Tác động của chính sách tiền tệ đối với cầu bất động sản II.. Tác động của chính sách tiền tệ đối với cầu bất động sản Xu hướng của chính sách tiền tệ Thực trạng và giải pháp ở Việt Na
Trang 1LOGONhân tố ảnh hưởng tới
cầu bất động sản
Chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ
Trang 2Nội dung
I Chính sách tiền tệ
II Tác động của chính sách tiền
tệ đối với cầu bất động sản
II Tác động của chính sách tiền
tệ đối với cầu bất động sản
Xu hướng của chính sách tiền tệ
Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam
Trang 5II Tác động của chính sách tiền tệ
đối với cầu bất động sản
Chính sách tiền tệ
mở rộng
Chính sách tiền tệ
thắt chặtChính sách tỉ giá
hối đoái
Trang 61 Chính sách tiền tệ mở rộng tác
động đến cầu bất động sản
Tăng cầu đầu tư Tăng cầu BĐS
Trang 71 Chính sách tiền tệ mở rộng đối
với cầu bất động sản
Giảm lãi suất
tái chiết khấu
Tăng cầu bất động sản
Trang 8 Tỉ lệ dự trữ bắt buộc
Các điều kiện cho vay đối với BĐS
Hạn chế tín dụng
Tăng lãi suất (giá) các khoản vay
=> tác động đến người mua
và người bán
Trang 9Thị trường bất động sản ảm đạm
Trang 103 Chính sách tỉ giá hối đoái
Khái niệm: Tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ xác định trong một thời gian và không gian cụ thể
Trang 113 Chính sách tỉ giá hối đoái
Tác động:
Khi tỷ giá tăng có tác
động gián tiếp tới đầu
vào của thị trường
BĐS
=>cầu BĐS giảm
Trang 123 Chính sách tỉ giá hối đoái
Tác động:
Tỷ giá tăng cũng sẽ ảnh
hưởng đến nguồn vốn
đầu tư từ nước ngoài
Khi thị trường biến động
thiếu sự ổn định=> ảnh
hưởng đến tâm lí của
nhà đầu tư nước ngoài
Trang 133 Chính sách tỉ giá hối đoái
Tác động:
Sự tăng tỷ giá ảnh hưởng đến
giá BĐS Khi chi phí đầu vào
tăng sẽ đẩy giá BĐS lên đặc
biệt ảnh hưởng đến thị trường
căn hộ hạng sang và cao cấp
=>cầu BĐS giảm
Trang 14NHNN mở van tín dụng khi đưa 4
nhóm BĐS ra khỏi phi sản xuất Trong ngắn hạn:Tăng vốn trên thị trường
Trong trung và dài hạn: kiềm chế lạm phát, tổng tăng trưởng tín dụng là 15-17% mỗi năm=> tăng trưởng tín dụng, =>tăng khả năng thanh toán
=>làm tăng cầu BĐS
III Xu hướng của chính sách
tiền tệ đối với cầu BĐS
Trang 15III Xu hướng của chính sách tiền
tệ đối với cầu bất động sản
Trong hoàn cảnh thị trường gặp khó khăn, giảm lãi suất cho vay của ngân hàng nhà nước =>tăng cầu nhà ở của khu vực dân cư
và về BĐS sản xuất của các doanh nghiệp
NHNN thực hiện chính sách ổn
định tỉ giá hối đoái
=> thu hút vốn đầu tư nước
ngoài =>Tăng cầu bất động sản
Trang 16IV Thực trạng và giải pháp chính sách tiền tệ tác động
đến cầu bất động sản ở
Việt Nam
Trang 17A Thực trạng
1 Giai đoạn 1999 – 2003
Chính sách tiền tệ chuyển từ thắt chặt sang mở rộng:
Cắt giảm lãi suất
Giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc
Giảm tái cấp vốn
Nới lỏng điều kiện cung ứng tín dụng
Trang 19A Thực trạng
Giai đoạn 1999- 2003
Thị trường bất động sản bùng nổ cơn sốt lần thứ hai 2001 – 2002 với các chính sách phát triển
đô thị, chung cư
Lí do:Người đầu tư dự đoán và đánh giá chủ trương cho Việt kiều mua nhà và ban hành giá đất mới sẽ có triển vọng cho thị trường nhà đất nên nhiều người đầu tư mua đất khắp nơi
ở vùng ven.
Tuy nhiên đây chỉ là nhu cầu ảo, giá đầu cơ, chưa phải giá trị thật
Trang 20A Thực trạng
2 Giai đoạn 2004 – 2006
NHNN áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt: tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên gấp đôi
=>thị trường bất động sản rơi vào trạng
thái đóng băng
=> Nhà đầu tư, người tiêu dùng khó có khả năng vay được tiền để phục vụ cho nhu cầu BĐS
Trang 21A Thực trạng
Giai đoạn 2007 – 2008
Năm 2007 Việt Nam có nguồn vốn đầu tư
nước ngoài tăng mạnh
NHNN đã mua một khối lượng ngoại tệ lớn cho dự trữ ngoại hối quốc gia, nới lỏng
biên độ tỷ giá nhằm giảm áp lực lạm phát, tăng tính chủ động cho các tổ chức tín
dụng trong hoạt động kinh doanh tiền tệ
=>bùng nổ cơn sốt BĐS lần thứ 3
Trang 22A Thực trạng
4 Giai đoạn 2008 đến nay:
Thị trường bất động sản rơi vào thời kỳ “ngủ đông” năm 2008 – 2009
• Tăng trưởng GDP: năm 2010 :6,8%
• Lạm phát năm 2010:11,8%
• …
=>ảnh hưởng tiêu cực tới niềm tin của
người dân, thị trường và các nhà đầu tư
Trang 23A Thực trạng
4 Giai đoạn 2008 đến nay
Để khắc phục những hạn chế, yếu kém
về kinh tế vĩ mô, Chính phủ Việt Nam
đã có Nghị quyết 11 tập trung “ưu tiêm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ
mô, đảm bảo an sinh xã hội” với 6 gói biện pháp.
Trang 24A Thực trạng
Giai đoạn 2008 đến nay:
hiện nay với việc thắt chặt quá mức đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất cả các thị trường BĐS
=>việc huy động vốn vào sản xuất kinh
doanh khó khăn, lại ít có người có khả
năng mua
Trang 25B Giải pháp, kiến nghị
1 Thực hiện thắt chặt tín dụng linh hoạt, lãi
suất ngân hàng duy trì ở mức ổn định
2 Có chính sách cung cấp tín dụng cho người mua BĐS
3 Trong dài hạn phải nới lỏng chính sách tiền tệ, kiểm soát chặt chẽ và phối hợp với các chính sách tài khóa và tránh tình trạng cầu ảo, và cơ sốt BĐS không đáng có
4 Duy trì mức tỉ giá ổn định, linh hoạt
5 Giảm lãi suất cho vay, giảm tỉ lệ lạm phát
Trang 26Thank you