1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến sản lượng và lạm phátở việt nam trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2021

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CSTT liên quan đến quản lý về mứccung tiền và lãi suất được Chính phủ của một quốc gia sử dụng nhằm đạt được cácmục tiêu kinh tế vĩ mô như tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bền vững, giá c

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Phân tích tác động Chính sách tiền tệ đến sản lượng lạm phát Việt Nam giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2021 NHÓM: MÃ LỚP HỌC PHẦN: 2239MAEC0111 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S Ninh Thị Hoàng Lan Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1.1.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô 1.1.2 Sản lượng 1.1.3 Lạm phát 1.1.4 Mơ hình AD - AS 1.1.5 Thị trường tiền tệ .13 1.2 KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU VÀ CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 17 1.2.1 Khái niệm sách tiền tệ .17 1.2.2 Mục tiêu CSTT 18 1.2.3 Cơng cụ sách tiền tệ 19 1.3 CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TIẾT MỨC CUNG TIỀN CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG .20 1.3.1 Nghiệp vụ thị trường mở 20 1.3.2 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 21 1.3.3 Lãi suất chiết khấu 21 1.4 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CSTT 22 1.4.1 Cơ chế tác động sách tiền tệ thu hẹp 22 1.4.2 Cơ chế tác động sách tiền tệ mở rộng 23 1.5 HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CSTT VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CSTT ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2020 ĐẾN 2021 27 2.1 BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020 – 2021 27 2.1.1 Bối cảnh kinh tế giới 27 2.1.2 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 29 2.2 CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2021 ĐẾN NĂM 2025 33 2.3 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2020 ĐẾN 2021 .35 2.4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT GIAI ĐOẠN TỪ 2020 ĐẾN 2021 38 2.4.1 Năm 2020 39 2.4.2 Năm 2021 41 2.5 THÀNH CƠNG VÀ HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020 – 2021 42 2.5.1 Thành công 42 2.5.2 Hạn chế 43 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM TRONG NĂM 2022 45 3.1 TRIỂN VỌNG KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM NĂM 2022 45 3.1.1 Thế giới .45 3.1.2 Việt Nam 46 3.2 NHỮNG MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM NĂM 2022 .50 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CSTT Ở VIỆT NAM NHẰM ĐẠT ĐƯỢC CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN THỜI GIAN TỚI .51 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST T Chữ viết tắt NHTW NHTM NH NHNN CSTT NHTMNN TCTD QTDND Giải nghĩa Ngân hàng Trung ương Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Chính sách tiền tệ Ngân hàng Thương mại Nhà nước Tổ chức tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân DANH MỤC BẢ Bảng 2.1 Cơ cấu lao động thất nghiệp theo nhóm tuổi, thành thị/nơng thơn giới tính năm 2020…………………………………………………………………………… 31 Bảng 2.2 Một số tiêu chủ yếu kinh tế giai đoạn 2021 - 2025 32 Bảng 2.3 Mục tiêu, kế hoạch thực tế đạt tiêu sản lượng, giá năm 2020 2021 37 YBảng 3.1 Dự báo tăng trưởng GDP mức tăng lạm phát ASEAN+3 năm 2022 – 2023………………………………………………………………………………… 46 Bảng 3.2 Dự báo số lao động thất nghiệp Việt Nam năm 2022 2023 47 Bảng 3.3 Mục tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2022 49 DANH MỤC Hình 1.1 Đồ thị đường tổng cầu Hình 1.2 Đường tổng cung dài hạn ngắn hạn .11 Hình 1.3 Cân tổng cung – tổng cầu ngắn hạn 11 Hình 1.4 Cân tổng cung – tổng cầu dài hạn 12 Hình 1.5 Biến động tổng cung mơ hình AD - AS 12 Hình 1.6 Biến động tổng cầu mơ hình AD - AS 12 Hình 1.7 Hệ thống ngân hàng 14 Hình 1.8 Quá trình tạo tiền hệ thống ngân hàng 14 Hình 1.9 Đường cung tiền 15 Hình 1.10 Đồ thị hàm cầu tiền 17 Hình 1.11 Cơ chế tác động CSTT thu hẹp 22 Hình 1.12 Cơ chế tác động CSTT mở rộng 24 YHình 2.1 Biểu đồ tăng trưởng kinh tế toàn cầu số nước năm 2019 - 2020 26 Hình 2.2 Biểu đồ tăng trưởng kinh tế châu Á năm 2020 27 Hình 2.3 Biểu đồ tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010 - 2020 29 Hình 2.4 Biểu đồ quy mô GDP Đông Nam Á năm 2020 29 Hình 2.5 Dịng vốn đầu tư vào Việt Nam 30 Hình 2.6 Biểu đồ diễn biến lạm phát Việt Nam từ năm 2008 đến tháng năm 2021 35 Hình 2.7 Mức giảm lãi suất điều hành số NHTW châu Á năm 2020 tháng đầu năm 2021 36 Hình 2.8 Kết giải pháp tín dụng ứng phó đại dịch Covid-19 (số liệu tính đến ngày 22/12/2021) 37 Hình 2.9 Mức tăng trưởng cung tiền M2 Việt Nam năm 2020 - 2021 .39 Hình 2.10 Tốc độ tăng CPI bình quân năm 2020 39 Hình 2.11 Tốc độ tăng/giảm CPI tháng 12, quý IV bình quân năm giai đoạn 2017 - 2021 40 Hình 2.12 Số người tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý năm 2020 2021 42 YHình 3.1 Dự báo tăng trưởng kinh tế giới……………………………………… 44 Hình 3.2 Dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2022 2023 .46 Document continues below Discover more Chủ nghĩa xã hội from: khoa học HCMI0121 Trường Đại học… 326 documents Go to course 41 57 14 ĐỀ-CƯƠNG-CNXH Học nè Chủ nghĩa xã… 100% (24) Đề cương ôn tập Cnxhkh Chủ nghĩa xã hội… 100% (15) Sự biến đổi gia đình Việt Nam tron… Chủ nghĩa xã hội… 93% (189) Nhóm-05- Cnkhxh 40 Hãy phân tích tính… Chủ nghĩa xã hội kho… 93% (61) Những biến đổi giai 11 cấp công nhân so v… Chủ nghĩa xã hội… MỞ ĐẦU 93% (57) Bài giảng điện tử - Kinh tế vĩ mô phân ngành kinh tế học nghiên cứu vận động Cnxhkh mối quan hệ kinh tế chủ yếu đất nước 163 bình diện tồn kinh Chủ nghĩa tế quốc dân Việc nắm vững lý thuyết kinh tế vĩ mơ có ý nghĩa vơ quan 100% trọng (9) xã hội… để giải thích nguyên nhân tác động xảy vấn đề kinh tế diễn thực tiễn Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu lựa chọn quốc gia trước vấn đề kinh tế xã hội tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, có vấn đề sách tiền tệ Chính sách tiền tệ sách điều tiết kinh tế vĩ mơ quan trọng Nhà nước kinh tế thị trường CSTT liên quan đến quản lý mức cung tiền lãi suất Chính phủ quốc gia sử dụng nhằm đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bền vững, giá ổn định, thất nghiệp thấp, sản lượng, lạm phát,… Ngồi ra, cịn có nhiệm vụ tác động vào nhiều hướng nhằm tạo đầu tư, tạo tiết kiệm, ổn định tiền tệ, ổn định tỷ giá hối đoái,… Như vậy, CSTT góp phần vào thành cơng hay thất bại phát triển kinh tế Ở Việt Nam, CSTT cơng cụ bước hồn thiện phát huy tối đa tác dụng kinh tế Với đặc điểm kinh tế Việt Nam, việc lựa chọn công cụ sử dụng giai đoạn cụ thể kinh tế vấn đề thường xuyên phải quan tâm theo dõi giải nhà hoạch định điều hành CSTT quốc gia, nhà nghiên cứu kinh tế Đặc biệt, bối cảnh kinh tế nước quốc tế việc nghiên cứu CSTT vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Gắn liền với công đổi mở cửa nước ta, có nhiều yêu cầu cần giải lúc vừa ổn định vừa phát triển kinh tế nước, vừa mở rộng giao lưu quan hệ quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài,… Việt Nam xác định mục tiêu tăng trưởng kinh tế - công xã hội Vì vậy, việc lựa chọn giải pháp xây dựng điều hành CSTT quốc gia có hiệu vấn đề khó khăn phức tạp Để hiểu rõ lý thuyết cách áp dụng lý thuyết vào thực tế, nhóm nghiên cứu vấn đề “Phân tích tác động sách tiền tệ đến sản lượng lạm phát Việt Nam giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2021” CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1.1.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô 1.1.1.1 Mục tiêu tổng quát Thành tựu kinh tế vĩ mô đất nước thường đánh giá theo dấu hiệu chủ yếu: Ổn định, tăng trưởng công xã hội Sự ổn định kinh tế kết việc giải tốt vấn đề kinh tế cấp bách lạm phát, suy thoái, thất nghiệp thời kỳ ngắn hạn Nền kinh tế ln ln có xu hướng khơng ổn định Vì vậy, với mục tiêu ổn định cho sản lượng trì mức sản lượng tiềm để đồng thời tránh lạm phát thất nghiệp Tăng trưởng kinh tế mong muốn làm cho tốc độ tăng trưởng sản lượng đạt mức cao mà kinh tế thực Một nước có tốc độ tăng trưởng chậm có nguy tụt hậu tăng trưởng nhanh có khả đuổi kịp vượt nước trước Muốn có tăng trưởng cần phải có sách thúc đẩy q trình tạo vốn, tăng suất lao động nhằm tăng khả sản xuất kinh tế tăng nhanh đến sản lượng tiềm Công phân phối vừa vấn đề xã hội, vừa vấn đề kinh tế Trong kinh tế thị trường, hàng hóa phân phối cho người nhiều tiền mua nhất, theo nhu cầu lớn Như vậy, chế thị trường hiệu dẫn tới bất bình đẳng lớn Do cần phải có sách phân phối lại thu nhập để hàng hóa phân phối cách công kinh tế 1.1.1.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt ổn định, tăng trưởng cơng bằng, sách kinh tế vĩ mô phải hướng tới mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu sản lượng: Sản lượng tiềm (Y ) mức sản lượng mà quốc gia đạt điều kiện tồn dụng nhân cơng khơng gây lạm phát N Mục tiêu sản lượng quốc gia đạt sản lượng thực tế cao tương ứng với mức sản lượng tiềm (Y = Y = Y*); tốc độ tăng trưởng sản lượng cao, vững đảm bảo tăng trưởng dài hạn N Mục tiêu việc làm: Mục tiêu quan trọng mục tiêu liên quan đến việc tạo công ăn việc làm kinh tế Mọi người lao động kinh tế có việc làm (nền kinh tế đạt tồn dụng nhân cơng: Tỷ lệ thất nghiệp thấp U ≈ U*) Nền kinh tế tạo nhiều việc làm tốt, mang lại mức thu nhập cao cho người lao động, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp, cấu việc làm phù hợp Mục tiêu giá cả: Mục tiêu đạt ổn định giá kinh tế Các mục tiêu giá cụ thể là: Kiềm chế lạm phát, ổn định giá điều kiện thị trường tự do; Duy trì mức lạm phát ổn định mức 2% - 5% (đây mức lạm phát vừa phải, kích thích sản xuất); Chú ý đến vấn đề giảm phát Sự thay đổi mức giá chung gọi tỷ lệ lạm phát; tỷ lệ phản ánh tốc độ tăng/giảm mức giá chung thời kỳ so với thời kỳ khác Mức giá chung tăng → lạm phát Mức giá chung giảm → giảm phát Mục tiêu kinh tế đối ngoại Trong xu hội nhập, hầu hết quốc gia hoạt động tình trạng mở cửa với giới, kinh tế có nhiều giao dịch với nước khác Từ mục tiêu kinh tế đối ngoại mà quốc gia hướng tới bao gồm: Ổn định tỷ giá hối đoái; Cân cán cân thương mại; Cân cán cân toán quốc tế; Mở rộng sách đối ngoại ngoại giao với nước giới,… Mục tiêu phân phối thu nhập: Phân phối thu nhập (income distribution) phân chia thu nhập quốc dân cho đầu vào nhân tố khác (phân phối thu nhập theo chức năng, phân phối lần đầu) người nhận thu nhập từ nhân tố sản xuất người khác (phân phối lại, tái phân phối thu nhập) Chính phủ thường tái phân phối thu nhập cách đánh thuế vào người có thu nhập cao trợ cấp cho người có thu nhập thấp Các mục tiêu phân phối thu nhập cụ thể gồm: Giảm khoảng cách chênh lệch nhóm dân cư; Cơ hội tiếp cận cơng với nguồn lực Các mục tiêu khác năm 2020 bao gồm: Tổng kim ngạch xuất tăng khoảng 7%; Tỷ lệ nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất 3%; Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 33-34% GDP; Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều) giảm 1-1,5%, riêng huyện nghèo giảm 4%; Tỷ lệ thất nghiệp lao

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w