1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Ứng dụng GIS trong công tác khuyến nông huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai

70 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng GIS Trong Công Tác Khuyến Nông Huyện Cẩm Mỹ, Tỉnh Đồng Nai
Tác giả Nguyen Vo Long
Người hướng dẫn PHD. Tran Dac Dan
Trường học Nong Lam University - Ho Chi Minh City
Chuyên ngành Rural Development
Thể loại Bachelor’s Dissertation
Năm xuất bản 2006
Thành phố Ho Chi Minh City
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 20,55 MB

Nội dung

Vì vậy đề tài “Ứng dụng GIS trong công tác khuyến nông” được thực hiện với các nội dung chính: - Xây dựng bản đồ phân bố khuyến nông.. Sự cần thiết của đề tài Công tác khuyến nông nước

Trang 1

Ts TRAN DAC DAN Tén: NGUYEN VO LONG

Khoa: 28

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 07/2006

Trang 2

AS ee ee

THE MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY- HO CHI MINH CITY

FACULTY OF ECONOMICS

APPLICATION OF GIS FOR AGRICULTURE EXTENSION

IN CAM MY DISTRICT DONG NAI PROVINCE

Bachelor’s Dissertation MAJOR: RURAL DEVELOPMENT & AGRICULTURE EXTENSION

Trang 3

Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế,

trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Ứng

dung GIS trong céng tác khuyén néng huyén Cam Mf tinh Đồng Nai” do Nguyễn Võ Long, ngành PTNT, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào

Ký tên, ngày tháng năm

Ký tên, ngày tháng năm Ký tên,ngày tháng năm

Trang 4

LỜI CÁM TẠ

Đề hoàn thành luận văn này, dựa trên sự cố gắng rất nhiều của bản thân

em nhưng không thể thiếu sự hỗ trợ của các thây cô, các anh chị tại trạm

khuyến nông và Phân Viện Quy Hoạch và Thiết Kế Nông Nghiệp Miền Nam

Em xin bày tỏ lòng biết ơn:

- Ba Mẹ, ông bà những người đã sinh thành, đưỡng dục con nên người

_ Các thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, đặc biệt là thầy cô

khoa Kinh Tế đã trang bị cho em nền tảng kiến thức vững chắc về kinh tế và

nhiều lĩnh vực liên quan khác

- Thầy TS.Trần Đắc Dân đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực hiện

và hoàn thành tốt bài luận văn tốt nghiệp

trình thực tập

Và cuối cùng gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè những người đã chia sẻ,

giúp đỡ một cách nhiệt tình tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn

Sinh viên

Nguyễn Võ Long

Trang 5

NOI DUNG TOM TAT

NGUYEN VO LONG, Khoa Kinh Té, Dai Hoc Nong Lam Thanh Phố

Hd Chi Minh Thang 06 năm 2006 Ứng dung GIS trong cong tac khuyén

nông huyện Cảm Mỹ tỉnh Đồng Nai

Nông nghiệp ngày càng phát triển theo hướng công nghiệp hóa hiện đại

tích dự báo thông tin, trợ giúp ra quyết định và phổ cập thông tin Các thành

phần này cho phép truy nhập, phân tích và hỗ trợ ra quyết định dựa trên nên

tảng là cơ sở dữ liệu thông tin ổịa lý và cung cấp thông tin hữu ích, hỗ trợ

quản lý, phát triển nông nghiệp nông thôn Khuyến nông có vai trò quan trọng

trong phát triển nông nghiệp nông thôn Nếu GIS được ứng dụng trong khuyến

nông thì hiệu quả khuyến nông càng lớn Vì vậy đề tài “Ứng dụng GIS trong

công tác khuyến nông” được thực hiện với các nội dung chính:

- Xây dựng bản đồ phân bố khuyến nông

- Phân tích hoạt động khuyến nông của trạm khuyến nông Cẩm Mỹ từ

cơ sở dữ liệu có được trong quá trình xây dựng bản đồ phân bố khuyến nông.

Trang 6

ABSTRACT

NGUYEN VO LONG, Student of Economic Department, Agriculture

and Forestry University - Ho Chi Minh City July 2006 Aplication of GIS for agriculture extension in Cam My district, Dong Nai province

Agriculture is more developing into industrialization and modernization way, many technologies have applied for improving productiveness With GIS, the manager can manage database, anlysis of data, decision support and popularising information On geographic information based, GIS provide helpful information, supporting in management, agriculture and rural development Agriculture extension play an important role in developing agriculture and rural If GIS is applied in agriculture extension, the efficiency

of agriculture extension is improved Thus, “Aplication of GIS for agriculture extension in Cam My district, Dong Nai province”, which is carried out by Nguyen Vo Long, having major content:

- Construct agriculture extension map

- Anlysis of agriculture extension activities of Cam My agriculture extension stage from having database in constructing agriculture extension

map process.

Trang 7

CHUONG 1 DAT VAN DE

1.1 Sự cần thiết của đề tài

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.3 Phạm vi nghiên cứu

1.4 Cấu trúc luận văn

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 GIS

2.1.2 Khuyến nông

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

2.2.2 Phương pháp thực hiện

CHUONG 3 TONG QUAN

3.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.1 VỊ trí địa lý

3.1.2 Khí hậu

3.1.3 Địa hình

3.2 Các nguồn tài nguyên

3.2.1 Tài nguyên nước

Trang 8

3.3.1 Thực trạng phát triển kinh tế

3.3.3 Dân số, lao động, việc làm và mức sống dân cư

3.4 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội

3.4.1 Thuận lợi 3.4.2 Hạn chế

CHƯƠNG 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Ung dung GIS trong công tác khuyến nông

4.1.2 Xây dựng cơ sở đữ liệu 4.1.3 Kết quả xây dựng cơ sở đữ liệu khuyến nông 2005

4.1.4 Kết quả xây dựng cơ sở dữ liệu khuyến nông 2005 4.1.5 Kết quả xây dựng hệ thống ký hiệu

4.1.6 Kết quả xây dựng bản đồ phân bố khuyến nông 2005, 2006 4.2 Phân tích hoạt động của trạm khuyến nông Cẩm Mỹ

4.2.1 Hoạt động của trạm khuyên nông năm 2005 4.2.2 Hoạt động của trạm khuyến nông từ đầu năm 2006 đến nay

kề CHƯƠNG 5 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

31 2

Trang 9

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

UBND Ủy Ban Nhân Dân

DLKG Dữ Liệu Không Gian

QH&TKNN Quy Hoạch & Thiết Kế Nông Nghiệp

Vill

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4 Tốc Độ Tăng Trưởng Kinh Tế 6 Tháng Đầu Năm 2004 huyện Cắm Mỹ

Bảng 13 Sự Phân Bố Các Chương Trình Khuyến Nông Phân Theo Xã Năm 2005

49

Bang 14 Phân Bồ Các Chương Trình Khuyến Nông của Từng Xã Theo Phương

Bảng 15 Các Chương Trình Khuyến Nông Phân Theo Từng Loại Cây Trồng Vật

Bang 16 Cac Chuong Trinh Khuyén Néng Phan Theo Phuong Phap Khuyén

Bang 17 Cac Chuong Trinh Khuyến Nông Phan Theo Từng Loại Cây Trồng Vật

iX

Trang 11

DANH MỤC CÁC HINH

Hình 1 Bản Đề Vị Trí Huyện Cẩm Mỹ Tính Đồng Nai

Hình 2 Mô Hình Câu Trúc Cơ Sở Dữ Liệu

Hình 3 Hệ Thống Ký Hiệu

Hình 4 Bản Đồ Phân Bố Khuyến Nông 2005

Hình 5 Bán Đồ Phân Bố Khuyến Nông Từ Đầu Năm Đến Thang 6/2006

21

34

45

46 47

Trang 12

DANH MỤC PHỤ LỤC

Bản đồ phân bố khuyến nông năm 2005 (A0)

Bản đồ phân bế khuyến nông từ đầu năm đến tháng 6 năm 2006 (A0)

x1

Trang 13

st

CHUONG 1 DAT VAN DE

1.1 Sự cần thiết của đề tài

Công tác khuyến nông nước ta hiện nay có vai trò đặc biệt quan trọng trong nông nghiệp nhưng hiện tại vẫn còn nhiều hạn chế do cán bộ khuyến nông

bị giới hạn cả về số lượng lẫn chất lượng, bên cạnh đó các phương tiện hỗ trợ

nhằm nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông còn nhiều thiếu thốn

Kỹ thuật GIS hiện nay đã và đang được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực,

đặc biệt là trong nông nghiệp, như quy hoạch sử dụng đất, đánh giá khả năng

thích nghi của các loại cây trồng, đánh giá tác động của môi trường, Tuy nhiên

trong công tác khuyến nông việc ứng dụng của kỹ thuật GIS van còn hạn chế và

chưa được chú ý đến nhiều mặc dù đây là công cụ được các nước tiên tiến trên

thế giới sử dụng rất có hiệu quả trong việc ra các quyết định khuyến nông

Hiện nay công tác khuyến nông phần lớn dựa vào việc đặt một vài thí

nghiệm tại một vài nơi nào đó, dựa vào kết quả đạt được từ các thí nghiệm đó mà khuyến cáo cho các nông đân ở các vùng lân cận Tuy nhiên cơ sở để có thể khuyến cáo cho những vùng lân cận đó hiện nay vẫn chưa được đề cập đến như điều kiện về đặc tính đắt, khí hậu thời tiết, điều kiện thủy văn, ngay cả về kinh tế

xã hội để có thể thực hiện được một mô hình mới, hoặc một giống mới, một

loại thuốc, hay một loại phân bón hoặc liều lượng phân bón phù hợp

Khi các điều kiện để khuyến cáo trên được xây dựng bằng kỹ thuật GIS hiện nay, công tác khuyến nông sẽ được thực hiện một cách nhanh chóng và có hiệu quả, qua việc nó sẽ chỉ ra được các vùng nào trong khu vực có khả năng

thực hiện được mô hình đó với các cấp độ khác nhau, và tùy vào điều kiện cụ thể

của từng vùng nó cũng có thể chỉ ra được điều kiện để khắc phục các trở ngại của

mô hình đó để đạt được hiệu quả cao nhất

Trang 14

„!

—m _——Êớ TT Ð — 2N Oe

Trạm khuyến nơng Cẩm Mỹ đi vào hoạt động đến nay đã hơn 2 năm, đã

thực hiện tốt một số chức năng của nĩ song hiệu quả vẫn chưa đạt được như

mong muốn do nhiều nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan

Trước tình hình đĩ tơi thực biện đề tài “Ứng dụng GIS trong cơng tác

khuyến nơng tại huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nạ” nhằm gĩp phân nhỏ giúp cán bộ

khuyến nơng đễ dàng trong việc xác định các chương trình, dự án đã - đang và sẽ

thực hiện trên địa bàn huyện

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

- Phân bỗ khơng gian các chương trình khuyến nơng

- Phân tích hoạt động khuyến nơng của trạm thơng qua sự phân bố trên

1.3 Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Ứng dụng GIS trong cơng tác khuyến nơng

- Về khơng gian: Địa bàn nghiên cứu tại huyện Cầm Mỹ - tinh Dong Nai

- Về thời gian:

+ Số liệu được sử dụng trong khoảng thời gian từ năm 2003 đến 2006 + Tập trung nghiên cứu từ 20/03/2006 đến 20/06/2006

1.4 Câu trúc luận văn

Luận văn gồm 5 chương chính:

Chương 1 Đặt vấn đề

Trình bày sự cần thiết của đề tài, các mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

Chương 2 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Trình bày các vẫn đề liên quan đến đề tài như GIS, khuyến nơng Cùng

các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài

Chương 3 Tổng quan

Trình bày điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, của huyện Cẩm Mỹ

Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận Trình bày kết quả nghiên cứu như:

+ Phân bố khơng gian các chương trình khuyến nơng

+ Phân tích hoạt động khuyến nơng của trạm thơng qua sự phân bố

A

tren.

Trang 15

t

Chương 5 Kết luận và kiến nghị

Trình bày những kết quả chính mà đề tài đạt được trong quá trình nghiên cứu và một số kiến nghị đối với công tác khuyên nông trên địa bàn huyện Câm

Mỹ.

Trang 16

Khai niém GIS

GIS 1a tir viết tắt của:

+ G: Geographic - dit ligu không gian thê hiện vị trí, hình dang (diém, tuyén, vung)

+ I: Information - thuộc tính, không thế hiện vị trí (như mô ta bang văn bản,

số, tên )

+ §: System - Su lién kết bên trong giữa các thành phân khác nhau (phần

cứng, phần mềm)

Hệ Thông tin địa lý (G18) là một công cụ máy tính để lập bản đồ và phân

tích các sự vật, hiện tượng thực trên trái dat Cong nghệ GIS két hop cac thao tac

cơ sở đữ liệu thông thường và các phép phân tích thông kê, phân tích địa lý, trong đó phép phân tích địa lý và hình ảnh được cung cấp duy nhất từ các bản đô

Những khả năng này phân biệt GIS với các hệ thống thông tỉn khác và khiến cho

GIS có phạm vi ứng dụng rộng trong nhiều lĩnh vực khác nhau (phân tích các sự

kiện, đự đoán tác động và hoạch định chiến lược) |

Thanh phần của GIS

- Về phương diện hệ thống:

+ Dữ Liệu Không Gian & Dữ Liệu Thuộc Tính (Spatial & Attribute Database)

DLKG: Mô tả về mặt địa hình như hình dáng, vị trí của đặc trưng bê mặt

trái đất, ví dụ như vị trí của khu đất trên bản đồ, hinh dang bề mặt khu vực v.v

DLTT: Mô tả về tính chất và giá trị của đặc trưng đó, ví dụ như việc sử dụng đất, người sở hữu, giá trị khu đất, giá trị cao độ v.v

Trang 17

2

+ Thành phần Hiển Thị Bản D6 (Cartographic Display System): Cho phép chọn

lọc dữ liệu trong hệ thống để tạo ra bản đồ mới, sau đó trình bày lên màn hình hoặc đưa ra máy In, máy vẽ, V.V

+ Thành phần Số Hóa Bản Đề (Map Digitizing System Database): Cho phép chuyền đổi các bản đồ trên giẫy sang dạng số

+ Thành phần Quản Lý Dữ Liệu (Database Management 5ystem): Gồm các

module cho phép người dùng nhập số liệu dạng bảng tính, phân tích và sử lý sô

liệu v.v và lập bảng báo cáo kết quả

+ Thành phần Xử Lý Ảnh (Image Processing System): Nắn chỉnh ảnh, xóa nhiễu,

lọc ảnh, giải đoán ảnh vệ tinh, ảnh máy bay

+ Thành phần Phân Tích Thống Kê (Statistical Analysis System): Phân tích tính toán thông kê

+ Thành phần Phân Tích Dữ liệu Không Gian (Geographic Analysis System):

Chồng lắp bản đồ, tạo vùng đệm, tìm vị trí thích nghi

- Về phương diện quản lý:

+ Phần cứng: Phần cứng là hệ thống máy tính trên đó một hệ GIS hoạt động

Ngày nay, phần mềm GIS có khả năng chạy trên rất nhiều dạng phần cứng, từ

máy chủ trung tâm đến các máy trạm hoạt động độc lập hoặc liên kết mạng

+ Phần mềm: Phần mềm GIS cung cấp các chức năng và các công cụ cân thiết để

lưu giữ, phân tích và hiển thị thông tin địa lý Các thành phân chính trong phân mềm GIS là:

e_ Công cụ nhập và thao tác trên các thông tin địa lý

e_ Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS)

e_ Công cụ hỗ trợ hỏi đáp, phân tích và hiển thị địa lý e_ Giao diện đồ hoạ người-máy (GUI) để truy cập các công cụ đễ đàng

+ Dữ liệu: Có thể coi thành phần quan trọng nhất trong một hệ GIS là đữ liệu

Các đữ liệu địa lý và dữ liệu thuộc tính liên quan có thể được người sử dụng tự

tập hợp hoặc được mua từ nhà cung cấp dữ liệu thương mại Hệ GIS sẽ kết hợp

Trang 18

es a 5 SS eee OG A A S C

dữ liệu không gian với các nguồn dữ liệu khác, thậm chí có thể sử dụng DBMS

đề tổ chức lưu giữ và quản lý dữ liệu

+ Con người: Công nghệ GI§ sẽ bị hạn chế nếu không có con người tham gia

quản lý hệ thống và phát triển những ứng dụng GIS trong thực tế Người sử đụng

GIS có thể là những chuyên gia kỹ thuật, người thiết kế và duy trì hệ thống, hoặc

những người dùng GIS để giải quyết các vấn đề trong công việc

+ Phương pháp: Sự thành công trong các thao tác với GIS phụ thuộc rất nhiều

vào việc hoạch định phương pháp tiến hành công việc (đề cương chỉ tiết cho một

Trước khi đữ liệu địa lý có thế được dùng cho GIS, đữ liệu này phải được

chuyển sang đạng số thích hợp Quá trình chuyển dữ liệu từ bản đồ giấy sang các

file đữ liệu dạng số được gọi là quá trình số hoá

Công nghệ GIS hiện đại có thể thực biện tự động hoàn toàn quá trình này VỚI

công nghệ quét ảnh cho các đối tượng lớn; những đôi tượng nhỏ hơn đòi hỏi một

số quá trình số hoá thủ công (dùng bàn sô hoá) Ngày nay; nhiều dạng đữ liệu địa

lý thực sự có các định dạng tương thích GIS Những dữ liệu này có thể thu được

từ các nhà cung cấp đữ liệu và được nhập trực tiếp vao GIS

- Thao tác dữ liệu

Có những trường hợp các dạng dữ liệu đòi hỏi được chuyển dạng và thao tác

theo một số cách để có thể tương thích với một hệ thống nhất định Ví dụ, các

thông tin địa lý có giá trị biểu diễn khác nhau tại các tỷ lệ khác nhau (hệ thống

Trang 19

34

xác hoặc mức chi tiết), Đây có thể chỉ là sự chuyển dạng tạm thời cho mục đích

cụ cho các thao tác trên dữ liệu không gian và cho loại bỏ đữ liệu không can

nhiên, khi kích cỡ dữ liệu trở nên lớn hơn và sô lượng cunmentinite | > — —-NS ———Hi apres 0 a a =

người dùng cũng nhiều lên, thì cách tot nhat là sử fis ———— * eel ese '

đụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS) đê giúp cho it TO nein he Ww : ` +

việc lưu giữ, tổ chức và quản lý thông tín Một Lm nem [im 0esaei aah 9654)

2 "2 ` A À a 7 z 2 4t s»nvea an DBMS chi don gian 14 mét phan mén quan ly co so Jen gewntore—_—-/ st 3083 Nh

ra hữu hiệu nhất Trong cấu trúc quan hệ, dữ liệu được lưu trữ ở dạng các bảng

bảng này với nhau Do linh hoạt nên cấu trúc đơn giản này được sử dụng và triển khai khá rộng rãi trong các ứng dụng cả trong va ngoai GIS

- Hỏi đáp và phân tích: Một khi đã có một hệ GIS lưu giữ các thông tin địa lý, có

thể bắt đầu hỏi các câu hỏi đơn giản như:

Ai là chủ mánh đất ở góc phố?

Hai vị trí cách nhau bao xa?

Vùng đất dành cho hoạt động công nghiệp ở đâu?

Và các câu hỏi phân tích như:

Tất cả các vị trí thích hợp cho xây dựng các toà nhà mới năm ở đâu?

Trang 20

„1

cS -“—===— x _ ——mt 2

Kiểu đất ưu thế cho rừng sôi là gì?

Nếu xây dựng một đường quốc lộ mới ở đây, giao thông sẽ chịu ảnh hưởng như thế nào?

GIS cung cấp cả khả năng hỏi đáp đơn giản "chỉ và nhấn" và các công cụ

phân tích tỉnh vi để cung cấp kịp thời thông tin cho những người quản lý và phân

công cụ quan trọng đặc biệt:

+ Phân tích liền kề

Tổng số khách hàng trong bán kính 10 km khu hàng?

Những lô đất trong khoảng 60 m từ mặt đường?

định mối quan hệ liền kề giữa các đối tượng

phân tích đòi hỏi một hoặc nhiều lớp dữ liệu phải được liên kết vật lý Sự chồng xếp này, hay liên kết không gian, có thể là sự kết hợp dữ liệu về đất, độ dốc,

thảm thực vật hoặc sở hữu đất với định giá thuế

Trang 21

8 = ' Sail Type Sarnly Laem ai

- Hiển thị: Với nhiều thao tác trên đữ liệu địa lý, kết quả cuối cùng được hiển thị

trao đối thông tin địa lý GIS cung cấp nhiều công cụ mới và thú vị để mở rộng tính nghệ thuật và khoa học của ngành bản đồ Bản đồ hiển thị có thể được kết hợp với các bản báo cáo, hình ảnh ba chiều, ảnh chụp và những dữ liệu khác (đa phương tiện)

2.1.2 Khuyến nông

Khái niệm khuyến nông

Khái niệm khuyến nông đã và đang được tranh luận khá sôi nỗi bởi các chuyên gia nông nghiệp trên thế giới Nó được trình bày dưới nhiều góc độ khác nhau của nhà chuyên môn, nhưng họ đều thống nhất về mục tiêu trong khuyến nông Chúng ta có thể tiếp cận và hiểu khái niệm khuyến nông như sau:

Theo nghị định 13/CP của chính phủ về công tác khuyến nông: “Khuyến nông là cầu nỗi giữa nghiên cứu và sản xuất, là kênh chuyên tải tốt nhất tiến bộ

kỹ thuật đến với nông đân, đồng thời là biện pháp hữu hiệu của nhà nước giúp nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xây dựng và phát triển nông

Tầm quan trong cúa khuyên nông

Ở Châu Á nói chung và nước ta nói riêng, đại đa số nông dan nghèo, học thức thấp nên cần giúp đỡ họ kỹ thuật sản xuất để tăng năng suất cây trồng cũng

như vật nuôi, mặt khác giáo dục nông dân nâng cao kiến thức Do đó, khuyến

nông vừa là câu nôi, vừa là phương tiên ồn định cơ sở của nên kinh tê quốc g1a.

Trang 22

Muốn hoàn thiện I chính sách nông nghiệp hoặc thực hiện công tác tận dụng tài nguyên của Ì quốc gia đù rằng việc nghiên cứu chiếm vị trí quan trọng,

nhưng công tác khuyến nông lại càng quan trọng hơn nữa

Khuyến nông có nhiệm vụ sử dụng nhân tài đã được huấn luyện và dùng các kết quả nghiên cứu đã đạt được để giáo dục nhân dân Vì thế vai trò khuyến nông là trung gian nhưng hết sức cần thiết, ví như nhịp cầu nối thông từ nghiên

cứu đến nông dân trong quá trình chuyên tải thông tin, tiên bộ kỹ thuật mới dé nông dân ứng dụng có hiéu qua Lap lỗ thủng trong tiến trình nghiên cứu và ứng

dung các thành tựu tiến bộ mới Tạo dòng chảy khoa học kỹ thuật từ nghiên cứu

đến ứng dụng cũng như xác định dòng đáp ứng từ nhu cầu thực tế của nông dân đến nhà nghiên cứu tiếp tục thỏa mãn

Như vậy, khuyến nông có tầm quan trọng như là cầu nối giữa nhà nghiên cứu và nông dân Công tác khuyến nông hướng những dòng chảy tiến bộ khoa

học kỹ thuật trong nghiên cứu đến phục vụ nông hộ, dé nhân dân ứng dụng dat

kết quả cao trong sản xuất, đời sống và sinh hoạt của họ Mặt khác, cũng xuất

phát từ nhu cầu của nông hộ mà quá trình nghiên cứu lại tiếp diễn tạo ra những

thành tựu mới về tiến bộ kỹ thuật Công việc đó chắc hắn có sự tiếp sức của

khuyến nông Tuy nhiên cũng thừa nhận rằng 1 số ít nông dân có tri thức, kinh nghiệm trong canh tác nông nghiệp đã trực tiếp đến với cơ quan nghiên cứu mà không phải thông qua tổ chức khuyến nông mà vẫn lĩnh hội được những kỹ thuật

tiên tiễn để áp dụng cho nông hộ của họ

Hệ thống tổ chức khuyến nông

Khuyến nông là một ngành khoa học tổng hợp, có đối tượng, phương pháp nghiên cứu khá đặc thù, có mục tiêu rõ ràng vì lợi ít của nông dân, nông thôn và

nền kinh tế quốc gia Xuất phát từ những vấn đề trên, tổ chức khuyến nông phải

được hoàn thiện theo hệ thống chỉ đạo đọc từ trung ương đến cơ sở để thực hiện

tốt vai trò của nó

Hệ thống mạng lưới khuyến nông của nước ta được hình thành từ nắm

1993 đến nay nhưng còn nhiều hạn chế về nhân lực cả về số lượng lẫn chất

lượng, song đã phát huy được nhiều ưu điểm trong thời gian qua Mạng lưới

10

Trang 23

=) — Se

khuyến nông của nước ta khá mạnh ở cấp tỉnh (trung tâm khuyến nông) nhưng

cấp trạm, liên trạm (cấp huyện) và cơ sở cấp xã còn nhiều khó khăn

- Xác định những cây con có hiệu quả, chuyển giao nhitng tiến bộ kỹ thuật

nông lâm ngư vào sản xuất đại trà trên địa bàn, triển khai các chương trình, dự án khuyến nông khuyến ngư đến hộ nông dân

- Xây dựng định các mô hình trình diễn, các vườn ươm sản xuất cây, con

giếng theo hệ thống quản lý tiến bộ

- Hướng dẫn kỹ thuật về nghề nông, nghề rừng, nghề cá, nghề muối và các ngành nghề nông thôn

- Bồi dưỡng nghiệp vụ, tập huân kỹ thuật, kinh tế thị trường cho cán bộ

khuyến nông cơ sở

- Tư vấn, thông tin, đự báo, cảnh báo giúp nông dân, ngư dân sản xuất có

hiệu quả

- Xây dựng các CLB nông dân sản xuất giỏi, CLB khuyến nông tự nguyện, làng khuyến nông tự quản, ban quán lý thôn bản hoặc nhóm hộ nông lâm ngư cùng sở thích

- Tổ chức giúp đỡ nông dân tiếp cận các nguồn tín dụng

- Phối hợp với các tổ chức kinh tế - xã hội biểu dương và tổ chức tham quan các điền hình tổ chức

- Quản lý và chỉ đạo mạng lưới khuyến nông viên cơ sở, phản ánh những nhu cầu nguyện vọng của nông dân đến với cụm, trạm khuyến nông

- Dịch vụ hỗ trợ vật tư nông nghiệp

Các phương pháp khuyến nông cơ bán

- Phương pháp huấn luyện nông đân qua các lớp tập huân Khuyến nông là ngành khoa học giáo dục nông dân những kiến thức,

những tiến bộ mới, những phương pháp tân tiến trong sản xuất cũng như trong

sinh hoạt nhằm nâng cao nhận thức và cải thiện dần những thói quen, tập quán cũ

đã lạc hậu góp phân phát triển sản xuất, cải thiện nông thôn và nâng cao chất

lượng cuộc sống cho nông dân, 1 trong những phương pháp giáo đục khuyến

I]

Trang 24

2

nông quan trọng đó là huấn luyện Huấn luyện bao gôm cả việc cung cấp kiến thức và kỹ năng cho nông dân thông qua các lớp tập huấn nhằm giúp nông dân tiếp cận với kiến thức mới đa dạng, phong phú và huấn luyện những kỹ năng cần thiết cho nông dân để họ có thể nhìn nhận, phán đoán và giải quyết những vấn đề bức xúc của chính họ Nó là phương pháp có tính chất hạt nhân trong hoạt động khuyên nông bởi vì thông qua nó người nông dân được tiếp xúc, được cung cấp

khám phá vê sự tiễn bộ của nông nghiệp nông thôn

Tập huấn nông dân thực chất là lớp học đặc biệt được tổ chức ngoài học

đường nhằm cung cấp những kiến thức cần thiết cho nông đân để họ áp dụng

lớp tập huấn cho nông dân sẽ có những đặc điểm riêng không giống các lớp học

không chính quy theo trường lớp

- Phương pháp trình diễn kết quả

Hiện nay phương pháp trình diễn kết quả được sử dụng rộng rãi ở các

trung tâm khuyến nông và nhiều ngành nghiên cứu khác về tiến bộ nông nghiệp

Đây là phương pháp giáo dục băng ví dụ cụ thể của tiến bộ mới Thông thường

những nông dân sau khi được huấn luyện có thể trực tiếp thực hiện điểm trình diễn về tiến bộ kỹ thuật mới mà họ vừa được tập huấn

Mục đích trình diễn kết quả:

+ Không có mục đích nghiên cứu để phát hiện cái mới mà chủ yếu trình

diễn những tiến bộ mới đã được khảo nghiệm, có kết quả được khẳng định qua

thực nghiệm đề kích thích sự quan tâm, ham muốn của nông dân

+ Chứng minh lợi ích thực tế của tiến bộ kỹ thuật mới thích hợp với điều

kiện địa phương và có thể phổ biên triển khai cho sản xuất đại trà Điểm trình

diễn kết quả là chứng minh thực tế để khuyến khích vận động nông dan tin tưởng

và áp dụng kỹ thuật mới, nông dân an tâm hơn và tin tưởng hơn khi một tiến bộ

12

Trang 25

mới đang triển khai ở địa phương đạt thành tích cao có thể cân đo đong đếm

được

+ Chú thể tham gia trình diễn là nông dân trong vùng và đối tượng của

phương pháp là tiến bộ mới, nên sức thuyết phục rất cao đối với những nông dân

quanh vùng Từ thực tiễn sinh động của việc trình diễn có sự hợp tác thực hiện

của một số nông dân khiến cho nông dân địa phương đánh giá được lợi ích của

tiền bộ mới và bắt chước thực hiện Sự lan truyền của nó rất lớn tựa như vết đầu loan

- Phương pháp hội thảo

Hội thảo về khuyến nông là tiến trình thông tin, thảo luận và di đến kết

luận về những tiến bộ kỹ thuật mới, kết quả của thí nghiệm, thực nghiệm các kỹ

thuật tiên tiến đang được áp dụng hay đang tranh cãi nhăm chỉ ra hướng đi đúng

Hội thảo do một hay nhiều tổ chức có liên quan đến tiên bộ mới cùng phối hợp thực hiện với khối lượng nội dung và thời gian nhất định

Nội dung thảo luận cũng có thé là những vấn đề trở ngại trong sản xuất,

sinh hoạt đang đặt ra cần giải quyết để có thể ứng dụng ngay vào sản xuất nhằm đạt kết quả tốt hơn

Ngoài ra, để tiếp cận nông dân, các tổ chức khuyến nông nước ta còn thực

hiện các phương pháp khác như thăm viếng nơi canh tác và cư ngụ của nông dân,

tiếp xúc với cơ quan khuyến nông, tham quan, trao đổi thông tin qua thư và điện

thoại

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp, bao gồm:

- Các loại bản đồ: hiện trạng sử dụng đất, ranh giới hành chính được thu

thập từ Phân Viện Quy Hoạch và Thiết Kế Nông Nghiệp Miền Nam

- Sế liệu về khuyến nông được thu thập từ trạm khuyến nông huyện Cẩm

Mỹ.

Trang 26

2.2.2 Phương pháp thực hiện

huyện Cẩm Mỹ nhăm xác định vị trí các chương trình khuyến nông trên bản đồ

Phương pháp thông kê mô ta Thống kê các chương trình khuyến nông theo phương pháp khuyến nông, theo từng xã, và từng loại cây trồng vật nuôi

14

Trang 27

me

CHUONG 3 TONG QUAN

3.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.1 Vị trí địa lý

Huyện Cẩm Mỹ năm ở phía Đông Nam tỉnh Đồng Nai Ranh giới huyện tiếp giáp với các đơn vị hành chính như sau:

- _ Phía Bắc giáp huyện Long Khánh va Xuân Loe

- Phia Nam giap tinh Ba Ria — Vang Tau

- _ Phía Đông giáp huyện Xuân Lộc và tinh Bà Rịa — Ving Tau

- Phia Tay giap huyén Long Thanh

Diện tích tự nhiên toàn huyện 46.796 ha, dân số: 146.572 người Huyện

Huyén cé Quéc 16 56 di TX Long Khanh va tinh Ba Ria — Vung Tau,

trung tâm huyện gần Quốc Lộ 56, có lợi thế về phát triển kinh tế hướng ngoại, nhất là mối giao lưu giữa Đồng Nai với các địa phương của tỉnh Bà Ria — Vũng

Tau

3.1.2 Khi hau

Huyện Cẩm Mỹ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, với những

đặc trưng chính như sau:

Năng lượng bức xạ đồi dào (trung bình 154-158 Kecal/cmZ2/năm) Nắng

nhiều (trung bình từ 5,7-6 giờ/ngày) Nhiệt độ cao và cao đều quanh năm, (trung

bình 25,4°C), tổng tích ôn lớn (trung bình 9.271”C/năm) Hầu như không có thiên

tai như: bão, lụt, rất thuận lợi cho phát triển kinh tế

Lượng mưa lớn (trung bình từ 1.956-2.139 mm/năm), có xu thế giảm dan theo hướng từ Đông Bắc xuống Tây Nam Mùa mưa thường bat dau vao thang 5

màu hoặc 1 vụ lúa + 1 vu mau voi các giống ngắn ngày Hạn chế rõ nét nhất trong chế độ mưa ở đây là thường có những đợt hạn ngắn vào đầu vụ hè thu, mưa

Trang 28

Go

nhiều và mưa to vào thời kỳ từ tháng 7 đến tháng 9, kết hợp với âm độ không khí cao, số giờ nắng giảm nên năng suất vụ màu thứ 2 thường thấp Mùa khô thường

bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4, do bị mất cân đối nghiêm trọng trong cán cân

ẩm vào mùa này nên để tiến hành sản xuất cần phải có tưới và khi đã cung cấp đủ

nước thì sản xuất thường cho hiệu quả cao và 6n định

3.1.3 Địa hình

Có 3 dạng địa hình chính là: địa hình núi, đồi thoải lượn sóng và các dai

đất tương đối bằng ven sông

Địa hình núi Phân bố rải rác thành các ngọn núi độc lập có độ đốc lớn

(núi Hàng Gòn và núi Cam Tiêm ở xã Long Giao), diện tích chiếm khoảng 2%

tổng diện tích toàn huyện, không thích hợp với sản xuất nông nghiệp chỉ thích hợp cho trồng rừng

Địa hình đổi thoải lượn sóng Là dạng địa hình chính, hiện chiếm 45- 50% tổng diện tích toàn huyện Độ đốc phổ biến từ 3-8” Khá thuận lợi cho phát

triển nông nghiệp với các loại hình cây lâu năm Tuy nhiên trên các khu vực có

độ dốc trên 3° cần chú trọng biện pháp xây dựng đồng ruộng để hạn chế tình

trạng xói mòn đất trong mùa mưa

Địa hình băng ven sông Phân bố thành các dải dai ven Séng Ray, chi

chiếm 8-10% tổng diện tích toàn huyện Độ đốc chủ yếu là cấp 1 (từ 0-3°), gần

các nguồn nước mặt, mực nước ngầm nông, một số khu vực đất thấp thường bị

ngập vào các tháng mưa lớn Hầu hết diện tích trên dạng địa hình này đã được sử

dụng trồng lúa và các loại cây ngắn ngày

3.2 Các nguồn tài nguyên 3.2.1 Tài nguyên nước

- Nước mặt Phần lớn sông suối trong địa phận Cẩm Mỹ thường ngắn và

dốc nên khả năng giữ nước rất kém, nghèo kiệt vào mùa khô Việc xây dựng các

hồ chứa kết hợp với chuyền tải nước từ ngoài vùng vào là rất cần thiết cho phát

triển kinh tế - xã hội mà đặc biệt là cho phát triển sản xuất nông - công nghiệp

của huyện

16

Trang 29

me

Hệ thống Sông Ray: Sông Ray bắt nguồn từ khu vực phía Nam và lây Nam núi Chứa Chan, diện tích lưu vực trong phạm vi huyện Câm Mỹ khoảng

300 kmẺ với các nhánh suối chính như: suối Gia Hoét, suối Tâm Bó, sudi Trung,

suối Thé, Chiéu dài sông chính 60 km, đoạn chảy qua huyện đài 20-25km, lưu lượng trung bình 10,6 m°/s Ngoại trừ dòng chính có nước quanh năm, đại bộ

phận các nhánh suối đều cạn kiệt vào cuối mùa khô Trên hệ thống Sông Ray đã

xây dựng được các hồ chứa nước nhỏ như: Hồ Suối Vọng, Hồ Suối Rang, Hồ Suối Đôi, đã có tác dụng tết trong việc cung cấp nước cho sinh hoạt và san xuat, nhưng do lượng nước diện tích trong hồ không lớn, địa hình vùng tưới bị chia cắt

nên phạm vỉ tưới thường hẹp, chi phí cho tưới khá cao

Các nhánh suối thuộc hệ thống Sông Thị Vải: Các nhánh suối này bắt

nguồn từ khu vực phía Tây Nam núi Đầu Rùi và núi Hàng Gòn, diện tích lưu

vực: 300-400 km2, bao gồm các suối chính như: suối Quýt, suối Thái Lan, suối

Rùi, suối Rầm, suối Sóc, nhưng do thảm phủ kém, mùa khô kéo đài nên các

suối này đều bị kiệt vào cuỗi mùa khô

Nước ngầm Theo bản đồ địa chất - thủy văn tỉnh Đồng Nai tỉ lệ

1/100.000, huyện Cẩm Mỹ nằm trong khu vực nghèo nước ngầm Trên đất đỏ được phong hóa từ đá bazan nước ngầm thường xuất hiện ở độ sâu từ 80-120m,

lưu lượng trung bình từ 0,5 đến 121/s, chất lượng tốt Hiện nay nước ngầm đang

được khai thác cho sinh hoạt và tưới cho cà phê, tiêu, cây ăn quả

3.2.2 Tài nguyên đất

Phân loại đất Toàn huyện có 4 nhóm đất chính, đặc điểm của từng nhóm

- Nhóm đất đá bọt (AN-Andosols): Đất đá bọt núi lửa là loại đất tốt,

nhưng có điện tích nhỏ (729 ha), phân bố trong phạm vi hẹp thuộc các xã Xuân

Báo, Bảo Bình

+ Đặc điểm phát sinh: Đất được hình thành trên đá bọt núi lửa, có lớp bề

mặt thỏa các yêu cầu của đặc tính Andic al trên 35cm, được xếp vào nhóm đá

17

Trang 30

; i i te cm cis

+ Thành phần cơ giới: Đất AN có thành phân cơ giới nhẹ, đá chưa phong

hóa chiếm tỷ lệ khá cao

+ Tính chất lý hóa học: Độ chua hoạt tính và chua trao đổi trong dat dat

mức trung bình

+ Đặc tính nông học: đất giàu mùn, đạm, lân, mức độ giữ chat lan rất cao

(71-88%), tuy nhiên lân dễ tiêu vẫn khá cao, kali tổng số thấp

Bang 1 Diện Tích Các Loại Đất - Huyện Cẩm Mỹ

Nguôn tin: Báo cáo quy hoạch sử dung đất huyện Câm Mỹ

- Nhóm đất đỏ (Ferasols-FR): Đất đỏ có diện tích lớn (chiếm 47% tổng diện tích) Phân bế hầu hết ở các xã phía Tây (Nhân Nghĩa, Long Giao, Xuân

Mỹ, Xuân Đường ) Hầu hết có tầng đày > 100cm, kết cấu tơi xốp, thoát nước

tốt, độ phì cao Trên các chân đất này, hiện đang sản xuất cây công nghiệp đài

ngày (cà phê, cao su, điều) và cây ăn quả

+ Đặc điểm phát sinh: Đất hình thành trên đá mẹ bazan trung tính

+ Thành phân cơ giới: Đất có thành phân cơ giới nặng, cầu tượng viên hạt, tơi xốp

+ Tính chất lý hóa học: Đất thường chua, CEC (khá năng trao đổi cation),

cation trao đổi, kiềm trao đổi và độ no bazơ thấp

+ Đặc tính nông học: Đất FR giàu đạm, lân và nghèo kali

Nhìn chung chất lượng của đât đỏ có độ phì tương đối cao, thích hợp cho nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tê cao như cao su, cả phê, cây ăn quả, Tuy

18

Trang 31

nhiên, khả năng sử dụng phụ thuộc rất nhiều vào độ dày của tầng đất mặt Nếu

đất có tầng đất mặt dày thì nên trồng cây đài ngày, ngược lại thì nên giành cho

cây ngắn ngày như bắp, đậu đỗ,

- Đất nâu thẫm (Luvisols - LV): Dat nâu thẫm có vai trò quan trọng trong

sản xuất nông nghiệp của Cẩm Mỹ Nhóm đất này có diện tích lớn, chiếm 47,1%

tông diện tích toàn huyện Phân bố tập trung ở các xã vùng Sông Ray Hiện là địa bàn sản xuất cây lương thực trọng điểm của huyện, với các loại cây ngắn ngày

cho năng suất cao như: bắp, đậu đỗ, mía, lúa nước Yếu tố hạn chế chính của

nhóm đất này là kết von và một số diện tích có tầng đá nông

+ Đặc điểm phát sinh: Đất hình thành trên đá mẹ giàu kiểm

+ Thành phần cơ giới: Đất có thành phân cơ giới trung bình, thịt pha cat

mịn đến thịt pha sét

+ Tính chất lý hóa học: Đất không chua, cation trao đổi cao, giàu cation

trao đổi kiềm

+ Đặc tính nông học: Đắt đen giàu đạm, kali tổng số nghèo

Khả năng sử dụng đất phụ thuộc rất nhiều vào địa hình và khả năng thoát

nước, trên chân đất cao có thể sử dụng để trồng nhiều loại cây trồng cạn: thuốc

lá, đậu đỗ, bông vải, bắp, Trên chân đất thấp có khả năng trồng lúa nước trong mùa mưa, cây trồng cạn vào đầu mùa khô

- Đất tầng mỏng (LP): Nhóm đất tầng mỏng chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng diện tích toàn huyện (46ha), phân bố ở xã Xuân Mỹ Nhóm đất tầng mỏng chủ yếu được hình thành trên địa hình núi với mẫu chất là đá granii, số ít trên đá bazan Chất lượng đất xấu nhất, bị thoái hóa nghiêm trọng chỉ giành cho trồng rừng hoặc cây có độ che phủ thay thế cây rừng

Trang 32

Nguôn tin: Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Câm Mỹ

-_ Đất đai của huyện khá bằng phẳng: Có tới 88,7% diện tích có độ đốc dưới

8° khá thuận lợi cho sử dụng vào mục đích nông - công nghiệp cũng như xây dựng các điểm dân cư và cơ sở hạ tầng Yếu tố hạn chế là tầng dày: có tới 24,1%

diện tích thuộc ting méng (<50cm), 13,6% thuộc tầng trung bình (50-70cm), chỉ

có 58,3% thuộc tầng dày và rất dày (>70cm)

Nhìn chung trong 4 nhóm đất, nhóm đất đỏ (Ferrasols) có nhiều ưu điểm nhất, khá thích hợp với các loại cây lâu năm Kế đến là đất đen và đất đá bọt núi

lửa, nhưng do bị hạn chế bởi yếu tổ tầng dày nên chỉ thích hợp với cây hàng năm

và rất nhạy cắm với điều kiện khô hạn

3.2.3 Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn Cẩm Mỹ không nhiều, chủ yếu là đất

và đá được sử dụng làm nguyên vật liệu xây dựng Nguồn nguyên liệu này lay tir núi Cẩm Tiên (xã Nhân Nghĩa),

3.2.4 Tài nguyên rừng

Diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Câm Mỹ không đáng kế (77 ha), phân bố chủ yếu ở Xuân Đông (68 ha) và Bảo Bình (9 ha) Trong tương lai,

20

Trang 33

những khu vực có độ doc cao khong có khả năng sản xuât nông nghiệp cân chuyền sang trông rừng

Hình 1 Bán Đồ Vị Trí Huyện Cẩm Mỹ Tỉnh Đồng Nai

\ ,—.~ te ai M.TRANG BOM ‘%, , P git

“ am’ TALONG enn”

4 3 - _ Đường giao thông

y _, Kênh mương Sông, suôi ˆ 4-

21

Trang 34

— _————ŸẮẮễ

— ae cS ee lt a CN LG OO LS

3.3 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

3.3.1 Thực trạng phát triển kinh tế

1994) Trong đó nông nghiệp (79%), dịch vụ (15,3%), công nghiệp (5,7%) Ước

thực hiện năm 2004, GDP trên địa bàn huyện đạt 622 tỷ đồng, tỷ trọng ngành

Bảng 3 GDP và Cơ Cau GDP Năm 2003 của Huyện Cắm Mỹ (Giá 1994)

Ngành nông — lâm nghiệp 454 79,0 475 76,4

nhiệm vụ kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2004, kết quả thể hiện ở bảng sau:

22

Trang 35

Nông-lâm nghiệp Nông - lâm nghiệp là ngành sản xuất chính của Huyện,

hiện đóng góp 71,36% trong GDP và thu hút 75-80% lao động toàn huyện

- Tréng trọt: Những ưu thê và đặc thù về điều kiện tự nhiên đã là nhân tố

quan trọng trong định hướng phát triển các loại cây lâu năm, cây lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày trên địa bàn Câm Mỹ với các cây trồng chính là: cao

su, cà phê, cây ăn quả, điều, lúa nước, bắp, bông, các loại đậu đỗ

+ Kết quả sản xuất cây hàng năm: trong nhóm cây hàng năm, diện tích gieo trồng cây bắp chiếm đến 66,5% diện tích gieo trồng, kế đến là cây lúa và các

loại đậu đỗ Cây dâu tằm sản xuất với quy mô nhỏ, chủ yếu gắn với hộ gia đình

trồng dâu nuôi tăm, toàn huyện có khoáng 35-50 hộ nuôi tầm, sản lượng kém tam

dat duoc 90 tan (2003)

23

Ngày đăng: 19/12/2024, 22:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN