Đa dạng sinh học có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát và tồn tại của con người. Tuy nhiên, sự suy giảm đa dạng sinh học trên phạm vi toàn cầu đang trở nên báo động và được xem là một trong những thách thức lớn của thế kỉ XXI. Hoạt động sản xuất của con người là một trong những tác nhân lớn nhất gây nên mất đa dạng sinh học, trong đó, sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản ảnh hưởng rất lớn đối với suy giảm đa dạng sinh học tại Việt Nam. Đây là kết luận quan trọng của báo cáo “Đánh giá Đa dạng Sinh học tại Việt Nam” được Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWFViệt Nam) và Cục Bảo tồn Thiên nhiên và Đa dạng Sinh học (BCA) công bố ngày 29 tháng 10 năm 2021 – Việt Nam là một trong 16 quốc gia sở hữu sự đa dạng sinh học cao nhất thế giới. Tuy nhiên, cũng như nhiều quốc gia khác, Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng suy thoái đa dạng sinh học đang diễn ra ngày càng lớn. Từ những vấn đề thực tiễn hiện nay, em lựa chọn đề tài: “ Phân tích thực trạng đa dạng sinh học của Việt Nam hiện nay”. Nhằm hiểu biết về thực trạng đa dạng sinh học của nước ta.
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA KINH TẾ BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG TÊN CHỦ ĐỀ: Phân tích thực trạng đa dạng sinh học Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đa dạng sinh học có vai trị đặc biệt quan trọng phát tồn người Tuy nhiên, suy giảm đa dạng sinh học phạm vi toàn cầu trở nên báo động xem thách thức lớn kỉ XXI Hoạt động sản xuất người tác nhân lớn gây nên đa dạng sinh học, đó, sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản ảnh hưởng lớn suy giảm đa dạng sinh học Việt Nam Đây kết luận quan trọng báo cáo “Đánh giá Đa dạng Sinh học Việt Nam” Tổ chức Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam (WWF-Việt Nam) Cục Bảo tồn Thiên nhiên Đa dạng Sinh học (BCA) công bố ngày 29 tháng 10 năm 2021 – Việt Nam 16 quốc gia sở hữu đa dạng sinh học cao giới Tuy nhiên, nhiều quốc gia khác, Việt Nam phải đối mặt với tình trạng suy thoái đa dạng sinh học diễn ngày lớn Từ vấn đề thực tiễn nay, em lựa chọn đề tài: “ Phân tích thực trạng đa dạng sinh học Việt Nam nay” Nhằm hiểu biết thực trạng đa dạng sinh học nước ta Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Từ đề thực tiễn dựa sở, nghiên cứu tìm thực trạng đa dạng sinh học Việt Nam Từ tìm hiểu khái niệm, phân loại đa dạng sinh học, nguyên nhân gây nên suy giảm đa dạng sinh học, giải pháp khắc phục tình trạng thơng qua sách, chiến lược cộng đồng chung tay bảo vệ, giải góp phần vào phát triển chung nên kinh tế nước nhà 2.2 Mục tiêu cụ thể - Trình bày thực trạng đa dạng sinh học Việt Nam - Đánh giá suy giảm đa dạng sinh học qua kết thu thập thực trạng đa dạng sinh học Từ đó, đưa nguyên nhân gây nên suy giảm đa dạng sinh học Việt Nam - Đề xuất số giải pháp cụ thể chủ yếu nhằm bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: “Đa dạng sinh học Việt Nam nay” - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài toàn lãnh thổ Việt Nam Bố cục tiểu luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1 Khái niệm đa dạng sinh học Theo điều - Luật đa dạng sinh học Quốc hội thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008, định nghĩa: “Đa dạng sinh học sự phong phú về gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên” Trong đó: Gen mợt đơn vị di trùn, mợt đoạn của vật chất di truyền quy định các đặc tính cụ thể của sinh vật Hệ sinh thái quần xã sinh vật và các yếu tố phi sinh vật của một khu vực địa lý nhất định, có tác động qua lại và trao đổi vật chất với Hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái hình thành, phát triển theo quy luật tự nhiên, vẫn còn giữ được các nét hoang sơ Hệ sinh thái tự nhiên mới là hệ sinh thái hình thành và phát triển vùng bãi bồi tại cửa sông ven biển, vùng có phù sa bồi đắp và các vùng đất khác Hay định nghĩa: “Đa dạng sinh học phong phú thể sống có từ tất nguồn hệ sinh thái cạn, biển hệ sinh thái nước khác, tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên; Đa dạng sinh học bao gồm đa dạng loài (đa dạng di truyền), loài hệ sinh thái.” (Công ước đa dạng sinh học, 1992) 1.2 Phân loại đa dạng sinh học Đa dạng sinh học gồm thành phần sau đây: - Đa dạng gen: Bao gồm tất gen cá thể loài sống vùng định hay phạm vi toàn cầu Đa dạng gen sở phát triển ngành khoa học công nghệ gen, nhằm phát triển suất vật nuôi, trồng giải pháp di truyền - Đa dạng loài phong phú loài chủng quần xã Đa dạng loài sở phát triển bền vững - Đa dạng hệ sinh thái: Đa dạng hệ sinh thái liên quan đến khác loại hình sống, sinh cảnh quần xã sinh vật trình sinh học hệ sinh thái Đa dạng hệ sinh thái sở để đa dạng gen đa dạng loài thể bộc lộ ngồi 1.3 Vị trí, vai trị đa dạng sinh học đời sống người Sự sống người hoàn toàn phụ thuộc vào tồn phát triển hệ sinh thái Hệ thống sinh thái trực tiếp gián tiếp cung cấp cho người khơng khí, thức ăn, nước uống, lượng, nơi ở, thuốc men, nguyên liệu để người tạo nguồn cung cấp dịch vụ, sinh hoạt bảo vệ người trước thiên tai. Hệ thống làm khơng khí nước, trì đa dạng sinh học, phân hủy tái chế chất dinh dưỡng, đồng thời cung cấp chức quan trọng khác giúp Trái Đất có sống Các thành phần sinh di chuyển kết nối với để tạo sản phẩm cho người Những mối quan hệ qua lại quản lý loài mà thiếu quản lý đặc điểm di truyền nơi sống chúng biện pháp bảo vệ tối ưu đạt không hiểu mối quan hệ loài, đa dạng sinh học nhu cầu người Sự đa dạng loài gen di truyền, nơi trú hệ sinh thái quốc gia tài nguyên quan trọng cần sử dụng bền vững cho phát triển quốc gia Bất kể quốc gia có đa dạng sinh học cao hay khơng, việc quản lý nguồn tài nguyên sinh vật quốc gia phải ưu tiên quốc gia để đảm bảo nhu cầu người đáp ứng thực nghĩa vụ tồn cầu quốc gia thực - Về mặt mơi trường, đa dạng sinh học có khả điều hồ khí hậu, điều tiết biến động môi trường thiên nhiên tạo bảo vệ mơi trường trước biến động Chu kỳ quang hợp hay đồng hoá chất diệp lục việc chuyển hố chất vơ thành hữu thực vật thiên nhiên tạo nên sống cho tất sinh vật Trái đất, có người Những khu rừng mệnh danh “lá phổi giới” máy tự nhiên khổng lồ lọc khí cacbonic tạo ơxy để có mơi trường lành cho người hô hấp Các hệ thực vật có chức bảo vệ vùng đầu nguồn, vùng ven biển, bảo vệ đất việc chắn sóng, bão, lũ, điều chỉnh ổn định đất vùng đất dốc làm giảm tác hại lũ lụt xói mịn đất - Về kinh tế, đa dạng sinh học nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nguyên liệu chế biến thuốc, nước nguyên liệu sản xuất cho người Giá trị trực tiếp quan trọng loài người dùng làm thức ăn, nhiều lồi động, thực vật ăn số lồi đưa vào ni trồng để cung cấp thức ăn cho người Các loại dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên có vai trị quan trọng công tác bảo vệ sức khoẻ phạm vi toàn cầu, đặc biệt nước phát triển việc chăm sóc sức khoẻ, thuốc chữa bệnh chủ yếu dược phẩm truyền thống (nước ta gọi đông y, thuốc nam) Hiện tại, thống kê 30.000 lồi có phần ăn được, khoảng 7.000 loài trồng thu hái làm thức ăn, có 20 lồi cung cấp đến 90% lượng tinh bột toàn giới - Ngoài ra, sinh vật q trình tiến hố tồn phát triển cách bền vững hài hoà với nhau, tạo nên thiên nhiên đa dạng, phong phú hấp dẫn, làm tảng cho cảm hứng thẩm mỹ, nghệ thuật văn hóa người, nơi giải trí, du lịch, giáo dục, nghiên cứu,… Đa dạng sinh học phản ánh phong phú nét đẹp thiên nhiên dành cho quốc gia Tuy nhiên, đa dạng sinh học tỷ lệ nghịch với phát triển tiến hố lồi người Cùng với tiến trình phát triển kinh tế, xã hội để đáp ứng nhu cầu mình, người áp dụng khoa học kỹ thuật ngày đại vào khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích người, để cải tiến sống, chí người điều khiển tự nhiên, làm thay đổi tự nhiên Do vậy, hệ sinh thái chịu tác động loài người, bị thay đổi, tiến tới bị huỷ diệt Khi đa dạng sinh học bị xâm phạm tồn người Trái đất bị đe doạ Con người bị cạn dần nguồn thức ăn, thuốc chữa bệnh, ô nhiễm môi trường, thiên tai, dịch bệnh Đa dạng sinh học bị suy giảm với tốc độ nhanh, thể suy giảm tuyệt chủng số loài Do vậy, năm 1948 Fontainebleau (Pháp), Liên hợp quốc thành lập Tổ chức bảo vệ thiên nhiên quốc tế (IUPN) nhằm bảo vệ phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Đến năm 1956 tổ chức đổi tên thành Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế, viết tắt IUCN (International Union for Conservation of Nature) CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC 2.1 Thực trạng đa dạng sinh học nước ta Việt Nam ghi nhận nước có đa dạng sinh học cao giới, với nhiều kiểu hệ sinh thái, loài sinh vật nguồn gen phong phú đặc hữu Đa dạng sinh học Việt Nam có ý nghĩa to lớn, hệ sinh thái với nguồn tài nguyên sinh vật phong phú mang lại lợi ích trực tiếp cho người đóng góp to lớn cho kinh tế, đặc biệt sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản; sở đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Ngồi ra, hệ sinh thái cịn đóng vai trị quan trọng điều tiết khí hậu bảo vệ mơi trường 2.1.1 Đa dạng sinh học lồi Đa dạng sinh học Việt Nam đứng thứ 16 giới, quốc gia có đa dạng sinh học cao, đặc biệt đa dạng loài Theo báo cáo quốc gia lần thứ Công ước đa dạng sinh học (2019), Việt Nam có khoảng lồi 51.400 sinh vật xác định, bao gồm: khoảng 7.500 chủng vi sinh vật; khoảng 20.000 loài thực vật cạn nước; khoảng 10.900 loài động vật cạn; khoảng 2.000 loài động vật không xương sống cá nước ngọt; 11.000 loài sinh vật biển khác Hàng năm, nhiều loài tiếp tục phát hiện, nối dài danh lục lồi có Việt Nam Trong lồi ghi nhận, nhiều lồi có giá trị bảo tồn cao, khẳng định tầm quan trọng toàn cầu đa dạng sinh học Việt Nam la, cheo cheo lưng bạc, mang lớn, mang trường sơn, thỏ vằn, voi châu á, bị rừng, bị xám, hổ, báo, hươu sao, lồi linh trưởng, loài rùa biển rùa cạn, nước Từ năm 2014 đến 2018, có 344 lồi gồm 208 loài động vật, 136 loài thực vật, mô tả công bố tạp chí khoa học quốc tế Tạp chí Sinh học Viện Hàn Lâm KH&CN Việt Nam (Báo cáo quốc gia lần thứ Công ước Đa dạng sinh học, 2019) Một đặc điểm bật nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Việt Nam tính đặc hữu lồi, đồng thời nguồn gen quý Khu hệ động vật Việt Nam giàu thành phần lồi có mức độ cao tính đặc hữu so với nước vùng Đơng Dương Trong số 21 lồi khỉ có vùng Việt Nam có 15 lồi, có lồi phân lồi đặc hữu Trong vùng có 49 lồi chim đặc hữu Việt Nam có 33 lồi, có 10 lồi đặc hữu Việt Nam Thống kê từ sở liệu nhóm động, thực vật cho thấy, Việt Nam có 467 loài động vật đặc hữu, cao nhiều so với quốc gia lân cận Lào, Campuchia, Thái Lan (bảng 1) Bên cạnh đó, Việt Nam có đến 25 giống thực vật có mạch đặc hữu, số Lào Campuchia Rõ ràng nguồn gen thực vật đặc hữu nguồn tài nguyên vô quý Việt Nam có Tính đặc hữu Việt Nam khu hệ động vật ngày gia tăng số lượng nghiên cứu côn trùng mở rộng nhóm đối tượng khác Chuồn chuồn (Bộ Odonata), Bọ cánh cứng (Bộ Coleoptera), Bọ ngựa (Bộ bọ ngựa Mantodea), Bọ que (Bộ Phasmatodea) Một số phát điển hình gia tăng tính đặc hữu động vật Việt Nam phát giống lồi trùng cho Việt Nam Những nghiên cứu thêm khẳng định tính độc đáo đa dạng sinh học Việt Nam giá trị to lớn đa dạng nguồn gen sinh vật Cho đến thống kê xác định 794 lồi động vật khơng xương sống Trong đó, đáng lưu ý thành phần lồi giáp xác nhỏ, có 54 lồi giống lần mô tả Việt Nam Riêng hai nhóm tơm, cua (giáp xác lớn) có 59 lồi có tới giống 33 lồi (55,9% tổng số lồi) lần mơ tả Trong tổng số 147 lồi trai ốc, có 43 lồi (29,2% tổng số lồi), giống lần mơ tả, tất loài đặc hữu Việt Nam hay vùng Đơng Dương Điều cho thấy đa dạng mức độ đặc hữu khu hệ tôm, cua, trai, ốc nước nội địa Việt Nam lớn Đặc tính khu hệ sinh vật biển Việt Nam thể rő đặc tính nhiệt đới, đặc tính hỗn hợp, đặc tính đặc hữu đặc tính khác biệt bắc – nam Trong vùng biển nước ta đă phát chừng 11.000 loài sinh vật cư trú 20 kiểu hệ sinh thái điển hình thuộc vùng đa dạng sinh học biển khác nhau, có hai vùng biển: Móng Cái – Đồ Sơn, Hải Vân – Vũng Tàu có mức độ đa dạng sinh học cao vùng cịn lại Đặc biệt, vùng thềm lục địa có vùng nước trồi có suất sinh học cao, kèm theo bãi cá lớn Tổng số lồi sinh vật biển biết Việt Nam có khoảng 11.000 lồi, cá (khoảng 130 lồi kinh tế) có 2.458 lồi; rong biển có 653 lồi; động vật phù du có 657 lồi; thực vật phù du có 537 lồi; thực vật ngập mặn có 94 lồi; tơm biển có 225 lồi Theo Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (2021), 75 (21%) loài thú, 57 (6%) lồi chim, 75 (19%) lồi bị sát, 53 (24%) loài lưỡng cư 136 (7%) loài cá liệt kê loài bị đe doạ (nghĩa thuộc mức nguy cấp, nguy cấp nguy cấp) Theo Chiến lược Đa dạng sinh học quốc gia Việt Nam tới năm 2020, tầm nhìn tới năm 2030 (MONRE, 2019), mối đe doạ tới động vật hoang dã Việt Nam gồm: khai thác mức trái phép (ví dụ săn bắn, bẫy, đánh bắt mức v.v.), buôn bán trái phép, xáo trộn sinh cảnh, nhiễm biến đổi khí hậu Tuy nhiên, dựa phân loại mối đe doạ Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, suy thối mơi trường tử vong lồi mối đe doạ lồi thú, chim, bò sát, ếch nhái cá Việt Nam (Bảng 2) Bảng 2: Các mối đe dọa thú, chim, lưỡng cư, bò sát cá Việt Nam Cập nhật liệt kê 9.925 tên loài thực vật chấp nhận Việt Nam, gồm 269 lồi bị đe doạ cấp tồn cầu (trong có 122 lồi nguy cấp, 101 lồi nguy cấp 46 loài nguy cấp) theo sách đỏ Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (2021) Tuy nhiên, sách đỏ Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (tháng 4/2021) xác định có 227 lồi thực vật bị đe doạ cấp toàn cầu, gồm 69 loài nguy cấp, 94 loài nguy cấp, 64 loài nguy cấp Việc sử dụng tài nguyên sinh vật đe doạ 65% 227 loài, nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản đe doạ 59% 227 loài mối đe doạ khác Các ngành kinh tế khác có tác động hơn, gồm xây dựng khu thương mại dân cư (tác động tới 25 loài hay 11%) hành lang vận chuyển dịch vụ (tác động tới 16 loài hay 7%), sản xuất khai thác lượng đe doạ 12 loài (5%), thay đổi hệ thống tự nhiên đe doạ 41 loài (18%), xâm nhập làm xáo trộn người đe doạ 36 lồi (16%) nhiễm đe doạ 20 lồi (9%) Thực tế, khoảng 61% loài đánh giá gặp phải tình trạng suy giảm kích thước quần thể có 34% số lồi khơng đánh giá thay đổi kích thước quần thể thiếu liệu Thay đổi hệ sinh thái mối đe dọa loài phân bố hẹp, đặc biệt lồi sống mơi trường đặc biệt núi đá vơi (ví dụ gesneriads, begonias, v.v.) Khai thác mỏ tác nhân làm sinh cảnh lồi phân bố mơi trường đó, thường loài đặc hữu Thu hải đường Ba Tai Begonia bataiensis (loài nguy cấp) Ornithoboea emarginata (cực kỳ nguy cấp) - hai phân bố hạn chế núi đá vôi Tỉnh Kiên Giang 2.1.2 Đa dạng nguồn gen: Nguồn gen giống trồng, vật nuôi Theo đánh giá Jukovski (1970), Việt Nam 12 trung tâm nguồn gốc giống trồng giới Mức độ ĐDSH hệ thực vật trồng Việt Nam cao nhiều so với dự đốn.Tính đến năm 2015, danh mục giống trồng nông nghiệp phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam gồm 814 giống trồng Giống lâm nghiệp: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam chọn tạo, tuyển chọn công nhận 189 giống; riêng giai đoạn 2011-2014, công nhận 45 giống (13 giống quốc gia 32 giống tiến kỹ thuật) - Các giống trồng địa: Nhóm giống trồng chiếm vị trí chủ đạo nhiều loại trồng Trong số nhóm giống trồng có giống nơng dân sử dụng lưu truyền hàng nghìn năm - Các giống trồng mới: Là giống có khả cho suất cao có số đặc tính tốt khác như: phẩm chất nông sản tốt, khả chống chịu sâu bệnh cao… nhà khoa học chọn lọc, lai tạo thành Những năm gần giống trồng nhà khoa học chọn lọc lai tạo loại giống trồng nhập nội, trước đưa sản xuất rộng rãi, hội đồng khoa học Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xem xét công nhận lúa: 156 giống; ngô: 47 giống; đậu tương: 22 giống; cao su: 14 giống; cà phê: 14 giống… - Các giống trồng nông dân tỉnh biên giới trao đổi với qua biên giới mua bán qua đường tiểu ngạch Hiện nay, Ngân hàng gen trồng Quốc gia bảo tồn 12.300 giống 115 loài trồng Đây tài sản quý đất nước, phần lớn khơng cịn sản xuất tự nhiên Một phận quan trọng số giống nguồn gen địa với nhiều đặc tính q mà nước ta có.Về vật ni, Việt Nam có 14 lồi gia súc gia cầm chăn nuôi chủ yếu bao gồm 20 giống lợn có 14 giống nội, 21 giống bò (5 giống nội), 27 giống gà (16 giống nội), 10 giống vịt (5 giống nội), giống ngan (3 giống nội), giống ngỗng (2 giống nội), giống dê (2 giống nội), giống trâu (2 giống nội), giống cừu, giống thỏ (2 giống nội), giống ngựa (2 giống nội), bồ câu, hươu nai (có khoảng 10 ngàn hươu nai ni tồn quốc) Đặc trưng đa dạng nguồn gen - Các biểu kiểu gen Việt Nam phong phú Riêng kiểu gen ngô có nhiều kiểu hình khác nhau, ví dụ giống ngô lai đơn GS9989,VN5885, giống ngô nếp lai đơn VN556, - Các kiểu gen Việt Nam thường có nhiều biến dị, đột biến Một nguồn tạo giống mới, có biến dị xảy tác động yếu tố tự nhiên (sấm, chớp, xạ ), có đột biến xảy tác nhân nhân tạo - Đa dạng sinh học gen Việt Nam chứa đựng khả chống chịu tính mềm dẻo sinh thái cao kiểu gen 2.1.3 Đa dạng hệ sinh thái Hệ sinh thái đất ngập nước Đất ngập nước Việt Nam phân thành hai nhóm lớn: đất ngập nước nội địa đất ngập nước vùng bờ biển, gần tương đương với hệ sinh thái nước hệ sinh thái biển vùng chuyển tiếp chúng với hệ sinh thái cạn theo phân loại Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Rừng ngập mặn thềm bùn tập trung chủ yếu vùng đồng châu thổ, cửa biển vùng triều, đầm phá phân bố chủ yếu dọc bờ biển miền Trung (từ Thừa Thiên Huế tới Ninh Thuận) rạn san hô, cỏ biển chủ yếu vùng duyên hải Nam-Trung (Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, 2005) Theo đó, hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam bao gồm nhóm với 26 kiểu, đó, kiểu hệ sinh thái tương đương với hệ sinh thái vi mơ: Nhóm 1, đất ngập nước ven biển có kiểu (thảm cỏ biển, rạn san hô, vùng cửa sông, rừng ngập mặn, đầm phá, vùng biển nơng, địa hình các-xtơ, vách đá, đất vùng gian triều); Nhóm 2, đất ngập nước nội địa gồm kiểu (sơng suối có nước thường xun, nước theo mùa, hồ, than bùn, đất ngập nước có bụi, gỗ, khu nước nóng, hệ thống tủy văn ngầm); Nhóm 3, đất ngập nước nhân tạo có nhóm (ni trồng thủy sản nước mặn, nợ, đồng cói, đồng muối, ni trồng thủy sản nước ngọt, đất nơng nghiệp, hồ nhân tạo, khai thác khống sản, hồ nước thải, sông đào) (Bộ TN&MT, 2013) Rừng ngập mặn, đầm phá bãi triều ven biển bị chuyển đổi nhanh chóng thành khu ni trồng thủy sản thâm canh (như ao nuôi tôm, nuôi ngao), dẫn đến gần hoàn toàn rừng ngập mặn nhiều tỉnh Vịnh Vân Phong Riêng rừng ngập mặn, từ năm 1943-1999, tác động chiến tranh phát triển ni trồng thủy sản, diện tích rừng ngập mặn giảm 62% Tương tự, Bộ TN&MT (2015) ước tính 220.000 rừng ngập mặn giai đoạn 1943-2005 phá rừng phát triển nuôi trồng thủy sản Tỉnh Quảng Ninh thành phố Hải Phòng 40.000 rừng ngập mặn ba thập kỷ qua (1960 - 1995) diện tích rừng ngập mặn cịn lại tỉnh 15.700 Hệ sinh thái cạn (Hệ sinh thái rừng) Theo Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2021), 31/12/2020, Việt Nam có 14.677.215 đất rừng có 10.279.185 rừng tự nhiên 4.398.030 rừng trồng Đối với rừng đặc dụng, theo định số 1107/QĐ-BTN&MT ngày 12/5/2015, Việt Nam có 31 vườn quốc gia, 64 khu bảo tồn, 16 khu bảo tồn loài, sinh cảnh 55 khu bảo vệ cảnh quan Cho tới đầu năm 2019, rừng phòng hộ Việt Nam quản lý 229 Ban quản lý rừng phòng hộ Do nhiều nguyên nhân làm cho diện tích rừng tự nhiên bị giảm sút thời gian qua kéo theo suy giảm đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng nói chung Các hệ sinh thái Việt Nam phong phú đa dạng, nhiên hệ sinh thái đối mặt với nhiều thách thức chủ yếu từ hoạt động kinh tế xã hội người biến động thay đổi khí hậu Trái đất Diện tích rừng tự nhiên có chiều hướng suy giảm chất lượng Trong giai đoạn 2017-2018, phủ nhận yêu cầu chuyển đổi đất rừng đặc dụng, phòng hộ từ 50/60 tỉnh; 33 số đề xuất chuyển đổi rừng tự nhiên thuộc 3.021 dự án (với tổng số 122.851 ha) dự án 22/33 tỉnh phê duyệt Ở Tây Nguyên, diện tích rừng tự nhiên bị tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông Gia Lai 3.472 ha, 3.811 10.219 Đất quy hoạch cho cao su đến năm 2030 343.890 79% diện tích mở rộng từ rừng tự nhiên Kissinger (2020) từ năm 2005 đến 2015, diện tích cao su, cà phê, sắn hồ tiêu tăng 198% (~ 172.308 ha), 29% (~ 106.000 ha), 157.292 106% (52.000 ha) Năm 2008, 150.000 rừng khộp Tây Nguyên, vốn bị coi suy thoái, bị chuyển đổi sang trồng cao su (Bộ TN&MT, 2015) Hệ sinh thái biển Với tổng đường bờ biển dài 3.260 km 3000 đảo ven bờ xa, diện tích bờ biển Việt Nam có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học cao đặc biệt chúng sinh cảnh quan trọng cho nhiều lồi chim di cư bị đe doạ Diện tích bờ biển lớn với nguồn tài nguyên phong phú nguồn tài nguyên quan trọng cho sinh kế gần 20 triệu người 125 huyện ven biển.Đối với hệ sinh thái biển, hàng nghìn rạn san hơ thảm cỏ biển bị khai thác mức sử dụng lồng bè nuôi trồng thủy sản (Bộ TN&MT, 2015; 2019) Diện tích cỏ biển san hô giảm xuống 30% số khu vực, 1% coi tình trạng tốt Sự suy giảm rạn san hô số khu vực trọng điểm 2.2 Nguyên nhân dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học Khai thác trái phép mức tài nguyên sinh vật: Nhiều loài đối tượng săn lùng giảm số lượng thiên nhiên Việt Nam đến mức thương lái phải mua động vật hoang dã sản phẩm chúng từ nước khác, hầu hết tê tê gần nhập lậu từ Malaysia, Myanmar Indonesia; sừng tê giác vận chuyển từ Nam Phi Thông tin từ Công ước buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp cho thấy Việt Nam quốc gia tiêu thụ sừng tê giác lớn khu vực, hình ảnh xẻ thịt voọc chà vá đăng tải báo mạng gây xúc cho cộng đồng Ơ nhiễm mơi trường: Q trình thị hố cơng nghiệp hố diễn nhanh chóng ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nước Nước thải sinh hoạt công nghiệp không xử lý đổ vào sông, hồ, khơng kiểm sốt chặt chẽ tác động xấu đến ĐDSH hệ sinh thái tự nhiên Mở rộng thâm canh nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật với nhiều nguồn gốc khác sử dụng ngày phổ biến khơng kiểm sốt Việt Nam góp phần làm suy thối quần thể chim côn trùng vùng nông thôn ngoại ô thành phố Gia tăng dân số: Việt Nam có 98,5 triệu người (2021) Tăng dân số nhanh nguyên nhân làm suy thoái đa dạng sinh học Sự gia tăng dân số đòi hỏi gia tăng nhu cầu sinh hoạt: lương thực, thực phẩm nhu cầu thiết yếu khác lượng tài nguyên hạn hẹp, tài nguyên đất cho sản xuất nông nghiệp. Dân số Việt Nam phân bố không Khoảng 77% dân số sống vùng nông thôn miền núi Tỷ lệ tăng dân số vùng núi (vùng có mức đa dạng sinh học cao) cao vùng đồng Ví dụ khu vực Na Hang (Tuyên Quang, tỷ lệ tăng dân số 2,8-3,5%/năm, khu vực Ba Bể, tỷ lệ tăng dân số cịn cao 3,5-5%/năm. Đói nghèo: Việt Nam quốc gia nghèo, sống phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp tài nguyên. Trong khu bảo tồn nghiên cứu, 90% dân địa phương sống dựa vào nông nghiệp khai thác rừng Hầu hết thiếu đất trồng trọt, mức sống gia đình thấp, 50% gia đình thuộc diện đói nghèo Người nghèo khơng có vốn để đầu tư, sản xuất bảo vệ tài nguyên Họ buộc phải khai thác tài nguyên sinh vật hoang dã để sinh sống làm cho tài nguyên suy thối cách nhanh chóng Ảnh hưởng kinh tế thị trường: Kinh tế thị trường dẫn đến phân hóa xã hội sâu sắc, nhu cầu vật chất ngày tăng thúc đẩy người dân vào rừng khai thác lâm sản để phục vụ nhu cầu thân gia đình Mỗi sản phẩm từ rừng có giá trị kinh tế cao động lực kích thích khai thác cộng đồng Lợi nhuận từ việc khai thác lâm sản, đặc biệt gỗ quý làm cho nhiều người bất chấp hành vi vi phạm pháp luật để vào rừng khai thác trộm nhằm thu lợi bất CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG 3.1 Đánh giá chung Từ phân tich ta thấy đa dạng sinh học mang lại lợi ích trực tiếp cho người, cộng đồng có nhiều đóng góp to lớn cho kinh tế quốc dân Cách quản lý giám sát sử dụng bền vững, hợp lý tảng đảm bảo cho nơng, lâm ngư nghiệp du lịch phát triển bền vững, nguồn gen giống trồng vật nuôi vô quý giá, phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 3.2 Chiến lược quốc gia bảo tồn đa dạng sinh học tầm nhìn đến năm 2030 Vai trò ngành bảo tồn đa dạng sinh học ngày tăng lên trở thành phần mở rộng xã hội, kinh tế, trị; đồng thời gắn liền với chiến dịch nâng cao nhận thức phần kinh tế bền vững Ở Việt Nam, bảo tồn đa dạng sinh học tính từ Chính phủ thành lập Vườn quốc gia Cúc Phương (1962), mở đầu cho hệ thống vườn quốc gia rừng đặc dụng Việt Nam Sự hình thành nên hệ thống pháp luật liên quan đến đa dạng sinh học sau khẳng định hệ thống trị Việt Nam đưa bảo tồn đa dạng sinh học vấn đề quốc gia, gắn liền với phát triển kinh tế Tuy bối cảnh phát triển nay, bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam đứng trước nhiều thách thức, đòi hỏi chung tay xã hội Các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, loài, nguồn gen nguy cấp, quý, bảo tồn sử dụng bền vững nhằm góp phần phát triển đất nước theo định hướng kinh tế xanh, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu - Nâng cao chất lượng tăng diện tích hệ sinh thái tự nhiên bảo vệ, bảo đảm: diện tích khu bảo tồn thiên nhiên cạn đạt 9% diện tích lãnh thổ, diện tích khu bảo tồn biển đạt 0,24% diện tích vùng biển; độ che phủ rừng đạt 45%; rừng nguyên sinh giữ mức 0,57 triệu có kế hoạch bảo vệ hiệu quả; diện tích rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, rạn san hơ trì mức có; 15% diện tích hệ sinh thái tự nhiên quan trọng bị suy thoái phục hồi; số lượng khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam quốc tế công nhận đạt: 10 khu Ramsar, 10 khu dự trữ sinh quyển, 10 vườn di sản ASEAN; - Cải thiện chất lượng số lượng quần thể loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, bảo đảm: không gia tăng số lượng lồi bị tuyệt chủng, cải thiện đáng kể tình trạng số loài nguy cấp, quý, hiếm, bị đe dọa tuyệt chủng; - Kiểm kê, lưu giữ bảo tồn nguồn gen (vật nuôi, trồng, vi sinh vật) địa, nguy cấp, quý, hiếm, bảo đảm nguồn gen địa, quý, không bị suy giảm xói mịn 3.3 Một số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học - Nâng cao nhận thức: Nâng cao nhận thức cho lãnh đạo từ cấp tỉnh đến cấp quyền địa phương thơng qua hội thảo bảo tồn phát triển Đối với người dân tổ chức hội thảo chuyên đề tầm quan trọng đa dạng sinh học bảo tồn có tham gia người dân cho nhóm đối tượng, để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, phổ biến pháp luật, giáo dục môi trường Tổ chức nhóm tun truyền lực lượng niên làm nịng cốt có tham gia cộng đồng thơng qua phim ảnh, chương trình, 10 - Nâng cao đời sống người: Hạn chế việc khai thác mức làm suy giảm nguồn tài nguyên, tạo sản phẩm thay tương ứng Thu hút cộng đồng đặc biệt lớp trẻ có trình độ tham gia cơng tác bảo vệ rừng Chuyển giao khoa học kỹ thuật, giống, vật ni, trồng có suất cao cho cộng đồng sản xuất, chăn nuôi - Tăng cường phổ biến thể chế pháp luật cho cộng đồng: Cùng với cấp, ngành chức đề xuất thay đổi số sách phù hợp Có sách hỗ trợ người dân thông qua kế hoạch hoạt động ngun tắc có quản lý, giám sát thơng qua hệ thống văn quy phạm pháp luật (hệ thống mở) Đề xuất xây dựng, hoàn thiện khung thể chế, tăng cường lực quản lý, bảo tồn cho đơn vị, ngành liên quan Đặc biệt trọng xây dựng quy chế phối kết hợp công tác bảo vệ rừng Tiến hành xây dựng hương ước quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng nhằm chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm công tác quản lý, bảo vệ rừng Thi hành luật pháp cách nghiêm túc triệt để công tác bảo tồn - Kiểm soát nhu cầu thị trường: Tăng cường lực lượng kiểm lâm số lượng chất lượng trang thiết bị, phương tiện cho công tác tuần tra, kiểm soát bảo vệ rừng cách hiệu vùng, mùa trọng điểm tác động Căn vào trạng nguồn tài nguyên có, hạn chế khai thác nguồn giai đoạn phục hồi, nghiêm cấm khai thác nguồn bị cạn kiệt, song song với việc khai thác, tiến hành hóa áp dụng khoa học, công nghệ để nhân giống, phát triển nguồn tài ngun bên ngồi rừng biện pháp hữu ích sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Dựa vào nhu cầu thị trường để tiến hành sản xuất, xây dựng số mơ hình sản phẩm thay nhằm hạn chế sử dụng tài nguyên từ rừng tự nhiên (gỗ, lâm sản gỗ, chất đốt ) 11 KẾT LUẬN Việc bảo tồn đa dạng sinh học quan tâm mát đa dạng sinh học, đặc biệt biển nhìn thấy; mát khơng tác động trông thấy sống hàng ngày; đa số quần chúng cảm nhận lợi ích việc bảo tồn đa dạng sinh học cần thiết ví dụ như: phục vụ cho mục đích sử dụng tương lai nhân tố đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thiên nhiên sinh học; phục vụ cho việc trì sinh trạng thái hỗ trợ cho sống người; phục vụ bảo tồn thân đa dạng sinh học mà khơng mục đích khác, đặc biệt tất lồi sống Trong thời đại ngày nay, bảo vệ đa dạng sinh học quan tâm không phạm vi riêng lẻ quốc gia mà mối quan tâm chung toàn nhân loại Bởi bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học gắn bó chặt chẽ với phát triển kinh tế xã hội quốc gia hạn chế tác động thay đổi khí hậu Mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học hướng tới thỏa mãn ngày tốt nhu cầu sống người tất mặt Để đạt mục tiêu địi hỏi có liên kết, hỗ trợ giúp đỡ phủ, tổ chức quốc tế, nhà khoa học, doanh nghiệp, cộng đồng nhằm làm cho trình phát triển khơng ảnh hưởng tới hoạt động bảo tồn hoạt động bảo tồn hỗ trợ ngày tốt cho trình phát triển 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật đa dạng sinh học, 2008 Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai: Sổ tay đa dạng sinh học: Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường học đường cấp trung học sở, 2013 Công ước đa dạng sinh học (Convention on Biological Diversity - CBD), 1992 Viện Sinh thái học miền Nam, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam: Đa dạng sinh học Việt Nam: Thực trạng bảo tồn, 2020 Báo cáo quốc gia lần thứ Công ước Đa dạng sinh học, 2019 Tổ chức Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên: Đánh giá đa dạng sinh học Việt Nam phân tích từ tác động số lĩnh vực kinh tế, tháng 10 – 2020 Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế: Sách đỏ, 2021 Bộ NN&PTNT, 2018 Công bố hiện trạng rừng năm 2017 Quyết định số 1187/QĐ-BNNTCLN ngày 3/4/2018 Tài liệu tham khảo: https://www.tapchicongsan.org.vn/vi_VN/web/guest/bao-ve-moitruong/-/2018/824300/da-dang-sinh-hoc-o-viet-nam thuc-trang-va-cac-giai-phap.aspx 10 Tài liệu tham khảo: https://vjst.vn/vn/tin-tuc/3184/da-dang-sinh-hoc-o-viet-nam thuctrang-va-thach-thuc-bao-ton.aspx 11 Tài liệu tham khảo: https://vov.vn/xa-hoi/viet-nam-lot-top-16-quoc-gia-co-tinh-da-dangsinh-hoc-cao-tren-the-gioi-1056055.vov 13