Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
554,66 KB
Nội dung
1 PHẦNI.CƠ SỞ LÝ LUẬN Tổng quan ngân hàng thương mại (NHTM) 1.1 Định nghĩa NHTM NHTM hình thành, tồn phát triển hàng trăm năm, gắn liền với phát triển kinh tế hàng hóa.Có nhiều định nghĩa khác vềNHTM Luật Tổ chức tín dụng (TCTD) Quốc hội khóa X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997, định nghĩa: NHTM loại hình TCTD thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 Chính phủ, định nghĩa:NHTM ngân hàng thực toàn hoạt động ngân hàngvà hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận, gópphần thực mục tiêu kinh tế nhà nước Qua khái niệm trên, rút số nhận xét sau:NHTM loại hình doanh nghiệp có cấu, tổ chức máy, cấutrúc tài giống doanh nghiệp Bên cạnh đó, hoạt động NHTM hoạt động kinh doanh mục tiêu cuối lợi nhuận Tuynhiên, NHTM doanh nghiệp đặc biệt vì: - Lĩnh vực kinh doanh ngân hàng tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng Đây làlĩnh vực nhạy cảm, liên quan trực tiếp đến tất ngành cũngnhư mặt đời sống kinh tế- xã hội; - Hàng hóa kinh doanh ngân hàng tiền tệ- công cụ Nhà nước sử dụng để quản lý vĩ mô kinh tế định đến phát triển hay suy thoái kinh tế nên Nhà nước kiểm soát chặt chẽ; - Nguồn vốn chủ yếu ngân hàng sử dụng nguồn vốn từ bên Tỷ trọng vốn riêng tổng nguồn vốn kinh doanh thấp; - Hoạt động kinh doanh ngân hàng chịu chi phối lớn sách tiền tệ Ngân hàng nhà nước (NHNN); - NHTM trung gian tín dụng, đóng vai trị tổ chức trung gian huy động nguồn tiền nhàn rỗi kinh tế biến nguồn vốn để cấp tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh doanh, đầu tư tiêu dùng kinh tế 1.2 Các nghiệp vụ chủ yếu NHTM 1.2.1 Nghiệp vụ tài sản Nợ Nghiệp vụ huy động nguồn vốn hoạt động tiền đề có ý nghĩa thân ngân hàng xã hội.Trong nghiệp vụ này, NHTM phép sử dụng công cụ biện pháp cần thiết mà luật pháp cho phép để huy động nguồn tiền nhàn rỗi xã hội làm nguồn vốn tín dụng vay kinh tế Thành phần nguồn vốn ngân hàng thương mại gồm: - Vốn điều lệ (Statutory Capital); - Các quỹ dự trữ (Reserve funds); - Vốn huy động (Mobilized Capital); - Vốn vay (Bonowed Capital); - Vốn tiếp nhận (Trust capital); - Vốn khác (Other Capital) 1.2.1.1 Vốn điều lệ quỹ Vốn điều lệ, quỹ ngân hàng gọi vốn tự có ngân hàng (Bank’s Capital) nguồn vốn khởi đầu bổ sung q trình hoạt động.Quy mơ tăng trưởng vốn thuộc sở hữu ngân hàng định lực phát triển NHTM Đây tiêu chí đánh giá qui mô NHTM Vốn thuộc sở hữu NHTM thường chiếm 5% tổng nguồn vốn có vai trị quan trọng ngân hàng Các quỹ dự trữ ngân hàng quỹ bắt buộc phải trích lập q trình tồn hoạt động ngân hàng, quỹ trích lập theo tỷ lệ qui định số lợi nhận ròng ngân hàng, bao gồm: quỹ dự trữ, quỹ dự phịng tài chính, quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ, quỹ khen thưởng phúc lợi,… 1.2.1.2 Vốn huy động Ðây nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốnkinh doanh NHTM.Ngân hàng huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân… xã hội thơng qua q trình nhận tiền gửi, toán hộ, khoản cho vay tạo tiền gửi nghịệp vụ kinh doanh khác Bản chất tài khoản tiền gửi tài sản thuộc sở hữu đối tượng khách hàng khác nhau, ngân hàng khơng có quyền sở hữu nó,chỉ có quyền sử dụngđể cho vay, chiết khấu, tốn… có trách nhiệm phải hoàn trả hạn gốc lãi khách hàng có nhu cầu rút tiền để sử dụng Do chiếm tỷ trọng lớn nên tình hình hoạt động ngân hàng phụ thuộc lớn vào tình hình huy động vốn ngân hàng Thứ nhất, nguồn vốn huy động có ảnh hưởng trực tiếp đến qui mô hoạt động ngân hàng Nguồn vốn khả dụng ngân hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng, hoạt động bảo lãnh hay hoạt động toán ngân hàng Nếu khả vốn ngân hàng lớn ngân hàng mở rộng qui mơ khối lượng tín dụng, tài trợ cho dự án lớn (về qui mơ tín dụng, thời hạn tín dụng…) sẵn sàng đáp ứng nhu cầu khách hàng dịch vụ ngân hàng Thứ hai, nguồn vốn huy động giúp ngân hàng chủ động kinh doanh, tăng khả hoạt động Ngân hàng chủ động đa dạng hố hình thức phương thức hoạt động nhằm phân tán rủi ro tăng lợi nhuận, phục vụ cho mục tiêu cuối ngân hàng an toàn sinh lời Thứ ba, vốn huy động giúp ngân hàng nâng cao vị lịng thị trường Để đảm bảo cho việc thu hút khách hàng đến quan hệ giao dịch với ngân hàng phải tạo niềm tin với khách hàng Điều thể khả sẵn sàng toán cho khách hàng Khả toán ngân hàng cao ngân hàng có nguồn vốn khả dụng lớn.Mặt khác uy tín ngân hàng cịn thể khả cho vay đầu tư ngân hàng.Ngân hàng cho vay dự án lớn, thời hạn dài có nguồn vốn lớn ổn định- điều phụ thuộc vào khả huy động vốn ngân hàng Thứ tư, vốn huy động định lực cạnh tranh ngân hàng.Để chiến thắng cạnh tranh ngồi việc phải có chiến lược cạnh tranh hợp lý yếu tố vế khả tài ln giữ vai trị định cuối cùng.Nếu ngân hàng có nguồn vốn khả dụng lớn chủ động mở rộng quan hệ tín dụng; phát triển thêm nhiều loại hình dịch vụ mới; tham gia vào nhiều hoạt động khác liên doanh liên kết, đầu tư thị trường vốn, thị trường tiền tệ… Bằng hoạt động góp phần phân tán rủi ro, thu hút nhiều khách hàng, mở rộng thị phần, nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng… Từ nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng 1.2.1.3 Vốn vay Trong hoạt động thiếu vốn ngân hàng phải chủ động tìm kiếm vốn để thực hoạt động Nguồn vốn mà ngân hàng chủ động tạo nên nguồn vốn vay.Các ngân hàng vay khi: - Thứ nhất, vay để đáp ứng nhu cầu toán ngân hàng; Vay hộ cho khách hàng; Vay vay; Vay để giảm chi phí nguồn tiền cho giai đoạn sau Ngân hàng thực vay cách phát hành kỳ phiếu có mục đích hay trái phiếu, vay từ TCTD khác thị trường liên ngân hàng Trong thực tế cho thấy hoạt động huy động vốn sử dụng vốn không đồng ngân hàng, thời điểm có ngân hàng thiếu vốn lại có ngân hàng tạm thời thừa vốn ngân hàng vay mượn lẫn mục đích đơi bên Hơn ngân hàng làm trung gian toán cho kinh tế nên ngân hàng mở tài khoản tiền gửi lẫn trường hợp ngân hàng thiếu vốn để tốn chi khách hàng ngân hàng cho vay để ngân hàng đảm bảo khả tốn.Trong trường hợp cấp bách mà ngân hàng vay ngân hàng khác vay NHNN NHNN người cho vay cuối NHTM 1.2.1.4 Vốn khác - Điều chuyển vốn: Ngày hệ thống NHTM tổ chức theo mơ hình tổng cơng ty công ty gồm Ngân hàng mẹ hệ thống ngân hàng Chi nhánh trực thuộc Có phương thức huy động vốn hiệu chu chuyển vốn điều hồ Do tình hình hoạt động chi nhánh địa bàn khác Cho nên Chi nhánh ngân hàng mà hoạt động sử dụng vốn vượt khả huy động vốn đầu kỳ lập kế hoạch lên ngân hàng mẹ xin nhận lượng vốn điều hồ cần thiết cho hoạt động mình.Cịn ngân hàng mà khả huy động vốn vượt khả sử dụng vốn đầu kỳ lập kế hoạch điều chuyển lượng vốn ngân hàng mẹ để hưởng lãi suất điều hoà Như ngân hàng mẹ chịu trách nhiệm điều chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu chi nhánh hệ thống Chi phí nhận nguồn vốn điều hồ thấp chi phí nguồn vốn huy động ngân hàng nhận nguồn vốn sau lập kế hoạch lượng vốn huy động kỳ sau - Nguồn vốn uỷ thác đầu tư: Một số ngân hàng thực nghiệp vụ ngân hàng đại lý Khi nguồn vốn ngân hàng cịn có thêm khoản mục vốn uỷ thác đầu tư Nguồn vốn hình thành chủ yếu tổ chức tài nước nước uỷ thác cho ngân hàng khoản tiền để ngân hàng thực cho vay dự án mình, khoản vay Chính phủ uỷ thác 1.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn- tài sản Có (cấp tín dụng đầu tư) Nghiệp vụ cho vay đầu tư nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất, định đến khả tồn hoạt động NHTM.Ðây nghiệp vụ cấu thành phận chủ yếu quan trọng tài sản Có ngân hàng 1.2.2.1 Dự trữ (Reserves) Hoạt động tín dụng ngân hàng nhằm mục đích kiếm lời, song cần phải bảo đảm an tồn để giữ vững lịng tin khách hàng mà trước hết phải bảo đảm khả toán: đáp ứng nhu cầu rút tiền khách hàng Muốn ngân hàng phải để dành phần nguồn vốn khơng sử dụng để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu toán Phần vốn để dành gọi dự trữ NHNN phép ấn định tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo thời kỳ định, việc trả lãi cho tiền gởi dự trữ bắt buộc phủ qui định Dự trữ bắt buộc số tiền mà tổ chức tín dụng (TCTD) phải gửi NHNN để thực sách tiền tệ quốc gia NHNN quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc loại hình TCTD loại tiền gửi với mức độ từ đến 20% tổng số dư tiền gửi TCTD thời kỳ Là loại hình TCTD, NHTM phải tạo lập dự trữ bắt buộc theo quy định trên.Điều khiến cho NHTM sử dụng 100% vốn huy động vay Ngồi dự trữ bắt buộc, NHTM cịn phải lập dự phòng rủi ro hoạt động NH Để đảm bảo an tồn NHTM phải trì tỷ lệ an toàn theo quy định, bao gồm: hạn; - Khả chi trả; Tỷ lệ an tòan vốn tối thiểu; Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài Tỷ lệ tối đa dư nợ cho vay so với số dư tiền gửi Theo Điều 4, Thông tư 13/2010/TT-NHNNN quy định: TCTD, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngoài, phải trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% vốn tự có so với tổng tài sản Có rủi ro TCTD (tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ) Hệ số an tồn vốn (vốn tự có/tổng tài sản có rủi ro (Capital Adequacy Ratio - CAR) tiêu quan trọng phản ánh lực tài ngân hàng 1.2.2.2 Cấp tín dụng (Credits) Số nguồn vốn lại sau để dành phần dự trữ, NHTM dùng để cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân bao gồm: - Cho vay (Loans): nghiệp vụ tín dụng, đó, NHTM cho người vay vay số vốn để sản xuất kinh doanh, đầu tư tiêu dùng.Khi đến hạn người vay phải hoàn trả vốn tiền lãi Trong cho vay mức độ rủi ro lớn, không thu hồi vốn vay trả không hết không hạn…do chủ quan khách quan Do cho vay ngân hàng cần sử dụng biện pháp bảo đảm vốn vay chấp, cầm cố,… - Chiết khấu (Discount): nghiệp vụ cho vay (gián tiếp) mà ngân hàng cung ứng vốn tín dụng cho chủ thể chủ thể khác thực việc trả nợ cho ngân hàng.Các đối tượng nghiệp vụ gồm hối phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu giấy nợ có giá khác - Cho thuê tài (Financial leasing): loại hình tín dụng trung, dài hạn Trong cơng ty cho th tài dùng vốn hay vốn phát hành trái phiếu để mua tài sản, thiết bị theo yêu cầu người thuê tiến hành cho thuê thời gian định Người thuê phải trả tiền thuê cho công ty cho thuê tài theo định kỳ Khi kết thúc hợp đồng thuê người thuê quyền mua kéo dài thêm thời hạn thuê trả lại thiết bị tho bên cho thuê - Bảo lãnh ngân hàng (Bank Guarantee): khách hàng ngân hàng cấp bảo lãnh cho khách hàng nhờ khách hàng vay vốn ngân hàng khác thực hợp đồng kinh tế ký kết 1.2.2.3 Đầu tư (Investment) Khoản mục đầu tư có vị trí quan trọng thứ hai sau khoản mục cho vay, mang lại khoản thu nhập lớn đáng kể NHTM Trong nghiệp vụ này, ngân hàng dùng nguồn vốn nguồn vốn ổn định khác để đầu tư hình thức như: - Hùn vốn mua cổ phần, cổ phiếu Công ty; hùn vốn mua cổ phần phép thực vốn ngân hàng; - Mua trái phiếu phủ, quyền địa phương, trái phiếu công ty… Tất hoạt động đầu tư chứng khốn nhằm mục đích mang lại thu nhập, mặt khác nhờ hoạt động đầu tư mà rủi ro hoạt động ngân hàng phân tán, mặt khác đầu tư vào trái phiếu phủ mức độ rủi ro thấp 1.3 Ảnh hưởng môi trường pháp lý đến hoạt động NHTM 1.3.1 Các quy định vốn NHTM cấp phép hoạt động phải đảm bảo đủ mức vốn pháp định Chính phủ quy định: - Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam: 5.000 tỷ đồng; Các NHTM quốc doanh khác 3.000 tỷ đồng; NHTM cổ phần đô thị Hà Nội TP HCM: 1.000 tỷ đồng 1.3.2 Các quy định dự trữ bảo đảm an toàn Để đảm bảo an tồn, NHTM phải trì tỷ lệ an tồn theo quy định, bao gồm: - Khả chi trả: xác định tỷ lệ tài sản Có toán so với loại tài sản Nợ phải toán thời điểm định Khả tốn = Giá trị tài sản Có tốn Giá trị tài sản Nợ phải toán thời điểm - Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: xác định tỷ lệ vốn tự có so với tài sản Có, kể cam kết ngoại bảng điều chỉnh theo mức độ rủi ro Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu = Giá trị vốn tự có Giá trị tài sản có - Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn (Tn): Tn = Giá trị nguồn vốn ngắn hạn dung vay trung dài hạn Dư nợ cho vay trung dài hạn - Tỷ lệ dư nợ tối đa cho vay so với số dư tiền gửi (Td): Td = Dư nợ cho vay Số dư tiền gửi 1.3.3 Các quy định cho vay Nhằm bảo đảm an toàn hoạt động NHTM, pháp luật quy định số hạn chế hoạt động tín dụng NHTM: - Khơng cho vay đối tượng: thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm sốt, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc; người thẩm định xét duyệt cho vay; bố, mẹ, vợ, chồng, thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm sốt, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc; - Không chấp nhận bảo lãnh cho đối tượng vừa nêu trên; - Không cấp tín dụng khơng có bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho đối tượng: tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên kiểm toán ngân hàng, kế toán trưởng, tra viên; cổ đông lớn ngân hàng;… - Khi cho vay phải tuân thủ theo giới hạn; cho vay khách hàng quy định: Tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt qua 15% vốn tự có ngân hàng Trường hợp nhu cầu vốn khách hàng vượt 15% vốn tự có ngân hàng khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn NHTM phép cho vay hợp vốn theo quy định NHNN - Mức bảo lãnh khách hàng tổng mức bảo lãnh ngân hàng không vượt tỷ lệ so với vốn tự có ngân hàng Thống đốc NHNN quy định theo thời kỳ 1.4 Đánh giá hoạt động NHTM qua tỷ số tài 1.4.1 Các tỷ số đo lường lợi nhuận Tỷ số tài tỷ số cấu trúc tính tốn từ liệu báo cáo tài NHTM, nhằm đánh giá đặc tính hoạt động ngân hàng Để đánh giá hoạt động NHTM, tỷ số tài sau tính tốn so sánh với tỷ số tài nhóm NHTM khác so sánh với tỷ số tài ngân hàng qua thời kỳ khác Tuy nhiên, nhược điểm đánh giá hoạt động NHTM qua tỷ số tài chứa đựng sai sót tiềm tàng, phân tích phải có số giả định (giả định yếu tố khác không đổi) 1.4.1.1 Lợi nhuận vốn chủ sở hữu (Return on Equity- ROE) ROE cho thấy hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng, khả sinh lời đồng vốn chủ sở hữu, tức đồng vốn chủ sở hữu tạo đồng lợi nhuận Tỷ số ROE xem xuất phát điểm cho việc đánh giá tình hình tài NHTM: - Nếu ROE tương đối thấp so với ngân hàng khác làm giảm khả thu hút vốn cần thiết cho mở rộng trì vị trí cạnh tranh ngân hàng thị trường; - ROE thấp hạn chế tăng trưởng ngân hàng ngân hàng khơng có hội tích lũy để tăng vốn chủ sở hữu, hầu hết quy định pháp lý ràng buộc việc gia tăng tài sản ngân hàng gắn chặt với việc tăng vốn chủ sở hữu; - ROE phân chia thành nhiều phận giúp dễ dàng xác định xu hướng hoạt động ngân hàng ROE = Lợi nhuận x 100 Vốn tự có bình qn Trong công thức trên, số liệu lợi nhuận sau thuế thu thập từ báo cáo kết kinh doanh, số liệu tổng cộng vốn chủ sở hữu thu thập từ bảng cân đối kế toán Tổng cộng vốn chủ sở hữu bao gồm tổng cộng khoản vốn cổ phần thường, vốn cổ phần ưu đãi, lợi nhuận giữ lại quỹ dự trữ ngân hàng 1.4.1.2 Lợi nhuận tài sản (Return on Assets- ROA) ROA cho thấy chất lượng công tác quản lý tài sản Có (tích sản), đo lường khả ban quản lý sử dụng nguồn lực nói chung nguồn lực tài ngân hàng để tạo lợi nhuận ROA = Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản x 100 Công thức thể đồng tài sản Có tạo đồng lợi nhuận Số liệu lợi nhuận hoạt động lấy từ báo cáo kết kinh doanh, cụ thể mục lợi nhuận hay thu nhập sau thuế, số liệu tổng tài sản lấy từ bảng cân đối kế tốn Tổng tài sản lấy số liệu bình quân tổng tài sản đầu kỳ cộng tổng tài sản cuối kỳ chia đôi số liệu tổng tài sản thời điểm cuối kỳ, tùy theo mục đích phân tích cách giải thích ý nghĩa ROA 1.4.2 Các tỷ số đo lường rủi ro Mục tiêu hoạt động ngân hàng tối đa hóa giá trị tài sản cho cổ đơng.Tối đa hóa giá trị khơng có tối đa hóa lợi nhuận mà cịn phải ý đến mức độ rủi ro 1.4.2.1 Tỷ lệ cho vay Chỉ tiêu thường sử dụng để đánh giá cách gián tiếp giá trị tài sản Có NHTM Tỷ lệ cho vay cho biết mức độ theo tài sản có sử dụng để cấp tín dụng cho khách hàng Công thức xác định: Dư nợ tài khoản cho vay Tỷ lệ cho vay = Tổng tài sản X 100% Rõ ràng, ngân hàng có tỷ lệ cho vay cao khả sinh lợi cải thiện Tuy nhiên, tỷ lệ cao, gần 100%, rủi ro hoạt động ngân hàng tăng theo ngân hàng khơng có tiền dự trữ cho nhu cầu rút vốn khách hàng 1.4.2.2 Tỷ số khoản Tỷ số thiết kế nhằm cho biết mức độ theo ngân hàng sử dụng tài sản dự trữ để đáp ứng nhu cầu rút tiền khách hàng Công thức xác định: Tài sản dự trữ Tỷ số khoản = Nợ ngắn hạn phải trả Trong công thức trên, tài sản dự trữ bao gồm tiền, kim loại quý, đá quý, tiền gửi ngân hàng Việt Nam, tiền gửi ngân hàng nước tiền gửi TCTD nước Nợ ngắn hạn phải trả bao gồm tiền gửi tiền vay TCTD nước, tiền gửi khách hàng chứng tiền gửi ngắn hạn Ngoài yếu tố định lượng tỷ số tài trên, lực tài NHTM cịn thể quy mơ vốn, chất lượng tài sản có, khả tồn phát triển cách an toàn không để xảy đổ vỡ hay phá sản - Quy mơ Vốn tự có: Vốn tự có cung cấp lực tài cho q trình tăng trưởng, mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động cho phát triển sản phẩm dịch vụ NHTM Vốn tự có giúp NHTM chống lại rủi ro phá sản, bù đắp thua lỗ tài nghiệp vụ; bảo vệ người gửi tiền gặp rủi ro hoạt động kinh doanh;nâng cao uy tín NHTM với khách hàng, nhà đầu tư Vì khẳng định,vốn yếu tố quan trọng, định quy mô NHTM - Chất lượng tài sản: thể quy mô, cấu chất lượng tài sản có.Tài sản có bao gồm tài sản sinh lời (chiếm từ 80-90% tổng tài sản Có) tài sản không sinh lời (chiếm từ 10-20% tổng tài sản Có).Tài sản sinh lời gồm khoản cho vay, cho thuê tài khoản đầu tư vào giấy tờ có giá chứng khốn, góp vốn liên 10 doanh liên kết…Chất lượng tài sản NHTM tiêu tổng hợp nói lên khả bền vững tài chính, lực quản lý TCTD.Hầu hết rủi ro kinh doanh tiền tệ tập trung tài sản Có - Bảo đảm an toàn vốn hoạt động kinh doanh NHTM thể khả sẵn sàng chi trả, toán cho khách hàng NHTM khả bù đắp tổn thất xảy rủi ro hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu thể qua tỷ lệ an toàn vốn tối thiếu (CAR): (Vốn cấp1 + Vốn cấp 2) X 100% Như lực Tàitàisản điều chỉnh NHTM rủi rocàng đảm bảo mức độ rủi ro hoạt động ngân hàng thấp, giúp ngân hàng trì hoạt động bình thường phát triển cách ổn định, bền vững, có lực cạnh tranh cao thị trường Do vậy, lực tài NHTM phải khơng ngừng nâng cao hồn thiện, đáp ứng đầy đủ yêu cầu khách hàng vốn dịch vụ ngân hàng phù hợp với trình phát triển kinh tế, xã hội nước giới CAR = 1.4.3 Hiệu sử dụng vốn (ICOR) ICOR số cho biết muốn có thêm đơn vị sản lượng thời kỳ định cần phải bỏ thêm đơn vị vốn đầu tư kỳ Trong tiếng Việt, ICOR cịn gọi hệ số sử dụng vốn, hay hệ số đầu tư tăng trưởng, hay tỷ lệ vốn sản lượng tăng thêm, v.v… ICOR = Trong đó: K vốn, Y sản lượng, t kỳ báo cáo, t-1 kỳ trước ICOR cho biết đồng vốn đầu tư tạo đồng sản lượng, giúp nhà lập kế hoạch tăng trưởng kinh tế xác định xem để kinh tế kỳ tăng 1% so với kỳ trước cần tăng vốn đầu tư kỳ lên phần trăm so với kỳ trước Qua người ta thấy vốn đầu tư so với nhân tố tăng trưởng khác có ý nghĩa tăng trưởng sản lượng ICOR thấp chứng tỏ vốn đầu tư quan trọng.Trong đó, ICOR cao hàm ý vai trò nhân tố tăng trưởng khác 2.Sáp nhập ngân hàng 2.1 Định nghĩa Theo điều 17 Luật Cạnh tranh ban hành ngày 03/12/2004 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam:Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp 21 Biểu đồ 7: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tính đến tháng 8/ 2011 Biểu đồ 8: Tỷ trọng nợ 76.000 tỷ đồng nợ xấu NH (tính đến 8/2011) Về khả cạnh tranh hệ thống NHTM, nhiều ngân hàng gặp khó khăn kinh doanh, ngân hàng nhỏ phải cạnh tranh với ngân hàng nước phải đối mặt với việc thay đổi sách lãi suất, tỷ giá Nhà nước để kiềm chế lạm phát, khủng hoảng tài tồn cầu Ngồi ra, u cầu tài đặt cho ngân hàng phải đạt kế hoạch tăng vốn điều lệ tối thiểu theo lộ trình quy định Nghị định số 141/2006/NĐ-CP Chính phủ Danh mục vốn pháp định tổ chức tín dụng, theo đó, đến ngày 31/12/2010 phải 3.000 tỷ đồng.Đối với ngân hàng có bề dày hoạt động, vốn lớn điều khơng gặp khó khăn, số ngân hàng nhỏ thực khó khăn, giai đoạn thị trường chứng khoán hấp dẫn, đợt IPO, phát hành bổ sung, tăng vốn không thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư cách hai năm Ngoài yếu tố nội tại, hệ thống ngân hàng nước ta chịu tác động kinh tế nước kinh tế giới.Không phải đối mặt với diễn biến khó lường kinh tế giới, mà phải đối mặt với nhiều khó khăn từ kinh tế nước: lạm phát tăng cao, thâm hụt cán cân thương mại đạt mức 22 kỷ lục (hơn 14% GDP), thị trường chứng khoán liên tục sụt giảm làm cho hệ thống ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với khó khăn, thách thức chưa có 20 năm đổi mới.Nền kinh tế nước ta có xuất phát điểm thấp, lại vào hội nhập kinh tế quốc tế nên vướng phải cạnh tranh gay gắt Chính rủi ro ngân hàng tăng lên gấp bội tính bất ổn, khó dự đốn thị trường giới tính lây lan rủi ro thời đại thông tin 2.1.2 Bản thân ba ngân hàng Nếu xem xét ba ngân hàng SCB, TNB FCB dựa số liệu tài có lẽ khó khăn việc tìm nguyên nhân mà ba ngân hàng “tự tìm đến nhau” để thực việc hợp SCB ngân hàng lớn với vốn điều lệ 4.184 tỉ đồng, tổng tài sản 77.581 tỉ đồng có đến 118 chi nhánh phịng giao dịch TNB có vốn điều lệ 3.399 tỉ đồng, tổng tài sản đạt 58.939 tỉ đồng có 82 chi nhánh, phịng giao dịch FCB ngân hàng có quy mơ nhỏ số ba ngân hàng với vốn điều lệ 3.000 tỉ đồng, tổng tài sản 17.105 tỉ đồng có 27 chi nhánh, phịng giao dịch SCB TinNghiaBank Ficombank Ngân hàng BIDV Agribank Vietcombank Vietinbank Eximbank ACB Sacombank … SCB TinNghiabank Ficombank Vốn điều lệ 4.184 3.399 3.000 Tổng tài sản 77.581 58.939 17.105 Chi nhánh 118 82 27 Vốn điều lệ 28.251 21.203 19.698 16.858 10.560 9.377 9.179 Tổng tài sản 398.584 333.735 419.985 146.857 264.000 150.256 Dư nợ 269.367 182.727 269.608 69.524 100.333 80.997 Huy động Lợi nhuận trước thuế 243.633 3.182 201.216 4.615 222.403 5.956 55.447 2.691 148.380 2.565 73.910 2.132 4.193 3.399 3.000 77.985 58.939 17.100 42.171 24.353 3.256 40.900 35.029 8.800 529 580 219 So sánh tương quan quy mô vốn với ngân hàng khác, SCB, TNB, FCB khó đứng vững cạnh tranh với ngân hàng lớn Việt Nam khó khăn vấp phải cạnh tranh liệt từ ngân hàng nước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay.Tuy nhiên, phải thừa nhận yếu tố hội nhập kinh tế, hội nhập lĩnh vực ngân hàng thực trở thành thách thức lớn không với SCB, TNB, FCB mà cho hệ thống NHTM Việt Nam 23 Về chất lượng tài sản, nợ xấu TNB mức 1,7% tổng tín dụng thời điểm 30 tháng 9, đó, khoảng 374 tỉ đồng khoản nợ khơng có khả thu hồi chiếm khoảng 89,15% Trong đó, nợ xấu FCB chiếm khoảng 2,2% vào cuối năm 2010 Trong ba ngân hàng SCB có mức nợ xấu cao nhất, khoảng 12,46% thời điểm cuối 2010 Về cấu huy động, nay, SCB phụ thuộc vào vốn hỗ trợ từ NHNN vay thị trường liên ngân hàng Tổng vốn huy động từ hai nguồn tăng đáng kể, từ mức 18,9% cuối năm 2010, lên 27,9% vào cuối tháng năm 2011 Trong thời gian qua ba ngân hàng gặp khó khăn khoản Chủ yếu việc dùng nhiều vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn Khi nguồn vốn trung dài hạn khơng cịn dồi dào, ảnh hưởng tới khả toán tạm thời ba ngân hàng.Trước tình hình đó, NHNN hỗ trợ khoản cho ba ngân hàng này.Cụ thể, ngày 12/11/2011, TP.HCM, ngân hàng BIDV ký kết thỏa thuận hợp tác song phương với NHTM cổ phần Đệ Nhất (Ficombank) Theo đó, BIDV cam kết hỗ trợ FCB hạn mức tín dụng 5.000 tỷ đồng để đảm bảo an toàn vốn Hạn mức xác định cụ thể thời kỳ rà soát, điều chỉnh định kỳ theo quy định BIDV tùy thuộc vào khả BIDV vào thời điểm hỗ trợ Ngồi ngun nhân trên, ba ngân hàng cịn đối mặt với khơng khó khăn khác Chẳng hạn, thiếu tính ổn định trụ sở giao dịch đa phần tài sản thuê; sản phẩm, dịch vụ nghèo nàn, chưa có khác biệt; thiếu đội ngũ quản trị, điều hành giỏi, tổ chức máy cồng kềnh thiếu tính liên kết,… Nhìn lại tình hình hoạt động hệ thống ngân hàng, NHNN nhìn nhận, tái cấu trúc hình thành nên định chế tài lớn mạnh hơn, có khả trụ vững môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt đồng thời lành mạnh hóa hệ thống tài ngân hàng Đối với quốc gia nào, cấu lại khu vực ngân hàng người ta hiểu cấu lại tài gồm xứ lý thất tài chính, tăng vốn, quản trị quản lý,…Với Việt Nam, vấn đề đặt ổn định hóa ngân hàng mặt mà trước hết khoản hay khả tốn khơi phục lịng tin người gửi tiền vào ngân hàng Sau xử lý vấn đề tài (tăng vốn, xử lý thất thoát,…), cải thiện khả quản lý, cải thiện khả sinh lợi,… 2.2 Quá trình sáp nhập ba ngân hàng SCB,TNB FCB 2.2.1 Nguyên tắc - Đảm bảo không ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng, đặc biệt quyền lợi người gửi tiền ngân hàng tham gia hợp nhất; - Không chấp thuận việc rút khỏi hợp với lý gì; - Đại Hội đồng cổ đơng ngân hàng tham gia hợp thông qua định việc hợp theo điều kiện, thể thức họp biểu theo quy định pháp luật hành; - Nghiêm cấm việc phân tán tài sản hình thức; 24 - Khơng thực việc chia tách cổ phiếu, chia cổ tức cổ phiếu hay làm tăng giảm số cổ phiếu và/ pha loãng giá trị sổ sách cổ phiếu lưu hành hình thức nào; - Ngân hàng sau hợp tiếp nhận thực thi quyền chủ sở hữu toàn tài sản, thương hiệu, hình ảnh, tên gọi, mã chứng khốn, tài sản sở hữu trí tuệ khác; chịu trách nhiệm tất khoản nợ, khoản thuế, nghĩa vụ tài chính; tiếp nhận tồn quyền nghĩa vụ giao dịch dân sự, kinh tế thương mại, lao động bên xác lập trước 2.2.2 Lộ trình hợp Trước khó khăn ba ngân hàng, Hội đồng quản trị ba ngân hàng họp thống tự nguyện hợp nhất, để phát huy mạnh nhau, hỗ trợ cho nhau, đồng thời tiết giảm chi phí hoạt động nhằm tạo ngân hàng vững mạnh lực quản trị, tài mạng lưới hoạt động rộng Quá trình sáp trải qua giai đoạn: - - - Chuẩn bị: Ban nghiên cứu dự thảo phương án hợp nhất, Hợp đồng hợp nhất, điều lệ NH sau hợp nhất, nhân NH sau hợp nhất; Thông qua ĐHĐCĐ bên tài liệu, hồ sơ có liên quan; Thực cơng tác kiểm kê, kiểm tốn cơng tác phục vụ trình hợp nhất; Xây dựng hồ sơ hợp trình NHNN để có chấp thuận ngueyn6 tắc hợp nhất; Hợp nhất: Tổ chức ĐHCĐ thành lập, thơng qua; Hồn thiện nội dung theo u cầu NHNN; Hoàn thiện hồ sơ hợp nhất; Nộp hồ sơ hợp trình NHNN để có chập thuận cuối việc hợp nhất; Hồn tất: Chính thức hợp nhất, đăng ký kinh doanh NH SCB* (mạng lưới công ty con); Chuyển giao đăng ký tài sản cho SCB*; Giải thể TCTD bị sáp nhập, đóng mã số thuế; Thực chương trình tái cấu Lộ trình hợp dựa hai bước bản, bước từ từ ổn định ngân hàng; bước tạo tính khoản tốt.NHNN cho biết, trình củng cố thiết kế ba năm Trong đó, năm tập trung xử lý nợ, giảm tài sản có mức hợp lý theo hệ số an toàn quy định Khi tập trung giải xong vấn đề khả khoản ba ngân hàng tốt nhiều.Cùng với hỗ trợ khoản vay mượn BIDV, ngân hàng hợp chưa cần tới đồng vốn NHNN 25 2.2.3.Tình hình ba ngân hàng sau sáp nhập Tên sau hợp Ngân hàng TMCP Sài Gòn Tên tiếng Sai Gon Commercial Joint Stock Bank Anh Tên giao tiếng Việt dịch Ngân hàng Sài Gòn Tên giao tiếng Anh dịch Sai Gon Commercial Bank Tên viết tắt Trụ sở SCB 927 Trần Hưng Đạo, P.1, Q.5, Tp HCM Tổng số cổ phần 1.058.380.104 cổ phần lưu hành Lĩnh vực doanh kinh Kế thừa thực tất hoạt động KD SCB, FCB, TNB NHTM Cổ phần Sài Gòn (SCB) hợp từ ngân hàng SCB, TNB FCB thức hoạt động kể từ ngày 2/1/2012 Sau hợp nhất, ngân hàng thương mại lớn Việt Nam, với vốn tự có đạt 10.583 tỷ đồng, tổng tài sản đạt 150.000 tỷ đồng Về số liệu tài chính, báo cáo kiểm tốn tháng đầu năm 2011 ngân hàng sở cho việc hợp số liệu kế toán chuyển giao tài sản Các biến động tài sản thời gian từ 0h ngày tháng 10 năm 2011 tới ngày hợp ngân hàng theo dõi riêng chuyển giao toàn số liệu cho SCB* Giá trị sổ sách ba ngân hàng tham gia hợp chuyển giao cho SCB* vào ngày hợp vốn điều lệ SCB* tổng vốn điều lệ ba ngân hàng tham gia hợp theo kết Kiểm toán hợp NHNN định.Trong hoạt động SCB*, áp dụng hệ thống kiểm tra, kiếm soát kiểm toán nội SCB cho SCB*; hợp hệ thống thông tin quản lý hệ thống truyền liệu Smartbank tiến tới hệ thống CoreBanking T24 Flexcube tùy tình hình thực tế Về tỷ lệ hoán đổi, đại hội đồng cổ đơng nghị hốn đổi cổ phiếu phổ thông ngân hàng qua ngân hàng sau hợp 1:1 Mỗi cổ phiếu phổ thông ngân hàng hoán đổi thành cổ phiếu SCB* theo nguyên tắc ngang mệnh giá Trong trường hợp, không áp dụng chuyển đổi thành tiền Về cấu cổ đơng, ngân hàng có 3.693 cổ đơng, cổ đơng cá nhân chiếm 85,17%, cổ đông tổ chức 14,41% cổ phiếu quỹ 0,41% 26 85.17% cổ đông cá nhân 14.41% cổ đông tổ chức 0.42% cổ phiếu quỹ Biểu đồ 9: Cơ cấu sở hữu sau hợp Các cán công nhân viên ba ngân hàng ổn định công tác ngân hàng quyền lợi điều chỉnh theo hướng bình quân chung tốt so với SCB bước giải số tồn đọng trước ba ngân hàng tham gia hợp nhất, đồng thời cấu lại tồn mơ hình tổ chức, máy nhân sự, mạng lưới giao dịch.Thay đề tiêu tăng trưởng tín dụng cao, ngân hàng tập trung thu hồi khoản nợ cũ, xem xét cho vay khoản có hiệu thuộc danh mục ngành nghề ưu tiên cho vay theo định hướng NHNN Theo thông báo từ ngân hàng TMCP Sài Gịn (SCB), tính đến cuối tháng 1/2012, tổng vốn huy động thị trường (thị trường dân cư) đạt 81.000 tỷ đồng, dư nợ cho vay 69.531 tỷ đồng, lợi nhuận tháng 1/2012 đạt 68 tỷ đồng Đến cuối tháng 2/2012, tổng vốn huy động thị trường SCB đạt 79.818 tỷ đồng; dư nợ cho vay đạt 68.768 tỷ đồng lợi nhuận 154 tỷ đồng.Theo SCB, kết kinh doanh đáng khích lệ kể từ thức vào hoạt động sau hợp vào ngày 2/1/2012 2.2.3 Tầm nhìn định hướng phát triển ngân hàng SCB hợp Xây dựng SCB* trở thành NHTM cổ phần có quy mơ vốn tài sản nhóm 10 ngân hàng dẫn đầu thị trường, cung cấp giải pháp tài linh hoạt để đáp ứng nhu cầu khách hàng 27 Ngân hàng bán lẻ Mở rộng thị trường khu đô thị, khu dân cư Đa Thị trường & khách dạng hóa sở khách hàng, phát triển thêm hàng nhiều khách hàng mới; Củng cố sản phẩm có, hình thành sản phẩm để gia tăng lực cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng; Sản phẩm, dịch vụ Kênh phân phối Ngân hàng doanh nghiệp Xây dựng thị trường hoạt động khu trung tâm kinh tế Phát triển sở khách hàng SMEs đa dạng- quy mô ngành nghề; Xây dựng gói sản phẩm, dịch vụ đa dạng nhằm phục vụ hiệu cho phân nhóm khách hàng Xây dựng tảng công nghệ tiên tiến, liên kết chặt chẽ với ngân hàng lớn, nhiều kinh nghiệm để phát triển dịch vụ, tiện ích có chất lượng cao; Phát huy mạnh lĩnh vực bất động sản để phục vụ nhu cầu bán lẻ người mua cuối Phát huy lợi mạng lưới hoạt động rộng khắp có khu trung tâm đô thị khu vực dân cư để mở rộng thị trường, đưa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đến tận tay khách hàng; Phát triển mạng lưới hoạt động đến khu kinh tế, khu công nghiệp tỉnh, thành để mở rộng thị trường Xây dựng hệ thống kênh phân phối điện tử theo tính phù hợp Xây dựng hệ thống kênh với nhóm khách hàng phân phối điện tử đại SMEs với tính năng, tiện ích tốt để cạnh tranh hiệu 2.2.4 Vai trò BIDV Để ba ngân hàng sáp nhập vào hoạt động, NHNN hỗ trợ cho vay để đảm bảo tính khoản.Đồng thời, NHNN định Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) giữ vai trò đại diện phần vốn Nhà nước ngân hàng mới.Mục đích để củng cố hoạt động ngân hàng tốt hơn, lành mạnh hơn, sở đảm bảo đầy đủ quyền, lợi ích hợp pháp người gửi tiền ngân 28 hàng này.NHNN nhấn mạnh khoản nợ ba ngân hàng không nhiều, tầm kiểm soát NHNN.Nếu cần thiết, NHNN tái cấp vốn cho BIDV để hỗ trợ thêm cho ngân hàng hợp Việc hợp ba ngân hàng tinh thần tự nguyện trình hợp hồn tồn khơng ảnh hưởng tới hoạt động kế hoạch IPO BIDV ngân hàng chưa đặt vấn đề tham gia vào ba ngân hàng dạng sở hữu hay góp cổ phần BIDV cho biết việc hỗ trợ khoản cho ba ngân hàng không ảnh hưởng đến bảng cân đối kế toán BIDV trước sau cổ phần hóa Theo đó, ngân hàng cấp 2.400 tỷ đồng tổng số tài sản đảm bảo nợ 30.000 tỷ đồng để hỗ trợ khoản cử 22 cán chủ chốt tới khảo sát, đánh giá toàn diện hoạt động ba ngân hàng BIDVthực theo đạo, giám sát NHNN, đảm bảo chi trả tiền gửi dân cư, tham gia quản trị, điều hành ngân hàng sau hợp nhất, với tư cách đại diện vốn Nhà nước Các bên liên quan tiến hành đánh giá lại hoạt động ba ngân hàng, đánh giá khoản nợ, vốn, tài sản lại ngân hàng Và sau có đánh giá thức kiểm tốn, Ngân hàng Nhà nước cân nhắc tỷ lệ tham gia vốn Nhà nước ngân hàng 2.3 Tác động kiện sáp nhập ba ngân hàng xu hướng sáp nhập tương lai 2.3.1 Tác động Đây ba ngân hàng phép hợp kể từ NHNN công bố chủ trương tái cấu toàn diện hệ thống ngân hàng vào tháng 10/2011 Quay lại thời điểm tháng sau có thơng tin tái cấu hệ thống ngân hàng, nhiều người dân có tiền gửi hệ thống ngân hàng hoang mang.Thông tin tái cấu hệ thống ngân hàng công bố chất vấn đề lại chưa quan quản lý giải thích thấu đáo với cơng chúng Chính thế, bất ổn tâm lý gia tăng.Hiện tượng rút tiền gửi ngân hàng, không ngân hàng nhỏ mà ngân hàng lớn diễn phổ biến Điều khiến cho khoản số ngân hàng gặp vấn đề Khi hệ thống ngân hàng thực nghiêm trần lãi suất 14%/năm, người gửi tiền dựa suy tính đơn giản “ngân hàng lớn ngân hàng an toàn”, rút tiền gửi ngân hàng nhỏ mang gửi ngân hàng lớn.Về sau, thông tin việc sáp nhập ngân hàng yếu để thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, làm lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng công bố minh bạch nên ngân hàng SCB hợp thức vào hoạt động khơng cịn gây nhiều xáo trộn tâm lý khách hàng.Khách hàng đến giao dịch SCB hợp nhấtđã tỏ bình thản hỏi việc sáp nhập ngân hàng với ngân hàng khác Trên thị trường chứng khốn, thơng tin sáp nhập ngân hàng nhà đầu tư đón nhận với nhiều diễn biến trái chiều Trên thực tế, thông tin định hợp tên ba ngân hàng không gây bất ngờ cho giới đầu tư thơng tin rị rỉ trước định hợp ban hành tất yếu công tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 29 Một vấn đề đặt sau có kiện sáp nhập ba ngân hàng SCB, TNB FCB việc sáp nhập tạo ngân hàng lớn, “khỏe mạnh” khơng đời ngân hàng nhỏ nào? Sáp nhập tạo tổ chức lớn hay nhỏ tùy thuộc vào khả bên tham gia Nếu việc sáp nhập tạo ngân hàng nhỏ khơng thể vội kết luận ngân hàng yếu.Nếu ngân hàng có quy mô nhỏ sáp nhập với ngân hàng quy mơ nhỏ tạo tổ chức mạnh với điều kiện hai ngân hàng quy mơ nhỏ khơng yếu Cịn trường hợp ngân hàng hoạt động yếu khoản nợ xấu cao lại sáp nhập với ngân hàng tương tự cho ngân hàng yếu hơn, hoạt động không hiệu nhanh Cũng có trường hợphai ngân hàng yếu sáp nhập với nhau, điểm yếu ngân hàng lại điểm mạnh ngân hàngkia hai ngân hàng hỗ trợ bổ sung cho nhau, loại trừ điểm yếu phát huy mặt tốt sáp nhập thành cơng Một vấn đề khác đặt việc sáp nhập làm giảm cạnh tranh, có tác động tốt hay xấu? Sáp nhập SCB, Đệ Nhất Tín Nghĩa nâng cao lực cạnh tranh, tạo cộng hưởng sức mạnh khai thác tối đa giá tri tài sản doanh nghiệp Sau ba ngân hàng sáp nhập với nhau, số lượng ngân hàng hệ thống NHTM Việt Nam giảm đi.Nói sáp nhập làm giảm cạnh tranh, tức giảm số lượng tổ chức cạnh tranh với nhau, giảm quy mô cạnh tranh nội ngành.Nhưng điều khơng có nghĩa giảm mức độ cạnh tranh.Sáp nhập giúp hình thành nên tổ chức lớn mạnh hơn, tăng khả cạnh tranh không với ngân hàng nước mà với ngân hàng nước Như vậy, tạm đánh giá việc hợp ba ngân hàng nói trên, có ba thành cơng mà NHNN đạt được.Đó thời điểm sáp nhập hoàn toàn hợp lý, cách làm hoàn toàn tốt cuối khiến cho số tác động niềm tin khách hàng vào hệ thống NHTM ngày cao.Nhìn chung, tái cấu trúc góp phần hình thành nên định chế tài lớn mạnh hơn, có khả trụ vững mơi trường cạnh tranh ngày khốc liệt đồng thời làm lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng 2.3.2.Xu hướng M&A NHTM tương lai Theo khảo sát, doanh nghiệp Việt Nam lạc quan triển vọng thị trường M&A thời gian tới Sự lạc quan dựa sở tình hình chung thị trường có cạnh tranh gay gắt, áp lực ngày tăng hiệu hoạt động hiệu sử dụng vốn, xu hướng thối vốn khơng nhà đầu tư chiến lược khu vực Mặc dù giao dịch M&A Việt Nam năm 2010 tháng đầu năm 2011 chưa thực sôi động, tỷ lệ nhỏ doanh nghiệp dự báo thị trường M&A ổn định, có tới 80% doanh nghiệp cho rằng, hoạt động M&A ngành dịch vụ tài Việt Nam sơi động trở lại năm 2012 Nếu đầu tháng 12/2011, việc hợp ba ngân hàng SCB, TNB, FCB tạo kiện đặc biệt lịch sử ngành ngân hàng chưa có tiền lệ, hoạt động dự báo diễn nhiều thời gian tới Theo đề 30 án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015” vừa Thủ tướng phê duyệt, TCTD yếu trước hết tạo chế mềm để tự nguyện hợp với Tất nhiên, trước có hợp nhất, NH phải trải qua q trình giám sát tồn diện từ quản trị, điều hành, tài đến hoạt động Một chế cứng rắn đưa ra, trường hợp TCTD yếu không tự nguyện hợp nhất, bị bắt buộc sáp nhập NHNN đứng đạo NHTM mua lại cổ phần Hiện theo NHNN có 10 TCTD rơi vào diện cần phải kiểm soát xử lý Dự báo thời gian tới có 5-8 ngân hàng hợp Theo NHNN, lộ trình cấu lại TCTD năm tới sau: - Năm 2012, đánh giá thực trạng hoạt động, chất lượng tài sản nợ xấu TCTD.Tiến hành đánh giá phân loại Xây dựng phương án cấu lại TCTD yếu kém, TCTD khác Kết dự kiến: khả chi trả TCTD đảm bảo; - Năm 2013, tiếp tục lành mạnh hóa tài TCTD.Hoàn thành lại việc cấu lại sở hữu pháp nhân NHTM cổ phần yếu kém.Kết dự kiến: nguy đổ vỡ hệ thống loại bỏ Các TCTD yếu xử lý; - Năm 2014, hoàn thành cấu lại tài TCTD Các TCTD đáp ứng đầy đủ mức vốn điều lệ chuẩn mực, giới hạn an toàn hoạt động ngân hàng theo quy định Tiếp tục sáp nhập, hợp mua lại tự nguyện; - Năm 2015, hoàn thành cấu lại hoạt động quản trị Giảm TCTD yếu kém, hình thành số NHTM quy mơ lớn Như vậy, với chủ trương tái cấu hệ thống ngân hàng kiện đời ngân hàng SCB hợp dự báo “mở đường” cho nhiều thương vụ sáp nhập khác thời gian tới 31 PHẦN III:ĐÁNH GIÁ & KIẾN NGHỊ Đánh giá ngân hàng sáp nhập Đánh giá ngân hàng SCB hợp theo mơ hình phân tích SWOT: Thế mạnh SCB* ngân hàng có quy mơ hàng đầu khối ngân hàng vốn, quy mô tài sản nguồn vốn Do đó, nâng cao khả cạnh tranh hoạt động cho ngân hàng; Trong ngân hàng hợp thương hiệu SCB* có hình ảnh vị tốt khách hàng khách hàng mảng bán lẻ Đây tảng thuận lợi để mở rộng hình ảnh ngân hàng hợp thị trường; Ngân hàng hợp có mạng lưới hoạt động tương đối rộng (230 điểm).Các vị trí giao dịch đặt trung tâm thành phố, thị trấn, khu vực dân cư đơng đúc có mặt thuận lợi Từ tạo sở cho dân cư tiếp cận với dịch vụ ngân hàng cách hiệu nhất; Cơ hội Thị trường ngân hàng nhiều hội mức độ truy cập dân cư đến dịch vụ ngân hàng thấp, ngân hàng kênh dẫn vốn chủ đạo kinh tế; Các sản phẩm, dịch vụ thị trường mức bản, chủ yếu sản phẩm cốt lõi; Các ngân hàng diện nhiều nơi tính chuyên nghiệp trụ sở/ chi nhánh… thấp; kênh điện tử chưa phổ biến Hạn chế Do quy mô ngân hàng riêng lẻ trước nhỏ nên sở khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa chưa đa dạng Giai đoạn đầu, sản phẩm tín dụng ngân hàng hợp chưa đa dạng, cịn tập trung vào nhóm khách hàng lớn; Hạn chế tảng công nghệ nên bước đầu ngân hàng hợp chưa theo kịp ngân hàng hàng đầu dịch vụ, tiện ích cung cấp cho khách hàng; Năng lực quản trị, lực tài lực quản lý rủi ro hạn chế, cần tăng cường, củng cố; Rủi ro Một số ngân hàng lớn (kể ngân hàng nước ngoài) định vị thị trường bán lẻ, thị trường khách hàng doanh nghiệp SME trọng tâm vận hành hiệu nhiều năm, có uy tín vị cao thị trường; Ngân hàng nước số ngân hàng lớn nước có tính chun nghiệp cao thiết kế, phát triển sản phẩm; Việc xây dựng tảng công nghệ từ phát triển kênh phân phối điện tử đòi hỏi ngân hàng hợp phải khẩn trương tích lũy kinh nghiệm, nghiên cứu để đầu tư hướng 32 Bài học sáp nhập từthế giới Hoạt động M&A giới trải qua hai kỉ, đó, Việt Nam biết đến hoạt động vòng 10 năm trở lại đây.Vì thế, Việt Nam cần phải học hỏi nhiều kinh nghiệm từ nước giới Nói đến hoạt động M&A, Mỹ nơi diễn sáp nhập giới nơi hoạt động nở rộ Sáp nhập hoạt động kinh tế mà xem mơn nghệ thuật địi hỏi am hiểu , tầm nhìn chút may nắm người lãnh đạo, nhận sáp nhập khơng có quy chuẩn, cách thức cụ thể cho thương vụ Thất bại – thành công thương vụ song hành với chịu tác động từ nhiều yếu tố người, sách, kinh tế, thời cơ, chiến lược… Từ thương vụ M&A thể giới lớn thành công Unilever Bestfoods (2000), Compaq Hewlett-Parck(HP) (2001) thất bại thương vụ hợp AOL Time Warner(2001), thương vụ AT&TV NCL (1991) để lại học kinh nghiệm cho thương vụ M&A tại: - Một thương vụ M&A thành công thiếu mục đích rõ ràng chiến lược cụ thể; - Những hiểu biết lĩnh vực, ngành nghề, đặc điểm hoạt động, cấu tổ chức công ty mục tiêu không thừa để đưa định đắn; - Yếu tố người phải vấn đề ý thương vụ M&A nào; - Năng lực quản lý máy lãnh đạo yếu tố quan trọng để thương vụ M&A đến thành công; - Các cổ đông công ty nên thận trọng trước kế hoạch M&A thiếu rõ ràng từ ban lãnh đạo công ty; - Đừng tin vào nhà tư vấn, tổ chức trung gian Sau Mỹ, Trung Quốc nước có kinh tế lớn thứ giới, đồng thời có nhiều điểm tương đồng cấu, cách thức quản lý, điều hành sách kinh tế vĩ mơ với Việt Nam Bằng việc tìm hiểu phân tích thương vụ M&A Trung Quốc, Việt Namcó thể chọn lọc số kinh nghiệm phù hợp để áp dụng vào thị trường nước, chẳng hạn: - Luôn ý đến vấn đề người, khác biệt văn hóa; - Tính tốn tham khảo dự báo tình hình kinh tế vĩ mơ ngồi nước trước tiến hành thương vụ mua bán – sáp nhập; - Nên hướng đến công ty vừa nhỏ có tiềm phát triển tốt, tránh giao dịch rắc rối quy mô lớn tiềm ẩn nhiều nguy sau giao dịch vấn đề điều hành, quản lý, nhân sự, chiến lược… - Đừng cố gắng “đồng hóa” cơng ty mục tiêu, nên làm hoạt động hiệu hơn; - Nghiên cứu kỹ hệ thống luật pháp, quy định quốc gia công ty mục tiêu nhằm giảm thiểu rủi ro pháp lý sau giao dịch; 33 - Ghi nhớ quy luật “gốc rễ vững vươn cao”, nội công ty mua phải thật ổn định có tiềm lực mạnh đủ sức đương đầu với thử thánh, trở ngại xảy lúc nào; - “Không đâu nhà mình”, trước nghĩ đến việc M&A xuyên biên giới, tìm kiếm doanh nghiệp, đối tác tiềm nước với tương đồng văn hóa, truyền thống; - “Hãy rút lui cịn có thể”, tỷ lệ thất bại – thành công hoạt động M&A ghi nhận mức 50 – 50, lợi ích ln tỷ lệ thuận với rủi ro, việc từ bỏ thương vụ, mục tiêu không phù hợp bị định giá cao, thủ tục rắc rối, tiềm ẩn nhiều nguy biểu cho thiếu đoán, hèn nhát, mà hội để bảo tồn vốn tìm đến mục tiêu khác phù hợp chí có tiềm lớn Kiến nghị 3.1.Về phía ngân hàng 3.1.1.Nâng cao lực tài - Xử lý kiểm sốt nợ xấu: Mục tiêu ln giữ tỷ lệ nợ xấu 2% tổng dư nợ; Tập trung vào xử lí nợ cũ khơng đề tiêu tăng trưởng tín dụng cao, tránh cân tái cấu trúc - Tăng vốn: Phát hành trái phiếu chuyển đổi để tăng vốn cấp 2; Xây dựng phương án phát hành cho cổ đông có mục tiêu đầu tư dài hạn; Hạn chế sử dụng vốn để mở rộng mạng lưới hoạt động phải tiêu tốn lượng vốn lớn mà kết thu không tăng lên tương ứng, khả sinh lời chi nhánh hai mang lại lợi nhuận cho ngân hàng; Các ngân hàng sau sáp nhập có nguồn vốn vơ hình Nguồn vốn bao gồm: nguồn vốn tổ chức, nguồn vốn mối quan hệ, nguồn vốn người… ngân hàng phải tận dụng nguồn vốn chế quản lí để đạt hiệu cao nhất; Mục tiêu SCB* đến năm 2014, vốn điều lệ xấp xỉ 16.000 tỷ VND, cổ đơng chiếm gần 6.000 tỷ vốn điều lệ (khoảng 37,5%) 3.1.2.Nâng cao lực quản lý rủi ro Rủi ro chủ yếu SCB hợp rủi ro tín dụng rủi ro tác nghiệp Do đó, cần hình thành mơ hình tổ chức quản lý tương ứng cho hoạt động quản lý: - Áp dụng thông lệ quản lý rủi ro tiên tiến; 34 - Phân định rõ khối kinh doanh, quản lý rủi ro hỗ trợ từ Hội sở xuống chi nhánh; - Cần thiết đề nghị hỗ trợ từ ngân hàng nước có kinh nghiệm việc xây dựng tổ chức quản lý rủi ro 3.1.3 Phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng lại sách nhân cơng bằng, minh bạch khuyến khích người lao động làm việc để đạt mục tiêu tăng trưởng ngân hàng đảm bảo sống cho CBNV; - Chính sách tuyển dụng - việc làm hấp dẫn, tạo hội công hợp lý cho tất nhân viên; - Xây dựng sách lương – thưởng có tính cạnh tranh cao nhằm thu hút khuyến khích người lao động tham gia tích cực phát huy hết khả để cống hiến cho phát triển NH; - Thực đầy đủ quy định Nhà nước chế độ, sách người lao động như: Bảo hiểm Xã hội, Bảo hiểm y tế, chế độ nghỉ phép, chế độ nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe - Tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, động, thân thiện đầm ấm nhằm giúp nhân viên phát huy giá trị thân nhằm xây dựng NH ngày lớn mạnh 3.1.4 Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin - Đề nghị ngân hàng nước có kinh nghiệm hoạt động công nghệ hỗ trợ kỹ thuật, chia sẻ tài nguyên… nguyên tắc bên có lợi; - Xây dựng đề án đại hóa cơng nghệ, dự kiến triển khai từ năm 20132014 3.2.Về phía Nhà nước - Nhà nước cần soát quy định Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán, Luật Đầu tư để thống ban hành Nghị định sáp nhập, mua lại cần quy định, hướng dẫn cụ thể tiến trình thực M&A như: thủ tục thực hiện, bước thực hiện, thời gian xem xét hồ sơ, quy định chế độ thuế, cách hạch toán sổ sách…đồng thời xây dựng luật chuyên biệt cho hoạt động M&A tảng thông tư 04/2010/NHNN, thu mối quy định thủ tục M&A để tránh chồng chéo khâu quản lý giúp doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận, thực thương vụ theo quy định pháp luật; - NHNN giảm thiểu can thiệp vào thị trường tài thơng qua việc chấp nhận để ngân hàng yếu kém, hoạt động không hiệu phá sản, làm lành mạnh, sách thị trường, tạo dựng niềm tin cho nhà đầu tư nước; - Việc mua bán, sáp nhập ngân hàng nên q trình tự nguyện.Theo đó, ngân hàng tốt mua vài ngân hàng xấu ngược lại ngân hàng xấu đăng ký tự nguyện sáp nhập ngân hàng lớn Trước mắt, NHTM lớn hỗ trợ NHTM yếu khoản tạm thời, lâu dài ngân hàng lớn thường sáp nhập NHTM yếu hay tham gia q trình tái cấu trúc NHTM Mặt 35 khác, để đảm bảo cho ngân hàng sau sáp nhập hoạt động tốt, cần có hỗ trợ từ NHNN vốn; - Bộ tài Ủy ban chứng khoán Nhà nước cần xây dựng kênh kiểm sốt thơng tin, tính minh bạch hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động mua bán, sáp nhập nói riêng Bởi vì, hoạt động M&A, thơng tin giá cả, thương hiệu, thị trường, thị phần, quản trị, người cần thiết cho bên mua lẫn bên bán Nếu thông tin không được; - Cần có thêm tổ chức trung gian uy tín chuyên đứng phụ trách để thực vụ mua lại sáp nhập, từ giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp Nhà nước cần hỗ trợ đẩy mạnh hoạt động tổ chức trung gian này; - Trong năm tới, sách tiền tệ Chính phủ điều hành thắt chặt Mục tiêu hàng đầu nhấn mạnh giai đoạn ổn định giá trị sức mua đồng tiền, tăng trưởng tín dụng khơng q lần tốc độ tăng GDP hàng năm, kiểm soát tăng tổng phương tiện tốn tương thích với tốc độ tăng trưởng kinh tế theo hướng giữ mức thấp để kiềm chế tăng số giá tiêu dùng CPI; - Chú ý cân nhắc luật thuế cho TCTD./ ... tài ngân hàng? ?? Sáp nhập ba ngân hàng 2.1.Tình hình trước sáp nhập 2.1.1 Hệ thống ngân hàng nói chung Mặc dù đạt nhiều thành tựu phát triển quan trọng, song theo đánh giá NHNN, hệ thống ngân hàng. .. lại thời điểm tháng sau có thơng tin tái cấu hệ thống ngân hàng, nhiều người dân có tiền gửi hệ thống ngân hàng hoang mang.Thông tin tái cấu hệ thống ngân hàng công bố chất vấn đề lại chưa quan... tái cấu hệ thống ngân hàng kiện đời ngân hàng SCB hợp dự báo “mở đường” cho nhiều thương vụ sáp nhập khác thời gian tới 31 PHẦN III:ĐÁNH GIÁ & KIẾN NGHỊ Đánh giá ngân hàng sáp nhập Đánh giá ngân