Checklist cuối buổi 1 Tất cả các dây nối đã được gỡ và phân loại 2 Tất cả các IC đều đã được nới lỏng trước khi nhấc ra khỏi breadboard 3 Tất cả các IC đều đã được phân loại và trả lại đ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT MÁY TÍNH
BÀI THÍ NGHIỆM 1 MÔN HỌC: HỆ THỐNG SỐ NHÓM : 10 GVHD: Huỳnh Hoàng Kha
Sinh viên:
MAI XUÂN NHỰT 2312549
LÊ TRẦN TẤN PHÁT 2312580
VÕ DUY ÂN 2310191 KIỀU CHUNG TÚ 2313787
2023
Trang 2A C h e c k li s
t đ ầ u b u ổ i
1 Khu vực quanh KIT TN trống trải, gọn gàng
2 KIT thí nghiệm đã chạy self-test và xác định không có dấu hiệu lỗi
3 Các inputs và outputs của KIT hoạt động bình thường
4 Đo hiệu điện thế nguồn VCC của KIT đạt 5V
B Checklist cuối buổi
1 Tất cả các dây nối đã được gỡ và phân loại
2 Tất cả các IC đều đã được nới lỏng trước khi nhấc ra khỏi breadboard
3 Tất cả các IC đều đã được phân loại và trả lại đúng ngăn đựng
4 Thu dọn và trả KIT thí nghiệm
5 Thu dọn và hoàn trả VOM
6 Thu dọn và hoàn trả oscilloscope (nếu có)
7 Dọn sạch khu vực làm việc
Trang 3C Phần chuẩn bị cho từng bài tập.
Bài 1
Đề bài:
Giải :
1.Chọn IC 7404 và IC 7408
1.1 IC 7404:
IC 7404 có 6 cổng NOT Vậy công thức logic của con IC này là Z =A
a Input/Output và bảng thực trị:
A tương ứng với SW1
Trang 40 1
b Sơ đồ nguyên lý:
c Mô phỏng, netlist:
1.2 IC 7408
IC 7408 có 4 cổng AND 2 input Vậy công thức logic cho con IC này là
Z =AB
a) Input /Output và bảng thực trị:
A, B lần lượt tương ứng với SW1, SW2
Trang 5b)Sơ đồ nguyên lý:
netlist:
Trang 6Bài 2
Đề bài:
Giải:
a X= AB + C’
1.Xác định các Input, Output và lập bảng chân trị
A tương ứng với SW1, B tương ứng với SW2, C tương ứng với SW3
Trang 70 0 0 1
2.Sơ đồ nguyên lý
3 Mô phỏng , netlist
Trang 8b Y=(A+B)C’
1.Xác định các Input, Output và lập bảng chân trị
A tương ứng với SW1, B tương ứng với SW2, C tương ứng với SW3
Trang 90 1 0 1
2 Sơ đồ nguyên lí
3.Mô phỏng và netlist
Trang 10Bài 3
Đề bài:
Giải :
1 Rút gọn biểu thức
Z = (M + N)(M’ + P)(N’ + P’) = (MP + NP + NM’)(N’ + P’) = MN’P + M’NP’
Trang 112.Xác định Input, Output và lập bảng chân trị
M tương ứng với SW1, N tương ứng với SW2, P tương ứng với SW3
3.Sơ đồ nguyên lý
4.Mô phỏng , netlist
Trang 12Rút gọn W
W =A A +A B+(B+ A )( A+B )
¿A B+B ( A+B)+ A ( A+B)
¿A B +BA A + ( A +B )
¿B +A + A B
¿A +B
Trang 131) Input/output và bảng thực trị:
A, B lần lượt tương ứng với SW1, SW2:
2) Sơ đồ nguyên lý:
3) Mô phỏng, netlist:
Trang 14D Phiếu chấm điểm cho kết quả thí nghiệm
Bài thí nghiệm: Bài soạn Thực hành 1A
1B
2A
2B
3A
3B
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT MÁY TÍNH
Trang 15BÀI THÍ NGHIỆM 2 MÔN HỌC: HỆ THỐNG SỐ NHÓM: 10 GVHD: Huỳnh Hoàng Kha
Sinh viên:
MAI XUÂN NHỰT 2312549
LÊ TRẦN TẤN PHÁT 2312580
VÕ DUY ÂN 2310191
KIỀU CHUNG TÚ 2313787
2023
A Checklist đầu buổi
1 Khu vực quanh KIT TN trống trải, gọn gàng
2 KIT thí nghiệm đã chạy self-test và xác định không có dấu hiệu lỗi
3 Các inputs và outputs của KIT hoạt động bình thường
4 Đo hiệu điện thế nguồn VCC của KIT đạt 5V
B Checklist cuối buổi
Trang 161 Tất cả các dây nối đã được gỡ và phân loại
2 Tất cả các IC đều đã được nới lỏng trước khi nhấc ra khỏi breadboard
3 Tất cả các IC đều đã được phân loại và trả lại đúng ngăn đựng
4 Thu dọn và trả KIT thí nghiệm
5 Thu dọn và hoàn trả VOM
6 Thu dọn và hoàn trả oscilloscope (nếu có)
7 Dọn sạch khu vực làm việc
C Phần chuẩn bị cho từng bài tập
Bài 1
Đề bài:
Giải:
1 Thiết kế:
Bước 1: Sử dụng IC 7404 đh hiện thực cổng NOT, IC 7400 đh hiện thực cổng NAND, lắp mạch hiện thực như mô phỏng (mục 3), nối chân Input với CLK của DSKit
Bước 2: Điều chỉnh tần số của Input là 1024Hz, Duty cycle là 50%
Trang 17 Bước 3: Nối que đo của Kênh 1 (màu vàng) với Input, que đo của Kênh 2 (màu xanh) với Output Các input và output phải sử dụng chung 1 chân GND của KIT
Bước 4: Bật Nguồn (Power) của DSKit, nhấn Run của Dao động ký
đh bắt đầu đo (Lưu ý nhấn nút Autoset và scale lên Max trước khi đo)
Bước 5: Quan sát màn hình dao động ký Khi thấy xung dao động của Input và Output trên màn hình đã ổn định, nhấn Stop Dao động ký, tắt Power của DSKit đh ngừng đo
Bước 6: Sử dụng các nút trong Vertical, Horizonal đh lựa chọn được
sự hihn thị của các dao động trên màn hình thích hợp sao cho dễ lấy kết quả thí nghiệm
Bước 7: Điều chỉnh Con trỏ (Cursor) Con trỏ 1, con trỏ 2 lần lượt đến tại thời đihm mà Input, Output đạt 50% sự thay đổi về mvc điện thế
Bước 8: Đọc và tính toán kết quả trên màn hình
2 Sơ đồ nguyên lý
IC 7404
IC 7400
3 Mô phỏng, netlist:
Trang 18IC 7400
IC 7404
Bài 2:
Đề bài:
1.Thiết kế
Trang 19 Bước 1: Nối cổng Clock với cả 2 input của 2 IC lần lượt ở chân 1 của
7404 và chân 1 của 7408
Bước 2: Nối chân 2 ở IC 7404 với chân 3 của IC 7404 Nối chân 4 của
IC 7404 với chân 5 của IC 7404
Bước 3: Nối chân 6 của IC 7404 với chân 2 của IC 7408 từ đó ra được output cần thí nghiệm ở chân 3 của IC 7408
Bước 4: Điều chỉnh tần số của Input là 1024HZ,Duty cycle 50%
Bước 5: Lần lượt nối các que của 2 kênh với input và output của mạch vừa tạo
Bước 6: Bật nguồn của Kit và khởi động Oscilloscope đh bắt đầu đo
Bước 7: Quan sát màn hình Oscilloscope Khi thấy output có xung gai thì nhấn Stop đh màn hình ổn định nhằm phục vụ cho mục đích thực nghiệm
Bước 8: Điều chỉnh Vertical,Horizonal sao cho thích hợp đh dễ lấy kết quả thực nghiệm
Bước 9: Điều chỉnh 2 Cursor vào 2 vị trí tại 2 thời đihm ở 2 bên xung gai đh tính được thời gian của xung gai
Bước 10: Đọc và tính kết quả thực nghiệm
2 Sơ đồ nguyên lý:
3 Mô phỏng, netlist:
Trang 20D Phiếu chấm điểm cho kết quả thí nghiệm
Bài Thí Nghiệm Bài soạn Thực hành
1
2