Việc so sánh hiệu quả của cây cao su với các cây trồng phô biến tại địa phương là cây tiêu và cây điều cũng đã được thực hiện để chứng minh hiệu quả của cây cao su nông hộ.. NỘI DUNG : N
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM
Trang 2
Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học hệ cử nhân , khoa Kinh Tế ,trường Đại
Học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “THỰC TRẠNG SẲN XUẤT CAO SU NÔNG HỘ BA XÃ MINH THÀNH , NHA BÍCH , TÂN QUAN THUỘC HUYỆN CHƠN THÀNH - TỈNH BÌNH PHƯỚC “, tac Bid re về NHUNG, sinh
viên khóa 27,đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày .tổ chức tại .hội
đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Kinh Tế, trường đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh
THÁI ANH HÒA
Người hướng dẫn
(Ký tên, ngày tháng popaen2005)
Chủ tịch Hội Đồng chấm thi Thư ký Hội Đồng chấm thi
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên xin gửi đến cha mẹ , cùng tất cả những người thân trong gia đình lòng biết ơn sâu sắc Những người đã luôn hỗ trợ tôi về cả vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình học tập
Xin bày tổ lòng biết ơn đến tất cả các thầy cô,CBCNV trường ĐH Nông Lâm
Tp Hồ Chí Minh Đặc biệt khoa Kinh Tế đã hết lòng truyền thụ những kiến thức quý báu cho tôi và nó sẽ là những hành trang tri thức vững chắc để tôi bước vào đời
Xin cám ơn thầy Thái Anh Hòa đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian
thực hiện luận văn tốt nghiệp
Xin cảm ơn chú Phú phó phòng nông nghiệp cùng tất cả các các anh chị phòng
Nông Nghiệp - Địa Chính, phòng Thống Kê, ban Nông Nghiệp các xã Minh Thành ,Nha
Bich, Tan Quan đã tạo điều kiện cho tôi rất nhiều trong quá trình thu thập số liệu thực
hiện để tài
Xin được nói lời cẩm ơn đến tập thể lớp PTNT 27 cùng tất cá những người bạn
thân thương luôn động viên và giúp đỡ tôi trong suốt khóa học
Lời cuối xin được khắc lại nơi đây lòng biết ơn vô hạn
Tp.Hồ Chí Minh
Ngày18 tháng 6 năm 2005
Người viết
LÊ THỊ NHƯNG
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HUONG DAN
Đề tài: “Thực trạng sản xuất cao su nông hộ ba xã Minh Thành, Nha Bích và Tân Quan thuộc huyện Chơn Thành, tỉnh ran Phước? do Lê Thị Nhung thực hiện
Đề tải có cách diễn đạt tương đối rõ rang, dé hiéu Đề tài đề cập đến tình hình sản xuất cao su nông hộ nên nguồn sô liệu chủ yếu của để tài dựa vào kết quả điều tra nông hộ tại 3 xã của địa bàn nghiên cứu Đề tài đã cung cấp được sô liệu về chỉ phí giai đoạn kiến thiết cơ bản cũng như giai đoạn sản xuất kinh doanh của cao su nông hộ Tác giả cũng đã có có gắng để tìm hiểu
về kết quả và hiệu quả của sản xuất kinh doanh cao su theo loại đất và theo qui mô điện tích Việc so sánh hiệu quả của cây cao su với các cây trồng phô
biến tại địa phương là cây tiêu và cây điều cũng đã được thực hiện để chứng
minh hiệu quả của cây cao su nông hộ
Nhìn chung mặc dù nội dung đề tài còn tương đối đơn giản nhưng tác giả đã
cố găng đầu tư thời gian và công sức vào trong quá trình thực hiện đề tài Nội dung đề tài đã đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra
Đánh giá chung: đề tài đạt yêu cầu của một báo cáo tốt nghiệp đại học
Trang 5
MỤC LỤC
Trang
Danh me Chữ viẾL†Ắt -eeeeeeeesaanasdarraeairrasaiaiasnsesrseerrieraniarasanoESESE.JEENM viii
Danh mục các bảng biỂUu - ¿2+ 5< Set 1 1 mm XỈV
Danh mục hình và sơ đổ -< n2 014 XVi
Danh mục phụ TỤC .: «‹ss-eeeeseeeseeserieerrersesrranikAdgnESEESUE408101108/004880070" XVI
Chương1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1: ae 11 1
1.2 Mục đích nghiên cỨu -<<<<eneeeiesriesreseiresiie90011 81 3
1.3 Pham vi mghi@n Cu .-sccssovsssssccsacenensinessnesersoecasteseneuusnenneacerensecorsennssransees 3
1.4 Nội dung nghiên COW .cceccsseseeteeneserssneessssseneneeescenanseanaonnnnenseenssnasnarsanensnsess 3
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.Kinh tế nông hộ 5-4222 222177321141 1117.2271101 m1 5
7-11, Khái niềm bình tẾ nồng HỘ s›s«sccessesvoninseesebasseeeesexeeeeecerrrEroekarkl4080090108133816 5
2.1.2 Đặc điểm kinh tế nông hộ -5 + 5+ 2ttthttntrrrttrrrrrerrtrerrertrritrrrrrrri 5
2 1.3 Vai trò nhà nước đối với kinh tế hộ . -+++snnehtrrtttrttte ý
2.2 Ý nghĩa việc phát triỂn cây cao su -s+srerrrerrtertrrrrrttrrrrrterrrrrrren 8 -
2 2.1 Vai trò cao su trong nên kinh tế — xã hội . -+-treneihrehnrtee 8
222 Đối với kinh tế hộ .¿ ‹e-‹scsssesiieesenrasrssiassssil4056350543945998Á 8
2.3 Phương pháp nghiên cỨu . -ssseneneereethhtttreerrerrerdirrrirtrrreserrerree 9
2.4 Các chỉ tiêu thể hiện kết quả hiệu quả kinh tế -. -+->>>: 10
2.5 Phân tích thống kê , mô tẲ -++essnnnerrrirtrrrrririireirrerrririririree 2
Vill
Trang 62.6 Một số chỉ tiêu thẩm định dự án . -c:scSsccrereirrrrrrrerrrrrree 13
2.6.1 Hiện giá thuần NPV .« s2 Sen HŸ 014101140 1k1 13
365 Suất nội hoần HRĂ -eoonaodeeaaaeeasaeesorasevssrsnsaseevesxsseseeesassessemaseeRs440443 s3 13
3.1.5 Nhận xét điều kiện tự nHIẾP soeeeseeeeesnsseneseổA6656055645/NGHGESSESBIEQBNSAX SSEUSRRESSSIG90995 17
357 Tinh Hiầb kirii tế —xã hỘiI .ecaaoardddtdteeooiaantrlirnrdosssserrinimasrirasexeenanssenemene 18
3.3.2 VỀ giáo giục — ytẾ “` 11 23
$35 VỆ văn Ra TRONS TIN seseseuznsurenonnsnidiioserdeernsaingrononnsisyarssersrsssxrrrsosretrntmormmsimr 23
3.3.4 Nhận xét điều kiện kinh tế - xã hội . -+csc<eeieeree 24
3,š ĐiAoc GIỂNH Dữy Gia EH so ngsuandtioindtbiisdE4001400NS040B01450NOnAOSSfesdttsmeemdlesssioeremmm 24
3.4.1 Ngun gốc cây cao Su .Ă.ĂS0ScHnHheHeiireririerrrrerzA44E101 110p 24
1X
Trang 73.4.2 Chu kỳ sống của cây cao su -. -e eeererrrerrerdrsrrirrrrrrrrritrrtrrrie 26
3.4.3 Đặc tính lý hóa của cây .- cceeeirrreiiiiiriiersenrsrerireeeh mí
3.4.4 Yêu cầu hệ sinh thái . -+ss-<+nssssnnetrrrtetreretrrrtrrerrrrrrrtit 7
FAA, KT WED ,sá.e-ciseeaesisensseroaroassrenossesesaslesesgaJSS248W8W8SSEDJAA9Sttrosremreemesanme ad
3 AA.Z DAt Adi ccccccsccesssscecserssansersessnsccccensoonssannnnteesoosssesvonaeesessversenanaunsnonenscennansasen snes 28
Chuong 4: NOI DUNG NGHIEN CUU
4.1 Hién trang San xuất cao Su . c+s+nteeeriererrrrrrrrtrrrrtrrrrrrritriilrrrrrrrrrrtrr 30
4.1.1 Tình hình sẩn xuất cao SU ¿- 5< 5S >222S##2#2*#Yetettrtrrrrrrrrrrrerrrrrrrerrererrrre 30
4.1.2 Hiện trạng sẩn Xuất cao §u -«<-cseseesreeerrrrrrrrriireierrrrelerrrrm 3]
4.1.2.1 Một số tổn tai trong việc trồng , chăm sóc và thu hoạch_ - 31
4.1.2.2 Diện tích cao su nông hộ năm 2004 . -‹ ecreernertrrrrrrrrrrtrrrrrre lá
4.2 Tình hình sử dụng giống các hộ điều tra . -: +-+eeerrnretrerttrrrrre 34
4.21 Vai trò của việc chọn giống .eeeiisaniieiieiiiirrrrrasinilsee 26
4.2.2 Tình hình sử dụng giống -esenretrertrrrrrrrrrrrrrrrrrndire 35
4.3 Một số đặc điểm hộ trồng cao su -‹ 5ccctcsnntrtttretrtttrtrirtrrtrtrrrtrrrrrrrrirn 37
4.3.1 Đặc điểm vườn cây của các hộ điều tra_ - -. -<<<-<ssssererrrrrrerrrred 37
4.4 Chỉ phí sắn xuất cao su -. -scseneerrrtrrerrrrsrrriirie401001017ttnnnnnrerm 41
4.4.1 Chi phí trồng mới 1 ha mã — 41
4.4.2 Chi phí kiến thiết năm đầu . -srrrrrrerrrrterrrrrerrerrrrrmee 42
4.4.3 Chi phí chung cho vườn cây KT . -eteereerrerrrrrrrrrrrrrrre 45
4.4.4 Chi phí thời kỳ kinh doanh .‹ -s+eeeeereerrrrrrrrtrrrrrrrrrtrtrrre 47
4.4.4.1 Chi phí vật chất 1 ha năm kinh doanh 2004 . -c-ccceenrrrrerrren 47
4.4.4.2.Chi phí lao động 1 ha cao su KD năm 2004 -.- -ccccnereerrrrrrree 50
4.404%, Wit ết chúng về chỉ gi TREẾHD: sxeseesseseeeess-==reeerxeesfDlnEOSD000000580 51
Trang 8== <2 rer cee
4.5 Kết quả , hiệu quả sản xuất cao su_ -eerrreerrrerrrrrrrerrrtrr 53
4.5.1 Kết quả và hiệu quả về kinh tế -+ +rr+rtrrrerrrrtrrereerterrrrre 53
4.5.2 Hiệu quả xã hội ‹- -cerrerrrrirrrirdtetrrriirttrriiririrrree 55
4.5.3 Cao su nông hộ tác động đến vấn để chuyển địch cơ cấu cây trồng của huyện 56
5.5.4 Vai trò sinh thái của cây cao SU +<-<ssteenehneirrrrrirrrirerrrrrrtiriitrsire 56
4.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả sản XUẤT ky Yaerer==e 57
4.6.1 Kết quả và hiệu quả theo loại đất .-. -+csrrrreretrrrrrrrrtrrrrterrrre Sy
4.6.2 Kết quả và biệu quả theo quy mô didện tích đt trồng cao SH seeaaeeresneeree 58
4.6.3 Năng suất theo độ tuổi khai thác -csáx25443354056.49433053842394905400000252 00.205 60
4.6.4 Phân tích năng suất theo tình hình sử dụng lao động -rr-serrrrrrr 61
4.6.5 Năng suất theo chế độ cạo . . -cc-ssnrntrrertrrrrrrrtrrrrrerrrrrrrrrrrr 62
4.6.6.Phân tích năng suất theo mật độ _ -+-eereeerrrrrrrrrrrrrrtrrte 63
4.7 Vấn đề trồng xen trong giai đoạn KTCB -csetrreererrrrterrertrrrrer 64
4.7.1 Vai trò của việc trỒng Xen - s22 + 2t tt ri 64
4.7.2 Kết quả và hiệu quả của việc trồng xen khoai từ trong 1 ha cao Su - 64
4.8 Các vấn để hỗ trợ sẩn xuất -+s+>++++ts+tsrttrterrerererrrrdrrridtrrrrrrrree 65
4.8.1 Vấn để thị trường và giá cả . -«cereeeerrrrrrrrrrrrtrtrrrrrrrrrirrrrrrrrrrr 65
4.8.2 Nguỗn vốn đẫu tứ . <-sseiieeerrrrrrrseirieirirnrirei001101211-1- 66
4.8.3 Tinh hinh khuyén nOng c.cescceceseessescseseeeeneseseeeeeeececsnsereesnesseneeeeenenseseneerensea 68
4.9 Khã năng mở rộng diện tích . -« esseerirrerrrrrrrrrrrreretrrrrree 68
4.9.1 Những lợi thế về điều kiện tự nhiên .- -+-.crrrrreerrrerrree 68
4.9.2 Hiệu quá sản xuất cao su so với các cây trồng khác - -. - 69
4.9.3 Phân tích độ nhạy -. ‹- {<< <<<snneesenrrriirinririreerieereeeerieeesesse 74
4.10 Thuận lợi , khó khăn và giải phấp_ -+etserrrrrrrertrrretre 75
XI
Trang 9NHẬN XÉT CUA GIAO VIEN PHAN BIEN
-000—
ĐỀ TÀI : Thực trạng sản xuất Cao su Nông hộ ba xã Minh Thành , Nha
Bích , Tân Quan thuộc huyện Chân Thành , tỉnh BÌNH PHƯỚC
SV thực hiện : LÊ THỊ NHUNG Lớp PTNT&KN, K.27
HÌNH THỨC : Trình bày sạch , đẹp , rõ ràng, diễn đạt dễ hiểu với một bố cục hợp lý , chặt chẽ Theo quy định chương 4 phải ghỉ tiêu để là kết quả nghiên cứu và thảo luận để phản ánh được yêu cầu thực hiện của nó và lưu
ý tác giả là có một số bảng biểu trong phần tổng quan thiếu đơn vị tính NỘI DUNG : Nguồn số liệu sử dụng của tác giả chủ yếu dựa trên kết quả điều tra Nông hộ trên địa bàn nghiên cứu, từ đó qua xử lý , tổng hợp , phân
tích , tính toán tác giả đã trình bày khá đầy đủ thực trạng sản xuất phù hợp
với mục tiêu nghiên cứu đã chọn Hơn nữa , qua nghiên cứu thị trường và
nhận định về tiềm năng phát triển tác giả đã chỉ ra được triển vọng mà Cao
su Nông hộ sẽ đạt được về mặt lâu dài Về mặt hạch toán , tác giả đã tổng
hợp các chỉ tiêu tính toán hiệu quả kinh tế giúp cho các Nông hộ thấy được
mức độ đầu tư chỉ phí sẩn xuất qua việc trồng mới và các năm tiếp theo ttunỳb ữŸ kŸ KTCP về khẩng địnH hiệu quä kính tế”“cầy cáo sù triặc dữ có
thời gian thu hồi vốn lâu nhưng cao nhất so với các cây công nghiệp khác
có tại địa phương Ngoài ra, tấc giả còn khuyến cáo việc áp dụng các biện
pháp kỹ thuật như mật độ cây , kỹ thuật cạo , sử dụng lao động có tinh than
trách nhiệm „ Cuối cùng, tác giả đã có một số kiến nghị phù hợp nhằm
giúp địa phương tham khảo Tuy nhiên , về mặt hạn chế của đề tài là chưa
có giẩi phấp cụ thể nào nhằm giải quyết những khó khăn cơ bản về vốn đầu
tư cho Nông hộ nhằm đạt được hiệu quả cao hơn, tránh tự phất trong việc thực hiện các yêu câu kỹ thuật vì thiếu vốn
Trang 10CÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
3k >k >k ?K 3£ 3< 3£ >K
ĐƠN XIN XÁC NHẬN THỰC TẬP
Kính gửi : phòng Nông Nghiệp — Địa Chính huyện Chon Thanh
Tôi tên: Lê Thi Nhung , hiện là sinh vên lớp Phát Triển Nông Thôn & Khuyến
Nông, thuộc khoa Kinh Tế K27 trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM
Từ 20/3 đến 20/5 tôi có về địa phương thực tập để thực hiện để tài tốt
nghiệp “Thực Trạng Sản Xuất Cao Su Nông Hộ “ với nội dung thu thập các
thông tin cần thiết cho việc thực hiện để tai
Nay do yêu cầu hoàn tất dé tài , kính mong phòng Nông Nghiệp —Địa Chính chứng nhận cho tôi về chuyến thực tập vừa qua
Trong thời gian chờ đợi sự chấp thuận tôi xin thành thật biết ơn
Trang 11
Í,1Ô.L, THUẬN case=sjee=eeennsessessessSEtsetsxsslk35800461636083/4 41S88EE4105000006890080pm3e9900An99e Te
4.10.1.1.Thị trường tiêu thy scccssssscsesssscsssscssssssssessssscscsssssssuscecceeccsssseceeecetsnnsnsnssenssesee 75
4.10.1.2.Các thuận lợi khác . << Ăn H2 2n 24 1H 120 61D 000008090816 000800% od
ä.ÌÕ'? T hố KHẨN - c0 0x 00100141635610/8530016.GGĐDESEVSA.ABE90/09011 0A0N 402M0 08000000 ) 0080009005 00mm 78
4.10.2.1 TRHhỦỔ sveceỲŸỲeeineemsesejeỲseseensssseeseesrsreeassaasrsyebssaeessssäi58E8i6402G88S54688008584808/0 79
ÁÍ,1Ũ.5.3.IaÐ ÔN -~ +-cSs -<i21101888156367 LH15 SERGANEENHENGIENBEGCBSUDESS.mrrmaaiedn 75.1000" 79
4.10.2.3 Giống Cao SU scu‹c<c2-16161 1 <<k<2 1ê Hưng rgrierieeeenrerA24114614810 80
4.163:4.Ehó khôm về kế Huật ngon ong ghi serressrrrroee 80
410.25 'Tỉn dụng asezeeeasesssseerrsnnseddrnniemseersrenssseerenrmsernssssserssamamsanidkốiĐESESS9 81
4.10.2.6 Yếu tố khách đua . s-«<5<c<<+<=214843838260164445040803400/4001050 81
4.10.3 Một số giải pháp để phát triển cao su nông hộ - §1
4.10.3.1.Nâng cao trình độ chen n411884201040010011 080 6]
4.10.3.2 Vấn để sử đụng lao động e4 2211266 010: 83
4.10.3.3 Giải pháp về vốn sẵn XUẤT seoseeaasaeinaeensenaenniiieseeiensamsmr-iEARALOIERA 83
4.10.3.4 Giải pháp về kỹ thuật - - series 84
4.10.3.5, Xây đựng cơ sở hạ tẪng oceeeoiiiinnisidiieirisrierrmnenrrree 86
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5 1 TÊI Hổ se dưnanasenaseeseaesesiasarsessssevesusresenasasnmsnsssgnssesromnsiiSlit805/08800195080I050NRENEERSIHBCPsile 87
Š 2 Xiến nghị - -<«<s5<2148381131030001563615E04235640481440100290019xnsnsem 88
#9 1Ì với nh MUO ;seocesoenessaoendnesserrnvesesesasssasasrsrseamsesassarmnenE0SE546388 88
52 1 1Đầu từ cơ sở hà tầng nồng nghiệp nông thôn aie-oesendaeesnaeee 88
5,2.1.2.Chính sách phát huy nỘi LW .‹:.: cccckeiiieneiseeeisiieeiiseiasinesesee 88
5 2 1.3.Chính sách xã hội . ĂĂĂSẴŸĂSĂSSnnSỊỲHnnHŸ H800 114K R6 545686106 008684 89
5.2.3 DGi vdi NEWOi NONE GAM _ -.cisssestsnsosanassaconnnnvatannncererensaseessansveveyecennoesennscsnens 89
X11
Trang 12DANH MUC CHU VIET TAT
LN : Loi nhuan
DT: Doanh thu
TN: Thu nhap
LNBQ: Loi nhuan binh gin
CPVC: Chi phi vat chat
CPLĐ: Chi phi lao động
LD: Lao động
TKKD: Thoi ky kinh doanh
KTCB: Kién thiét co ban
PVT: Don vi tinh
DT/CP : Doanh thu /chi —phi
TN/CP: Thu nhập / chi phí
LN/CP: Lợi nhuận / chi phí
TN/ DT : Thu nhập / doanh thu
LN/DT : Lợi nhuận / doanh thu
HSCK : Hệ số chiết khấu
CCN: Cây công nghiệp
VNCCSMN: Viện nghiên cứu Cao Su Mién Nam
ĐKTN: Điều kiện tự nhiên
CNH-HĐH : công nghiệp hóa - hiện dai hoa
Trang 13DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng1:Dân Số Và Lao Động Của Các Xã - -rtscreerrrrrrrrrrrrrrrrrie 18
Bảng 2: Cơ Cấu Đất Đai Của 3 Xã Năm 2004 -enerrrrrrrrtrrrrrree 19
Bảng 3: Cơ Cấu Đất Nông Nghiệp Chia Theo Mục Đích NT HE suỷee°diseadensoee 20
Bảng 4:Phân Bố Diện Tích Đất Trồng Cao Su Tại 3 Xã . -rerrreerrrnnn 30
Bảng 5:Diện Tích Cao Su Nông Hộ 3 Xã 2004 . -eehrrrrrrrrrre 31
Bảng 6: Giá Trị Sản Lượng Các Cây Công Nghiệp đu PT" 31
Báng 7:Nguồn Gốc Giống . -:-eeseernerrrrrrrterrteitrrrrirrrrrrrtitrrrtirrrrerirr 35
Bảng 8: Các Loại Giống Được Sử Dụng . eeeererrrrrrrrrrerrtrrrrrrrrrrrn 36
Bảng 9: Đặc Điểm Vườn Cây Các Hộ 2.0: P.5 37
Bảng10:Tình Hình Diện Tích Các Hộ »7.:š 76 39
Bảng 11: Một Số Đặc Điểm Của Chủ Hộ . -ccrneeerrrrrrrrrrrree 30
- Bảng 12: Chi Phí Trồng Mới 1 Ha Cao §u -seseerrrrerrrrrrrrrrtrrrrrrrrrrrre 42
Bảng 13: Chi Phí KTCB Cho 1 Ha Cao Su Năm Đầu .- <-<<6222ese 44
Bang 14: Téng Hop Chi Phi 1 Ha Cao Su KTCB Nam ĐI ssccesrinosinsenecernsmmnnioninti 46
Bang 15: Chi Phi Vat Chất Cho Một Ha Năm Kinh Doanh 2004 -: - 48
Bảng 16:Chi Phí Lao Động Cho 1 Ha Năm Kinh Tan BOO occcaennsassaseeaanaarenesse 51
Bảng 17: Hiệu Quả Sản Xuất Bình Quân / Ha Năm 2004 -e-reere 54
Bảng 18: Kết Quả và Hiệu Quả Biàh Quân Theo Loại 58
Bảng 19:Kết Quả và Hiệu Quả Theo Quy Mô .- :-scccnneheeererrrrrrrrre 59
Bảng 20: Phân Tổ Năng Suất Theo Số Năm Kinh Doanh -+:ceerrrerrrreeen 60
XIV
Trang 14Bảng 21:Sử Dụng Lao Động Trong Nông ; PP a 61
Báng 22: Năng Suất Theo Tình Hình Sử Dụng Lao Động -. : - 61
Bảng 23: Chế Độ Cao Ap Dụng Trong Nông HỘ . -reererrrrrerrerrrrre 62
Bảng 24: Năng Suất Theo Chế Độ Cạo -ssccenneerrrrrrrrttrrterrrrrrrrrrn 62
Bảng 25: Năng Suất Theo Mật Độ ÔÔÔ
Bảng 26: Tổng Hợp Kết Quả , Hiệu Quả Mô Hình TG nie Ble sanaaseseiesessmeare 64
Bảng 27: Giá Bán Mủ Cao Su Ở Nông Hộ . -:+eereerenrrrrrrrrnrree 66
Bang 28:Nhu Cầu Vốn Vay để Trồng Mới và Chăm Sóc Viểm Cây KGB só« -——~ 67
Bảng29:Phân Bố Diện Tích Đất có Khả Nang Mở Rộng Diện Tích Cao Šu - 69
Bang30 :Hién Gia Doanh Thu , Lợi Nhuận 1 Ha Cao Su Cả Vệ hg ĐỜI eeeesesee dã
Bảng 31: Hiện Giá Doanh Thu , Loi Nhuận | Ha Tiêu Qua 3 Vòng Đời 72
Bảng 32: Hiện Giá Doanh Thu , Lợi Nhuận l Ha Điều Qua 2 Vòng Đời 73
Bang 33:So Sánh Hiệu Quả giữa Các Cây Trồng Sen 74
Bảng34:Phân Tích Rủi Ro Khi Giá Và Sản Lượng Giẩm -eerreerrnnh 75
Bảng 35: Chênh Lệch Sản Lượng Sản Xuất và Sản Lượng Xuất Khẩu Cao Su
của cả Nước Qua Các Năm «‹ec<csseserieteitrrirerrirrerriArrertrtetrrrtrrnntrrrree 76
AY
Trang 15DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Trang
Hình 1: Phân bế diện tích cao su KD và cao su KTCB - -cceeieerrsrrrrrrer 33
Hình 2 : Giá trị đóng góp của các cây công nghiệp chính . - 34
ình 3 :Tình hình sử dụng giống của các hộ điều tra -‹ -etr' 36
Hình 4 : Chi phí vật chất và chỉ phí lao động năm kinh doanh 2004 - 53
Hình 5: Biến động sản lượng sản xuất và xuất khẩu năm 2004 -. T7
Sơ đồ :Kênh tiêu thụ mủ tại địa phương .-. -csc+sssnserrerrrtrrertrtrrrrrdee 66
XVI
Trang 16Phu lục 4.9.2.Tổng Hợp Chi Phí , Doanh Thu , Lợi Nhuận 1 Ha Tiêu
Phu lục 4.9.2.Tổng Hợp Chí Phí , Doanh Thu , Lợi Nhuận 1 Ha Diéu
Phụ lục 4.9.2.Tổng Hợp Chỉ Phí , Doanh Thu , Lợi Nhuận 1 Ha Cao Su Cả Vòng Đời
Phụ lục 4.10 :Cách Sử Dụng Phân Bón Komix Chuyên Dùng Cho Cây Cao Su
XVI
Trang 17THUC TRANG SAN XUAT CAO SU NÔNG HO BA XA MINH
THANH , NHA BICH , TAN QUAN THUỘC HUYỆN CHƠN
THANH ,TINH BINH PHUGC
REALITY OF HOUSEHOLD RUBBER PRODUCTION AT
THREE VILLAGES MINH THANH, NHA BICH , TAN QUAN IN
CHON THANH DISTRICT, BINH PHUOC PROVINCE
NOI DUNG TOM TAT
Bằng phương pháp điều tra thực tế tình hình sản xuất cao su từ các nông hộ , thu
thập số liệu thứ cấp và phỏng vấn trao đổi với các cán bộ chức năng có liên quan, sử
lý số liệu bằng phần mềm excel , đánh giá và rút ra kết luận :Cao su là cây mang lại
hiệu quả toàn diện về các mặt kinh tế, xã hội , môi trường Trong những năm gần
đây cây cao su đã và đang trở thành cây chủ lực và có thế mạnh so vơi các loại cây
công nghiệp khác tại 3 xã Minh Thành , Nha Bích, Tân Quan LN/CP là 2,12 lần,
hiện nay đa số tuổi vườn cây còn rất trẻ, cao nhất là 16 tuổi Điểu này cho thấy
những năm tiếp theo cả về diện tích và sản lượng cao su khai thác sẽ tăng lên Cùng
vơí những thuận lợi điều kiện tự nhiên , như thị trường tiêu thụ , sự quan tâm khuyến
khích của nhà nước thì việc phát triển cao su ở 3 xã còn có một số khó khăn như:Hạn
chế về trình độ của người dân, lao động không có tay nghề cũng như hạn chế về kỹ
thuật cuối cùng để xuất những giải pháp nhằm khác phục những hạn chế , khó khăn
để củng cố và phát triển cao su nông hộ trong những năm tới
Trang 18
Chương 1
zx
DAT VAN DE
1.1 Đặt vấn dé
Cao su là cây công nghiệp dày ngày có nhiều triển vọng phát triển do nó có nhu
cầu rất lớn về nhiên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu Điều kiện tự nhiên nước ta về
đất đai, khí hậu rất phù hợp cho việc trồng cao su trên quy mô lớn Trải qua bao nhiêu
năm thăng trầm, ngày nay cao su càng khẳng định hơn vị thế và vai trò của mình trong
hệ thống các cây công nghiệp dài ngày (tiêu, điều, cà phê) Ngành cao su thiên nhiên
là ngành sản xuất có hiệu quả toàn diện về tài chính, xã hội, môi trường kết hợp với
kinh tế quốc phòng, sẽ là ngành mũi nhọn có nhiều tiềm năng phát triển của nền công
nông nghiệp Việt Nam trong tương lai
Trong những năm gần đây, cao su là mặt hàng nông sản xuất khẩu đứng thứ ba sau lúa và cà phê, góp phần đem về nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước Hiện nay, cao su
Hevea Brasiliensis được đưa vào cấu kiện cây trồng rừng tham gia kế hoạch hoạt động
bảo vệ đa dạng hoá sinh học Việt Nam và nằm trong chương trình phát triển 5 triệu ha
rừng của Nhà nước tới 20035
Đảng và Chính phủ chủ trương chiến lược phát triển từ nay đến 2010 có tổng
-_ điện tích cao su đứng trên cả nước đạt 700.000 ha, hiện nay mới đạt khoảng 500.000
ha, như vậy phải trồng thêm 200.000 ha trong những năm sắp tới Để đạt được mục tiêu trên cần huy động nhiều thành phần kinh tế tham gia phát triển Một đặc điểm nổi
bật là diện tích cao su thuộc sở hữu Nhà nước chiếm tỷ lệ khá cao : 97% (năm 1995)
Trang 19Do sự hạn chế về điện tích của cao su Nhà Nước, khu vực cao su tư nhân giữ một val
trò quan trọng và theo kế hoạch tới năm 2005 là 150.000 đến 350.000 ha
Chơn Thành là một huyện mới tái lập (5/2003), là một huyện phía nam của tỉnh
Bình Phước, nằm trong vùng miền Đông Nam Bộ, có nhiều tiềm năng phát triển cây
lâu năm có hiêu quả kinh tế cao : Cao su, tiêu, điều và các loại cây khác Đặc biệt là
cây cao su hiện đang có thế mạnh trong huyện Trong những nắm vừa qua do sự biến
động của thị trường thế giới cũng như nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới
không ngừng tăng kéo theo giá cao su tăng nhanh (tăng trên 50 % so với những năm
90) Đời sống người dân cũng ngày càng được cải thiện và từng bước thay đổi dần bộ
mặt nông thôn Trước tình hình đó, trong những năm gần đây diện tích cao su không
ngừng được mở rộng và trở thành cây trồng trọng điểm của huyện
Hiện nay, Bình Phước được ví như mái nhà tranh của vùng miền Đông Nam Bộ,
vì vậy công tác bảo vệ và phát triển cao su không những có ý nghĩa đối với tỉnh mà
còn đối với cả vùng trong việc giữ, xây dựng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, góp phần
nâng tỷ lệ che phủ rừng 24,4 % hiện nay lên 30 % vào 2010 giữ vững cân bằng sinh
thái và đảm bảo phát triển bền vững
Thế mạnh tài nguyên của huyện là đất đai và khí hậu rất thuận lợi cho việc phát
triển cao su, cùng với một lực lượng lao động đổi đào, giao thông thuận tiện là điều
kiện thuận lợi cho việc phát triển cao su của huyện
Đầu tư sản xuất cao su là hoạt động kinh doanh nông nghiệp dài ngày, trược hết
cần có ý chí , bên cạnh yếu tố vốn cần có kiến thức kỹ thuật về trồng, khai thác thông
thạo nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao Do tập quán canh tác cùng những hạn chế trong
sản xuất cao su nông hộ, chế độ chăm sóc và khai thác chưa hợp lý điều này ảnh
hưởng đến năng xuất và vòng đời của cây cao su
Trang 20Từ những lý do trên được sự đông ý của khoa Kinh Tế và sự hướng dẫn của
thầy Thái Anh Hòa, tôi thực hiện đề tài : “Thực rạng sản xuất cao su nông hộ ba xã
Minh Thanh, Nha Bich va Tân Quan thuộc huyện ChơnThành tình Bình Phước ” Tit
đó xác định những khó khăn trở ngại trong quá trình đầu tư trồng và khai thác Đồng
thời, đưa ra những để xuất khắc phục trở ngại đó khi mà ưu thế của địa phương có tiềm
năng rất lớn về cao su
1.2 Mục đích nghiên cứu :
Đề tài tiến hành tìm hiểu thực trạng sẵn xuất cao su nông hộ trên địa bàn ba xã
Minh Thành, Nha Bích, Tân Quan Tìm hiểu những lợi thế, trở ngại và khả năng mở
rộng điện tích Trên cơ sở đó để xuất những giải pháp khắc phục những trở ngại nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất,
1.3 Phạm vi nghiên cứu :
Phạm vi không gian : Tiến hành nghiên cứu trên địa bàn 3 xã Minh Thành, Nha
Bích, Tân Quan thuộc huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước Kết hợp với các phòng,
ban, các tư liệu có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu, kết hợp với quá trình tìm hiểu
thực tế
Phạm vì thời gian : Căn cứ vào thời gian cho phép thực tập cuối khoá, tiến hành
thu thập số liệu, tài liệu từ 20/3/2005 đến tháng 6/2005
1.4 Nội dung nghiên cứu :
Đề tài được tiến hành với các nội dung :
Trang 21Chương I : Đặt vấn đề : Giới thiệu sơ lược về tầm quan trọng của cây cao su, nêu lên mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của đế tài
Chương II : Cơ sở lý luận : Trình bày những khái niệm về kinh tế nông hộ, vai trò của cao su trong kinh tế nông hộ Chương này trình bày phương pháp nghiên cứu và
các công thức, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế, các chỉ tiêu thẩm định dự án
Chương III : Tổng quan : Mô tả những đặc trưng cơ bản về van dé va địa bàn nghiên cứu, tổng quan về điều kiện kinh tế — xã hội của 3 xã, tình hình sử dụng đất đai
và một số đặc điểm của cây cao su
Chương IV : Nội dung nghiên cứu :
Đề tài tập trung phân tích thực trạng sản xuất cao su trên địa bàn 3 xã Minh Thành, Nha Bích, Tân Quan Trên cơ sở điều tra số liệu, tính toán hiệu quả cao su trên
dia bàn, đồng thời tính toán thu nhập từ cây trồng xen trong giai đoạn kinh tế cơ bản
Từ việc so sánh hiệu quả kinh tế với cây tiêu, điều, tìm ra các yếu tố ảnh hưởng
đến năng suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế đưa ra những đề xuất nhằm khắc phục những hạn chế, trở ngại
Chương V : Kết luận và kiến nghị :
Kết luận về nội dung nghiên cứu của để tài và đưa ra những kiến nghị đối với các cấp chính quyển và hộ nông dân trong việc phát triển cao su nông hộ
Trang 22Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Kinh tế nông hộ
2.1.1 Khái niệm kinh tế nông hộ
Đặc trưng bao trùm của kinh tế nông hộ là các thành viên trong nông hộ làm
việc một cách tự chủ, tự nguyện vì lợi ích kinh tế của bản thân và gia đình mình Mặt
khác, kinh tế nông hộ nhìn chung là sản xuất nhỏ, mang tính tự cấp, tự túc hoặc có sản
xuất hàng hoá với năng xuất lao động thấp nhưng lại có vai trò quan trọng trong quá
trình phát triển sản xuất nông nghiệp ở các nước đang phát triển nói chung và ở Việt
Nam nói riêng
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường, Đảng và Nhà nước chủ trương phat triển
nên kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà
nước Với hơn 70% dân số sống trong nông nghiệp, kinh tế nông hộ đóng vai trò quan
trọng trong nền nông nghiệp nước ta Sự chuyển đối từ sản xuất tự cung tự cấp sang
sản xuất hàng hoá trong nên kinh tế nông hộ là sự chuyển biến quan trọng về chất, đòi
hỏi các nông hộ phải tập trung sẳn xuất, mổ rộng quy mô đất đai, vốn, tư liệu sản xuất
và lao động, thay đối về kỹ thuật và sản xuất cao hơn sản xuất kiểu tiểu điền
2.1.2 Đặc điểm kinh tế nông hộ
Nông hộ là một tế bào kinh tế — xã hội, là hình thức tổ chức cơ sở của nông
nghiệp ở nông thôn đã tổn tại lâu đời ở các nước nông nghiệp Nông hộ bao gồm chủ
yếu cha mẹ và con cái, có hộ còn có cả ông bà, cháu chắt
Trang 31i
Trang 33
đổi cơ cấu cây trồng khá rõ nét theo hướng giảm dần diện tích cây hàng năm và tăng dần điện tích cây lâu năm đặc biệt là tiêu, điều, cao su
3.1.2 Thổ nhưỡng
Gồm 2 loại đất chính :
Đất Feralit xám hình thành và phát triển trên phù sa cổ chiếm 13094,64 ha
(82,12%) so với diện tích đất tự nhiên 3 xã Tầng đất mặt ít chất hữu cơ, thoát nước tốt, đất có độ xốp tương đối tốt PH = 4,5 — 5, loại đất này rất thuận lợi cho việc phát triển cây lâu năm tiêu, điều, cao su và các loại cây ăn trái khác
Đất đỏ : 2851 ha (17,88%) đất này tập trung nhiều ở các triỀn ven sông thích hợp cho việc phát triển cây lâu năm cũng như các loại cây hoa màu
3.1.3 Nguồn nước
Gồm nước mặt và nước ngầm
Nước mặt gồm hệ thống các sông suối nhỏ chia đều và nằm rải rác trên địa bàn
tạo nguồn nước mặt phong phú cung cấp đủ, đảm bảo cây trồng không bị thiếu nước
vào mùa khô
Nước ngầm tương đối dễ khai thác phục vụ sinh hoạt Nước sinh hoạt là nước
giếng, độ sâu cách mặt đất từ 5 - 20 m, nước ít nhiễm phèn, đảm bảo sức khoẻ cho người đân cũng như đảm bảo đú nước sinh hoạt
3.1.4 Khí hậu
Nằm trong vùng Đông Nam Bộ, Chơn Thành có khí hậu nhiệt đới gió mùa,
nóng ẩm quanh năm, nhiệt độ trung bình từ 26 — 35°C khi hau chia làm hai mùa rõ rệt:
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 : Hơn 90% lượng mưa tập trung vào mùa này,
trong mùa mưa có một khoảng thời gian bị hạn, vị trí, thời điểm này thay đối từng năm
Trang 34Mùa nắng từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Lượng mưa bình quân 2174 mm, số
ngày mưa trung bình 142 ngày / năm, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 4, cao nhất vào
tháng 4, vận tốc gió 2,15 m/s, vào khoảng thời gian chuyển tiếp giữa mùa mưa và mùa
nắng có khi vận tốc gió lên tới 11 m⁄s, cơn lốc có khả năng gây gãy cây
Nằm trong vùng Đông Nam Bộ nên huyện Chơn Thành nói chung, 3 xã Minh
Thành, Nha Bích, Tân Quan nói riêng không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc
mà chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam mang theo hơi nước lớn Với chế độ khí hậu
và lượng mưa như vậy chỉ thích hợp với các loại cây lầu năm như tiêu, điều, cao su
Trái lại với các loại cây có nhu cầu nước tưới như tiêu, cà phê phải có biện pháp tưới
nước bổ sung trong mùa khô Lượng mưa cao và tập trung tạo dòng chảy mạnh gây xói
mòn, rửa trôi đất nhất là đất trên triỀn đốc vì vậy các hệ thống canh tác phải có tác
dụng che phủ đất chống xói mòn và tân dụng được lượng mưa trên
Độ ẩm trung bình của không khí hàng năm cao từ 75% đến 85% nên cây trồng
dễ phát sinh sâu bệnh, đòi hỏi cây trồng phải được đầu tư chăm sóc bảo đảm mật độ
trồng, phòng trừ sâu bệnh tốt
3.1.5 Nhận xét điều kiện tự nhiên :
Với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ tương đối cao quanh năm, địa
hình bằng phẳng, giao thông thuận tiện, nguồn nước phong phú, tiềm năng đất đai rất
thuận lợi cho quá trình sinh trưởng của cây cao su Tuy nhiên cần lưu ý yếu tố khí hậu
hạn chế đến cây trồng như tốc độ gió lớn vào mùa mưa có khả năng gây hại cây do đó
cần chú ý chọn giống chịu gió cũng như chú ý về mật độ trồng và chế độ phân bón tạo
cho cây cứng, khoẻ và chịu gió Ngoài ra cũng cẦn chú ý vấn để chống cháy do nhiệt
độ khá cao trong mùa khô
17
Trang 353.2 Tình hình kinh tế — xã hội :
3.2.1 Tình hình dân số :
Được sự ưu đãi của thiên nhiên, ổn định về khí hậu, tiềm năng đất đai thuận lợi cho việc phát triển kinh tế Huyện Chơn Thành nói chung, 3 xã Minh Thành, Nha Bích, Tân Quan nói riêng là nơi hội tụ của dân cư từ mọi miền đất nước Tốc độ tăng dân số cao chủ yếu là tăng cơ học, đây cũng chính là áp lực cho công tác quản lý nhân khẩu và lao động cũng như ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân và trật tự xã hội Hiện nay dân số của 3 xã là 16.101 người được thể hiện qua bảng sau:
Bang 1 : Dân Số và Lao Động
6427 người chiếm 92,22% Điều này chứng tỏ rằng dân số ở đây sống bằng sản xuất
nông nghiệp là chính, với một lực lượng lao động đổi đào như vậy là điều kiện thuận
18
Trang 36lợi cho sản xuất nôngnghiệp Lao động trong lĩnh vực phi nông nghiệp chủ yếu là kinh
doanh buôn bán chiếm 4,75%, lĩnh vực khác là 3,03%
3.2.2 Đất đai và tình hình sử dụng
3.2.2.1 Một số đặc điểm :
Nhìn chung tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn vẫn còn ở trình độ
thấp, chưa thoát khói độc canh và thuần nông Tiềm năng về nhân lực, đất đai, hệ sinh
thái và tiền vốn,cơ sở vật chất chưa được sử dụng có hiệu quả, đời sống vật chất và văn
hoá còn thấp, vấn đề lao động và việc làm, đói nghèo vẫn là vấn để nóng bỏng ở nông
thôn hiện nay
Với chủ trương lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu và là khâu đột phá quan
trọng, thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá đáp ứng
nhu cầu thị trường và nâng cao đời sống nhân dân nên trong thời gian qua đã đạt được
những kết quả đáng khích lệ Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng táng khá
nhanh Đặc biệt có sự chuyển dịch khá rõ về cơ cấu cây trồng theo hướng giảm dân
diện tích cây ngắn ngày và tăng điện tích cây dài ngày đặc biệt là cao su
3.2.2.2 Tình hình sử dụng
Bang 2 : Co Cau Dat Đai 3 Xã Năm 2004 :
Nông nghiệp 4782.87 4792,36 Doig 15552,92 94,78
Trang 37Theo thông tin từ Phòng Nôngnghiệp — Địa chính huyện, đến năm 2004 thì tổng
diện tích đất tự nhiên của cả 3 xã là 15945,74 ha Trong đó đất nông nghiệp là
15112,93 ha chiếm 94,78%, đất ở chỉ chiếm 0,43%, đất chuyên dùng là 2,5% Đặc biệt
diện tích đất chưa sử dụng còn 365,65 ha chiếm 2,29%
Đất đai là tư liệu sản xuất hàng đầu không thể thiếu trong hoạt động sản xuất
nông nghiệp, đất đai được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau Do vậy, hàng năm
thường xảy ra sự thay đổi cơ cấu đất đai, đặc biệt trong khu vực đất nông nghiệp được
thể hiện qua bảng sau :
Bang 3 : Co Cấu Đất Nông Nghiệp Chia Theo Mục Dich Sử Dụng của Cả 3 Xã
Trang 38Đối với cây hàng năm diện tích giảm 430,17 ha tương ứng 16,47%, riêng cây
lương thực giảm 46,97 ha tương ứng 5,81% Diện tích cây lương thực giảm do diện tích
trồng bắp ở ven các con sông và diện tích lúa triỀn trong những năm gần đây mang lại
hiệu quả kinh tế không cao, giá cả, các yếu tố đầu vào như phân bón cao trong khi giá
đầu ra sản phẩm lại lên xuống thất thường, vì vậy người dân chuyển qua các loại cây
trồng khác như mì, hay các cây công nghiệp như cao su, điều Điều này làm diện tích
bắp giảm 37,3 ha tương ứng tốc độ giảm 23,67% và lúa giảm 11,47 ha tương ứng
1,74%
Cây lấy bột : Cây lấy bột ở đây được trồng chủ yếu là khoai từ và khoai mì Với
sự hình thành và hoạt động của nhà máy chế biến tính bột mì tại thị tran Chon Thanh,
nhu cầu thu mua nguyên liệu đầu vào khá ổn định Cùng với sự ra đời của các giống
mì cao sản cho năng suất cao như KM94, KM98 Diện tích cây lấy bột có chiều hướng
tăng lên, năm 2004 tăng 438,1 ha so với 2003 tương ứng tốc độ tăng 50,16%
Cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày nhìn chung còn trong tình trạng
sản xuất nhỏ và manh mún, hiệu quả thu được không cao, vì vậy điện tích giảm đáng
kể cây thực phẩm giảm 30,2 ha tương ứng 50,92%, cây công nghiệp ngắn ngày giảm
51,3 ha tương ứng giảm 25,74%
Đối với cây lâu năm : Diện tích năm 2004 là 6218,62 ha chiếm 70,51% tổng
diện tích đất nông nghiệp năm 2004 Tuy nhiên giảm 82,98 ha so với năm 2003 tương
ứng giảm 1,32%
Cây công nghiệp nói chung tăng 468,32 ha tương ứng 8,77% chủ yếu do diện
tích cao su tăng 378 ha và điều tăng 104,5 ha Riêng diện tích cà phê giảm mạnh, đến
năm 2004 trên địa bàn 3 xã chỉ còn 2 ha Điều này có thể thấy do những năm gần đây
giá cá phê liên tục giảm, mặt khác trong quy trình chăm sóc cà phê đòi hỏi chế độ
nước tưới rất khắt khe, trên địa bàn lại chưa có lớp tập huấn nào về trồng và chăm sóc
21
St FE Tt ES a
Trang 39cà phê, từ đó dẫn đến tư tưởng chán nản, bỏ mặc, không chăm sóc, kết quá là 11 ha cà
phê đã bị thanh lý sớm
Đối với cây tiêu : Tiêu là một trong những cây công nghiệp chủ lực, có thế
mạnh của tỉnh Bình Phước Tuy nhiên ở huyện Chơn Thành nói chung và 3 xã Minh
Thành, Nha Bích, Tân Quan nói riêng thì diện tích trồng tiêu có phần hạn chế, năm
2004 là 115,7 ha nhưng hiện nay đang có xu hướng giảm xuống do sự ảnh hưởng của cung, cầu thế giới giá tiêu giảm, bên cạnh đó thì tình hình sâu bệnh trên cây tiêu năm
2003 và 2004 ngày càng trầm trọng Đây là những nguyên nhân chính dẫn đến diện
tích vườn tiêu giảm xuống
Tóm lại : Năm 2004 diện tích cây hàng năm giảm mạnh, diện tích cây lâu nắm
cũng giảm nhưng không đáng kể do sự giảm xuống của diện tích cây ăn quả 132 ha Diện tích cây công nghiệp lâu năm lại tăng khá nhiều Điều này chứng tổ có sự chuyển
dịch cơ cấu cây trồng từ cây hàng năm, cây ăn quả sang cây công nghiệp lâu nắm Tuy
nhiên một điều cần quan tâm là trong số cây công nghiệp lâu năm thì tiêu, điều có xu
hướng giảm đi Đây là những cây dài ngày phải trải qua quá trình xây dựng cơ bản từ
3 — 4 năm mới cho thu hoạch Việc thanh lý sớm vườn cây sẽ ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân, vì vậy đòi hỏi các cấp chính quyền cần có biện pháp thích hợp để
khắc phục tình trạng này, góp phần ốn định đời sống người dân
3.3 Cơ sở hạ tầng
3.3.1 Giao thông
Trục giao thông chính trên địa bàn 3 xã là quốc lộ 14 nối liền thị trấn Chơn Thành và thị xã Đồng Xoài qua địa bàn 3 xã dài hơn 10 km Đây là tuyến giao thông huyết mạch tạo tiền đề cho quá trình CNH-HĐH nông nghiệp ,nông thôn, hiện đang được mổ rộng mỗi bên § m sẽ trở thành một trong những tuyến đường lớn của tỉnh Các
ae
Trang 40con đường liên xã, liên ấp tương đối thuận lợi hàng năm đều được sửa chữa phục vụ
cho hoạt động kinh tế — xã hội trong vùng
3.3.2 Về giáo dục, y tế
Về giáo dục : Nhìn chung trong những năm gần đây ngành Giáo dục huyện
Chơn Thành nói chung, 3 xã Minh Thành, Nha Bích, Tân Quan nói riêng đã có nhiều
cố gắng, nỗ lực trong công tác xây dựng, giảng dạy Trường tiểu học của cả 3 xã gồm 4
trường, trong đó Minh Thành có 2 trường với tổng cộng 49 phòng học và 68 lớp học; có
02 trường trung học cơ sở (Tân Quan chưa có trường THCS, học sinh phải ra học tại xã
Nha Bích); 04 trường mẫu giáo với 10 lớp học; Trường THPT tại thị trấn Chơn Thành
với 02 trường : Trường chính quy và trường bán công với 25 phòng học, 45 lớp học, 84
giáo viên và 1928 học sinh
Về y tế : Toàn huyện có một bệnh viện đa khoa với 68 cán bộ, trong đó có l6
bác sỹ, 29 y sỹ với 30 giường bệnh Ở mỗi xã đều có một trạm y tế xã Nhình chung
trong những năm gần đây ngành Y tế đã có những bước phát triển đáng kể và công tác
khám chữa bệnh cho người đân từng bước được nâng cao về y đức, thái độ và năng lực
đội ngũ y, bác sỹ
3.3.3 Về văn hoá thông tỉn
Trong những năm qua hoạt động văn hoá thông tin trên địa bàn đã có những
bước chuyển biến rõ rệt Hiện đã có khoảng 95% số hộ đã có phương tiện nghe, nhìn
Đây là điều kiện thuận lợi để người dân nắm bắt thông tin thị trường cũng như kỹ thuật
để áp dụng vào sản xuất và nâng cao đời sống Năm 2004 nhờ giá mủ cao su, điều
tăng lên, đời sống người dân đã được cải thiện, những ngôi nhà kiên cố cùng nhau mọc