Thái Nguyên là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm bắc Thủ Đô Hà Nội.Những năm qua, Thái Nguyên từng bước vươn lên dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư và trở thành điểm đến hấp dẫn của nhiều tập đoàn, doanh nghiệp trong vàvươn lên trở thành một trong những điểm sáng của khu vực trung du miền núi phía Bắc về thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Nhờ có các chính sách cácmô hình tăng trưởng dần chuyển dịch từ chiều rộng sang chiều sâu, chất lượng tăng trưởng được nâng cao. Giảm dần sự phụ thuộc vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, xuất khẩu thô, lao động nhân công giá rẻ và mở rộng tín dụng, từng bước chuyển sang dựa vào ứng dụng mạnh mẽ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỉ trọng ngày càng cao, trong khi ngành khai khoáng có xu hướng giảm (19).
BÀI TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2021-2025 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận .6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG CỤ VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ .7 1.1 Khái quát chung công cụ quản lý nhà nước kinh tế 1.1.1 Khái niệm cơng cụ quản lí nhà nước kinh tế 1.1.2 Chính sách 1.2 Chính sách kinh tế - xã hội 11 1.2.1 Khái niệm sách kinh tế - xã hội theo nghĩa rộng 12 1.2.2 Khái niệm sách kinh tế - xã hội theo nghĩa hẹp 12 1.2.3 Vai trị sách kinh tế xã hội .13 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2016-2020 14 2.1 Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2016 – 2020 .14 2.1.1 Nông nghiệp .14 2.1.2 Công nghiệp .15 2.1.3 Thương mại, dịch vụ 16 2.1.4 Thu hút nguồn đầu tư nước 17 2.1.5 Văn hóa, xã hội phát triển, an sinh xã hội đảm bảo .17 2.2 Những hạn chế, cần khắc phục công tác phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2015-2020 19 CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 20 3.1 Nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021-2025 20 3.1.1 Mục tiêu tổng quát, tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025 20 3.1.2 Nhiệm vụ chủ yếu lĩnh vực 21 3.1.3 Chính sách quảng bá, tiếp thị địa phương xúc tiến đầu tư 31 3.2 Đánh giá chung 33 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thái Nguyên tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm bắc Thủ Đô Hà Nội.Những năm qua, Thái Nguyên bước vươn lên dẫn đầu nước thu hút đầu tư trở thành điểm đến hấp dẫn nhiều tập đoàn, doanh nghiệp vàvươn lên trở thành điểm sáng khu vực trung du miền núi phía Bắc thu hút vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Nhờ có sách cácmơ hình tăng trưởng dần chuyển dịch từ chiều rộng sang chiều sâu, chất lượng tăng trưởng nâng cao Giảm dần phụ thuộc vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, xuất thô, lao động nhân công giá rẻ mở rộng tín dụng, bước chuyển sang dựa vào ứng dụng mạnh mẽ khoa học, công nghệ đổi sáng tạo; công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỉ trọng ngày cao, ngành khai khoáng có xu hướng giảm (19) Năng suất lao động cải thiện rõ nét, đến năm 2020 dự báo tăng gần 1,5 lần so với năm 2015, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 ước đạt 5,8%/năm, cao giai đoạn 2011 2015 (4,3%) vượt mục tiêu đề (5%) Mức đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) tăng cao, bình quân giai đoạn 2016 - 2020 ước đạt 45,21%, vượt mục tiêu đặt (30 - 35%) Là tỉnh có vị trí địa lí mạnh việc thu hút nguồn đầu tư nước ngồi Có mạnh cao phát triển nông nghiệp, nông nghiệp,lâm nghiệp thương mại, du lịch Thái Nguyên có thay đổi rõ rệt sách phát triển kinh tế xã hội tỉnh tỉnh Trong giai đoạn 2021-2025, Thái Nguyên đặt mục tiêu xây dựng tỉnh trở thành trung tâm kinh tế công nghiệp đại khu vực trung du, miền núi phía bắc vùng Thủ đô Hà Nội với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 8%/năm, thu nhập bình quân đầu người đạt từ 100 triệu đồng trở lên… Từ đề thực tiễn nay, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Chính sách phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025” Nhằm hiểu biết sách phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021 – 2025 Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung Từ đề thực tiễn đựa sở, kết đạt sách phát triển kinh tế- xã hội Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020.Nghiên cứu tìm ưu điểm, hạn chế sách phát triển kinh tế-xã hội Thái Nguyên 2016-2020 từ đưa mục tiêu, định hướng, giải pháp giúp nâng cao hiệu sách phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2020-2025 cách hiệu để đạt thành tựu định đưa tỉnh Thái Nguyên trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn nước góp phần vào phát triển chung nên kinh tế nước nhà 2.2 Mục tiêu cụ thể - Trình bày kết trình thực mục tiêu, phương hướng sách phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Thái Nguyên giai đonạ 2016-2020 - Đánh giá thực trạng phát triển điểm đạt hạn chế tồn trình thực năm vừa qua - Từ kết đạt sách phát triển kinh tế -xã hội giai đoạn 2016-2020 từ đưa phương, mục tiêu giải pháp giai đoạn 2021-2025 - Phân tích yếu tố hạn chế cịn tồn từ đưa định hướng đắn trình thực mục tiêu 2021-2025 - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhắm nâng cao hiệu sách việc phát triện kinh tế- xã hội tỉnh giai đoạn 2021-2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: “Chính sách phát triển kinh tế-xã hội Thái Nguyên giai đoạn 2021-2025” - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài địa bàn tỉnh Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu Tìm kiếm,thu thập thơng tin, số liệu kết đạt ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ kết sách phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn trước tỉnh từ đưa định hướng định hướng giải pháp để có tiền đề phát triển tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021-2025 Kết cấu tiểu luận Bài tiểu luận gồm có chương: Chương I: Tổng quan cơng cụ nhà nước sách kinh tế - xã hội Chương II: Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020 Chương III: Chính sách phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021-2025 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1.1 Khái quát chung công cụ quản lý nhà nước kinh tế Thực chất quản lý kinh tế trình thiết kế mục tiêu kinh tế vào mà sử dụng chế quản lý kinh tế thích hợp để đạt mục tiêu đề Cơ chế quản lý kinh tế phương thức điều hành có kế hoạch kinh tế dựa sở đòi hỏi khách quan phát triển xã hội Đối với nước ta phát triển theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển theo đòi hỏi khách quan phát triển xã hội Trong kinh tế này, vấn đề sản xuất như: Sản xuất gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất nào…được định chủ yếu thông qua thị trường Cơ chế quản lý bao gồm: Các nguyên tắc, công cụ phương pháp quản lý Theo đó, cơng cụ phận hợp thành chế quản lý kinh tế, tất phương tiện quản lý để Công cụ quản lý rõ: Chủ thể, đối tượng, mục tiêu phương tiện sử dụng để đạt mục tieu đề Công cụ quản lý nhà nước kinh tế trả lời câu hỏi: Nhà nước quản lý vận hành kinh tế quốc dân gì? Hay, phương tiện sử dụng để đạt mục tiêu kinh tế mà nhà nước đặt 1.1.1 Khái niệm công cụ quản lí nhà nước kinh tế Từ phân tích trên, khái qt: Cơng cụ quản lý nhà nước kinh tế tổng thể phương tiện hữu hình vơ hình mà nhà nước sử dụng để tác động lên chủ thể kinh tế xã hội nhằm thực mục tiêu kinh tế quốc dân Công cụ quản lý nhà nước kinh tế có quy định khác chất so với đòn bẩy kinh tế công cụ khác, thể chỗ: - Công cụ quản lý nhà nước kinh tế mang tính chủ thể: Chủ thể sử dụng công cụ quản lý Nhà nước kinh tế quan quản lý kinh tế nhà nước, cụ thể như: Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chính… quan quản lý nhà nước như: Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an… chủ thể tham gia quản lý kinh tế quốc dân – doanh nghiệp - Cơng cụ quản lý nhà nước mang tính mục đích: Mục đích sử dụng cơng cụ quản lý Nhà nước kinh tế nhằm thực mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô mục tiêu ngành, vùng, địa phương doanh nghiệp Mục tiêu vĩ mô mà hướng đến là: Tăng trưởng kinh tế, ổn định công kinh tế Từ mục tiêu kinh tế vĩ mơ mà ngành, lĩnh vực để xây dựng mục tiêu riêng - Tính hệ thống: Cơng cụ quản lý Nhà nước kinh tế hệ thống bao gồm nhiều chủng loại Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH chủ trương “xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành chế thị trường có quản lý Nhà nước pháp luật, kế hoạch, sách” Theo tư tưởng đạo đó, cơng cụ quản lý kinh tế nước ta gồm công cụ chủ yếu sau đây: Pháp luật, sách, kế hoạch cơng cụ khác 1.1.2 Chính sách 1.1.2.1 Khái niệm sách Chính sách hệ thống phức tạp nhiều loại, theo lĩnh vực hoạt động, chia sách thành nhóm: Chính sách kinh tế Chính sách xã hội a Các sách kinh tế chủ yếu là: - Chính sách cấu kinh tế - Chính sách tài - Chính sách tiền tệ - Chính sách giá - Chính sách kinh tế đối ngoại b Các sách xã hội - Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình - Chính sách lao động việc làm - Chính sách giáo dục - Chính sách văn hóa - Chính sách khoa học cơng nghệ - Chính sách bảo hiểm - Chính sách bảo vệ sức khỏe tồn dân - Chính sách an ninh – quốc phịng - Chính sách xóa đói, giảm nghèo - Chính sách bảo vệ mơi trường 1.1.2.2 Vai trị sách quản lý Nhà nước kinh tế - Chính sách tạo kích thích đủ lớn cần thiết để biến đường lối, chiến lược Đảng thành thực, góp phần thống tư tưởng hành động người xã hội - Trong hệ thống cơng cụ quản lý, sách phận động nhất, có độ nhạy cảm cao trước biến động đời sống kinh tế xã hội đất nước nhằm giải vấn đề xúc mà xã hội đặt Như vậy, hệ thống sách kinh tế đồng bộ, phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước thời kỳ lịch sử, bảo đảm vững cho vận hành chế thị trường động, hiệu 1.1.2.3 Hồn thiện hệ thống sách quản lý Nhà nước kinh tế Nền kinh tế quốc dân chuyển sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nên địi hỏi phải hồn thiện hệ thống sách quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước theo quan điểm sau: a Phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa nghiệp dân giàu, nước mạnh - Dân giàu, nước mạnh hai mặt mục tiêu tổng quát lâu dài, ghi nhận Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992, Điều 16 - Nhà nước tạo điều kiện, khuyến khích cho người tham gia phát triển kinh tế hưởng thành phát triển - Thúc đẩy xây dựng sở vật chất – kỹ thuật, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học – kỹ thuật giao lưu với thị trường giới b Mục tiêu động lực phát triển kinh tế người, người Con người với vai trò quan trọng mình, với tư cách cá nhân, trí tuệ tài yếu tố định phát triển kinh tế, đưa đất nước khỏi đói nghèo, lạc hậu, tiến kịp thời đại Cùng với công xây dựng đất nước, hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Đảng ta luôn nhấn mạnh: Phát triển kinh tế khơng phải mục đích tự thân mà người người tạo Điều thể tư tưởng sau: - Lấy người làm trung tâm chiến lược phát triển, lấy lợi ích người làm xuất phát điểm chương trình, kế hoạch phát triển - Coi lợi ích cá nhân động lực trực tiếp phát triển, có gắn bó hữu với lợi ích người, tập thể lợi ích tồn xã hội - Khơi dậy tiềm cá nhân, tập thể động viên tạo điều kiện cho công dân Việt Nam phát huy ý chí tự lực tự cường, tinh thần cần kiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sức làm giàu cho cho đất nước c Tăng trưởng kinh tế phải gắn bó với mục tiêu công tiến xã hội 10