1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

32 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 359,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM" NĂM 2014 DÀNH CHO SINH VIÊN THỰC TRẠNG NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành khoa học: Tài - Ngân hàng i LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan toàn đề tài nghiên cứu thân tự làm, không chép ngƣời khác, số liệu tính tốn trích dẫn đƣợc tham khảo trang mạng tài đáng tin cậy Chúng em xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan ii LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô trƣờng Đại Học Công nghệ TP.HCM truyền đạt kiến thức làm tảng cho chúng em để thực đề tài Đặc biệt, chúng em xin cảm ơn Th.S Nguyễn Lan Hƣơng, cảm ơn cô tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ chúng em suốt trình thực đề tài Chúng em cảm ơn thầy cô tạo điều kiện để chúng em có hội thực đề tài nghiên cứu nhƣ Do kiến thức hạn chế, khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận đƣợc đánh giá, góp ý để chúng em sửa sai, bổ sung thêm kiến thức cho thân hoàn thành tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn! iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm…… GVHD iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT WTO NHNN NHTM TMCP TP HCM VAMC TCTD DN VAFI GTGT DATC DNNN World Trade Organization: Tổ chức Thƣơng mại giới Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng thƣơng mại Thƣơng mại cổ phần Thành phố Hồ Chí Minh Công ty Quản lý tài sản Việt Nam Tổ chức tín dụng Doanh nghiệp Các nhà đầu tƣ tài Việt Nam Giá trị gia tăng Dự án tài Doanh nghiệp nhà nƣớc v MỤC LỤC Nội dung Trang CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại nợ xấu 1.3 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 1.3.1 Về phía khách hàng 1.3.2 Về phía ngân hàng 1.3.3 Nguyên nhân khách quan 1.4 Dấu hiệu nhận biết nợ xấu 1.4.1 Các dấu hiệu phát sinh từ khách hàng 1.4.2 Dấu hiệu bất thƣờng liên quan tới phƣơng pháp quản lý, tình hình tài hoạt động kinh doanh khách hàng 1.4.3 Các dấu phát sinh từ phía ngân hàng 1.5 Hậu nợ xấu CHƢƠNG 2: NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan tình hình nợ xấu giới 2.2 Thực trạng nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 2.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 17 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT NỢ XẤU 21 3.1 Xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 21 3.2 Những giải pháp nhà đầu tƣ tài Việt Nam (VAFI) 21 3.3 Giải pháp từ phía Chính phủ, Nhà nƣớc 23 3.4 Những kiến nghị nhóm nghiên cứu 25 KẾT LUẬN 26 LỜI MỞ ĐẦU Đã từ lâu, hoạt động ngành ngân hàng ln có tác động khơng nhỏ đến kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thƣơng mại giới WTO ngành ngân hàng khẳng định vai trị quan trọng việc ln chuyển vốn kinh tế, chí công cụ quản lý kinh tế hiệu Và tất nhiên lúc hoạt động ngân hàng đạt kết tốt mà song song với tồn mặt gây bất lợi cho ngân hàng Một vấn đề đáng quan tâm hoạt động ngân hàng tình hình nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Nhất bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu vài năm gần đây, kinh tế giới phải đứng trƣớc tình trạng thâm hụt nặng nề Hệ thống ngân hàng Việt Nam bị ảnh hƣởng lớn mà đồng tiền liên tục bị giá, kinh tế có chiều hƣớng xuống, nguồn vốn bị ngƣng trệ Việt Nam đứng trƣớc tình phải cải cách lại toàn diện kinh tế để đáp ứng đƣợc nhu cầu đất nƣớc trình hội nhập với giới Đề tài nợ xấu có sức hút lớn nhóm chúng em nên chúng em định chọn làm đề tài nghiên cứu Thơng qua chúng em muốn tìm hiểu tình hình nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nguyên nhân dẫn đến thực trạng từ đề xuất vài kiến nghị nhóm để góp phần đẩy mạnh công tác hoạt động ngân hàng Nhƣng khơng thể khơng có thiếu sót q trình thực hiện, chúng em mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp để đề tài đƣợc hồn thiện CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm Nợ xấu (nợ khó địi) khoản nợ dƣới chuẩn, hạn bị nghi ngờ khả trả nợ khách hàng lẫn khả thu hồi vốn chủ nợ, điều thƣờng xảy nợ làm ăn thua lỗ liên tục, tuyên bố phá sản tẩu tán tài sản 1.2 Phân loại nợ xấu Theo Quyết định 493/NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng, nợ xấu khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm (nợ dƣới tiêu chuẩn), nhóm (nợ nghi ngờ), nhóm (nợ có khả vốn) Ngày 21/1/2013, Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành Thông tƣ 02 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng Thông tƣ thay Quyết định 493, theo đó, việc phân loại nợ để trích lập dự phịng cụ thể đƣợc quy định lại theo hƣớng siết chặt so với Quyết định 493 Thông tƣ 02 có hiệu lực thi hành từ 1/6/2013 Nhƣng việc áp dụng Thông tƣ 02 vào thời điểm khiến nợ xấu tổ chức tín dụng tăng mạnh, tác động lớn đến ngân hàng gặp khó khăn Do đó, NHNN định lùi thời điểm áp dụng TT 02 thêm năm nữa, tức có hiệu lực vào ngày 01/06/2014 1.3 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 1.3.1 Về phía khách hàng - Năng lực quản lý kinh doanh hạn chế; nhiều doanh nghiệp đầu tƣ vào nhiều lĩnh vực vƣợt khả quản lý; quy mô kinh doanh to nhiều so với tƣ quản lý nguyên nhân dẫn đến phá sản phƣơng án kinh doanh khả thi lẽ phải thành cơng thực tế - Tình hình tài doanh nghiệp không minh bạch, yếu Quy mô vốn chủ sở hữu nhỏ bé, cấu tài thiếu cân đối; cơng tác quản lý tài - kế tốn tùy tiện, mang tính đối phó dẫn đến thơng tin ngân hàng có đƣợc lập bảng phân tích tài chính, đánh giá khả trả nợ doanh nghiệp khơng xác, hình thức, khơng thực tế, sai lệch nhiều rủi ro xảy đƣơng nhiên 1.3.2 Về phía ngân hàng - Ngân hàng khơng có đủ thơng tin xác để phân tích đánh giá khách hàng, dẫn đến việc xác định sai hiệu phƣơng án xin vay xác định thời hạn cho vay trả nợ không phù hợp với phƣơng án kinh doanh khách hàng - Đạo đức nghề nghiệp không tốt lực chuyên môn số cán ngân hàng chƣa theo kịp yêu cầu; tiêu cực khâu lập phƣơng án, thẩm định, xét duyệt theo dõi khoản vay - Sự lơi lỏng công tác thanh, kiểm tra trƣớc, sau cho vay làm cho ngân hàng không phát kịp thời vốn vay sử dụng sai mục đích - Sự cạnh tranh ngân hàng gay gắt dẫn đến chạy theo qui mô, bỏ qua tiêu chuẩn, điều kiện cho vay, thiếu quan tâm đến chất lƣợng khoản vay - Chạy theo thành tích số lƣợng, tiêu kế hoạch mà xem nhẹ chất lƣợng tín dụng, tin vào phƣơng án kinh doanh khách hàng 1.3.3 Nguyên nhân khách quan - Những bất cập chế quản lý Nhà nƣớc, để tăng trƣởng kinh tế đạt mục tiêu kế hoạch năm, tập đồn, tổng cơng ty Nhà nƣớc đƣợc ƣu vay vốn, có dự án lớn Chính phủ đứng bảo lãnh để vay vốn đầu tƣ, hoạt động bị thua lỗ dẫn đến khả chi trả nợ vay ngân hàng - Những nguyên nhân bất khả kháng khác nhƣ khủng hoảng kinh tế, thiên tai, dịch bệnh 1.4 Dấu hiệu nhận biết nợ xấu 1.4.1 Các dấu hiệu phát sinh từ khách hàng Thể mối quan hệ khách hàng với ngân hàng phƣơng thức quản lý, tình hình hoạt động, tài khách hàng Đó biểu khơng bình thƣờng mối quan hệ này: - Khách nợ tìm cách để lẩn tránh, không cho ngân hàng tiếp xúc hay liên lạc đƣợc - Khách nợ nhiều lần hứa cam kết nhƣng khơng tốn - Khách nợ có tốn nhƣng tốn với giá trị thấp so với cơng nợ cịn lại - Khách hàng gây khó khăn cho ngân hàng trình kiểm tra theo định kỳ đột xuất tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng mà khơng có giải thích rõ ràng, minh bạch, thuyết phục - Khách hàng cố trì hỗn gửi báo cáo tài theo u cầu khơng có báo cáo lƣu chuyển tiền tệ mà khơng có giải thích minh bạch, thuyết phục - Khách hàng có dấu hiệu khơng thực đầy đủ quy định, vi phạm pháp luật trình quan hệ tín dụng - Khách hàng đề nghị gia hạn, điều chỉnh định kỳ hạn nợ nhiều lần không rõ lý thiếu thuyết phục mang tính khách quan việc gia hạn điều chỉnh kỳ hạn nợ - Có sút giảm bất thƣờng số dƣ tài khoản tiềm gửi mở ngân hàng, xuất thay đổi bất thƣờng ngồi dự kiến khơng giải thích đƣợc tốc độ tổng mức lƣu chuyển tiền gửi toán ngân hàng - Xuất nợ q hạn khách hàng khơng có khả hồn trả khách hàng khơng muốn trả việc thu hồi cơng nợ chậm dự tính - Mức độ vay thƣờng xuyên gia tăng, yêu cầu vay khoản vƣợt nhu cầu dự kiến - Tài sản đảm bảo không đủ tiêu chuẩn, giá trị tài sản bị giảm sút so với định giá cho vay Có dấu hiệu tài sản cho ngƣời khác thuê, bán, trao đổi biến khơng cịn tồn - Khách hàng có biểu trông chờ nguồn thu nhập bất thƣờng khác, từ hoạt động sản xuất, kinh doanh từ hoạt động đƣợc đề xuất phƣơng án vay vốn để đáp ứng nghĩa vụ toán Hoặc họ có tìm kiếm tài trợ nguồn vốn lƣu động từ nhiều nguồn khác, đặc biệt từ đối thủ cạnh tranh ngân hàng hay khoản tài trợ ngắn hạn cho hoạt động đầu tƣ dài hạn 12 Ngân hàng Phƣơng Nam có tỷ lệ nợ xấu 3,79% (1.650 tỉ đồng) tổng dƣ nợ 43.539 tỉ đồng So với đầu năm, số tuyệt đối nợ xấu ngân hàng tăng 474 tỉ đồng Đặc biệt, nợ có khả vốn tăng 25% lên 999 tỉ đồng Ngân hàng TMCP Đại Dƣơng (Ocean Bank) trƣờng hợp ngân hàng có mức độ tăng nợ xấu thuộc loại nhanh ngân hàng Thời điểm đầu năm có 666 tỉ đồng nợ xấu, chiếm 2,26% tổng dƣ nợ Tuy nhiên đến 30.9 nợ xấu Ocean Bank tăng lên 1.458 tỉ đồng, chiếm 5,21% tổng dƣ nợ cho vay 27.948 tỉ đồng Trong cấu nợ xấu, nợ có khả vốn chiếm đến 986 tỉ đồng, tƣơng đƣơng 67,7% tổng nợ xấu gấp hai lần so với số 355 tỉ đồng nợ có khả vốn hồi cuối năm 2013 Trong ngân hàng có mức vốn hố nhỏ ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank) có tỷ lệ nợ xấu thấp 2,17% tổng dƣ nợ Nam A Bank kiểm sốt tốt chất lƣợng tín dụng có 188,5 tỉ đồng nợ xấu 8.664 tỉ đồng dƣ nợ cho vay So với cuối năm 2012 tỷ lệ nợ xấu Nam A Bank giảm 0,30% Thời điểm đầu năm 2013, tỷ lệ nợ xấu Dong A Bank chiếm 3,95% với gần 2.000 tỉ đồng, nhƣng nhờ triển khai biện pháp xử lý mạnh kéo nợ xấu giảm xuống 1.503 tỉ đồng, chiếm 2,93% tổng dƣ nợ Nợ xấu ngân hàng “top dƣới” kể có trƣờng hợp tăng giảm, ngân hàng đƣợc cho “top trên” nợ xấu hầu hết tăng, đặc biệt nợ có khả vốn (nợ nhóm 5) Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) có tỷ lệ nợ xấu vƣợt chuẩn (3%) có 3.491 tỉ đồng nợ xấu, chiếm 3,34% tổng dƣ nợ, tăng 0,84% so với đầu năm Hai ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu nằm ngƣỡng an toàn VietinBank 2,47%, Sacombank 2,25% Tuy nhiên, nợ có khả vốn hai ngân hàng lại chiếm tỷ trọng cao VietinBank có 5.431 tỉ đồng nợ nhóm 5, chiếm 63,7% tổng nợ xấu Sacombank có 1.289 tỉ đồng nợ nhóm 5, chiếm 52,4% tổng nợ xấu Một số ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu ngấp nghé ngƣỡng 3% Vietcombank 2,98%, KienLong Bank 2,73%, MB Bank 2,58% Nợ xấu BIDV 2,35%, VPBank 2,27%, Eximbank 1,8% c) Nợ xấu đƣợc ngân hàng tự xử lý 13 Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Đặng Thanh Bình cho biết, năm 2012 tháng đầu năm 2013, có 85.000 tỷ đồng nợ xấu ngân hàng đƣợc ngân hàng tự xử lý nguồn trích lập dự phòng rủi ro Theo nhận định lãnh đạo Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam vào hoạt động chậm tháng so với dự tính nên Công ty Quản lý Tài sản Nợ xấu Quốc gia (VAMC) xử lý đƣợc khoảng 30.000 tỉ đồng nợ xấu, so với mục tiêu xử lý đƣợc 70.000 tỉ đồng nợ xấu năm 2013 Phó Thống đốc NHNN Việt Nam Đặng Thanh Bình cho biết, việc ngân hàng tích cực tự xử lý nợ xấu góp phần đƣa tỷ lệ nợ xấu tính đến cuối tháng 6/2013 xuống mức 4,68% tổng dƣ nợ, thấp nhiều so với dự đốn Phó Thống đốc Đặng Thanh Bình nhận định: xử lý nợ xấu khơng câu chuyện riêng ngành ngân hàng mà ảnh hƣởng đến doanh nghiệp, đến tình hình phát triển chung kinh tế Chính lẽ đó, xử lý nợ xấu nội dung lớn mấu chốt tái cấu ngân hàng Từ đến 2015, NHNN cố gắng xử lý dứt điểm tổ chức tín dụng yếu thơng qua nhiều biện pháp khác nhau, đó, có hợp - sáp nhập, chí mạnh cho phép tổ chức nƣớc ngoài, đặc biệt ngân hàng nƣớc đầu tƣ vào tổ chức tín dụng, ngân hàng Việt Nam Theo đánh giá chuyên gia ngân hàng, việc ngân hàng bán nợ cho VAMC đƣợc điều lợi, đƣa nợ xấu ngồi bảng cân đối kế tốn, có hội vay đƣợc tiền tái cấp vốn, phải trích lập 20%/năm cho giá trị nợ xấu thay lên đến 100% d) TP.HCM: Nợ xấu chiếm 6,08% tổng dƣ nợ tín dụng Theo báo cáo Ngân hàng Nhà nƣớc - Chi nhánh TP.HCM, ƣớc tính đến 31-10 - 2013, tăng trƣởng tín dụng địa bàn đạt 5,5% so với cuối năm 2012 Cụ thể, tổng dƣ nợ tín dụng địa bàn TP.HCM ƣớc đạt 902.500 tỷ đồng, tăng 0,92% so với tháng 9-2013, tăng 14% so với kỳ Trong đó, dƣ nợ cho vay VND tăng trƣởng nhanh, ƣớc đạt 750.209 tỷ đồng, tăng 12,53% so với cuối năm 2012 Trong đó, dƣ nợ cho vay ngoại tệ liên tục giảm, ƣớc đạt 152.291 tỷ đồng, giảm 19,32% so với cuối năm 2012 14 Trong tổng dƣ nợ địa bàn, dƣ nợ cho vay lĩnh vực sản xuất kinh doanh chiếm khoảng 84%; dƣ nợ tín dụng trung, dài hạn chiếm 45,8% tổng dƣ nợ, tăng 8,5% so với cuối năm 2012, tỷ lệ tăng so với kỳ năm 2013 năm trƣớc (cuối năm 2012 tỷ lệ 44,5%) Theo ơng Nguyễn Hồng Minh, Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nƣớc - Chi nhánh TP.HCM, đến địa bàn TP.HCM có ngân hàng có tín dụng tăng 10% Sacombank, Nam Á, Bản Việt, An Bình HD Bank Ngoài ra, số ngân hàng nhỏ, tín dụng trạng thái tăng trƣởng âm Tình hình nợ xấu mức cao phát sinh tăng hàng tháng Cụ thể, đến 30-92013, nợ xấu địa bàn mức 54.413 tỷ đồng, chiếm 6,08% tổng dƣ nợ tín dụng địa bàn, tăng 0,09% so với cuối tháng Trong đó, nợ nhóm (nợ có khả vốn) chiếm tỷ lệ cao tổng nợ xấu, chiếm 70,1% So với cuối năm 2012, nợ xấu địa bàn TP.HCM tăng thêm 7.280 tỷ đồng (tƣơng đƣơng tăng 15,4%) Phân tích theo số nợ xấu, khối ngân hàng thƣơng mại cổ phần có số nợ xấu cao với 25.091 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 46% tổng nợ xấu toàn địa bàn, khối ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc với 17.546 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 32% Xét tỷ lệ nợ xấu, khối công ty cho thuê tài có tỷ lệ nợ xấu so với tổng dƣ nợ cao nhất, chiếm 44,13%, khối cơng ty tài với tỷ lệ 17,38% Khối ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc có tỷ lệ nợ xấu 6,75%, khối ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngân hàng liên doanh có tỷ lệ lần lƣợt 5,2% 5,62% Khối ngân hàng nƣớc ngồi có tỷ lệ thấp nhất, đạt 2,9% Ngân hàng Nhà nƣớc - Chi nhánh TP.HCM cho biết, công tác xử lý nợ xấu đƣợc tổ chức tín dụng tích cực tổ chức thực hiện, song việc xử lý nợ xấu lại liên quan đến xử lý tài sản đảm bảo nợ vay (chủ yếu bất động sản) Trong đó, thị trƣờng bất động sản tình trạng đóng băng Mặt khác, quy trình thủ tục thi hành án nhiều thời gian không hiệu làm chậm trình xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng e) Tín dụng tăng trƣởng âm Theo số liệu nhất, đến hết tháng 11 năm 2013, tín dụng tồn hệ thống tăng trƣởng 9% Tuy nhiên, báo cáo tài cập nhật đến hết quý năm cho thấy cịn nhiều ngân hàng cịn tăng trƣởng tín dụng âm, điển hình nhƣ MaritimeBank, 15 OCB, VietABank, Navibank Hình 2.2 Tăng trƣởng tín dụng NHTM (năm 2013) f) Nợ xấu ngân hàng Việt Nam phải 15% Trong báo cáo triển vọng ngân hàng vừa ngày 18/02/2014, tổ chức đánh giá tín nhiệm Moody’s Investors Service tỏ lạc quan nhận định hệ thống ngân hàng Việt Nam Moody’s cho rằng, nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cao nhiều so với số thức đƣợc cơng bố Trong số diễn biến tích cực đƣợc nhắc đến, Moody’s nhấn mạnh việc Chính phủ Việt Nam có bƣớc để bình ổn tình hình khoản hệ thống ngân hàng, từ đẩy lùi nguy xảy khủng hoảng hệ thống Theo ƣớc tính mà Moody’s đƣa ra, tài sản có vấn đề hệ thống ngân hàng Việt Nam phải chiếm 15% tổng tài sản, cao nhiều so với số nợ xấu 4,7% mà Ngân hàng Nhà nƣớc đƣa vào tháng 10/2013 Trong kiện diễn vào đầu tháng 12 năm ngối, Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Lê Minh Hƣng cho biết, tính đến cuối tháng 9/2013, tổng nợ xấu nội bảng toàn hệ thống ngân hàng 142,33 ngàn tỷ đồng, chiếm 4,62% tổng dƣ nợ Mức nợ xấu ngân hàng Việt Nam mà Moody’s đƣa tƣơng tự nhƣ số mà số tổ chức quốc tế khác ƣớc đoán Tổ chức đánh giá tín nhiệm Fitch cho rằng, mức nợ 16 xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam phải 15%, mức cao số quốc gia Đông Nam Á đƣợc Fitch theo dõi Moody’s cho rằng, nhu cầu vay vốn khách hàng mức thấp gây sức ép tỷ suất lợi nhuận ngân hàng, mức lợi nhuận chƣa đủ để bù đắp cho chi phí tín dụng gia tăng hay cải thiện khả sinh vốn từ bên Tổ chức cho rằng, sách đƣợc thực gần đây, có việc Cơng ty Quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) vào hoạt động để mua nợ xấu, chƣa giải trực diện đƣợc tình trạng thiếu vốn hệ thống ngân hàng Việt Nam Ngân hàng Nhà nƣớc vừa có ý kiến trƣớc thơng tin đánh giá thực trạng nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Về vấn đề trên, Ngân hàng Nhà nƣớc vừa có ý kiến với thơng tin đáng ý Cụ thể, theo số liệu báo cáo tổ chức tín dụng, tỷ lệ nợ xấu hệ thống Ngân hàng Việt Nam tăng từ 4,08% (cuối năm 2012) đến 4,73%/ tổng dƣ nợ tín dụng vào tháng 10/2013 Khi tình hình kinh tế vĩ mô đƣợc cải thiện dần phục hồi, cộng với nỗ lực hệ thống tổ chức tín dụng, diễn biến nợ xấu có tín hiệu khả quan, tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống giảm mạnh mức 3,63% tổng dƣ nợ tín dụng (cuối tháng 12/2013) “Tuy mức giảm nợ xấu chƣa nhiều song tín hiệu tích cực phản ánh nỗ lực ngành ngân hàng việc xử lý nợ xấu Để có đƣợc kết trên, hệ thống ngân hàng tích cực, chủ động thực giải pháp để kiềm chế nợ xấu gia tăng xử lý nợ xấu nhƣ: cấu lại nợ để hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận đƣợc vốn vay phục vụ sản xuất; kiểm soát chặt chẽ tiết giảm chi phí hoạt động, tích cực đơn đốc, thu hồi nợ, trích lập dự phịng xử lý nợ xấu dự phòng rủi ro; bán nợ, xử lý tài sản đảm bảo; thực giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng hạn chế nợ xấu phát sinh mới”, thông tin từ Ngân hàng Nhà nƣớc nêu đánh giá Theo Ngân hàng Nhà nƣớc, bối cảnh sản xuất kinh doanh nhiều khó khăn, thị trƣờng bất động sản chậm phục hồi khả trả nợ khách hàng vay yếu áp lực tăng nợ xấu lớn Biện pháp cấu lại nợ theo Quyết định 780/QĐNHNN thực có ý nghĩa hỗ trợ cho doanh nghiệp việc tiếp tục đƣợc vay vốn ngân 17 hàng với lãi suất hợp lý nhƣng tiềm ẩn rủi ro nợ xấu tăng trở lại kinh tế vĩ mô điều kiện sản xuất kinh doanh, thị trƣờng bất động sản chậm đƣợc cải thiện “Nếu tính toán cách thận trọng, nợ xấu bao gồm nợ xấu đƣợc cấu lại theo Quyết định 780/QĐ-NHNN tỷ lệ nợ xấu khoảng 9%”, Ngân hàng Nhà nƣớc đƣa số đáng ý Trong thông tin vừa phát đi, Ngân hàng Nhà nƣớc lƣu ý thêm rằng, Moody’s đánh giá nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam không dƣới 15% dựa phƣơng pháp, tiêu chí, thơng tin Moody’s; số liệu nợ xấu Ngân hàng Nhà nƣớc đƣợc xác định dựa sở quy định pháp luật hành thơng tin thức “Do khơng có chuẩn mực thống phân loại nợ nên quan, tổ chức khác đƣa số liệu nợ xấu không giống đối tƣợng bình thƣờng Song, nhìn chung số liệu, thông tin nợ xấu hoạt động ngân hàng quan quản lý Nhà nƣớc có trách nhiệm đƣa đáng tin cậy có sở pháp lý Vì vậy, thơng tin thị trƣờng nghiên cứu, đánh giá chất lƣợng tín dụng quan, tổ chức khơng có chức quản lý nhà nƣớc có ý nghĩa tham khảo”, Ngân hàng Nhà nƣớc khuyến nghị 2.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng Thực trạng nợ xấu đã, ảnh hƣởng không tốt đến tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại nhƣ đến tình hình kinh tế Việt Nam Chính lẽ đó, cần sớm nhận đâu nguyên nhân dẫn đến thực trạng nợ xấu hệ thống Ngân hàng thƣơng mại nƣớc ta để từ đƣa hƣớng khắc phục cải thiện tình hình đƣợc tốt Có thể kể đến nguyên nhân chủ yếu thƣờng mắc phải nhƣ: a) Do cách phân loại nợ Theo quy định hành phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng (TCTD), “nợ xấu” khoản nợ thuộc nhóm 3, (Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN) Trong nợ nhóm (nợ dƣới chuẩn) khoản nợ đƣợc đánh giá có khả tổn thất phần nợ gốc lãi; Nợ nhóm (nợ nghi ngờ) khoản nợ có khả tổn thất cao nợ nhóm (nợ có khả vốn) khoản nợ đƣợc coi khơng cịn khả thu hồi, vốn Thông thƣờng nƣớc phát triển, nợ xấu ngân hàng đƣợc phân 18 loại theo tiêu định lƣợng định tính phù hợp với thơng lệ quốc tế, tỷ lệ dƣới 5% bình thƣờng Tuy nhiên, Việt Nam cịn có khác lực quản trị rủi ro việc xếp hạng tín dụng nội Hệ thống xếp hạng tín dụng nội NHTM Việt Nam đƣợc xây dựng theo phƣơng pháp chuyên gia, nghĩa việc lựa chọn, định toàn yếu tố hệ thống xếp hạng (bộ tiêu, trọng số tiêu) hoàn toàn phụ thuộc vào quan điểm chủ quan chuyên gia thay dựa liệu thống kê lịch sử phân tích mơ hình kinh tế lƣợng Kết xếp hạng tín dụng nội chƣa sở xây dựng thƣớc đo lƣợng hóa rủi ro, hỗ trợ tính tốn chuẩn xác tổn thất dự tính yêu cầu vốn tối thiểu bù đắp rủi ro Điều dẫn đến hạn chế quản trị rủi ro danh mục, định giá tín dụng xác định vị rủi ro… ngân hàng Hiện nay, quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣờng có tính rủi ro riêng Vấn đề dẫn đến số bất cập việc so sánh, đánh giá đối tƣợng khách hàng nhƣng lại có kết khác nhau, nhiều xung đột (cùng khách hàng, có ngân hàng phân loại vào nhóm nợ cao, có ngân hàng lại phân loại vào nhóm nợ thấp) Mặt khác, việc triển khai xếp hạng khách hàng đòi hỏi đội ngũ chuyên gia nhiều kinh nghiệm thực tiễn nhƣ am hiểu sâu sắc mơ hình xếp hạng tín dụng, thị trƣờng nhân lực Việt Nam thiếu b) Thông tin khách hàng vừa thiếu, vừa khơng chuẩn xác Điều gây khơng khó khăn cho ngân hàng việc thiết lập quan hệ tín dụng Ở Việt Nam, 90% DN nhỏ vừa, khơng DN có báo cáo tài khơng chuẩn xác, lại khơng qua kiểm tốn Ngay DN lớn đƣợc kiểm tốn chậm trễ cơng bố báo cáo tài nhƣ chất lƣợng kiểm toán chƣa cao gây nhiều khó khăn cho ngân hàng Vì thế, việc dựa vào số thơng tin đầu vào để cấp tín dụng, dẫn đến số khoản vay vừa khỏi ngân hàng khó có khả thu hồi Đặc biệt, ngân hàng DN lại có mối quan hệ “mật thiết”, phụ thuộc lẫn (sở hữu chéo) nguồn lực dễ bị phân bổ sai lệch, bất hợp lý, cho vay bất chấp quy định an toàn vốn, nợ xấu tất yếu tăng lên 19 c) Hoạt động thâu tóm, mua bán, sáp nhập, công ty sân sau, sở hữu chéo ngân hàng tạo vòng luẩn quẩn dòng tiền Đây hoạt động tiềm ẩn nhiều nợ xấu nhƣng khó để xử lý, tính minh bạch giải trình cịn hạn chế Tổng phƣơng tiện tốn (M2) tháng đầu năm 2013 tăng 12,21%, nhƣng tín dụng tăng 2,5%, chứng khốn khơng phải kênh đƣợc ngân hàng quan tâm kể từ có văn hạn chế cho vay chứng khốn NHNN; bất động sản đóng băng; vay tiêu dùng không đƣợc xem kênh ƣu tiên thời gian qua Nhƣ vậy, phải nợ xấu chạy lịng vịng ngân hàng DNcó quan hệ mật thiết Nếu thế, nợ xấu ngày to khó xác định, lãi suất tiếp tục bị đẩy lên cao, DN sản xuất kinh doanh khó tiếp cận đƣợc vốn d)Nợ xấu cịn có nguyên nhân sâu xa từ đạo đức nghề nghiệp số cán ngân hàng khách hàng Kinh doanh ngân hàng dựa tin cậy mức độ tín nhiệm đạo làm nghề ngân hàng khơng cần thiết mà cịn mang tính bắt buộc Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân mà số cán ngân hàng cấu kết với khách hàng để che giấu thật, gian lận, cố ý làm trái quy định NHNN, NHTM Mặc dù chƣa có số liệu cơng bố nhƣng tổng số nợ xấu đó, tỷ lệ không nhỏ nảy sinh từ vi phạm đạo đức nghề nghiệp Hiệu công tác tra, giám sát cịn hạn chế, khơng kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý vi phạm quy định hạn chế cấp tín dụng đầu tƣ số lĩnh vực rủi ro cao e) Do sách tiền tệ Chính sách tiền tệ nới lỏng kéo dài, tín dụng ngân hàng nguồn để tài trợ cho đầu tƣ kinh tế, nhƣng phần lớn tín dụng tập trung vào lĩnh vực phi sản xuất bao gồm thị trƣờng bất động sản, làm suy giảm chất lƣợng tín dụng dẫn đến lạm phát cao Lạm phát tăng mạnh làm xói mịn sức mua ngƣời tiêu dùng, ngƣời dân thắt chặt chi tiêu dẫn đến cầu nội địa suy giảm mạnh Cùng với đó, tác động suy thối kinh tế tồn cầu khiến cầu nƣớc suy giảm Tổng cầu giảm khiến lƣợng hàng tồn kho doanh nghiệp ngày tăng cao, doanh nghiệp khơng tiêu thụ đƣợc hàng hóa, khơng quay vòng đƣợc vốn, ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động 20 sản xuất, kinh doanh, khiến nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng ngừng hoạt động, chí phá sản, giải thể Ngoài ra, lạm phát biến động mạnh bất thƣờng làm cho môi trƣờng kinh doanh trở nên bất định hơn, gây ảnh hƣởng xấu đến kết tài khả trả nợ ngân hàng doanh nghiệp Thị trƣờng bất động sản trầm lắng nguyên nhân gây nợ xấu bất động sản tăng cao Do tác động khủng hoảng tài với sách hạn chế tín dụng cho lĩnh vực phi sản xuất, dòng vốn chảy vào lĩnh vực bất động sản (bao gồm tín dụng bất động sản vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) suy giảm mạnh khiến giao dịch thị trƣờng ỏi, bất chấp giá mặt hàng giảm tƣơng đối mạnh, số lƣợng hàng tồn bất động sản ngày lớn Nhiều dự án bị tạm ngƣng thiếu vốn, thị trƣờng ảm đạm kéo dài khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản rơi vào tình trạng thua lỗ, khơng có tiền trả nợ ngân hàng, dẫn đến nguy nợ bất động sản trở thành nợ xấu f) Áp lực Áp lực cấp tín dụng cho doanh nghiệp nhà nƣớc từ ngân hàng thƣơng mại có vốn nhà nƣớc chi phối cao Cho đến nay, ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc ngƣời cho vay lớn doanh nghiệp nhà nƣớc lý khác Do vậy, nhiều dự án hiệu nhƣ số doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động yếu đƣợc vay vốn Bên cạnh đó, việc sử dụng nguồn vốn khơng đƣợc kiểm sốt cách chặt chẽ gây lãng phí lớn nguồn vốn vay Trong bối cảnh chu kỳ kinh tế biến động bất thƣờng, hậu tất yếu nhiều doanh nghiệp, dự án không đủ khả để trả nợ, góp phần gia tăng nợ xấu khu vực => Tóm lại, bất cập phân loại nợ, vấn đề sở hữu chéo, vấn đề đạo đức nghệ nghiệp làm nảy sinh nợ xấu ngân hàng có chiều hƣớng ngày tăng Cho dù nợ xấu mức tác động tiêu cực đến điều hành sách tiền tệ NHNN, đến việc lƣu thơng dịng vốn vào kinh tế tính an tồn, hiệu kinh doanh ngân hàng Chừng chƣa xử lý đƣợc vấn đề việc tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam không đạt hiệu 21 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT NỢ XẤU 3.1 Xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Xử lý nợ xấu trƣớc hết Tổ chức tín dụng (TCTD), Nhà nƣớc can thiệp TCTD tự xử lý đƣợc Và dù áp dụng hình thức (nhƣ thu nợ trực tiếp từ khách nợ, bán lại nợ, cấu lại nợ ) phải tôn trọng nguyên tắc thị trƣờng, đảm bảo hiệu kinh tế cho bên tham gia, đồng thời nhằm khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh cho DN, khách hàng TCTD, TCTD phát triển, ổn định có hiệu khách hàng hoạt động có lãi Nhƣng xử lý nợ xấu khơng có nghĩa cứu TCTD yếu kém, mà hội loại bỏ TCTD ngân hàng yếu (giải thể, phá sản, sáp nhập ) Chỉ TCTD có đủ lực đƣợc tồn phát triển Điều có nghĩa giai đoạn nay, xử lý nợ xấu coi cơng cụ để tái cấu lại TCTD, đồng thời ngăn chặn nguy đổ vỡ hệ thống, ảnh hƣởng đến ổn định kinh tế  Nhóm giải pháp phía TCTD Thứ nhất, TCTD tính khốn chƣa đe dọa an tồn hệ thống: Phải tự xử lý thông qua biện pháp làm nhƣ: bán nợ, đòi trực tiếp, lý tài sản chấp, sử dụng quỹ dự phịng bù đắp khoản nợ khơng thu hồi đƣợc, chuyển nợ thành vốn góp thấy khách nợ có tƣơng lai phát triển Thứ hai, TCTD yếu kém, có nguy khả khoản: biện pháp khả thi sáp nhập, giải thể Các tổ chức tìm, bị sáp nhập cách cƣỡng TCTD đủ mạnh Nếu khơng sáp nhập đƣợc TCTD đặt điều kiện kiểm soát đặc biệt NHNN, nhằm bƣớc xử lý tồn đọng để tới giải thể Do quy mơ tín dụng ngày lớn, thân TCTD phải có giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động, giảm thiểu rủi ro hoạt động để ngăn ngừa nợ xấu xuất trở lại, nhƣ ban hành đầy đủ quy trình cho vay, cao lực quản trị, điều hành, quản trị rủi ro 3.2 Những giải pháp nhà đầu tƣ tài Việt Nam (VAFI) Theo VAFI, 10 giải pháp giúp xử lý 50% nợ xấu ngân hàng, không tốn nhiều tiền nhà nƣớc, làm lành mạnh hệ thống ngân hàng thƣơng mại 22 giúp kinh tế nhanh phục hồi.Hiệp hội Nhà đầu tƣ tài Việt Nam (VAFI) vừa có đề xuất 10 giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Giải pháp mà VAFI đề xuất ngân hàng chủ động tăng mức trích lập dự phịng khoản nợ xấu, chấp nhận giảm lợi nhuận thua lỗ Việc làm này, theo VAFI, giúp ngân hàng thƣơng mại nhanh chóng bù đắp tổn thất, giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp Đồng thời, giảm quỹ lƣơng nhƣng làm tăng khả tài nội ngân hàng Thứ hai, ngân hàng cần có sách tiền lƣơng, tiền thƣởng hợp lý giai đoạn khó khăn Cách thức giúp giảm chi phí cách hợp lý nhằm hỗ trợ cho việc tăng mức trích lập dự phòng tỷ lệ nợ xấu Thứ ba, Nhà nƣớc cần chứng khốn hóa khoản nợ khó địi theo phƣơng pháp Nếu doanh nghiệp có lịch sử quản trị kinh doanh tốt, gặp khó khăn nghĩa vụ trả nợ gốc dự án đầu tƣ triển khai chƣa vào hoạt động… chuyển phần nợ gốc thành trái phiếu trung hạn Điều nhằm hỗ trợ khoản giúp doanh nghiệp tồn tại, phát triển Giải pháp xử lý nợ xấu thứ tƣ, ngân hàng cần tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc ngành ngân hàng lên 40% Đồng thời cho phép nâng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc lên mức 25% 30% vốn điều lệ Thứ năm, Chính phủ cần cho phép số ngân hàng nƣớc ngồi có tiểm lực tài mạnh, quản trị doanh nghiệp tốt mua lại nhà băng yếu Những ngân hàng yếu kém, theo định nghĩa VAFI, ngân hàng có quản trị kinh doanh yếu kém, có tỷ lệ nợ xấu cao Giải pháp thứ sáu, Ngân hàng Nhà nƣớc cần khuyến khích ngân hàng thật mạnh mua lại ngân hàng yếu Tuy nhiên, việc mua lại cần hỗ trợ từ tài từ phía Ngân hàng nhà nƣớc Thứ bảy, miễn loại thuế (thuế GTGT, thuế Thu nhập doanh nghiệp…) cho hoạt động mua bán nợ nhằm thúc đẩy hình thành phát triển thị trƣờng mua bán nợ VAFI cho rằng, việc miễn loại thuế hoạt động mua bán nợ làm giảm tổn thất nợ xấu, thúc đẩy nhà đầu tƣ tƣ nhân tham gia vào thị trƣờng mua bán nợ Đồng thời, thực giải pháp không làm tốn ngân sách nhà nƣớc 23 Thứ tám, Nhà nƣớc cần miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho nghiệp vụ phát hành trái phiếu doanh nghiệp Hiệp hội Nhà đầu tƣ tài cho rằng, điều giúp giảm lãi suất huy động, giúp hệ thống ngân hàng thƣơng mại có điều kiện huy động vốn dài hạn, thay ngắn hạn, đồng thời thúc đẩy tiến trình chứng khốn hóa khoản nợ Phá băng thị trƣờng bất động sản giải pháp thứ chín đƣợc VAFI đƣa Hiệp hội lý giải, giai đoạn cịn hàng triệu ngƣời chƣa có khả mua nhà, giá nhà mức vài trăm triệu đồng nhu cầu thực tế lớn Vì thế, nhà nƣớc cần nhanh chóng biến sáng kiến hộ nhỏ tối thiểu 25 m2 thành thực Đồng thời, theo VAFI, Nhà nƣớc nên giảm 50% thuế GTGT ngành kinh tế gặp khó khăn nhƣ xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, kinh doanh bất động sản, sửa chữa tàu biền, vận tải biển nội địa, khí Giải pháp cuối cùng, thứ mƣời, Nhà nƣớc nên cấu lại phân bổ ngân sách cho năm 2013 theo hƣớng tăng chi ngân sách cho lĩnh vực phát triển sở hạ tằng Không nên đặt mục tiêu tăng thâm hụt ngân sách mà phải tăng chi ngân sách cho lĩnh vực phát triển sở hạ tầng sở giảm chi ngành lĩnh vực chƣa cấp thiết Nợ xấu theo báo cáo thức Ngân hàng Nhà nƣớc, đến ngày 31/3 8,6%, tƣơng đƣơng với 202.000 tỷ đồng Để xử lý khoản nợ xấu này, nhà điều hành gợi ý giải pháp thành lập công ty mua bán nợ xấu quốc gia (AMC) với số vốn 100.000 tỷ đồng Tuy nhiên, theo Ngân hàng Nhà nƣớc, giải pháp công ty mua bán nợ xấu dừng lại mức tham khảo bàn bạc, chƣa có thức, cụ thể Nhiều chun gia cho rằng, xử lý nợ xấu việc nên định hành động nhanh để tránh hệ lụy tiêu cực cho kinh tế Ngân hàng Nhà nƣớc hứa đƣa biện pháp cụ thẻ năm để trình Chính phủ 3.3 Giải pháp từ phía Chính phủ, Nhà nƣớc  Nhóm giải pháp phía Ngân hàng Nhà nƣớc Phải có biện pháp liệt để xác định số thực quy mô cấu nợ xấu nay, từ số liệu áp dụng giải pháp cụ thể cho TCTD Xử lý nghiêm hành vi che dấu nợ xấu Đồng thời sửa đổi, bổ sung cách phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra trƣờng hợp cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập sử dụng quỹ dự phòng sai 24 chế độ Đồng thời có chế buộc TCTD thời gian phải đƣa nợ xấu xuống giới hạn định Đối với TCTD có quy mơ lớn, ảnh hƣởng nhiều tới an toàn hệ thống nhƣ kinh tế an sinh xã hội, có khả phát triển tiếp, sau tự giải nợ xấu mức cao, đƣợc NHNN bơm vốn để hỗ trợ, dƣới hình thức góp vốn nhƣng lại đƣợc hƣởng lãi cố định (nhƣ cổ phiếu ƣu đãi) ngân hàng rút vốn tổ chức phục hồi  Nhóm giải pháp phía Bộ Tài Sử dụng DATC nhƣ công cụ quan trọng để xử lý nợ xấu Với nguyên tắc kinh doanh có hiệu quả, DATC mua lại khoản nợ có tài sản đảm bảo, theo chế thị trƣờng Việc sử dụng DATC xử lý nợ xấu có hiệu hoạt động mua bán nợ gắn với mục tiêu tái cấu trúc DN, tái cấu lại nợ nhằm khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh cho khách nợ Nguyên tắc phải đƣợc tôn trọng, đặc biệt điều kiện có tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế Để DATC làm đƣợc nhiệm vụ việc nâng cao lực (tài chính, tổ chức, kỹ ) việc làm cần thiết, nhƣ sách giảm thuế thu nhập DN cho hoạt động mua bán nợ xấu, giảm thuế giá trị gia tăng cho hoạt động bán tài sản đảm bảo để thu hồi nợ, nhƣ đào tạo nâng cao kỹ phân tích tài chính, xác định giá trị tài sản chấp, kỹ xử lý nợ cho đội ngũ cán chuyên trách  Nhóm giải pháp phía doanh nghiệp Nâng cao hiệu kinh doanh, đảm bảo cấu vốn hợp lý, bố trí vốn nguyên tắc, sử dụng vốn có hiệu quả, ổn định lƣợng tiền mặt cần thiết cho cán cân toán, cân đối hệ số vốn vay vốn chủ (D/E) không vƣơt trung bình ngành, thƣờng xuyên đánh giá thực trạng tài DN thơng qua tỷ số tài đặc trƣng để đƣa kiến nghị cảnh báo tình hình tài giải pháp trƣớc mắt nhƣ lâu dài xử lý ngăn ngừa nợ xấu Thực tái cấu DNNN (là nhóm khách hàng có số dƣ nợ lớn ngân hàng), mà trọng tâm tái cấu tài DN tiến hành theo đề án mà Chính phủ phê duyệt, nhằm nâng cao lực DNNN đƣợc coi giải pháp tích cực Xử lý nợ xấu, tái cấu TCTD, ngân hàng phải đôi với việc tiến hành 25 tái cấu DN Không thể tồn hệ thống ngân hàng mạnh sở kinh tế có DN yếu 3.4 Những kiến nghị nhóm nghiên cứu Nhìn chung giải pháp đƣợc đƣa nhằm xử lý nợ xấu thời kỳ khủng hoảng có ƣu điểm định phù hợp với tình hình, mục tiêu thời kỳ Sau vài kiến nghị nhóm xin đề xuất để góp phần cải thiện tình hình nợ xấu, giải pháp khơng hồn tồn mẻ nhƣng phù hợp thời điểm - Bên cạnh việc nâng cao chất lƣợng quản trị máy điều hành, TCTD cần chủ động phối hợp với khách hàng để cấu lại nợ, giảm thời gian trả nợ xem xét giảm lãi suất thích hợp nhằm giúp doanh nghiệp tiêu thụ đƣợc sản phẩm giải khó khăn thời Có thể cách làm cho lợi nhuận doanh nghiệp giảm nhƣng tiền đề cho thời kỳ phục hồi sau tác động tích cực trở lại - Khách hàng vay vốn cần củng cố, chấn chỉnh hoạt động, nâng cao lực tài chính, tăng cƣờng ứng dụng công nghệ khả cạnh tranh, cấu lại nợ, đẩy mạnh tháo gỡ khó khăn Và đặc biệt khai báo thông tin cho ngân hàng cần khai báo đầy đủ, xác, rõ ràng nhằm hạn chế sai sót thơng tin - Nên hạn chế đến mức hoạt động sáp nhập, thâu tóm để luồng tiền đƣợc luân chuyển dễ dàng - Các cán ngân hàng nên chấn chỉnh nâng cao lại cách thức làm việc để hạn chế tình trạng suy thối đạo đức nghề nghiệp - Các ngân hàng nên có tâm lý thoải mái việc cấp tín dụng, đừng nên tự tạo áp lực cho để xảy tình khơng mong muốn 26 KẾT LUẬN Có thể nói nợ xấu tƣợng tất yếu hoạt động ngân hàng, khơng có nợ xấu xem nhƣ ngân hàng khơng cịn Tuy nhiên, tùy theo mức độ ảnh hƣởng nợ xấu đến tình hình hoạt động ngân hàng mà ta nói tốt hay xấu Nếu nhƣ nợ xấu chiếm tỷ lệ nhỏ khơng đáng kể, động lực thúc đẩy ngân hàng củng cố lại Nhƣng ngƣợc lại, nhƣ tỷ lệ nợ xấu cao có ảnh hƣởng khơng tốt đến luồng vốn vào kinh tế, chí khiến kinh tế có chiều hƣớng xuống Chính mà hoạt động lĩnh vực ngân hàng nhƣ lĩnh vực tài chính, cần nhận rõ mặt tác động nợ xấu để kịp thời xử lý ... nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Về vấn đề trên, Ngân hàng Nhà nƣớc vừa có ý kiến với thông tin đáng ý Cụ thể, theo số liệu báo cáo tổ chức tín dụng, tỷ lệ nợ xấu hệ thống Ngân hàng Việt Nam. .. doanh ngân hàng Chừng chƣa xử lý đƣợc vấn đề việc tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam không đạt hiệu 21 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT NỢ XẤU 3.1 Xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Xử lý nợ. .. tiền, ngân hàng bị cố mà cịn ngân hàng khác, làm cho tồn hệ thống ngân hàng gặp khó khăn khoản, tình trạng kéo dài dẫn đến hệ thống ngân hàng bị phá sản, gây hậu xấu cho kinh tế 7 CHƢƠNG 2: NỢ XẤU

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w