Ngày nay ván công nghiệp được sử dụng rộng rãi trong sản xuất đồ gỗ nộithất vì lý do giá thành rẻ, ngoài ra nó còn chống được nắm mốc, mối mọt cũng như tỉ lệ lợi dung ván rat cao.. Về cô
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
His 3K 2fe ahs 3K 3k fs ofc 3k 2s 2s 3k 24s 2s 3k 2 sịc
Dang Van Quốc
THIET KE SAN PHAM TU TIVI DQ01 TẠI CONG TY TNHH TU VAN DAU TU XAY
DUNG TAN VIET PHAT
LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGANH CONG NGHE CHE BIEN LAM SAN
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 3/2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
3k 3K 3k ois 3K 3k 2s ois 3k is 2s 3k dị 2s >k sịc 3<
Đặng Văn Quốc
THIET KE SAN PHẨM TỦ TIVI DQ01 TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG TAN VIỆT PHAT
Chuyên ngành: Thiết kế đồ gỗ nội thất
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Người hướng dẫn : Thạc sỹ Đặng Minh Hải
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 3/2024
Trang 3KN AM
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập tại trường và quá trình thực tập tại công ty, em đã hoànthành được đồ án tốt nghiệp và thông qua đây em xin gửi lời cảm ơn đến:
Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh và tập thé đội ngũ
giảng viên đã tận tình giảng dạy em trong suốt quá trình học tập tại trường Đặc biệt
là toàn thé cán bộ giảng viên khoa Lâm nghiệp trường Dai học Nông Lâm Tp Hồ Chí
Minh nói chung và thầy cô ngành Chế biến lâm sản nói riêng
Bên cạnh đó em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô - trưởng khoa TS Tăng Kim
Hồng đã tạo điều kiện cho em được thực hiện đề tài tốt nghiệp kỳ này và cô Thạc sỹ
Đặng Minh Hải đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài
Ban giám đốc, cùng toàn thé anh, chị em công nhân, công ty TNHH tư van
đầu tư xây dựng Tân Việt Phát đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành
đề tài
Bó, Mẹ, và tất cả những người thân trong gia đình đã luôn ủng hộ việc học
và là nguồn động lực lớn về tài chính cũng như là tinh than dé tôi cố gắng hơn
Tuy nhiên, trong quá trình làm việc không thé tránh khỏi những sai sót, rat
mong nhận được sự đóng góp ý kiến đánh giá của Quý Thầy Cô dé có thé hoàn thiệnbài báo cáo này tốt hơn Xin chân thành cảm ơn
TP.Hồ Chí Minh ngày 28 tháng 2 năm 2024
Sinh viên
Đặng Văn Quốc
Trang 5TÓM TẮT
Đề tài “Thiết kế tủ tivi DQ01 tại công TNHH tư vấn đầu tư xây dựng Tân ViệtPhát ” được thực hiện tại nhà máy của công ty TNHH tư vấn đầu tư xây dựng Tân
Việt Phát, địa chỉ 31/7B Quốc Lộ 13 cũ, khu phố 3, Phường Hiệp Bình Phước,
Thành phố Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh Thời gian thực hiện đề tài từ ngày15/10/2023 đến 10/1/2024
Sản phẩm tủ tivi có kích thước tong thé là 450x600x1800(mm)
Đề tài dùng phương pháp nghiên cứu khảo sát thực tiễn, phân tích đánh giá vàdùng các phần mềm AutoCad dé bóc tách bản vẽ kỹ thuật và phần mềm 3ds max dé
dựng không gian mô hình sản phâm Sử dụng phần mềm Microsoft Excel, Microsoft
Word dé trình bày nội dung và tính toán khối lượng vật tư trong quá trình sản xuất
Sản phẩm sử dụng nguyên liệu chủ yếu là gỗ sồi, ván công nghiệp MDF,
plywood Ngày nay ván công nghiệp được sử dụng rộng rãi trong sản xuất đồ gỗ nộithất vì lý do giá thành rẻ, ngoài ra nó còn chống được nắm mốc, mối mọt cũng như
tỉ lệ lợi dung ván rat cao Từ đó giúp cho giá thành sản phẩm được hạ xuống va dédàng tiếp cận được người tiêu dùng Bên cạnh đó thì ván công nghiệp van dam bảotính thâm mỹ và độ bền của sản phâm
Tổng thé tích nguyên liệu được sử dụng dé sản xuất ra sản phẩm là :
Gỗ sồi: 0,02717 (mỶ)Van MDE: 0,071839 (m)
Plywood: 0,00237 (m)
Giá thành của một sản phẩm là 3.988.600 (VNĐ)
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Gỗ là loại vật liệu được con người khai thác và sử dụng từ xa xưa cho tới nay
Cho đến nay, gỗ vẫn được con người yêu thích và nhu cầu về các đồ dùng bằng gỗcũng ngày càng gia tăng Song song với việc phát triển về xây dựng nhà cửa, các sản
phẩm mộc từ gỗ nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của con người cũng khôngngừng phát triển Các sản phâm mộc làm từ gỗ có nhiều loại, có nguyên lý kết cấu
đa dạng và phong phú, được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau Trong đời sống
hàng ngày chúng ta tìm thấy những sản phẩm mộc thông dụng như: bàn, ghế, giường,
tủ, , trong xây dựng nhà cửa, có các loại cửa số và cửa đi lại, cầu thang, trần, sàn
nhà, bằng gỗ Ngoài ra sản phẩm mộc còn có cá thể là các công cụ, vật dụng chỉ
tiết máy, hay các mặt hàng mỹ nghệ và trang trí nội ngoại that
Ngày nay, xã hội càng phát triển và văn minh thì nhu cầu thâm mỹ của conngười đòi hỏi càng cao nên các sản phẩm được làm từ gỗ cũng luôn nằm trong sựvận động của quá trình phát triển Dé phù hợp với thời đại và đáp ứng nhu cầu sử
dụng gỗ ngày càng tăng thì đòi hỏi người thiết kế phải luôn thay đôi kết cấu, kiểu
dáng, mẫu mã, vật liệu, của các loại hình sản phẩm, nhằm mục đích đa dạng hoá
các loại hình sản phẩm đồng thời tạo ra nét mới, nét độc đáo hơn các sản phâm mộc
đã.có dé đáp ứng nhu cầu và thị hiểu của người tiêu dùng Chính vì vậy van đề thiết
kế sản phẩm mộc tạo ra nhiều mẫu mã mới đã và đang là van dé rất cần thiết trongtình hình hiện nay, nhằm góp phan đem lại vai trò đích thực của các sản phẩm mộctrang trí nội ngoại thất, cũng như mang lai sự cân bằng về thé chat và tinh thần chocon người thông qua mối quan hệ hài hoà giữa “môi trường — đồ gỗ — người sửdụng” Với mục đích đa dạng hoá các loại hình sản phẩm đồng thời với mong muốn
giới thiệu trên thị trường hàng mộc những sản phẩm mới lạ đáp ứng nhu cầu củangười sử dụng và mang lại nét mới trong mỹ thuật trang trí nội thất
Trang 71.1.Tính cấp thiết của đề tài «<< se ©+scrsetrserrserreerrerrrsrrrerrrerrreee 1
1.2.Ý nghĩa khoa học thực tiễn . 2 «<< ©s+ee+e£retrerrerkerrerreeresersre 2LAY npiifa khi BNNeseenossonassgsuidioiistriutiAGIG0G0015 4GGTNGIG4G168001216100A43M4106134988423 21.2.2.Ý nghĩa thực tiễỄn 5< 5< 5< ©s£+s£CxeEeeEteEkereerkerkerkerkereersrsrssrsree 2CHƯƯNG? : 6 Cle, ee 42.1.Téng quan ngành gỗ Việt Nam .esssscssscssssesseessessessscsnsssscsascsessacsesesucsaceeseeass 42.1.1 Tình hình ngành chế biến gỗ Việt Nam hiện nay .- -<- 42.1.2 Tình hình nguyên liệu ngành gỗ tại Việt Nam . -2-<<c<< 52.2.Téng quan về công ty TNHH tư van và dau tư xây dựng Tân Việt Phát 52.2.1 Quá trình hình thành va phát triỂn - 2-2 s<ssseesescsee 52.2.2.Cơ cấu tổ chức của công fy -2 s<©cs+cs++ee+retreerrerrserrerrerserrsrree 6
2.2.3 LINH Hình WEUV EN HỆNcascoaestiatiieotiisosostsiissolsgsxtxzisgxia356g13ã3ã48.3sGigkassẽ 7
22 Mision titer Wi ti elite Yoeeseeateetisornttttrotgtggsrot oariqgroftstgolidGasrtirg 82.2.5.Một số tiêu chuẩn kĩ thuật chung cho sản phẩm - -5 <2 9
RU S|, ee 16CHUONG 3: MỤC TIEU, NOI DUNG VA PHƯƠNG PHAP THIET KE 18
1.13Mue Hều và mục Bích TEE Kế cnccrcnonservesnurremonnnvnnoremnmmnnonnananenssniwets 18
OT 6( T5 cjï“ỶÝäẳŸẳŸẳẳằẰẳẲẰ-ciTeaana-.c dtddổdhts°-h6-=stereeea-= 18
3.3.2.Phương pháp nội ng hÏỆD - << << ng 0g ngu” 19 3.5.Cac công thức tính toán công nghệ liên quan - -<-<<-<<<<<< 20
Trang 83.5.1 Công thức tính DOM c0scasesersesncsussavavesseenesnessennceasensshssnesnssnssnssnecsvesbensssnsnsesnces 203.5.2.Các công thức tính tỉ lệ lợi dụng gỗ - <-2-sc<sseeeeeeeeseseexs 21
3.6.Những yêu cầu chung của sản phẩm nội thất 2-2 2 <s<5< 27
CHƯƠNG 4: KET QUA VÀ THẢO LUẬN 2 «<-s©cs+csecxeersees 324.1 Khảo sát sản phẩm cùng loại, lựa chọn nguyên liệu và tạo dáng sản phẩm
SÁ4š6S&3/-E53584ã46538588551355ã584G555565541536654865088535653586355505E4E53488SA855515848484851146555585655285Á48888 32
4.1.1.Khảo sát các sản phẩm cùng loại -2-s<sssecse+zeezserxerrsers 32
4.1.2:Dựa chọn nguyên HIỆU::::z::czxce:ssczkczxsc616666526265565665154655358541565ã556358545555534555:5ãgã65 34
4.1.3.Tạo dang sản phẩm ° ° << +s£+s£Ee£EteExeEEeEtereerserserserserserssree 374.2.Phân tích kết cấu, lựa chọn kích thước và kiểm tra độ bền 42
TA Bieta Cit kết-EẰNG«eseanannenoknnieoirngtdoinidngioidiisiioniidtikGNSG.iuNGEEL3180000 0.3000.gg0) 42
42.2 Lid COD RÍGH/CHƯỨ Ciecsccssscescvecersarssscssusseccenssacseuarssessreesuecesrueeiemevecmascesenescinses 43
$3.3 Kiểm tra Ot cessensanememanne masmmenianeencumamanenenmsmonmee 444.3.2.Sai số gia công -«-cs<crs+rerrxtrxerketrerkerktrkerkerrkerkrrxerserrserkerrsrrsrre 47
4.3.3.Dung Sai g hếp - << 5 5< <s t HH nH nH nH ng HH n0 0000 0001 re 47
4.3.5.Yêu cầu lắp ráp và trang sức bề mặtt 2 2< s<scsecsecseeseese 51
4,4.11nh t0an CONG NONE sec gi ben sg1218s6885836x3885i0l3ss58:s5©sgiố03668ss580SEmE3SS, 51
4.4.1.Tính toán nguyên liệu chíÍnhh << <5 5£ Sex x se zseze 51 4.5 Lưu trình công Tig HỆ s 0cs0seccesvesseecerseseecnasseosensasossenssssestenteseenvessecesseseesessssaessnsnnes 69
CHƯƠNG 5: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, - 5< -2scs<ssesscr 82
| uueehengnnitttatituistuoteotdtoniGitGAi0881000800180480020Gig0601d65gG14G0301800/83948 5004:8348 82
Tài liệu TTiam,KHẨU sreenaroatstdidtioibsxigaisgtitotisiitbssGtatsotiesibtoyistisasgsisgsxssss 84
PHU TỤC se ecgrnigbntrgtgg01515515n613556055815318305855115513E58135811S15E315S:0EG5SEXG83983355885683E 86
Phu lục 1: Bang thống kê số lượng chỉ tiết và kích thước chỉ tiết 86
Eiitu Ti: 3+ Khi số nìu (GŨN là nuanggangggũ ng nhàn ha ZtE4gĐấTGEg1061480360543E164365E65683653384819 604356 87
Phụ lục 3: Thể tích tỉnh chế của VAM -°-<s<©sz©+seczsecxsecxsecssee 89Pin Inet: Biện:sni pin tà boasausuaasearonaetiobtbosooapiasisthgsbogPgeeetgga45300736000 90Phụ lục 5: Thể tích nguyên liệu << << ©s<©s<£s+scsecseeseeses 92
Phụ lục 6: Tỉ lệ lợi dụng nguyên liệu gÕ - 2 2s ss+sesezsessesee 94
Trang 9Phụ lục 7: Diện tích bề mặt cần trang sứcPhụ lục 8: Biểu đồ gia công Phụ lục 9: Phiếu công nghệ
Trang 10DANH SÁCH CHỮ VIET TAT
Nội lực kéo
Tỉ lệ lợi dụng gỗ
Số thứ tựĐiện năng
Gia chi phi
Trang 11DANH SÁCH CAC BANG
Bảng 2.1.Thống kê quy cách nguyên liệu gỗ nhập về công ty - 7Bảng 2.2: Bảng thống kê máy móc hiện có của công ty . -«- 8Bảng 2.3: Số lượng vít cần bắt cho 1 cặp ray trượt -« s<-s-<+ 11Bảng 2.4: Các loại chốt thường dùng - s- s°«seezxeezxeereerrssrrs 12Bang 2.5: Kích thước khe hở cánh cửa cho bản lề bật lọt - 14Bảng 2.6: Các loại bản lề thường dùng - 5° s©s+ee+eee+eseresers 14Beavis 577 “Taree sử của Thằng HN: seeauananksiik,aHDSioLiANkdgHDH312403041ã44G310.3A4ã0glà4i248 15
Bang 3.1: Bang sai số gia công -<©2<cs<©secrserserrerrserserrsrrserrsrrsere 24
Bảng 4.1: Lượng dư Gia CONG s‹‹ : :: -c:s:zsocssc2s<s<235355<6555325558135101561585053035:5500540004.0p 48
Bảng 4.2: Thể tích gỗ tỉnh chế -. <- << ©s<©s££s£+xeExeEserxerserserserserssrse 52Bảng 4.3: Thể tích gỗ sơ chỂ - << 5< ©s<+s£eExeExeExereerserrersersersrssree 55Bang 4.4: Thể tích gỗ sơ chế có tính phế phẩm - 2-5 «se 57Bảng 4.5: Thống kê lượng veneer Sồi đán mặt - «-<ss<+ 75Bảng 4.6: Thống kê lượng veneer Sồi dan CANN g:261111260215101120210E64S6E7RSSE2S53ESSS4SSEEHS? 75
Bang 4.7: Chi phí mua vật liệu phụ -< <- << 5< =5 << << =eses<eseseese rie
Bang 4.8: Chi phí mua vật tư liên kết - 2 2 << sessesecsses 78
Trang 12DANH SÁCH CÁC HÌNHHình 2.1: Sản phẩm sản xuất tại công ty -s s<-sece+eerreerserrerxee 7Hình 2.2: Tiêu chuẩn sử dụng vÍt - 2-5 <©cs+©ee+ee+reteerreereerrrrsers 10
Hình 2.3: Chiều sâu lỗ khoan âm cho đầu vÍt - 2-22 s52 10
Hình 2.4: Chiều cao tối đa của đồ gỗ có thé khoan được -. 11
Hình 2.5: Cách Shi thong titt Vit c s.ssessoeseonsossnsossenssveseseooensessovsesacaaeeasasnsonssesens 11
Hình 2.6: Bước khoan chốt cho cạnh vánn -2- 5< s©s+s<+xee+eezeeexsexs 12Hình 2.7: Thông số dùng chốt Ø6 cho ván12mm - 2s 13Hình 2.8: Thông số dùng chốt Ø8 cho ván 15+19mm - 5< 13
Hình 2.9: Thông số dùng chốt Ø8 và Ø10 cho đố gỗ - 13
Hình 2.11: Vị trí bắt bản lỀ -° << 5£ S££S££S££S££s££SeExeCxexeeserxrsrsscre 14Hình 2.12: Tiêu chuẩn bắt ray trượt đáy -s<c-sccsecsecrsecserrsrrssre 16Hình 2.13: Tiêu chuẩn mộng lưỡi gà -°-° 2< ©s<©s£+scsecsecsezses 16Hình 3.1: Biểu đồ ứng suất tĩnh - 2° £s£seteerserserserserserssrse 20Hình 3.2: Biểu đồ ứng suất nén dọc -2 sse+sezx+rzseervserrs 21
Hình 4.1: Tủ fiví mẫu Í-.eeeeeissieeeenieiiioerhoinosoreernseokisosreissssessrerese 32
Hình 42: 'Tũ Gish mâu 2 sseeseesneeenonoennrinionsdoroirotisi0EIGTBSIGUIGERGIELGSESBIEERSI-SOEHI 33
Hinh 4.3: Ti tivi mau 6 34
Hình 4.4: Ván IMDE 2G 4 0 04 000464 35
Hình 4.5: Gỗ sồii - -<-+©cs+©e++rerxerretrerrerxerkerrxerxerrerrxerkerrsrreerrsrrsre 36Hình 3.&: PhốtcÑnh gân PNA seo saseaseesisebeiiedaoakdiioiadiekli86180301493ả08.0086 41
Ci RC nnaaaneganenndiieontiongitttsossinipst30G1980040800400058803G0888.g880 42Hình 4.8: Liên kết vis -. -+s-s+©es+reerxrrtrxerrrrxerrrrserserrserserrerrsrre 43
Hình 4.10: Biểu đồ ứng suất uốn - «°«°«°+s+e*++£txee+eee+eserxsers 45Hiuh 3.LG-Bibu:lU ứng si TÊN cmnamiccrasmmenennnnsnnmnnnnnaumumnnnnnnes 46Hình 4.12: Sơ đồ cắt ván dày 1#mm 5-22 ©ss++setsrzerserxsrrserr 60Hình 4.13: Sơ đồ cắt ván dày 15mm - 2-5 s©se©+seerxeerrseerssrre 60Hinh d.14: Sứ đồ cất ván tẫy RN sacs can scascsne cxanncansenansnnananantonasnanasmasnasannannnans 61
Trang 13Tỉ lệ lợi dụng IMDE 5< s©s+xetreerreerxerrerrserserrserxee 66
Ti lệ lợi dụng PIYWO0G 5 255 <555< 5< se SesSeeeeeeeeeeeerree 66 Quy tTÌnH SOM ¿c2 6661626021 01124634861533656616166511656/83065585461686 67
Bø dỗ mi triads wire THHỄ saeeasssnaaoseiioiiisoigitot430 00001800 6058g02.g84 70
Trang 14CHUONG 1: MỞ ĐẦU
1.1.Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, dưới sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp hóa hiện đại hóa, kéotheo điều kiện kinh tế, xã hội, nhu cầu đời sống của người dân cũng càng ngày nângcao đòi hỏi các sản phẩm phục vụ về tinh than cũng như vật chất phải thay đổi theo
Trong đó chúng ta không thé không nhắc đến các sản pham từ gỗ phục vụ nhiều mặt
về nhu cầu người dân Ngành đồ gỗ, ngành nghề truyền thống gắn bó với cuộc sống
của bao thế hệ người dân Việt Nam
Các sản phẩm gỗ ngày nay không chỉ đáp ứng yêu cầu về chất lượng mà mẫu
mã còn rất đa dạng, tinh xảo mà còn mang đậm bản sắc riêng của từng vùng miền và
từng dân tộc Nhưng cho đến nay những sản phẩm có thiết kế sang trọng, mới lạ, đủyêu cầu dùng để xuất khẩu thì sản xuất theo đơn đặt hàng của nước ngoài còn rất hạn
chế Còn các sản phẩm sử dụng trong nước được sản xuất theo kinh nghiệm thực tiễn,chưa có sự đổi mới trong việc tạo mau dé đưa ra thị trường các sản phẩm có kiểudáng đẹp đáp ứng yêu cầu thực tế Vì vậy để tạo ra một chỗ đứng trên thị trườngngành gỗ trong và ngoài nước thì vấn đề cốt lõi đặt ra là phải tạo ra được sự khác biệt
về mẫu mã, kiểu cách trong thiết kế ngành gỗ là van đề cấp thiết
Tuy nhiên trong những năm gần đây, thị trường gỗ Việt Nam chứng kiến nhiềubiến động, phải kế đến là đại dich Covid-19 kéo dai và diễn biến phức tạp, kế đến là
tình hình lạm phát và khủng hoảng kinh tế, chính trị biến động khó lường, thảm họa
thiên nhiên trên thế giới đã tạo ra những tác động nặng nè đến tình hoạt động củadoanh nghiệp Hơn nữa, tình trạng khủng hoảng đơn hàng trong nửa cuối năm 2022đến nay, ngành gỗ Việt Nam được xác định còn nhiều khó khăn phía trước
Trang 151.2.Y nghia khoa hoc thuc tiễn.
1.2.1.Ý nghĩa khoa học
Thiết kế các sản phẩm mộc, đặc biệt là các sản phẩm mộc hiện đại không còn
là tạo ra các sản pham mang tính sử dụng tượng trưng Các sản phẩm đồ mộc đòi hỏi
về nhân trắc học, về kinh tế và về văn hóa của khánh hàng hướng tới Sản phẩm yêucầu có tính công nghiệp, tính khoa học cao trong khâu sản xuất cũng như sử dụng
Dé tạo ra sự đột phá trong phát triển ngành Chế biến gỗ, các doanh nghiệp phải chủđộng nam bat thị trường Việc thụ động vào đơn hàng của khách hàng sẽ làm doanh
nghiệp khó khăn trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài Đồi với
ngành công nghiệp gỗ hiện nay, việc nghiên cứu và thiết kế ra một sản pham mới,sáng tạo, phù hợp với xu hướng phát triển của thời đại là công việc có ý nghĩa thiếtthực Khi các sản pham được sự ủng hộ của khách hang thi thi trường sẽ rộng mở,
thu hút được đầu tư và góp phần đưa ngành gỗ Việt Nam đi lên
1.2.2.Ý nghĩa thực tiễn
Thị trường ngành gỗ trong những năm nay bị ảnh hưởng bởi đại dịch, khủng
hoảng kinh tết, nhưng nhu cầu sử dụng đồ nội thất cũng tang cao Dé đáp ứng đượcnhu cau đó đòi hỏi người thiết kế phải nam bắt kip thoi xu hướng nhằm dem lại nhữngsản phẩm thỏa mãn người tiêu dùng, song song đó phải tìm tòi nhiều nguồn nguyên
liệu mới, mẫu mã đa dạng, kết cấu đơn giản nhưng vẫn đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật.Hiểu được điều đó tôi đã lên ý tưởng và tiến hành thực hiện đề tài thiết kế của mình
để đóng góp vào sự lớn mạnh của ngành gỗ hiện nay
1.3.Giới hạn phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài thiết kế sản phẩm được xác định là giới hạn
trong phạm vi đối tượnng thiết kế và một số van đề liên quan đến đối tượng thiết kế
Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài thiết kế của tôi phụ thuộc vào những
yếu tố sau:
- Thời gian nghiên cứu: từ ngày 15/10/2023 đến 10/1/2024
- Linh vu nghiên cứu: Thiết kế sản phẩm nội that
- Nguyên liệu nghiên cứu: Gỗ Sôi, ván MDF, plywood
Trang 16- Đối tượng nghiên cứu: Tủ tivi DQ01
- Đối tượng sử dụng: người có nhu cầu sử dụng trong phòng khách
- Khảo sát sản phẩm cùng loại từ đó đưa ra phương án thiết kế, tính toán chỉ
tiêu kỹ thuật liên quan.
- Địa điểm nghiên cứu: Công ty TNHH tu van dau tư xây dựng Tân Việt Phát,
31/7B Quốc Lộ 13 cũ, khu phố 3, Phường Hiệp Bình Phước, Thành phố Thủ Đức,
Thành Phố Hồ Chí Minh
Trang 17CHUONG 2 : TONG QUAN
2.1.Téng quan ngành gỗ Việt Nam
2.1.1 Tình hình ngành chế biến gỗ Việt Nam hiện nay
Hiện nay, nước ta có khoảng 3.500 công ty chế biến gỗ, 340 làng nghề gỗ va
lượng lớn các hộ gia đình sản xuất kinh doanh đồ gỗ Theo số liệu từ Bộ Nông nghiệp
và phát trién Nông Thôn thì những cơ sở chế biến gỗ thường có quy mô nhỏ
Theo nguồn gốc vốn thì có 5% doanh nghiệp thuộc sở hữu quốc gia, 95% còn
lại là thuộc khu vực bốn nhân, và có 16% có vốn dau tứ nước ngoài (FDI)
Về lao động, ngành công nghiệp chế biến gỗ có khoảng 250.000 — 300.000 lao
động Trong đó, 10% lao động có trình độ dai hoc trở lên; 45-50% lao động thườngxuyên được đào tạo, cuối cùng là 35-40% lao động theo mùa vụ
Song dù có số lượng lao động lớn nhưng đa phần công nhân chưa được đào
tạo bài bản, thiếu chuyên nghiệp Sự phân công lao động không hợp lý, giảm sát, điềuhành vẫn còn thiếu hiệu quả đang là những vấn đề nôi cộm hiện giờ
Năng suất lao động trong ngành chế biến gỗ ở Việt Nam còn thấp: bằng 50%của Philippines, 40% năng suất của Trung Quốc và chỉ bằng 20% năng suất lao độngcủa Châu Âu (EU)
Với tình trạng nay, van đề dao tạo và bố sung nguồn nhân công có tai nghềcao, có khả năng dùng tốt các kỹ thuật hiện dai trong sản xuất là van đề khác lạ quan
trọng đối với ngành hàng chế biến gỗ
Về công nghệ sản xuất, cac doanh nghiệp gỗ Việt Nam được phân theo 4 cấpđộ: nhóm các công ty FDI và các doanh nghiệp to và vừa sản xuất tác phâm xuấtkhẩu, nhóm các tổ chức sinh sản ván nhân tạo, nhóm những tổ chức chế biến đồ gỗ
mỹ nghệ.
Nhìn phổ biến trong thời kì qua những tổ chức chế biến gỗ đã có 1 số cô gắng
Trang 18trong cải tiễn công nghệ sử dụng trong chế biến g6, rộng rãi khoa học mới, hiện dainhư khoa học xử lý biến tính gỗ, tạo những vật liệu composite gỗ cũng đã được đầu
tư tại Việt Nam.
2.1.2 Tình hình nguyên liệu ngành gỗ tại Việt Nam
Nguyên liệu của ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam hiện có nhiều khó
khăn, chủ yếu từ hai nguồn cơ bản: Nguồn nguyên liệu gỗ trong nước (gỗ tự nhiên và
gỗ rừng trồng) và nguồn gỗ nguyên liệu nhập khẩu Về nguồn vật liệu gỗ trong nướcthì tính từ lúc năm 2014 Chính phủ quyết định đóng cửa rừng tự nhiên, do vậy nguồn
nguyên liệu gỗ nội địa chỉ còn trông mong vào gỗ rừng trồng
Nguyên liệu gỗ rừng trồng hiện đạt khoảng 3,2 triệu ha, với trữ lượng gỗ đạtkhoảng 60 triệu m3 Sản lượng gỗ rừng đạt trên 5 triệu m3/năm, sản lượng gỗ này cốt
yếu là keo và khuynh diệp
Các doanh nghiệp Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn khi xuất sang hai thị
trường là Châu Âu và Hoa Kỳ đều bắt buộc phải dùng 70% vật liệu có chứng chỉFSC, 30% còn lại là gỗ có nguồn gốc
Từ tháng 3/2013, công ty xuất khâu gỗ vào EU còn phải gánh thêm đạo luậtFLEGT đòi hỏi những lô đồ gỗ nhập vào EU phải sáng tỏ, rõ ràng về cdi nguồn gỗvật liệu mới cho nhập khẩu
Bên cạnh đó, nguồn gỗ trong nước không đáp ứng với nhu cầu sản xuất đồ gỗ
xuất khẩu và cũng chưa có chứng chỉ FSC
Hiện nay, trên địa bàn cả nước thế hệ có khoảng 20.000 ha rừng được cấpchứng chỉ, trong đó có 9.900 ha là vùng vật liệu để đáp ứng nhà máy giấy của Nhật
tại Quy Nhơn, trên 10 nghìn ha là nguyên liệu.
2.2.Téng quan về công ty TNHH tư van và đầu tư xây dựng Tân Việt Phat
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tên công ty: TNHH tư vấn đầu tư xây dựng Tân Việt Phát
Tên quốc tế: TAN VIET PHAT CONSULTANT INVESTMENT CONSTRUCTION
COMPANY LIMITED
Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH
Trang 19Mã số thuế: 0304627603
Địa chỉ: 31/7B Quốc Lộ 13 cũ, khu phố 3, Phường Hiệp Bình Phước, Thành phố
Thủ Đức , Thành Phó Hồ Chí Minh
Giám đốc: Lê Việt Anh
Đại diện pháp luật: Lê Việt Anh
Điện thoại: 0888215986
Ngày hoạt động: 17/10/2006
Quản lý bởi : Chi cục thế Thành phố Thủ Đức
Lĩnh vực sản xuất: Sản xuất đô gỗ, thiết kế - trang trí nội that,
2.2.2.Cơ cầu tô chức của công ty
2.2.2.1.Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty
Phòng giám đốc
Phòng Phòng kế toán Phòng kỹ thuật | | Phòng nguyên liệu
nhân sự — quản lý chất — sản xuât
Trang 202.2.2.3.Một số sản phẩm công ty sản xuất.
Hiện tại công ty đang sản xuất kinh doanh các mặt hàng như là bàn, ghế,giường, tủ, khung gương
2.2.3.Tình hình nguyên liệu.
Qua quá trình tìm hiểu các loại nguyên liệu gỗ của công ty rất đa dạng, nguồn
nguyên liệu gỗ của công ty được mua từ trong nước và nước ngoài Hầu hết nguyên
liệu nhập về có kích thước tiêu chuẩn phân loại của Mỹ, các nước Châu Âu
Bảng 2.1.Thống kê quy cách nguyên liệu gỗ nhập về công ty
Loại Nguồn
Quy cách (mm) „ nguyên goc liệu Dày Rộng Dài
20;25;27;30 My, S61 200-350 | 550-4000
35 Brazil
Van
3:6;9:123:15: MDF, 1800-2440 | Viét Nam
1220-19-25 1800 MFC
Trang 212.2.4.Máy móc thiết bị tại công ty.
May móc dé gia công sản pham hoàn thiện, máy móc xuất xứ chủ yếu ở DaiLoan và Trung Quốc, hình dáng gọn nhẹ, làm việc hiệu quả cũng như độ chính xác
gia công cao Máy móc thiết bị tại nhà máy bao gồm các loại thiết bị chủ yếu là các
thiết bị trực tiếp gia công sản phẩm như: cưa đĩa, máy bào, máy phay, máy khoan, vàthiết bị phụ trợ giúp duy trì tiễn độ sản xuất được liên tục
Bảng 2.2: Bảng thống kê máy móc hiện có của công ty
Công Tình trạng Xuất xứ
oo, Ean aux suất hoạt động
STT| Tên máy/ thiệt bị điện (KW)
1 May bao 2 mat 33 Tét Taiwan
2 May bao tinh 2 mat 26 Tốt Taiwan
3 Máy cắt bàn sơ chế 1.5 Tết Việt Nam
4 May Finger 15 Tét Taiwan
5 May cao doc 4.5 Tét Taiwan
6 May cao cao tang 30 Tét China
7 May cao ngang 1.5 Tét Việt Nam
8 May Ripsaw 13.2 Tết China - Taiwan
9 Máy lọng 22 Tốt Việt Nam
10 Máy cắt bàn tỉnh 22 Tat Việt Nam
11 May cắt MDF 12 Tét Taiwan
12 May cat 2 dau bang tai 135 Tét Taiwan
13 May cat 2 dau 13 Tốt China - Taiwan
14 May long CNC 13 Tét China
15 May Tubi CNC 13 Tốt China
Trang 2216 Máy lạng 13 Tốt China
17 Máy nhám thùng 50 Tốt Taiwan
18 May bau hoi 2 dau 32 Tết Việt Nam
19 Máy nhám trục ngang 22 Tét Việt Nam
20 May nhám trục đứng 1 Tét Việt Nam
21 Máy băng cạnh 2.7 Tét Taiwan
22 May canh cong 22 Tét Taiwan
23 May bang nam +7 Tết Việt Nam
24 Máy khoang đứng 1 Tốt Việt Nam
25 May khoan nam 22 Tot Viét Nam
26 May khoan gian 6 Tốt Việt Nam
27 Máy khoan bọ 6 Tốt China
28 Máy khoan cụm 6 Tốt Taiwan
29 May CNC 6 Tốt China
30 May roto D2 Tét Taiwan
31 May mộng âm 2.6 Tốt Taiwan
32 May mong duong 4.4 Tét Taiwan
33 May tubi 3.7 Tét Taiwan
34 May mộng dương 2 dau 3.7 Tết China
35 Máy chạy rãnh mo 3-7 Tốt Việt Nam
36 Máy khoan đứng kiéng U ST Tét Việt Nam
2.2.5.Một số tiêu chuẩn kĩ thuật chung cho sản phẩm
“+ Tiêu chuẩn sử dụng vit:
- Hạn chế tối đa sử dụng vít đầu bằng trong các sản phẩm sử dụng ván, vì vít
đầu bằng dễ bị lún và bề mặt ván sẽ bị phông
- Khi khoan lỗ cho bắt vít đảm bảo độ sâu ăn vít theo tiêu chuẩn:
Trang 23- _ Khi ban vít cho ván > 15mm thì dùng vít ren thưa.
- Quy định chiều sâu lỗ khoan âm cho dau vít: Chiều sau của dau vít là do người kỹ
thuật tính toán dựa vào bản rộng đồ gỗ, chiều dày ván, và chiều đài con vít Nhưng
khi khoan cần chọn loại vít phù hợp dé chiều sâu của lỗ khoan không quá 1/3
chiều cao của đồ gỗ
| a
Hình 2.3: Chiểu sâu lỗ khoan âm cho đầu vit
Chiêu cao tôi đa của đồ gỗ sản xuất có thể khoan được: khi tính toán chiều cao đồ gỗ
có lỗ khoan, không nên khoan cho đồ gỗ có chiều cao B vượt quá 120mm Nếu làmlớn hơn mũi khoan dễ bị gãy Trường hợp này nên làm bọ gỗ dé liên kết
Trang 24Hình 2.4: Chiều cao tối da của đồ gỗ có thể khoan được
- _ Cách thức ghi thông tin vit:
Hình 2.5: Cách ghi thông tin vít
e Lỗ khoan vit dùng kích thước chuẩn là Ø9/Ø5, khi ghi thông tin phải ghi rõ ban vit
loại nào.
e Khoảng cách lỗ vit là bội số của 32mm
- _ Nguyên tắc khi bắt vit cho ray trượt đáy:
e - Số lượng vit cần bắt cho 1 cặp ray
Bảng 2.3: Số lượng vít cần bắt cho 1 cặp ray trượt
Loại ray dài (mm) | 250 mm | 350 mm | 400mm |450mm | 500 mm
Số lượng vít (con) 16
e Vit bắt ray trượt đáy là vit DB/RD 4x15 (không dùng vit 3,5x15 vì lỗ bắt vít lớn)
- _ Nguyên tắc sử dung màu vit và bulong:
e Tất cả vit và bulong bắt phụ kiện phải cùng màu hoặc chọn màu phù hợp nhất VD:
Trang 25Ray trượt màu đen thì dùng vít màu đen.
e©_ Màu vít phải phù hợp với màu của sản phẩm: sản phẩm màu tối dùng vit màu đen,sản phẩm sáng màu thì dùng vít 7 màu, sản phâm màu trắng thì dùng vít màu trắng,sản phâm dùng ngoài trời thì dùng vít inox
Gg
s* Một số tiêu chuẩn sử dung chốt
- Khi dùng chốt chỉ tập trung vào 1 số loại chốt cơ bản:
Hình 2.6: Bước khoan chốt cho cạnh van
e Khoảng cách chốt gỗ là bội số của 32mm
e Khoảng cách từ mép ván vào lỗ chốt đầu tiên phải > 30mm dé không bị nứt cạnh
e Néu các chỉ tiết có mặt khuất cần khoan vit để gia có thêm lực và ráp nhanh hon
e Trường hợp các mặt của ván đều đẹp, không thé khoan vit gia cố thì cần phải thêm
chốt dé tăng lực bám cho ván
= Tiêu chuân chiêu sâu lỗ khoan chot cho các loại chiêu day va
Trang 27keo trong quá trình lắp ráp.
s* Tiêu chuẩn sử dụng bản lề bật thường và giảm chấn:
- Khe hở cảnh của cho bản lề bật lọt:
Bảng 2.5: Kích thước khe hở cánh cửa cho bản lề bật lọt
Loại chiều dày | Khe hở cho cạnh gắn bản lề | Khe hở cho các cạnh còn lại
Phôi dày 19 3 3
Phôi dày 25 4 3
Phôi dày >30 5 3
> Chú ý: Chiều dày cánh cửa không được phép > 35mm cho bản lề bật có độ mở
< 110° Riêng bản lề có độ mở 165° luôn luôn khoan @35x13
- Loại bản lề duoc sử dụng:
Bảng 2.6: Các loại bản lề thường dùng
Cửa dày 19 +21mm bằng mặt ngoài Bản lề phôi 19
Cửa dày 19 +21mm lùi vào trong >10mm Bản lề phôi 25
Cửa dày >25mm Bản lề phôi 25
Trang 28Vì thé cần kiểm tra kỹ các thông tin này, có thé thay đôi vị trí của lỗ bản lề Tuyệt đốikhông thay đổi vị trí của lỗ chốt kệ di động.
Tiêu chuẩn cấy sò và dé chân tăng:
Loại sò cấy được dùng theo chiều dày ván:
Bảng 2.7 Loại sò cấy thường dùng
Nếu ván mỏng cần làm thêm nẹp phía dưới dé tăng độ bám cho sò cấy
Trường hợp sò cấy khoan thủng ván dé bắt bulong thì cần bắt sò ngược với hướng
của bulong.
Trường hợp sò cấy bắt vào đầu cây: sò bắt vào đầu cây phải khoan lỗ sao cho sò cây
âm vào gỗ tôi thiêu 20mm và tính bulong dài ra Việc khoan sâu 16 này có tác dụnglàm tăng việc bám của sò vào gỗ và giảm thiểu khả năng nứt đầu cây
Tất cả sò cay, ốc cây đều dùng chung | loại là sò sắt dùng khóa lục giác dé cấy Dùng
sò có vành hay không vành sẽ được quyết định tùy vào vị trí sử dụng
Khi bắt sò vào ván bắt buộc phải dùng sò có vành đề tránh bị u bề mặt ván vì sò ăn
vào ván quá sâu.
Tất cả dé chân tăng phải theo tiêu chuẩn nhẫn bề mặt dưới để không làm hỏng sànnhà.
Khi khoan lỗ bắt dé chân tăng phải đảm bảo độ sâu lớn hơn độ dai dé chân tăng cộng
thêm 10mm.
Nút đậy dé chân tăng và đầu bulong:
Nút nhựa: (Ø16x5) thông nhất dùng chung 1 loại quy cách là Ø16; lỗ khoan là
Ø16,5mm.
Có 3 màu cơ bản: Trang, nâu, đen Nêu sp có màu đặc biệt thì mua mau trắng vê
Trang 29và công ty sẽ sơn lại theo mau yêu câu Cân ghi chú màu đê các bộ phận được biệt.
«+ Tiêu chuân về tính khe hở cho ngăn kéo:
- Ray trượt đáy:
F MAT HỌC KÉO A-41mm —
Hình 2.13: Tiêu chuẩn mộng lưỡi gà
- _ Mộng lưỡi gà cho ván nên làm bằng Plywood
- _ Mộng lưỡi gà cho gỗ nên làm bằng đúng loại gỗ của nguyên liệu chính cần ghép.2.3.Téng quan về tủ tivi
Với mục tiêu hoàn thiện vẻ đẹp cho ngôi nhà, phòng khách không đơn thuần lànoi dé tiếp khách mà còn phải đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe về mặt thâm mỹ, phòng
khách cũng là nơi dé mọi người trong nhà cùng nhau tụ họp, thư giãn sau một ngày
Trang 30dài mệt mỏi.
Tủ tivi là món đồ nội thất không thể thiếu trong không gian phòng kháchngày nay vì tính tiện dụng và thâm mĩ mà nó mang lại
Tủ được thiết kế đề đặt tivi và các thiết bị giải trí khác trong phòng khách Nó
có chức năng giữ cho tivi 6n định và an toàn trong khi cũng tạo không gian lưu trữ
cho các thiết bị liên quan như đầu thu cáp, hệ thống âm thanh, và các đồ trang tríkhác.
Các tủ để tivi phòng khách thường có kiểu dang da dang dé phù hợp với nhiềuphong cách trang trí khác nhau của phòng khách Chúng có thé là các mẫu đơn giản,
có ngăn kéo và cánh cửa dé cất giữ các thiết bị, hoặc kệ có kệ kính dé trưng bày trangtrí Một số loại tủ còn đi kèm với hệ thống quản lý dây điện dé giấu đi dây cáp và giữ
cho không gian trông gọn gàng hơn.
Trang 31CHUONG 3: MỤC TIEU, NOI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHAP THIET KE3.1.Mục tiêu và mục dich thiết kế
3.1.1.Mục tiêu thiết kế
Thiết kế và đề xuất mô hình sản pham mang phong cách mới lạ, hiện đạicủa sản phâm phủ hợp với thị hiểu người tiêu ding Dam bảo các chỉ tiêu về nguyênvật liệu, độ bền, an toàn trong quá tình sử dụng, thuận tiện vận chuyền, lắp ráp Quátrình công nghệ gia công phù hợp với điều kiện sản xuất tại công ty, giá thành sảnphẩm hợp lý
3.1.2.Mục đích thiết kế
Mục đích của đề tài là thiết kế sản phẩm đảm bảo được các yêu cầu về công
năng, công nghệ, thẩm mỹ, kinh tế, môi trường, phù hợp với đối tượng người sử dụng
Sản phẩm có tính mới lạ và sang trọng trong việc kết hợp giữa phong cách hiện đại
và cô điển Quá trình gia công phải phù hợp với điều kiện sản xuất và giá thành phảihợp hợp lí Nhằm đa dạng mẫu mã và phải đáp ứng nhu cầu xã hội Tăng sức cạnhtranh cho sản phẩm mộc Việt Nam
3.2.Nội dung thiết kế
Khao sát sản phẩm cùng loại, lựa chọn nguyên liệu và tạo dang sản phẩm
Phân tích kết cấu, lựa chọn kích thước và kiểm tra bên
Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật.
Tính toán công nghệ.
Thiết kế lưu trình công nghệ
Tính toán giá thành và biện pháp hạ giá thành sản phẩm
3.3.Phương pháp thiết kế
Trang 323.3.1.Phương pháp ngoại nghiệp.
3.3.1.1.Phương pháp khảo sát.
Khảo sát tình hình sản xuất tại công ty về nguồn nguyên - vật liệu, dây chuyềncông nghệ sản xuất Sau đó khảo sát một số sản phẩm cùng loại đang sản xuất trênthị trường, phân tích các yếu tố của sản phẩm, từ đó lựa chọn nguyên liệu, kết cấu,
kích thước và đề xuất mô hình sản phẩm thiết kế
3.3.1.2.Phương pháp thu nhập thông tin.
Thu nhập các thông tin cần thiết về công ty, sản phẩm, nguyên — vật liệu, máy
móc thiết bị theo đõi quá trình sản xuất sản phẩm bằng cách dùng các công cụ hỗtrợ như: thước dây, thước kẹp
Tham khảo tạp chí chuyên ngành thiết kế và trang trí nội thất, luận văn thiết
kế sản phẩm mộc nhằm nâng cao chuyên môn
3.3.2.Phương pháp nội nghiệp.
Lập các bản vẽ gia công cho từng chỉ tiết
Thiết kế công nghệ dé gia công các chỉ tiết của sản phẩm (lập biểu đồ gia cônglắp ráp sản phẩm, bản vẽ chỉ tiết, phiếu công nghệ)
Ứng dụng phần mềm vẽ Inventor và Autocad đề thực hiện hình ảnh sản phẩmthiết kế Trình bày nội dung đề tài trên Word, thống kê số liệu trên phần mềm Excel
và áp dụng một số công thức tính toán sức bên, các chỉ tiêu kỹ thuật về nguyên liệu
và công nghệ gia công sản xuất Ngoài ra còn dùng phần mềm Microsoft PowerPoint
dé thuyết trình trước hội đồng
3.4.Tién trình thiết kế sản phẩm mộc
Tiến trình của việc thiết kế sản phẩm bao gồm các bước sau:
Bước 1: Quan sát, tham khảo những sản phẩm cùng loại mà tôi muốn thiết kế
từ đó năm bắt nhu cầu khách hàng dé cạnh tranh với các sản phẩm hiện có và điều
quan trọng là không sao chép sản phẩm nhưng phải nắm được những ưu nhược điểmcủa các sản phẩm trước đó dé cải tiến phù hợp với người tiêu dùng hơn
Bước 2: Sáng tạo sản phẩm Sau khi tién hành xong bước 1 tôi bắt dầu phat thảohình dạng, lựa chọn màu sắc cho sản phẩm thiết kế, đưa ra mô hình Sau đó thảo
Trang 33luận dé tham khảo ý kiến như vậy có thé phát riên sản phẩm theo chiều sâu Cuốicùng tôi lên bản vẽ, đưa ra hình dang và màu sắc của sản phẩm.
Bước 3: Cải thiện sản phẩm Khi việc đưa ra mô hình sản phẩm đã hoàn thành,người thiết kế phải khảo sát dây chuyền công nghệ tại công ty có đáp ứng được yêucầu sản xuất sản phẩm không có cần cài tiến sản phẩm cho quá trình sản xuất thuậnlợi, dễ dàng hơn không
Bước 4: Hoàn thiện sản phẩm Luôn đảm bảo quá trình sản xuất cũng như cácchi tiết đúng theo bản vẽ thiết kế và tiếp thu ý kiến của khách hàng trong quá trình sử
dụng sản phẩm Khi đưa sản phẩm ra thị trường thì luôn luôn lắng nghe khách hang
dé càng ngày hoàn thiện sản phẩm cuối cùng hon
3.5.Các công thức tính toán công nghệ liên quan.
3.5.1 Công thức tính bền
œ Kiểm tra khả năng chịu uốn của chỉ tiết:
- Tìm phản lực liên kết ở hai gối đỡ: Ra, Rp
- Mặt cắt nguy hiểm là mặt cắt giữa dầm, vì vậy ta phải xét momen uốn tại mặt
cắt giữa dầm: Mu= Ra x (L/2) (em)
- Tìm momen chống uốn: Wu = (B x H?)/6
- Xác định ứng suất uốn và vẽ biéu đồ ứng suất uốn: ov = Mu/Wu (N/cm2)
- Xét điều kiện bền: ov = Mu/Wu < [øu] (NÑ/cm2)
Trang 34œ Kiểm tra khả năng chịu nén của chỉ tiết:
- Tải trọng tác dụng lên chỉ tiết tải trọng P
- Xác định nội lực Nz.
- Tinh lực dọc ở các mặt cắt đặc biệt và vẽ biéu đồ lực dọc Nz
- Xác định ứng suất pháp trên mặt cắt ngang và vẽ biểu đồ ứng suất pháp
oz = Nz / Fz p (N/cm2)
aa -O+
Nz
Hình 3.2: Biểu do ứng suất nén dọcTrong đó:
Fz: là điện tích mặt cắt ngang chỉ tiết
Nz: là nội lực dọc của chi tiết
Xét điều kiện bền: ø¿= (N;/ Fz) < [oz] (N/cm2 )
Vrcsp, Vrcrr: Thể tích gỗ tinh chế của sản phẩm, chỉ tiết
a, b, c: Chiều dày, chiều rộng, chiều dai của chỉ tiết (mm)
10° : Hệ số quy đổi
Trang 35n: Là số lượng chỉ tiết
œ Công thức 2: Thể tích gỗ sơ chế:
Thể tích gỗ sơ chế của chỉ tiết được tính theo công thức:
Vsccr=a°xb°xc°xnx 10° (m3 )
Hay: Vsccr = (a + Aa) x (b + Ab) x (c + Ac) x nx 10° (m3 )
Thể tích gỗ sơ chế của san pham:
Vscsp = 3 ;VsccTr (m3 )
Trong đó:
Vscsp, Vsccr: Thé tích gỗ sơ chế của sản phẩm, chỉ tiết
a, b, c : Chiều dày, chiều rộng, chiều dai tinh chế của chỉ tiết (mm).a’, b’,c’: Chiều day, chiéu rong, chiều dai sơ chế của chi tiết (mm)
Aa, Ab, Ac: Lần lượt là lượng dư gia công theo chiều dày, rộng, dai(mm).
V1: Thể tích sơ chế lấy trên một tắm nguyên liệu (m3 )
V : Thể tích tam nguyên liệu (m3 )
œ Công thức 5: Thể tích nguyên liệu cần thiết để sản xuất một sản phẩm:
VNL = (Vscpp/N) x 100 (%)
Trong đó:
Trang 36Vụu: Thể tích nguyên liệu cần thiết sản xuất một sản pham (m3 ).
Vrcsp : Thể tích gỗ tinh chế của sản pham (m3 )
Vụr : Thể tích nguyên liệu cần thiết sản xuất một sản phẩm (m3 )
œ Công thức 7: Giá thành sản phẩm:
Gsp = GNL + Gvip + GpN + Gt + Gu + Gar — ŒpL
Trong do:
Gnt : Chi phi mua nguyên liệu chính.
Gvip : Chi phí mua vật liệu phụ.
Gpn : Chí phí động lực sản xuất
Gi : Chi phí tiền lương công nhân
Gm: Chi phí khấu hao máy móc
Gar: Chi phí quan lý nha máy.
Gsp : Giá thành toàn bộ sản phẩm
Ger : Giá phế liệu thu hồi3.5.3 Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật.
- Cấp chính xác gia công:
Trong sản xuất hàng mộc cấp chính xác gia công được phân thành ba cấp:
Cấp 1: Dùng trong trường hợp lắp ghép sản phẩm chất lượng cao, có độ chính
xác cao.
Cấp 2: Dùng trong sản xuất hàng mộc gia dụng
Cấp 3: Dùng để gia công các chỉ tiết làm bao bì, hoặc một số chỉ tiết trong kiếntrúc, xây dựng, giao thông yêu cầu độ chính xác không cao
-Độ chính xác gia công:
Trang 37Độ chính xác gia công nói lên mức độ phù hợp về hình dạng và kích thướccủa chỉ tiết sau khi gia công so với yêu cau trong bản vẽ.
Độ chính xác gia công phụ thuộc vào các yếu tô sau đây:
— Tính chất của nguyên liệu
— Tinh trạng máy móc thiết bị
— Yêu cầu sản phẩm về: Kiểu dáng, kết cấu, chất lượng
— Trình độ tay nghề công nhân
— Dụng cụ đo lường chất lượng
-Sai số gia công:
Sai số gia công là hiệu số chênh lệch giữa hình dáng, kích thước, độ nhẫn bềmặt của chỉ tiết sau khi gia công so với yêu cầu trong bản vẽ thiết kế Nếu sai số giacông càng nhỏ thì độ chính xác gia công càng cao và ngược lại Sai số gia công
được ký hiệu: A
Căn cứ vào cấp chính xác gia công cấp 2, tra số liệu ở bảng 10 — 1 [10] dungsai gia công các chỉ tiết gỗ theo các khoảng kích thước với độ chính xác cấp 2 (theotiêu chuẩn của Liên Xô cũ) thì sai số gia công được trình bay trong bảng 3.1
Bảng 3.1: Bảng sai số gia công
Kích thước 1 - |10 -|18 -|30 -|50 -| 80 - |120-|260-|500-| 800- | danh nghĩa (mm) | 10 | 18 | 30 | 50 | 80 | 120 | 260 | 500 | 800 |1250} 2000 | 3150 Gia tri dung sai
1250-|2000-0,25] 0,3 |0,35|0,40/0,45|0,50|0,60}0,70|0,85} 1,0 | 1,2 | 1,4
5 =i (mm)
Ghi chú: a - Chiều day (mm), b — Chiều rộng (mm), c - Chiều dai (mm), Aa,
Ab, Ac: Sai số gia công theo chiều dày, rộng, dai
- Dung sai lắp ghép:
Trong sản xuất hàng mộc có tính lắp lẫn nên đòi hỏi phải sử dụng hệ thống
dung sai Dung sai trong sản xuất hàng mộc có thê phân biệt dung sai của kích thước
tự đo và dung sai lắp ghép Dung sai kích thước tự do khác với dung sai lắp ghép,nhưng đều có đặc điểm chung là kích thước gia công càng nhỏ thì dung sai càng bé
Trang 38Dung sai được tính theo từng khoảng kích thước đối với các kích thước lắp ghép,song mang tính chất nghiêm ngặt về chức năng hay về yêu cầu tham mi, sẽ có dungsai nghiêm ngặt hơn Dung sai còn được xác định theo cấp chính xác gia công.
Thông thường, người ta phân biệt theo 7 chế độ lắp ghép là:
1: dung sai cho phép (mm).
- Lượng dư gia công:
Lượng dư gia công là lượng gỗ trừ hao cho việc gia công dé đạt kích thước,
độ bóng nhẫn sau khi gia công Kí hiệu: A’ Dé xác định kích thước phôi khi gia côngngười thiết kế phải chọn trước giá trị A’ và giá trị này được xác định một cách chínhxác và có ý thức Lượng dư gia công được xác định bằng công thức sau:
A =Kích thước phôi — Kích thước tinh chế
Từ công thức trên xác định kích thước phôi theo các chiều như sau:
— Kích thước phôi theo chiều dày:
a =a+Aa
— Kích thước phôi theo chiều rộng:
b= b+Ab
Trang 39— Kích thước phôi theo chiều dài:
c=ctAc
Trong do:
a, b,c : Kích thước tinh chế của chi tiết theo chiều dày, rộng, dài
A’a, Ab, Ac: Lượng dư gia công của chỉ tiết theo chiều dày, rộng, dai
Lượng dư gia công phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Loại gỗ
Kích thước gia công
Tính chất công nghệ
Độ chính xác của máy móc thiết bị
Trình độ tay nghề của công nhân
Trong gia công chỉ tiết, lượng dư gia công chủ yếu phụ thuộc vào độ chính xác
của khâu xẻ phôi và khâu bào các mặt Nêu xẻ phôi chính xác, chât lượng bào tôt,
lượng dư gia công bé thì tiết kiệm được gỗ và giảm được giá thành sản phẩm Trong
thực tế sản xuất thì người ta lay lượng dư gia công theo kinh nghiệm Nhưng trongphần thiết kế tính toán chọn lượng dư gia công theo quy định của cục Lâm nghiệp số10/LNSX ngày 08/02/1971 cho phép ta lay lượng du gia công như sau:
+ + + +
+
đê ít vì
nhám.
Lượng dư lấy theo chiều dai (15 + 20) mm
Lượng dư lấy theo chiều dày và chiều rộng:
Từ 50mm trở xuống lay lượng dư là: (3+ 5) mm
Từ (60 + 90) mm lay lượng dư gia công là: (5 + 7) mm
Từ 100mm trở lên lấy lượng dư gia công là: (7 + 15) mm
Nếu chỉ tiết có chiều dài hơn 1500mm hoặc 26 có độ ầm cao có thé lay nhiéu
hon quy dinh.
Gỗ cong vénh nhiều cho phép lay cao hơn quy định
Đối với chiều day ván dim hoặc ván dan không dé lượng dư gia công hoặcchúng không qua khâu gia công bào cuốn hoặc thầm mà chỉ qua khâu cha
Trang 403.6.Những yêu cầu chung của sản phẩm nội thất.
3.6.1.Yêu cầu về tham mỹ
- Yêu cầu tạo hình dáng hai hòa, các kích thước trong từng chi tiết, bộ phận,sản phẩm phải cân xứng và theo tỷ lệ nhất định
- Yêu cầu đường nét sắc sảo, vuông thành, sắc cạnh, uốn lượn mềm mại,
đường nét cũng là yếu tố góp phần làm nâng cao giá trị thẩm mỹ của sản phẩm, các
đường cong uốn lượn, sắc sảo nó gây ra cảm xúc khác nhau và tạo ra cảm giác thoảimái cho người sử dụng - Yêu cầu màu sac đẹp phù hợp mục đích sử dụng và thị hiếu
người tiêu dùng Màu sắc của sản phẩm là yếu tô rất quan trọng, nó tôn vẻ đẹp, nâng
cao giá trị thâm mỹ của sản pham - Yêu cau vân thé dep: van tho tự nhiên và van tho
- Yêu cầu về tuôi thọ: độ bền của sản phẩm kéo dài, yêu cầu nguyên liệu phải
có tuổi thọ cao, các mối liên kết bền vững
- Yêu cầu sản phẩm giữ nguyên hình dáng: các chỉ tiết bộ phận giữ nguyênhình dáng ban đầu, không cóc hiện tượng co rút, biến đổi hình dáng trong quá trình
sử dụng.