1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Phân tích tác động đầu tư phát triển tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020”.

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn liền với tăng trưởng và phát triển kinh tế, vừa là kết quả của sự phát triển kinh tế xã hội trong một thời kỳ, vừa là nhân tố cực kỳ quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Đưa kinh tế xã hội đất nước phát triển lên một tầm cao mới. Phục vụ cho việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong một thời kỳ nhất định về lâu dài, cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch của nó phải được xem xét một cách tổng thể để đạt được lợi ích của nó và những mặt hạn chế, phát hiện nhanh hơn thế mạnh và xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nền kinh tế lúa nước lạc hậu với khoảng 90% lao động làm nông nghiệp, sau 35 năm đổi mới và đặc biệt sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyển mình tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đạt được một số thành tựu đáng kể như: Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng, tỷ lệ thất nghiệp giảm và lạm phát được kiểm soát trên toàn thế giới cho phép...

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế gắn liền với tăng trưởng phát triển kinh tế, vừa kết phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ, vừa nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đưa kinh tế xã hội đất nước phát triển lên tầm cao Phục vụ cho việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ định lâu dài, cấu kinh tế chuyển dịch phải xem xét cách tổng thể để đạt lợi ích mặt hạn chế, phát nhanh mạnh xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế từ kinh tế lúa nước lạc hậu với khoảng 90% lao động làm nông nghiệp, sau 35 năm đổi đặc biệt sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, kinh tế Việt Nam có bước chuyển tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đạt số thành tựu đáng kể như: Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng, tỷ lệ thất nghiệp giảm lạm phát kiểm sốt tồn giới cho phép Đóng góp vào kết q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế để sử dụng có hiệu nguồn lực quan trọng xã hội Từ vấn đề thực tiễn nay, em lựa chọn đề tài: “ Phân tích tác động đầu tư phát triển tới chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020” Nhằm hiểu biết tác động đầu tư tới chuyển dịch cấu Việt Nam giai đoạn nêu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Từ đề thực tiễn dựa sở, nghiên cứu tìm hiểu tác động đầu tư phát triển tới chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 Từ tìm hiểu khái niệm, phân loại cấu kinh tế, giải pháp khắc phục tình trạng thơng qua sách, chiến lược cộng đồng chung tay bảo vệ, giải góp phần vào phát triển chung nên kinh tế nước nhà 2.2 Mục tiêu cụ thể - Khái quát chung sở lý luận đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế - Trình bày tác động đầu tư phát triển tới chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 - Tìm ngun nhân, hạn chế cịn tồn đầu tư phát triển tới chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 - Từ đề xuất số giải pháp để phát huy vai trị tích cực đầu tư đến việc chuyển dịch cấu kinh tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề liên quan đến tác động đầu tư tới chuyển dịch cấu kinh tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi khơng gian: Đề tài thực tồn lãnh thổ Việt Nam - Phạm vi thời gian: Các số liệu thu thập giai đoạn 2015 – 2020 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung tiểu luận bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đầu tư phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Chương 2: Tác động đầu tư phát triển tới chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 Chương 3: Đánh giá chung Danh mục tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 Cơ sở lý luận đầu tư phát triển 1.1.1 Khái niệm đầu tư Đầu tư trình sử dụng phối hợp nguồn lực khoảng thời gian xác định nhằm đạt kết tập hợp mục tiêu xác định điều kiện kinh tế - xã hội định 1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư phát triển - Theo chất đối tượng đầu tư: đầu tư cho đối tượng vật chất, đầu tư cho tài sản tài chính, đầu tư cho đối tượng phi vật chất - Theo tính chất quy mơ đầu tư: dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B, dự án nhóm C - Theo đặc điểm hoạt động kết đầu tư: đầu tư bản, đầu tư vận hành, đầu tư định đầu tư vận hành, đầu tư vận hành tạo điều kiện cho kết đầu tư phát huy tác dụng - Theo lĩnh vực hoạt động kết đầu tư: đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, đầu tư phát triển sở hạ tầng - Theo giai đoạn hoạt động kết đầu tư trình tái sản xuất xã hội: đầu tư thương mại, đầu tư sản xuất, từ góc độ quản lý, cần điều tiết đầu tư thương mại sản xuất, tránh thiên lệch sang loại hình cụ thể - Theo thời gian thực phát huy tác dụng kết đầu tư - Theo nguồn vốn phạm vi quốc gia: đầu tư vốn nước nước - Theo quan hệ quản lý chủ đầu tư: đầu tư gián tiếp, đầu tư trực tiếp - Theo vùng lãnh thổ: đầu tư vào vùng kinh tế trọng điểm,khu vực thành thị, khu vực nông thôn 1.2 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế 1.2.1 Khái niệm cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế cấu tổng thể yếu tố cấu thành kinh tế, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, biểu mặt chất lượng tùy thuộc mục tiêu phát triển kinh tế 1.2.2 Phân loại cấu kinh tế Những cấu kinh tế chủ yếu kinh tế quốc dân bao gồm: - Cơ cấu kinh tế ngành: Là tổng hợp ngành kinh tế mối quan hệ tỷ lệ ngành thể vị trí tỷ trọng ngành tổng thể kinh tế Cơ cấu ngành phản ánh phần trình độ phân công lao động xã hội chung kinh tế trình độ phát triển chung lực lượng sản xuất Thay đổi mạnh mẽ cấu ngành nét đặc trưng nước phát triển - Cơ cấu theo lãnh thổ: Là hình thành việc bố trí sản xuất theo khơng gian địa lý Trong cấu lãnh thổ có biểu cấu ngành điều kiện cụ thể không gian lãnh thổ Tùy theo tiệm phát triển kinh tế, gắn liền với hình thành phân bố dân cư lãnh thổ để phát triển tổng hợp hay ưu tiên vài ngành kinh tế - Cơ cấu theo thành phần kinh tế: Là cấu kinh tế mà phận hợp thành là một thành phần kinh tế. Cơ cấu thành phần kinh tế có thể xem xét phạm vi toàn nền kinh tế, hay theo từng ngành kinh tế, vùng lãnh thổ Trong đó, cấu kinh tế ngành có vai trị quan trọng biến động có ý nghĩa định đến phát triển kinh tế quốc gia 1.2.3 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế: Chuyển dịch cấu kinh tế hiểu thay đổi tỷ trọng phận cấu thành kinh tế Sự dịch chuyển cấu kinh tế xảy có phát triển không đồng qui mô, tốc độ ngành, vùng Ở Việt Nam, Phí Thị Hồng Linh tác giả (2020) phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020 theo tiêu chí: Chuyển dịch tỷ trọng GDP; chuyển dịch cấu lao động theo nhóm ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ, thực trạng xuất nhập Kết phân tích cho thấy, chuyển dịch tỷ trọng GDP theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ đảm bảo đạt tiêu kế hoạch đề 1.2.4 Ý nghĩa chuyển dịch cấu kinh tế Nền kinh tế ngày phát triển phân hóa ngành ngày tăng, đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Trong giai đoạn chuyển chuyển dịch cấu kinh tế ngày rõ cho thấy phát triển lực sản xuất phân công lao động xã hội.Chuyển dịch cấu kinh tế cho phép khai thác tối đa thế mạnh tự nhiên-kinh tế-xã hội vùng Cùng với đó, Chuyển dịch cấu cũng cho phép nhà nước phân phối nguồn lực hợp lý cho ngành, vùng kinh tế Tập trung xây dựng, tổng hợp nguồn lực quốc gia sở để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG ĐẦU TƯ TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 2.1 Tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành Chuyển dịch cấu ngành kinh tế thay đổi có mục đích, có định hướng dựa phân tích đầy đủ có lý luận thực tiễn, với việc áp dụng đồng giải pháp cần thiết để chuyển cấu ngành từ trạng thái qua trạng thái khác, hợp lý hiệu Do vậy, hệ tất yếu đầu tư tới chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành làm thay đổi tỷ trọng đóng góp vào GDP ngành thay đổi số lượng ngành kinh tế quốc dân Cùng với định đầu tư, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ khiến cho ngành công nghiệp công nghệ cao, dịch vụ chất lượng cao phát triển mạnh số ngành khác lại giảm vai trò, tỷ trọng nhu cầu xã hội giảm khơng cịn sức cạnh tranh Do tỷ trọng ngành, tiêu ngành cấu kinh tế có thay đổi, thứ tự ưu tiên khác kết hình thành nên cấu ngành Chính sách đầu tư vào ngành có tốc độ phát triển khác tạo chuyển dịch cấu kinh tế tuỳ mức độ chuyển đổi cấu đầu tư hiệu đầu tư khác nhau, cụ thể sau:  - Đối với khu vực công nghiệp: đầu tư thực gắn liền với phát triển ngành theo hướng đa dạng hóa, bước hình thành số ngành trọng điểm mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao, thuận lợi thị trường, có khả xuất Tỷ trọng khu vực công nghiệp GDP tăng dần thực trở thành động lực cho phát triển kinh tế quốc dân Chuyển dịch khu vực cơng nghiệp theo hướng hình thành, phát triển số ngành sản phẩm thay nhập khẩu,  - Đối với ngành dịch vụ: đầu tư giúp phát triển ngành thương mại, dịch vụ vận tải hàng hóa, mở rộng thị trường nước hội nhập quốc tế đầu tư tạo nhiều thuận lợi việc phát triển nhanh ngành dịch vụ bưu viễn thơng, phát triển du lịch, mở rộng dịch vụ tài tiền tệ   - Đối với ngành nông lâm nghiệp: đầu tư tác động nhằm đẩy nhanh cơng nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn cách xây dựng kết cấu kinh tế xã hội nông nghiệp nông thôn, tăng cường khoa học công nghệ   Qua 35 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt kết tăng trưởng ấn tượng bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực toàn cầu Đặc biệt, giai đoạn 2015-2020, kinh tế Việt Nam có chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng đại, giảm dần nguồn lực khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản (gọi khu vực 1, KV1), nguồn lực phân bổ cho khu vực công nghiệp, khai khoáng, xây dựng (khu vực 2, KV2) khu vực dịch vụ (khu vực 3, KV3) tăng dần Về cấu vốn Cùng với chuyển dịch cấu lao động khu vực, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2015-2019 có tăng trưởng rõ rệt qua năm Tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 9,23%/năm Như vậy, tốc độ tăng trưởng trung bình tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng gấp 19,23 lần so với lao động Theo Tổng cục Thống kê (2021), vốn đầu tư toàn xã hội thực theo giá hành năm 2020 đạt 2.164,5 nghìn tỷ đồng, tăng 5,7% so với năm 2019 34,4% GDP Trong tháng đầu năm 2021, vốn đầu tư thực toàn xã hội theo giá hành đạt 1.169,7 nghìn tỷ đồng, tăng 7,2% so với kỳ năm 2020 Tuy bị ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh COVID- 19 thiên tai (lũ lụt, hạn hán, ngập mặn…) từ năm 2019, tháng đầu năm 2021, tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội tăng mạnh Về cấu lao động Giai đoạn 2015-2020, với phát triển kinh tế, lực lượng lao động Việt Nam có việc làm tăng qua năm (ngoại trừ năm 2020, tình trạng người lao động bị việc làm tăng, ảnh hưởng đại dịch COVID-19) Theo Tổng cục Thống kê (2021), số lượng lao động từ 15 tuổi trở lên có “cơng ăn, việc làm” tăng qua năm, với tốc độ tăng trung bình khoảng 0,48% giai đoạn 2015-2019 Riêng năm 2020, nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch COVID-19 bao gồm người bị việc làm Xét cấu lao động, giai đoạn 20152020 có chênh lệch lớn khu vực kinh tế Cụ thể, giai đoạn có chuyển dịch rõ rệt cấu lao động khu vực: Nếu năm 2015 cấu lao động khu vực chiếm tới 45,73%; khu vực chiếm 24,19%; khu vực chiếm 30,08%, đến năm 2020 tỷ trọng lao động khu vực 1, 2, là: 34,78%; 32,65%; 32,57% Tốc độ giảm trung bình lao động khu vực 5,4%; tốc độ tăng trưởng lao động trung bình khu vực khu vực 6,6% 1,7% Tốc độ tăng trưởng lao động chậm có thay đổi đáng kể cấu lao động khu vực Cho thấy, khu vực có dịch chuyển lao động Tỷ lệ lao động làm việc khu vực doanh nghiệp tháng đầu năm 2021 giảm 0,7% so với kỳ năm 2020 Đáng ý, tỷ trọng lao động làm việc khu vực khơng có biến động lớn nửa đầu năm 2021, theo tỷ trọng lao động khu vực chiếm 27,9%, tăng 1,9%; khu vực chiếm 32,8%, tăng 0,5%; khu vực chiếm 39,3%, tăng 2,4% so với kỳ năm 2020 (Tổng cục Thống kê, 2021) Sự đóng góp khu vực kinh tế vào GDP Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam (theo giá so sánh với năm 2010) giai đoạn 2015-2020 liên tục tăng trưởng qua năm Sự tăng trưởng GDP nhờ đóng góp khu vực kinh tế (Bảng 1) Trong giai đoạn 2015-2020, khu vực có tỷ lệ đóng góp vào GDP có xu hướng giảm dần qua năm: Nếu năm 2015, khu vực đóng góp khoảng 18,17% GDP đến năm 2020 số cịn 15,34% (tỷ trọng trung bình đạt 16,51%/năm).Hai khu vực kinh tế cịn lại đóng góp lớn vào cấu tỷ trọng GDP, theo khu vực có tỷ trọng tăng với biên độ dao động lớn (từ 38,58% GDP năm 2015 đến 41,15% GDP vào năm 2020), trung bình 39,87%/năm Đặc biệt, khu vực chiếm tỷ trọng lớn cấu GDP, trung bình 43,24%/năm, biên độ dao động tương đối nhỏ (thấp 43,25% vào năm 2015, cao 43,81% vào năm 2017) không bền vững (trong năm đầu tỷ trọng khu vực có xu hướng tăng, năm cuối lại khơng ổn định) Nhìn chung, cấu GDP Việt Nam giai đoạn 2015-2020 thay đổi theo chuyển dịch cấu lao động cấu phân bổ vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo hướng đại, nghĩa kinh tế có chuyển dịch cấu từ khu vực sang khu vực khu vực 2.2 Tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu theo vùng lãnh thổ Đầu tư phát triển có tác dụng giải nguồn vốn đầu tư thường tập trung vào vùng kinh tế trọng điểm nhằm phát huy mạnh tiềm vùng, góp phần vào phát triển chung nước, làm đầu tàu kéo kinh tế chung nước lên, vùng kinh tế khác có điều kiện phát triển, làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển Nguồn vốn đầu tư thúc đẩy vùng kinh tế khó khăn có khả phát triển, giúp họ có đủ điều kiện khai thác, phát huy tiềm họ, giải vướng mắc tài chính, sở hạ tầng phương hướng phát triển, tạo đà cho kinh tế vùng, giảm bớt chênh lệch kinh tế với vùng khác Thống quy hoạch phát triển nước, vùng, tỉnh, thành phố, tạo liên kết trực tiếp sản xuất, thương mại, đầu tư, giúp đỡ kỹ thuật nguồn nhân lực, nâng cao trình độ dân trí đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng khu vực Nguồn vốn đầu tư thường tập trung vào vùng kinh tế trọng điểm nhằm phát huy mạnh tiềm vùng, góp phần vào phát triển chung nước, làm đầu tàu kéo kinh tế chung nước lên, vùng kinh tế khác có điều kiện phát triển, làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển Nguồn vốn đầu tư thúc đẩy vùng kinh tế khó khăn có khả phát triển, giúp họ có đủ điều kiện khai thác, phát huy tiềm họ, giải vướng mắc tài chính, sở hạ tầng phương hướng phát triển, tạo đà cho kinh tế vùng, giảm bớt chênh lệch kinh tế với vùng khác Thống quy hoạch phát triển nước, vùng, tỉnh, thành phố, tạo liên kết trực tiếp sản xuất, thương mại, đầu tư, giúp đỡ kỹ thuật nguồn nhân lực, nâng cao trình độ dân trí đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng khu vực Nếu xét cấu lãnh thổ theo góc độ thành thị nơng thơn đầu tư yếu tố đảm bảo chất lượng thị hóa Việc mở rộng khu thị dựa theo định phủ hình thức khơng kèm với khoản đầu tư hợp lý Chính phủ ban hành Nghị 128/NQ-CP nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh phát triển vùng kinh tế trọng điểm Nghị nêu rõ: thời gian qua, bộ, quan Trung ương địa phương vùng kinh tế trọng điểm nỗ lực, tích cực phối hợp triển khai nhiệm vụ phát triển vùng kinh tế trọng điểm đạt nhiều kết tích cực.  Các vùng kinh tế trọng điểm cực tăng trưởng quan trọng, thể vai trò đầu tàu, dẫn dắt nước, 1% tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm làm GDP toàn kinh tế tăng 0,61% Nổi bật vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, giai đoạn 2011-2019, quy mơ GRDP hai vùng chiếm tỷ trọng 61% GDP, thể vùng “trọng điểm vùng trọng điểm” Mặc dù vậy, vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy hết tiềm năng, lợi sẵn có để tận dụng thời cơ, hội phát triển Bên cạnh đó, vùng kinh tế trọng điểm đối mặt nhiều thách thức như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng chậm lại Tỷ trọng ngành sản xuất công nghiệp - xây dựng ngành dịch vụ vùng cấu ngành nước có xu tăng chậm Nguồn thu ngân sách nhà nước chưa bền vững Bên cạnh đó, trước tác động đại dịch COVID-19, tiêu tăng trưởng kinh tế, xuất nhập khẩu, phát triển du lịch… đến hết Quý II năm 2020 vùng kinh tế trọng điểm thấp so với kỳ 2.3 Tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Sự tác động đầu tư tạo chuyển biến mạnh mẽ cấu thành phần kinh tế Các sách kinh tế định thành phần chủ đạo, thành phần ưu tiên phát triển, vai trò, nhiệm vụ thành phần kinh tế đầu tư đóng vai trị nhân tố thực hiện, vốn đầu tư thành phần kinh tế đa dạng Đầu tư có tác động tạo chuyển biển vào tỷ trọng đóng góp vào GDP thành phần kinh tế Việc phát triển kinh tế nhiều thành phần có tác động nhiều mặt: giải phóng sức sản xuất, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, tạo cạnh tranh - động lực tăng trưởng, thực dân chủ hóa đời sống kinh tế, thực đại đoàn kết dân tộc, huy động sức mạnh tổng hợp để phát triển kinh tế xã hội, đường xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất… Bên cạnh đó, đầu tư cịn tạo đa dạng phong phú nguồn vốn đầu tư Sự xuất thành phần kinh tế nguồn bổ sung lượng vốn không nhỏ vào tổng vốn đầu tư toàn xã hội, tạo nên nguồn lực mạnh mẽ trước để nâng cao tăng trưởng phát triển kinh tế Năm 2020, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều địa phương áp dụng biện pháp giãn cách xã hội làm đứt gãy chuỗi sản xuất cung ứng hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư Năm 2020, vốn đầu tư thực toàn xã hội theo giá hành đạt 2.803,1 nghìn tỷ đồng, tăng 5,0% so với năm trước giai đoạn 20172021 Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tiếp tục phục hồi, vốn đăng ký tăng thêm giữ xu hướng tăng cho thấy nhà đầu tư nước tiếp tục tin tưởng vào môi trường đầu tư Việt Nam Cho thấy, vốn đầu tư thực toàn xã hội vốn đầu tư nước đạt kết khả quan bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp diện rộng (Tổng cục Thống kê, 2021) CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG 3.1 Đánh giá chung Như vậy, thấy, mặt chế, thơng qua sách đầu tư mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ, gia tăng quy mô đầu tư ngành mối quan hệ tương hỗ ngành, trực tiếp dẫn đến tăng trưởng chuyển dịch cấu ngành Đầu tư nhân tố chuyển dịch cấu kinh tế Thay đổi số lượng tỷ trọng phận ngành Tổng thể qua trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam diễn mạnh mẽ, phù hợp với trình hội nhập cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các ngành kinh tế dần dịch chuyển sang hướng tự động hóa, làm việc theo dây chuyền chuyên môn cao để đạt hiệu kinh tế cao Đầu tư góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo quy luật chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ, tạo cân giới, kinh tế quốc dân ngành, vùng 3.1.1 Kết phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015-2020 Trong giai đoạn 2015-2020, kinh tế Việt Nam ghi nhận kết tăng trưởng ấn tượng, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập bình qn đầu người, kết thể qua số liệu kinh tế như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế khả quan; tỷ lệ thất nghiệp thấp; tỷ lệ lạm phát giữ biên độ cho phép; cán cân thương mại bước cải thiện theo chiều hướng có lợi Tốc độ tăng trưởng GDP Một thành tựu kinh tế quan trọng thể rõ Việt Nam giai đoạn 2015- 2020 tốc độ tăng trưởng kinh tế Năm 2020, ảnh hưởng đại dịch COVID-19, suy thoái kinh tế diễn tồn cầu, bối cảnh kinh tế Việt Nam vượt qua khơng khó khăn, để đạt tốc độ tăng trưởng dương (2,91%), (Tổng cục Thống kê, 2021) Tỷ lệ lạm phát 10 Với đạo liệt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, cân đối kinh tế vĩ mô giai đoạn 2015-2020 trì ổn định, nhờ tỷ lệ lạm phát mức thấp, đảm bảo mục tiêu đề Tỷ lệ lạm phát trung bình Việt Nam giai đoạn 2015-2020 mức 2,76%/năm Cán cân thương mại Như vậy, sau trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế đất nước Từ kinh tế chủ yếu nông nghiệp, Việt Nam xây dựng sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội bước đáp ứng cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo mơi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển.So với thời kỳ trước, năm gần kinh tế trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực quy mô kinh tế tăng lên, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát tương đối thấp, cán cân thương mại cải thiện theo hướng tích cực 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân chuyển dịch cấu kinh tế 3.1.2.1 Mặt hạn chế Mặc dù, giai đoạn 2015- 2020 Việt Nam có chuyển dịch cấu kinh tế tích cực xu hướng tăng trưởng tiêu vĩ mô chưa thật ổn định, bền vững Nguyên nhân chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2015- 2020 có tồn tại, hạn chế định Cụ thể: Một là, tuy lực lượng lao động tập trung chủ yếu khu vực 1, nguồn vốn phân bổ cho khu vực thấp thể phương thức sản xuất lạc hậu nên đóng góp vào GDP với tỷ trọng thấp Hai là, nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tập trung chủ yếu vào khu vực khu vực 3, đóng góp vào GDP với tỷ trọng chưa đảm bảo mục tiêu so với khu vực 1, nên hiệu sử dụng vốn khu vực chưa đạt kỳ vọng đề Ba là, với thành phần kinh tế: số tồn việc tiếp cận nguồn vốn thành phần kinh tế Bốn là, tính liên kết lỏng lẻo vùng trọng điểm, địa phương vùng trọng điểm chưa tận dụng lợi so sánh vùng Năm là, đầu tư vùng, địa phương bất cập phân bổ, thu hút sử dụng nguồn vốn 3.2.2.1 Nguyên nhân - Chuyển dịch cấu kinh tế ngành: Nguyên nhân chủ yếu nhà nước bước đầu chuyển sang thực chế độ cơng nghiệp hố đại hố đất nước tồn diện Q trình áp dụng vào đường lối phát triển khoa học công nghệ, 11 đặc biệt tác động vào cách mạng, khoa học giới để làm cho cấu kinh tế đất nước có chuyển dịch tốt - Chuyển dịch cấu vùng lãnh thổ: Do diều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng có khác biệt, trình độ phát triển kinh tế ngày cao, sách nhà nước có đầu tư nước - Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế: Đường lối phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nhà nước, sách mở cửa phát triển giao lưu hợp tác quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước áp dụng chế thị trường 3.3 Giải pháp Nghị Đại hội XIII Đảng nêu rõ định hướng: Tiếp tục phát triển nhanh bền vững đất nước; gắn kết chặt chẽ triển khai đồng nhiệm vụ, phát triển kinh tế - xã hội trung tâm, với mục tiêu phát triển kinh tế năm tới, Việt Nam nước phát triển, có công nghiệp theo hướng đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp Để phát huy vai trị tích cực đầu tư đến việc chuyển dịch cấu kinh tế, cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, với cấu kinh tế, tiếp tục huy động tối đa nguồn lực cho đầu tư phù hợp với chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch đầu tư quốc gia Giải tượng thất nghiệp thời vụ cách đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp theo hướng xen canh, tăng vụ… Mở rộng chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi đánh bắt cá; sử dụng máy móc, thiết bị thay lao động, áp dụng cơng nghệ sinh học nhằm tăng sản lượng phù hợp khả vốn, trình độ kỹ thuật để giải phóng lao động khỏi khu vực chuyển dịch sang khu vực khác Thứ hai, thực theo lộ trình hội nhập đổi cấu đầu tư Hình thành vùng kinh tế dựa tiềm năng, lợi vùng, gắn với nhu cầu thị trường Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển biến phân công lao động xã hội theo lãnh thổ Xố bỏ tình trạng chia cắt thị trường vùng; xố bỏ tình trạng tự cung tự cấp, đặc biệt tự cung, tự cấp lương thực vùng, địa phương Thứ ba, với công tác quản lý nhà nước đầu tư: củng cố công tác quy hoạch, dự báo, cung cấp thông tin, giảm can thiệp sâu vào đầu tư Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa phải theo định hướng dẫn đến phát triển bền vững khơng mục tiêu tăng trưởng kinh tế đơn mà phải mục tiêu phát triển kinh tế mà bao trùm lên mục tiêu phát triển bền vững, có cấu thành phận quan trọng thiếu bảo vệ mơi trường Từ cho 12 thấy, nhà lãnh đạo, nhà quản lý doanh nghiệp, địa phương, sở… cần phải ý thực tốt vấn đề này, tránh tình trạng lợi nhuận kinh tế trước mắt dẫn đến phá huỷ nghiêm trọng môi trường sinh thái tự nhiên công luận tiếp tục lên án khơng trường hợp doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng pháp luật bảo vệ môi trường Thứ tư, đảm bảo phát triển cân đối vùng trọng điểm, phát huy lợi so sánh vùng Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với trình hình thành trung tâm kinh tế thương mại, gắn liền với q trình thị hố Mặt khác, việc quy hoạch xây dựng khu đô thị, trung tâm kinh tế, thương mại có ảnh hưởng trực tiếp trở lại tới trình chuyển dịch cấu kinh tế KẾT LUẬN Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường xu hướng hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia điều tất yếu Đầu tư có tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế thơng qua sách tác động đến cấu đầu tư Trong quản lý sách đầu tư, Nhà nước can thiệp trực tiếp thực sách phân bổ vốn, lập kế hoạch, tạo chế quản lý đầu tư điều tiết gián tiếp thơng qua cơng cụ sách thuế, tín dụng, lãi suất để thiết lập hướng dẫn cấu đầu tư từ dẫn đến chuyển dịch cấu kinh tế Nền kinh tế ngày trở nên hợp lý Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, có sách đầu tư hợp lý tạo đà cho tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Tỷ trọng phân bổ vốn cho ngành khác tạo kết hiệu lợi ích khác Vốn đầu tư tỷ trọng vốn đầu tư cho ngành kinh tế vùng có ảnh hưởng trực tiếp đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành, đến cấu tăng trưởng kinh tế vùng, đồng thời ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng chung toàn kinh tế Khơng vậy, có mối quan hệ đầu tư tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế Đầu tư vốn nhằm mục tiêu đạt hiệu kinh tế cao, tăng trưởng nhanh toàn kinh tế dẫn đến việc hình thành cấu đầu tư hợp lý Ngược lại, tăng trưởng kinh tế kết hợp với cấu lại đầu tư hợp lý tạo nguồn vốn đầu tư dồi dào, hướng đầu tư vào lĩnh vực hiệu 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), “Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ XIII”; [2] Nguyễn Bạch Nguyệt Từ Quang Phương (2010), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NCB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [3] Tổng cục Thống kê (2021), “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội” năm 2010 đến 2020, truy cập ngày 13/01/2022 https://www.gso.gov.vn/; [4] Trần Thọ Đạt Lê Quang Cảnh (2015), Giáo trình Ứng dụng số lý thuyết nghiên cứu kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; [5] Phí Thị Hồng Linh, Bùi Đức Tuân Trần Văn Thành (2020), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020 định hướng giải pháp giai đoạn 2021-2030”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số tháng 01/2020; [6] Todaro, M.P Smith, S.C, (2011), Economic Development, 11th Edition, Essex: Pearson Education Ltd; [7] Website Tổng cục Thống kê (gso.gov.vn) 14

Ngày đăng: 17/06/2023, 22:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w