OI MO DAU CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE THUE DOI VOI TMDT Tổng quan về thương mại điện tử trên thể giới và Việt Nam Lịch sử hình thành và phát triển của thương mại điện tử TMĐT tại Việt Nam
Trang 1DIEN TU CUA SHOPEE
THÁI NGỌC TRÚC PHƯƠNG NGUYEN QUOC ANH
LOP
nam
Trang 2
|
TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH KY THI KET THUC HQC PHAN
Thương mại điện tử trong kề toán Lớp học phần:
Sinh viên thực hiện Nguyễn Quốc Anh
Đề tài tiêu luận/báo cáo của sinh viên : Thực trạng về thu thuế thương mại điện tử của
Phân đánh giả của giảng viên (căn cứ trên thang rubr1cs của môn học)
Trang 3OI MO DAU
CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE THUE DOI VOI TMDT
Tổng quan về thương mại điện tử trên thể giới và Việt Nam Lịch sử hình thành và phát triển của thương mại điện tử TMĐT tại Việt Nam
Tầm quan trọng và vai trò của thuế TMĐT Tam quan trong
Tình hình áp dụng thuế TMĐT trên thế giới và Việt Nam
Trên thế giới
Tại Việt Nam
Luật, nghị định, thông tư về thuế TMĐT CHUONG 2 THUC TRANG VE THU THUE DOI VOI HOAT DONG TMDT TAI CONG TY TNHH SHOPEE
Giới thiệu về
Tổng quan về Shopee
Sơ đồ tổ chức của công ty Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Shopee Thực trạng thu thuế tại Shopee
Tình hình doanh thu và thu thuế chung của các sàn TMĐT tại Việt Nam Tình hình thu thuế của Shopee
Giải pháp hạn chế thực trạng thất thu thuế
CHƯƠNG 3 KÉT LUẬN
Vai trò của thuế TMĐT đối với xã hội, DN, cá nhân
3.2 Tóm tắt xu hướng áp dụng thuế TMĐT tại Việt Nam và trên thế giới Bai học kinh nghiệm sau khi làm báo cáo
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4DANH MUC CAC BANG BIEU, HINH ANH, SO DO
BANG BIEU
Bảng 2.I Thông tin về công ty TNHH Shopee
Bảng 2.2 Thị phần doanh thu các sàn TMĐT quý 1/2023
SƠ ĐÒ
Sơ đồ 1.1 Các mô hình Thương Mại Điện Tử
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của Shopee
Trang 5KÍ HIỆU CÁC CUM TU VIET TAT
Nhà cung câp nước ngoải
Trang 6vụ các nhu câu cấp thiết trong cuộc sống, vì vậy doanh thu của các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam không ngừng tăng lên một cách chóng mặt Nhưng đi kèm với
đó là một nỗi lo không hè nhỏ đối với nề nước ta nói chung và nền tảng thương mại điện tử nói riêng: Thuế
Với hàng nghìn tỉ đồng mỗi năm mà thuế thu được từ các hoạt động thương mại điện
tử, thì đây là tín hiệu tích cực và sự cô gắng không ngừng của ngành thuế,
mức thu như trên chưa thật sự tương xứng với doanh thu mà thương mại điện tử đạt được Một trong số đó, sản TMĐT Shopee luôn có vấn đề bất cập về tỉnh trạng thu thuế đối với các DN và cá nhân hoạt động trên sản TMĐT này Củng tìm hiểu sâu hơn vân đề này qua bài báo cáo sau đây
Trang 7Khái niệm chung về thương mại: Thương mại (Trade)
hóa, dịch vụ trên thị trường, là lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hóa nhằm mục tiêu sinh lợi của các chủ thể kinh doanh trên thị trường
Khái niệm về thương mại điện tử (TMĐT) Thương mại điện tử (
trao đôi và dịch vụ bằng những phương tiện điện tử Hoạt động mua bán điện tử này không chỉ diễn ra trên một lãnh thổ nhất định, mà còn có thể giao dịch từ nước nay qua nước khác “Thương mại” trong
“commerce” cua thương mại điện tử (Electronic commerce) khéng chỉ dừng lại ở phạm vi mua bán như thương mại thông thường (Trade), mà còn bao quát phạm vi rộng hơn nhiều và có thê thay đổi nh thái hoạt động của gần như tất cả các hoạt động nếu áp dụng (Nguôn: tác giả tổng hợp)
và sự phát triển:
Năm 1979: Michael Aldrich đã hình thành nên hệ thống TMĐT đầu tiên bằng cách
kết nỗi một chiếc tivi và máy tính đề xử lý giao dịch thông qua đường dây điện thoại giúp hệ thống thông tin đóng có thê được mở và chia sẻ đữ liệu ra bên ngoài một cách
sáng kiến này đã trở thành công nghệ nền tảng để xây dựng hệ thông
TMĐT hiện tại
Năm 1982: công ty TMĐT đầu tiên — Exchange thanh lập, đây là một cửa hàng trực tuyến hỗ trợ những người có nhu cầu bán lại máy tính đã qua sử dụng
Năm 1990: Lee phat minh ra hệ thống mạng toàn cầu (World Wide Web hay viết tat la www), day là dầu mốc quan trọng cho sự phát triển lĩnh vực TMĐT
Trang 8đi tiên phong và thành công trong việc triển khai hoạt động TMĐT
Nối tiếp theo đó là sự ra đời của các sàn TMĐT Alibaba (1999),
(2005), đã bắt đầu thời kì bùng nỗ của TMĐT trên
thể giới cho đến tận hôm nay
Đặc điểm và phân loại thương mại điện tử
Đặc điểm:
Về hình thức: giao dịch thương mại điện tử là hoàn toan qua mạng
Phạm vi hoạt động: trên khắp toàn cầu hay thị trường trong thương mại điện tử là thị trường phi biên giới
Chủ thể tham gia: Trong hoạt động thương mại điện tử phải có tôi thiêu ba chủ thê tham gia Đó là các bên tham gia giao dịch và không thể thiếu được tham gia của bên thứ ba đó là các cơ quan cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực
Thời gian không giới hạn: Các bên tham gia đều có thể tiến hành các giao dịch suốt 24 giờ 7 ngày trong vòng 365 ngày liên tục ở bất cứ nơi nào có mạng viễn thông
và có các phương tiện điện tử kết nối với internet
Hệ thống thông tin chính là thị trường: hải gặp gỡ nhau trực tiếp
ma van có thể tiễn hành đàm phán, ký kết hợp đồng, chỉ cần các bên truy cập vào hệ thống thông tin của nhau hay hệ thống thông tin của các giải pháp tìm kiếm thông
Trang 9qua mang internet, dé tìm hiểu thông tin về nhau tir do tié dam phan ki két hợp đồng
gười lao động (E) Việc kết hợp các chủ thê này lại với nhau sẽ cho chúng ta những
nh thương mại điên tử khác nhau (Nguyễn Văn Hông, Nguyễn Van Thoan,
« Giữa DN * Gitta DN ¢ Gitta DN + itta * Gitra co
va nguoi va CO người tiêu
nước và nước người tiêu
Sơ đô 1.1.Các mô hình Thương Mại Điện Tử
Tác động của TMĐT đến hoạt động tài chính kế toán
TMĐT là việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong mọi hoạt động thương mại,
vì vậy mà hoạt động tài chính và kế toán trong lĩnh vực này có những đặc trưng nhất định Khác biệt lớn nhất giữa hoạt động tài chính, kế toán trong lĩnh vực thương mại điện tử so với truyền thông chủ yếu là nằm ở hệ thống thanh toán điện tử Giờ đây hệ thống thanh toán truyền thống không còn hiệu quả với TMĐT, thay vào đó là việc triên khai các giải pháp thanh toán trưc tuyến đã giúp cho khách hàng và tiết kiệm được rất nhiều thời gian và chỉ phí đồng thời đây nhanh tốc độ giao dịch trong hoạt
động tài chính kế toán Nguyễn Thị Phương Thu, 2016)
TMDT a ệ
Tổng quan về TMĐT tại Việt Nam
Tại Việt Nam TMĐT không chỉ là việc trao đôi mua bán hang hóa trên các phương tiện điện tử, mà còn là việc ứng dụng các thành tựu của công nghệ thông tin và truyền
Trang 10thông vào các hoạt động quản lý và kinh doanh Lịch sử hình thành và phát triển của TMDT tai Việt Nam được chia thành các giai đoạn:
1997: Internet bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam
— : Các kiến thức về TMĐT được đưa vào giảng dạy ở các trường Đại học,
từ đó TMĐT dần được người dùng biết đến và tìm hiểu kỹ hơn
— 2018: TMĐT tại Việt Nam bùng nô xuyên biên giới
- nay: TMĐT ngày càng phát triển hơn tại Việt Nam
triển của thương mại điện tử tại Việt Nam
Về quy mô, tốc độ tăng trưởng TMĐT: ố liệu của Tổng cục Thống kê cho thay, nam 2022, TMĐT Việt Nam vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng trên 25% và đạt quy
mô trên 20 tỷ Theo báo cáo của Hiệp hội Thương mại đện tử Việt Nam, tiếp tục dẫn đầu xếp hạng Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam 2022 với
90,6 điểm Đứng thứ hai là Hà Nội với 85,9 điểm Đứng thứ ba trong bảng xếp hạng
là Đà Nẵng với 36,6 điểm
và loại hàng hóa giao dịch trên trang TMĐT: Theo Sách trắng Thương mại điện
tử Việt Nam, loại hình hàng hóa chủ yếu được mua nhiều nhất là: Thực phẩm (chiếm
52%); Quần áo, Giày đép và Mỹ phẩm (chiếm 43%); Thiết bị đồ dùng gia đình (chiếm
Trang 11Vai trò của TMĐT trong nền Việt Nam
Từ một ngành non trẻ và mới mẻ tại Việt Nam, trải qua hơn L7 năm hình thành và phát triển, gio day TMDT dang là một trong những trụ cột của nền số tại Việt
ới những lợi thế thị trường đang đây mạnh chuyển đối số, thương mại điện tử
là cơ hội để thúc đây nền số, là môi trường thuận lợi cho ứng dụng các mô hình
của Việt Nam tăng trưởng mạnh thời g1an tới
a ọ ủ ế TMĐT
hué 1 mét khoan tién bat budc phải trả cho một tô chức chính phủ để tài trợ cho các khoản chỉ tiêu công khác nhau, có thê được áp dụng trực tiếp hoặc gián tiếp và có thé được trả bằng tiền hoặc tương đương với giá trị lao động của DN đó
Và trong TMĐT, thuế là một khoản tiền bắt buộc phải thu vào ngân sách nhà nước, đảm bảo sự công bằng trong cạnh tranh thị trường thương mại, đồng thời ngăn chặn hành vi gian lận thương mại như thôi phông giá cả, bán hàng kém chất lượng và bảo vệ quyền lợi khách hàng khi mua hàng hóa hoặc trải nghiệm dịch vụ
+ Là tiền đề cần thiết đề siết chặt các hoạt động TMĐT
+ Giúp ôn định thị trường, điều tiết quản lý thương mại điện tử nói riêng và nền KT
số nói chung
+ Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước
+ Điều tiết phần chênh lệch giữa TMĐT và các nền KT khác
ụ ế TMĐT trên thế ớ ệ
ễ ớ
Một số nước EU: xây dựng các công cụ tìm kiếm thông minh trên mạng Internet, phân loại hoạt động giữa tô chức và cá nhân có hoạt động kinh doanh trên mạng nhưng không kê khai, nộp thuế Đức sử dụng công cụ Xpider để phát hiện các webiste của các tổ chức, cá nhân của Đức có hoạt động kinh doanh TMĐT thập và lưu trữ thông tin đề phục vụ cho công tác thanh tra, kiểm tra thuế Pháp sử dụng các công cụ Copernic Agent, Metacrwaler, web srcap để tìm kiếm, thu thập thông tin từ website, cơ sở dữ liệu của cơ quan thuế đề phục vụ thanh tra máy tính
Trang 12Nhật Bản: Chính phủ cũng tiến hành áp thuế tiêu dùng đối với hoạt động giao dịch B2C (do DN hoặc cá nhân nước ngoài khi thực hiện hoạt động thương mại điện tử sẽ
phải khai thuế và nộp thuế) ở mức 8% đối với giá trị giao dịch từ 10.000.000 yên/năm
trở lên
Kê từ ngày 01/5/0217, Thái Lan áp dụng gửi hóa đơn điện tử qua email
cho các công ty có doanh thu hàng năm dưới 30 triệu baht (khoang 900 nghin USD)
đề hỗ trợ các DN TMĐT vừa và nhỏ xử lý thuế GTGT Đối với DN lớn, hệ thống tạo
lập hóa đơn điện tử đầy đủ sẽ sớm được triển khai để thay thế hóa đơn giấy
a Ệ Đối với hoạt động kinh doanh TMĐT tại Việt Nam, kinh doanh dựa trên nền tảng số
và các dịch vụ khác được thực hiện bởi nhà cung cấp ở nước ngoài không có cơ sở thường trú tại quốc gia sở tại thì nhà cung cấp ở nước ngoài có nghĩa vụ trực tiếp hoặc
ủy quyền thực hiện đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế theo quy định do pháp luật ban hành tại quốc gia so tal, nhằm thực hiện được các mục tiêu, kế hoạch đề ra trong từng
thời ki (Thanh Huyén, 2023) Công tác quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT là một
trong những hoạt động mà do chính nhà nước thực hiện nên có đầy đủ các đặc điểm
cơ bản của quản lý thuế, bao gồm:
+ Quản lý được người nộp thuế có tham gia hoạt động TMĐT
+ Đảm bảo nguồn thu thuế từ các hoạt động TMĐT được huy động đún
định vào ngân sách nhà nước
+ Xây dựng hoàn thiện các biện pháp quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT
+ Phải đảm bảo tất cả người nộp thuế hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực TMĐT
+ Hiện đại hóa quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT
+ Tăng cường vai trò giám sát, phối hợp của các cơ quan quản lý nhà nước
ậ ¡ định, thông trvề ế TMĐT
Tại Việt Nam, chính sách thuế hiện hành không phân biệt hoạt động kinh doanh theo phương thức truyền thống và hoạt động kính doanh theo phương thức TMĐT, việc thu thuế thực hiện theo đúng các điều luật như sau:
Luật: Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 ngày 13 tháng 6 năm 2019 do Quốc hội
Trang 13Nghi dinh:
+ Nghi dinh sé 126/2020/ND quy định chi tiết một số điều của luật quản lý thuế
ngảy 19 tháng I0 năm 2020 do Chính phủ ban hành
Nghị định số 85/2021/ND sửa đổi, bố sung một số điều của nghị định SỐ 52/2013/ND CP ngay 16 thang 5 nam 2013 của Chính phủ về thương mại điện tử ngảy 25 tháng 9 năm 2021 do Chính phủ ban hành
Thông tư:
+ Thông tư BTC ngày 01 tháng 6 năm 2021 hướng dẫn về thuế GTGT, thuế TNCN và quản lý thuế với hộ
Thông tư 80/2021/TT BTC ngày 29 tháng 9 năm 2021 hướng dẫn thi hành một số
điều của luật quản lý thuế và Nghị định số 126/2020/NĐÐ CP ngày 19 thang 10 nam
2020 của chính phủ quy định chỉ tiết một số điều của Luật quản lý thuế đối với các nội dung về đồng tiền khai thuế, nộp thuế bằng ngoại tệ và tỷ giá quy đôi; nhiệm vụ, quyên hạn, trách nhiệm của hội đồng tư vấn thuế xã, phường, thị trấn; khai thuế, tính thuế, phân bỗ nghĩa vụ thuế, mẫu biểu khai thuế; xử lý đối với việc chậm nộp tiền thuế; xử lý đối với số tiền thuế, tiền chậm nop, tién phạt nộp thừa; hồ sơ nộp dẫn tiền thuế nợ, hồ sơ gia hạn nộp thuế; trình tự, thủ tục hoàn thuế, phân loại hồ sơ hoàn thuế, tiếp nhận hồ sơ hoàn thuế; hồ sơ miễn thuế, giảm thuế; hỗ sơ xoá nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt; xây dựng, thu thập xử lý thông tin và quản lý thông tin người nộp thuế; trình tự, thủ tục hồ sơ kiểm tra thuế: quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, kinh doanh dựa trên nên tảng số và các dịch vụ khác của nhà cung cấp ở nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam; kinh phí uỷ nhiệm thu
Trang 14
giao dịch quốc tế Tên giao dịch tiếng
Người đại diện PL, Tran Anh Tuan
Ngày thành lập Tại Việt Nam: 10/02/2015
Vốn điều lệ triệu USD (tại Việt Nam)
Số điện thoại
Ngành nghề kinh
Bán lẻ, TMĐT
Thành lập vào tháng 7/2015, Shopee là nền tảng mua sắm trên thiết bị di động có trụ
so 6 Singapore Truc th 6c céng ty Garena (nay là Sea) Tại Việt Nam, Shopee chính thức gia nhập thị trường TMĐT tại Việt Nam vào ngày 08/08/2016 sau quả trình hoạt động thử nghiệm (vnexpress.vn)