐ Ví dụ, việc sử dụng hệ thống quản lý thơng tin liệu có tính linh hoạt cao giúp cho quy trình XLTSBĐ thích ứng với thay đổi biến động thị trường giá, tình trạng pháp lý,… TSBĐ tiền vay BĐS từ giúp NHTM nhanh chóng đưa giải pháp giải Đồng thời, việc đầu tư vào sở hạ tầng giúp tăng cường khả mở rộng phát triển quy trình XLTSBĐ, đồng thời giảm thiểu chi phí vận hành Hai là, đầu tư sở hạ tầng Đầu tư vào sở hạ tầng giúp tăng cường khả vận hành hiệu suất quy trình XLTSBĐ tiền vay BĐS Ví dụ, đầu tư vào sở hạ tầng bao gồm hệ thống bảo mật, hệ thống lưu trữ hệ thống mạng giúp tăng cường tính bảo mật độ tin cậy việc quản lý TSBĐ tiền vay BĐS Đầu tư vào sở hạ tầng giúp tăng cường khả phục vụ khách hàng giảm thiểu thời gian xử lý Thứ ba, củng cố hoàn thiện nâng cao chất lượng nhân lực lĩnh vực XLTSBĐ tiền vay BĐS NHTM: Muốn thực pháp luật có hiệu cần hiểu đúng, hiểu đủ, cần có tư linh hoạt giải tình khác Chính vậy, đội ngũ cán làm việc lĩnh vực XLTSBĐ tiền vay BĐS cần đào tạo bản, có tư duy, kiến thức nhanh nhạy, thường xuyên cập nhật kiến thức kỹ mới, hiểu rõ quy trình thủ tục xử lý, tăng cường khả phán đoán giải vấn đề Điều không áp dụng đội ngũ lãnh đạo, nhân viên ngành NH mà quan ban ngành có liên quan Tư pháp, Tài nguyên 62 môi trường, Công an, THA,….trong việc phối hợp với NHTM hỗ trợ XLTSBĐ tiền vay BĐS diễn cách nhanh chóng, hiệu Song song với đó, NHTM cần xác định rõ trách nhiệm nhân viên việc XLTSBĐ tiền vay BĐS cách rõ ràng, đảm bảo tính minh bạch tránh xảy sai sót; tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên việc XLTSBĐ tiền vay BĐS, bao gồm cung cấp công cụ hỗ trợ, thiết bị môi trường làm việc tốt đồng thời thúc đẩy tinh thần trách nhiệm chuyên nghiệp cho nhân viên việc XLTSBĐ tiền vay BĐS đảm bảo tính chun mơn đạo đức nghề nghiệp Thứ tư, nâng cao nhận thức pháp luật bên bảo đảm XLTSBĐ tiền vay BĐS Đối với hoạt động XLTSBĐ tiền vay BĐS, hợp tác thiện chí bên bảo đảm việc giao nộp TS tham gia đầy đủ quy trình thủ tục XLTSBĐ tiền vay BĐS đóng góp vai trị vơ lớn đến việc XLTSBĐ tiền vay BĐS diễn nhanh chóng, đạt hiểu kì vọng Vì cần: Một là, cung cấp thơng tin đầy đủ rõ ràng quy trình XLTSBĐ, khách hàng cần cung cấp thông tin đầy đủ rõ ràng quy trình XLTSBĐ tiền vay BĐS bao gồm bước thực hiện, tiêu chuẩn QĐPL liên quan đến việc XLTSBĐ tiền vay BĐS Đưa ví dụ trường hợp minh họa diễn trước để giúp khách hàng hiểu rõ quy trình XLTSBĐ tiền vay BĐS tình xảy trình này, với thái độ niềm nở nhiệt tình Có thể tổ chức buổi tư vấn, hội thảo, tọa đàm XLTSBĐ tiền vay BĐS khu dân cư, khu công nghiệp, để nâng cao nhận thức người dân vấn đề Hai là, đẩy mạnh hoạt động truyền thông, nâng cao hiểu biết thông qua trang mạng xã hội, chương trình truyền hình chí truyền đạt thông điệp, quy định thông qua hát, giúp khách hàng dễ dàng tiếp nhận thông tin ghi nhớ thông tin cách lâu dài Ba là, cung cấp hỗ trợ tư vấn cho khách hàng kịp thời Các hoạt động cung cấp hỗ trợ tư vấn cho khách hàng giúp khách hàng hiểu rõ quy trình 63 XLTSBĐ vấn đề phát sinh tiến hành Các hoạt động thực thông qua gọi điện thoại, email trực tiếp NHTM trí phân cơng nhân viên trực phịng XLTSBĐ vào tất ngày tuần để kịp thời giải đáp thắc mắc cho khách hàng 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ở chương 3, tác giả đề xuất đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật XLTSBĐ tiền vay BĐS Tất phương hướng, giải pháp xuất phát từ mục tiêu phát triển sách quản lý nợ xấu NHTM theo hướng gọn nhẹ, ứng dụng công nghệ thơng tin đại, phù hợp với tình hình nước bắt kịp xu hướng XLTSBĐ tiền vay BĐS giới Việc thực đồng bộ, hiệu giải pháp nêu giúp hạn chế tình trạng nợ xấu thúc tiến trình hội nhập Việt Nam lĩnh vực tài tài – ngân hàng 65 KẾT LUẬN Trong năm qua, công phát triển kinh tế Việt Nam đạt kết khả quan, đáng tự hào lĩnh vực tài – ngân hàng, mặc cho diễn biến phức tạp kinh tế giới tác động đại dịch Covid 19 Trong bối cảnh phát triển ngành NHTM Việt Nam, TSBĐ cơng cụ quan trọng để đảm bảo tính an tồn ổn định hoạt động tín dụng Tuy nhiên, nhiều bất cập hoạt XLTSBĐ tiền vay BĐS NHTM dẫn đến hoạt động thu hồi nợ NHTM chưa đạt kì vọng mong đợi Chính vậy, để đạt kết khả quan thực tiễn, phải sử dụng đồng có hiệu quy định pháp luật XLTSBĐ tiền vay BĐS Tổng kết lại, khóa luận nêu nội dung sau: Thứ nhất, khóa luận nêu khái quát hóa vấn đề lý luận XLTSBĐ tiền vay BĐS khái niệm, đặc điểm TS BĐS hay khái niệm, đặc điểm vai trò XLTSBĐ tiền vay BĐS khái quát pháp luật XLTSBĐ tiền vay BĐS;… Thứ hai, khóa luận tập trung phân tích làm rõ thực trạng nội dung pháp luật việc áp dụng quy định pháp luật XLTSBĐ tiền vay BĐS thực tiễn diễn Từ đó, rút nhận xét, đánh giá điều đạt được, điểm hạn chế, thiếu sót nguyên nhân có hạn chế Thứ ba, khóa luận đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động XLTSBĐ tiền vay BĐS NHTM nhằm thu hồi nợ, giảm thiếu nợ xấu dựa tình hình thực tế Có thể nói, XLTSBĐ tiền vay BĐS NHTM vấn đề lớn liên quan mật thiết đến nhiều lĩnh vực khác Ở khóa luận tốt nghiệp, tác giả tập trung sâu làm rõ quy định pháp lý XLTSBĐ tiền vay BĐS NHTM từ góc độ quản lý Nhà nước mà theo đánh giá tác giả cần thiết cần dành quan tâm, nghiên cứu đặc biệt Trong trình thực khóa luận, trình độ 66 lực kiến thức hạn chế thời gian nghiên cứu không dài nên tránh khỏi thiếu sót, thân tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phản hồi từ Quý Thầy Cô bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Từ góp phần giúp cho việc áp dụng quy định pháp luật XLTSBĐ tiền vay BĐS NHTM Việt Nam nhận nhiều quan tâm đạt thành tựu vượt bậc tương lai 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Quốc hội (2015), Luật số: 91/2015/QH15, Bộ luật Dân 2015, ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 Quốc hội (2013), Luật số: 45/2013/QH13, Bộ luật Đất đai 2013, ban hành ngày 21 tháng năm 2013 Quốc hội (2014), Luật số: 66/2014/QH13, Luật Kinh doanh Bất động sản 2014, ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2014 Quốc hội (2010), Luật số 47/2010/QH12, Luật Các tổ chức tín dụng 2010, ban hành ngày 16 tháng 06 năm 2010 Quốc hội (2017), Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu, ban hành ngày 21 tháng 06 năm 2017 Quốc hội (2014), Luật số 65/2014/QH13, Luật Nhà 2014, ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2014 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (2021), Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, ban hành ngày 01 tháng 02 năm 2021 Quốc hội (2021), Nghị sô 16/2021/QH15 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2015, ban hành ngày 27 tháng 07 năm 2021 Quốc hội (2022), Nghị số 68/2022/QH15 kế hoạch phát triên kinh tế -xã hội 2023, ban hành ngày 10 tháng 11, năm 2022 10 Ngân hàng Nhà nước (2023), Chỉ thị số 01/CT-NHNN tổ chức thực nhiệm vụ trọng tâm ngành ngân hàng năm 2023, ban hành ngày17 tháng 01 năm 2023 11 Tòa án Nhân dân tối cao – Viện kiểm sát Nhân dân tối cao – Bộ Tư pháp – Bộ Tài (2014), Thơng tư liên tịch số 02/2014/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BTP-BTC quy định số điều luật tố tụng dân về ̣nh giá tài sản, thẩm ̣nh giá tài sản, ban hành ngày 28 tháng 03 năm 2014 12 Chính phủ (2021), Nghị định số 21/2021/NĐ-CP quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ, ban hành ngày 19 tháng 03 năm 2021 68 13 Chính phủ (2022), Nghị định 99/2022/NĐ-CP đăng ký biện pháp bảo đảm, ban hành ngày 30 tháng 11 năm 2022 14 Chính phủ (2006), Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2006 15 Quốc hội (2005), Luật số 33/2005/QH11, Bộ luật Dân 2005, ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005 16 TS Lê Thị Thu Thủy (chủ biên, 2016), “Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam số nước giới”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Lê Thị Thu Thủy (2006), “Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng”, Nhà xuất Tư Pháp, Hà Nội 18 PGS.TS Vũ Thị Hồng Yến (2019), “Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định Bộ luật Dân sự”, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Sự Thật 19 Bộ luật Dân Pháp, “Bản dịch Bộ luật Dân Pháp 2018”, Phạm Thị Liên Hương, Ngô Thị Hồng Lan, Vũ Việt Hà, Vũ Minh Tâm dịch, Đại sứ quán Pháp Việt Nam 20 Joel Bessis (2011), “Quản trị rủi ro ngân hàng”, Trần Hoàng Ngân, Đinh Thế Hiển & Nguyễn Thanh Huyền dịch, Nhà xuất Lao động – Xã hội 21 Phan Đăng Hải & cộng (2020), “Khung pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay thực trạng áp dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, đề nghiên cứu khoa học cấp sở, Học viện Ngân hàng 22 Phan Đăng Hải (2020), “Hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm nhằm bảo vệ quyền lợi tổ chức tín dụng”, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, số 219, tháng 8/2020, truy cập lần cuối ngày 28 tháng 04 năm 2023 69 23 Đỗ Thanh Huyền (2011), “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản Ngân hàng thương mại Việt Nam”, khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hường (2016), “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản Ngân hàng thương mại Việt Nam”, khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Hoàng Thị Huế (2017), “Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm tiền vay ngân hàng từ thực tiễn xét xử Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Học viên Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 26 Nguyễn Lê Vũ (2018), “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật, Đại học Huế 27 Ngô Ngọc Linh (2015), “Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản qua thực tiễn hoạt động tổ chức tín dụng”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 ThS Nguyễn Thị Mai (2017), “Nâng cao hiệu xử lý bất động sản chấp Ngân hàng thương mại”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 29 Trần Thị Khôi (2022), “Giải pháp hạn chế rủi ro nhận tài sản bảo đảm khách hàng Ngân hàng thương mại”, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Tài số kỳ tháng 3/2022 30 Cổng thông tin Khoa học Cơng nghệ ngành Ngân hàng (2015), “Hồn thiện khn khổ pháp lý xử lý nợ xấu TCTD”, truy cập ngày 11 tháng 04 năm 2023, < http://khoahocnganhang.org.vn/news/vi/hoan-thien-khuon-kho-phaply-ve-xu-ly-no-xau-cua-tctd/ 31 TS Phạm Thị Huyền & cộng (2021), “Cầm cố tài sản hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại: Ảnh hưởng đến tiêu chí tài Ngân hàng”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo số 6/2021 32 MB (2016), “Các vướng mắc phát sinh từ thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm kiến nghị”, Tạp chí Thời báo Ngân hàng, truy cập lần cuối ngày 20/04/2023 33 Agribank (2016), “Quyền xử lý tài sản bảo đảm: Những khó khăn, vướng mắc đề xuất, kiến nghị”, Tạp chí Thời báo Ngân hàng, truy cập lần cuối ngày 15/04/2023, 34 Tạp chí Luật Việt Nam (2018), “Mẫu thuận Luật Đất đai luật Dân sử xử lý tài sản bảo đảm”, số tháng 3/2018 35 Đoàn Thái Sơn – PC (2015), “Hoàn thiện khuân khổ pháp luật xử lý nợ xấu TCTD”, Cổng thông tin Khoa học Công nghệ Ngân hàng, truy cập lần cuối ngày 10 tháng 04 năm 2023 < http://khoahocnganhang.org.vn/news/vi/hoan-thien-khuon-kho-phap-ly-vexu-ly-no-xau-cua-tctd/> 36 Bùi Đức Giang (2017), “Xử lý tài sản bảo đảm theo Bộ luật Dân 2015”, Tạp chí Ngân hàng, truy cập lần cuối ngày 02 tháng 05 năm 2023, 37 Đoàn Thị Ngọc Hải (2019), “Hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm nước ta nay”, truy cập ngày 21 tháng 03 năm 2023, 38 Luật sư Nguyễn Văn Hải, Trưởng Phòng Pháp chế Tuân thủ, OCB (2016), “Khó khăn vướng mắc TCTD xử lý tài sản bảo đảm”, Thời báo Ngân hàng, truy cập ngày 31/03/2023, 71 39 Luật sư, TS Nguyễn Văn Phương (Vietcombank) (2022), “Sự cần thiết luật hóa Nghị số 42/2017/QH14 để nâng cao hiệu xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng”, Tạp chí Ngân hàng, truy cập ngày 30/4/2023, 40 Luật sư Phùng Anh Tuấn (2021), “Bảo đảm thực nghĩa vụ & Xử lý tài sản bảo đảm Nghị định 21/2021”, truy cập ngày 26 tháng 03 năm 2023, 41 Báo Dân Việt (2022), “70% tài sản bảo đảm ngân hàng bất động sản” truy cập lần cuối ngày 17 tháng 03 năm 2023, 42 Kỳ Phương (2023), “27 Ngân hàng niêm yết tăng trưởng tín dụng tín dụng 15,9% năm 2022”, Thời báo Tài Việt Nam, truy cập lần cuối ngày 17 tháng 03 năm 2023, 43 Anh Vũ & Lê Hiệp (2022), “Sóng ngầm nợ xấu chứng khoán, BĐS”, Báo Thanh niên, truy cập lần cuối ngày 31/03/2023, 44 Chinhphu.vn (2023), “Tín dụng cho bất động sản cao bình quân”, Bộ Xây Dựng, truy cập lần cuối ngày 31/03/2023, 72 < https://xaydung.gov.vn/vn/tin-tuc/1206/75081/tin-dung-cho-bat-dong-sancao-hon-nhieu-muc-binh-quan.aspx> 45 VietNam.Net (2022), “Vận hành thi hành luật quản lý tài sản đảm bảo vay tiền bất động sản Ngân hàng thương mại giúp tạo cạnh tranh lành mạnh ngành Ngân hàng” 46 Nguyễn Hùng (2022), “6 tháng đầu năm, giao dịch bất động sản tăng, giá chững lại”, Báo Giao thông, truy cập lần cuối ngày 20/04/2023, 47 Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP HCM (2021), “Nhiều vướng mắc gây khó xử lý nợ xấu bất động sản”, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp, truy cập lần cuối ngày 19/04/2023, 48 Thiên An (2021), “Dự án Saigon One Tower “đắp chiếu” nhiều năm để cứu ?”, Tạp chí Thương trường, truy cập lần cuối ngày 15/04/2023, 49 Minh Khôi (2022), “Kết xử lý nợ xấu chưa thực vững chắc, kinh tế tiềm ẩn rủi ro”, Tạp chí tịa án Nhân dân điện tử, truy cập lần cuối ngày tháng năm 2023, 50 Chinhphu.vn (2023), “Kết luận Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng Hội nghị tín dụng bất động sản”, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, truy cập lần cuối ngày tháng năm 2023, 51 Thảo Nguyên (2023), “Nợ xấu trực chờ “bào mịn” ngành ngân hàng”, Báo Kinh tế & Đơ thị, truy cập lần cuối ngày 20 tháng 03 năm 2023, 73 52 Ngọc An (2023), “Thủ tướng làm trưởng ban đạo cấu lại Ngân hàng”, Báo tuổi trẻ online, truy cập ngày 20 tháng 03 năm 2023, 53 Cổng thơng tin điện tử Chính phủ (2023), “NHNN điều hành tín dụng bất động sản nào?”, truy cập ngày 31/03/2023, 54 Hồng Dung (2022), “Xử lý nợ xấu: Gỡ khó xử lý tài sản bảo đảm”, Báo đầu tư, truy cập ngày 1/04/2023, 55 Tạp chí Diễn đàn doanh nghiệp (2021), “Những vướng mắc gây khó xử lý nợ xấu bất động sản Chủ tịch Hiệp hội BĐS thành phố Hồ Chí Minh”, truy cập ngày 01/04/2023, 56 “Bất động sản” (2016), Wikipedia, truy cập 17/03/2023 B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 57 Keneth W Clarkson, Roger LeRoy Miller and Frank B Cross (2011), Business Law Text and Cases – Legal, Ethical, Global, and Corporate Environment, twelfth edition, Cengage Learning 58 Jesse Dukeminier (2002), Property, Gilbert Law Summary, Thomson Bar/ Bri 59 Park & cộng (2015), “The Use of Collateral in Bank Lending: Evidence from the East Asian Region” 74 75