Kiểm tra hệ thống trong và ngoài xe Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung đèn cảnh báo trên bảng táp lô.. Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung cơ cấu nâng hạ ghế bằng tay, điều chỉnh ghế điện n
Trang 1xBỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC
BÁO CÁO TIỂU LUẬN THƯỜNG KỲ
CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG Ô TÔ
ĐỀ TÀI: MAZDA CX-3 1.5 PREMIUM 2023
LỚP HỌC PHẦN: 4203003963_CNBDOT_HL_420300396301
GVHD: PHẠM QUANG DƯ SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 9
TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2024
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Bài tiểu luận “Bảo dưỡng và sửa chữa những hệ thống trên xe MAZDA
CX-3 1.5 PREMIUM 202CX-3” là một bài nghiên cứu và tìm hiểu trên mạng, tài liệu được xây dựng bởi các sinh viên đại học ô tô Trong quá trình thực hiện nhóm biên soạn đã tham khảo nhiều tài liệu liên quan của các trường khác, sách kỹ thuật đồng thời tham khảo nhiều tài liệu của các hãng Toyota, tài liệu của các Trường đại học, cao đẳng ; các yêu cầu của thực tế, các kiến thức mới cũng đã được nhóm biên soạn cố gắng cập nhật và thể hiện trong bài tiểu luận này Ngoài ra còn có sự tham gia đóng góp ý kiến tích cực của các giảng viên chuyên ngành để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn Bài tiểu luận này được nhóm thực hiện lần đầu nên mặc dù
đã hết sức cố gắng và không khó tránh khỏi những thiếu sót, cả nhóm mong nhận được các ý kiến đóng góp của các giảng viên chuyên ngành và các bạn để bài tiểu luận ngày càng được hoàn thiện hơn
2
Trang 3PHẦN 1: TỔNG QUÁT
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG, CHỨC NĂNG, CÔNG DỤNG
Mazda là một trong những thương hiệu xe ô tô hàng đầu của Nhật Bản, được thành lập vào năm 1990 với cái tên Toyo Cork Kogyo Co., Ltd và sau này đổi thành công ty Toyo Kogyo Co., Ltd vào năm 1927
Ở giai đoạn ban đầu, Toyo Kogyo Co., Ltd chỉ tập trung sản xuất các trang thiết
bị, máy móc cho đến năm 1929 mới công bố khối động cơ đầu tiên
Đến năm 1931, 30 chiếc xe 3 bánh chuyên dùng chở hàng đầu tiên của hãng Mazda được xuất khẩu sang Trung Quốc
Và đến năm 1940 chiếc xe sedan đầu tiên đã được Mazda giới thiệu ra thị trường
Và mãi đến năm 1994 thì thương hiệu này mới về đến Việt Nam và nhanh chóng dành được nhiều sự yêu thích
Với chiếc Mazda CX3 2023 là mẫu xe Subcompact Crossover thuộc phân khúc SUV hạng nhỏ Lần đầu tiên được triển lãm Los Angeles Auto Show, khi đó mẫu xe này đã nhanh chóng để lại ấn tượng đẹp và nhận được nhiều sự quan tâm của khách hàng bởi nhiều hiệu năng vượt bậc và những thiết kế vô cùng mới mẻ
Hình 1: Hình ảnh chiếc Mazda CX-3 Premium 2023
3
Trang 4Các thông số của xe:
Kích thước tổng thể DxRxC 4.275 x 1.765x1.550
Công suất cực đại 148 mã lực tại 6.000 vòng/phút
Mô-men xoắn cực đại 146 lb-ft tại 2.800 vòng/phút
Bán kính vòng quay tối
thiểu
5
Mức tiêu thụ nhiên liệu 7,6 lít/ 100km
1.2 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CHUNG
1.3 MỤC TIÊU
Mục tiêu là sẽ giúp người đọc hiểu về quy trình bảo trì và bảo dưỡng của hãng xe Mazda đặc biệt trên con Mazda CX-3 Premium
2023 Đồng thời phân tích được những nguyên nhân hư hỏng, biện pháp khắc phục của các chi tiết và hệ thống quan trọng của xe Mazda CX-3 Premium 2023 để bảo dưỡng, sửa chữa một cách hợp lý
và khoa học nhất
1.4 PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU
Phương pháp nghiên cứu và tìm hiểu bài tiểu luận một cách khoa học được coi là lý luận mang tính thực tiễn của bài nghiên cứu và quyết định đến sự thành công bài tiểu luận của nhóm Việc áp dụng những phương pháp tìm hiểu và
nghiên cứu khác nhau sẽ giúp bài tiểu luận của ta đa dạng, phong phú hơn nhiều
sự khác biệt hơn Những phương pháp nghiên cứu tìm hiểu được thông qua bằng
4
Trang 5cách tìm tòi những tài liệu liên quan đến quy trình bảo dưỡng và sửa chữa trên xe Mazda CX-3 Premium 2023, những giáo trình về ô tô trong và ngoài nước, thông qua
mạng internet và những bài báo liên quan Tất cả những thông tin từ những
nguồn đấy sẽ cho chúng ta một bài tiểu luận vô cùng bổ ích đồng thời bổ sung những kiến thức cho chúng ta
1.5 Ý NGHĨA CỦA TIỂU LUẬN
Lý thuyết về quy trình bảo dưỡng và sửa chữa của dòng xe Mazda CX-3 Premium 2023 là cơ sở để nghiên cứu và phát triển những quy trình tiến bộ, tối ưu hơn Nội dung cũng là nền tảng để đánh giá mức độ quan trọng của quy trình bảo dưỡng xe ô tô Giúp cho người đọc hiểu biết thêm về bảo dưỡng và sửa chữa định kỳ cho xe ô tô và biết được những lợi ích thiết thức của quy trình này Nắm rõ những nguyên lý hoạt động của hệ thống và bảo dưỡng một cách tốt nhất để tránh những tình trạng thiếu kiến thức trong quá trình bảo dưỡng Hiểu rõ được những nguyên nhân gây
hư hỏng và biện pháp khắc phục nguyên nhân ấy Có thể áp dụng vào việc thực hành
và làm việc của chúng ta sau này
PHẦN 2: BẢO DƯỠNG CÁC CẤP
Lợi ích của việc bảo dưỡng ô tô định kỳ
Ngăn chặn sớm những hư hỏng và kéo dài tuổi thọ của xe: Xe ô tô được cấu thành từ nhiều cụm chi tiết khác nhau, mỗi cụm chi tiết được lắp ghép bởi nhiều chi tiết theo nhiều phương pháp Vì vậy, trong quá trình vận hành xảy ra những mài mòn giữa những mối lắp ghép Việc kiểm tra bảo dưỡng định kỳ sẽ giúp cho ngăn chặn sớm những hư hỏng không cần thiết kéo dài tuổi thọ cho xe
Tiết kiệm chi phí và lái xe an toàn: Bảo dưỡng ô tô định kỳ giúp cho khách hàng ngăn chặn được những hư hỏng lớn và những hư hỏng này thường tốn chi phí cao hơn rất nhiều so với chi phí bảo dưỡng xe ô tô Hơn thế nữa, Khi các chi tiết bị hư hỏng nặng sẽ gây ra mất an toàn cho người sử dụng
Duy trì hiệu suất tối đa cho xe: Để đạt hiệu suất cao nhất, xe của bạn cần phải được thay dầu và bộ lọc định kỳ Bởi sau một thời gian chạy, lượng dầu trong
5
Trang 6xe cạn dần hoặc bám bụi, cặn bẩn khiến động cơ hoạt động không trơn tru, êm
ái nữa
Bảng bảo dưỡng 4 cấp của Mazda
6
Trang 8Bảng 1: Bảng quy trình bảo dưỡng 4 cấp của Mazda
2.1 Quy trình bảo dưỡng cấp 1, kiểm tra và sửa chữa (5.000km, 15.000km, 25.000km)
Quy trình bảo dưỡng cấp 1 hay còn được gọi là bảo dưỡng cấp nhỏ Thường thì sau khi xe đi được 5.000 -15.000 km,25.000km chủ xe nên mang xe đi bảo dưỡng cấp
độ I để được thực hiện các việc sau:
2.1.1 Kiểm tra hệ thống trong và ngoài xe
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung đèn cảnh báo trên bảng táp lô
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung hệ thống diều hoà và âm thanh
8
Trang 9 Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung cơ cấu nâng hạ ghế bằng tay, điều chỉnh ghế điện (nếu có), dây đai an toàn
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung bộ phun nước rửa kính, cần gạt mưa trước, sau (nếu có)
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung hệ thống đèn phía trước, sau, sương mù, xi nhan
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung đèn pha tự động, điều chỉnh độ cao đèn pha, điều chỉnh đèn pha theo góc lái
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung công tắc đèn trần, nâng hạ vô lăng, lên kính, gương chiếu hậu
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung hoạt động cần số, phanh tay, hoạt động bàn đạp chân ly hợp đối với ( hộp số MT), chân phanh
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung đóng/mở bình xăng, cốp xe, cửa xe
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung cần gạt mưa phía sau (nếu có), đèn lái phía sau
2.1.2 Kiểm tra khoang động cơ và hệ thống điều hoà không khí
Vệ sinh lọc gió động cơ
Thay thế dầu động cơ
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung nắp bình nhiên liệu, đường ống nhiên liệu, khớp nối và van điều khiển nhiên liệu
Vệ sinh lọc gió điều hoà
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung hệ thống điều hoà và sưới ấm
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung đai truyền động
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung mức dầu phanh
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung mức dầu ly hợp (nếu có)
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung hệ thống làm mát động cơ
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung mức nước làm mát
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung mức nước rửa kính
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung ác quy
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung mức dầu trợ lực lái và tình trạng đường ống
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung hoạt động vô lăng Các thanh dẫn động động cơ cấu lái
2.1.3 Kiểm tra hệ thống phanh, hệ thống truyền độnng và gầm xe
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung khớp cầu và các cao su che bụi
9
Trang 10 Siếc chặt hệ thống treo trước và sau
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung áp suất lốp, tình trạng lốp
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung chiều cao hoa lốp Min =1,6mm
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung cao su che bụi bán trục
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung đĩa phanh và má phanh
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung trống phanh và guốc phanh
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung đường ống dầu phanh
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung ống xả và các giá đỡ
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung bộ đỡ bạc đạn dánh xe, độ rơ rotuyn lái trong, độ
rơ thước tay lái, rotuyn trụ
Siếc chặt các ống gầm và ốc lốp
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung sự rò rỉ nhiên liệu và hư hỏng dưới gầm xe
2.2 Quy trình bảo dưỡng cấp 2, kiểm tra và sửa chữa (10.000km, 30.000km, 50.000km)
Bảo dưỡng xe Mazda cấp 2 hay còn gọi là bảo dưỡng cấp trung bình Sau khi xe
đi được 10.000 - 30.000km,50.000km thì chủ xe nên nghĩ tới việc đưa xe đến gara hoặc trung tâm của hãng để:
2.2.1 Kiểm tra hệ thống trong và ngoài xe
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung đèn cảnh báo trên bảng táp lô
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung hệ thống diều hoà và âm thanh
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung cơ cấu nâng hạ ghế bằng tay, điều chỉnh ghế điện (nếu có), dây đai an toàn
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung bộ phun nước rửa kính, cần gạt mưa trước, sau (nếu có)
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung hệ thống đèn phía trước, sau, sương mù, xi nhan
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung đèn pha tự động, điều chỉnh độ cao đèn pha, điều chỉnh đèn pha theo góc lái
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung công tắc đèn trần, nâng hạ vô lăng, lên kính, gương chiếu hậu
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung hoạt động cần số, phanh tay, hoạt động bàn đạp chân ly hợp đối với ( hộp số MT), chân phanh
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung đóng/mở bình xăng, cốp xe, cửa xe
10
Trang 11 Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung cần gạt mưa phía sau (nếu có), đèn lái phía sau.
2.2.2 Kiểm tra khoang động cơ và hệ thống điều hoà không khí
Vệ sinh lọc gió động cơ
Thay thế dầu động cơ
Thay thế lọc dầu động cơ
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung nắp bình nhiên liệu, đường ống nhiên liệu, khớp nối và van điều khiển nhiên liệu
Vệ sinh lọc gió điều hoà
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung hệ thống điều hoà và sưới ấm
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung đai truyền động
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung mức dầu phanh
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung mức dầu ly hợp (nếu có)
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung hệ thống làm mát động cơ
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung mức nước làm mát
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung mức nước rửa kính
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung ác quy
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung mức dầu trợ lực lái và tình trạng đường ống
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung hoạt động vô lăng Các thanh dẫn động động cơ cấu lái
2.2.3 Kiểm tra hệ thống phanh, hệ thống truyền độnng và gầm xe
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung khớp cầu và các cao su che bụi
Siếc chặt hệ thống treo trước và sau
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung áp suất lốp, tình trạng lốp
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung chiều cao hoa lốp Min =1,6mm
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung cao su che bụi bán trục
Vệ sinh đĩa phanh và má phanh
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung trống phanh và guốc phanh
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung đường ống dầu phanh
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung ống xả và các giá đỡ
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung bộ đỡ bạc đạn dánh xe, độ rơ rotuyn lái trong, độ
rơ thước tay lái, rotuyn trụ
Siếc chặt các ống gầm và ốc lốp
11
Trang 12 Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung sự rò rỉ nhiên liệu và hư hỏng dưới gầm xe.
2.3 Quy trình bảo dưỡng cấp 3, kiểm tra và sửa chữa (20.000km, 60.000km, 100.000km)
Quy trình bảo dưỡng cáp 3 hay còn gọi là bảo dưỡng cấp trung bình lớn Nếu xe
đi được quãng đường 20.000 - 60.000km,100.000km thì bắt đầu bảo dưỡng cấp 3 với rất nhiều hạng mục:
2.3.1 Kiểm tra hệ thống trong và ngoài xe
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung đèn cảnh báo trên bảng táp lô
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung hệ thống diều hoà và âm thanh
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung cơ cấu nâng hạ ghế bằng tay, điều chỉnh ghế điện (nếu có), dây đai an toàn
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung bộ phun nước rửa kính, cần gạt mưa trước, sau (nếu có)
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung hệ thống đèn phía trước, sau, sương mù, xi nhan
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung đèn pha tự động, điều chỉnh độ cao đèn pha, điều chỉnh đèn pha theo góc lái
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung công tắc đèn trần, nâng hạ vô lăng, lên kính, gương chiếu hậu
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung hoạt động cần số, phanh tay, hoạt động bàn đạp chân ly hợp đối với ( hộp số MT), chân phanh
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung đóng/mở bình xăng, cốp xe, cửa xe
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung cần gạt mưa phía sau (nếu có), đèn lái phía sau
2.3.2 Kiểm tra khoang động cơ và hệ thống điều hoà không khí
Thay thế hoặc vệ sinh lọc gió động cơ
Thay thế dầu động cơ
Thay thế lọc dầu động cơ
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung nắp bình nhiên liệu, đường ống nhiên liệu, khớp nối và van điều khiển nhiên liệu
Thay thế hoặc vệ sinh lọc gió điều hoà
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung hệ thống điều hoà và sưới ấm
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung đai truyền động
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung mức dầu phanh
12
Trang 13 Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung mức dầu ly hợp (nếu có).
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung hệ thống làm mát động cơ
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung mức nước làm mát
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung mức nước rửa kính
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung ác quy
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung mức dầu trợ lực lái và tình trạng đường ống
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung hoạt động vô lăng Các thanh dẫn động động cơ cấu lái
2.3.3 Kiểm tra hệ thống phanh, hệ thống truyền độnng và gầm xe
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung dầu hộp số thường, hộ số phụ Dầu hộp số tự động
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sungdầu cầu, vi sai
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung khớp cầu và các cao su che bụi
Siếc chặt hệ thống treo trước và sau
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung áp suất lốp, tình trạng lốp
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung chiều cao hoa lốp Min =1,6mm
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung cao su che bụi bán trục
Vệ sinh đĩa phanh và má phanh
Vệ sinh trống phanh và guốc phanh
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung đường ống dầu phanh
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung ống xả và các giá đỡ
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung bộ đỡ bạc đạn dánh xe, độ rơ rotuyn lái trong, độ
rơ thước tay lái, rotuyn trụ
Siếc chặt các ống gầm và ốc lốp
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung sự rò rỉ nhiên liệu và hư hỏng dưới gầm xe
2.4 Quy trình bảo dưỡng cấp 4, kiểm tra và sửa chữa (40.000km, 80.000km, 120.000km)
Quy trình bảo dưỡng cấp 4 hay còn gọi là bảo dưỡng cấp lớn Ở cấp bảo dưỡng này, khi xe đi được 40.000- 80.000km,120.000km và tùy tình trạng thực tế của xe mà trung tâm bảo dưỡng sẽ tiến hành
2.4.1 Kiểm tra hệ thống trong và ngoài xe
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung đèn cảnh báo trên bảng táp lô
13
Trang 14 Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung hệ thống diều hoà và âm thanh.
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung cơ cấu nâng hạ ghế bằng tay, điều chỉnh ghế điện (nếu có), dây đai an toàn
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung bộ phun nước rửa kính, cần gạt mưa trước, sau (nếu có)
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung hệ thống đèn phía trước, sau, sương mù, xi nhan
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung đèn pha tự động, điều chỉnh độ cao đèn pha, điều chỉnh đèn pha theo góc lái
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung công tắc đèn trần, nâng hạ vô lăng, lên kính, gương chiếu hậu
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung hoạt động cần số, phanh tay, hoạt động bàn đạp chân ly hợp đối với ( hộp số MT), chân phanh
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung đóng/mở bình xăng, cốp xe, cửa xe
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung cần gạt mưa phía sau (nếu có), đèn lái phía sau
2.4.2 Kiểm tra khoang động cơ và hệ thống điều hoà không khí
Thay thế hoặc vệ sinh lọc gió động cơ
Thay thế dầu động cơ
Thay thế lọc dầu động cơ
Thay thế lọc nhiên liệu
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung nắp bình nhiên liệu, đường ống nhiên liệu, khớp nối và van điều khiển nhiên liệu
Thay thế hoặc vệ sinh lọc gió điều hoà
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung hệ thống điều hoà và sưới ấm
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung đai truyền động
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung mức dầu phanh
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung mức dầu ly hợp (nếu có)
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung hệ thống làm mát động cơ
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung mức nước làm mát
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung mức nước rửa kính
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung ác quy
Kiểm tra/Điều chỉnh/Bổ sung mức dầu trợ lực lái và tình trạng đường ống
Thay thế bugi thường/ bugi bạch kim thay thếm 80.000km
14