1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài các nhân tố ảnh hưởng Đến quyết Định chọn trường Đại học của học sinh thpt

64 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Chọn Trường Đại Học Của Học Sinh THPT
Tác giả Lý Tuyết Hoa
Người hướng dẫn THS. Đoàn Trần Thị Thúy
Trường học Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Tài chính ngân hàng
Thể loại tiểu luận
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 5,85 MB

Nội dung

Nghiên cứu khoa học hướng đến việc tìm kiếm những điều mà khoa học chưa lý giải được, hoặc là sáng tạo ra những phương pháp, phương tiện kỹ thuật mới để thế giới ngày một phát triển.Sau

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG ĐẠI HỌC NGUYÊN TÁT THÀNH

KHOA TAI CHÍNH - KẾ TOÁN

NGUYEN TAT THANH

THONG KE UNG DUNG TRONG KE

Trang 2

LOI CAM ON

Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Nguyễn Tất Thành và các quý

thầy cô trường Đại học Nguyên Tât Thành đã tạo mọi điệu kiện tot nhat đề em hoàn thành luận án này

Em xin chân thành gửi lời biết ơn đến giáo viên: THS Đoàn Trần Thị Thúy, người

đã hướng dẫn khoa học của luận án của em và đã giúp đỡ em tận tình về phương pháp nghiên cứu, kiên thức chuyên môn đề hoàn thành luận án này

Tôi xin gửi lời tri ân đến, bạn bè, thầy cô và các chuyên gia đã tư vấn, hỗ trợ, trao đổi nhiều ý kiến đóng góp quý báu cho các nội đung khác nhau của luận án

Cuối cùng, Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô đặc biệt là cô: Đoàn Trần Thanh Thuy đã giúp đỡ em trong qua trinh hoc tập trong suôt quá trình nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả mọi người và chúc thầy cô và tất cả mọi người

có một năm mới vui vẻ

Trang 3

TRUNG TÂM KHẢO THÍ

PHIẾU CHÁM THỊ TIỂU LUẬN/BÁO CÁO

Môn thị: 0 02 2221112112122 1 2 21115181111

Lớp học phần: -s- St E1 H211 re

Sinh viên thực hiện: cv vn 2n ch MSSV

Ngày tị: Q0 S211 212211221112 1kg re Phòng

Đề tài tiêu luận/báo cáo của sinh viên:

Phân đánh giá của giảng viên (căn cứ trên thang rubrIcs của môn học):

Trang 5

ki HIEU CAC CUM TU VIET TAT

TCNH Tài chính ngân hàng

Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục và Đảo tạo

TRA Theory of Reasoned Actions TPB Theory of Planned Behavior SPSS Statistical Package for the Social

Sciences EFA Exploratory Factor Analysis VIF:

Variance Inflation Factor

THPT Trung học phô thông

Trang 6

MUC LUC

LOT MO DAU ooocecceccescescescesescssvtsessvssesssesessuessesvsssesiearesiessetesteesentestitsestemasssesiseeevseeesseessees 4

CHUONG I ocecccscssscsscesscsssesssessesssessessssssetsissssssisssstvissitsisssssisssssvisssssvissiesvetaeaereseeeseneeeeee 5

1 TONG QUAN VE VAN ĐẺ NGHIÊN CỨU 22s SE E2 2EE21EE2t.Ertrrre 5

1.1.Lý do thực hiện đề tài 1 nền 1E HE HH 11 n1 ng ren 5

1.2.Mục tiêu nghiên cứu - c1 121112112 121221 2111111112112 1111211181111 11 18111811 kg 2

1.3.Đối tượng và thời gian nghiên cứửu - 2s s12 121111 11 1E He rat 2

lễ 5h00: 0000 (000 0v NHicỶŸẢầ36ẼỶÝŸÝŸỶŸỶÝ 3

1.5.Kết cầu bài nghiên cứu - sccx T211 212 1111 121 ng He 3

CHUONG 2 5 5c 2221121121112 1211212112111 ru 5 2.CƠ SỞ LÝ LUẬN - 1 21 12 12112 1 2121 1n an 1 ng tr r ng rên 5

2.1.Các khái niệm về nhân tố nghiên cứu - - + 2s SE E121 1121211 re 5

2.2.Các cơ sở lý thuyết về nghiên cứu : đưa ra lý thuyết về các cơ sở 6 2.2.1.Thuyết hành động hợp lí (Theory of Reassoned Action) s-cccscecsrec 6 2.2.2 Thuyết hành vi hoạch định ( Theory of Planned Behavior) -s- s55: 8 2.2.3.Các công trình nghiên cứu nước ngOài 2 222011211 nnnn He He 9 2.2.4.Các công trình nghiên cứu trong TƯỚC L2 12111222112 211 111gr rêu 12

CHUONG 3 22c 2121 H21 HH HH re 15 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + 5s2E12E1221121122112112212121221 xe l5

3.1.Mô hình nghiên cứu - L2 2 1221122111211 111 1151151111551 15111 11115128111 rưe 15

3.2.Nguồn ý kiến nghiên cứu - S211 151121121111 211 111112 11 121gr ru 15

3.3.Phiéu khao Sate c.cccccccccescecsessessessesesseesresssssesssaressessessessessessessessessesseseessnseesseeess 19

4.1 : Thông kê mô tả -.- S29 1 EEE121E1121111 11 1111212111112 1e 23

4.1.1: Nhân tổ quan điểm đại học SE 12111215155 151 5E TT Hee 23

4.1.2 Nhân tô quan điểm chọn nghè 5-52 SE 1121521211211 11.111 1E rre 24

4.1.3.Nhân tô lời khuyên của mọi người 5 sc t ề E11 xxx xerrg 25

4.1.4.Nhân tô quan điểm chọn trường - 2s 1E 2E EE1212121821 21 12t rưyn 26

4.1.5.Nhân tổ cơ sở vật chất 5 s2 2212211211211 21212121111 n ro 27

4.1.6.Nhân tổ các hoạt động ngoại khóa Q2 121212 He ghe 28

4.1.7.Nhân tổ cơ hội việc lảm - 2 s21 E18112212112112111222122 re 30

4.1.8.Nhân tô ý định chọn trường 5c c1 2E 12112 11 1211 1 nga 31

4.2 PHÂN TÍCH NHÂN TỔ KHÁM PHÁ EFA - 2s E111 11t 32

4.2.1 Phân tích nhân tố khám pha EFA cho nhân tố X 52-2 cv szszse2 32

4.2.1.2.EFA lần 2 22 c s2 2122212121 2121121 2121212111212 1e errrg 34

4.2.2.Phân tích khám phá EFA cho nhân tố Y 52s SE E1 E2 2111111 rrre 36 4.3 Đặt lại tên nhân tỐ 2 St T21 111192151515111112111111111111151111 21111211 ryey 36

Trang 7

4.4 Đánh giá độ tin cậy của thang đo CRONBACH”S ALPHA ì cò cà 37

4.4.1 Nhân tô chọn nghề 1c E11 E1111111 1111121211121 11tr re 37

4.4.2.Nhân tổ nhu cầu 52-5 1S 122212112112112 2212112121211 12kg 38

4.4.3.Nhân tổ lời khuyên - 5 s1 1E 1112122121121 1 11 1E 11 n1 te 38

4.4.4.Nhân tổ việc làm 5 2S 2 211271211221 11211211211 102120121 ng 38

4.4.5.Nhân tô quyết định (5 St E121 121101211111 2122 11H re 39 4.5.Tính giá trị đại điện nhân tỐ - 5 S2 E111 11 121.1122221 12tr rờg 39 4.5.1.Nhân tô chọn nghề 5 2c TT 112 11 1 1 1101121 1e re 39

4.5.2.Nhân tổ nhu cầu 52-5 1S 122212112112212 2211211211 12111012 reg 39

4.5.3.Nhân tô lời khuyên - - s1 1E 1112112121121 1 11 1E 111 n1 He 39

4.5.4.Nhân tổ việc làm 5-52 22 21127121122121121121121102120 2212 nnrreg 39

4.5.5.Nhân tô quyết định c5 St E121 11012111211 1T2 112 HH re 40

4.6.Ma trận tương qUan L1 0011121111101 1111011110011 11011 1111 5211111121111 40

4.6.1 Tương quan giữa biến FACCN và biến FACQĐ, 0 co nhu n 40 4.6.2 Tương quan giữa biến FACNC và biến FACQĐ, 0c co HH rưn 40 4.6.3 Tương quan giữa biến FACLK và biến FACQĐ Son rườn 4I 4.6.4 Tương quan giữa biến FACVL và biến FACQĐ Son rườn 4I

AT HOD QUY vocecceccccccssecsesssessesssesscsssessessvessesssessesssessesesesreseessessesesessessresessesesseseesess 41

4.7.1 Variables Entered/Removed 2 Q0 112221 n TT H KT ng 1k kn ket 4I

5.1 Đề xuất cho các nhà 5052050 ccc cece eceeeeeeeceeseesesseesseeeiesesteseeeneeenes 45

5.2 Nâng cao chất lượng đào tạo đồng thời tăng tính hấp dẫn, tạo đựng danh tiếng CUA HA HUONG cece ‹iiIÁ 45 5.3 Tiếp tục mở thêm các ngành học mới phù hợp với nhu cầu xã hội và đang có xu hướng phát triỀn 5c c ST HE 112121111212 11 1111 ngu no 46 3.4 Lựa chọn chính sách giá cả GDĐH phù hợp (2 1 22221222 46 5.5 Thành lập Trung tâm hướng nghiệp và tư vẫn việc làm - sec: 48 5.6 Đánh giá và nâng cao hiệu quả của công tác quảng cáo, truyền bá tuyển sinh của

Trang 8

LOI MO DAU

Nghiên cứu khoa học là tìm ra đặc tính, bản chất, quy luật chung của sự vật, hiện tượng

dựa trên những đữ liệu, số liệu, tài liệu đã thu thập được thông qua các hoạt động tìm hiểu, quan sát, làm thí nghiệm, Nghiên cứu khoa học hướng đến việc tìm kiếm những

điều mà khoa học chưa lý giải được, hoặc là sáng tạo ra những phương pháp, phương tiện

kỹ thuật mới để thế giới ngày một phát triển.Sau khi được tiếp xúc và học tập bộ môn phương pháp nghiên cứu khoa học nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài: “Các yêu tô ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học NTT của học sinh THPT ” Thông qua việc thiết lập bang hoi, phỏng vấn, khảo sát đê giúp nhà trường hiểu rõ được những yếu tô nào tác động đến việc quyết định vào trường của sinh viên, từ đó đề ra những giải pháp hợp

lý hơn để nhà trường đưa ra những phương pháp, chiến lược để thu hút các em học THPT

Trang 9

CHUONG 1

1.TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU

1.1.Lý do thực hiện đề tài

Hiện nay, vân đề chọn trường đại học không chỉ của riêng người học hay phụ huynh

mà nó còn là mối quan tâm lớn của các cơ sở đào giáo dục đại học và có ảnh hưởng đến

sự tổn tại, phát triển của trường Trong những năm gần đây, sau khi kết thúc các mùa tuyên sinh, lãnh đạo các trường ĐH, CÐ thường bày tỏ sự lo lắng vì không đủ nguồn tuyên sinh so với yêu cầu đề ra Các trường gặp khó khăn trong công tác hoạt động giảng dạy và có thể đứng trước nguy cơ đóng cửa Theo số liệu thống kê của Bộ Giáo dục và Dao tao (B6 GD&DT) (theo http://www.gso.gov.vn), tính đến năm 2015 cả nước có 445 trường DH và CÐ trong đó có 357 trường công lập và 88 trường ngoài công lập Qua mỗi năm, số lượng các trường DH ngày càng gia tăng, đặc biệt trường công nhiều gấp 3 - 4 lần trường ngoài công lập Đồng thời, Bộ GD&ĐT cho phép một số trường tự do tuyển sinh theo phương thức tuyển sinh riêng (xét theo học bạ), nên mức độ cạnh tranh tuyển sinh giữa các trường càng trở nên mạnh mẽ, vì thế vấn đề được đặt ra là các trường đại học phải nỗ lực nhiều hơn trong công tác nâng cao chất lượng giảng dạy, đào tạo, cơ sở

vật chất, cơ hội việc làm để thu hút thí sinh lựa chọn trường mình Bên cạnh đó, theo

thông kê gần đây mỗi năm có khoảng 41% học sinh tốt nghiệp THPT đăng ký vào ĐH,

CD, vào cao đăng nghè, trung cấp khoảng 23%, học nghề tại trung tâm đào tạo nghề khoảng 13%, đi làm khoảng 10% Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT và đăng ký xét tuyên đại

học năm 2017, tỷ lệ học sinh không đăng ký xét tuyển ĐH là 26% Thực tế cho thấy, học

sinh đã có những bước chuyển biến tích cực trong việc lựa chọn ngành nghề và hướng đi

phù hợp của các em trong tương lai, đây chính là thử thách cho các trường ĐH, CÐ cần

có những chính sách tuyên sinh phù hợp hơn Xây đựng một chiến lược nhằm thu hút được người học đòi hỏi phải thoả mãn được mong muốn của họ, đồng thời các trường cần hiểu rõ vị thế của mình so với đối thủ cạnh tranh Theo các quan điểm hiện đại trong ngành Marketing thì mọi hành vi của người tiêu dùng đều được dựa trên những quy luật tìm ân trong nhận thức Do đó, để có một cái nhìn chung nhất và mang tính kiên định về

Trang 10

các yêu tô chọn trường của người học mà đối tượng chính là học sinh lớp 12 thì cần phải biết được quy luật dẫn dắt đến quyết định chọn trường diễn ra trong tâm trí họ

(Chaudhuri, 2006) Nhiều nghiên cứu đi trước đã kếtluận, học sinh chịu tác động bởi

nhiều yếu tô khi quyết định chọn trường, đó có thể là đặc điểm cố định của trường như danh tiếng, chất lượng đào tạo, cơ sở vật chất; khả năng trúng tuyên của cá nhân; học phí phù hợp hay ảnh hưởng từ người thân, tuy nhiên những nghiêncứu này vẫn chưa xác định

được học sinh sử dụng yếu tổ nào khi lựa chọn trường đại học và yếu tổ nào quan trọng

nhất trong tâm trí của họkhi ra quyết định chọn trường Vì vậy đề giải đáp câu hỏi trên cũng như đưa ra những đề xuất cho các đơn vị liên quan góp phần nâng caokết quả công tác tuyển sinh ở các trường DH, CD, vi thé nén em chon “Cac yếu tố ảnh hưởng đến

quyết định chọn trường đại học NTTT của học sinh THPT ” làm đề tài nghiên cứu

1.2.Mục tiêu nghiên cứu

Xác định được yếu tố ảnh hưởng đến quyết sinh trung học phố thông định chon Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Đo lường mức độ ảnh hưởng của Trường đại học Nguyễn Tất Thành đến các học sinh trường trung học phô thông

Xem xét sự khác biệt trong ý định chọn Trường đại học Nguyễn Tất Thành với các

trường đại học khác của học sinh trung học pho thong

Du vao két quả nghiên cứu đề đưa ra một số kiến nghị đối với các đơn vị liên quan dé

góp phần nâng cao kết quả công tác tuyên sinh của trường đại học NTT

1.3.Đôi tượng và thời gian nghiên cứu

Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu của dự án, đôi tượng nghiên cứu của dự án là nghiên cứu về các học sinh trong quá trình chuẩn bị bước vào giảng đường đại học

Đối tượng : Các học sinh lớp 12 của các trường THPT

Trang 11

Phạm vi nghiên cứu: Toàn nước tập hợp tình hình tuyên sinh của các trường đại học và

vấn đề lựa chọn trường đại học của học sinh THPT ở Việt Nam Sau đó, tập trung nghiên

cứu sâu đối với trường hợp học sinh THPT

Thời gian nghiên cứu: tập trung nghiên cứu đến đối tượng học sinh THPT khi bước

vào lớp 12 và đặt biệt hơn là đã tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm học

2022 — 2023, đây là nhóm học sinh có đủ điều kiện và ý định chắc chắn nhất về việc lựa

chọn một trường đại học đề theo học Phạm vi về thời gian: Dữ liệu thứ cấp được thu

thập cho giai đoạn 2019 2023, dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua bảng hỏi thời

điểm từ 6/2023 đến hết tháng 10/2023

1.4.Phương pháp nghiên cứu

Ta sử dụng phương pháp hỗn hợp - kết hợp giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu

định lượng

Nghiên cứu định tính: Học sinh THPT được thực hiện thông qua thảo luận nhóm bằng

tìm hiểu nhận thức của họ về vấn đề nghiên cứu , điều chính thang đo, từ đó hoàn thành

thang đo dự kiến

Nghiên cửu định lượng: Phỏng vấn các đối tượng khảo sát thông qua bảng câu hỏi chỉ tiết dé cau trúc lại mô hình nghiên cứu và hoàn chỉnh thang đo dự kiến Từ đó, xây dựng thang đo và mô hình nghiên cứu chính thức

Nghiên cửu chính thức: phỏng vấn các đối tượng khảo sát thông qua bảng câu hỏi chỉ tiết trên các trang web nhằm kiểm định mô hình cà các giải thuyết nghiên cứu

1.5.Kết cấu bài nghiên cứu

Bồ cục luận văn gồm 2 phân:

Đầu tiên là phân giới thiệu: tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và thời gian nghiên cứu, phạm vị nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu

Phần thứ hai là nội dung: luận án được chia thành 5 chương

Trang 12

Chuong 1: trinh bay tong quan về đề tài nghiên cửu, gồm có cơ sô đặt ra vẫn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và thời gian nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận trình bày cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Chương này đưa ra khung lý thuyết liên quan đến ý định chọn trường Sau đó, một số mô hình nghiên cứu trước đây được dẫn chứng và giải thích để làm cơ sở biện luận các giả thuyết và đề xuất mô hình nghiên cứu

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu trình bày quá trình thiết kế phương pháp nghiên

cứu bao gồm quy trình ngiên cứu, cách thức nghiên cửu định tính, nghiên cứu định lượng

sơ bộ và nghiên cứu định lượng chính thức

Chương 4: Kết quả nghiên cứu trình bày và phân tích các kết quả nghiên cứu bao gồm kiến định thang đo cho các biến , phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính và kiểm định sự khác biệt, các giả thuyết nghiên cứu

Chương 5: Đề xuất ý kiến , giải pháp trình bày kết luạn và hàm ý quản trị để trường tuyên sinh hiệu quả Chương này cưng nêu ra hạn chế của đề tài nghiên cứu và đề xuất hương nghiên cứu tiếp theo

Trang 13

CHUONG 2

2.CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1.Các khái niệm về nhân tổ nghiên cứu

Dự định là một động từ, chỉ việc làm hay một lựa chọn nao đó trong tương lai

Chương trình đào tạo trình độ cao đăng, đại học gồm: mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ

năng của người học sau khi tốt nghiệp; nội dung đào tạo, phương pháp đánh giá đối với mỗi môn học và ngành học, trình độ đào tạo: bảo đảm yêu cầu liên thông giữa các trình

độ và với các chương trình đào tạo khác (Luật Ciáo dục, 2005)

Trường cao đăng là một loại hình cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam Đây là trường dao tao trình độ sau trung học nhưng thấp hơn bậc đại học, gọi là bậc cao đăng, hệ cao

đăng, hay giáo dục cao đăng Các trường cao đăng tuyên những người có bằng trung học phố thông và có chương trình đào tạo đài khoảng ba năm Sinh viên học xong cao dang

có thể tham gia thi tuyén dé được chọn vào học “liên thông” lên bậc đại học ở một số trường đại học (Luật Criáo dục, 2005)

Chọn trường: là một quá trình quan trọng nhất của học sinh bởi nó gắn liền với tương lai chúng ta, là giai đoạn để một cá nhân phát triển những nguyện vọng để tiếp tục giáo

dục và học tập sau khi học trung học, tiếp theo sau đó bởi một ý định theo học một

trường đại học cụ thể, cao đăng hoặc quá trình đào tạo của một tố chức hướng nghiệp tiên tiến

Hướng nghiệp: là hệ thống những biện pháp dựa trên cơ sở tâm lý học, sinh lý học, y học và nhiều khoa học khác để giúp đỡ học sinh chọn nghề phù hợp với nhu cầu xã hội Đồng thời thoả mãn tối đa nguyện vọng, thích hợp với những năng lực, sở trường và tâm sinh lý cá nhân, nhằm mục đích phân bố hợp lý và sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động dự trữ có sẵn của đất nước (Hossler và các cộng sự, 1989)

Trang 14

Tư vấn hướng nghiệp là sự giúp đỡ cho học sinh vẽ cho học sinh những bức tranh trong tương lai, định hướng học cao hơn sau khi học xong THPT giúp học sinh hiểu rõ

tâm quan trọng của việc học tập

Như vậy, nói một cách tổng quát thì ta có thê hiểu ý định chọn trường của học sinh là

1 quá trình quan trọng việc chọn lựa các cơ sở giáo dục, quá trình đào tạo, cơ sở đào tao

đáp ứng yêu cầu của người học thông qua tìm hiểu các nguồn thông tin khác nhau kê cả sinh hoạt động tư vấn hướng nghiệp của nhà trường

2.2.Các cơ sở lý thuyết về nghiên cứu : đưa ra lý thuyết về các cơ sở

2.2.1.Thuyết hanh dong hgp li (Theory of Reassoned Action)

Ajzen va Fishbein (1975) định nghĩa y dinh hanh vi la sy biéu thị tính sẵn sàng của

mỗi người khi thực hiện một hành vị đã qui định, và nó được xem là tiền đề trực tiếp dẫn đến hành vi Ý định dựa trên các ước lượng bao gồm: Thái độ dẫn đến hành vi, chuẩn chủ

quan và nhận thức kiểm soát hành vi Với Thuyết hành động hợp lý (TRA), tác gia chỉ ra rằng: Yếu tô quan trọng nhất quyết định hành vi của con người là ý định thực hiện hành

vi đó Ý định thực hiện hành vi chịu sự chỉ phối của hai nhân tố: Thái độ của một người

về hành vi và chuẩn chủ quan liên quan đến hành vi

Mô hình thuyết hành động hợp lí (TRA) do Fishbein và Ajzen xây đựng năm 1975 Thuyết hành động hợp lí quan tâm đến hành vi của người tiêu dùng cũng như xác định khuynh hướng hành vi của họ, trong khuynh hướng hành vi là một phần của thái độ hướng tới hành vị (ví dụ cảm giác chung chung của sự ưa thích hay không ưa thích của

họ sẽ dẫn đến hành vi) và một phần nữa là các chuẩn chủ quan (Sự tác động của người khác cũng dẫn tới thái độ của họ) Mô hình này tiên đoán và giải thích xu hướng đề thực

hiện hành vi bằng thái độ hướng đến hành vi của người tiêu dùng tốt hơn là thái độ của

người tiêu dùng hướng đến sản phẩm hay địch vụ (Mitra Karami, 2006) Giống như mô

hình thái độ ba thành phần, nhưng mô hình thuyết hành động hợp lí phối hợp ba thành

phân: Nhận thức, cảm xúc và thành phần xu hướng được sắp xếp theo thứ tự khác với mô hình thái độ ba thành phần Cách đo lường thái độ trong mô hình thuyết hành động hợp lí cũng giống như trong mô hình thái độ đa thuộc tính Tuy nhiên trong mô hình này phải

Trang 15

đo lường thêm thành phần chuân chủ quan, vì thành phần này cũng ảnh hưởng đến xu hướng dẫn đến hành vi của người tiêu dùng Đo lường chuẩn chủ quan là đo lường cam xúc của người tiêu dùng đối với những người tác động đến xu hướng hành vi của họ như: Gia đình, anh em, con cái, bạn bè, đồng nghiệp.những người có liên quan này có ủng hay phản ánh đối với quyết định của họ Mức độ ảnh hưởng của những người có liên quan đến xu hướng hành vi của người tiêu dùng và động cơ thúc đây người tiêu đùng làm theo những người có liên quan chính là hai yếu tô cơ bản để đánh giá chuẩn chủ quan Lí

thuyết hành động hợp lí được phát triển đề kiểm tra mỗi quan hệ giữa thái độ và hành vi

của các nghiên cứu trước đó (Hale, 2003) Đề giải thích cho những hạn chế trước đây, với

quan niệm hành vi cá nhân được thúc đây bởi ý định hành vi, yêu tổ ý định hành vi đã

được tách biệt từ hành vi thật sự (Sheppard, 1988) Lí thuyết hành động hợp lí là mô hình

được thành lập đề dự báo về ý dinh (Fishbein & Ajzen, 1975), co hai yếu tô chính trong

mô hình là Thái độ và Chuân chủ quan được biêu hiện trong Hình sau đây:

Niềm tin đổi với những thuộc

|

Vv

Xu hướng

anh vi n

Niềm tin đôi với những người |

Trang 16

2.2.2 Thuyét hanh vi hoach dinh ( Theory of Planned Behavior)

Ajzen (1991), tác giả cho rằng ý định thực hiện hành vi sẽ chịu ảnh hưởng bởi ba

nhân tô như thái độ đối với hành vi, tiêu chuẩn chủ quan và nhận thức về kiểm soát hành

vi Thuyết hành vi dự định (TPB) được phát triên từ lí thuyết hành vi hợp lí (Ajzen va

Fishbein, 1975), li thuyét này được tạo ra do sự hạn chế của lí thuyết trước về việc cho

rằng hành vi của con người là hoàn toàn do kiểm soát lí trí Tương tự như lí thuyết TRA, nhân tô trung tâm trong lí thuyết hành vi có kế hoạch là ý định của cá nhân trong việc

2.2.3.Các công trình nghiên cứu nước ngoài

Van dé xem xét những yêu tô nào ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đã được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm và tập trung nghiên cứu

Nghiên cứu của D.W.Chapman (1981)[1] , mô hình chung về sựa lựa chọn trường đại

học của học sinh dựa trên sự tương tác giữa đặc điểm cá nhân của học sinh, kỳ vọng,

năng khiếu, thành tích trong học tập; một loạt các yêu tô bên ngoài có ảnh hưởng như gia

Trang 17

học và nỗ lực giao tiếp cũa trường đại học với học sinh với công trình nghiên cứu về “mô

hình lựa chọn trường đại học của sinh viên” đã đề xuất mô hình có 5 yếu td bao gom: nỗ

lực giao tiếp với sinh viên; chi phí; người quan trọng, khả năng và mức độ đam mê của học sinh

Sự định hướng của gia đình

——— Đặc điểm của trường D.W.Chapman

Sự nô lực trong giao tiệp của một trường đại học

Nghiên cứu của Ruth E.Kallio (1995) [3]các yếu tổ về đặc điểm trường đại học có thể ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học viên cao học bao gồm: Uy tín học thuật, chuyên ngành đào tạo đa dạng, giá trị bằng cấp, vị trí địa lý của trường, thư viện và trang thiết bị có liên quan, quy mô của trường, chất lượng giảng dạy, cấu trúc và yêu cầu của chương trình học, thời gian (độ dài) của chương trình đào tạo, , chất lượng sinh viên đầu

vào của chương trình, cơ hội làm việc tại các khoa/phòng ban Các sinh viên có khả năng

học tập và thành tích học tập cao hơn có nhiều khả năng tiếp tục theo đuôi các nghiên cứu

sau đại học

Trang 18

| Cơ hội học tập trong tương

22 sinh viên ngồi gốc Mỹ phi được nhận vào trường cho học kỳ mùa thu 2005 Nghiên cứu đã được đóng góp theo các nhân tô về học bồng và sự an toàn khi ở ký túc xá chất

Trang 19

và sự đa dạng của ngành học đó là những nhân tổ ảnh hưởng đến việc chọn trường của

học sinh Tuy nhiên nghiên cứu này được thực hiện tại Mỹ sẽ có nhiều yếu tổ chưa được

kiêm định với trường cao đăng tại Việt Nam

viên Ý định chọn trường đại học của sinh viên bị ảnh hưởng của Nhóm nhân tô các đặc điểm cô định của Trường Đại học: vi trí địa lý của trường, Chương trình các ngành đào tạo, sự sẵn có của danh tiếng, cơ sở vật chất trên thiết bị, chỉ phi chi tra cho học tập, sự hỗ

trợ về mặt Tài chính, các cơ hội có việc làm và Nhóm nhân tô các nỗ lực giao tiếp VỚI sinh viên: tiếp thị, đại diện tư vấn tuyển sinh, những buổi giao lưu tư vấn của các trường phố thông, cho học sinh tham quan trường đại học Hạn chế của nghiên cửu: Đây chỉ là

mô hình khung vẫn chưa có được nghiên cứu định lượng để kiểm định và đo lường các

nhân tố

Emanuela Maria ( 2013) với nghiên cứu của mình dựa trên mô hình của Ming Joseph Sia Kee (2010) và mô hình của Kusumawati (2010) , cho rằng ý định chọn trường đại học của học sinh Trung học phổ thông ở Mỹ bị tác động bởi mối quan hệ của các nhân tố:

Trang 20

danh tính của trường , phụ huynh, học bông, khuyến nghị từ người thân, các dịch vụ của

trường, địa điểm vị trí của trường, học phí, cơ hội có việc làm, các chương trình học

2.2.4.Các công trình nghiên cứu trong nước

Tại Việt Nam, vấn đề định hướng chọn nghè, chọn trường cũng được các trường quan tâm, hàng năm, các trường tô chức chương trình tư vấn tuyên sinh để tìm hiểu và định hướng việc chọn nghề, chọn trường cho học sinh trung học phô thông, khi các em vào đại học thì các trường tiễn hành khảo sát, lấy ý kiến của sinh viên về công tác giảng dạy và

dao tao tai

trường Bắt kịp xu hướng này, một số nhà nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu các yếu

tố tác động đến quyết định chọn ngành, chọn trường của học sinh trung học phố thông

Nghiên cứu của Nguyễn Văn Tài và cộng sự (2003)[6] đã thực hiện khảo sát hệ thống

thử bậc động cơ chọn ngành học đã kết luận: Yêu thích nghề nghiệp và có được nghề phù

hợp với năng lực là lựa chọn chính của sinh viên khi vào học tại các trường, ngược lại các

yếu tổ như: điểm tuyên thấp và cơ hội vào học cao, theo ý kiến của bạn bè, theo truyền thống gia đình không phải là động cơ thúc đấy sinh viên lựa chọn ngành học Đây là

nghiên cứu ứng dụng thực tiễn tại một trường ĐH cụ thê tại Việt Nam

Nghiên cứu của Nguyễn Phương Toàn (2011)[§] dựa trên các nghiên cứu Nguyễn

Phương Toàn đã thực hiện luận văn thạc sĩ “Khảo sát các yếu tô ảnh hưởng đến việc chọn

trường Kết quả nghiên cứu đã đề xuất mô hình hồi quy gồm có 5 nhóm yếu tổ ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh: yêu tố về mức độ đa dạng và hấp dẫn ngành đảo tạo; yêu tô về đặc điểm của trường đại học; yêu tô về khả năng đáp ứng sự mong đợi

Trang 21

sau khi ra trường: yếu tô về những nõ lực giao tiép của trường đại học và yêu tô về danh tiếng của trường đại học

Nguyễn Phương

Toàn (2011) Khả năng đáp ứng sự mong đợi sau

khi ra trường

Những nô lực giao tiếp của trường

Danh tiếng của trường đại học

Trần Văn Quý và cao hào thi (2009) trong nghiên cứu về ý định chọn trường của học sinh sé bị ảnh hưởng bởi các nhân tố nào Kết quả cho thấy năm nhân tổ ảnh hưởng đến

ý định dự thi vào trường đại học nghiên cứu được thực hiện tại Quảng Ngãi và mô hình

chỉ mới giải thích được van dé nghiên cứu ở mức độ 21,5% do đó có nhiều nhân tổ chưa được khám phá trong nghiên cứu mô hình có thêm biến cơ hội học tập Cao hơn trong tương lai nhưng khi kiêm định thì không có ý nghĩa trong mô hình Có thêm biến đặc trưng giới tính của học sinh là quan hệ gián tiếp và nghiên cứu không sử dụng phương pháp định tính

Doan Cao Thanh Long (2015) đã nghiên cứu tìm hiểu, xác định các yếu tổ tác động

đến quyết định chọn trường đại học của học sinh Trung học pho thông tại thành phố Hồ

Chí Minh xem xét mức độ ảnh hưởng của các yêu tô đến quyết định chọn trường đại học

của học sinh THPT tại Thành phố Hồ Chí Minh Kết quả có 6 yêu tố ảnh hưởng đến

quyết định chọn trường của học sinh: chất lượng đảo tạo, người thân có ảnh hưởng, nỗ lực của nhà trường, cơ hội trúng tuyến, suy nghĩ của học sinh, hỗ trợ từ trường đại học

Nghiên cứu chỉ được thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh nên chưa phản ánh đầy đủ và

Trang 22

chính xác cho toàn bộ tổng thể Đề tài chưa nghiên cứu được sự khác biệt mức độ đánh giá các yêu tô ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh Trung học phố

thông tại thành phố Hồ Chí Minh theo các đặc điểm như giới tính, học lực, nơi ở của học

sinh, các khu vực ưu tiên khác nhau Công việc tương lai không đề cập đến tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm sau khi tốt nghiệp

Trang 23

CHUONG 3

3.PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1.Mô hình nghiên cứu

Dac diem co dinhcua

trường DH

Nỗ lực giao tiếp của

trường ĐH với học sinh

Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu

3.2.Nguồn ý kiến nghiên cứu

MãHóa Các yếu tế nghiên cứu Nguồn tham Link

khảo

Quyết

định chọn

trường

Đại học

Trang 24

Học đại học chỉ cho người

có điều kiện kinh tế

Lời khuyên của bố mẹ

Lời khuyên của thầy cô chủ

tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT",NXB Ha Nội

Chapman(1981 ),M.J.Burn(200

6),"CÁC YẾU

TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TtiUNG HOC PHOTHONG TAI THANH PHO TAN AN TINH LONG

https://tailieu.vn/doc/luan-an-tien-si-kinh-

te-nghien-cuu-cac-nhan-to-anh-huong- den-quyet-dinh-lua-chon-truong-dai-hoc- cua-2147265.html

https://tailieu.vn/doc/cac-yeu-to-anh- huong-den-y-dinh-chon-truong-dai-hoc- cua-hoc-sinh-cac-truong-trung-hoc-pho- thong-tai 2536871.html

Trang 25

nội dung thực tiễn đáp ứng

nhu cầu của nhà tuyển

dụng

Chương trình học nâng

cao, chuyên sâu

Cho phép khi sinh viên có

nguyện vọng chuyển ngành

Có nhiều hệ đào tạo(cử

nhân, tiến sĩ, thạc sĩ)

Trường cung cấp đầy đủ

thông tin về cơ hội nghề

nghiệp

Trường hỗ trợ tư

vấn ,hướng nghiệp và giới

thiệu việc làm cho sinh

Trần Văn Qúy

và Cao Hào

Thi(2009),"Các

yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh phổ thông trung

học",NXB TẠP

CHÍ PHÁT

THIỂN KH&CN, TẠP 12, SỐ 15 -

2009

https://philarchive.org/archive/LINCYT

Trang 26

của Đoàn Thanh Niên-Hội

Sinh Viên phong phú, đa

dạng

Các hoạt động ngoại khóa

phong phú(tham quan

thực tế )

Hoạt động bồi dưỡng các

kỹ năng( kỹ năng giao

tiếp )

Cơ sở vật chất, trang thiết

bị phục vụ sinh viên nghỉ

ngơi, giải trí, sinh

hoạt(khuôn viên ,khu thể

Đội ngũ giảng viên có

chuyên môn cao, giàu kinh

về lựa chọn trường đại học

Tôi không có ý định thay

đổi lựa chọn trường đại

học

Tác giả đề xuất

Lưu Ngọc

Liêm,"“Xác định các nhân

tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên đại học Lạc Hồng",NXB 02/02/2019, TPHCM

Nguyễn Thị Kim Chỉ (2018),"Nghiên cứu các nhân

tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT",NXB Ha Nội

https://quatangtiny.com/xac-dinh-cac- nhan-to-anh-huong-den-quyet-dinh-chon-

truong-dai-hoc-cua-sinh-vien-dai-hoc-lac-

hong

https://tailieu.vn/doc/luan-an-tien-si-kinh- te-nghien-cuu-cac-nhan-to-anh-huong-

den-quyet-dinh-lua-chon-truong-dai-hoc-

cua-2147265.html

Trang 28

4.Dịa chí email:

5,Học sinh trường THPT Đoàn viên:

6 Họ và tên Bố : -s-ccscsscce2 Nghề nghiệp hiện tại: SDT:

7, Họ và tên mẹ: .-.« s5 «<< <<++ Nghề nghiệp hiện tại: SDT:

8 Sé anh chị em: (Anh , chi , em ) (đang học trường nào hay làm việc ở đâu .)

XÁC NHẬN CỦA PHỤ HUYNH HỌC SINH

(Ky và ghi họ tên) (Ky va ghi họ tên)

Trang 29

II PHIẾU KHAO SAT

Anh/ chi vui long cho biet cảm nhận về căn hộ chung cư của mình :

Chú giải:

1 Hoàn toàn không đồng ý Ộ

\ 4 Đông ý

2 Không đồng ý one ¥ Ộ

3 Bình thường 5 Hoan toàn đông ý

, Thang đo các yêu tố

STT |Mãhóa |Các Yếu tốnghiên cứu ï TT, 5 © Ta TT, 2 = E

Quan điểm đại học

1 QDDH | | Hoc dai hoc đề có bằng cấp

2 QDDH 2 | Hoc dai hoc dé nang cao kiến thức

3 QDDH 3 | Hoc dai hoc dé tìm việc có thu nhập tốt hơn

4 QDDH 4 nee đại học để nâng cao kỹ năng và tâm

in

Hoc dai hoc và bước tất yếu sau khi tốt

> QDDH 5 nghiệp THPT

Quan điểm chọn ngh'ề

6 QDCN 1 | Chọn nghề theo sở thích của bản thân

7 QDCN 2 | Chọn nghề theo năng lực của ban than

Trang 30

8 QDCN 3 Chon nghề theo định hướng của bố mẹ

9 QDCN 4 Chọn nghề có nhu cầu thu nhập cao

Lời khuyên mọi người

11 LKMN 2 | Lời khuyên của bạn cùng lớp

12 LKMN 3 | Lời khuyên của thầy cô chủ nhiệm THPT

Quan điểm chọn trưởng

13 QĐCT I | Có khả năng trúng tuyên cao

14 QDCT 2 Truong có ngành đảo tạo phù hợp với sở

thích

Cơ sở vật chất

Cơ sở vật chât, trang thiết bị phục vụ sinh

15 CSVC 1 | vién nghi ngoi, giải trí, sinh hoạt(khuôn

viên ,khu thê thao )

16 CSVC 2 Cơ SỞ vật chât,trang thiệt bị phục vụ sinh

viên học tập , nghiên cứu

17 CSVC 3 | Vi trí địa lý của trường thuận tiện

18 CHDNK | Cac hoạt động phong trào của Đoàn Thanh

1 Niên-Hội Sinh Viên phong phú, đa dạn

19 CHDNK | Các hoạt động ngoại khóa phong phú(tham

2 L2 Trường hô trợ tư vân ,hướng nghiệp và

2 giới thiệu việc làm cho sinh viên

Trường có tỷ lệ smh viên tôt nghiệp ra

Trang 32

DO THI 4.1 THONG KE MO TA NHAN TO QUAN DIEM DAI HOC

QDDH I “Học đại học để nâng cao kiến thức” có giá trị trung bình thấp nhất là 3.34

Điều này cho thay những người được khảo sát bình thường với nhận định trên Kiến thức

, kĩ năng của sinh viên chưa vẫn chắc , chưa trang bị đầy đủ nên sinh viên khó tiếp thu kiến thức mới Vậy sinh viên cần tìm hiểu từ cơ bản đến chuyên sâu để dễ nâng cao kiến thức

QĐĐH3 “ Học đại học để nâng cao kỹ năng và tầm nhìn” có giá trị trung bình cao nhất 4.2 Điều đó cho thấy người khảo sát hoàn toàn đồng ý với nhận định trên Sinh viên có thê hiểu rõ kiên thức cũng như thực hành đề có kĩ năng hơn cùng với một tầm nhìn mới

mẻ Vậy sinh viên cần cố gang hoc tap , hoc hoi để có thêm nhiều điều mới

4.1.2 Nhân tổ quan điểm chọn nghề

Bang 4.2: Thông kê mô tả nhân tô quan điềm chọn nghề

Ngày đăng: 16/12/2024, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN