1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả của chính sách phát triển kinh tế xã hội đối với đồng bào stiêng xã minh lập huyện chơn thành tỉnh bình phước

109 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 875,11 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG MẠNH TƯỞNG HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO STIÊNG XÃ MINH LẬP HUYỆN CHƠN THÀNH – TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN TIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN VÀ CẢM ƠN Tôi xin cam đoan luận văn “Hiệu sách phát triển kinh tế - xã hội đồng bào Stiêng xã Minh Lập – huyện Chơn Thành – tỉnh Bình Phước” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu luận văn sử dụng trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố công trình khác Tơi xin chân thành cám ơn Ban chủ nhiệm thầy cô Khoa Xã hội học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho tơi kiến thức suốt năm học trường Tôi xin chân thành cám ơn Ủy ban Nhân dân xã Minh Lập tạo điều kiện cho khảo sát thời gian làm Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Văn Tiệp tận tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, mái ấm thân yêu giúp đỡ, động viên suốt thời gian làm luận văn TP HCM, ngày 10 tháng 04 năm 2010 Tác giả luận văn Hoàng Mạnh Tưởng BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CP DTTS HĐND MTTQ PVS QĐ TTg UBND XĐGN : Chính phủ : Dân tộc thiểu số : Hội đồng nhân dân : Mặt trận tổ quốc : Phỏng vấn sâu : Quyết định : Thủ tướng Chính phủ : Ủy ban nhân dân : Xóa đói giảm nghèo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu .2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 11 Phương pháp nghiên cứu 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1 Các khái niệm liên quan 14 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến dân tộc 14 1.1.2 Các khái niệm liên quan đến sách 17 1.1.3 Các khái niệm liên quan đến hiệu 20 1.2 Lý thuyết nghiên cứu .22 1.2.1 Lý thuyết tộc người 22 1.2.2 Lý thuyết cấu chức 25 1.2.3 Lý thuyết xung đột 26 1.2.4 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 28 1.2.5 Lý thuyết nghèo giảm nghèo 28 1.3 Khung phân tích .33 1.5 Khái quát xã Minh Lập đặc điểm mẫu nghiên cứu 34 1.5.1 Khái quát xã Minh Lập 34 1.5.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 37 1.6 Các sách phát triển kinh tế - xã hội thực xã Minh Lập .40 CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO STIÊNG XÃ MINH LẬP 47 2.1 Hiệu sách phát triển kinh tế - hội đồng bào Stiêng xã Minh Lập 47 2.1.1 Chính sách phát triển sở hạ tầng 47 2.1.2 Chính sách hỗ trợ đất nhà 51 2.1.3 Chính sách hỗ trợ giải nước sinh hoạt 56 2.1.4 Chính sách hỗ trợ cây, giống 61 2.1.5 Chính sách trợ giá, trợ cước 67 2.1.6 Chính sách tín dụng tạo việc làm 71 2.1.7 Chính sách giáo dục, y tế 74 2.2 Vai trị quyền cấp xã việc thực sách phát triển kinh tế - xã hội đồng bào DTTS 79 2.3 Tác động sách phát triển kinh tế -xã hội đến đời sống đồng bào Stiêng xã Minh Lập 83 2.4 Một số yếu tố góp phần nâng cao hiệu việc thực sách phát triển kinh tế - xã hội đồng bào DTTS 90 Kết luận chương .92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .93 3.1 Kết luận 93 3.2 Khuyến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia với 54 dân tộc sinh sống, có 53 dân tộc thiểu số, với dân số gần 12 triệu người, chiếm 14% dân số nước Các dân tộc thiểu số sống xen kẽ có số dân khơng đồng đều, chủ yếu vùng núi, vùng sâu, vùng xa, nơi biên giới, điều kiện vật chất, tinh thần cịn khó khăn, Đảng Nhà nước dành nhiều quan tâm cho khu vực việc ban hành nhiều chế, sách nhằm phát triển kinh tế - xã hội, giải vấn đề xúc đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Quá trình triển khai thực sách phát triển kinh tế - xã hội người dân tộc thiểu số thời gian qua, bên cạnh thành công đáng khích lệ, thể nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa giáo dục Các hệ thống chế, sách, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bước đầu thực vào sống Nhiều mơ hình phát triển kinh tế - xã hội hiệu hộ gia đình, thơn, buôn, xã, huyện nhân rộng Người dân thiểu số địa bàn tỉnh bước đầu nhận thức nhu cầu, quyền lợi trách nhiệm phát triển kinh tế - xã hội ngày chủ động tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội cho Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, trình triển khai thực sách, chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội người dân tộc thiểu số năm qua bộc lộ nhiều bất cập hiệu đạt sách khơng cao, tốc độ giảm nghèo chậm bấp bênh, chưa có vận dụng sáng tạo văn kiện, sách vào thực tiễn, ảnh hưởng mô thức đồng lên miền núi vùng đồng bào dân tộc rõ nét Để tăng cường tính hiệu sách phát triển kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Stiêng tỉnh Bình Phước nói riêng việc nghiên cứu tác động sách phát triển kinh tế xã hội đến đời sống họ việc việc làm cần thiết kể mặt lý luận thực tiễn Hiện nay, cơng trình nghiên cứu vấn nước ta nói chung địa bàn tỉnh Bình Phước nói riêng nhiều tổ chức, quan ban ngành quan tâm Tuy nhiên cơng trình thường dừng lại quan điểm lý luận, báo cáo dạng chuyên đề, chưa sâu vào nghiên cứu thực nghiệm Trên sở đó, tác giả chọn thực đề tài “Hiệu sách phát triển kinh tế - xã hội đời sống người Stiêng” để làm luận văn cao học cho khóa học Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề dân tộc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước nhiều quan, tổ chức nhà nghiên cứu quan tâm Phần lớn công trình nghiên cứu vấn đề tập trung vào số nội dung sau  Vấn đề chung công tác dân tộc Trong nghiên cứu “Một số vấn đề phát triển miền núi thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (2002) TS Trần Văn Thuật Trong nghiên cứu này, tác giả dựa sở lý luận thực tiễn công tác dân tộc để nêu lên thành tựu hạn chế công tác dân tộc mà Đảng Nhà nước thực Chẳng hạn, thành tựu tác giả thành tựu mà công tác dân tộc Đảng Nhà nước đạt kinh tế tăng trưởng khá, bình quân GDP chung tỉnh miền núi hàng năm tăng 8% Cơ cấu kinh tế miền núi chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông lâm nghiệp Cơ sở hạ tầng miền núi trọng đầu tư phát triển, phần lớn xã miền núi có nhiều tơ Đời sống đồng bào dân tộc miền núi không ngừng cải thiện, số hộ đói nghèo bình qn hàng năm giảm – 4% Công tác giáo dục chăm sóc y tế trọng; Trật tự an ninh, quốc phịng khơng ngừng củng cố giữ vững Bên cạnh thành tựu đó, tác giả hạn chế miền núi vùng kinh tế lạc hậu, chậm phát triển so với nước, khoảng cách giàu nghèo miền núi miền xi có xu hướng ngày tăng Những khó khăn, thách thức miền núi phải đối mặt, đói nghèo, dân số tăng nhanh, suy thối mơi trường sinh thái dần giá trị văn hóa truyền thống Trên sở đó, tác giả đưa số định hướng sách phát triển giảm nghèo miền núi thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm đẩy nhanh nhịp độ phát triển, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc để mau chóng hịa nhập với dịng phát triển chung quốc gia, thực tốt sách dân tộc Đảng Nhà nước Hà Quế Lâm với đề tài “Chính sách dân tộc qua 15 năm đổi thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (2002) Trong viết này, tác giả nêu số chương trình dự án Đảng Nhà nước thực vùng dân tộc 15 năm đổi Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo theo định số 133/1998/QĐ – TTg, Chương trình xây dựng trung tâm cụm xã theo định số 35/QĐ – TTg, Chương trình phát triển giảm nghèo xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa theo định số 135/1998/QĐ – TTg, Chương trình trợ cước, trợ giá theo nghị định số 20/1998/NĐ – CP… Qua tác giả đánh giá thành tựu hạn chế chương trình dự án đời sống đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi nước ta Trên sở đó, tác giả đưa số định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đặng Nghiêm Vạn với đề tài “Những biện pháp thích hợp với dân tộc việc định hướng sách dân tộc” (2002) Trên sở nghiên cứu lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam thực tiễn công tác dân tộc thời qua Tác giả khiếm khuyết việc xây dựng sách dân tộc thực sách dân tộc sách, chủ trương chung chung, thích hợp với dân tộc lớn, vùng thuận lợi cho phát triển giảm nghèo, cán làm công tác dân tộc khơng sâu, sát địa bàn phụ trách, thiếu tri thức đời sống dân tộc, tức tri thức dân tộc học…Tác giả đưa biện pháp việc định hướng sách dân tộc Đó cần phối hợp quan nghiên cứu quan quản lý với địa phương; cần phải có nghị riêng cho dân tộc, cho vùng dân tộc, cho nhóm dân tộc nhóm địa phương cá biệt; ngành, cấp cần có hiểu biết đầy đủ dân tộc học, dân tộc văn hóa dân tộc để vận dụng đắn đầy đủ vào việc quy hoạch chương trình cơng tác ngành Cơng trình nghiên cứu PGS.TS Hồng Nam “Về sách phát triển dân tộc vùng Đơng Bắc thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” Trong viết này, tác giả sử dụng cách tiếp cận tổng thể để đưa góc nhìn khác vấn đề dân tộc Nội dung tác giả đề cập viết chủ yếu phương pháp xây dựng sách phát triển dân tộc vùng Đông Bắc phải xác định mục tiêu, định hướng phát triển, xác định mạnh vùng….trên sở tác giả đưa số sách mà tác giả cho phù hợp dựa cách tiếp cận tổng thể để phát triển dân tộc vùng Đông Bắc nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại 89 dụng mục đích hỗ trợ nhà nước đời sống cải thiện Nhưng không giống người kinh, đồng bào Stiêng không cố gắng làm việc sở trợ giúp nhà nước mà họ hoàn toàn ỷ lại Khi nhận hỗ trợ tiêu xài phung phí, ăn nhậu đến hết tiền lại vay mượn nghèo hoàn nghèo Như vậy, nhà nước giúp đỡ họ ỷ lại nhiều xem trách nhiệm mà nhà nước phải làm Một cán cho biết: “Với lại, dân tộc nói với nghe họ ỉ lại sách nhà nước q, chí thấy họ khổ q hỗ trợ cho họ có nhiều gia đình có ý thức họ dùng hỗ trợ để người ta vươn lên mà có nhiều gia đình họ khơng có ý thức cách ăn nhậu có đất đem bán đất có đất bán đất mua xe máy, thời gian cịn tiền cịn tiền đổ xăng, hết tiền dựng góc nhà bán rẻ” (Nam 55 tuổi – Thảo luận nhóm cán bộ) Nghiên cứu cho biết, thân sách có nhiều vấn đề chưa thật phù hợp với đặc điểm người dân nơi Nhà nước phải có tính tốn để tránh việc cào đối tượng nhận hỗ trợ Ở đây, có chương trình cứu đói giáp hạt, người gia đình nhận, nhiên theo cán xã chương trình khơng thiết thực phần lớn người dân nơi chuyển sang trồng công nghiệp đời sống hộ gia đình khác hỗ trợ chưa cơng Thay hỗ trợ có tính đại trà lựa chọn hộ thật nghèo để họ hưởng sách Một cán cho biết: “Cái nên tránh thứ vấn đề cứu đói ấy, tơi nói cứu đói phải xét theo thực tế chút đợt trước huyện mang gạo xuống để cứu đói mùa giáp hạt Như năm vừa cứu đói, tơi nói vùng đâu có phải vùng làm ruộng, làm rẫy đâu Đa số chuyển sang cơng nghiệp hết rồi, tơi nói mà cịn đói giáp hạt Nên vừa qua tơi có đề xuất cứu đói giáp hạt 90 nên bỏ thiết thực nhất, vừa có hộ chúng tơi trực tiếp xuống thơi hộ thực tế họ làm mà sống chúng tơi đưa vào diện lấy quĩ xã hội xã hàng năm lên dự tốn có phần để hỗ trợ lấy trực tiếp cho hộ khơng lấy tràn lan mà tràn lan đâm họ ỷ lại mình” (Nam 55 tuổi- Biên PVS cán số 1) Như vậy, theo đánh giá cán xã nhìn chung hiệu sách phát triển kinh tế - xã hội đồng bào Stiêng chưa cao, có ý nghĩa tạm thời khơng có tính bền vững Nguồn gốc nghèo đói người dân tộc khơng có đất đai để canh tác nên dù nhà nước hỗ trợ nhiều họ đói mà nhà nước khơng thể hỗ trợ mãi Nghiên cứu cho rằng, phải thay đổi chiến lược việc hỗ trợ cho người dân tộc cho học nghề để tự tạo việc làm hay phải cấp đất để họ sản xuất giải tận gốc nghèo đói cịn hỗ trợ theo cách làm tăng tính ỷ lại người dân Một cán cho biết: “Một anh phải cấp đất để dân họ tăng gia sản xuất, ý mang tính bền vững để xóa đói giảm nghèo tạo cho người ta nghề, thí dụ nhà máy, xí nghiệp tạo cho nghề từ nghề người ta ni sống thân gia đình người ta sống ổn định Chứ anh cho này, mai cho khác khơng bền vững (Nam 50 tuổi – Thảo luận nhóm cán bộ) 2.4 Một số yếu tố góp phần nâng cao hiệu việc thực sách phát triển kinh tế - xã hội đồng bào DTTS Sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đồng bào DTTS nghiệp tồn Đảng tồn dân, địi hỏi nỗ lực tất người tham gia mà trước hết quan tổ chức chịu trách nhiệm thực 91 chủ trương sách nhà nước công tác p hát triển kinh tế x ã hộ i Để thành cơng thân quan tổ chức cần xây dựng cho máy vững mạnh có đủ lực trình độ, nhiệt tình cơng việc Bên cạnh cần có nhìn khách quan tồn diện tượng nghèo đói để có phương pháp tiếp cận, công cụ thực cách có hiệu Muốn phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào thành công, vấn đề quan trọng cần phải có thống cao nhận thức trách nhiệm cấp uỷ đảng, quyền từ Trung ương đến sở, tổ chức đồn thể nhân dân; có hệ thống sách, chế phù hợp, có kế hoạch đạo thực cụ thể xã, thôn, đến hộ Có phân cơng trách nhiệm rõ ràng, cụ thể cấp, ngành, phát huy vai trị tổ chức đồn thể: hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh… Các giải pháp đưa để thực mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược thường có liên quan tới nhiều cấp nhiều ngành, cần có chế vận hành chương trình hiệu để phối hợp quan liên quan nhằm thực mục tiêu nhiệm vụ chiến lược đề Cơ chế vận hành phối kết hợp phải tạo phù hợp trách nhiệm quyền hạn quan Phải có quy hoạch xếp lại dân cư, bố trí xen kẽ hợp lý hộ thuộc dân tộc Kinh có kinh nghiệm sản xuất giỏi với hộ chưa biết cách làm ăn, giúp phát triển sản xuất, thực xố đói, giảm nghèo Phải có tổ chức điều tra, xác định rõ nguyên nhân, quản lý hộ nghèo xã có biện pháp hỗ trợ phù hợp, phát huy dân chủ sở tạo hội cho người nghèo trực tiếp tham gia vào trình xây dựng thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 92 Đa dạng hoá nguồn lực, trước hết phát huy nguồn lực chỗ, huy động nguồn lực cộng đồng, mở rộng hợp tác quốc tế kinh nghiệm kỹ thuật, tài cho phát triển kinh tế - xã hội Có lồng ghép có kế hoạch tổ chức hoạt động xố đói, giảm nghèo chương trình dự án địa bàn miền núi, tránh trùng lặp để có hiệu cao Kết luận chương Tóm lại, việc thực sách phát triển kinh tế - xã hội đồng bào Stiêng xã Minh Lập năm gần thành tựu đáng kể Chính nhờ có sách mà mặt thơn, ấp đồng bào Stiêng có thay đổi bản, đời sống ý thức tự giảm nghèo người Stiêng không ngừng cải thiện Tuy nhiên, hầu hết chương trình, dự án thực nhiều bất cập phân cấp quản quản lý tổ chức thực tham gia người dân bên hữu quan việc xây dựng thực sách phát triển kinh tế - xã hội nên hiệu đạt chưa cao, tình trạng nghèo đói phổ biến đồng bào Stiêng 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Phát triển kinh tế - xã hội vấn đề mà Đảng Nhà Nước ta quan tâm coi nhiệm vụ hàng đầu ưu tiên thực hiện, đặc biệt phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào DTTS Thông qua sách này, đạt nhiều thành công công tác phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS, nhiên bên cạnh thành đạt cịn nhiều khó khăn thách thức đòi hỏi cần nỗ lực Qua kết nghiên cứu định tính đề tài đưa số kết luận: Về sách phát triển sở hạ tầng, sách tốt, nhờ có sách mà người Stiêng có điện chiếu sáng, đường xá lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi buôn bán, góp phần cải thiện đời sống người dân Tuy nhiên, huyện làm chủ đầu tư nên việc khảo sát thiết kế cơng trình chưa thật phù hợp với địa hình người Stiêng nên hiệu chưa cao, đường làm xong thời gian ngắn hư hỏng trở nên lầy lội Về sách nhà ở, với hỗ trợ đất tiền để xây nhà, đồng bào Stiêng nghèo khơng cịn phải nhà dột nát thuê mướn Chính sách nhà giúp đời sống hộ đồng bào Stiêng nghèo đỡ vất vả nguồn kinh phí sách có hạn nên số hộ thụ hưởng sách cịn q so với nhu cầu Ngoài ra, đơn vị trực tiếp thực sai với chủ trương sách Đảng Nhà nước chưa cơng bình xét hộ nghèo, mua vật liệu xây dựng chất lượng nên chất lượng nhà hỗ trợ cho người dân chưa cao 94 Về sách nước sinh hoạt, nhìn chung, chương trình nước sinh hoạt nhà nước từ triển khai địa bàn dân tộc Stiêng thấy rõ nhiều bất cập Bất cập chỗ vừa làm xong người dân không chịu sử dụng nước giếng nước tập trung chương trình bốn giếng nước xa phải đóng tiền điện Nguyện vọng người dân muốn nhà nước xây dựng hệ thống đường ống để dẫn nước từ bể chứa hộ gia đình có gắn đồng hồ điện Như vậy, rõ ràng việc thiết kế hệ thống nước sinh hoạt từ đầu không phù hợp với đặc điểm dân cư nguyện vọng người dân, từ đó, gây lãng phí tiền bạc nhà nước mà người dân phải dùng nguồn nước vệ sinh làm ảnh hưởng đến sức khỏe Như vậy, đường xá thông thương xuống cấp trầm trọng, số gia đình nhà lụp xụp nhiều, nguồn nước dùng chủ yếu nước giếng bị nhiễm Kết luận hồn tồn phù hợp với giả thuyết thứ Chính sách hỗ trợ cây, con, giống, sách có ý nghĩa trực tiếp việc tạo công ăn việc làm cho người dân Nhờ hỗ trợ cây, con, giống mà người dân có điều kiện canh tác, tạo thu nhập, hạn chế việc di dân Mặc dù vừa triển khai vài năm lại sách có mặt hạn chế Hạn chế việc phân cấp quản lý thủ tục hành Theo cán xã Minh Lập, thủ tục rườm rà, từ lập kế hoạch đến phê duyệt phải qua nhiều khâu, nhiều cấp nên gây chậm trễ tiến độ, khơng mùa vụ từ suất thấp tiêu tốn nhiều tiền chăm sóc dân Ngồi ra, sách chủ yếu hướng đến hộ đồng bào nghèo phần lớn hộ nghèo Stiêng lại khơng có đất, họ chủ yếu làm mướn nên đa số hộ đồng bào Stiêng nghèo lại khơng thụ hưởng sách 95 Chính sách trợ giá, trợ cước, tương tự sách hỗ trợ cây, con, giống, sách trợ giá, trợ cước góp phần làm giảm bớt chi phí sản xuất đồng bào Stiêng, tạo thêm thu nhập, cải thiện đời sống Tuy nhiên, theo chủ trương sách Nhà nước hỗ trợ nửa nửa lại người dân phải trả, hộ đồng bào Stiêng nghèo lại khơng có tiền, họ chấp nhận mua thiếu phân bón đại lý để đến mùa tốn khơng nhận nguồn hỗ trợ Như vậy, sách tỏ chưa phù hợp với đặc điểm đồng bào Stiêng vơ hình chung, sách làm lợi cho nhóm người giàu Chính sách tín dụng tạo việc làm Những năm qua, nhờ sách cho vay vốn Nhà nước mà người Stiêng có điều kiện sản xuất, làm ăn, tạo điều kiện cho em đến trường Tuy nhiên, số hộ gia đình khơng có ý thức vươn lên thoát nghèo sử dụng vốn vay vào việc ăn chơi nhậu nhẹt, cờ bạc, mua sắm đồ dùng không cần thiết, kết nghèo lại cịn nghèo thêm nhà nước khơng thu hồi vốn vay Nhìn chung, nhà nước thực nhiều sách phát triển kinh tế trợ giá trợ cước, hỗ trợ giống, chí cho vay vốn để phát triển sản xuất thực tế, đời sống người Stiêng nghèo đói, số người khơng có việc làm cịn nhiều, kết luận không với giả thuyết thứ hai Chính sách giáo dục y tế Một kết to lớn từ sách tỷ lệ trẻ em đến trường nhiều so với năm trước Đặc biệt người Stiêng bỏ thói quen chữa bệnh thầy mo, thầy cúng mà tích cực sử dụng dịch vụ y tế nhà nước nhờ thẻ BHYT Nhận thức đồng bào Stiêng thay đổi, họ bỏ tục cúng mùa hàng năm, nguyên nhân quan trọng dẫn đến nghèo 96 đói Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt tỷ lệ trẻ em bỏ học từ cấp tiểu học cịn nhiều, cần phải tăng cường cơng tác vận động, tuyên truyền để kết đạt cao Nhìn chung, tất nhũng sách nhà nước xã Minh Lập nói chung người Stiêng nói riêng góp phần khơng nhỏ vào việc cải thiện đời sống người dân, làm thay đổi nhận thức người dân mặt xã Chính sách thể rõ trách nhiệm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội đồng bào DTTS vấn đề an sinh xã hội nói chung Tuy nhiên, theo cán xã Minh Lập, chương trình, sách nhà nước giải vấn đề nghèo đói trước mắt, tạm thời chưa mang tính bền vững Theo quan điểm cán xã, phát triển kinh tế - xã hội vấn đề chung quốc gia dân tộc đặc điểm người nghèo vùng miền khác nhau, áp dụng chung sách có nhiều bất cập, khơng phù hợp với điều kiện địa phương Hơn nữa, người dân tộc trình độ dân trí thấp nên nhận thức kém, nhà nước hỗ trợ vật chất nhiều làm động vượt nghèo mà thay vào tính ỷ lại, trơng chờ vào nhà nước, xem việc đói nghèo trách nhiệm mà nhà nước phải lo Do đó, cần thay đổi số sách hỗ trợ để kết đạt cao 3.2 Khuyến nghị Dựa kết nghiên cứu hiệu sách phát triển kinh tế - xã hội đồng bào Stiêng xã Minh Lập, tác giả xin đưa số khuyến nghị sau: Đối với Nhà nước Tiến hành rà sốt, điều chỉnh, bổ sung hồn chỉnh sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi có, nghiên cứu ban 97 hành sách đáp ứng yêu cầu phát triển vùng dân tộc tình hình phải tính đến yếu tố đặc thù vùng dân tộc, địa phương không dừng lại sách, nghị áp dụng đồng loạt cho tất DTTS trình độ phát triển nào, hồn cảnh địa lý Nghiên cứu phân bổ nguồn vốn cho chương trình, dự án giảm nghèo vùng đồng bào DTTS cách hợp lý Tránh tình trạng nguồn vốn chương trình, dự án tập trung cho phát triển hạ tầng sở mà dành cho đầu tư phát triển sản xuất giải việc làm, chương trình, dự án giảm nghèo trực tiếp cho đồng bào Đưa chương trình, dự án xuống cho xã triển khai thực hiện, coi xã đơn vị chủ đầu tư, khắc phục tình trạng diễn chương trình, dự án triển khai thực xã quyền đồn thể cấp xã không biết, bàn, tham gia đơn vị chủ đầu tư cấp huyện trở lên Xây dựng hồn thiện tiêu chí đói nghèo phù hợp với giai đoạn vùng miền phạm vi nước Kết nghiên cứu cho thấy, tiêu chí nghèo theo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội áp dụng không phù hợp, đặc biệt khu vực miền Đơng Nam bộ, nơi mà có thu nhập bình qn đầu người cao nước Nếu tiếp tục áp dụng theo tiêu chí đói nghèo có phận lớn hộ gia đình khơng xếp vào diện đói nghèo cần hỗ trợ, thực tế đời sống họ nghèo Như vậy, mục tiêu giảm nghèo đạt mặt lý thuyết cịn thực tế đói nghèo tiếp diễn 98 Đối với UBND cấp Tăng cường nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội dân tộc địa bàn quản lý để cụ thể hóa sách cho phù hợp chủ trương phân cấp quản lý chế quản lý điều hành, tổ chức thực Huy động nhiều nguồn lực cho công phát triển kinh tế - xã hội, quan trọng nguồn lực chỗ, không nên trơng chờ vào chương trình, dự án Nhà nước Các nguồn lực phải phân bổ hợp lý, kịp thời Triển khai thực triệt để Quyết định 132 Thủ tướng Chính phủ việc giải đất cho đồng bào DTTS Tiếp tục giải quyết, đảm bảo cho hộ đồng bào DTTS thiếu đất khơng có đất sản xuất Thực cơng khai hóa chương trình, dự án, vốn đầu tư,… để đồng bào biết tham gia quản lý, giám sát trình thực Đối với chương trình, dự án khơng phù hợp, cần thiết nên kiến nghị lên cấp để sửa đối thay chương trình, dự án thiết thực Tiếp tục mở lớp đào tạo nghề giải việc làm cho đồng bào DTTS để từ nghề họ ni sống thân gia đình Ngồi ra, phải thường xuyên mở lớp hướng nghiệp giáo dục cho họ ý thức nghề nghiệp để họ tự nâng cao lực giảm nghèo Đối với đồng bào DTTS, triển khai chương trình, dự án nói phải làm khơng nên nói cho xong để đấy, có đồng bào tin chương trình, dự án triển khai đem lại hiệu tốt “Người dân tộc người ta có anh nói anh phải làm, anh nói mà anh để họ 99 tin mà kể người Kinh Anh nói miệng nói, chân đi, tay làm họ tin cịn anh nói ghi nhận để coi xong Cịn người dân tộc người chấp hành tốt mà có số cán làm khơng nên lịng họ” Đối với đồng bào Stiêng Không nên ỷ lại vào chương trình, dự án Nhà nước mà phải xây dựng cho lực tự giảm nghèo cách tham gia học nghề học văn hóa Xây dựng ý thức, tác phong kỷ cương lao động để tham gia làm việc nhà máy, xí nghiệp Tích cực học hỏi người xung quanh phương tiên truyền thông đại chúng vấn đề giảm nghèo 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các loại sách, tạp chí Anh Thơ (2005), Chính sách Nhà nước hỗ trợ người nghèo, NXB Tư pháp, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội Báo cáo hội nghị nghèo khổ ESCAP năm 1993 Báo cáo Hội nghị thượng đỉnh phát triển xã hội Copenhagen – Đan Mạch năm 1995 Bùi Minh Đạo chủ biên (2003), Một số vấn đề giảm nghèo DTTS Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội Bùi Thế Cường (2006), Đề cương giảng môn Lý thuyết xã hội học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Chính sách cơng (1998), Học viện Hành quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 22 Bộ Chính trị, Ban chấp hành TW Đảng khóa VI, Tạp chí Dân tộc học số – 1990 Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa IX, NXB CTQG, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII NXB CTQG, Hà Nội 11 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp (1998), Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục 12 G Endruweit G.Trommsdorff (2002), Từ điển xã hội học, Nhà xuất giới 101 13 Hà Quế Lâm (2002), Xóa đói giảm nghèo vùng DTTS nước ta Thực trạng giải pháp NXB CTQG, Hà Nội 14 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Tập 15 James Anderson (1990), Hoạch định sách cơng, Những vấn đề sách quy trình sách 16 Khoa Nhân học (2008), Nhân học Đại cương NXB ĐHQG TP.HCM 17 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách qui trình sách, NXB Đại học Quốc gia TPHCM 18 Lê Ngọc Thắng (2005), Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà nội 19 Lê Sĩ Giáo (chủ biên), Hoàng Lương, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng (1999), Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục (tái lần 3) 20 Lê Văn Được (1991), Thuật trị nước người xưa NXB TP HCM 21 Ngân hàng Thế giới (2000), Việt Nam cơng nghèo đói Báo cáo phát triển Viêt Nam 22 Ngô Tử Hạ chủ biên (2005), Cẩm nang cán làm công tác tổ chức Nhà nước NXB Lao động – Xã hội 23 Phạm Tất Dong (1993) Tính nhân văn tính cách mạng việc hoạch định sách xã hội chế quản lý xã hội, Chính sách xã hội – Một số vấn đề lí luận thực tiễn NXB Khoa học xã hội 24 Phạm Xuân Nam Peter Boothroyd (2003), Đánh giá sách hoạch định sách giảm nghèo, NXB KHXH, Hà Nội 102 25 Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc NXB CTQG, Hà Nội 26 Phan Xuân Sơn, Lưu Văn Quang (2006), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nhà xuất LLCT, HN 27 Viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa NXB CTQG, Hà Nội 28 Viện Ngơn ngữ học (1998) Từ điển Tiếng Việt NXB KHXH, HN 29 Viện Thông tin khoa học xã hội (1995), Tộc người xung đột tộc người giới nay, NXB Khoa học xã hội 30 Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 William N Dunn (1981), Phân tích sách cơng, NXB Prentical B Các văn sách 32 Quyết định số 135/1998/QĐ – TTg Phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa 33 Qui định 95 – QĐ/TW, 3/3/2004 Ban Bí thư chức năng, nhiệm Đảng bộ, chi cấp xã 34 Quyết định số 134/2004/QĐ – TTg số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo, đời sống khó khăn 35 Quyết định số 112/2007/QĐ – TTg Về Chính sách hỗ trợ dịch vụ, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật thuộc Chương trình 135 giai đoạn II 103 36 Quyết định số 20/2007/QĐ – TTg, phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 37 Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 Thủ tướng Chính phủ việc cho vay vốn phát triển sản xuất hộ đồng bào DTTS đặc biệt khó khăn 38 Quyết định 167/2008/QĐ – TTg ngày 12/12/2008 sách hỗ trợ hộ nghèo nhà 39 Quyết định số 143/2000/QĐ – BLĐTBXH ngày 1/11/2000 việc xác định chuẩn nghèo Việt Nam giai đoạn 2001 – 2005 40 Quyết định số 107/QĐ – TTg ngày 8/7/2005 việc xác định chuẩn nghèo Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 C Báo cáo tổng kết 41 Đề án điều chỉnh chương trình xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bình Phước giai đoạn 2006 – 2010 để áp dụng năm 2010 42 Báo cáo kết thực Chương trình 135 năm 2008 tỉnh Bình Phước tổ chức triển khai thực công tác dân tộc năm 2009 43 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước năm 2006, 2007, 2008 44 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội xã Minh Lập năm 2006, 2007, 2008 D Kết điều tra đề tài 44 Biên vấn sâu cán người dân 45 Biên thảo luận nhóm cán người dân ... 2: HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO STIÊNG XÃ MINH LẬP 47 2.1 Hiệu sách phát triển kinh tế - hội đồng bào Stiêng xã Minh Lập 47 2.1.1 Chính sách. .. hiệu việc thực sách phát triển kinh tế - xã hội người Stiêng Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Hiệu sách phát triển kinh tế - xã hội đồng bào Stiêng xã Minh Lập. .. dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh [28 – tr240] Hiệu sách phát triển kinh tế - xã hội Hiệu sách phát triển kinh tế - xã hội lợi ích kinh tế xã hội mà sách đem lại như: Việc

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w