1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về ngành sản xuất bia habeco

11 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Ngành Sản Xuất Bia Habeco
Tác giả Trần Mai Anh, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thanh Trà
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Ngành Sản Xuất Bia
Thể loại Bài Tiểu Luận
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

Quy trình sản xuất bia Habeco 01 Xay nghiền Nghiền nhỏ hạt malt hoặc hạt gạo đến kích thước yêu cầu để các thành phần trong nguyên liệu có thể hòa tan vào nước và giải phóng ra enzym để

Trang 1

NHÓM 2 TÌM HIỂU VỀ NGÀNH SẢN XUẤT BIA HABECO

Các thành viên

1 Trần Mai Anh

2 Nguyễn Thị Thúy Hằng

3 Nguyễn Thanh Trà

1 Quy trình sản xuất bia Habeco

01

Xay nghiền

Nghiền nhỏ hạt malt (hoặc hạt gạo) đến kích thước yêu cầu để các thành phần trong nguyên liệu có thể hòa tan vào nước và giải phóng ra enzym để xúc tác quá trình thủy phân sau đó

02

Nồi nấu malt

Thủy phân các hợp chất

cao phân tử như tinh bột,

protein thành các hợp chất

lên men được như đường

malto, gluco, axit amin,…

Kết thúc quá trình nấu tại

nồi malt sẽ thu được dịch

ngọt nên quy trình này

được gọi là quá trình

đường hóa

Trang 2

Nồi lọc dịch hèm

Là quá trình tách võ trấu của hạt malt ra khỏi dịch đường

04

Nồi đun sôi

Dịch đường trong được

đun sôi với hoa bia để

tạo vị đắng đặc trưng,

đồng thời quá trình đun

sôi cũng làm bay hơi và

kết tủa các hợp chất

không mong muốn và

tiệt trùng dịch nha

05

Nồi tách cặn

Loại bỏ các thành phần như cánh hoa bia, các kết tủa hình thành trong quá trình đun sôi

Trang 3

Giải nhiệt nhanh

Dịch nha sau đun

sôi (100oC) được

đưa về nhiệt độ

thích hợp cho nấm

men hoạt động như

10 – 15oC Nhiệt độ

này tùy thuộc vào

chủng loại nấm men

và loại bia

07

Tank lên men

Dịch nha lạnh cùng với nấm men được đưa vào tank lên men để tiến hành quá trình lên men Nấm men sẽ sử dụng đường được hình thành trong giai đoạn nấu để tạo thành Cồn và khí CO2 Các hợp chất tạo mùi thơm cho bia cũng được nấm men tạo thành trong giai đoạn này Kết thúc quá trình lên men, nấm men sẽ được thu hồi ra khỏi tank lên men để tái sử dụng cho lần lên men tiếp theo Dịch bia sau lên men sẽ được chuyển sang tank ủ bia để bắt đầu quá trình lên men phụ

Trang 4

Tank ủ bia

Là quá trình chuyển hóa

hoặc loại bỏ các hợp

chất không mong muốn

hình thành trong quá

trình lên men như

diacetyl Quá trình ủ bia

kết thúc khi hàm lượng

các chất này giảm đến

mức mong muốn và đạt

thời gian theo yêu cầu

của từng loại bia

09

Làm lạnh lâu

Bia trước khi qua quá trình lọc sẽ được

làm lạnh sâu xuống nhiệt độ -1à-2oC

để hình thành cặn lạnh Các cặn lạnh

này sẽ được loại bỏ trong quá trình lọc

trong sau đó

10

Lọc trong bia

Nấm men, cặn lạnh, … sẽ được loại bỏ

để làm cho bia trở nên trong suốt

11

Tank bia trong

Bia sau khi lọc được chứa trong tank

bia trong để chờ quá trình chiết, đóng

gói

12

Chiết bia

Là quá trình bia được chiết vào các dạng bao bì khác nhau để đánh ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng Keg bia có dung dích 2 lít, 5 lit, 20 lít, 30 lít hoặc 50 lit Bia được chiết vào lon có dung tích 330ml, 500ml Bia chai có dung tích 330ml, 450ml, 500ml, 750ml Dung tích bia chai, bia lon phụ thuộc vào chiến lược thị trường và thị hiếu tiêu dùng của từng quốc gia

1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh:

1.1 Hoạt động kinh doanh chính:

Trang 5

Hoạt động kinh doanh chính của Sabeco là sản xuất và kinh doanh bia rượu, nước giải khát và các thực phẩm liên quan bao gồm vật liệu, và bao bì, cung cấp dịch vụ vận tải hậu cần

và kho bãi, sản xuất sản phẩm cơ khí,xây dựng kết cấu thép

và cung cấp dịch vụ cơ khí lắp đặt và xây dựng, cung cấp bất động sản

Ta thấy chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng 33,78% trên tổng lợi nhuận gộp

2.734 tỷ, 50% trong đó là chi phí quảng cáo, tiếp thị Chúng

ta thấy được sự đầu tư củng cố thương hiệu này vô cùng lớn,

sự cạnh tranh khốc liệt của ngành bia rượu hiện nay việc đẩy chi phí tiếp thị quảng cáo lên nhằm củng cố thị phần là cách thu hút đầu tư cũng như “mục tiêu lâu dài”, con số này đến

2019 đã tăng lên Tuy rằng chi phí này có xu hướng tăng lên, nhưng được đánh giá là hiệu quả khi doanh thu và lợi nhuận 9 tháng từ đầu năm 2019 đã tăng lần lượt 11% và 24%

Biên lợi nhuận thuần = Thunhập từ hoạt động Doanhthu thuần = 0,15

Biên EBITDA = Lợi nhuậntừ trước thuế và khấu hao

Doanhthu = 6.025 032 337 886

35.948 552 561 947 = 0,17 Biên lợi nhuận ròng = Thunhập ròng Doanhthu = 35.948 552 561 9475.351 023 454 534 = 0,15

1.2 Hoạt động khác:

Hoạt động chiếm tỷ trọng thấp, chủ yếu từ thanh lý phế liệu và bồi thường

vỏ chai bể

Nhận xét:

Từ các thông số biên lợi nhuận, ta thấy triển vọng về dòng tiền có thể dương trong tương lai, 12% trên doanh thu thuần

Công ty có thể dẫn dắt bằng những chính sách đúng đắn, có thể làm chỉ số này tăng lên, giúp giá cổ phiếu và thị phần của mình được củng cố, đẩy mạnh việc vốn hóa

2 Phân tích các thông số tài chính:

2.1 Phân tích khả năng thanh toán:

2.1.1 Tỷ số thanh toán hiện hành:

Trang 6

Doanh nghiệp hoạt động cần phải duy trì được một lượng vốn luân chuyển hợp lý trong chính công ty để có thể giải quyết, đáp ứng kịp thời các khoản

nợ ngắn hạn, hay các sự cố cần tiền mặt mang tính bất ngờ Không chỉ duy tiền 1 lượng vốn luân chuyển cần thiết doanh nghiệp cần duy trì 1 lượng hàng tồn kho để đảm bảo cho hoạt động sản xuất và kinh doanh Và 1 doanh nghiệp tồn tại được chỉ khi đáp ứng được các nghĩa vụ thanh toán và sản xuất kịp thời.Để đánh giá được tình trạng hiện tại cũng như các khả năng thanh toán của doanh nghiệp 1 tỷ số mới được áp dụng và nó cho ta biết được khả năng chuyển đổi tài sản ngắn hạn thành tiền mặt để đáp ứng được nghĩa vụ thanh toán trên Đó chính là tỷ số thanh toán hiện hành

Khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản ngắnhạn Nợ ngắn hạn = 146901682052195925696932383 = 2.48 Khả năng thanh toán hiện hành năm 2017 là 13686327476651

7401584603555 = 1.85 Khả năng thanh toán hiện hành của ngành giải khát - bia rượu là

Có thể thấy rằng tỷ số khả năng thanh toán của năm 2018 đã tăng lên đáng kể từ 1.85 lên 2.48 cho thấy doanh nghiệp có khả năng cao hơn trong việc thanh toán các khoản lãi vay và

nợ đến hạn Tuy nhiên, cũng có thể trong trường hợp này, hệ

số này cao chưa chắc đã tốt Có thể doanh nghiệp SABECO hiện chưa sử dụng hiệu quả tài sản của doanh nghiệp mình

Vì vậy, để nói rằng hệ số 2.48 cao mang lại kết quả tốt là chưa chắc chắn Và để đánh giá tình hình doanh nghiệp một cách chính xác hơn, chúng ta cần phải đánh giá thêm các yếu

tố khác của doanh nghiệp như tình hình hoạt động thực tế, điều kiện kinh doanh thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Cũng như sẽ xem xét thêm các khoản nợ dài hạn

đã đến hạn thanh toán hay chưa?

Ngoài ra đây là tỷ số mang tính thời điểm vì tài sản ngắn hạn

và nợ ngắn hạntrong trường hợp này lấy từ bảng cân đối kế toán của công ty, chính vì vậy nhưng con số này mang tính thời điểm

Tỷ số thanh toán nhanh:

Tỷ số thanh toán nhanh = Tài sản ngắnhạn−Hàngtồn kho = 2.17

Trang 7

Hệ số thanh toán nhanh được sử dụng như một thước đo để đánh giá khả

năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn bằng việc chuyển hóa tài sản ngắn hạn thành tiền mà không cần phải bán đi hàng tồn kho Hệ số thanh toán nhanh là một hệ số khắt khe hơn nhiều so với hệ số thanh toán hiện thời(được tính bằng cách lấy tài sản lưu động chia cho tổng nợ ngắn hạn) bởi vì, hệ số này đã loại trừ hàng tồn kho ra khỏi công thức tính toán Công thức này được nhà đầu tư sử dụng khá phổ biến Hàng tồn kho không được đưa vào công thức tính

hệ số thanh toán nhanh, vì nó khó có thể chuyển ra tiền mặt một cách dễ dàng, các chi phí trả trước cũng không được đưa vào với lý do tương tự

Như chúng ta thấy hệ số này càng cao thì khả năng thanh toán công nợ càng cao và ngược lại Hệ số này bằng 1 hoặc lớn hơn, cho thấy khả năng đáp ứng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn cao Sabeco có tỷ số thanh toán nhanh đến tận 2.17 điều này thể hiện rằng doanh nghiệp không gặp khó khan nếu cần phải thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn Phân tích sâu hơn ta thấy hệ số thanh toán nhanh lớn hơn hệ số thanh toán hiện thời cho thấy, tài sản ngắn hạn không phụ thuộc lớn vào hàng tồn kho

Trang 8

Công ty CPĐTPT Công nghệ Bia – Rượu

– NGK Hà Nội

KCN Phố Nối, Văn Lâm, Hưng Yên

Mẫu số: S03a-DN

(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC

SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 12 năm 2013

Trang 9

tháng ghi

sổ

ghi số cái dòng hiệu TKĐƯ

Số hiệu Ngày,

tháng

PS số nợ PS có

Số LK kỳ trước chuyển sang

x

02/12/2013 XK001108 02/12/2013 XK Malt bia x 6212 365.882.400

02/12/2013 XK001108 02/12/2013 XK Gạo tẻ x 6212 140.476.000

03/12/2013 XK001109 03/12/2013 XK chất keo

trụ

x 62721 12.182.405

04/12/2013 XK001110 04/12/2013 Malt bia x 6211 250.897.451

06/12/2013 PC011555 06/12/2013 DV vệ sinh x 62771 1.540.000

31/12/2013 NVK0019

8

31/12/2013 KC6211 x 1541 11.925.164.336

31/12/2013 NVK0019

8

31/12/2013 KC6212 x 1542 17.409.568.539

31/12/2013 NVK0019

8

31/12/2013 KC6221 x 1541 405.668.420

31/12/2013 NVK0019

8

31/12/2013 KC 6222 x 1542 581.053.224

31/12/2013 NVK0019

8

31/12/2013 KC 62711 x 154 166.499.198

31/12/2013 NK00757 31/12/2013 NK thành

phẩm bia lon

x 155 8.743.124.

115

x 154 8.743.124.11

5

Cộng số phát 733.899.223 733.899.223.01

Trang 10

SỔ CÁI CÁC TÀI KHOẢN Tháng 12 năm 2023

TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

SỐ CT NGÀY HT Loại chứng từ Diễn giải TK

Số dư đầu kỳ

NVK00195 31/12/2013 CT,NV khác Phân bổ lương

T12/2013 3341

361.855.13 8 NVK00195 31/01/2013 CT,NV khác Trích BHXH 3383 36.576.180

NVK00195 31/12/2013 CT,NV khác Trích KPCĐ 3382 7.237.102

NVK00198 31/12/2013 KC chi phí KC TK 6221 1541 405.668.420

NVK00195 31/12/2013 CT,NV khác Phân bổ lương

T12/2013 3341

518.297.91 0 NVK00195 31/12/2013 CT,NV khác Trích BHXH 3383 52.389.356

NVK00195 31/12/2013 CT,NV khác Trích KPCĐ 3382 10.365.958

NVK00198 31/12/2013 KC chi phí KC TK6222 1542 581.053.224

Cộng số phát sinh

986.721.64

4 986.721.644

Tài khoản 627

SỐ CT Ngày hạch toán

Loại chứng

TK

Số dư đầu kỳ

PC011542 01/12/2013 Phiếu

chi Thanh toán tiền mực cho PX chế

PC011551 03/12/2012 Phiếu

chi T.T mua case máy tính PX Chế biến 1111 7.150.000

PC011555 06/12/2013 Phiếu

chi Dịch vụ Vệ sinh cho PX chế biến 1111 1.540.000

NVK0019

0 31/12/2012 NV khác Khấu hao TSCĐ tháng 12/2013 214 2.127.223.187

NVK0019

8 31/12/2012

KC chi phí Kết chuyên TK 62711 154 166.499.198 NVK0019

8 31/12/2012

KC chi phí Kết chuyên TK 62712 154 139.287.067

Trang 11

… … … … …

Cộng số phát sinh 3.125.750.412 3.125.750.412

Tài khoản 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

Mã ĐT

tập hợp

CP

Tên ĐT tập hợp

CP

SXBCHA

I

Sản xuất Bia chai

450ml 11.925.164.336 11.925.164.336

SXBLON Sản xuất Bia lon

300ml 17.409.568.539 17.409.568.539

Tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Số CT Ngày hạch toán chứng từ Loại Diễn giải TK DƯ PS Nợ PS Có

Số dư đầu kỳ 1.628.132.4 13

NK00748 05/12/2013 Nhập kho Nhập kho thành phẩm bia lon 155 408.288.0

00

NVK0019

8 31/12/2013 KC chi phí Kết chuyển TK6211 6211 11.925.164.3

36 NVK0019

8 31/12/2013 KC chi phí Kết chuyển TK6212 6212 17.409.567.5

39

NK00757 31/12/2013 Nhập kho Nhập kho thành phẩm bia lon 155 8.734.124.1

15 NK00757 31/12/2013 Nhập kho Nhập kho thành phẩm bia chai 155 4.540.322.5

24

Cộng số phát sinh 35.075.337.3

44 33.258.577.4

87

Ngày đăng: 19/12/2024, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w