1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận thực trạng thị trường ngoại hối và thị trường vàng tại việt

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Thị Trường Ngoại Hối Và Thị Trường Vàng Tại Việt
Tác giả Trần Thị Được - 51498, Phạm Thủy Trang - 52346, Đinh Thị Bích Thủy - 51428, Nguyễn Thị Lộ Trang - 51890
Người hướng dẫn GVHD: Trần Thị Kim Anh
Trường học Trường Đại Học Đà Nẵng
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 814,49 KB

Nội dung

- Ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư: Chúng cung cấp dịch vụ giao dịch ngoại hối cho doanh nghiệp và cá nhân, đồng thời tham gia vào thị trường để đáp ứng nhu cầu của khách hàng..

Trang 1

=e SK eS Oe

BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á

=D ONGA

œ @ University

BAI TIEU LUAN

THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỎI VÀ

THỊ TRƯỜNG VÀNG TẠI VIỆT y

A

|

GVHD : Tran Thị Kim Anh Lớp :AC20A1A

Nhóm: Nohiêm Tuc

Thành viên: Trần Thị Được - 51498

Phạm Thùy Trang - 52346 Dinh Thi Bích Thùy - 51428 Nguyễn Thi Lé Trang - 51890

Thang 12 nam 2023

= ¢ SKe SO

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 2s c2 12 1221 2111 11 2222 H HH2 2H22 tre 4 PHAN 1 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HÔI TẠI VIỆT NAM 6

1 Thị trường ngoại DO ioc ccceccccccccscevecesessscesssesescsvessseavsvesesssssvsseseavavarsssavsesssseseavsveseavavavsesvevsvaes 6

In 9 6 1.2 Chức năng L2 1121111011111 11911 1101111101101 11111 11 H1 H1 TH 1H11 HH Hà H1 Hy 6

6n ai vn ốố 6

1.4 Các thành phần tham gia - 2-51 SE 2112112212211 121112 2221 10111 tg re rrua 6 1.5 Cầu trúc thị trường ngoại hồi - 5s c1 2 E2 1212 222212101 n2 ra 7 1.6 Các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hồi - 2 ees eeseesseseesseees 7

2 Thực trạng thị trường ngoại hối tại Việt Nam À2 ng 2115111112111 1511Ex5E 1e sersea 8

2.1 Khái quát thị trường ngoại hối Việt Nam 2 St SE t2 21.212 2110 xe § 2.1.1 Câu trúc thị trường ngoại hối Việt Nam s5 St E212 21 me §

2.1.2 Đặc trưng thị trường ngoại hối Việt Nam - 0 TH ng nghe Harry 8 2.2 Thị trường ngoai hoi Viét Naim cc ccccceccsesecsesseesetecserssesessecsessessesseseesuevesesseeens 8

2.2.1 Giai đoạn từ những năm 1990-2000 L2 n1 121211111 1111111111111111111111 11111 x xe 8 2.2.2 Giai đoạn từ 2000 - 201Ũ L1 n1 1 1211111111011111111111111111111111111111 1101111111 1111 9

2.2.3 Giai đoạn từ 20 10 - đến nay s0 c Sn ST TH HH H2 121212 rg na 9

2.3 Những quy định của ngân hàng Nhà Nước đối với thị trường ngoại hồi 10 2.4 Điều kiện tham gia vảo thị trường ngoại hồi tại Việt Nam eee 10

2.5 Cơ hội và thách thức trên thị trường ngoại hối tại Việt Nam 22s 2n ccey 10

"hàn son -:Œ1

2.5.2 Thách thức:

2.6 Vai trò và ảnh hưởng của thị trường ngoại hối đến nền kinh tế Việt Nam 11 2.6.1 Vai trò của thị trường ngoại hồi: nhe

2.6.2 Ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam:

2.7 Biện pháp khắc phục tình hình thị trương ngoại tệ tại Việt Nam ‹- 12

PHẦN 2 THỊ TRƯỜNG VÀNG TẠI VIỆT NAM -52 2222111112211 13

1 Thi trrOng Vang eee cccccecscesesecsecsecsessccsesevsessesscssssessecsessevsecsessesssseeessassarssesessneseees 13

In S9 án 13

mi vn n ốốố ốố ẽ 13

I8 on 13

1.4 Các thành phần tham gia 5-55 SE E1 2711211211221 12121 1 1n 13

2 Thực trạng thị trường vàng tại Việt Nam - ác 2 1 SH 2S 110110111102 811 8112111 krey 14 2.1 Khái quát thị trường vàng tại Việt Nam tt H1 H1 H101 xe tay 14 2.1.1 Cấu trúc thị trường vàng tại Việt Nam L1 n2 9102212218111 rrườ 14

2.1.2 Đặc điểm thị trường vàng tại Việt Nam à 5c HH Hye 14

2.2 Thực trạng thị trường vàng tại Việt Nam 0 n1 HS H181 0111011 ray 15

2.2.1 Giai đoạn 1990-2000 L2 n1 t1 01111 10101111111 0111111101 0111111111 1111111111101 c1 pH

2.2.2 Giai đoạn 2000- 2010 2.11 1 11111 11111111111 10111111111 0111111111 0101110111101 1 pH

2.2.3 Giai đoạn 2010- đến nay

2.3 Những quy định của ngân hàng nhà nước đối với thị trường vàng 16

2.4 Điều kiện tham gia thị trudng vang tai Viét Nami ccc ecseesessesesesseeesees 16

2.5 Cơ hội và thách thức của thị trường vang tai Viét Nam cece eceesecteesectete eens 17

PhêN bu 17 PIN Ì: vi) .xaỶẢiỶỠDỎẦỒỮÚỚỒỚỐ 17 2.6 Vai trò và ảnh hưởng của thị trường vàng đến nên kinh tế Việt Nam 17

2.7 Biện pháp khác phục tỉnh hình thị trường vàng tại Việt Nam 5 18

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trong quá trình toàn cầu hóa ngày càng gia tăng, thị trường ngoại hối và thị trường

vàng tại Việt Nam đã trở thành những trung tâm quan trọng và chịu tác động mạnh

mẽ từ biến động kinh tế và chính trị toàn cầu Những biến động nảy không chỉ ảnh

hưởng đến sự ôn định của nền kinh tế ma còn mang đến những cơ hội và thách thức

cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp Nó cũng ảnh hưởng đến các doanh nghiệp xuất

nhập khâu và có tác động lên các quyết định đầu tư và chiến lược tài chính của cá

nhân và tô chức

Thị trường ngoại hối tại Việt Nam đang phát triển không ngừng, với sự tham gia

của nhiễu đối tac trong và ngoài nước Biến động của tỷ giá hối đoái đang là một

trong những yếu tô quyết định trong quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh và

đầu tư

Thị trường vàng, được các nhà đầu tư ưa chuộng do tính linh hoạt và tính thanh

khoản cao, đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư Việc theo dõi giá vang

không chỉ là nhiệm vụ của các nhà đầu tư mà còn của cả những người quan tâm đến

kinh tế - tài chính

Trang 5

PHAN 1 THUC TRANG THI TRUONG NGOẠI HÓI TẠI VIỆT NAM

1 Thi trường ngoại hồi

1.1, Khái niệm

Thị trường ngoại hối là thị trường tiền tệ quốc tế diễn ra các hoạt động giao dịch

ngoại tệ và các phương tiện thanh toán có ø1á trị như ngoại tệ Hay nói cách khác,

thị trường ngoại hối là nơi diễn ra hoạt động mua bán, trao đôi ngoại tệ và các

phương tiện thanh toán quốc tế có giá trị như ngoại tệ

1.2 Chức năng

- Cung cấp dịch vụ cho các khách hàng có nhu cầu thực hiện các giao dịch thương

mại quốc tế

- Giúp luân chuyên các khoản đầu tư, tín dụng quốc tế, các giao dịch tải chính quốc

tế khác cũng như giao lưu giữa các quốc gia

- Thong qua hoạt động của thị trường ngoại hối có thể xác định được sức mua đối

ngoại của đồng tiền một cách khách quan theo qui luật cung cầu của thị trường

- Cung cấp các công cụ phòng ngừa rủi ro tỉ giá cho các khoản thu xuất khẩu, thanh

toán nhập khâu, các khoản đầu tư bằng ngoại tệ và các khoản đi vay bằng ngoại tệ

thông qua các hợp đồng kì hạn, hoán đôi, quyền chọn, tương lai

- Là nơi để NHTW tiến hành can thiệp khi cần điều chỉnh tỷ giá theo hướng có lợi

cho nền kinh tế

1.3 Đặc điểm

- Có thê hình thành ở bất cứ nơi nào diễn ra hoạt động buôn bán các đồng tiền khác

nhau

- Thị trường ngoại hồi là thị trường toàn cầu và hoạt động 24/24 giờ do sự chênh

lệch về múi giờ giữa các khu vực trên thế giới nên các giao dịch diễn ra suốt ngày

đêm

- Trung tâm của thị trường ngoại hối là thị trường liên ngân hàng với doanh số giao

dich chiém 85% tong doanh sé giao dich ngoai hối toàn cầu Tỷ giá được niêm yết

trên các thị trường khác nhau hậu như là thống nhất với nhau (có độ chênh lệch

không đáng kể) do thị trường có tính toàn cầu

- Dong tiền được sử dụng nhiều nhất trong giao dịch là USD, chiếm trên 40% tông

các đồng tiền tham gia giao dịch Đây là thị trường nhạy cảm với các sự kiện chính

trị, kinh tế, tâm lí xã hội, nhất là với chính sách tiền tệ của các nước phát triển

Các thị trường ngoại hối lớn trên thé giới bao gồm có: London, New York, Tokyo,

Singapore, Hong Kong, Frankfurt với doanh số hàng ngảy rất lớn

1.4 Các thành phần tham gia

- Nhóm các khách hàng mua bản lẻ (Individuals and firms)

Nhom nay bao gồm các công ty nội địa, các công ty đa quôc gia, những nhà đầu tư

quốc tế và tất cả những ai có nhụ cầu mua bán ngoại hối nhằm mục đích:

- Thứ nhất: Chuyến đôi tiền tệ

- Thứ hai: Phòng ngừa rủi ro tỷ p1á

Nhóm khách hàng mua bán lẻ mua bán ngoại tệ để phục vụ cho mục đích hoạt động

của chính mình chứ không nhằm mục đích kinh doanh ngoại hối (kiếm lãi khi tỷ giá

thay đổi) Thông thường các nhóm khách hàng mua bán lẻ không giao dịch trực tiếp

với nhau mà thường mua bán thông qua NHTM

- Nhóm các ngân hàng thương mai (bank and nonbank foreign exchange

dealers,)

Giao dịch ngoại hối nhằm 2 mục đích sau:

Trang 6

+ Cung cấp dịch vụ cho khách hàng: bang cách mua hộ và bán hộ cho nhóm khách

hàng mua bán lẻ Vì là mua bán hộ nên ngân hàng không phải bỏ vốn, không chịu

rủi ro ty giá và không làm thay đối kết câu bảng cân đối tài sản nội bảng Thông qua

dịch vụ mua bán hộ, ngân hàng thu một khoản phí phô biến ở dạng chênh lệch ty

gia mua ban

+ Kinh đoanh cho chính mình, tức mua bán ngoại hối nhằm kiếm lãi khi tý giá thay

đôi Hoạt động này tạo ra trạng thái ngoại hối, đo đó ngân hàng phải bỏ vốn, chịu

rủi ro ty gia và làm thay đôi bảng cân đối nội bảng hoặc ngoại bảng của ngân hàng

Trên thị trường liên ngân hàng, các ngan hang giao dich với nhau theo hai phương

thức:

(1) Giao dịch trực tiếp giữa ngân hàng với ngân hàng:

(2) Giao dịch gián tiếp với nhau qua môi giới

- Nhóm những nhà môi giới ngoại hối (foreign exchange brokers,)

Ngoài hình thức mua bán ngoại hối trực tiếp giữa các ngân hàng với nhau, thi hiện

nay hình thức giao dịch gián tiếp thông qua nhà môi giới ngoại hối cũng rất phát

triển

Giao dịch qua môi giới có ưu điểm là nhà môi giới thu thập hầu hết các lệnh đặt

mua và lệnh đặt bán ngoại tệ từ các ngân hàng khác nhau, trên cơ sở đó cung cấp tỷ

gia chao mua và tỷ giá chào bán cho khách hàng một cách nhanh chóng và rộng

khắp với giá tay trong Tuy nhiên, giao dịch qua môi giới cũng có nhược điểm là

các ngân hàng phải trả cho nhà môi giới một khoản phí nên làm cho chênh lệch tỷ

giá mua bán hẹp lại

Những ai muốn hành nghề môi gidi ngoai hối phải có giấy phép

Những nhà môi giới chỉ cung câp dịch vụ môi giới, chứ không được mua bán

cho chính mình

- Nhóm các ngân hàng Trung ương(central banks and treasuries)

NHTVW tham gia thị trường ngoại hối nhằm 3 mục đích sau:

+ Can thiệp lên tỷ giá Nhỉn chung các NHTW không thờ ơ trước biến động của

tỷ giá đối với đồng tiền do minh phát hành Mặc dù, hiện nay hau hét cac dong tién

của các nước công nghiệp phát triển đều được thả nỗi, nhưng trên thực tế, các

NHTW vẫn thường xuyên can thiệp bằng cách mua vảo hay bán ra nội tệ trên thị

trường ngoại hối nhằm ảnh hưởng lên tỷ giá theo hướng ma NHTW cho là có lợi

NHTVW tiến hành mua nội tệ vào khi cung nội tệ lớn hơn cầu và tiến hành bán nội tệ

ra khi cầu lớn hơn cung trên thị trường nooại hối, nhờ đó ty gia duoc duy trì cô

định

+ Mua bán, chuyên đôi tiền tệ nhằm bảo toàn và gia tăng giá trị dự trữ ngoại hồi

quốc gia Ngày nay, các NHW trên the giới luôn duy trì một lượng dự trữ ngoại

hối nhất định Do tỷ giá của các đồng tiền dự trữ thường xuyên biến động, nên các

NHTW một mặt phải da dạng hóa cơ cầu dự trữ, mặt khác có thê tận dụng các cơ

hội biến động tỷ giá nhằm gia tăng giá trị dự trữ ngoại hỗi của mình

+NHTW còn là đại lý trong việc mua hộ, bán hộ ngoại tệ cho chính phú

Căn cứ hình thái tô chức tham gia | thị trường ngoại hôi, mỗi quan hệ giữa các

thành viên trên thị trường ngoại hoi được biểu diễn theo sơ đỗ sau:

1.5 Cấu trúc thị trường ngoại hối

Thị trường ngoại hối được kết cấu bởi 3 bộ phận đó là thị trường liên ngân hàng, sở

giao dịch ngoại hối và thị trường giao dịch phi tập trung

1.6 Các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối

- Kinh doanh chênh lệch ty gia (Arbitrage)

Trang 7

- Nghiệp vu giao ngay (Foreign exchange spot)

- Nghiệp vu ky han (Forex forward)

- Nghiép vu tuong lai (Forex futures)

- Nghiệp vụ hoán đôi (Currency swaps)

- Nghiệp vụ quyền chọn (The currency Options)

2 Thực trạng thị trường ngoại hối tại Việt Nam

2.1 Khái quát thị trường ngoại hối Việt Nam

2.1.1 Cấu trúc thị trường ngoại hoi Việt Nam

- Ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNN): NHNN đóng vai trò quản ly và giám sat

thị trường ngoại hồi tại Việt Nam Nhà nước thường xuyên can thiệp vào thị trường

để duy trì ôn định và kiểm soát tỷ giá hỗi đoái

- Ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư: Chúng cung cấp dịch vụ giao dịch

ngoại hối cho doanh nghiệp và cá nhân, đồng thời tham gia vào thị trường để đáp

ứng nhu cầu của khách hàng

- Các doanh nghiệp : Doanh nghiệp thường sử dụng thị trường ngoại hối để quản lý

rủi ro liên quan đến tỷ giá hồi đoái

- Các cơ quan tài chính quốc tế: Việc hợp tác với các tô chức tài chính quốc tế như

Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới giúp Việt Nam có được sự hỗ trợ

và kiêm soát tốt hơn trong quá trình quản ly thị trường ngoại hối

- Nhà đầu tư cá nhân: Người dân cũng có thể tham gia vảo thị trường ngoại hối, đặc

biệt là những người quan tâm đến đầu tư và giao dịch tài chính

- Các sàn giao dịch ngoại hối: Các sàn giao dịch ngoại hối, cả trong và ngoài nước,

là nơi các đối tác thực hiện øiao dich San giao dich cung cấp nền tảng và công cụ

cần thiết đề thực hiện các hoạt dong mua ban ngoai hối

2.1.2 Đặc trưng thị trường ngoại hối Việt Nam

- Can thiệp của Ngân hàng Nhà nước (NHNN): NHNN thường xuyên can thiệp vào

thị trường ngoại hồi dé duy tri én định và kiểm soát tý giá hồi đoái

- Ưu tiên cho phát triển xuất khâu và công nghiệp: Thị trường ngoại hồi tại Việt

Nam phản ánh sự ưu tiên của chính phủ đối với phát triển xuất khẩu và công

nehiệp Sự chuyên đôi từ nền kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp đã tạo nên nhu

cầu lớn cho các dịch vụ ngoại hối

- Tăng cường năng lực tài chính quốc tế của doanh nghiệp: Doanh nghiệp Việt Nam

ngày càng có năng lực tài chính quốc tế mạnh mẽ, điều này tạo ra sự đa dạng hóa

trong thị trường ngoại hồi và tăng cường khả năng quản lý rủi ro

- Tinh da dang của đối tác tham gia: Thị trường ngoại hối tại Việt Nam không chỉ

thu hút sự tham gia của ngân hàng và doanh nghiệp trong nước mà còn có sự đa

dạng với sự tham gia của các đối tác quốc tế và nhà đầu tư nước ngoài

- Cảnh báo về rủi ro tài chính: Do thị trường ngoại hối liên quan chặt chẽ đến biến

động tý giá và yếu tô toàn cầu, có những cảnh báo về rủi ro tài chính liên quan đến

thị trường này

- Sự tham gia của nhà đầu tư cá nhân: Sự phổ biến của các dịch vụ môi giới trực

tuyến đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư cá nhân tham gia vào thị trường

ngoại hối ở Việt Nam

- Chính sách và pháp luật quản lý thị trường: Chính phủ Việt Nam thường xuyên áp

dụng các chính sách và pháp luật dé quan ly thi trường ngoại hối, đảm bảo tính

minh bach va 6n định

2.2 Thị trường ngoại hối Việt Nam

2.2.1 Giai đoạn từ những năm 1990-2000

Trang 8

Trong giai đoạn 1990-2000, Việt Nam chuyên từ mộ hình kinh tế cụm sản xuất

truyền thông sang m6 hinh thi trường và mở cửa quốc tế Thị trường ngoại hồi đóng

vai trò rat quan trọng trong quá trình này, đánh dâu bước ngoặt quan trọng trong

lịch sử tải chính của đất nước

- Thành lập Sở giao dịch ngoại hối Việt Nam (VNFPT) vào năm 1990, đánh dấu sự

khởi đầu chính thức của thị trường ngoại hối Việc này đã tạo ra một nền tảng cơ sở

hạ tầng và hệ thống đề thúc đây giao dịch và tăng cường quản lý rủi ro tài chính

- Năm 1994, Việt Nam chấp nhận hệ thống tỷ giá nổi giữa đồng Việt Nam và đồng

Mỹ, mở cửa rộng rãi cho các doanh nghiệp và người dân tham gia giao dich ngoai

hối Quyết định này không chỉ giúp nên kinh tế trở nên linh hoạt hơn mả còn tạo

điều kiện thuận lợi cho xuất nhập khẩu và đầu tư nước ngoài

- Ký kết hiệp định thương mại (BTA) với Hoa Kỷ vào năm 2000, mở cửa cánh cổng cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư và tham gia vào thị trường Việt Nam Điều

này tăng cường nhu cầu về giao dịch ngoại hối và làm phong phú thêm động lực

cho sự phát triển của thị trường trong giai đoạn nay

2.2.2 Giai đoạn từ 2000 - 2010

Trong giai đoạn từ 2000 đến 2010, thị trường ngoại hối Việt Nam đã trải qua những

biến động lớn, đặc biệt là trong bối cảnh sự hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế

nhanh chóng

- Phát triển và mở rộng của sở giao dịch ngoại hối Việt Nam (VNFPT): Trong giai

đoạn này, VNFPT đã không chỉ phát triển về quy mô mà còn mở rộng dịch vy va

cong nghé dé dap ung nhu cau ngày cảng cao của thị trường Công nphệ ø1ao dịch

điện tử và các sản phâm tài chính mới đã được giới thiệu, tạo ra sự thuận tiện và

minh bach trong giao dịch

- Mở rộng thị trường quốc tế: Việt Nam đã tham gia vào nhiều hiệp định thương

mại quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế với các quốc gia khác Điều nảy đã tạo ra

nhiều cơ hội và thách thức mới cho thị trường ngoại hối Sự mở cửa và tích hợp

quốc tế đã tăng cường tính cạnh tranh và đa đạng hóa nguồn cung cấp tài chính

- Điều chỉnh chính sách tý giá: Trong giai đoạn này, chính sách tỷ giá đã trở thành

một công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế Việc điều chỉnh tỷ giá nhằm tôi ưu

hóa cơ hội xuất khấu và kiểm soát lạm phát Các biện pháp này đã ảnh hưởng đến

hoạt động giao dịch ngoại hối

- Sự ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu (2008): Khủng hoảng tải chính

toàn cầu đã tác động đáng kế đến thị trường ngoại hồi Việt Nam Xuất khấu và đầu

tư nước ngoài giảm sút, đồng thời áp lực lạm phát tăng cao, làm tăng rủi ro va biến

động trên thị trường ngoại hối

2.2.3 Giai đoạn từ 2010 - đến nay

Trong ø1ai đoạn từ năm 2010 đến nay, thị trường ngoại hối Việt Nam đã tiếp tục

phát triển với những biến động và điều chỉnh quan trọng

- Chính sách tý giá đa dạng: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã triển khai chính

sách ty giá đa dạng dé ổn định thị trường ngoại hồi và thúc đây xuất khâu Việc điều chỉnh tỷ p1á nhăm đáp ứng nhanh chóng với biên động thị trường quôc tế và duy trì

sự cạnh tranh cho nền kinh tế Việt Nam

- Hiệp định thương mại đối tác toàn diện (CPTPP): Việt Nam đã tham gia CPTPP,

một hiệp định thương mại quốc tế quy mô lớn Điều nảy mở ra cơ hội mở rộng thị

trường xuất khâu và gia tăng sự tích cực trong giao dịch ngoại hồi

- Phát triển thị trường phái sinh: Thị trường các sản phâm phái sinh như hợp đồng

tương lai và quyên chọn ngoại hối đã phát triển mạnh mẽ Nhà đầu tư và doanh

Trang 9

nghiệp sử dụng các công cụ này để bảo vệ khỏi rủi ro tỷ giá và tận dụng cơ hội đầu

- Sự tăng cường công nghệ: Công nghệ đã đóng một vai trò quan trọng trong việc

tối ưu hóa giao dịch và quản lý rủi ro Nền tảng giao dịch điện tử và các công nghệ

khác như trí tuệ nhân tạo đã được tích hợp để cung cấp sự hiệu quả và minh bạch

- Ảnh hưởng của dai dich COVID-19: Đại dịch đã tạo ra thách thức lớn cho thị

trường ngoại hối, nhưng cũng đã đây nhanh sự chuyền đổi số và phát triển các biện

pháp quản lý rủi ro

- Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế: Việt Nam liên tục mở rộng quan hệ kinh tế với

nhiều đối tác khác nhau, tăng cường thương mại và đầu tư Điều này làm tăng

cường sự linh hoạt và đa dang hoa trong giao dich ngoai hối

2.3 Những quy định của ngân hàng Nhà Nước đỗi với thị trường ngoại hoi

- Quản lý tỷ giá và chính sách tiền tệ:

+NHNN thường xuyên can thiệp vào thị trường ngoại hối để duy tri ôn định và tính cân đối của tỷ giá hoi đoái

+ Đặt ra các chính sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát và đảm bảo sự ổn định của

đồng Việt Nam đồng

- Quản lý hệ thống giao dich ngoại hối:

+ Thiết lap va quan ly san giao dịch ngoại hối để đảm bảo tính minh bạch và công

bằng trong quá trình giao dich

+ Đặt ra các quy định và hạn chế về việc giao dịch và sử dụng ngoại tệ để kiếm soát

rủi ro tài chính và duy tri én định thị trường

- Quy định về thương mại ngoại hối của ngân hàng và doanh nghiệp:

+ Đặt ra các quy tắc và hạn chế về hoạt động thương mại ngoại hối của các ngân

hàng và doanh nghiệp để giảm rủi ro và đảm bảo tính ôn định của thị trường

- Quản lý ngoại hối của ngân hàng thương mại:

+ Đặt ra các yêu cầu về nghệ thuật và tự doanh của ngân hàng thương mại trong

giao dịch ngoại hồi để giảm rủi ro va dam bao an toan tài chính

2.4 Điều kiện tham gia vào thị trường ngoại hối tại Việt Nam

- Pháp lý: Các đối trợng muốn tham gia thị trường ngoại hồi phải tuân thủ các quy

định pháp luật liên quan và đăng ký với cơ quan quản lý, thông thường là NHNN

- Tài chính: Phải có tải chính đủ đề đảm bảo khả nang giao dịch và chịu trách nhiệm

về các nghĩa vụ tài chính khi tham gia thị trường

- Quản lý rủi ro: Các tham gia viên phải có khả năng quản lý rủi ro, đặc biệt là khi

sử dụng đòn bay tài chính và thực hiện các chiến lược đầu tư có rủi ro cao

- Chấp nhận hệ thong tỷ giá nôi: Phải chấp nhận và sử dụng hệ thống tý giá nỗi,

theo dõi và tham gia vảo quá trình hình thành tỷ giá ngoại hối

- Tuân thủ quy định giao dịch: Tuân thủ các quy định về giao dịch ngoại hối, bao

gồm cả việc sử dụng các công cụ tài chính như hợp đồng tương lai và quyên chọn

- Thông tin và báo cáo: Cung cấp thông tin và báo cáo theo yêu cầu của cơ quan

quản lý, đảm bảo sự minh bạch và tính chính xác

- Tuân thủ quy định phòng chống rửa tiền và chong khung bố: Các đối tượng tham

gia thị trường phải tuân thủ quy định về phòng chống rửa tiền và chống khủng bố,

đồng thời báo cáo mọi hoạt động đáng ngờ

2.5 Cơ hội và thách thức trên thị trường ngoại hối tại Việt Nam

2.5.1 Cơ hội:

Trang 10

- Tăng cường hội nhập quốc tế: Việt Nam ngày càng mở cửa và tăng cường hội

nhập quôc tê, tạo cơ hội cho doanh nghiệp vả nhà đầu tư tham gia thị trường ngoại

hối vả tận dụng các lợi ích từ sự hội nhập

- Phát triển kinh tế nhanh chóng: Tốc độ phát triển kính tế nhanh chóng của Việt

Nam mở ra nhiều cơ hội trong lĩnh vực xuất khẩu và nhập khẩu, tạo ra nhu cầu giao

dich ngoại hối cao

- Sự lĩnh hoạt và đa dạng hóa: Thị trường ngoại hối Việt Nam cung cấp sự linh hoạt

và đa dạng hóa với nhiều cặp tiền tệ và sản phẩm tài chính khác nhau, giúp nhà đầu

tư và doanh nghiệp có nhiều cơ hội đầu tư

- Công nghệ và tính công bằng: Sự tiến bộ trong công nghệ giao dịch và sự minh

bạch của thị trường nooại hối tạo ra điều kiện thuận lợi cho các bên tham 91a và

giúp tăng cường tính công bằng

- Hỗ trợ tài chính quốc tế: Việt Nam tham gia vào thị trường ngoại hối không chi dé

tối ưu hóa lợi ich tài chính quốc gia mà còn đê hỗ trợ tài chính quốc tế, tạo ra cơ hội

hợp tác và tăng cường uy tín quốc tế

2.5.2 Thách thức:

- Rủi ro tý giá và biến động thị trường: Thị trường ngoại hối liên quan chặt chẽ đến

rủi ro ty gia và biến động thị trường, làm tăng khả năng lỗ vốn và đòi hỏi sự nhạy

bén trong quản lý rủi ro

- Chính sách tài chính quốc tế: Thị trường ngoại hối của Việt Nam chịu ảnh hưởng

của chính sách tài chính quốc tế, đặc biệt là khi có những biến động lớn như thay

đổi lãi suất toàn cau

- Kha nang tiếp cận và đào tạo: Một số nhà đầu tư và doanh nghiệp có thể gặp khó

khăn trong việc tiếp cận và đào tạo chuyên sâu về thị trường ngoại hối, đặc biệt là

đối với những người mới tham gia

- Quy định và tuân thủ: Quy định và nghiệp vụ tuân thủ có thê là thách thức cho các

doanh nghiệp và người đầu tư mới, đặc biệt là khi cần phải tuân thủ các quy tắc và

điều kiện khắt khe của ngân hàng Nhà Nước

- Ảnh hưởng của sự kiện toàn cầu: Thị trường ngoại hối tại Việt Nam có thê chịu

ảnh hướng nặng nễ từ các biến động toàn cầu như khủng hoảng tài chính hay đại

dịch, tăng cường thách thức trong việc quản lý rủi ro

2.6 Vai trò và ảnh hưởng của thị trường ngoại hối đến nền kinh tế Việt Nam

2.6.1 Vai trò của thị trường ngoại hối:

- Tai chính quoc tế: Thị trường ngoại hối là bộ phận quan trọng của hệ thông tal

chính quốc tế, giúp Việt Nam mở rộng quan hệ kinh tế và tài chính với thé giới

- Quản lý rủi ro ty giá: Thị trường ngoại hối giúp doanh nghiệp và ngân hàng quản

lý rủi ro tỷ giá, đặc biệt là khi tham gia thương mại quốc tế và có các khoản thu

nhập hoặc chi phi 6 ngoại tệ

- Hỗ trợ xuất khâu vả nhập khẩu: Tăng cường, hoạt động thị trường ngoại hối cung

cấp cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu và nhập khâu, giúp cân đối

thương mại và tăng cường hiệu suất kinh tế

- Duy tri ôn định tải chính: Nhà nước có thê sử dụng các công cụ tải chính trên thị

trường ngoại hối để duy trì ôn định tài chính, đặc biệt là trong việc ø1ữ dự trữ ngoại

hồi

- Hỗ trợ chính sách tiền tệ: Thị trường ngoại hỗi cung cấp một công cụ quan trọng

dé Ngan hang Nha Nước thực hiện chính sách tiền tệ, đặc biệt là trong việc kiếm

soát ty ø1á và lạm phát

2.6.2 Ánh hướng đến nền kinh tế Việt Nam:

Ngày đăng: 19/12/2024, 14:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN