Đối với thương nhân Việt Nam không có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài dưới đây gọi tắt là thương nhân: Trừ hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cắm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khâu, Danh m
Trang 1DAI HQC CONG NGHIEP THANH PHO HO CHi MINH
BAI TIEU LUAN:
THU TUC HAI QUAN DOI VOI HANG XUAT NHAP KHAU KINH
DOANH
BO CONG THUONG KHOA: THUONG MAI DU LICH
Năm học: 2022 — 2023
Trang 2MUC LUC
2.1 XuAt knAu trure ti€p ooo cece ccccecccecceccsssesssssesvevssvesssversuessvessvevessevesverssersvessessssseseversensevees 5
2.2 XuAt khAu gidn tiép (ity thac) ooo cccccecscesssessssessssecsvesssvssveversussssessreresiessevereserseetes 6
2.5 Tạm xuất tainhdp, tam mbp tai xudt o occ cccccccccccccescsesssvesssessvesssvessesessesssveseverevseses 8
2.6 Buôn bán đối lưu 22222 nh 22222211 111111 9
2.7 XuAt khAu theo nghi dink thurs 00sec cess nh tr nh HH HH HH2 re ae 9
3 Quy tril xudt KIA icc ccccccccccccccccessessessesssvessrvesesssvessversssevesversverssessesstsssesverssnteverssessseeess
5 — Nhập khẩu là gì? s nh HH HH Hàn Hong Hee an rung 20
5.2 Nhập khẫu úy thác - 5s tr HH2 n2 ng tt ưu 21
5.4 Nhap khAu gia Omg cece ccccccccccsscscsesvesesevessessvecssecssesssveceresesveressersusssvessvevsssevesvereserseses 22
CHUONG 2: QUY TRINH THU TUC HAI QUAN DOI VOI HANG XUAT NHAP KHAU
6 Quy trình xuất khẩu đối với hàng kinh doanh thông thường - - 2-52 5s 5sss2 27
6.1 Địa điểm làm thủ tục hải quan khi xuất khẩu hoặc nhập khẩu trong kinh đoanh 27
6.2.1 Khi đứng trên cương vị nhà xuất khẩu hàng hóa doanh nghiệp cần chuẩn bị những giấy
6.4 Sơ đồ quy trình thủ tục hải quan đối với hàng xuất khẩu kinh doanh 2-©255-s+: 61
Trang 3Nguyễn Thị Bích Hảo | 19503111 | Quy trình thủ tục hải | 23h30 ngày 12.5
quan đôi với hàng 25/9 xuất khâu thông
thường
Lê Thị Mỹ Duyên 19527111 | Cơ sở lý luận hàng 23h30 ngày 12.5
xuât khâu thông 25/9 thường
Võ Thị Lam 19502361 | Quy trình thủ tuc hai | 23h30 ngày 12.5
quan đôi với hàng 25/9 xuất khâu thông
thường Lương Nguyên Phương | 19531891 | Quy trình thủ tục hải | 23h30 ngày 12.5 Trinh quan đôi với hàng 25/9
nhập khâu thông thường Mai Thị Khánh Ly 19631201 | Quy trình thủ tục hải | 23h30 ngày 12.5
quan đôi với hàng 25/9 nhập khâu thông
thường Ngô Đức Anh 19502581 | Tổng hợp bài, chỉnh | 23h30 ngày 12.5
sửa word 28/9 Nguyễn Thị Vân Anh 19500521 | Quy trình thủ tục hải | 23h30 ngày 12.5
quan đôi với hàng 25/9 nhập khâu thông
thường
Trang 4
CHUONG 1: CO SO LY LUAN
1 Cơ sở lý luận hàng xuất khẩu thông thường
1.1 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế
e Khái niệm
Xuất khẩu là một cơ sở của nhập khẩu và hoạt động kinh doanh dé dem lai lợi nhuận lớn,
là phương tiện thúc đây kinh tế Mở rộng xuất khẩu để tăng ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khâu và thúc đây cơ sở hạ tầng Nhà nước ta luôn coi trọng và thúc đây ngành kinh
tế hướng theo xuất khâu, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khâu đề giải
quyết công ăn việc làm
Tiền tệ ở đây có thê là đồng tiền của một trong hai quốc gia của người mua, người bán hoặc của một quốc gia thứ ba khác Chăng hạn: Việt Nam xuất khâu hàng hóa sang Mỹ,
sử dụng đồng tiền thanh toán là USD Trong trường hợp này USD là ngoại tệ đối với Việt Nam nhưng là đồng tiền nội tệ của Mỹ Còn trong trường hợp Việt Nam xuất khâu hàng hóa sang Trung Quốc, và cũng thành toán bằng USD thì đồng USD ở đây là ngoại tệ đối với cả hai quốc gia xuất và nhập khẩu
® Vai trò
Xuất khâu đã được xuất hiện từ rất lâu trước đây thông qua hình thức sơ khai chỉ là hoạt
động trao đối hàng hóa giữa các quốc gia hay vùng lãnh thô Theo thời gian cùng sự phát triển của nền kinh tế, cũng như khoa học, kỹ thuật, hoạt động xuất khẩu đã và đang ngày
càng mở rộng mạnh mẽ với nhiều hình thức đa dạng khác nhau
Hoạt động này diễn ra trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề của nền kinh tế cả với hàng tiêu dùng cũng như với tư liệu sản xuất Tuy nhiên, chung quy lại tất cả những hoạt động này
đều nhằm mục đích đem lại lợi ích doanh nghiệp và quốc gia xuất nhập khấu
Có thê tóm tắt vai trò của xuất khẩu bao gồm:
Dem lại doanh thu cho doanh nghiệp Việc bán hàng cho khách hàng nước ngoài chính là cách mở rộng thị trường vượt ra khỏi biên giới quốc gia, góp phần nâng tầm của doanh nghiệp nội địa Đây cũng là một trong những lợi ích chính yêu mà buôn bán quốc tê dem lại
Trang 5Quảng bá thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu quốc gia trên trường quốc tế Các công ty lớn mạnh xuất khâu nhiều mặt hàng có giá trị ra thị trường quốc tế ngoài việc chiếm lĩnh thị trường, còn giúp khẳng định tên tuôi công ty Quốc gia
có nhiều thương hiệu mạnh thì cũng được khang định thương hiệu của chính quốc
gia đó Có thê thấy rõ điều này qua đóng góp của những tên tuổi lớn cho thương hiệu các quốc gia như: Microsoft, Apple (Mỹ), Sony, Toyota (Nhật Bản), Samsung, Hyundai (Hàn Quốc), Lenovo, Alibaba (Trung Quốc)
Đem lại nguồn ngoại tệ cho đất nước Lợi ích này mang tính vĩ mô, và cũng là yếu tố then chốt mà các quốc gia khuyên khích hoạt động xuất khẩu để đảm bảo
cán cân thanh toán và tăng tích lũy và dự trữ ngoại tệ
Góp phần thúc đây nền kinh tế toàn cầu thông qua đáp ứng lợi ích của các doanh nghiệp và các quốc gia Xuất khâu thúc đây sản xuất trong nước thông qua
khuyến khích việc tận dụng lợi thế tuyệt đối cũng như lợi thế so sánh của các nước
2 Các hình thức xuất khẩu phố biến
2.1 Xuất khẩu trực tiếp
Trong hình thức xuất khẩu trực tiếp, hai bên mua bán hàng sẽ trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thương Hợp đồng ký kết giữa hai bên phải phù hợp với luật lệ của quốc gia cũng
như thông lệ mua bán quốc tế Hình thức xuất khẩu trực tiếp thích hợp đối với gần như
mọi loại hình doanh nghiệp, giúp họ chủ động được hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình Loại hình này cũng là sự lựa chọn của các doanh nghiệp đang muốn khẳng định thương hiệu của mình trên thị trường quốc tế
Như bên công ty tôi thường xuyên làm dịch vụ hải quan, thì đa số các khách hàng hiện sử
dụng hình thức mua bán này Họ có thể là đơn vị trực tiếp sản xuất hàng hóa, hoặc là đơn
vị thương mại mua hàng hóa trong nước rồi ký kết hợp đồng bán hàng cho đối tác nước ngoai
Trang 6Người xuất khẩu tự đứng tên, đàm phán, bán hàng nên gọi là trực tiếp
Ví dụ về xuất khẩu trực tiếp: Công ty Vinafood 1 ký hợp đồng xuất khâu 120.000 tấn gạo loại 5% tắm với khách hàng Malaysia Đây là xuất khẩu trực tiếp từ Việt Nam cho thương nhân Malaysia
Đề thực hiện một hợp đồng xuất khẩu, một trong những phương thức thức khá phố biến
là thanh toán qua tín dụng chứng từ L/C Một số bước cần thiết như: xin giấy phép xuất
khâu (nêu thuộc diện đó), chuẩn bị hàng hóa làm thủ tục hải quan, giao hàng lên tau, tim hiểu và mua bảo hiểm (nếu xuất theo điều kiện CIF, CIP), và cuối cùng là làm thủ tục
nhận thanh toán
Cảng container phục vụ hàng xuất nhập khẩu
2.2 Xuất khẩu gián tiếp (ủy thác)
Xuất khẩu gián tiếp hay còn gọi là xuất khẩu ủy thác Với hình thức này, bên có hàng sẽ
ủy thác cho một đơn vị khác gọi là bên nhận ủy thác đề tiễn hành xuất khẩu trên danh
nghĩa của bên nhận ủy thác
Trang 7Đề thực hiện hình thức này, doanh nghiệp nhận ủy thác cần ký kết hợp đồng xuất khẩu ủy thác với đơn vị trong nước Bên nhận ủy thác sẽ ký kết hợp đồng xuất khâu, giao hàng và
thanh toán đôi với đơn vị nước ngoài và cuỗi cùng là nhận phí ủy thác xuất khẩu từ chủ hàng đã ủy thác xuất khẩu
Thông thường, các doanh nghiệp chưa có đủ thông tin cần thiết về thị trường nước ngoài,
hay có quy mô kinh doanh còn nhỏ, nguồn lực hạn chế hoặc chịu nhiều rào cản từ phía
nhà nước sẽ áp dụng hình thức xuất khâu này Các doanh nghiệp có thê xuất khâu gián tiếp (ủy thác) thông qua công ty thương mại xuất khâu, nhà xuất khâu chuyên nghiệp, tổ chức gom hàng và xuất khâu, hay qua một hãng khác xuất khâu theo kênh Marketing của
họ
2.3 Gia công hàng xuất khẩu
Gia công xuât khâu là hình thức mà công ty trong nước nhận tư liệu sản xuât (chủ yêu là máy móc, nguyên vật liệu) từ công ty nước ngoài về để sản xuất hàng hóa dựa trên yêu câu của bên đặt hàng Hàng hóa làm ra sẽ được xuât khâu ra nước ngoài theo chỉ định của công ty đặt hàng
Hình thức gia công xuất khẩu này đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, được các quốc giá
có nguồn lao động dồi dào giá rẻ như Việt Nam áp dụng Điều này không những tạo điều kiện tiếp cận công nghệ mới mà còn mang lại việc làm cho người lao động Việt Nam cũng là một trong số những nước gia công hàng xuất khẩu với nhiều mặt hàng đa dạng như dệt may, da giầy, điện tử
Vĩ dụ về xuất khẩu hàng gia công (tôi thay tên công ty cho phù hợp): Công ty may Gia Lộc ở Hải Dương ký hợp đồng gia công cho Công ty Taifeng của Đài Loan Theo đó, Taifng sẽ chuyên hầu hết máy móc thiết bị và nguyên phụ liệu sang Việt Nam đề Gia
Trang 8Léc tién hanh cat may theo mau m4 ma Taifeng cung cap Voi san pham quần áo đã hoàn
tat, Gia Léc sé xuat khau tra lai theo chi dẫn của Taifeng, chang hạn sang thị trường ,
Nhật, Mỹ, Châu Âu Đó gọi là xuất khâu hàng gia công
Ngoài những hình thức phố biến như trên, hiện nay, với mục tiêu kinh doanh xuất khâu nhằm phân tán và chia sẻ rủi ro thì các doanh nghiệp ngoại thương còn có thê lựa chọn các hình thức xuất khẩu khác như sau:
2.4 Xuất khẩu tại chỗ
Người xuất khâu Việt Nam bán hàng cho thương nhân nước ngoài, và được nhà nhập
khâu chỉ định giao hàng cho một đơn vị khác trên lãnh thô Việt Nam
Ví dụ về xuất khâu tại chỗ: Công ty bao bì Toàn Phát tại Hưng Yên bán hàng cho Công
ty Taifeng của Đài Loan, và được chỉ định giao lô hàng vỏ thùng carton cho Công ty may Gia Lộc (làm gia công cho Tatfeng mà tôi đã nêu trong ví dụ trên) tại kho hàng ở Hải Dương Như vậy, hàng xuất khâu cho đối tác nước ngoài (Đài Loan), nhưng lại giao ngay trên lãnh thô Việt Nam (Hải Dương) theo chỉ định của thương nhân nước ngoài 2.5 Tạm xuất tái nhập, tạm nhập tái xuất
Là hình thức mà hàng hóa chi tạm thời đưa vào lãnh thổ Việt Nam rồi sau đó lại được
xuất sang nước khác (tạm nhập tái xuất), hoặc hàng trong nước được tạm xuất ra nước ngoài và sau một thời gian nhất định lại được nhập về (tạm xuất tái nhập)
Ví dụ về tạm xuất tái nhập: Tập đoàn Vingroup muốn đưa xe ô tô hiệu Vinfast của mình giới thiệu tại Trién lãm ô tô quốc tế tại Frankfurt 2020 (tương lai) Muốn vậy, họ sẽ phải làm thủ tục đề đưa sản phẩm ra nước ngoài trong thời gian triển lãm (tạm xuất), sau khi xong lại đưa những sản phẩm đó trở lại Việt Nam (tái nhập)
Trang 92.6 Buôn bán đối lưu
Người mua đồng thời là người bán và ngược lại, với lượng hàng xuất và nhập khẩu có giá
trị tương đương Hình thức này còn gọi là xuất nhập khẩu liên kết, hay hàng đôi hàng
2.7 Xuất khẩu theo nghị định thư
Ký kết giữa các Chính phủ: các doanh nghiệp tiễn hành xuất khâu theo chí định và hướng
dẫn trong văn bản đã ký kết của Chính phủ, thường giữa các quốc gia có quan hệ mật
thiết
Với hình xuất khâu nào trên đây thì người làm xuất khẩu cần quan tâm và tìm hiểu các thủ tục cần thiết để công việc được nhanh chóng thuận lợi Và một trong những khâu quan trọng có thể liên quan đến dịch vụ hải quan phù hợp đề tránh những rủi ro có thể xảy ra, nhằm hạn chế tôi đa ton thất cho doanh nghiệp trong quá trình xuất khẩu hàng hóa
3 Quy trình xuất khẩu
Trước khi tiễn hành xuất khâu hàng hóa, hàng phải chuẩn bị hồ sơ gồm: hợp đồng ngoại thương (1 bản sao), packing list (3 bản chính), tờ khai hải quan (3 bán chính), hợp đồng
ủy thác, giấy phép (nếu có)
Quy trình thông quan xuất khẩu gồm các bước sau:
Bước 1: Chủ hàng phải tiễn hành đăng ký tờ khai hải quan Công thức I sẽ tiến
hành kiểm tra bộ hồ sơ của chủ hàng, kiểm tra khai báo của chủ hàng và cho đăng
ký tờ khai đồng thời tiễn hành nhập dữ liệu
Bước 2: Bước này do lãnh đạo chỉ cục đảm nhiệm có quyên quyết, định hình thức
và tỉ lệ kiểm tra, giải quyết những vướng mắc phát sinh và xác nhận thông quan Bước 3: Đây là bước kiểm tra và tính thuê do công thức hai đăng nhiệm Họ sẽ tiễn hành kiêm tra thực tế lô hàng, kiểm tra tính thuê của chủ hàng Trên cơ sở tính thuế của chủ hàng ra thông báo thu thuế hoặc biên lai thuế
Bước 4: Sau khi thu thuế và lệ phí hải quan và tiễn hành hoạt động kế toán thuế và
phúc tập hồ sơ, chủ hàng sẽ nhận được đơn hàng
Tuy nhiên đối với hàng được miễn kiêm tra và không thuế thì không cần phải qua bước 3
Khi nộp thuế thời điểm đối với hàng xuất khâu là 15 ngày kê từ ngày Doanh
nghiệp nhận được thông báo thuế, ở đây là 15 ngày theo lịch
Trang 10Nhà nước cũng quy định rõ những hàng hóa của doanh nghiệp được hưởng chế độ miễn kiếm tra thực tế hoặc miễn kiêm tra toàn bộ lô hàng; kiểm tra với tỉ lệ hoặc xác suất không quá 10%; kiêm tra toàn bộ lô hàng( 100% lô hàng) Việc xác nhận hình thức và tí lệ kiêm tra Căn cứ vào số lần vi phạm mức độ xử phạt hành chính
và số nợ thuê
4 Các quy định và luật về hàng xuất khẩu kinh doanh
Điều 11 CFS đối với hàng hóa xuất khẩu
1 Bộ, cơ quan ngang bộ có thẩm quyền quản lý thực hiện cấp CFS đối với hàng hóa xuất khâu theo các quy định sau:
a) Có yêu cầu của thương nhân xuất khâu về việc cấp CFS cho hàng hóa b) Hàng hóa có tiêu chuẩn công bố áp dụng phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành
2 CES đối với hàng hóa xuất khẩu:
Được thê hiện bằng ngôn ngữ tiếng Anh và phải có tối thiểu các thông tin quy
định tại Khoản 3 Điêu I0 Nghị định này
Trường hợp nước nhập khẩu yêu cầu thương nhan ndp CFS theo mau CFS do nước đó quy định, cơ quan cập CFS dựa trên mẫu được yêu câu dé cap CFS
3 Quy trình cấp CFS đối với hàng hóa xuất khẩu
a) Thương nhân gửi | bd hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện hoặc trực tuyến (nêu có áp dụng) đên cơ quan câp CFS, hồ sơ bao gôm:
— Văn bản để nghị cấp CFS nêu rõ tên hàng, mã HS của hàng hóa, số chứng nhận tiêu chuân sản phâm hoặc sô đăng ký, sô hiệu tiêu chuân (nêu có), thành phân hàm lượng hợp chât (nêu có), nước nhập khâu hàng hóa: l bản chính, thê hiện bằng
tiêng Việt và tiếng Anh
- Giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp: l bản sao có đóng dâu của thương nhân
— Danh mục các cơ sở sản xuất (nêu có), bao gồm tên, địa chỉ của cơ sở, các mặt hàng sản xuât đề xuât khâu: 1 bản chính
— Bản tiêu chuẩn công bồ áp dụng đối với sản phẩm, hàng hóa kèm theo cách thê
hiện (trên nhãn hàng hóa hoặc trên bao bì hàng hóa hoặc tải liệu kèm theo sản
pham, hang hoa): | ban sao có đóng dâu của thương nhân
b) Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, đúng quy định, trong thời hạn 3 ngày làm việc,
kê từ ngày tiệp nhận ho so, co quan cap CFS théng bao dé thương nhân hoàn thiện
hỗ sơ
Trang 11c) Thời hạn cấp CFS không quá 3 ngày làm việc, kế từ ngày thương nhân nộp hồ
sơ đầy đủ, đúng quy định Trường hợp không cấp CFS, co quan cap CFS co van bản trả lời nêu rõ lý do
đ) Cơ quan cấp CFS có thê tiến hành kiểm tra tại nơi sản xuất trường hợp nhận thấy việc kiêm tra trên hồ sơ là chưa đủ căn cứ để cấp CFS hoặc phát hiện có dấu hiệu vi phạm quy định đối với CFS đã cấp trước đó
đ) Số lượng CFS được cấp cho hàng hóa theo yêu cầu của thương nhân
e) Truong hop bồ sung, sửa đôi CFS; cap lai do mat, that lac CFS, thuong nhan gửi văn bản đề nghị và các giấy tờ liên quan đến cơ quan cấp CFS Trong thoi hạn
3 ngày làm việc, kế từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, đúng quy định, cơ quan cấp CFS xem xét điều chỉnh, cập lại CFS cho thương nhân
4 Bộ, cơ quan ngang bộ thu hồi CEFS đã cấp trong những trường hợp sau: a) Thương nhân xuất khâu giả mạo chứng từ, tài liệu
b) CFS được cấp cho hàng hóa mà không phù hợp các tiêu chuẩn công bố áp dụng Văn bản pháp luật hải quan, thuê XNK
Luật hải quan 2001; sửa đôi năm 2005; năm 2014
Luật hái quan sửa đôi năm 2014 (có hiệu lực từ 1/1/2015)
Luật thương mại 2005
Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016
Luật Quản lý ngoại thương 2017
Nghị định, Thông tư Thủ tục hải quan
Nghị định số 154/2005/NĐ-CP quy định thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám
sát hải quan
Nghị định số 08/2015/NĐ-CP về thi hành Luật Hải quan về thủ tục hái quan, kiêm
tra, giảm sát hải quan
Thông tư 39/2018/TT- BTC, sửa đối 38/2015/TT-BTC (thay thế thông tư 128/2013/TT-BTC), vé thu tuc hai quan; kiêm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khâu thuế nhập khâu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khâu, nhập khâu Thông tư số 42/2015/TT-BTC ngày 27/3/2015 của Bộ Tài chính quy định về thủ tục hái quan đối với phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh
chất lượng, kiêm tra an toàn thực phâm đối với hàng hóa xuất khâu, nhập khâu
Thông tư số 22/2019/TT-BTC ngày 16/04/2019 của Bộ Tài chính sửa đối, bô sung
một số điều của thông tư 12/2015/TT-BTC ngày 30/01/2015 về thủ tục cấp chứng
chỉ nghiệp vụ khai hải quan; cấp và thu hồi mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hải
quan
Thông tư số 13/2015/TT-BTC ngày 30/01/2015 của Bộ Tài chính quy định về kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khâu, nhập khẩu có yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, kiêm soát hàng giả và hàng hóa xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ
Trang 12Quyết định số 1966/QĐ-TCHQ ngày 10/07/2015 về việc ban hành Quy trình thủ tục hái quan đối với hàng hóa xuất khâu, nhập khẩu
Quyết định 23/2019/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Danh
mục hàng hóa nhập khâu phải làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu nhập
Quyết định 437/QĐ- TCHQ của Tổng cục Hải quan về việc sửa đôi, bố sung Quy trinh thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thương mại ban hành
kèm theo Quyết định số 1171/QĐ-TCHỌQ ngày 15/06/2009 của Tổng cục trưởng
Tổng cục Hải quan
Phân loại, áp mã HS
Nghị định 06/2003/NĐ-CP quy định về việc phân loại hàng hoá xuất khẩu, nhập
khâu
Thông tư 49/2010/TT-BTC hướng dẫn việc phân loại, áp dụng mức thuế đối với
hàng hóa xuất khâu, nhập khâu
Thông tư 103/2015/TT-BTC ban hành Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khâu
Việt Nam (từ 1/1/2018 là Thông tư 65/2017/TT-BTC)
Thông tư 14/2015/TT-BTC ngày 30/01/2015 về phân loại hàng hóa, phân tích để phân loại hàng hóa
Xử phạt trong lĩnh vực hải quan
Nghị định 45/2016/NĐ-CP sửa đôi Nghị định 127/2013/NĐ-CP quy định xử phạt
vi phạm hành chính và cưỡng chê thị hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan
Thông tư 155/2016/TT-BTC (thay thế 190/2013/TT-BTC) quy định chỉ tiệt thí hành việc xử phạt vĩ phạm hành chính và cưỡng chê thị hành quyết định hành
chính trong lĩnh vực hải quan
Xác định trị giá tính thuế hải quan
Nghị định 40/2007/NĐ-CP quy định về việc xác định trị giá Hải quan đôi với hàng
hóa xuất nhập khẩu
Thông tư 39/2015/TT-BTC về việc xác định trị giá hải quan đối với hàng hoá xuất khâu, nhập khẩu (thay thế các thông tư 205/2010/TT-BTC và 29/2014/TT-BTC)
Nghị định 134/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật thuế xuất khâu, thuê nhập khâu (thay
thê Nghị định số 87/2010/NĐ-CP)
Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 quy định chỉ tiết thi hành một số
điều của Luật quản lý thuế và Luật sửa đối, bỗ sung một số điều của Luật quản lý thuê
Thông tư số 60/2019/TT-BTC sửa đối, bô sung một số điều của Thông tư số 39/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về trị giá
hải quan đối với hàng hóa xuất khâu, nhập khẩu
Hàng hóa xuất nhập khẩu
Trang 13Nghị định số 187/2013/NĐ-CP quy định chỉ tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt
động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài (thay thé Nghi dinh 12/2006/ND-CP) Trong do, cần lưu ý những nội dung rất quan trọng về:
- Danh mục hàng hóa cắm xuất khâu, cắm nhập khâu
- Danh mục các loại hàng hoá tạm ngừng xuất nhập khấu
- Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu theo giấy phép
Thông tư 04/2014/TT-BCT về Danh mục hàng tiêu dùng đã qua sử dụng câm nhập khâu (thuộc quản lý của Bộ công thương)
Thông tư 11/2012/TT-BTTTT quy định Danh mục sản phẩm công nghệ thông tin
Biéu thuê xuât nhập khâu
Thông tư 182/2015/TT-BTC về Biểu thuế xuất khâu, Biêu thuế nhập khẩu ưu đãi,
hiệu lực từ 1/1/2016
Nghị định 156/2017/NĐ-CP ban hành Biểu thuế nhập khâu ưu đãi đặc biệt của
Việt Nam với ASEAN, giai đoạn 2018-2022
Nghị định 153/2017/NĐ-CP ban hành Biểu thuế nhập khâu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Khu vực Thương mại Tự do ASEAN — Trung Quốc giai
đoạn 2018-2022
Nghị định 149/2017/NĐ-CP ban hành Biểu thuế nhập khâu ưu đãi đặc biệt của
Việt Nam đề thực hiện Khu vực Thương mại Tự do Việt Nam — Hàn Quốc giai
đoạn 2018-2022
Nghị định 157/2017/NĐ-CP ban hành Biểu thuế nhập khâu ưu đãi đặc biệt của
Việt Nam đề thực hiện Khu vực Thương mại Tự do Việt Nam — Hàn Quốc giai
đoạn 2018-2022
Nghị định 160/2017/NĐ-CP về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam
đề thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản giai đoạn
2018-2022
Nghị định 155/2017/NĐ-CP ban hành Biểu thuế nhập khâu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam đề thực hiện Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn
2018-2023
Nghị định 158/2017/NĐ-CP ban hành Biểu thuế nhập khâu ưu đãi đặc biệt Hiệp
định Thương mại ASEAN - Úc - Niu Di lân giai đoạn 2018-2022
Nghị định 159/2017/NĐ-CP Ban hành Biêu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam đề thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Ấn Độ giai
đoạn 2018-2022
Trang 14Nghị định 150/2017/NĐ-CP Ban hành Biêu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của
Việt Nam đề thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa Việt Nam — Liên mình A
Au giai doan 2018-2022
Nghị định 154/2017/NĐ-CP Ban hành Biêu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của
Việt Nam đề thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa Việt Nam — Chi Lê giai
đoạn 2018-2022
Nghị định 07/2020/NĐ-CP Ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt
Nam để thực hiện Hiệp dinh Thuong mai hang hoa ASEAN — HONG KONG giai
doan 2019-2022
Nghi dinh 57/2019/ND-CP Ban hanh Biéu thué nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam đề thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) giai đoạn 2019-2022
Biểu thuế Tiêu thụ đặc biệt, Bảo vệ môi trường, Giá trị gia tăng
Thông tư số 05/2012/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 26/2009/NĐ-CP ngày 16/3/2009 và Nghị định so 113 /2011/ND-CP stra đôi, bỗ sung một số điều của Nghị định số 26/2009/NĐ-CP quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật
Thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12
Thông tư 152/2011/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 67/2011/NĐ-CP
quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế Báo vệ môi
trường 57/2010/QH12
Thông tư 219/2013/TT- BTC hướng dẫn thi hành Nghị định 209/2013/NĐ-CP quy
định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế GTGT 2013, sửa đôi bô sung luật
năm 2008
Nghị định 108/2015/NĐ-CP quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật sửa đối, bố sung một số điều của Luật
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Nghị định 100/2016/NĐ-CP quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật sửa đối, bố sung một số điều của Luật thuế gia tri gia tang, Luat thué tiéu
thụ đặc biệt và Luật quản lý thuế
Nhãn mác hàng hóa XNK
Nghị định 43/2017/NĐ-CP hiệu lực từ 1/6/2017, về nhãn mác hàng hóa xuất nhập
khẩu, hàng hóa lưu thông tại VN (thay thê Nghị định 89/2006/NĐ-CP)
Thông tư 09/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành một sô điều của Nghị định số
Trang 15Công văn 2598/BKHCN-T Tra ngày 22/7/2014 của Bộ Khoa học & Công nghệ, trả lời Công văn 601 1/TCHQ-GSQL, của Tông cục hải quan về việc ghi nhãn hàng hóa
Xuất xứ hàng hóa (Certificate of Origin - CO)
Thông tư 05/2018/TT-BTC Quy định về xuất xứ hàng hoá
Thông tư 38/2018/TT-BTC Quy định về xác định xuất xứ hàng hoá xuất khẩu, nhập khâu
Thông tư 62/2019/TT-BTC Sửa đôi, bồ sung một số điều của Thông tư số 38/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về xác
định xuất xứ hàng hóa xuất khâu, nhập khẩu
Nghị định 31/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng
hóa
Thông tư 06/2011/TT-BCT quy định thủ tục cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ưu đãi TS
Thông tư 01/2013/TT-BCT sửa đôi bô sung Thông tu 06/2011/TT-BCT
Thong tu 06/VBHN-BCT ngày, 23/01/2014, hướng dẫn xác định xuất xứ đối với hàng hóa xuất nhập khẩu có xuất xứ không thuần túy
Thông tư 22/2016/T'T-BCT quy định về C/O mẫu D giữa các nước ASEAN; Thông tư I2/2019/TT-BCT quy định về C/O mau E giữa ASEAN - Trung Quốc; Thông tư 10/2009/TT-BCT, quy định về C/O mau JV giữa Việt Nam — Nhật Bản; Công văn 6833/TCHQ-GSQL về C/O mẫu JV cấp s sau
Quyết định 44/2008/QĐ-BCT, quy định về C/O mau AJ gitta ASEAN — Nhat Ban Thông tư 20/2014/TT-BCT, quy định C/O mau AK gitta ASEAN — Han Quéc, thông tư 13/2019/TT-BCT sửa đôi, bố sung một số điều của Thông tư số 20/2014/TT-BCT ngay 25 thang 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Khu vực thương mại tự do
ASEAN - Hàn Quốc
Thông tư số 40/2015/TT-BCT, quy định về C/O form KV giữa Việt Nam và Hàn Quốc, thông tư 48/2015/TT-BCT sửa đôi Thông tư số 40/2015/TT-BCT ngày 18 tháng LI năm 2015
Thông tư 31/2013/TT-BCT, quy định về C/O mẫu VC giữa Việt Nam — Chi Lê,
thông tư 05/2015/TT-BCT sửa đôi Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo
Thông tư 31/2013/TT-BCT
Thông tư 31/2015/TT-BCT về quy tắc xuất xứ trong khu vực thương mại tự do ASEAN- Úc— Niu Di Lan (AANZFTA), thông tư số 42/2018/TT-BCT sửa đôi,
bố sung một số điều của Thong tu so 31/2015/TT-BCT
Thong tu 39/2018/TT-BCT ve quy dinh kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa xuất khâu
Kiểm tra chuyên ngành đối với hàng XNK
Trang 16Nghị định 85/2019/NĐ-CP quy định thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa quốc gia, cơ chế một cửa ASEAN và kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu
Quyết định 50/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành danh
mục sản phẩm, hàng hóa phái kiêm tra về chất lượng (đã bãi bỏ trong QĐÐ 37/2017/QĐ-TTg, hiệu lực từ ngày 05/10/2017)
Quyết định 2026/QĐ-TTg ngày 17/11/2015 của Thủ tướng về Phê duyệt Đề án
Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động kiểm tra chuyên ngành đối với
hàng hóa xuất khâu, nhập khâu (văn bản này nêu những văn bản của các Bộ liên quan đến kiêm tra chuyên ngành) Ộ :
Công văn 7732/TCHQ-PC ngày 24/6/2014 về xử ly hàng hoa nhập khâu không dat
chất lượng
Hàng XNK phải kiểm dịch thực vật
Pháp lệnh Bảo vệ và Kiêm dịch thực vật số 36/2001/PL-UBTVQHI0
Luật Báo vệ và Kiểm dịch thực vật 2013 ngày 25 tháng II năm 2013 (có hiệu lực
từ ngày 01/01/2015, thay thế Pháp lệnh 36 nêu trên)
Nghị định 02/2007/NĐ-CP về Kiểm dịch thực vật
Thông tư 01/2012/TT-BTC hướng dẫn việc thông quan hàng hóa xuất khâu, nhập
khâu phải kiêm dịch
Thông tư 30/2014/TT-BNNPTNT về Danh mục vật thê thuộc diện kiểm dịch thực
vật trước khi nhập khẩu vào Việt Nam (thay thê các thông tư 39/2012/TT-
BNNPTNT và 40/2012/TT-BNNPTNT)
Thông tư 24/2017/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2017 của Bộ Nông nghiệp va Phat triên nông thôn về việc ban hành Bảng mã số HS đối với hàng hóa chuyên ngành xuất khẩu, nhập khẩu thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn (kẻm phụ lục)
Thông tư 15/2018/TT-BNNPTNT: ban hành bảng mã số HS đối với danh mục
hàng hóa thuộc thấm quyền quản lý của Bộ NN&PTNT
Hàng XNK phải kiểm dịch động vật, thủy sản
Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT và Thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT quy định
về kiêm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản (thay thê thông tư
06/2010/TT-BNNPTNT)
Thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT quy định về kiêm dịch động vật, sản phâm động
vật thủy sản
Thông tư 20/2017/TT-BNNPTNT hướng dẫn Nghị định 39/2017/NĐ-CP về quản
lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Thông tư 15/2018/TT-BNNPTNT ban hành Bảng mã số HS đối với Danh mục
hàng hóa thuộc thắm quyền quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thông tư 34/2018/TT-BNNPTNTT Sửa đôi, bô sung một sô điêu của Thông tư sô 33/2014/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 10 năm 2014 và Thông tư số 20/2017/TT-
Trang 17BNNPTNT ngày 10 tháng II năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
e Thông tư 36/2018/TT-BNNPTNT sửa đối, bỗ sung một số điều của Thông tư
e _ Nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 Quy định chỉ tiết thí hành một số
điều của luật an toàn thực phẩm Nghị định thay thế cho
e Quyét dinh 818/QD-BYT nam 2007 vé Danh muc hang NK phai kiém tra vé vé sinh an toàn thực phẩm theo mã số HS
e Quyết định 3741/QĐ-BYT quyết định về việc bãi bỏ Quyết định 818/2007/QĐ-
BYT ngày 05 tháng 3 năm 2007 Về việc ban hành Danh mục hàng hóa nhập khâu
phải kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm theo mã số HS
Quyết định 1325A/QĐ-BCT (20/05/2019) Về việc ban hành danh mục các mặt hàng (kèm theo mã HS) thực hiện kiêm tra chuyên ngành thuộc trách nhiệm quản
lý của Bộ Công Thương
Thông tư 13/201 JL/TT- BNNPTNT hướng dẫn việc kiểm tra an toàn thực phâm
hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khâu
Thông tư 40/2016/TT-BYT về Danh mục thực phẩm, phụ gia, chất hỗ trợ chế biến,
và dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực pham theo mã sô HS, thuộc diện
quản lý chuyên ngành của Bộ Y tế
Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản ly nhà nước về an toàn thực phẩm (nhóm mặt hàng nào
đo Bộ nao quan ly)
Thong tu 05/2018/TT-BYT ban hanh Danh mục thực pham, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực pham va dung cu, vat liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm được xác định mã số hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khâu Việt Nam
Hàng nhập phải Đăng kiểm
s_ Thông tư 31/2011/TT-BGTVT về kiêm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ
môi trường (đăng kiêm) xe ô tô (xe cơ giới) nhập khâu
Trang 18Thông tư 44/2012/TT-BGTVT về đăng kiểm xe mô tô, xe gắn máy, và động cơ nhập khâu dé SX xe mô tô, xe gắn máy
Thông tư số 45/2012/TT- BGTVT ngay 23 thang 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi
trường trong sản xuất, lắp rap xe m6 td, xe gan may
Thông tư 23/2009/TT-BGTVT đăng kiểm xe máy chuyên dùng (xe nâng, máy xúc, may Ul )
Thông tư 41/2013/TT-BGTVT quy định về đăng kiểm xe đạp điện
Thông tư 41/2011/TT-BGTVT sửa đổi thông tư 23/2009/TT-BGTVT
Thông tư số 16/2014/TT- BGTVT ngay 13 thang 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về điều kiện đối với xe chở hàng 04 bánh có gắn động
cơ và người điều khiến tham gia giao thông đường bộ
Thông tư 19/2014/TT-BGTVT sửa đổi các thông tư 23/2009/TT-BGTVT, 44/2012/TT-BGTVT, 41/2013/TT-BGTVT
Thong, tu 20/2010/TT-BGTVT (stra đôi trong thông tư 59/2011/TT- -BGTVT) về cấp, đôi, thu hồi đăng ký, biên số xe máy chuyên dùng có tham gia giao thông
đường bộ
Thông tư số 49/2015/TT-BGTVT ngày 22 tháng 9 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn của lãnh đạo, đăng kiểm viên, nhân viên nghiệp vụ của đơn vị đăng kiêm phương tiện thủy nội địa
Thông tư số 89/2015/TT-BGTVT ngày 31 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tái quy định về kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe máy chuyên dung
Thông tư số 85/2014/TT-BGTVT ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về cải tạo phương tiện cơ giới giao thông đường bộ Thông tư số 86/2014/TT-BGTVT ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ
Giao thông vận tải quy định về điều kiện đối với xe chở người bốn bánh có gắn
động cơ và người điều khiến tham gia giao thông trong phạm vi hạn chế
Thông tư sô 42/2018/TT-BGTVT ngày 30/7/2018 của Bộ G1ao thông vận tải sửa đôi, bồ sung một số điều của các Thông tư trong lĩnh vực đăng kiêm
Kiếm tra Nhà nước về chất lượng hàng hóa NK (Bộ KHCN)
Thông tư 27/2012/TT-BKHCN của Bộ Khoa học Công nghệ quy định việc kiếm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa NK thuộc trách nhiệm quán lý của Bộ nay;
thay thế Thông tư số 17/2009/TT-BKHCN
Thông tư 07/2017/TT-BKHCN ngày 16/6/2017 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và
Công nghệ sửa đổi, bỗ sung một số điều của Thông tư số 27/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định việc kiêm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu thuộc trách nhiệm quán lý của Bộ Khoa học và Công nghệ
Quyết định số 1171/2015/QĐ-BKHCN ngày 27 tháng 5 năm 2015 quyết định về
việc công bố Danh mục hàng hóa nhập khâu phải kiêm tra chất lượng theo quy
Trang 19chuẩn kỹ thuật quốc gia trước khi thông quan thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ
Danh mục các mặt hàng phải kiểm tra chuyên ngành
Theo Khoản 4 Điều 3 Luật Chất lượng sản phâm, hàng hóa (2012): Sản phẩm,
hàng hoá có khả năng gây mat an toàn (hàng hoá nhóm 2) là san pham, hang hoa trong điều kiện vận chuyên, lưu giữ, bảo quản, sử dụng hợp lý và đúng mục ổích, vẫn tiềm ân khả năng gây hại cho người, động vật, thực vật, tài sản, môi trường Khi nhập khâu hàng hóa nhóm 2, sẽ phải làm kiểm tra chất lượng nhà nước, hay con gọi là kiếm tra chuyên ngành
Trách nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng hàng hóa xuất khâu, nhập khâu, lưu thông trên thị trường do các Bộ sau quản lý:
Trang 205 Cơ sở lý luận hàng nhập khẩu thông thường
5.1 Nhập khẩu là gì?
Về mặt lý thuyết thì xuất nhập khẩu được hiểu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên
phạm vi quốc tế, là sự trao đối hàng hóa giữa các quốc gia trên nguyên tắc trao đối ngang
giá lẫy tiền tệ là môi giới và thường tính trong một khoảng thời gian nhất định Nhập
khâu không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà nó là hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nên kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên ngoài
Nhập khâu của mỗi quốc gia còn phụ thuộc vào thu nhập của người cư trú trong nước và
tỷ giá hôi đoái tại đây Nếu thu nhập bình quân của người dân nước đó cảng cao thì nhu cầu sử dụng hàng nhập khẩu cũng theo đó mà tăng hơn Ngược lại, nếu tý giá hối đoái tăng, thì giá hàng nhập khấu tính bằng nội tệ trở nên cao hơn, điều này có thể tác động
đến nhập khâu và khiến nhu cầu nhập khâu giảm
Nhập khẩu có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia, đảm bảo sự phát
triên ôn định của những ngành kinh tế mũi nhọn mỗi nước đồng thời khai thác triệt đề lợi
thể so sánh của quốc gia, góp phần thực hiện chuyên môn hóa cao trong lao đồng và cải
thiện cán cân thanh toản quốc té
Luật Thương mại 2005 Điều 28 khoản I định nghĩa như sau:
-> Nhập khấu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thô Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng
theo quy định của pháp luật
Trang 21Nhập khâu trực tiếp được tiễn hành khá đơn giản Trong đó, bên nhập khâu muốn ký kết được hợp đồng kinh doanh nhập khẩu thì phải nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác
phù hợp, ký kết và thực hiện hợp đồng, tự bỏ vốn, chịu mọi rủi ro và chỉ phí trong giao
dịch
5.2 Nhập khẩu ủy thác
Nhập khẩu ủy thác được hiểu là hoạt động dịch vụ thương mại theo đó chủ hàng thuê một
đơn vị trung gian thay mặt và đứng tên nhập khẩu hàng hóa bằng hợp đồng ủy thác Nói một cách dễ hiểu hơn, các doanh nghiệp trong nước có vốn ngoại tệ riêng và có nhu
cầu nhập khẩu một loại hàng hóa nào đó, tuy nhiên lại không được phép nhập khẩu trực
tiếp, hoặc gặp khó khăn trong quá trình kiếm, giao dịch với đối tác nước ngoài thì sẽ thuê những các doanh nghiệp có chức năng thương mại quốc tế tiễn hành nhập khẩu cho mình Trách nhiệm của bên nhận ủy thác là phải cung cấp thông tin về thị trường, giá cả, khách
hàng, những điều kiện có liên quan đến đơn hàng được ủy thác, ký kết hợp đồng và thực
hiện các thủ tục liên quan đến nhập khẩu
Với hình thức này, doanh nghiệp thực hiện nghiệp vụ nhập khâu ủy thác không phải bỏ vốn, không cần xin hạn ngạch cũng như không phải tìm kiếm đối tác, giá cả Đôi lại
bên ủy thác sẽ trả phí dịch vụ cho bên nhận ủy thác nhập khẩu
Buôn bán đối lưu có thể được coi là một phương thức thanh toán trong thương mại quốc
tế, được sử dụng chủ yếu trong các giao dịch mua bán với chính phủ những nước đang
phát triển Hàng hóa và dịch vụ được đôi lấy hàng hóa và dịch vụ khác có giá trị tương
đương Ví dụ: Caterpillar xuất khẩu máy xúc sang Venezuela, bù lại, chính phủ Venezuela sé tra cho Caterpillar 350.000 tan quặng sắt
Trong phương thức này, chỉ với 1 hợp đồng doanh nghiệp có thê tiến hành đồng thời cả hai hoạt động trọng điểm là xuất khâu và nhập khâu Lượng hàng hóa giao đi và hàng nhận về có giá trị tương đương nhau Do đó, doanh nghiệp xuất khẩu được tính vào cả kim ngạch xuất khâu và doanh thu trên hàng hóa nhập khâu
5.3 Tạm nhập tái xuất
Tạm nhập tái xuất là hình thức mà thương nhân Việt Nam nhập khẩu tạm thời hàng hóa
vào Việt Nam, nhưng sau đó lại xuất khấu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt Nam sang một
nước khác
Trang 22Hình thức này là tiến hành nhập khâu hàng hóa nhưng không đề tiêu thụ trong nước mà
để xuất khẩu sang một nước thứ ba nhằm thu lợi nhuận Giao dịch này bao gom ca nhap
khâu và xuất khẩu với mục đích thu lại lượng ngoại tệ lớn hơn số vốn ban đầu đã bỏ ra Khi tiễn hành tạm nhập tái xuất, doanh nghiệp cần tiễn hành đồng thời hai hợp đồng riêng
biệt, gồm: hợp đồng mua hàng ký với thương nhân nước xuất khẩu và hợp đồng bán hàng
ký với thương nhân nước nhập khâu
Lưu ý, có trường hợp gần giống như tạm nhập tái xuất, nhưng hàng hóa được chuyên thắng từ nước bán hàng sang nước mua hàng, mà không làm thủ tục nhập khâu vào Việt
Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam Đó gọi là hình thức chuyên khẩu
5.4 Nhập khẩu gia công
Là hình thức mà bên nhận gia công của Việt Nam nhập khẩu nguyên vật liệu từ người
thuê gia công ở nước ngoài, theo hợp đồng gia công đã ký kết Chăng hạn như doanh nghiệp dệt may, giầy da của Việt Nam nhập nguyên phụ liệu từ Đài Loan để sản xuất hàng gia công cho đối tác Đài Loan
Các quy định và luật về hàng xuất nhập khâu kinh doanh
Theo Nghị định 187/2013/NĐ-CP và thông tư 04/2014/TT-BTC ta có các quy định về
hàng xuất nhập khâu:
e®_ Điều 3 Quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu
1 Đối với thương nhân Việt Nam không có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (dưới đây gọi tắt là thương nhân):
Trừ hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cắm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khâu, Danh mục hàng hóa cắm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu quy định tại Nghị định này và
các văn bản pháp luật khác, thương nhân được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa không
phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh
Chi nhánh thương nhân được xuất khâu, nhập khẩu hàng hóa theo ủy quyền của thương nhân
2 Đối với thương nhân có vốn đầu tư nước ngoài, công ty và chỉ nhánh công ty nước
ngoài tại Việt Nam:
Các thương nhân, công ty, chỉ nhánh khi tiến hành hoạt động thương mại thuộc phạm
vi điều chỉnh tại Nghị định này, ngoài việc thực hiện các quy định tại Nghị định này,
còn thực hiện theo các quy định khác của pháp luật có liên quan, các cam kết của Việt
Trang 23Nam trong các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và lộ trình do Bộ Công Thương công bồ
3 Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện, khi xuất khâu, nhập khẩu,
ngoài việc thực hiện quy định của Nghị định này, thương nhân phải thực hiện quy
định của pháp luật về điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa đó
e©_ Điều 4 Thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu
1 Hàng hóa xuất khâu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân muốn xuất khâu, nhập khâu phải có giấy phép của Bộ, ngành liên quan
2 Hàng hóa xuất khâu, nhập khẩu phải bảo đảm các quy định liên quan về kiểm dịch,
an toàn thực phẩm và tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng, phải chịu sự kiểm tra của cơ quan có thấm quyên trước khi thông quan
3 Hàng hóa không thuộc Danh mục hàng hóa cắm xuất khâu, tạm ngừng xuất khẩu, Danh mục hàng hóa cam nhập khâu, tạm ngừng nhập khẩu và các hàng hóa không
thuộc trường hợp quy định tại Khoản I và 2 Điều này, chỉ phải làm thủ tục xuất khẩu,
nhập khẩu tại Chi cục Hải quan cửa khấu
e Diéu 5 Hang hóa cắm xuất khẩu, cắm nhập khẩu
1 Hàng hóa cấm xuất khẩu, cắm nhập khẩu thực hiện theo quy định tại các văn bản
pháp luật hiện hành và Danh mục hàng hóa cắm xuất khâu, cắm nhập khẩu quy định
tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này
2 Việc cho phép xuất khâu, nhập khâu hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất
khẩu, cắm nhập khâu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này do Thủ
tướng Chính phủ quyết định, trừ trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều này
3 Hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cắm nhập khâu được các Bộ, cơ quan ngang
Bộ xem xét cho phép nhập khâu trong các trường hợp cụ thê theo nguyên tắc và quy định sau đây:
a) Nhập khẩu hàng hóa đề nghiên cứu khoa học: Các Bộ, cơ quan ngang Bộ xem xét, giải quyết theo phân công và quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này b) Nhập khâu hàng hóa viện trợ nhân đạo: Bộ Công Thương xem xét, giải quyết trên
cơ sở đề nghị của cơ quan có thâm quyên theo quy định của pháp luật
c) Hàng hóa quy định tại Điểm a và b Khoản này là hàng hóa không gây ô nhiễm môi trường, không lây lan dịch bệnh, không ảnh hưởng sức khỏe con người, an toan giao
thông, an ninh, quốc phòng, trật tự xã hội và không ảnh hưởng xấu đến đạo đức, thuần
phong mỹ tục của Việt Nam
Trang 24pháp luật có liên quan, các Bộ, cơ quan ngang Bộ ban hành văn bản quy định và danh mục hàng hóa cụ thê theo đúng mã số HS trong Biêu thuế xuất khẩu, thuê nhập khẩu
®_ Điều 6 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ
1 Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khâu theo
giấy phép và thuộc diện quán lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ tại Phụ
e Diéu 7 Hang hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải thực hiện kiểm dịch, kiểm tra về
an toàn thực phẩm, kiểm tra chất lượng và quy định cửa khẩu
1 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khâu thuộc diện kiêm dịch động vật, thực vật, kiếm dich
thủy sản phải được kiểm dịch trước khi thông quan theo quy định của pháp luật
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố Danh mục hàng hóa phải tiến hành
kiểm dịch trước khi thông quan; quy định thủ tục, hồ sơ kiểm dịch và tiêu chuẩn cụ
thê các loại hàng hóa thuộc danh mục nảy
2 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khâu phải đám bảo an toàn thực phẩm; hàng hóa xuất
khâu, nhập khẩu phải thực hiện kiếm dịch y tế và hàng hóa xuất khâu, nhập khẩu phải
đảm bảo chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật, được thực hiện theo quy định của Luật Chất
lượng sản phẩm, hàng hóa, Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, Luật An toàn thực phẩm, Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm và các văn bản hướng dẫn thi hành Căn cứ quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa, quy chuẩn kỹ thuật,
an toàn thực phẩm và các quy định khác của pháp luật có liên quan, các Bộ, cơ quan ngang Bộ theo chức năng quản lý công bố Danh mục hàng hóa xuất khâu, nhập khâu phải kiểm tra việc bảo đảm chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật, an toàn thực phẩm trước
khi thông quan và hướng dẫn cụ thê việc kiểm tra, xác nhận chất lượng hàng hóa xuất
khâu, nhập khẩu
3 Nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý, kiêm tra chất lượng hàng hóa xuất khâu, nhập khẩu, chống chuyến tải bất hợp pháp, bảo vệ uy tín của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam, chống gian lận thương mại, Chính phủ giao Bộ Công Thương, trong từng thời kỳ, quy
định cửa khẩu xuất khẩu, nhập khâu đối với một số loại hàng hóa
24
Trang 25e Điều 8 Công bố danh mục hàng hóa theo mã số HS và điều chỉnh danh mục hàng hóa quy định tại các Phy luc I, Phu luc IT
1 Các Bộ, cơ quan ngang Bộ quản lý chuyên ngành có trách nhiệm thống nhất với Bộ Công Thương về danh mục hàng hóa và thống nhất với Bộ Tài chính về mã số HS để công bố mã số HS của hàng hóa theo mã số HS trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập
khâu đối với danh mục hàng hóa quy định tại Phụ lục I, Phụ lục II ban hành kèm theo
Nghi định này
2 Việc điều chỉnh danh mục hàng hóa quy định tại Phụ lục L, Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này do Chính phủ quyết định trên cơ sở đề nghị của Bộ Công Thuong sau khi có ý kiến của các Bộ, cơ quan ngang Bộ quản lý chuyên ngành
e Diéu 9 Mot số mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định riêng
1 Nhập khâu ô tô:
a) Ô tô các loại đã qua sử dụng chỉ được nhập khẩu nếu bảo đảm điều kiện: loại đã
qua sử dụng không quá 5 (năm) năm, tính từ năm sản xuất đến năm nhập khẩu b) Căn cứ yêu cầu quản lý từng thời kỳ, Chính phủ giao Bộ Công Thương quy định việc nhập khẩu ô tô các loại chở người từ 9 (chín) chỗ ngồi trở xuống
2 Tái xuất khẩu các loại vật tư nhập khẩu chủ yêu mà Nhà nước bảo đảm cân đối
ngoại tệ đê nhập khâu: Các mặt hàng nhập khâu mà Nhà nước bảo đảm cân đối ngoại
tệ cho nhu cầu nhập khẩu chỉ được tái xuất khẩu thu bằng ngoại tệ tự do chuyển đôi
hoặc theo giấy phép của Bộ Công Thương Bộ Công Thương công bồ danh mục hàng hóa tái xuất theo giấy phép cho từng thời kỳ và tổ chức thực hiện
3 Nhập khẩu thuốc lá điều, xì gà: Căn cứ quy định của pháp luật hiện hành về sản
xuất, kinh doanh và sử dụng thuốc lá điều các loại và các cam kết quốc tế có liên quan,
Bộ Công Thương quy định cụ thê việc nhập khẩu mặt hàng này
4 Xuất khâu, nhập khẩu hàng hóa phục vụ an ninh, quốc phòng: Việc xuất khẩu, nhập khâu hàng hóa phục vụ an ninh, quốc phòng, thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ Căn cứ quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng các Bộ: Công an, Quốc phòng quy định việc cấp phép đề thực hiện
5 Bộ Quốc phòng, Bộ Công an xem xét, cho phép tạm xuất, tái nhập vũ khí, khí tài,
trang thiết bị quân sự, an ninh để sửa chữa phục vụ mục đích an ninh, quốc phòng
6 Nhập khâu máy bay không sử dụng trong hàng không dân dụng không có vũ trang,
xe ô tô có bọc thép không gắn vũ khí quân dụng: súng bắn sơn, đạn sơn và các mặt hàng khác có ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh, quốc phòng:
a) Việc nhập khâu các mặt hàng này thực hiện theo giấy phép của Bộ Công Thương sau khi có ý kiến đề nghị của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng
Trang 26b) Bộ Công Thương trao đối với Bộ Quốc phòng, Bộ Công an để công bố danh mục
và quy định cụ thể việc cấp phép nhập khâu các mặt hàng này
7 Nhập khâu gỗ các loại từ các nước có chung đường biên giới: Bộ Công Thương
hướng dẫn cụ thê việc nhập khẩu, cửa khẩu nhập khâu phù hợp pháp luật Việt Nam và
các nước cũng như các thỏa thuận có liên quan của Việt Nam với các nước và văn bản
chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ
§ Nhập khẩu hàng hóa theo hạn ngạch thuê quan: Đối với hàng hóa thuộc danh mục quản lý nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan, Bộ quản lý chuyên ngành quyết định lượng hạn ngạch thuế quan, Bộ Công Thương công bố cụ thể và quy định phương
thức điều hành nhập khâu đối với từng mặt hàng sau khi tham khảo ý kiến Bộ Tài
chính và các Bộ quản lý chuyên ngành liên quan
Việc xác định mức thuế nhập khâu trong hạn ngạch và mức thuế ngoài hạn ngạch thuế quan đối với từng mặt hàng do Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan quản lý chuyên ngành và Bộ Công Thương để quyết định và công bố theo quy định của pháp luật
9 Đối với hàng hóa xuất khâu theo hạn ngạch do nước ngoài quy định, Bộ Công Thương thống nhất với các Bộ quản lý chuyên ngành và Hiệp hội ngành hàng có liên quan đề xác định phương thức giao hạn ngạch bảo đảm yêu cầu công khai, minh bach, hợp lý
10 Việc nhập khâu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng phải tuân thủ quy định của Nghị định này, các văn bản pháp luật khác có liên quan và quy định do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành theo quy định tại Nghị định này
Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phôi hợp với các Bộ, ngành liên quan ban hành quy định cụ thể về việc nhập khâu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử
dụng
e©_ Diều 10 Tạm ngừng xuất khẫu, nhập khau hang hóa
1 Trong trường hợp cần thiết, Thủ tướng Chính phủ quyết định tạm ngừng xuất khẩu,
nhập khâu với những thị trường nhất định hoặc với những mặt hàng nhất định đề bảo
vệ an ninh và lợi ích quốc gia, phù hợp với pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế
mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ được công bồ công khai đề các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước biết
2 Bộ Công Thương thông báo với các tô chức kinh tế quốc tế, các nước có liên quan
theo thủ tục đã thỏa thuận khi Thủ tướng Chính phủ có quyết định về việc tạm ngừng
xuất khẩu, nhập khâu hàng hóa nêu tại Khoản I Điều này
Trang 27CHUONG 2: QUY TRINH THU TUC HAI QUAN DOI VOI HANG XUAT NHAP KHAU KINH DOANH
6 Quy trình xuất khẩu đối với hàng kinh doanh thông thường
6.1 Địa điểm làm thủ tục hải quan khi xuất khẩu hoặc nhập khẩu trong kinh doanh
Địa điểm
Địa điểm làm thủ tục hải quan là nơi cơ quan hải quan tiếp nhận, đăng ký và kiểm tra hồ
sơ hải quan, kiêm tra thực tế hàng hóa và phương tiện vận tải
Địa điểm tiếp nhận, đăng ký và kiểm tra hồ sơ hải quan là trụ sở cục hải quan, trụ sở chỉ
cục hải quan
Cac chi cục hải quan tại thành phố Hồ Chí Minh: Khi thực hiện xuất khẩu qua cảng sài
gòn, các chỉ cục hải quan dưới đây sẽ là nơi tiếp nhận, đăng ký và kiểm tra hồ sơ hái quan Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hồ Chí Minh khu vực 1
Dia chỉ : số 2 Lê Phụng Hiểu, P Cát lái, Q 2, Tp Hỗ Chí Minh
Số điện thoại thông minh : 028 3742 3649
Số fax : 028 3742 3650
E-Mail : hcmkv 1@customs.gov.vn
Mã chi cục : 02C]
Chỉ cục Hải quan cửa khẩu cảng Hồ Chí Minh khu vực 2 :
Địa chỉ : 157 Nguyễn Tắt Thành, P 18, Quận 4, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại : 028.38259347
Fax : 028.39404740 học logistics ở đâu tốt
E-Mail : hcmkv2@customs.gov.vn
Ma& chi cuc : 02CC
Chỉ cục Hải quan cửa khẩu cảng TP HCM khu vực 3 :
Trang 28Dia chi : Duong Lién cang A5, KPI, phường Tân Thuận Đông, Quận 7, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại : 028.38725258
Fax : 028.38728326
E-Mail : hcemkv3@customs.gov.vn
Mã chi cục : 02CH
Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng TP HCM khu vực 4:
Địa chỉ : Km số 7, Xa lộ TP.HN, phường Phước Long A, Q 9, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại : 028.37310117
Fax : 028.37313109
E-Mail : hcmkv4@customs.gov.vn
Ma& chi cuc : 02K2 — Đội ICD Transimex
Mã chị cục : 02K3 — Đội ICD Sotrans
Chỉ cục Hải quan cửa khẩu cảng Hiệp Phước
Dia chi : L6 C17 duong số 14, KCN Hiệp Phước, xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè,
TP Hồ Chí Minh
Điện thoại : 028 38734606
Fax : 028 38734549
Mã chị cục : 02CV
Chỉ cục Hải quan cửa khẩu Cảng Tân Cảng
Địa chỉ : số 990 Nguyễn Duy Trinh, P Phú hữu, Q 9, TP Hồ Chí Minh
Trang 29Điện thoại : 028.37316229
Fax : 028.3737316227
Chi cục Hải quan cửa khẩu trường bay quốc tế cảng hàng không Tân Sơn
Nhất
Địa chỉ : 5I Trường Sơn, P 2, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại : 028 3845 7III
Fax : 028 3844 6392
E-Mail : hcmsbtsn@customs.gov.vn
Mã chị cục : 02BI — Đội Thủ tục
Mã chỉ cục : 02BI1 — Đội Nhà ga sản phẩm & hàng hóa
Chi cục Hải quan chuyền phát nhanh
Địa chỉ : 6 Thăng Long, P 4, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại : 028.39487610
Fax : 028.39487611
E-Mail : haiquancpn@custom.gov.vn
Ma& chi cuc : 02DS
Chi cục Hải quan Quản lý hàng Đầu tư
Địa chỉ : 73 Nguyễn Binh Khiêm, P Đa Kao, Q 1, TP Hồ Chí Minh
Trang 30Địa chỉ : Số 2 Hàm Nghi, Quan 1, TP Hé Chi Minh
Dién thoai : 028.382 10232
Fax : 028.38210258
Ma& chi cuc : 02PJ
Chi cuc Hai quan KCX Linh Trung
Địa chỉ : Khu phố 4, P Linh Trung, Q Quận Thủ Đức, TP HCM
Điện thoại : 028.37241044
Fax : 028.38969031
Email : hemlinhtrung@customs.gov.vn
Ma chi cuc : 02F1 — Dé1 HQ KCX Linh Trung |
Ma chi cuc : 02F2 —- Dé1 HQ KCX Linh Trung 2
Mã chi cục : 02F3 — Đội HỌ KCX Linh Trung | —- Khu CNC
Chỉ cục Hải quan KCX Tân Thuận
Dia chi : KCX Tân Thuận, P Tân Thuận Đông, Q 7, TP HCM
Điện thoại : 028 3770 0154
Fax : 028 3770 1600
Email : hemtanthuan@customs.gov.vn
Mã chị cục : 02XE
Chỉ cục Kiểm tra sau thông quan
Địa chỉ : 5I Trường Sơn, P 2, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại : 028 38 487 881
Trang 31Fax: 028 38 487 883
6.2 Những giấy tờ cần chuẩn bị
6.2.1 Khi đứng trên cương vị nhà xuất khẩu hàng hóa doanh nghiệp cần chuẩn bị những giấy tờ cơ bản sau:
e Hop dong ngoại thương ( SALE CONTRACT, PO mua hàng)
Hợp đồng ngoại thương hay còn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu, là sự thỏa thuận của bên mua và bên bán giữa hai nước khác nhau, trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hóa và chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và bên mua phải thanh toán tiền hàng Hợp đồng ngoại thương được định nghĩa là “hợp đồng chính thức mà người bán
đồng ý bán và người mua đồng ý mua Theo các điều khoản và điều kiện nhất định
được viết ra trong văn bản có chữ ký của cả hai bên
Purchase order P/O (yêu cầu mua hàng) là chứng từ do các công ty, doanh nghiệp khi có nhu cầu mua hàng sẽ gửi đến nhà cung cấp sản phẩm, hàng hóa đó Khi bên bán xác nhận đơn hàng, purchase order sẽ trở thành một thỏa thuận mang tính ràng buộc giống như hợp đồng mà 2 bên mua bán ký kết, có thể hiểu PO giống như một phụ lục của hợp đồng và có giá trị thấp hơn hợp đồng ngoại thương
e Hoa don thương mại ( commercial mvoice) - (Đây là một chứng từ quan trọng)
Hóa đơn thương mại (tiếng anh là Commercial Invoice) là gì? Hóa đơn thương mại là loại chứng từ cơ bản của công tác thanh toán và do người bán hàng phát hàng ra để yêu cầu người mua phải trả số tiền hàng đã được ghi trên hóa đơn Hóa đơn thương mại này ghi rõ đặc điểm hàng hóa, đơn giá, tổng giá trị của hàng hóa, điều kiện cơ sở giao hàng ( theo quy định của Incoterm), phương thức thanh toán
Trang 32hay chuyên chở hàng như thể nào? Hóa đơn như vậy được gọi là hóa đơn thương
mại
Hóa đơn thương mại thường được lập làm nhiều bản và được dùng trong nhiều việc khác nhau trong doanh nghiệp Hóa đơn thương mại được xuất trình cho ngân hang để đòi tiền hàng, xuất trình cho công ty bảo hiểm trong trường hợp dé tinh
phí bảo hiểm khi mua hàng hóa, xuất trình cho hải quan đề tính tiền thuế và thông
quan hàng hóa
e_ Hóa đơn chiếu lệ PI (Proforma Invoice)
Proforma Invoice được gọi là hóa đơn chiếu lệ, chứng từ này được soạn thảo bởi
nhà xuất khẩu hoặc nhập khẩu nhằm mục đích note lại các thỏa thuận trong giao
dịch về số lượng, đơn giá, thành tiền và những yêu cầu khác trước khi ký hợp
đồng chính thức
Hóa đơn chiếu lệ là bản dự thảo thường được nhà xuất khẩu phát hành trước khi
soan thao hoa don thuong mai (commercial invoice) Muc dich soạn thảo hóa don
chiếu lệ giúp 2 bên mua bán chốt lại những vấn đề trong giao dịch trước khi đi
chốt vấn đề Việc phát hành hóa đơn chiếu lệ giúp hạn chế những sai sót khi phát
hành hóa đơn thương mại, hoặc trong trường hợp chưa đi đến thỏa thuận cuối
cùng về số lượng, đơn giá
e Phiéu déng géi hang héa (Packing List)
Trang 33Packing list hay con goi là phiếu đóng gói hàng hóa, một thành phần quan trọng
không thê thiếu trong bộ chứng từ xuất nhập khâu
Trên Packing List cho biết: người bán đã bán những gì cho người mua Qua đó,
người mua có thê kiếm tra và đối chiếu lại với hóa đơn đã đặt xem có trùng khớp
hay không
Cùng với Invoice thì packing list là 2 giấy tờ quan trọng cần phải có trong quá
trình xuất nhập khâu
Nguyên tắc lập Packing List là phải lập lúc làm hàng xong, đóng hàng xong mới
biết được số lượng chính xác Tuy nhiên, đối với những đơn đặt hàng đều đặn, lặp
lại, số lượng giá cả và các nội dung thường không thay đổi, nhân viên nghiệp vụ
có thể lập trước khi đóng hàng Hơn nữa, trong trường hợp hàng tàu cần chỉ tiết
B/L sớm, người bán cần lập P/L sớm và soạn chỉ tiết B/L gửi cho hãng tàu Nếu
hàng đóng trong container, phải có số cont, số seal thì mới làm P/L được P/L
thường được lập củng lúc với hoá đơn
6.2.2 Những chứng từ bên vận tải (hãng tàu, công ty logistic-FWD, công ty
vận tải- Trucking) sẽ cung cấp khi doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa
e_ Vận đơn đường biển
Trang 34Khái niệm: Vận đơn đường biến là chứng từ chuyên chở hàng hoá bằng tàu biến,
do người vận tải hoặc đại diện của người vận tải cấp cho người gửi hàng sau khi
hàng hoá đã được xếp lên tàu hoặc sau khi nhận hàng đề xếp nhằm xác định quan
hệ pháp lý giữa người vận tải với người chủ hàng
Thứ ba : vận đơn là căn cứ đề nhận hàng và xác định số lượng hàng hóa người bán
gửi cho người mua và dựa vào đó để ghi số , thống kê, theo dõi xem người bán
( người chuyên chở ) đã hoặc không hoàn thành trách nhiệm của mình như quy
định trong hợp đồng mua bán ngoại thương ( vận đơn )
Thứ tư : vận đơn cùng các chứng từ khác của hàng hóa lập thành bộ chứng từ
thanh toán tiền hàng
Thứ năm : vận đơn là chứng từ quan trọng trong bộ chứng từ khiếu nại người bảo
hiểm , hay những người khác có liên quan
34
Trang 35Thứ sáu : vận đơn còn được sử dụng làm chứng từ đê câm cô , mua bán , chuyên
nhượng hàng hóa ghi trên vận đơn
*Lưu ý: khi phân loại Bill of Lading theo nhà phát hành sẽ bao gồm 2 loại:
+ Master B/L (Vận đơn chủ): Do hãng tàu phát hành cho Shipper hoặc Forwarder
+ House B/L (Vận đơn nhà): Do Forwarder cấp cho Shipper
Thông báo hàng đến A/N
Thông báo hàng đến- Arrival Notice (A/N) là giấy thông bao chi tiết của Hãng tàu/
Đại lý hãng tàu/ công ty Logistics/ Công ty Forwarder thông báo cho người nhận
hàng biết về lịch trình ngày tàu đến cảng nhận hàng Trên Thông báo hàng đến-
Arrival Notice (A/N) sẽ thể hiện chỉ tiết lô hàng kèm theo ngày tàu cập cảng nhận
hàng
Arrival Notice (A/N) sé duoc phat hanh béi Hang tau/ Dai ly hang tau/ cong ty
Logistics/ Công ty Forwarder tại nước nhập khâu/ nơi đến
Thông thường chúng ta sẽ nhận được thông báo hàng đến trước khi tàu cập cảng
từ I đến 4 ngày tùy vào tuyến vận tại
Trang 36Thông báo hàng đến- Arrival Notice (A/N) cũng có thể gửi trước thông tin khai
hải quan hoặc sau tùy thuộc vào Hãng tàu/ Đại ly hang tau/ céng ty Logistics/
Công ty Forwarder
Lệnh giao hàng D/0
Lệnh giao hàng — Delivery order (viết tắt là D/O) là chứng từ nhận hàng mà hãng
tàu/ Forwarder cấp cho consignee để tiễn hành nhận hàng sau khi có thông báo
hàng đến D/O có thể hiểu đơn giản đó là giấy chỉ thị cho người đang giữ hàng
(giám sát kho hàng hoặc cảng biên) bàn giao lại hàng hóa cho Lệnh giao hàng
thường chỉ được phát hành sau khi người nhận hàng có tên trên lệnh giao hàng đã
xuất trình B/L xác nhận hợp lệ (khi được yêu cầu hoặc đã được xác minh là bên
nhận hàng và đã thanh toán mọi khoản phí do người vận chuyển hoặc đại lý của
hãng vận chuyển )
Lệnh cấp container rỗng đề đóng hàng
Lệnh cấp container rỗng có tên tiếng anh là Empty release order, đây là một loại
giấy tờ quan trọng mà hãng tàu cấp phép cho nhà xuất khẩu ( người bán) ngay sau
khi nhà xuất khâu đặt được container rỗng, sau do chung ta can phải xuất trình loại
giấy tờ này cho nhân viên của bộ phận bên khu bãi tập kết container rỗng mà trong
đó có container rỗng mà mình đã đặt hãng tàu có ở đó, khi bộ phận này kiêm tra
Trang 37xong sé ban giao container réng cho nha xuat khau va dé dong hang, tuy nhién ban
hoàn toàn có thế lựa chọn đóng hàng bằng cách đem hàng đến bãi tập kết
container dé cho hang vao
e_ Phiếu Can Container VGM
Phiếu cân VGM viết tắt của Verified Gross Mass la quy dinh trong cong uéc
SOLAS (Safety of Life at Sea convention) yéu cau tat cá chủ hàng phải thực hiện
việc xác định khối lượng container chứa hàng
Để xác định trọng lượng hàng hóa, tất cả các hàng hóa xuất khâu đều phải làm
phiếu cân VGM trước khi đưa lên phương tiện vận chuyên Đặc biệt khi hàng hóa
vận chuyên bằng đường biên phiếu cân VGM đóng vai trò quan trọng đề xác định
trọng lượng cần thiết trước khi đưa lên tàu, tránh việc rủi ro trong quá trình vận
chuyên
e Bang thu các loại phí xuất — nhập (local charge)
e Tờ khai hải quan đã truyền phân luồng chưa thông quan
e_ Một số chứng từ vận tải — trucking có liên quan tới khâu thanh toán
6.3 Quy trình làm thủ tục hải quan đối với hàng xuất khẩu kinh doanh
Các bước của quy trình: