_ Chuỗi cung ứng Supply Chain Management Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm hoạch định và quản lý tất cả các hoạt động liên quan đến tìm nguồn cung, mua hàng, sản xuất và tất cả các hoạt độ
Trang 2MỤC LỤC
199090 2 3
DANH MỤC HÌNH ẢNH 2225::222222222221112222111212111122211112121 2 re 5 DANH MỤC BẢNG BIỀU - 552 2222222222111222711122221112212112.221 2.1 re 6 DANH MỤC SƠ ĐƠ - 25: 2222122211122211112211110.211112111211211 11 re 7
2 Giới thiệu về Starbucks Coffee - ST TH HE na 12
2.1 _ Tổng quát về Starbucks s- 5s tt E1 1H12 Hee 12 2.2 — Sứ mệnh L1 2n S122 1191111 E1 811111 1g 1n HH Hy 13
2.3 Cơng sự của Starbucks - c1 2.12121221112111 1112 t2 rà cớ 13
2.4 Cửa hàng và cà phê Starbueks - c2 012112222 tre 14 2.5 Sản phâm của Starbucks s5 sc tE 11112211 tt tre 15
3 Phân tích một số vị trí cửa hang của Starbuck tại TPHCM 15
3.1 Mơ hình chấm điểm 225222212211 221 211211 Eeree 15
3.2 Mơ hình đơn giản: bai toan tim diém trong t4m ccc 17
4 _ Phân tích chuỗi cung ứng của Starbucks Coffee ccicccecccseeseeeeeeeeseeees 19 4.1 _ Phân tích Inbound LogIstic§ - c2 2 12212 E S2 xe ey 20 4.2 Phan tich Outbound Logistics 0 cocci ccccccececececcseeceesaseeceseeeensnaes 26
“So c0 on 30
5 Đánh giá chuỗi cung ứng của Starbucks Coffee - 5 cty 31 5.1 Phân tích SWỌT ctia Starbucks cececceeccceeeeenseeseeseeseeeeesee 31
hZxaaaidẳẮ 32
Trang 35.3
5.4
Hạn chế ST HS 511251111 nn nghe re
Đề xuât
Trang 4DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Mô hình chuỗi cung ứng 5-1-1 SE E11 11211 1211111111111 8111 keo 8 Hình 2: Logo của Starbuck Cofee qua những thời kỳ cette 13 Hình 3: Hình ảnh cửa hàng Starbucks Coffee Hàn Thuyên ỌI 14 Hình 4: Sơ đồ chuỗi cung ứng của Starbucks Coffe - 5 nen rin 19 Hình 5: Biêu đồ thị phần các thị trường cung cấp cafe hạt Arabica cho Starbucks 21 Hình 6: Vị trí các nhà máy sản xuất của Starbueks 5: ccncntnererereeg 22 Hình 7: Quá trình vận chuyển cafe về các nhà máy, kho bãi của Starbucks 23 Hình §: Các nhân viên Starbucks dang phan loại cà phê ¿-c c2 c2 2552 24 Hình 9: Trong ảnh 1a hat ca phé dark roast của Starbucks, góc trên cùng bên trái 25 Hình 10: Máy rang và máy làm nguội cả phê tại cửa hàng Reserve Roastery Thượng I0 eee eecceeeceeeceeeaceaeeceeesaceaeeceacesaeecesecsseeeaeecsseceaceceecseeseeeeeseteeeieeeeteeeteeeeeas 25 Hình II: Hình ảnh cà phé dong goi cla Starbucks 00000.0 cece eset e ce eeeeeettees 26 Hình 12: Nhà phân phối của Starbucks tại Sodo District 5c sec 27 Hình 13: Biêu đồ đồ thông kê thời gian trung bình khách hàng phải chờ tại các cửa hàng Starbuecks - - L1 2121112111121 221 1118111011111 118112011111 1H kx na ky 28 Hình 14: Biêu đồ dữ liệu đánh giá dịch vụ khách hàng của Starbucks tại thị trường
Trang 5DANH MUC BANG BIEU
Bang 1: M6 hinh chấm điểm của Starbucks Coffee tai cac quận trên địa bàn TPHCM
Trang 6DANH MỤC SƠ ĐỎ
Sơ đồ I: Quy trình Logistics Ngược s- s1 2H22 re
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất cà phê tại nhà máy của Starbucks
Trang 7I Cơ sở lý thuyết
1.1 _ Chuỗi cung ứng (Supply Chain Management)
Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm hoạch định và quản lý tất cả các hoạt động liên quan đến tìm nguồn cung, mua hàng, sản xuất và tất cả các hoạt động quản trị logistics Ở mức độ quan trọng, quán trị chuỗi cung ứng bao gồm sự phối hợp và cộng tác của các đối tác trên cùng một kênh như nhà cung cấp, bên trung gian, các nhà cung cấp dịch vụ, khách hàng
Quản trị chuỗi cung ứng hướng đến ba mục tiêu chính Đầu tiên là giảm số lượng
hàng tồn kho từ đó doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được một khoảng chi phí lưu trữ và
bảo quản thành phẩm trong kho Mục tiêu thứ hai đảm bảo việc sản xuất hàng hóa
đúng tiến độ và đạt được hiệu suất tôi ưu Mục tiêu cuỗi cùng là quản lý hiệu quả
doanh nghiệp bằng việc bao quát được nhà cung cấp, nhà máy sản xuất, kho lưu trữ
và hệ thông kênh phân phối
Vận chuyên trực tiép *— Nhà thâu phụ
Xí nghiệp anh chil Mô hình phức tạp
Hình 1: Mô hình chuỗi cung ứng
Trang 8
1.2 Logistics
Quản lý Logistics là quá trình quản lý chiến lược việc mua hàng, di chuyên và lưu trữ nguyên vật liệu, bộ phận và hàng tồn kho thành phẩm (và các luồng thông tin liên quan) thông qua tô chức và các kênh tiếp thị của tô chức sao cho tôi đa hóa lợi nhuận hiện tại và tương lai thông qua chi phí- thực hiện hiệu quả các đơn đặt hàng 1.2.1 Inbound Logistics
Inbound Logistics là hoạt động giữa các nhà cung cấp bên ngoài và tô chức đề cập
đến việc vận chuyền, lưu trữ và nhận hàng hóa vào một doanh nghiệp Nó liên quan đến việc mua sắm hàng hóa cho văn phòng hoặc cho đơn vị sản xuất Trong một
công ty sản xuất, đơn vị sản xuất mua nguyên liệu thô hoặc các thành phần từ các nhà cung cấp của mình đề sản xuất các hàng hóa khác
1.2.2 Outbound Logistics
Outbound Logistics là hoạt động giữa khách hàng bên ngoài và tổ chức đề cập đến đến việc di chuyên và lưu trữ sản phẩm từ cuối dây chuyền sản xuất đến người dùng cuối và nó đóng một vai trò quan trọng trong việc quản lý quan hệ khách hàng tổng thê của doanh nghiệp
1.2.3 So sanh gitra Inbound logistics va Outbound logistics
và tìm nguồn cung ứng, cho người dùng cuối,
nhận kho dịch vụ khách hàng liên
quan đến giao hàng
Trang 9
Điểm tiệp xúc Nhà cung câp, nhà sản Công ty, thương hiệu, nhà
xuất, nhà phân phối hoặc | bán lẻ hoặc công ty hậu chủ sở hữu sản phẩm => | cần bên thứ ba => Khách Công ty, thương hiệu, nhà | hàng
bán lẻ hoặc công ty hậu
1.3 Logistics Nguoc (Reverse logistics)
Reverse logistics (Logistics nguoc, Logistics thu hồi) là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát một cách hiệu quả dòng chảy của nguyên liệu, bán thành pham va thông tin có liên quan từ các điểm tiêu thụ đến điểm xuất xứ với mục đích thu hồi lại giá trị hoặc xử lý một cách thích hợp Trong logistics ngược, hàng hóa chuyển từ người tiêu dùng cuối cùng trở lại người bán hoặc nhà sản xuất Ví dụ phổ biến nhất của hậu cần ngược là khi người tiêu dùng trả lại một món hàng đã mua đề được hoàn
lại tiền Các sản phâm trả lại có thể được bán lại hoặc thanh lý vĩnh viễn
So dé 1: Quy trình Logistics Ngược
Trang 10Quy trình của logistics ngược bao gồm 4 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Thu thập - bao gồm các hoạt động cần thiết đề thu thập các sản phẩm bị lỗi, hàng hóa tồn đọng và vận chuyên chúng đến điểm thu hồi
Giai đoạn 2: Kiểm tra - tại nơi thu hôi, tiến hành các bước kiểm tra chất lượng sản phâm, lựa chọn và phân loại sản phẩm Đây là giai đoạn quan trọng quyết định quy trình tiếp theo đối với hầu hết các sản phâm thương mại
Giai đoạn 3: Thải bỏ - khi một sản phẩm bị thu hồi, doanh nghiệp có thể xử lý theo các cách như tái sử dụng trực tiếp hoặc bán lại, phục hồi sản phâm (sửa chữa, làm
mới), sản xuất, tháo lắp đề lây phụ tùng thay thé,
Giai đoạn 4: Phân phối lại sản phẩm đã phục hồi Trong giai đoạn này, các hoạt động logistics được áp dụng để đưa sản phẩm trở lại thị trường và cung cấp cho người tiêu dùng
1.4 Mô hinh Just-in-time (JIT)
Hệ thống tồn kho đúng lúc (JIT) là một chiến lược đề tăng tính hiệu quả trong sản xuất và giảm chi phí bằng cách chỉ nhận hàng khi chúng cần thiết trong quá trình sản
xuất, do đó giảm chi phí tồn kho Nói cách khác, mô hình JIT được hiểu một hệ
thống quản lý hàng tồn kho với các mục tiêu là có sẵn hàng tồn kho đề đáp ứng nhu cầu, nhưng không đến mức dư thừa Mô hình Just-in-time được phát minh bởi
Kichiro Toyoda và Tancho Ohno của Toyota — Nhật Bản với mục tiêu cắt giảm các
chi phí không cân thiết trong quá trình sản xuất Các công ty áp dụng mô hình này thường sản xuất theo dây chuyền và lap di lap lại Bên cạnh đó các luồng hàng hóa trong quá trình sản xuất và phân bồ sẽ được thiết lập rõ ràng đề các bước tiếp theo của quy trình được thực hiện ngay sau khi gian đoạn trước kết thúc
- JIT cung cap các lợi thể như cho - Mô hình JIT có thê gây sự gián phép các nhà sản xuất giữ thời đoạn trong quá trình sản xuất gian sản xuất ngắn và chuyển nếu chỉ cần một nhà cung cấp
Trang 11
sang san pham mới một cách
nhanh chóng và dễ dàng nếu cần
Các công ty sử dụng JƯT không
còn cần phải duy trì không gian
nhà kho rộng lớn đề lưu trữ hàng
tồn kho
Một công ty cũng không còn cần
phải chỉ một lượng lớn tiền cho
nguyên liệu thô để sản xuất, bởi
động
Một đơn đặt hàng của khách
hàng đối với hàng hóa vượt quá
dự kiến của công ty có thể gây ra tình trạng thiếu bộ phận làm chậm trễ việc giao thành phẩm cho tất cả khách hàng
Chi phí tô chức cao
Mô hình Just-in time cũng đặt một áp lực rất lớn lên bộ phận sản xuât của công ty
1.000 ở Canada và hơn 800 ở Nhật Bản
Trang 12Starbucks thyc hiện sử mệnh này bằng cam kết:
-_ Hiểu các vấn đề về môi trường và chia sẻ thông tin với cộng sự của chúng tôi
- _ Phát triển các giải pháp sáng kiến và linh hoạt đề đưa ra thay đối
-_ Phần đầu mua, bán và sử dụng các sản phâm thân thiện với môi trường
- _ Nhận thấy trách nhiệm về tài chính là cần thiết cho tương lai môi trường của chúng ta
- _ Đưa trách nhiệm về môi trường thành giá trị của công ty
- Đo và theo đối tiến độ của chúng tôi cho từng dự an
- Khuyén khich tat ca cộng sự tham gia vao sir ménh cua Starbucks
Trang 13Starbucks Coffee là một trong các khách hàng khó tính của các nhà cung cấp vì yêu
cầu về chất lượng của Starbucks khá cao nên việc chọn lựa công sự được chọn lựa
kỹ lưỡng Bên cạnh đó, Starbucks luôn chú trọng đến môi trường làm việc và tinh thần của nhân viên Vào thời kỳ khủng hoảng kinh tế, khi các công ty bán lẻ sa thải hàng loạt nhân viên, Starbucks vẫn kiên trì đầu tư vào huấn luyện kỹ năng cho nhân viên của mình, bao gồm các khóa pha chế và thậm chí những môn học có thê đổi
thành tín chỉ ở nhiều trường Đại học tại Mỹ
2.4 Ctra hang va ca phé Starbucks
Tinh dén ngay 31 thang 12 năm 2017 Starbucks sở hữu 28.039 ctra hang ca phé Mục tiêu của Starbucks là cung cấp cà phê được sản xuất theo phương pháp thu mua bên vững tuân thủ các tiêu chuân chất lượng cao Người mua cà phê lựa chọn từng hạt cà phê chất lượng cao tại các trang trại cả phê trên khắp Châu Mỹ Latinh, Châu Phi và Châu Á Và những nhà máy rang xay bậc thầy mang lại sự cân bằng và phong phú cho StarbucksBên cạnh đó, cửa hàng cà phê cao cấp Starbucks Reserve được khách hàng đánh giá cao nam tai 11-13 Han Thuyên, Q.I, Tp.HCM Tại đây, thực khách không chỉ được thưởng thức các môn thông thường tại thực đơn Starbucks mà còn những loại cà phê khan hiễm được trồng với năng suất thấp trên khắp thế giới sẽ được pha thành thức uống Reserve Americano, Reserve Latte, Reserve Cappuccino, Reserve Cortado, Reserve Espresso va Reserve Espresso Macchiato Ngoai ra, cac tín đồ đam mê cà phê được thưởng thức những phương pháp pha chế thủ công và được trò chuyện với những nhân viên đam mê về cà phê
Trang 142.5 Sản phẩm cua Starbucks
Starbucks cung cap một loạt các sản phẩm đặc biệt mà khách hàng có thê thưởng thức tại các cửa hàng, ở nhà và khi đang đi chuyền
+ Cà phê: Có hơn 30 loại cà phê pha trộn và cà phê hao hang
+ Đồ uống thủ công: Cà phê mới pha, đồ uống espresso nóng và đá, cả phê pha chậm Starbucks Cold Brew, cà phê Frappuccino và đồ uống pha không phải
cả phê, đồ uống Starbucks Refreshers, sinh tố và trà
+ Thực phẩm tươi sống: Bánh ngọt nướng, bánh mì sandwich, salad, hộp
và bát đựng protein, bột yến mạch, sữa chua parfaits và cốc trái cây
Các sản phẩm tiêu dùng:
+ Cà phê và trà: Cà phê nguyên hạt và cà phê xay (thương hiệu Starbucks va Seattle’s Best Coffee), Starbucks VIA Instant, Starbucks Coffee K-Cup pod, Starbucks va Teavana Verismo pod
+ Thức uống đóng chai (RTD): đồ uống cà phê Frappuccino đóng chai cua Starbucks, ca phé céc udp lanh cua Starbucks, Starbucks Discoveries Iced Café
ua thich, Starbucks Iced Coffee, d6 uéng espresso Starbucks Doubleshot, d6 uéng Starbucks Doubleshot Energy Coffee; Starbucks dong chai lanh; Dé uéng Starbucks Reffeshers, nước trái cây dong chai Evolution Fresh, tra da dong chai Teavana thu cong
Trang 153 Phân tích một số vị trí cửa hàng của Starbuck tại TPHCM
3.1 Mô hình chấm điểm
Hiện nay, các cửa hàng Starbucks Coffee hầu như có mặt tại khắp các quận tại
Thành phố Hỗ Chí Minh Nhóm chúng tôi áp đụng mô hình chấm điểm đã được học
ở môn Quản trị cung ứng đề đánh giá xem Starbucks Coffee đang chiếm lợi thế ở
khu vực quận nào
Từ kết quả tính toán ở bảng trên cho thấy:
- Quận Tân Bình là quận chiếm ưu thế cao nhất có điểm 45.7, là quận phát trién tốt nhất cho thương hiệu cà phê Starbuck Khu vực này cửa hàng Starbucks
Trang 16cũng khá lớn đứng thứ 4 trong khu vực thành phố Nhìn chung thì đây là khu vực Starbucks có thê phát triển thành công nhất trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh
- Với khu vực quận I là khu vực có đặc điểm kinh tế xã hội cao nhất nhưng tỷ
lệ đân cư không cao nên Tuy nhiên Starbucks có nhiều cửa hàng tại khu vực này với điểm số 4.8 cao nhất trong thành phố Hồ Chí Minh nên đây sẽ là khu vực có tiềm năng phát triển cho Starbucks với lượng cửa hàng và đặc điểm kinh tế như thế trong khu vực này
- Khu vực thấp điểm nhất là quận 4, đây là khu vực có dân cư đông và dân lao động là phổ biến nên nền kinh tế xã hội cũng rất thấp chỉ với 15 điểm nhưng do không có bất kì cửa hàng Trung Nguyên nào tại đây nên Starbucks cũng có thể đạt được một phần đoanh số thông qua cửa hàng duy nhất của Starbuck tại quận 4
3.2 Mô hình đơn giản: bài toán tìm điểm trọng tâm
Mô hình tọa độ trung tâm trong (The Center of Gravify Method) là một phương pháp tìm cách tính tọa độ địa lý cho một cơ sở mới tiềm năng sao cho quãng đường vận chuyên hàng hóa đến các địa điểm tiêu thụ tiết kiệm chi phí nhất Do đó, nhóm
chúng tôi lựa chọn mô hình này đề xác định tọa độ trung tâm của cửa hàng Starbucks
tại TPHCM nằm tại vị trí nào là thuận lợi nhất
Trang 17
2
10.7974
10.8236
2 10.7703
4
10.7765
0 10.7778
5 10.7538
5 10.7788
9 10.7812
4
10.7710
8 10.7780
3 10.7756
1 10.7738
1 10.7765
5 10.7212
8 10.7280
5
4 106.6748
0 106.6815
4
106.6877
0 106.6674
7 106.6960
9 106.6981
6 106.6917
5 106.6998
5 106.6984
9 106.6989
3 106.7027
0 106.7017
4 106.7166
9
1.63
1.63
6.76 2.34