(Tiểu luận) phân tích tác động của hội nhập kinh doanh quốc tế đối với hoạt động thương mại quốc tế (đài loan) của ngành may mặc việt nam

30 5 0
(Tiểu luận) phân tích tác động của hội nhập kinh doanh quốc tế đối với hoạt động thương mại quốc tế (đài loan) của ngành may mặc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ ĐÔ THỊ BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN KINH DOANH QUỐC TẾ NGHIÊN CỨU VỀ CHỦ ĐỀ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (ĐÀI LOAN) CỦA NGÀNH MAY MẶC VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Phan Thị Thúy Hằng Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Luân – 220001007 Đặng Thị Hường – 220000998 Hoàng Thu Thảo - 220001036 Nguyễn Thu Phương - 220001029 Nguyễn Thị Thanh – 220001035 Hà Nội, tháng 5/2022 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu trúc nội dung NỘI DUNG Chương Cơ sở lí thuyết hội nhập kinh tế quốc tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến ngành may mặc .5 Cơ sở lí thuyết hội nhập kinh tế quốc tế .5 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế .5 1.2 Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.4 Mục tiêu, quan điểm đạo trình hội nhập kinh tế quốc tế 10 1.5 Hội nhập kinh tế toàn cầu 11 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến ngành may mặc 11 2.1 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế 11 2.2 Những tác động hội nhập kinh tế quốc tế đên ngành may mặc 13 Chương 2: Thực trạng hoạt động thương mại quốc tế Đài Loan tới ngành nghề may mặc Việt Nam từ năm 2020- 2022 16 Chương 3: Phân tích thay đổi hội nhập kinh tế quốc tế mang đến hoạt động thương mại quốc tế ngành may mặc Đài Loan 19 Thay đổi mang tính tích cực: 19 Thay đổi mang tính tiêu cực 21 Chương 4: Phân tích hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam ngành dệt may: .22 Những hội: 23 Những thách thức: 24 Chương Đề xuất cho doanh nghiệp Việt Nam thực hoạt động thương mại quốc tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế (Đài Loan) 25 Khuyến nghị .26 Giải pháp 27 KẾT LUÂN .28 Tài liệu tham khảo 29 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu biểu phát triển vượt bậc lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu rộng phạm vi toàn cầu tác động cách mạng khoa học cơng nghệ tích tụ tập trung tư dẫn tới hình thành kinh tế thống Sự hợp kinh tế quốc gia tác động mạnh mẽ sâu sắc đến kinh tế trị nước nói riêng giới nói chung Đó phát triển nhảy vọt kinh tế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu kinh tế có nhiều thay đổi Về chất, hội nhập quốc tế hình thức phát triển cao hợp tác quốc tế Hội nhập quốc tế hình thức hợp tác quốc tế khác lợi ích quốc gia, dân tộc Các quốc gia tham gia q trình lợi ích cho đất nước, phồn vinh dân tộc Mặc khác, quốc gia thực hội nhập quốc tế góp phần thúc đẩy giới tiến nhanh đường văn minh, thịnh vượng Tuy nhiên hội nhập kinh tế quốc tế khơng có định hướng rõ ràng, sách đắn dao hai lưỡi Nó đem lại hội lẫn nguy cơ, hiểm hoạ khó lường quốc gia, dân tộc Đài Loan quốc gia với kinh tế ngày phát triển Sánh vai với “con rồng” khác Châu Á, Đài Loan vươn lên từ đảo nghèo khó trở thành trung tâm thương mại cơng nghệ cao Châu Á Theo xu chung giới, Đài Loan bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Trong trình hội nhập, với nội lực dồi sẵn có với ngoại lực tạo thời phát triển kinh tế Đài Loan mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, tiếp thu khoa học cơng nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quý báu nước kinh tế phát triển tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, vấn đề có hai mặt đối lập Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Đài Loan nhiều thời thuận lợi đem lại khơng khó khăn thử thách Với mong muốn tìm hiểu rõ chất, mối quan hệ của trình hội nhập kinh tế quốc tế Đài Loan với giới đặc biệt Việt Nam nên nhóm định chọn đề tài tiểu luận “Phân tích tác động hội nhập kinh tế quốc tế Đài Loan hoạt động thương mại quốc tế ngành may mặc Việt Nam” để từ có nhìn sâu sắc, tồn diện Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá, phân tích thực trạng, yếu tố ảnh hưởng, hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Đài Loan hoạt động thương mại quốc tế ngành may mặc Việt Nam Từ đưa số kiến nghị phương hướng giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam thực hoạt động thương mại quốc tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế Đài Loan - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Lý luận hội nhập kinh tế quốc tế, trình hội nhập kinh tế quốc tế Đài Loan tới ngành may mặc Việt Nam, hội thách thức thay đổi hội nhập quốc tế mang lại - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tác động hội nhập kinh tế quốc tế Đài Loan hoạt động thương mại quốc tế ngành may mặc Việt Nam Câu trúc nội dung Nội dung tiểu luận gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý thuyết hội nhập kinh tế quốc tế, tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến ngành may mặc - Chương 2: Thực trạng hoạt động thương mại quốc tế Đài Loan ngành may mặc Việt Nam từ 2020- 2022 - Chương 3: Phân tích thay đổi hội nhập kinh tế quốc tế Đài Loan mang đến hoạt động thương mại quốc tế ngành nghề may mặc Việt Nam - Chương 4: Phân tích hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam - Chương 5: Đưa đề xuất cho doanh nghiệp Việt Nam thực hoạt động thương mại quốc tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế Đài Loan NỘI DUNG Chương Cơ sở lí thuyết hội nhập kinh tế quốc tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến ngành may mặc Cơ sở lí thuyết hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập trình tất yếu, xu bao trùm mà trọng tâm mở cửa kinh tế, tạo điều kiện kết hợp tốt nguồn lực nước quốc tế, mở rộng không gian để phát triển chiếm lĩnh vị trí phù hợp quan hệ kinh tế quốc tế Hội nhập vừa đòi hỏi khách quan vừa nhu cầu nội phát triển kinh tế nước Hội nhập quốc tế giai đoạn phát triển cao hợp tác quốc tế, trình áp dụng tham gia xây dựng quy tắc luật lệ chung cộng đồng quốc tế, phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn tất yếu trình phát triển quốc gia toàn giới Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải vấn đề chủ yếu: - Đàm phán cắt giảm thuế quan; - Giảm, loại bỏ hàng rào phi thuế quan; - Giảm bớt hạn chế dịch vụ; - Giảm bớt trở ngại đầu tư quốc tế; - Điều chỉnh sách thương mại khác; - Triển khai hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế…có tính chất tồn cầu Q trình hội nhập kinh tế quốc tế hình thành phát triển với phát triển trình tự hóa thương mại xu hướng mở cửa kinh tế quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải vấn đề chủ yếu như: Đàm phán cắt giảm hàng rào thuế quan; Đàm phán cắt giảm hàng rào phi thuế quan; Giảm thiểu hạn chế hoạt động dịch vụ; Giảm thiểu trở ngại hoạt động đầu tư quốc tế; Giảm thiểu trở ngại hoạt động dĩ chuyển sức lao động quốc tế; Điều chỉnh cơng cụ, quy định sách thương mại quốc tế khác 1.2 Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Hợp tác kinh tế song phương Hợp tác kinh tế song phương tồn dạng thoả thuận, hiệp định kinh tế, thương mại, đầu tư hay hiệp định tránh đánh thuế hai lần, thoả thuận thương mại tự (FTAs) song phương…Loại hình hội nhập thường hình thành sớm từ quốc gia có chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) coi cột mốc quan trọng đánh dấu thay đổi trình phát triển kinh tế đất nước Đại hội ví “Đại hội đổi mới” Đại hội nhấn mạnh đến việc mở rộng giao lưu quốc tế để thu hút vốn đầu tư nước nhằm phát triển kinh tế đất nước Tính đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 nước có 30 đối tác chiến lược, 13 đối tác tồn diện, ký kết 15 FTA cấp độ song phương khu vực (trong thực thi 14 FTA, FTA ký chưa có hiệu lực), đàm phán FTA Trong số đó, bật FTA hệ gồm Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ai-len (UKVFTA); FTA có quy mơ lớn giới khn khổ ASEAN Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) 1.2.2 Hội nhập kinh tế khu vực Xu hướng khu vực hóa xuất từ khoảng năm 50 kỉ XX phát triển ngày Hội nhập kinh tế khu vực phân thành cấp độ từ thấp đến cao: Khu vực Mậu dịch tự (FTA), Liên minh Hải quan (CU), Thị trường chung (CM), Liên minh Kinh tế tiền tệ (EMU) a) Khu mậu dịch tự (FTA - theo quan niệm truyền thống) Khu vực mậu dịch tự liên kết kinh tế hai nhiều nước nhằm mục đích tự hóa bn bán số mặt hàng đó, từ thành lập thị trường thống nước, nước thành viên thi hành sách thuế quan độc lập với nước khu vực mậu dịch tự Với cách hiểu trên, yếu tố tự di chuyển FTA theo quan niệm truyền thống hàng hóa, nước thành viên quan hệ đối ngoại với nước FTA thi hành sách thuế quan độc lập Với lý này, học giả cho cấp độ thấp hội nhập kinh tế khu vực Cách hiểu theo quan niệm truyền thống FTA không phù hợp Đặc biệt từ năm 90 kỉ XX đến xuất trào lưu FTA hệ mới, theo đó, khái niệm FTA khơng tạo tự dịch chuyển hàng hóa, mà bao hàm tự dịch chuyển nhiều yếu tố khác như: dịch vụ, vốn, lao động b) Liên minh hải quan (Customs Union - CU) Liên minh hải quan liên kết kinh tế nước thành viên thỏa thuận loại bỏ thuế quan quan hệ thương mại nội bộ, đồng thời thiết lập biểu thuế quan chung nước thành viên phần lại giới Như vậy, nhận thấy, cu hình thức liên kết có tính thống nhất, tổ chức cao so với FTA Cả hai loại hình hội nhập kinh tế khu vực thỏa thuận hai nhiều quốc gia, theo quốc gia thỏa thuận với loại bỏ thuế quan hàng rào phi thuế quan khác toàn phần hoạt động mậu dịch họ Nhưng, sách thuế quan với nước ngồi khối FTA CU có khác biệt Nếu FTA: Các nước thực sách thuế quan độc lập quan hệ với nước FTA; Thì CU: Các nước thành viên có biểu thuế quan chung với nước cu c) Thị trường chung (Common Market - CM) Thị trường chung liên kết kinh tế đánh giá có mức độ hội nhập cao so với cu Theo đó, mức độ liên kết này, nước thành viên ngồi việc cho phép tự di chuyển hàng hóa, thoả thuận cho phép tự di chuyển tư sức lao động nước thành viên với d) Liên minh kinh tế tiền tệ (Economic and Monetary Union - EMU) Các quốc gia tham gia liên kết kinh tế khu vực, muốn đạt đến cấp độ liên minh kinh tế tiền tệ, cần có hai giai đoạn phát triển Liên minh kinh tế (Economic Union) Liên minh tiền tệ (Monetary Union) - Liên minh kinh tế Liên minh kinh tế tiếp tục đánh giá cấp độ liên kết cao thị trường chung, thể việc: Ngoài yếu tố tự di chuyển hàng hóa, tư bản, sức lao động mở rộng thêm yếu tố tự dịch chuyển cho dịch vụ nước thành viên Bên cạnh đó, nước thành viên thiết lập máy tổ chức điều hành phối hợp kinh tế nước (thay phần chức quản lý kinh tế phủ nước) nhằm tạo không gian kinh tế thống nhất, cấu kinh tế tối ưu, xóa bỏ dần chênh lệch trình độ phát triển kinh tế nước thành viên - Liên minh tiền tệ Liên minh tiền tệ liên kết kinh tế nước thành viên phải phối hợp sách tiền tệ với nhau, thực sách tiền tệ thống cuối sử dụng chung đồng tiền Liên minh tiền tệ hình thức khó thực liên kết kinh tế, có đặc trưng riêng có sau: Hình thành đồng tiền chung thống thay cho đồng tiền riêng nước thành viên; Thống sách lưu thơng tiền tệ; xây dựng hệ thống ngân hàng chung thay cho ngân hàng Trung ương nước thành viên; Xây dựng sách tài chính, tiền tệ, tín dụng chung nước đồng minh tổ chức tiền tệ quốc tế 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.1 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế Một là, tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau; Hai là, không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực; Ba là, giải bất đồng tranh chấp thông qua thương lượng hồ bình; Bốn là, tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi Trong đó, nguyên tắc bao trùm bảo đảm giữ vững độc lập, tự chủ định hướng Xã hội chủ nghĩa, bảo đảm vững an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc 1.3.2 Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế – Đó liên hệ, phụ thuộc tác động qua lại lẫn kinh tế quốc gia kinh tế giới – Là q trình xóa bỏ bước phần rào cản thương mại đầu tư quốc gia theo hướng tự hóa kinh tế – Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đồng thời tạo áp lực cạnh tranh mạnh hơn, gay gắt – Vừa tạo điều kiện thuận lợi vừa yêu cầu gây sức ép quốc gia công đổi hoàn thiện thể chế kinh tế – Tạo điều kiện cho phát triển quốc gia cộng đồng quốc tế sở trình độ phát triển ngày cao đại lực lượng sản xuất – Tạo điều kiện cho di chuyển hàng hóa, cơng nghệ, sức lao động, kinh nghiệm quản lý quốc gia 1.3.3 Đặc trưng hội nhập kinh tế quốc tế – Là hình thức phát triển tất yếu cao phân công lao động quốc tế; – Là tham gia tự nguyện quốc gia thành viên sở điều khoản thỏa thuận hiệp định; – Là phối hợp mang tính chất quốc gia nhà nước độc lập có chủ quyền; – Là giải pháp trung hòa cho hai xu hướng tự hóa thương mại bảo hộ thương mại; – Là bước độ để thúc đẩy kinh tế giới theo hướng tồn cầu hóa góp phần giảm bớt xung đột cục bộ, giữ gìn hịa bình, ổn định khu vực giới 1.3.4 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Mở cửa thị trường cho nhau, thực thuận lợi hóa, tự dó hóa thương mại đầu tư – Về thương mại hàng hóa: Các nước cam kết bãi bỏ hàng rào phi thuế quan Quota, giấy phép xuất khẩu…, biểu thuế nhập giữ hành giảm dần theo lịch trình thỏa thuận 2.2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế tạo thách thức phát triển kinh tế du lịch - Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng sức ép cạnh tranh cho ngành dệt may : Các sản phẩm từ dệt may số quốc gia chưa phát triển mạnh ngành may mặc có nguy bị lấn át trước sản phẩm có thương hiệu giới, điều khiến quốc gia rơi vào nguy hiểm, địi hỏi phải có tiềm lực tự thân lớn chất lượng nguồn nhân lực điều kiện vốn - Hội nhập quốc tế tạo thách thức việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc: Hội nhập quốc tế khiến cho giao thoa văn hóa ngày sâu, rộng hơn, điều khiến cho quốc gia bị “quên mình” đa dạng văn hóa giới Những nét đặc trưng văn hóa sắc riêng đứng trước nguy bị pha trộn, “hòa tan”, hệ giá trị truyền thống bị mai khơng khẳng định, gìn giữ phát huy Những nét đẹp văn hóa người thêu dệt sản phẩm may mặc có phần nguy bị ảnh hưởng xu bên 15 Chương 2: Thực trạng hoạt động thương mại quốc tế Đài Loan tới ngành nghề may mặc Việt Nam từ năm 2020- 2022 - Năm 2020: Thống kê cho thấy, năm 2020 xuất hàng dệt may Đài Loan đạt 7,53 tỷ USD hạng mục xuất nhiều vải với giá trị xuất 5,06 tỷ USD, chiếm 67% tất mặt hàng dệt may xuất Ngoài ra, sản phẩm sợi đứng thứ hai với giá trị xuất 1,02 tỷ USD chiếm 14% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may thị trường xuất hàng đầu thị trường bao gồm Việt Nam, Trung Quốc đại lục, Hoa Kỳ, Indonesia Hong Kong (Trung Quốc) chiếm 60,3% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Đáng lưu ý, thị trường xuất hàng dệt may lớn Đài Loan (Trung Quốc) năm 2020 Việt Nam, với kim ngạch xuất lên tới 1,902 tỷ USD chiếm 25,3% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Cùng với đó, nguồn nhập hàng dệt may lớn thứ hai Đài Loan Việt Nam, chiếm 14% tổng kim ngạch nhập trị giá 1,459 tỷ USD 0,467 tỷ USD Các mặt hàng nhập từ Việt Nam quần áo phụ kiện, chiếm 47% 16% Ngoài việc tạo khác biệt cách tạo giá trị gia tăng từ việc lựa chọn vật liệu độc đáo thông qua công nghệ, nhà sản xuất dệt may Đài Loan thể nhạy bén với xu hướng thời trang khả kiến tạo hội kinh doanh rộng mở - Năm 2021: Theo thống kê hải quan Đài Loan, kim ngạch xuất hàng dệt may Đài Loan 10 tháng đầu năm 2021 đạt 7,422 tỷ USD tăng 20% so với kỳ, kim ngạch nhập đạt 3,121 tỷ USD tăng 14%, Đài Loan xuất siêu 4,301 tỷ USD 10 tháng đầu năm, tăng 874 triệu USD (~+26%) so với kỳ năm 2020 Phân tích theo giá trị xuất khẩu, mặt hàng xuất Đài Loan 10 tháng đầu năm 2021 vải (69%), sợi (14%), xơ (6%), hàng dệt khác (6%), hàng may mặc thành phẩm (5%) Nếu xét tốc độ tăng trưởng, mặt hàng xuất ghi nhận tăng trưởng gồm vải tăng 24%, sợi tăng 27%, xơ sợi tăng 6% hàng may mặc thành phẩm tăng 14% 16 Phân tích theo giá trị nhập khẩu, mặt hàng dệt may Đài Loan nhập 10 tháng đầu năm quần áo sản phẩm may mặc dạng rời (chiếm 50%), với mức tăng 5%, vải (chiếm 15%) với mức tăng 9%, sợi (chiếm 15%) với mức tăng 80% hàng dệt khác (chiếm 11%) tăng 11% sợi (chiếm 9%) tăng 11% Về đối tác xuất khẩu, thị trường xuất hàng dệt may Đài Loan Việt Nam, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Indonesia Campuchia, chiếm 61% tổng thị phần xuất Đài Loan toàn giới, Việt Nam thị trường xuất lớn hàng dệt may Đài Loan với tổng kim ngạch đạt 1,898 tỷ USD chiếm 26% tổng thị phần xuất khẩu, tăng 23% so với kỳ, 80% tổng kim ngạch vải (~1,525 tỷ USD), 11% sợi (207 triệu USD) Về đối tác nhập khẩu, đối tác cung ứng hàng dệt may lớn cho Đài Loan 10 tháng đầu năm 2021 Trung Quốc, Việt Nam, EU, Mỹ Nhật Bản, chiếm 78 tổng lượng hàng dệt may cung ứng cho Đài Loan Trong đó, hàng dệt may nhập từ Việt Nam chủ yếu quần áo thành phẩm - Năm 2022: Tính đến tháng 2/2022, tổng vốn đầu tư trực tiếp Đài Loan vào Việt Nam đạt 31 tỷ USD tính đầu tư gián tiếp giá trị đầu tư đạt gần 50 tỷ USD Điều đặc biệt hầu hết doanh nghiệp Đài Loan đầu tư vào sản xuất công nghiệp chế biến, góp phần đáng kể vào kim ngạch xuất hàng năm Việt Nam, ngành dệt may Tóm lại, may mặc lĩnh vực mà doanh nghiệp Đài Loan trọng đầu tư vào Việt Nam năm gần Lợi cạnh tranh doanh nghiệp Đài Loan không ngừng nghiên cứu áp dụng công nghệ sáng tạo sản xuất loại vải sợi với nhiều tính ưu việt kháng khuẩn chất liệu thân thiện môi trường từ vỏ hàu nhựa tái chế Hợp tác phát triển chuỗi cung ứng dệt may lĩnh vực doanh nghiệp Việt Nam Đài Loan đặc biệt quan tâm Trong bối cảnh dệt may Việt Nam đứng trước nhiều hội tăng trưởng đối mặt với khơng thách thức lực cung ứng nội địa, Hiệp hội doanh nghiệp dệt may Việt Nam mong muốn sớm thiết lập kênh trao đổi thông tin với doanh nghiệp dệt may Đài Loan đầu tư Việt Nam nhằm kết nối nguồn cung nguyên phụ liệu vào chuỗi sản xuất may mặc Việt Nam Bên cạnh đó, doanh nghiệp 17 Việt Nam mong muốn phía Đài Loan đẩy mạnh đầu tư vào công đoạn sợi, dệt, nhuộm để bổ sung thiếu hụt nguồn cung nguyên phụ liệu Từ đó, tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu sản xuất Việt Nam, đáp ứng quy tắc xuất xứ hiệp định thương mại tự do, thúc đẩy xuất khẩu, mang lại lợi ích cho hai bên Trong đó, Việt Nam điểm đến đầu tư hấp dẫn nhiều nhà đầu tư ngành dệt may Đài Loan Hiện nay, Việt Nam thị trường xuất hàng dệt may lớn Đài Loan với giá trị xuất đạt tỷ USD năm, chủ yếu nguyên liệu sợi, vải Trong bối cảnh nhu cầu nguyên phụ liệu dệt may Việt Nam gia tăng hội để doanh nghiệp Đài Loan đẩy mạnh đầu tư liên kết với doanh nghiệp nội địa nhằm phát triển chuỗi cung ứng Ngoài việc đầu tư vào sản xuất nguyên phụ liệu, Đài Loan hỗ trợ Việt Nam phát triển kỹ thuật, công nghệ dệt, nhuộm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cho ngành thiết kế thời trang, phát triển sản phẩm Từ đó, nâng cao hàm lượng giá trị gia tăng cho hàng dệt may Việt Nam thời gian tới 18 Chương 3: Phân tích thay đổi hội nhập kinh tế quốc tế mang đến hoạt động thương mại quốc tế ngành may mặc Đài Loan Thay đổi mang tính tích cực: -Hội nhập giúp cho ngành may mặc Đài Loan mở rộng hội kinh doanh, thâm nhập thị trường giới, tìm kiếm tạo lập thị trường ổn định Từ có điều kiện thuận lợi để xây dựng kế hoạch cấu đầu tư phát triển sản xuất Đài Loan dẫn đầu giới đổi lĩnh vực dệt may thân thiện với trái đất, bền vững liên tục cải tiến chất lượng Với dẫn dắt nhiều công ty ngành dọc lớn giúp Đài Loan lĩnh vực khai thác sử dụng polymer, khẳng định vị trí dẫn đầu Đài Loan Các thương hiệu hàng đầu giới tìm kiếm đổi chất lượng đỉnh cao, trước hết nghĩ đến Đài Loan, bao gồm The North Face chuyên trang phục khoác ngoài, Under Armour chuyên trang phục thể thao, Jack Wolfskin châu u chuyên trang phục trời, nhà sản xuất trang phục yoga tốt nhất, phát triển nhanh giới Lululemon Nếu bạn tìm kiếm đa dạng sản xuất theo tiêu chuẩn bluesign, tìm đến Đài Loan, nơi có sản phẩm tốt cung ứng rộng rãi giới + Sự đổi trang phục thể thao Thế vận hội nơi phô diễn thành tích phi thường vận động viên cho giới thấy niềm đam mê niềm tự hào họ Các vận động viên sành điệu nhà thiết kế thời trang làm cho Thế vận hội trở nên hấp dẫn thời trang Ngoài phong cách, vải dệt chức sáng tạo yếu tố thiếu trang phục thể thao Đài Loan dẫn đầu với sở dệt kim dệt thoi tốt nhất, nhà cung cấp hàng đầu vải thể thao Các loại vải chức có độ co giãn cao, vừa vặn với dáng người, siêu nhẹ, mang lại cảm giác dễ thở, khả thấm hút, chống vi khuẩn kiểm soát mùi vượt trội nhằm mang lại cảm giác thoải mái tối đa nâng cao thành tích Đài Loan vượt qua thử thách trở thành nhà cung cấp đáng tin cậy cho thương hiệu thể thao tiếng toàn cầu Asics, On Running Hầu hết nhà sản xuất vải Đài Loan có hàng loạt sản phẩm polyester tái chế với nhiều loại dạng dệt thoi dệt kim Định hướng vật liệu Nilon tái chế đến từ đội ngũ kỹ sư dệt may tận tâm, với động lực xuất phát từ nội từ khách hàng quan trọng hàng đầu Các công ty coi trọng cải thiện môi trường trái đất, 19

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan