1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh nhà nước một thành viên bao bì 277 hà nội – xí nghiệp may

69 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 594,5 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN BAO BÌ 27/7 HÀ NỘI – XÍ NGHIỆP MAY (12)
    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp (12)
      • 1.1.1. Tên, địa chỉ doanh nghiệp (0)
      • 1.1.2. Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển (0)
      • 1.1.3. Quy mô hiện tại của doanh nghiệp (0)
    • 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp (14)
      • 1.2.1. Các chức năng và nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của DN (0)
      • 1.2.2. Các loại hàng hóa, dịch vụ chủ yếu mà doanh nghiệp đang kinh doanh (0)
    • 1.3. Công nghệ sản xuất của một số hàng hóa và dịch vụ chủ yếu (15)
      • 1.3.1. Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất (0)
      • 1.3.2. Nội dung cơ bản các bước công việc trong quy trình công nghệ (0)
    • 1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp (17)
      • 1.4.1. Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp (17)
      • 1.4.2. Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp (17)
    • 1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp (18)
      • 1.5.1. Sơ đồ phân cấp quản lý của doanh nghiệp – Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý (0)
      • 1.5.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý (0)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN BAO BÌ 27/7 HÀ NỘI – XÍ NGHIỆP MAY (23)
    • 2.1. Sự cần thiết và yếu cầu tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (23)
      • 2.1.1.1. Khái niệm (23)
      • 2.1.1.2. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (23)
      • 2.1.2. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (24)
      • 2.1.3. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (24)
    • 2.2. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (25)
      • 2.2.1. Phân loại chi phí sản xuất (25)
        • 2.2.1.1. Phân loại theo yếu tố chi phí (25)
        • 2.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành (25)
      • 2.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm (26)
        • 2.2.2.1. Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành (26)
        • 2.2.2.2. Phân loại theo phạm vi các chi phí cấu thành (26)
    • 2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp (26)
      • 2.3.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất (26)
      • 2.3.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất (27)
        • 2.3.2.1. Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp (27)
        • 2.3.2.2. Phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp (27)
      • 2.3.3. Trình tự kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất (27)
        • 2.3.3.1. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (27)
        • 2.3.3.2. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp (29)
        • 2.3.3.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung (30)
    • 2.4. Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (31)
    • 2.5. Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty TNHH Bao bì 27/7 Hà Nội – Xí nghiệp May (32)
      • 2.5.1. Chính sách kế toán chung (32)
      • 2.5.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán (0)
      • 2.5.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán (0)
      • 2.5.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán (0)
      • 2.5.5. Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán (0)
    • 2.6. Tình hình thực tế về tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH MTV Bao bì 27/7 Hà Nội – Xí nghiệp May (35)
      • 2.6.1. Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất (0)
      • 2.6.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất (0)
    • 2.7. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí NVL (37)
      • 2.7.1. Kế toán tập hợp chi phí NVL chính trực tiếp (0)
      • 2.7.2. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp (0)
      • 2.7.3. Tổ chức kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên máy (0)
      • 2.7.4. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp (42)
      • 2.7.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung (48)
  • CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN BAO BÌ 27/7 HÀ NỘI – XÍ NGHIỆP MAY (52)
    • 3.1. Nhận xét, đánh giá khái quát về công tác quản lý, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp may 27/7 Hà Nội (52)
      • 3.1.1. Ưu điểm (52)
      • 3.1.2. Nhược điểm (54)
    • 3.2. Những kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán hạch toán (55)
      • 3.2.1. Kiến nghị về chi phí nguyên vật liệu (0)
      • 3.2.2. Kiến nghị về chi phí nhân công trực tiếp (0)
      • 3.2.3. Kiến nghi về chi phí sản xuất chung (0)
      • 3.2.4. Đề xuất về việc hiện đại hóa công tác kế toán và nâng cao khả năng cập nhật thông tin cho đội ngũ kế toán viên của Công ty TNHH MTV Bao bì 27/7 Hà Nội – Xí nghiệp May (0)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN BAO BÌ 27/7 HÀ NỘI – XÍ NGHIỆP MAY

Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

1.1.1 Tên, địa chỉ doanh nghiệp

Tên doanh nghiệp: Chi nhánh Công ty TNHH Nhà nước một thành viên bao bì 27/7 Hà Nội – Xí nghiệp May.

Tên viết tắt: Xí nghiệp may 27/7 Hà Nội. Địa chỉ: Xã Cổ Bi – Huyện Gia Lâm – Hà Nội. Điện thoại: 043.8765517 Fax: 043.8344609

1.1.2 Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển

Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Bao Bì 27/7 Hà Nội tiền thân là xí nghiệp thương binh Ba Đình, được thành lập theo quyết định số 268/CN ký ngày 22/08/1975 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội với nhiệm vụ chính trị được giao khi thành lập là: Tiếp nhận anh em thương binh, bệnh binh của Hà Nội đã hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ Quốc, những người đã để lại một phần cơ thể của mình ngoài mặt trận, sức khỏe không còn là bao Vì vậy nhiệm vụ chính của Công ty là đào tạo nghề để người chiến sĩ thương binh, bệnh binh tiếp tục làm ra của cải vật chất cho xã hội và cải thiện đời sống của bản thân Cơ sở vật chất lúc ban đầu của xí nghiệp chỉ là một phân xưởng nhỏ sản xuất những sản phẩm đơn giản, thủ công phục vụ cho ngành thương nghiệp như chun, vải miếng, chỉ may, cúc, khóa.

Năm 1993, Xí nghiệp thương binh Ba Đình được Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội giao cho nhiệm vụ tiếp nhận Xí nghiệp may 875 có trụ sở tại Cổ Bi – Gia Lâm – Hà Nội với nhiệm vụ sản xuất bao bì carton và túi nilon.

Tháng 10/1995, Công ty mở rộng phân xưởng may với mục đích giải quyết việc làm cho con em thương binh và con em các gia đình chính sách trong địa bàn huyện Gia Lâm – Hà Nội.

Qua 15 năm phấn đấu trưởng thành không ngừng phát huy nội lực, kiên cường vượt qua thử thách, khó khăn của cơ chế thị trường, từ một phân xưởng nhỏ bé sản xuất đơn giản đơn chiếc cho đến nay (năm 2009) xí nghiệp may 27/7 Hà Nội đã vươn lên thành một doanh nghiệp hàng đầu về sản xuất hàng may mặc với 14 dây chuyền may, giải quyết việc làm cho hơn 1000 lao động trên địa bàn huyện Gia Lâm và các tỉnh lân cận như: Hưng Yên, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc…

Căn cứ nghị định số 63/2001/NĐ-CP ngày 14/09/2001 của Chính Phủ về việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội thành Công ty TNHH một thành viên.

Ngày 18/07/2005 theo quyết định số 104/2005/QĐ/UB của UBND Thành phố Hà Nội, Công ty bao bì 27/7 Hà Nội chuyển thành Công ty TNHH Nhà nước một thành viên bao bì 27/7 Hà Nội.

Xí nghiệp may 27/7 Hà Nội trực thuộc Công ty bao bì 27/7 Hà Nội được chuyền thành chi nhánh Công ty TNHH một thành viên bao bì 27/7 Hà Nội – Xí nghiệp may, gọi tắt là xí nghiệp may 27/7 Hà Nội.

Sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng đa dạng, phong phú có mặt tại hầu hết các tỉnh trong thị trường trong nước và có mặt ở thị trường nước ngoài như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, EU, Mỹ… với bản lĩnh và kinh nghiệm cùng những thành tựu đã đạt được chúng ta tin tưởng rằng xí nghiệp may 27/7 Hà Nội sẽ ngày càng phát triển vững chắc chiếm lĩnh được sự tin dùng của thị trường trong và ngoài nước.

1.1.3 Quy mô hiện tại của doanh nghiệp

Là một doanh nghiệp có quy mô lớn.

Những chỉ tiêu chủ yếu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 2 năm

Doanh thu bán hàng 552.984.661.089 480.633.894.143

Số lượng công nhân viên 400 623

Thu nhập bình quân CNV 1.200.000 1.400.000

Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp

1.2.1 Các chức năng và nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của DN

Xí nghiệp may 27/7 Hà Nội có chức năng sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm ngành may.

Xí nghiệp là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản tại Ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch theo quy định của Nhà nước.

Tổ chức sản xuất, kinh doanh các mặt hàng theo đúng ngành nghề của QĐ số 104/2005-QĐUB.

Xây dựng kế hoạch phát triển phù hợp với mục tiêu của xí nghiệp và nhiệm vụ của Công ty giao.

Chủ động tìm hiểu thị trường, tìm khách hàng ký kết hợp đồng kinh tế tiêu thụ sản phẩm từ các đơn đặt hàng và các hợp đồng tiêu thụ tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất – kỹ thuật – tài chính dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, các kế hoạch tác nghiệp và tổ chức thực hiện kế hoạch.

Sản xuất gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng hoặc xuất nhập khẩu theo hợp đồng đã ký xuất (FOB), xuất khẩu ủy thác qua đơn vị được phép nhập khẩu.

Bảo tồn và phát triển vốn được Nhà nước giao.

Thực hiện các nhiệm vụ và nghĩa vụ Nhà nước giao.

Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, chăm lo và không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật và chuyên môn nghiệp vụ cho công nhân viên chức.

Bảo vệ doanh nghiệp, môi trường, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc phòng.

1.2.2 Các loại hàng hóa, dịch vụ chủ yếu mà doanh nghiệp đang kinh doanh

Mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu của xí nghiệp là hàng may mặc xuất khẩu (chiếm hơn 70%) số lương, thể loại, mẫu mã chủ yếu phụ thuộc vào yêu cầu của khách hàng trên các hợp đồng kinh tế đã được ký kết Các loại mặt hàng xí nghiệp đã và đang sản xuất như sau:

Xí nghiệp đã quan hệ bạn hàng với 46 khách hàng thuộc 21 quốc gia trên thế giới chủ yêu là Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, EU, Mỹ…

Công nghệ sản xuất của một số hàng hóa và dịch vụ chủ yếu

1.3.1 Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất

Quy trình sản xuất của xí nghiệp may 27/7 Hà Nội là quy trình sản xuất phức tạp, kiểu liên tục Sản phẩm được đưa qua nhiều công đoạn sản xuất kế tiếp nhau Tuy xí nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng nhưng tất cả đều phải qua các công đoạn: cắt, may, là, đóng gói… riêng đối với mặt hàng có yêu cầu giặt mài hoặc thêu thì trước khi là và đóng gói phải qua hai công đoạn đó ở các phân xưởng phụ Ta có thể thấy quy trình sản xuất của xí nghiệp được tiếc hành như sau:

Nguyên liệu (vải) được nhập về kho theo chủng loại vải mà hợp đồng gia công đã yêu cầu đối với từng loại mặt hàng Vỉa được đưa vào phân xưởng cắt, tại đây vải được trải đặt mẫu, cắt bán thành phẩm và đánh số Sau đó các bán thành phẩm được nhập kho phân xưởng cắt và chuyển cho các tổ may ở bộ phận may trong từng phân xưởng may Bộ phận may được chia thành nhiều công đoạn như may tay, may cổ, may thân… thành một dây chuyền, bước cuối cùng của dây chuyền là hoàn thành sản phẩm Khi sản phẩm may xong được chuyền qua bộ phận là, rồi chuyền qua bộ phận KCS của xí nghiệp, bộ phận KCS của hãng đặt gia công sau khi kiểm tra các sản phẩm đạt yêu cầu sẽ được chuyển đến phân xưởng hoàn thành để đóng gói và đóng kiện.

1.3.2 Nội dung cơ bản các bước công việc trong quy trình công nghệ

Là loại hình công nghiệp gia công chế biến hàng tiêu dùng Sản phẩm của xí nghiệp là mặt hàng may mặc: quần, áo… theo nhiều chủng loại và cỡ số khác nhau, sản phẩm được sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng gia công của khách hàng là chủ yêu Sản phẩm được sản xuất theo một quy trình công nghệ khá hợp lý Quy trình công nghệ có dạng liên tục kế tiếp như sau:

Nguyên liệu Mẫu sơ đồ Cắt May Là Hoàn thành Nhập kho

1, Đầu tiên đo đếm nguyên liệu vải, chọn mẫu, chọn khổ.

2, May mẫu, nhảy mẫu, sao mẫu, giác sơ đồ.

3, Trải vải, ghép sơ đồ, cắt phá, cắt gọt, đánh đổ, ghép kiện, bó buộc.

4, May rải chuyền theo dây chuyền nước chảy, sản phẩm may hoàn thành tập thể, theo thiết kế của từng loại sản phẩm có thể phải trải qua từ 20 đến 50 bước công việc.

5, Hoàn chỉnh, là phẳng, dán thẻ bài, dán cỡ, số tem, bỏ túi PE.

6+7, Hoàn thành: gồm mẫu, cỡ, từng địa chỉ vào thùng carton, xiết nẹp, sau đó nhập kho hoặc chuyển tới khách hàng.

Mỗi công đoạn đều qua kiểm tra M (KCS)

Hình số 1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

PX cắt, trải, vải Giác mẫu

Thêu (nếu có) Đánh số, nhập kho PX

Phân xưởng may Các BTP thành SP

PX hoàn thành đóng gói

Hình số 2: Quy trình công nghệ chi tiết

Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp

1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp

Xí nghiệp may 27/7 Hà Nội tổ chức sản xuất theo kiểu chuyên môn hóa công nghệ vì từng loại sản phẩm khác nhau đều phải trả qua công nghệ là: cắt, may, là

1.4.2 Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp

Kết cấu sản xuất là một tập hợp có hệ thống các đơn vị sản xuất chính, các đơn vị sản xuất phụ trợ và các đơn vị mang tính chất sản xuất.

Kho nguyên liệu Bộ phận may May

Khách hàng Đo đếm vải Số, phối liệu

Kho TP Đóng kiện

Hình số 3: Kết cấu sản xuất

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp

1.5.1 Sơ đồ phân cấp quản lý của doanh nghiệp – Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý

Thực hiện mô hình tổ chức quản lý trên cơ sở phân cấp hợp lý, giải phóng Giám đốc xí nghiệp khởi các công việc điều hành sự vụ hàng ngày để có nhiều thời gian chỉ đạo tập trung nắm bắt thị trường, xây dựng các phương án đầu tư mở rộng sản xuất.

Do đó xí nghiệp may 27/7 đã xây dựng cho mình một cơ cấu quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng Xí nghiệp có 2 cấp quản lý là:

Ban giám đốc Xí nghiệp và các phòng ban của Xí nghiệp và cấp phân xưởng bao gồm: Phân xưởng may, phân xưởng hoàn thành, phân xưởng đóng gói, phân xưởng là, cắt…

Chuẩn bị sản xuất Phân xưởng cắt

Phân xưởng hoàn thiện

Kiểm tra thành phẩm

Hình số 4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của DN

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý

- Giám đốc xí nghiệp: Là đại diện pháp nhân của xí nghiệp, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, lập kế hoạch sản xuất, phát triển, mở rộng sản xuất, giao dịch với khách hàng, ký kết các hợp đồng kinh tế, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đời sống cán bộ công nhân viên ổn định, có quyền điều hành chung trong xí nghiệp và chịu trách nhiệm trước pháp luật của Nhà nước Việt Nam.

- Phó Giám đốc kỹ thuật: Là người giúp việc cho Giám đốc về toàn bộ kỹ thuật của xí nghiệp, phụ trách phòng kỹ thuật, phòng QA, phòng cơ điện và xưởng may thời trang, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của xí nghiệp thông suốt.

Phó GĐ kỹ thuật Phó GĐ kinh doanh

Phòng TCHC Phòng kế toán

Phòng kỹ thuật Phòng QA

Phòng kế hoạch Phòng XNK

IV PX hoàn thành

+ Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ theo dõi về kỹ thuật, công nghệ sản xuất, thiết kế mẫu mã kích cỡ sản phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm, nhận mẫu và tài liệu kỹ thuật, nghiên cứu và triển khai sản xuất Ngoài ra còn có nhiệm vụ vận hành máy móc, bảo dưỡng máy móc thiết bị trong xí nghiệp.

+ Phòng QA: Xây dựng các phương án quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm, kiểm tra hàng hóa tại phân xưởng may và phân xưởng hoàn thành đảm bảo đúng thông số theo yêu cầu kỹ thuật.

- Phó Giám đốc kinh doanh: Giúp việc cho Giám đốc về công tác sản xuất như tiến độ sản xuất, cung ứng vật tư phục vụ sản xuất, phụ trách phòng kế hoạch, phòng quản lý kho, phòng thị trường và phòng XNK.

+ Phòng kế hoạch: Căn cứ vào đơn đặt hàng cung cấp, phòng kế hoạch sẽ lên kế hoạch sản xuất như: chuẩn bị nhận nguyên phụ liệu chính, mua vật liệu phụ Phòng sẽ lập kế hoạch sản xuất, theo dõi tiến độ sản xuất, năng suất lao động.

+ Phòng xuất nhập khẩu: Làm cho các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa gia công, làm hợp đồng ngoại, theo dõi hợp đồng và làm thủ tục hải quan.

- Phòng tổ chức hành chính: Giúp việc cho Giám đốc về các công tác tuyển dụng sắp xếp lao động trong xí nghiệp, quản lý lao động, chăm sóc sức khỏe cho cán bộ công nhân viên, thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động, thực hiện các công tác về an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, an ninh trật tự, xử lý các việc về vi phạm nội quy, quy chế của xí nghiệp Đặt tiếp nhận báo chí giấy tờ công văn, mua sắm, sữa chữa vật tư, đồ dùng trong văn phòng.

- Phòng kế toán: Có chức năng theo dõi tình hình phát triển về mọi mặt hoạt động kế toán, tài chính của công ty Thanh toán các hợp đồng với khách hàng, thanh toán tiền lương cho công nhân viên Hỗ trợ Giám đốc trong quản lý tài chính của doanh nghiệp như: quản lý vốn, quản lý tài sản, theo dõi doanh thu chi phí, kết quả hoạt động kinh doanh, quản lý sử dụng phân phối lợi nhuận, theo dõi kê khai và thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước.

- Phân xưởng cắt: Cắt bán thành phẩm.

- Phân xưởng may: May, lắp ghép các chi tiết để hoàn thành 1 sản phẩm.

- Phân xưởng hoàn thành: Là, gấp, đóng gói vào thung carton.

* Mối quan hệ giữa các bộ phận trong quá trình quản lý:

Khi xem sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy của doanh nghiệp thì đây chính là kiểu quản lý trực tuyến chức năng Theo cơ cấu này thì Giám đốc được sự giúp đỡ của phó Giám đốc và các phòng ban, từ đó có thể điều hành công việc và ra quyết định một cách nhanh chóng và chính xác nhất Trong mô hình trên thì các phòng ban vừa có nhiệm vụ hỗ trợ giám đốc vừa có nhiệm vụ giám sát, vạch ra kế hoạch và kiểm tra kịp thời để công việc diễn ra suôn sẻ, sản phẩm luôn đạt chất lượng tốt nhất đáp ứng nhu cầu của khách hàng Vì vậy, để hoàn thành tốt nhiệm vụ thì các phòng ban có mối quan hệ chặt chẽ, ràng buộc phục vụ lẫn nhau trong công việc.

1.6 Tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp.

1.6.1 Hình thức kế toán, tin học hóa công tác kế toán. Để công tác hợp lý với yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán bộ máy kế toán của xí nghiệp áp dụng hình thức tập trung và tổ chức hình thức nhật ký chứng từ theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Hệ thống sổ gồm: Nhật ký chứng từ số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.

Bảng kê số 1, 2, 3, 4, 5, 6 Bảng phân bổ số 1, 2, 3 và các sổ cái tài khoản.

1.6.2 Tổ chức bộ máy kế toán: Đứng đầu phòng tài vụ là kế toán trưởng, sau đó là kế toán viên và thủ quỹ, giám đốc xí nghiệp trực tiếp chỉ đạo phòng tài vụ.

Nhiệm vụ của phòng tài vụ:

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN BAO BÌ 27/7 HÀ NỘI – XÍ NGHIỆP MAY

Sự cần thiết và yếu cầu tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

2.1.1 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất là toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình hoạt động kinh doanh, biểu hiện bằng tiền và tính cho một thời kì nhất định.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền các hao phí về lao động sống, lao đông vật hóa và các chi phí cần thiết khác được dùng để hoàn thành một khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nhất định.

2.1.1.2 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm.

Về mặt bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm là biểu hiện hai mặt của quá trình sản xuất kinh doanh Chúng giống nhau về chất vì cùng là biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra.

Tuy nhiên chúng khác nhau về lượng Chi phí sản xuất là giới hạn trong một thời kỳ nhất định, không phân biệt là cho loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chưa, còn giá thành sản phẩm là xác định một lượng chi phí sản xuất nhất định tính cho một đại lượng kết quả hoàn thành nhất định.

Công thức tính giá thành: (1.1)

Giá thành sản xuất = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSX dở dang cuối kỳ

Như vậy chi phí chính là cơ sở để xác định giá thành, vì vậy việc quản lý chi phí có tốt hay không ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định giá thành sản phẩm hoàn thành, vì vậy việc quản lý giá thành luôn gắn chặt với quản lý chi phí.

2.1.2 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Việc phân tích, đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ có thể thực hiện được nếu kế toán tính chính xác giá thành sản phẩm Để tính chinh xác giá thành sản phẩm cần tính đúng, đủ chi phí sản xuất Do vậy tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để đảm bảo xác định đúng nội dung và chi phí cấu thành trong giá thành, lượng giá trị, yếu tốt chi phí đã dịch chuyển vào sản phẩm hoàn thành là rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường Muốn thực hiện tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán cần phải đáp ứng được các yêu cầu cơ bản sau:

- Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh, tổ chức của đơn vị.

- Tổ chức kế toán chi phí theo đối tượng và phương pháp để xác định trên sổ sách kế toán của doanh nghiệp.

- Thực hiện tính giá thành sản phẩm kịp thời, chính xác.

2.1.3 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

- Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc thù doanh nghiệp và yêu cầu quản lý, để từ đó tổ chức công tác mã hóa, phân loại giúp cho quá trình xử lý nhanh chóng, không nhầm lẫn.

- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp lựa chọn.

- Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng trình tự đã xác định.

- Tổ chức xác định các báo cáo cần thiết về chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm để chương trình tự động xử lý, kế toán chỉ việc xem in và phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

- Tiến hành kiểm kê, đánh giá, xử lý, cập nhập số lượng sản phẩm dở dang cuối tháng, số lượng sản phẩm hoàn thành, sản phẩm dở dang đầu tháng, xây dựng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang khoa học để từ đó đánh giá chính xác và đầy đủ giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất kinh doanh có thể được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau tùy thuộc vào mục đích và yêu cầu của công tác quản lý trong doanh nghiệp.

2.2.1.1 Phân loại theo yếu tố chi phí.

Theo chế độ kế toán hiện hành tại Việt Nam chi phí sản xuất được chia thành 5 yếu tố sau:

- Chi phí nguyên liệu và vật liệu: Yếu tố chi phí nguyên vật liệu bao gồm giá mua, chi phí của nguyên vậy liệu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ Yếu tố này bao gồm: CPNVL chính, CPNVL phụ, chi phí nhiên liệu, chi phí phụ tùng thay thế và CPNVL khác.

- Chi phí nhân công: Yếu tố chi phí nhân công là các khoản chi phí về tiền lương phải trả cho người lao động, các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tiền lương của người lao động.

- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị: Yếu tố chi phí này bao gồm khấu hao của tất cả TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí nói trên.

2.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành.

Theo tiêu thức này, chi phí sản xuất được chia thành 3 khoản mục sau đây:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí về các loại nguyên vật liệu chính (kể cả nửa thành phẩm mua ngoài), vật liệu phụ, nhiên liệu, sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện công việc, lao vụ.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lương, phụ cấp phải trả và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN trên tiền lương của công nhân (lao động) trực tiếp sản xuất theo quy định.

- Chi phí sản xuất chung: Là chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ sản xuất chung tại bộ phân sản xuất (phân xưởng, đội, trại ) bao gồm các khoản: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền.

Ngoài hai các phân loại trên, chi phí sản xuất kinh doanh còn được phân loại thành biến phí và định phí, chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp, chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất, chi phí thời kỳ và chi phí sản phẩm

2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.

2.2.2.1 Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành.

Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm được chia thành 3 loại:

- Giá thành sản phẩm kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính toán trên cơ sở chi phí kế hoạch và số lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch.

- Giá thành kế hoạch định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chi phí cho một đơn vị sản phẩm.

- Giá thành sản phẩm thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính toán và xác định trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh và tập hợp được trong kỳ cũng như số lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất và tiêu thụ trong kỳ.

2.2.2.2 Phân loại theo phạm vi các chi phí cấu thành.

Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm được chia thành 2 loại:

- Giá thành sản xuất sản phẩm: Giá thành sản xuất sản phẩm bao gồm các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm như: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm đã sản xuất hoàn thành.

- Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất tính cho số sản phẩm tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ tính cho số sản phẩm này.

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp

2.3.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp, kế toán phải xác định được đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất cho phù hợp.

Tùy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp có thể là:

- Từng phân xưởng, giai đoạn công nghê sản xuất.

- Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng.

- Toàn bộ quy trình công nghê, toàn doanh nghiệp.

2.3.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.

Tùy thuộc vào khả năng quy nạp của chi phí, kế toán sẽ lựa chọn áp dụng các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất một các thích hợp.

2.3.2.1 Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp

Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các loại chi phí có liên quan trực tiếp đến các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định, tức là chi phí sản xuất liên quan trực tiếp đến đối tượng tập hợp chi phí nào sẽ được quy nạp trực tiếp cho đối tượng đó,

2.3.2.2 Phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp. Đối với các chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí đã xác định mà kế toán không thể tập hợp trực tiếp các chi phí này cho từng đối tượng thì phải sử dụng phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp

Việc phân bổ chi phí cho từng đối tượng thường được tiến hành theo 2 bước sau:

Bước 1: Xác định hệ số phân bổ theo công thức:

Hệ số phân bổ chi phí = Tổng chi phí cần phân bổ cho các đối tượng

Tổng đại lượng tiêu chuẩn phân bổ

Bước 2: Xác định chi phí cần phân bổ cho từng đối tượng tập hợp cụ thể:

Phần chi phí phân bổ cho đối tượng 1 = Hệ số phân bổ chi phí x Đại lượng tiêu chuẩn phân bổ dùng để phân bổ chi phí cho đối tượng 1

2.3.3 Trình tự kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất.

2.3.3.1 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

* Định nghĩa : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ.

* Phương pháp xác định: Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sản phẩm, lao vụ ) thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ thường được sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lượng, số lượng sản phẩm Công thức phân bổ như sau:

Tỷ lệ phân bổ = Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ

Tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng

* Chứng từ kế toán sử dụng:

- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho vật tư

- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, Thẻ kho (nếu cần)

- Hóa đơn mua hàng

* Tài khoản sử dụng: Để theo dõi các khoản chi phí NVLTT, kế toán sử dụng TK

621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

* Trình tự kế toán chi phí NVLTT:

Xuất kho NVL xuất dùng Cuối kỳ, kết chuyển chi cho sản xuất sản phẩm phí NVLTT sang TK 154

Nguyên vật liệu thừa dùng không hết nhập kho

Mua NVL dùng ngay vào sản xuất sản phẩm

Thuế GTGT được khấu trừ Phần chi phí NVLTT vượt trên mức bình thưởng

SƠ ĐỒ 2.1: TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CHI PHÍ NVLTT

2.3.3.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp.

* Định nghĩa: Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ gồm: tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN ).

* Phương pháp tập hợp, phân bổ: Chi phí về tiền lương được xác định cụ thể tùy thuộc hình thức tiền lương sản phẩm hay lương thời gian mà doanh nghiệp áp dụng Số tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất cũng như các đối tượng lao động khác được thể hiện trên bảng tính và thanh toán lương, được tổng hợp, phân bổ cho các đối tượng kế toán chi phí sản xuất trên bảng phân bổ tiền lương.

* Chứng từ sử dụng:

- Bảng chấm công, bảng thanh toán lương.

- Phiếu báo làm thêm giờ.

- Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương

* Tài khoản kế toán: Để kế toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng

TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp.

* Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

TK 334 TK 622 TK 154 Tiền lương phải trả cho công Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm nhân công trực tiếp sang

Tiền lương Trích trước

Nghỉ phép tiền lương phải trả cho nghỉ phép của công nhân CNSX TK 632

Trích BHXH, BHYT, BHTN, Phần chi phí nhân công trực tiếp

KPCĐ cho công nhân sản xuất vượt trên mức bình thưởng

2.3.3.3 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.

* Định nghĩa: Chi phí sản xuất chung là những chi phí cẩn thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí NVLTT và chi phí nhân công trực tiếp Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.

CPSXC bao gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền.

* Phương pháo tập hợp, phân bổ: Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng phân xưởng, đội sản xuất, quản lý chi tiết theo từng yếu tố chi phí, mặt khác chi phí sản xuất chung còn được tổng hợp theo chi phí cố định và chi phí biến đổi Cuối kỳ, sau khi đã tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng phân xưởng kế toán phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng tập hợp chi phí theo từng tiêu chuẩn hợp lý.

Chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản xuất được dựa trên công suất bình thưởng của máy móc sản xuất Trường hợp mức sản phẩm thực tế cao hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định phân bổ theo chi phí thực tế phát sinh Trường hợp mức sản phẩm sản xuất thấp hơn công suất bình thưởng thì chỉ được phân bổ theo mức công suất bình thưởng, phần chi phí sản xuất chung không phân bổ được ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỷ.

Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết trong kỳ theo chi phí thực tế.

* Chứng từ kế toán:

- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ

- Hóa đơn mua dịch vụ

* Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung.

Tài khoản này có 6 tài khoản cấp 2:

TK 6271 – Chi phí nhân viên đội sản xuất

TK 6272 – Chi phí vật liệu

TK 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất

TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 6278 – Chi phí bằng tiền khác

* Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung:

TK 334, 338 TK 627 TK 154 Chi phí nhân viên phân Cuối kỳ, kết chuyển chi phí xưởng (lương, BHXH, sản xuất chung vào giá thành

BHYT, KPCĐ, BHTN) sản phẩm (CPSXC cố định phân bổ vào giá thành sản phẩm

TK 152, 153 theo mức công suất bình thường).

Chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất

Chi phí khấu hao TSCĐ

Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ vào

TK 111, 112, 331 giá thành sản xuất, được ghi nhận vào giá vốn hàng bán

Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác

Thuế GTGT được khấu trừ

SƠ ĐỒ 2.3: TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Tùy thuộc vào hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sử dụng các sổ kế toán thích hợp Theo chế độ kế toán hiện hành, có 4 hình thức tổ chức sổ kế toán sau:

+ Hình thức Sổ nhật ký chung: Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt (Nhật ký mua hàng, nhật ký thanh toán ), Sổ cái TK 154, 621, 622, 627 Các sổ, thẻ kế toán chi tiết các

+ Hình thức Nhật ký – Chứng từ: Sổ Nhật ký chứng từ (Nhật ký chứng từ số 7), Bảng kê (Bảng kê số 4), Sổ cái các TK 154, 621, 622, 627 Các sỏ, thẻ kế toán chi tiết của các TK chi phí.

+ Hình thức Chứng từ ghi sổ: Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ cái các

TK 154, 621, 622, 627 Các sổ, thẻ kế toán chi tiết của các TK chi phí.

+ Hình thức Nhật ký – Sổ cái: Sử dụng Sổ Nhật ký – Sổ cái.

Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty TNHH Bao bì 27/7 Hà Nội – Xí nghiệp May

2.5.1 Chính sách kế toán chung

Chính sách kế toán mà công ty áp dụng dựa vào luật kế toán.

Hình thức ghi sổ kế toán: Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ.

Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng.

Hình thức kế toán: sử dụng phần mềm kế toán FAST ACCOUNTING 2005.F Phương pháp kế toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên. Kỳ hạch toán: Công ty áp dụng kỳ hạch toán quý.

Tính khấu hao TSCĐ: theo phương pháp khấu hao đường thẳng, thời gian khấu hao theo QĐ206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003.

Các nghĩa vụ về thuế:

- Phương pháp tính thuế GTGT: Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Công ty áp dụng việc kê khai thuế GTGT theo hướng dẫn của luật thuế hiện hành tại Việt Nam.

- Thuế thu nhập doanh nghiệp: Công ty áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% trên lợi nhuận chịu thuế.

2.5.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán

Công ty TNHH MTV Bao bì 27/7 Hà Nội – Xí nghiệp May sử dụng hệ thống chứng từ kế toán hiện hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC, bao gồm các chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn trong các doanh nghiệp.

Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được lập chứng từ kế toán và được lập 1 lần cho 1 nghiệp vụ với đủ số liên theo quy định, đầy đủ các chữ ký của người lập, kế toán trưởng, giám đốc, các nội dung và chỉ tiêu trên các chứng từ đều đảm bảo sự thống nhất Phòng kế toán sẽ là nơi tâp trung và lưu trữ mọi chứng từ.

2.5.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

Hiện nay công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán ban hành QĐ số 15/2006/QĐ-BTC cùng với các tài khoản cấp 2 và cấp 3 cần thiết để phản ánh đầy đủ mọi hoạt động kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động của công ty.

2.5.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán

Tại công ty hình thức sổ kế toán mà công ty áp dụng là hình thức Nhật ký – chứng từ kết hợp sử dụng phần mềm trên máy vi tính Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiếm trả dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán Nhờ sự trợ giúp của phẩn mềm, các thông tin được tự động nhập vào, sổ cái, các BCTC có liên quan.

Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty TNHH MTV Bao bì 27/7 Hà Nội – Xí nghiệp May được mô tả qua sơ đồ sau:

Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ

Bảng kê Nhật ký – chứng từ Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp

Báo cáo tài chính

Hình thức kế toán Nhật ký – chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau:

+ Nhật ký chứng từ

+ Sổ tổng hợp chữ T

+ Bảng cân đối số phát sinh của các tài khoản

+ Bảng số dư cuối kỳ của các tài khoản

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ, các nghiệp vụ phát sinh được nhập vào máy, máy tính sẽ tự động chuyển số liệu vào các sổ nhật ký chứng từ, bảng kê và sổ, thẻ kế toán chi tiết theo trình tự thời gian.

Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày Định kỳ cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra

TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY

Cuối tháng kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển do máy tính tự động tính, sau đó xem và in các báo cáo kế toán.

Công việc ghi sổ bằng máy tính, đảm bảo rằng đủ sổ kế toán chi tiết và tổng hợp tài khoản, các báo cáo được in ra giấy và lưu trữ với đầy đủ các yếu tố theo quy định của chế độ.

Chứng từ kế toán

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

- Chứng từ ghi sổ, sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản

- Các loại sổ sách, báo cáo tài chính, báo cáo quản trị.

2.5.5 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán

Hệ thống báo cáo tài chình của công ty được lập và trình bày theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính và chuẩn mực 21 về “Trình bày báo cáo tài chính” Bao gồm có:

- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01 – DN

- Báo cáo kết quả kinh doanh Mẫu số B02 – DN

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03 – DN

- Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09 – DN

Kỳ kế toán áp dụng: kỳ kế toán năm

Nơi gửi báo cáo: Chi cục thuế Hà Nội

Báo cáo tài chính được lập sau khi đã khóa sổ kế toán do kế toán trưởng lập theo đúng nội dung, phương pháp và được trình bày nhất quán.

Ngoài ra để phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế, tài chính các phòng, ban, tổ cũng lập báo cáo nội bộ để phục vụ cho việc ra các quyết định trong công ty được chính xác và kịp thời hơn.

Tình hình thực tế về tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH MTV Bao bì 27/7 Hà Nội – Xí nghiệp May

2.6.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất

Tại công ty TNHH MTV Bao bì 27/7 Hà Nội – Xí nghiệp May, sản phẩm được chế biến theo một quy trình công nghệ liên tục, sản phẩm cuối cùng rất đa dạng về mẫu mã chủng loại, để đáp ứng yêu cầu của khách hàng Mỗi loại sản phẩm đều có những yêu cầu kỹ thuật khác nhau Do đó, để đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất thì chi phí sản xuất được phân loại theo mục đích, công dụng thành các khoản mục như sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nguyên vật liệu hình thành nên chi phí NVL trực tiếp bao gồm nhiều loại vải khác nhau Căn cứ vào tác dụng và vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, vật liệu trong công ty được chia thành vật liệu chính cả vật liệu phụ Cụ thể:

+ Nguyên vật liệu chính: Là những vật liệu trực tiếp cấu thành nên hình thái vật chất chủ yếu của sản phẩm.

+ Nguyên vật liệu phụ: Được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm Các nguyên vật liệu phụ được sử dụng là cúc chỉ, khóa, mex,

- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân công trực tiếp tham gia sản xuất.

- Chi phí sản xuất chung: là chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ sản xuất chung tại các bộ phận sản xuất Chi phí sản xuất chung bao gồm:

+ Chi phí nhân viên phân xưởng: gồm lương và các khoản trích theo lương của nhân viên thống kê, nhân viên tiếp liệu, nhân viên bảo vệ, tại phân xưởng.

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: là số tiền khấu hao máy móc, thiết bị sản xuất, nhà xưởng.

+ Chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất: gồm vật tư sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung của doanh nghiệp.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm các khoản chi phí về dịch vụ mua ngoài đề sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung của phân xưởng như: xăng điện dùng vào sản xuất, điện thắp sáng, điện thoại, nước,

+ Các chi phí bằng tiền khác: chi phí về giao dịch, chi tiếp tân, hội nghị, in tài liệu, mua văn phòng phẩm.

2.6.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất hợp lý là cơ sở quan trọng để tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất một cách khoa học và hiệu quả từ khâu tổ chức chứng từ đến ghi chép, phản ánh và tổng hợp số liệu để lập báo cáo sản xuất, đồng thời tạo thuận lợi cho công tác tính giá thành.

Chi phí sản xuất gắn liền với việc sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn trong quá trình sản xuất Quản lý chi phí sản xuất thực chất là việc quản lý việc sử dụng tài sản sao cho tiết kiệm và hợp lý, có hiệu quả trong quá trình sản xuất.

Từ đặc điểm sản xuất và kinh doanh của công ty, đối tượng hạch toán chi phí được xác định là đơn đặt hàng Các chi phí liên quan trực tiếp tới từng đơn đặt hàng như: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp khi phát sinh được kế toán công ty tập hợp theo từng đơn đặt hàng riêng Các chi phí phát sinh chung cho toàn phân xưởng sản xuất như: chi phí khấu hao máy móc, thiết bị, chi phí nhân viên phân xưởng, thì tập hợp chung rồi phân bổ theo tổng số lương sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất cho mỗi đơn đặt hàng vào cuối mỗi quý.

Tại công ty TNHH MTV Bao bì 27/7 Hà Nội – Xí nghiệp May hoạt động trong lĩnh vực may mặc chủ yếu là sản xuất gia công hàng may mặc cho một số bạn hàng trong và ngoài nước trong điều kiện khuôn khổ của luận văn em xin trình bày phương pháp hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành của sản phẩm may gia công cho khách hàng SAMSUNG một trong những bạn hàng mang lại doanh thu lớn cho công ty.

Phương pháp kế toán tập hợp chi phí NVL

Cấu thành nên một sản phẩm may hoàn chỉnh cần rất nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau Do đó để tập hợp chính xác khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp công ty đã chia khoản mục thành hai loại:

Chi phí NVL chính trực tiếp (vải ngoài, vải lót )

Chi phí NVL phụ trực tiếp (cúc, khóa, chỉ, mác )

2.7.1 Kế toán tập hợp chi phí NVL chính trực tiếp Đối với loại hình sản xuất hàng gia công may mặc tại công ty thì toàn bộ chi phí NVL trực tiếp do bên đặt hàng cung cấp theo điều kiện hợp đồng Số lượng NVL chính được xác định dựa trên số lượng sản phẩm đơn đặt hàng gia công và định mức NVL chính cho một đơn vị sản phẩm Định mức này được công ty và khách hàng xây dựng phù hợp với định mức tiêu hao NVL thực tế ngoài ra khách hàng còn phải chuyển thêm 3% số NVL để bù đắp sự hoa hụt, kém phẩm chất trong quá trình sản xuất và vận chuyển NVL chính sẽ được khách hàng chuyển cập cảng Hải Phòng, doanh nghiệp có trách nhiện vận chuyển bốc dỡ chuyển NVL từ cảng Hải Phòng về nhập kho công ty Chi phí vận chuyển bốc dỡ sẽ được tính trực tiếp vào chi phí sản xuất chung trong kỳ. Đối với chi phí NVL chính kế toán chỉ theo dõi quản lý về mặt số lượng tại kho tình hình nhập xuất NVL chính cho sản xuất

Ví dụ: Trong Quý IV-2013 Công ty đã nhận được hợp đồng gia công hàng xuất khẩu cho hãng SAMSUNG(DDH801, ) NVL chính do khách hàng cung cấp chịu chi phí vận chuyển tới cập cảng Hải Phòng gồm 65.340(m) vải và vải lót tổng chi phí vận chuyển bốc dỡ đem từ cảng về nhập kho công ty: 17.649.800 VNĐ đễ sản xuất váy mã

NVL chính xuất cho các phân xưởng phục vụ sản xuất theo hợp đồng sẽ căn cứ vào hệ thống định mức tiêu hao do phòng kỹ thuật tính toán Phòng kế hoạch-vật tư dựa vào thông số kỹ thuật này kết hợp với định mức của công ty giao xuống để lập kế hoạch xuất kho NVL.

2.7.2 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp

Vật liệu phụ tuy không chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm nhưng là những vật liệu không thể thiếu hoặc làm tăng thêm giá trị sản phẩm như: cúc, chỉ, mác, nhãn hiệu, hộp, khóa, các vật liệu thay thế khác Cũng như vật liệu chính trực tiếp, dựa trên hệ thống định mức tiêu hao do phòng kỹ thuật tính toán Phòng kế hoạch-vật tư dựa vào thông số kỹ thuật này kết hợp với định mức của công ty giao xuống để lập kế hoạch xuất kho NVL phụ.

 Tài khoản sử dụng: TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

 Trình tự hạch toán: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và đơn đặt hàng đã được giám đốc phê duyệt, phòng kế hoạch sẽ phát lệnh sản xuất dưới hình thức phiếu sản xuất cho từng phân xưởng sản xuất trong đó quy định rõ về: số lương, định mức, quy cách, chất lượng, chủng loại vật tư, thông số kỹ thuật, nhân công trực tiếp, thời gian hoàn thành.

Phiếu sản xuất này được cán bộ phân xưởng làm thủ tục lĩnh vật tư để phục vụ sản xuất Kế toán vật tư lập phiếu xuất kho để thủ kho xuất NPL cho sản xuất sản phẩm Phiếu xuất kho được lập cho từng đơn đặt hàng và được lập thành 3 liên:

- Liên một: Lưu tại kho vật tư.

- Liên hai: Thủ kho giữ lại để ghi thẻ kho sau đó chuyển lên cho phòng kế toán.

- Liên ba: Người nhận giữ để ghi sổ kế toán bộ phận sử dụng.

Ví dụ: Trong phiếu nhập vật tư ngày 02/10/2013 số PNK358 công ty mya khóa đã nhập vào kho (Mã hàng VLPK053) với số lượng: 945.830 (số liệu này được nhập vào phiếu nhập mua hàng của phần mềm kế toán fast), giá mua là: 75.666.400 đồng (trị giá xuất kho được tính theo phương pháo bình quân từng lần nhập xuất).

Trích sổ chi tiết của TK 1522KHOA

Dư đầu kỳ ngày 01/10/2013: số lượng 51.387 chiếc, số tiền: 3.494.316 đồng Chi phí NVL chính bình quân tính cho một đơn vị là:

Căn cứ vào số lượng NVL phụ khóa xuất dùng cho các phân xưởng phục vụ sản xuất mã hàng V7372 trong Quý IV năm 2013 là: 12.500 chiếc Suy ra số chi phí NVL xuất dùng là: 79,4 x 12.500 = 992.500 đồng

2.7.3 Tổ chức kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên máy

Khi xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng trực tiếp cho sản xuất hoặc phục vụ công tác quản lý phân xưởng, kế toán máy nhập đầy đủ các dữ liệu vào Phiếu xuất kho như: ngày, đối tượng, bộ phận, mã nhập khẩu, số lượng xuất,

Phiếu xuất kho được lập cho từng đơn đặt hàng Để lập phiếu xuất kho, sau khi mở màn hình nhập liệu, kế toán thực hiện các thao tác:

- Nhập mã giao dịch, mã khách hàng, ngày tháng, người nhận hàng.

- Nhập mã hàng, số lượng xuất của từng mã hàng.

Nhấn nút “Nhận” máy tính tự động nhập số thứ tự và nhập số chứng từ căn cứ vào mã từng loại chứng từ.

Tên hàng, đơn vị tính và mã kho được máy tính tự động nhập dựa vào mã hàng. Sau khi khai báo xong, nhẫn chuột vào nút lưu trên thanh công cụ, sau đó số liệu sẽ được tự động nhập vào sổ cái tài khoản 621 và sổ chi tiết vật tư hàng hóa.

Trị gia thực tế hàng xuất kho sẽ được tự động cập nhật vào máy khi kế toán thực hiện các lệnh trên phần mềm.

Tính trị giá hàng xuất kho được thực hiện vào cuối tháng.

- Kế toán bấm chọn phương pháp nhập trước xuất trước Điền đầy đủ thông tin: Để in phiếu xuất kho, kế toán nhấn chuột vào nút in chứng từ, đối với đoan đặt hàng DDH801 ta có phiếu xuất kho:

Bộ phận: Kho VT01 (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng

- Người nhận hàng: Bùi Thị Thanh Hương

- Đơn vị: SX>PXM-Phân xưởng in may

- Nội dung: Nhận vật tư

STT Mã kho Tên vật tư TK Nợ TK Có ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

1 KHO VT 012-Khóa Black 621 15221 Chiếc 12.500 79,4 992.500

2 KHO VT VLP.K001-Khuy 14 ly 621 15221 Cái 36.500 46,25 1.688.125

3 KHO VT VLP.C011-Chỉ May Mặc 621 15221 Cuộn 250 18.000 1.500.000

4 KHO VT VLP.C097-Chỉ may Black 97 ATT 621 15221 Cuộn 120 33.390 4.006.800

5 KHO VT VLP.C402-Chỉ may 40/2 màu 621 15221 Cuộn 135 20.700 2.794.500

6 KHO VT VLP.D030-Đạn Nhựa 621 15221 Hộp 10 56.700 567.000

- Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Mười một triệu năm trăm bốn mươi tám nghìn chín trăm hai mươi lăm ngàn đồng chăn.

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN NGƯỜI NHẬN HÀNG

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Tổng lượng NVL, xuất dùng sẽ được thể hiện qua bảng kê số 3

XÍ NGHIỆP MAY 27/7 HÀ NỘI

Giá thực tế Giá hạch toán

1 I.Số dư đầu tháng 76.869.520 103.857.793

2 II Số phát sinh trong kỳ 498.744.579 13.162.082

3 Lấy từ NKCT số 5 (Ghi Có

4 III Cộng số dư đầu tháng và phát sinh trong kỳ

5 IV.Xuất dùng trong kỳ 470.240.041 117.019.875

6 V Số dư cuối tháng 105.374.058 0

Xem sổ cái TK 621 trên phần mềm thực hiện cách bước chọn “Tổng hợp” chọn

“Xem sổ sách theo hình thức NKCT” chọn “Sổ chi tiết của một TK” -> xuất hiện cửa sổ, nhập đầy đủ các thông tin vào bảng.

Nhấn nút “Nhận” để xem và kết xuất ra excel sổ cái TK 621, phần mềm tự động kết chuyển mẫu biểu sổ cái của TK 621 theo mẫu biểu 2.2 dưới đây:

XÍ NGHIỆP MAY 277 HÀ NỘI

Tài khoản 621 – Chi phí NVL trực tiếp

Khách hàng Diễn giải TK đối ứng

02/10 PX149 Phân xưởng sản xuất

Xuất NPL phục vụ sản xuất

29/02 PX121 Phân xưởng sản xuất

Xuất vật tư sản xuất DDHI142

01/03 PX122 Phân xưởng sản xuất

Vật tư sản xuất DDHI143

31/12 PX Phân xưởng sản xuất

Xuất NPL phục vụ sản xuất

Tổng phát sinh nợ: 316.200.258 Tổng phát sinh có: 316.200.258

Số dư nợ cuối kỳ:

KẾ TOÁN GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

2.7.4 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: Ở công ty chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương, tiền trích BHXH,BHYT, KPCĐ theo số lương của công nhân sản xuất Chi phí nhân công trực tiếp chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong giá thành sản phẩm Chi phí nhân công trực tiếp được theo dõi tập hợp cho từng phân xưởng sản xuất.

* Tài khoản và chứng từ sử dụng:

Kế toán công ty sử dụng TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Sổ tài khoản này được lập chi tiết cho từng đơn đặt hàng.

NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN BAO BÌ 27/7 HÀ NỘI – XÍ NGHIỆP MAY

Nhận xét, đánh giá khái quát về công tác quản lý, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp may 27/7 Hà Nội

Sau một thời gian thực tập tại phòng kế toán Xí nghiệp May 27/7 Hà Nội, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ phòng kế toán Em đã có được những hiểu biết nhất định về công tác quản lý và công tác kế toán đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Em thấy công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng có những ưu nhược điểm sau:

Công ty TNHH MTV Bao bì 27/7 Hà Nội được cổ phần hóa từ doanh nghiệp Nhà nước, Công ty có điều kiện áp dụng những tiến bộ khoa học vào công tác tổ chức kế toán như việc sử dụng phần mềm kế toán Fast Acounting…

Về công tác tổ chức bộ máy kế toán: Phòng kế toán được bố trí khá gọn nhẹ hợp lý.

Tuy chỉ có 6 người nhưng với tinh thần trách nhiệm và trình độ chuyên môn cao cộng với sự trợ giúp của máy vi tính, họ vẫn đảm đương được một khối lượng công việc rất lớn, phát sinh với mật độ dày đặc Mỗi người đảm nhận một công việc nhất định, không chồng chéo lên nhau và cũng không tập trung quá nặng vào một người để tạo nên sự phối hợp nhịp nhàng trong công việc.

- Hình thức kế toán áp dụng: Công ty đã áp dụng triệt để chế độ kế toán ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính Công ty đã mở các tài khoản, sổ kế toàn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được theo dõi và phản ảnh kịp thời vào các sổ kế toán Hình thức kế toán tập trung mà công ty đang áp dụng giúp thỏa mãn tối đa yêu cầu quản lý một cách chặt chẽ, góp phần giảm bớt thất thoát vốn và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Về công tác hạch toán: Công ty tổ chức khâu hạch toán ban đầu rất chặt chẽ, các chứng từ đều được kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp trước khi hạch toán như:

- Việc hạch toán nguyên vật liệu: Chỉ xuất kho nguyên vật liệu khi có đề nghị được xét duyệt theo định mức tiêu hao, nếu lượng xuất lớn hơn định mức Phân xưởng Sản xuất sẽ phải giải trình chi tiết nguyên nhân… Chính việc này đã góp phần quản lý chặt chẽ định mức tiêu hao, góp phần giảm chi phí, hạ giá thành sản xuất sản phẩm.

- Việc xác định lương, thưởng: Cũng rất chặt chẽ và hợp lý Căn cứ tính lương được xác định rất chi tiết, cụ thể Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm, gắn trách nhiệm của người lao động với công việc được giao Cho nên không xảy ra hiện tượng lạm phát tiền lương Nếu sản xuất tốt, các hệ số tiêu hao đạt kế hoạch thì thu nhập của người lao động sẽ cao, ngược lại nếu sản xuất kém, các hệ số tiêu hao cao hơn kế hoạch thì thu nhập sẽ giảm.

- Đối với công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng: Bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn phối hợp chặt chẽ với các bộ phận kế toán khác như kế toán vật tư, kế toán tiền lương, kế toán TSCĐ… để quản lý chi phí sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí tới mức cao nhất. Luôn cố gắng tìm ra các biện pháp quản lý chi phí, các phương pháp tập hợp, các tiêu thức phân bổ chi phí hợp lý nhằm có được kết quả công việc cao nhất, số liệu, thông tin kế toán cung cấp là trung thực, khách quan nhất.

- Hệ thống sổ kế toán: Công tác kế toán của Công ty hiện nay được thực hiện trên máy vi tính theo hình thức Nhật ký – chứng từ đã giúp giảm bớt được khối lương ghi chép, tính toán cũng như sổ sách, đặc biệt là trong khâu kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Từ đó nâng cao được hiệu quả của công tác kế toán trong đơn vị Các sổ kế toán được sử dụng đúng mẫu do Bộ Tài chính quy định Việc lưu trữ các sổ kế toán của công ty dưới 2 dạng: Lưu trữ trên máy vi tính và in, lưu trữ dưới dạng sổ kế toán góp phần bảo vệ an toàn cho các sổ kế toán, tránh trường hợp các

- Trình tự hạch toán: Kế toán công ty áp dụng trên máy vi tính vừa giảm nhẹ được công việc cho kế toán viên đồng thời vẫn đảm bảo hạch toán theo đúng phương pháp kê khai thường xuyên, phù hợp yêu cầu và mục đích của chế độ kế toán.

- Phần mềm kế toán: Lựa chọn phần mềm fast để sử dụng đã giúp giảm thiểu công việc kế toán, giúp xử lý các quá trình kế toán một cách nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo số liệu trên các báo cáo kế toán được chính xác và thống nhất.

- Báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính mà công ty sử dụng đều là báo cáo tài chính được ban hành theo mẫu của Bộ Tài chính, phản ánh đầy đủ các thông tin, đảm bảo tính chính xác, kịp thời, tin cậy Kế toán Công ty đã thực hiện đúng chế độ báo cáo định kỳ: nộp báo cáo nhanh đúng thời gian quy định, bảng biểu trình bày rõ ràng, số liệu phản ảnh chính xác, các chỉ tiêu phản ánh được đầy đủ quy mô và quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Bên cạnh những ưu điểm kể trên, công tác kế toán và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp may 27/7 Hà Nội còn tồn tại những hạn chế sau:

Thứ nhất: Về hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Tuy Công ty đã xây dựng được một hệ thống các định mức khi xuất dùng NPL cho sản xuất theo mẫu mã sản phẩm Nhưng trong thực tế có những NPL không dùng hết cuối kỳ vẫn còn tồn tại phân xưởng sản xuất không tiến hành nhập kho, Công ty không theo dõi lượng tồn cuối kỳ dùng cho kỳ sau mà ghi nhận hết vào chi phí sản xuất trong kỳ.

Do đặc thù của loại hình gia công toàn bộ chi phí NVL chính do bên khách hàng cung cấp nên công ty chỉ tiến hành quản lý theo dõi NVL về mặt số lượng tại kho việc nhập, tồn, xuất dùng do bộ phận kho, bộ phận sản xuất, nhân viên kinh tế từng phân xưởng theo dõi về mặt số lượng cuối kỳ tập hợp báo cáo lại với kế toán, kế toán NVL không chủ động nắm bắt quản lý NVL chính Không phát huy được tối đa những tiện ích của phần mềm kế toán.

Thứ hai: Về chi phí nhân công trực tiếp.

Những kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán hạch toán

Việc nghiên cứu tìm ra các biện pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là một công việc rất khó khăn nhưng nó lại rất cần thiết đối với bất kỳ một đơn vị sản xuất kinh doanh nào Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tùy thuộc rất lớn vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp.

Qua thời gian tìm hiểu thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp May 27/7 Hà Nội, trên cơ sở những kiến thức tiếp thu nghiên cứu tại trường Đại Học Điện Lực, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến góp phẩn hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.

Từ những hạn chế của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã nêu ở trên, em có một vài kiến nghị để nâng cao hiệu quả tổ chức kế toán phần hành này như sau:

3.2.1 Kiến nghị về chi phí nguyên vật liệu Để tính đúng phạm vi phát sinh chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ, kế toán căn cứ vào phiếu báo vật tư tồn cuối kỳ xác định trị giá vật tư xuất dùng trong kỳ nhưng chưa sử dụng hết còn tồn ở các tổ sản xuất.

- Căn cứ vào phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, kế toán ghi giảm chi phí nguyên vật liệu bằng tạm nhập kho NPL bằng bút toán đảo vào phiếu kế toán hạch toán

Nợ TK 1521 (Giá trị NPL chưa sử dụng hết cuối kỳ)

Có TK 621, 627 (Giá trị NPL chưa sử dụng hết cuối kỳ)

- Sang đầu kỳ sau, kế toán ghi tăng chi phí nguyên vật liệu bằng bút toán:

3.2.2 Kiến nghị về chi phí nhân công trực tiếp

Tổng tiền lương nghỉ phép cùa CBCNV của toàn công ty chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng quỹ lương của công ty, việc công ty không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp để cuối năm mới tính mà lương của công nhân dễ gây ra sự đột biến về chi phí Mặc dù việc này không gây ảnh hưởng đến chi phí và lợi nhuận trong kỳ nhưng số ngày nghỉ của công nhân lớn sẽ gây ra sự biến động đáng kể trong kỳ tính lương, chi phí sản xuất kinh doanh giữa các kỳ có sự biến động đáng kể Để khắc phục tình trạng trên, Công ty nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất hàng quý theo phương pháp hạch toán như sau:

Mức trích trước tiền lương nghỉ phép trong tháng theo kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất

Tiền lương chính thực hiện phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng x

Tỷ lệ trích trước

Tỷ lệ trích trước (%)

Tổng tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch năm của công nhân trực tiếp sản xuất

Tổ ng tiền lương chính phải trả theo kế hoạch năm của công nhân trực tiếp sản xuất x 100%

* Phương pháp hạch toán:

- Căn cứ vào kế hoạch trích trước tiền lương công nhân nghỉ phép, kế toán ghi: Nợ TK 622 (Tiền lương trích trước của công nhân nghỉ phép)

Có TK 335 (Tiền lương trích trước của công nhân nghỉ phép)

- Cuối năm so sánh tiền lương nghỉ phép thực tế của công nhân sản xuất với tiền lương trích trước theo kế hoạch.

+ Nếu số tiền lương nghỉ phép thực tế lớn hơn số trích trước thì ghi tổng số chênh lệch theo định khoản

Nợ TK 622 (Số chênh lệch)

Có TK 335 (Số chênh lệch)

+ Nếu số tiền lương nghỉ phép thực kế nhỏ hơn số trích trước thì ghi theo định khoản.

Nợ TK 335 (Số chênh lệch)

Có TK 711 (Số chênh lệch)

- Ví dụ: Theo như kế hoạch tiền lương năm 2013 của công nhân là:

+ Tiền lương cơ bản phải trả công nhân sản xuất là: 8.057.837.913 VNĐ

+ Tiền lương nghỉ phép của công nhân theo kế hoạch là: 253.857.387 VNĐ Tỷ lệ trích trước 253.857.387

Tiền lương nghỉ phép của công nhân phải trích trong Quý IV năm 2013 là:

Kế toán định khoản như sau:

Khi tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh ở tháng 1 là 56.478.000 Căn cứ vào bảng thanh toán lương của công nhân, kế toán định khoản như sau:

Do tiền lương nghỉ phép thực tế lớn hơn số trích trước tiền lương nghỉ phép nên cuối tháng kế toán phải trích thêm:

Khi đó, trên bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương sẽ như bảng sau:

XÍ NGHIỆP MAY 27/7 HÀ NỘI

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

622 Chi phí NC trực tiếp

912 Phân xưởng hoàn thiện

000 Hà Nội, Ngày 31 tháng 12 năm 2013

Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đổng thời ghi vào Sổ cái TK 335 như sau:

Sổ cái TK 335 – Chi phí phải trả

XÍ NGHIỆP MAY 27/7 HÀ NỘI

(TRÍCH) SỔ CÁI TÀI KHOẢN

Tài khoản 3351 – Chi phí phải trả

Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh

01/10 Trích trước tiền lương nghỉ phép của CN trực tiếp sản xuất Quý IV

31/12 Tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh

31/12 Hoàn trích tiền lương nghỉ phép của CN trực tiếp sản xuất Quý IV

Tổng phát sinh Nợ: 59.065.708 Tổng phát sinh Có: 59.065.708 Số dư cuối kỳ:

KẾ TOÁN GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

3.2.3 Kiến nghi về chi phí sản xuất chung

Công ty tập hợp chi phí hạch toán chi phí sớm hơn kỳ thực tế phát sinh:

Chi phí vận chuyển NVL chính từ cảng Hải Phỏng về công ty do công ty chịu theo điều kiện ngoại thương, công ty hạch toán vào chi phí vận chuyển của chuyến hàng phục vụ cho sản xuất vào kỳ chưa phát sinh hạch toán sớm ảnh hưởng đến tính giá thành trong quý.

Ví dụ: Trong Quý IV-2013 Công ty đã nhận được hợp đồng gia công hàng xuất khẩu cho hãng SAMSUNG(DDH801-DDH763-DDH973) gồm 65.340(m) vải và vải lót tổng chi phí vận chuyển 17.649.800 VNĐ để sản xuất váy mã V7372, V785960, V85079.

Ngày 02/10/2013 xuất kho theo phiếu XK301: xuất 14.375m vải cho bộ phận sản xuất sản xuất mã V7372.

Chi phí vận chuyển tính bình quân cho 1m vải là:

Chi phí vận chuyển phân bổ cho mã hàng V7372 của hãng SAMSUNG là:

Xuất NVL sản xuất theo phiếu xuất kho XK301 ngày 02/10/2013 điền đầy đủ thông tin vào phiếu xuất khi về số lượng theo đúng mét vải xuất cho sản xuất còn số tiền được tính theo chi phí vận chuyển bốc dỡ của từng chuyến hàng.

* Bút toán định khoản:

+ Mua về nhập kho căn cứ vào phiếu kế toán tiến hành chọn “Kế toán mua hàng công nợ phải trả” -> chọn “Cập nhật số liệu” -> chọn “Phiếu nhập mua hàng” điền đầy đủ các thông tin của phiết bút toán định khoản là:

+ Xuất kho phục vụ sản xuất cho đơn đặt hàng DDH801, chọn “Kế toán hàng tồn kho” -> chọn “Cập nhật số liệu” -> chọn “Phiếu xuất kho” ta sẽ có bút toán định khoản Nợ TK 621 3.881.250

Bộ phận: Kho VT01 (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

- Người nhận hàng: Bùi Thanh Hải

- Đơn vị: SX.PXM-Phân xưởng may

- Nội dung: Nhận vật tư

STT Mã kho Tên vật tư TK

Có Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền

- Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Ba triệu tám trăm tám muơi mốt nghìn hai trăm năm mươi ngàn đồng chăn

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN NGƯỜI NHẬN HÀNG (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Nhập đầy đủ thông tin vào phiếu xuất kho kế toán máy sẽ tự động kết chuyển số liệu vào số cái TK621, TK152

Biểu số 3.2: Sổ chi tiết của TK 1521

XÍ NGHIỆP MAY 27/7 HÀ NỘI

(TRÍCH) SỔ CÁI TÀI KHOẢN

Tài khoản 1521 – Tài khoản NVL chính trực tiếp

Chứng từ Diễn giải TK đối ứng

02/10 PNK847 Nhận NVL vải từ nhãn hàng SA

31/12 PKT98 Xuất kho vải kaki phục vụ sản xuất đơn đặthàng

Tổng phát sinh Nợ:

Tổng phát sinh Có:

KẾ TOÁN GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Mỗi lần nhập xuất NVL có thể tiến hành trên phần mềm kế toán vừa giúp kế toán hạch toán đúng chi phí phát sinh trong kỳ vừa có thể giúp cho việc quản lý theo dõi tình hình xuất nhập tồn NVL chính của doanh nghiệp Chi phí NVL chính sẽ được theo dõi dựa trên chi phí vận chuyển của các chuyến hàng.

* Về việc thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất chung

Nhà máy nên trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ để nhằm ổn định chi phí giữa các kỳ, không gây biến động giá thành Do nguyên giá TSCĐ rất lớn, nếu xảy ra sự cố hỏng máy móc thiết bị bất ngờ sẽ có ảnh hưởng xấu đến hiệu quả sản xuất kinh doanh bởi nguyên giá TSCĐ lớn nên chi phí tiến hành sửa chữa rất cao Căn cứ vào nguyên giá TSCĐ, chủng loại TSCĐ cũng như thời gian sử dụng máy móc thiết bị để lập kế hoạch sửa chữa lớn cho các loại máy móc thiết bị.

Khí tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ tình vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toán ghi:

Khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn, căn cứ vào chứng từ hóa đơn hợp lý, hợp lệ kế toán ghi:

Khi công trình sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành, kết chuyển chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh, kế toán ghi:

Cuối kỳ, nếu chi phí sửa chữa lớn phát sinh lớn hơn số đã trích, tiến hàng trích bổ sung:

Nếu chi phí sửa chữa lớn phát sinh trong kỳ nhỏ hơn số đã trích thì ghi giảm chi phí: Nợ TK 335

Ngày đăng: 14/09/2023, 11:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ 2.1: TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CHI PHÍ NVLTT - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh nhà nước một thành viên bao bì 277 hà nội – xí nghiệp may
SƠ ĐỒ 2.1 TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CHI PHÍ NVLTT (Trang 28)
SƠ ĐỒ 2.3: TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG 2.4. Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh nhà nước một thành viên bao bì 277 hà nội – xí nghiệp may
SƠ ĐỒ 2.3 TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG 2.4. Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w