Tiểu Luận - Thị Trường Tài Chính - Chuyên Đề - Đánh Giá Tái Cơ Cấu Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Ở Việt Nam

54 1 0
Tiểu Luận - Thị Trường Tài Chính - Chuyên Đề - Đánh Giá Tái Cơ Cấu Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA SAU ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Tóm tắt nội dung I Nội dung đề án 254 tái cấu cấu ngân hàng thương mại Việt Nam II Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam III Một số phi vụ sáp nhập (2011-2015) IV Đánh giá thực trạng tái cấu NHTM Việt Nam I Nôi dung đề án 254 tái cấu cấu ngân hàng thương mại Việt Nam Tái cấu ngân hàng ? Tái cấu NHTM thực biện pháp nhằm mục đích trì phát triển ổn định hiệu chức trung gian tín dụng hệ thống NHTM kinh tế Mục tiêu Cơ cấu lại bản, triệt để toàn diện hệ thống tổ chức tín dụng để đến năm 2020 phát triển hệ thống tổ chức tín dụng đa theo hướng đại, hoạt động an toàn, hiệu vững với cấu trúc đa dạng sở hữu, quy mơ, loại hình có khả cạnh tranh lớn dựa tảng công nghệ, quản trị ngân hàng tiên tiến phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ tài chính, ngân hàng kinh tế Quan điểm  Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng  Củng cố, phát triển hệ thống tổ chức tín dụng đa dạng sở hữu, quy mơ loại hình phù hợp với đặc điểm trình độ phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn  Khuyến khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng theo nguyên tắc tự nguyện, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền quyền, nghĩa vụ kinh tế bên có liên quan theo quy định pháp luật  Thực cấu lại toàn diện tài chính, hoạt động, quản trị tổ chức tín dụng theo hình thức, biện pháp lộ trình thích hợp…  Khơng để xảy đổ vỡ an toàn hoạt động ngân hàng tầm kiểm soát Nhà nước Định hướng  Các TCTD cần có phương án cấu lại tài chính, hoạt động, hệ thống quản trị để phù hợp với mức độ rủi ro, yếu điều kiện cụ thể TCTD  Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực chẩn chỉnh, xếp lại ngân hàng thương mại cổ phần đồng thời đánh giá (thực trạng tài chính, hoạt động quản trị, đặc biệt chất lượng tài sản, cơng nợ, vốn tự có mức độ an tồn) từ phân chia TCTD thành nhóm (để có giải pháp xử lý phù hợp):  TCTD lành mạnh  TCTD thiếu khoản tạm thời  TCTD yếu Đối với TCTD lành mạnh  TCTD xây dựng triển khai phương án tự củng cố, chấn chỉnh hoạt động nâng cao lực cạnh tranh  Khuyến khích tạo điều kiện TCTD sáp nhập, hợp nhất, mua lại theo nguyên tắc tự nguyện để tăng quy mô hoạtđộng khả cạnh tranh  Mở rộng quy mơ phạm vi hoạt động, tích cực gia nhập thị trường tài khu vực giới  Tham gia xử lý TCTD yếu thiếu hụt khoản: Cho vay hỗ trợ khoản TCTD yếu khả chi trả tạm thời; mua lại, sáp nhập TCTD yếu Đối với TCTD thiếu khoản tạm thời  Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tái cấp vốn TCTD thiếu hụt khoản tạm thời để bảo đảm khả chi trả TCTD trở lại hoạt động bình thường  TCTD xây dựng thực Phương án phục hồi khả chi trả  Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giám sát chặt chẽ tình hình tài hoạt động TCTD tái cấp vốn  TCTD phải thực chấn chỉnh, củng cố tài chính, hoạt động quản trị  Khuyến khích tạo điều kiện cho TCTD thuộc nhóm sáp nhập, hợp với sáp nhập, hợp với TCTD lành mạnh  Tùy theo tính chất, mức độ rủi ro, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam áp dụng biện pháp xử lý thích hợp Đối với TCTD yếu  Bảo đảm khả chi trả TCTD yếu  Sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD yếu

Ngày đăng: 26/07/2023, 18:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan