1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng pháp luật về bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần theo pháp luật hiện hành và kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới

87 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 13,48 MB

Nội dung

Khóa luận có nhiệm vụ tìm hiểu và nghiên cứu các quy định của phápluật hiện hành về bao vệ quyên lợi của CDTS trong CTCP, cu thể là LDN 2020 va các văn bản pháp luật có liên quan, đông t

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HỌ TÊN: NGUYEN NGOC BÍCH

MSSV: 452135

PHAN THEO PHAP LUAT HIEN HANH VA KINH NGHIEM MOT SO QUOC GIA TREN THE GIOI

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI

MSSV: 452135

THUC TRANG PHAP LUAT VE BAO VE QUYEN LỢI CO ĐÔNG THIẾU SO TRONG CÔNG TY CO

PHAN THEO PHAP LUAT HIEN HANH VA KINH

NGHIEM MOT SO QUOC GIA TREN THE GIỚI

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

ThS Nguyễn Đức Anh

Ha Nội -2024

Trang 3

Lừi cam đoan và 6 xác nhận của giảng viên hướng dan

Xác nhận của

Giảng viên hướng dẫn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của

riêng tôi, các kết luận số liệu trong khóa luận tot

nghiệp là trrng thực, dam bảo đồ tin cay./,

Tác giả khỏa luận tốt nghiệp

(9 và ght rd ho tên)

Trang 4

Cô dang phỏ thông

Công ty cô phân Luật Doanh nghiệp Hội đồng quản trị Ban kiểm soát

Dai hội đông co dong

Trang 5

MỤC LỤC

Lời cam đoan va ô xác nhận cửa giảng viên hướng dẫn ¡:

DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIET TẮT ii

MỞĐÀU ¬— wl

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài hãy 1

2 Tinh inh nghiên cứu đề tài 3

2.2 Ngoài nước 4

3 Ynghia khoa học và thực tiễn của đề tai 5

4 Mục đích nghiên cứu đề tai 8

5 Đối trong và phạm vi nghiên cứu 6

5.2 Phạmvi nghiên cứu 6

7 Kết cấu của khóa luận 6

CHƯƠNG 1 MỘT SÓ VAN BE LY LUẬN VE BẢO VE CO ĐÔNG THIEU SÓ TRONG CÔNG TY CO PHAN me:

11 Khái quát về Cổ đông thiểu số và quyền của Cổ đông thiểu số trong

111 Khái niệm về Cổ đông thiểu số trong Công ty cổ phần 8

112 Khái niệm quyền của cổ đông thiểu số trong Công ty cổ phan 12 1.2 Khái quát về bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong Công ty cổ

Trang 6

121 Khái niệm về bảo vệ quyền lợi của Cô đông thiểu số trong Công

ty cé phần 0Đ48-3803d483⁄2074093528i028329584880020 : =.- 13

12.2 Đặc điểm của bảo vệ quyền lợi của Cổ đông thiểu số trong Công

ty cổ phan 4i380100z3n188glỄ6>ttsidLisgtEt dodbaiaskiE sation

-1243 Mục đích của việc bảo vệ quyền lợi của Cổ đông thiểu số trong

Công ty cổ phần " ¬ ¬ 1ổ

143 Cách thức bảo vệ cổ đông thiểu số trong Công ty cổ phần 18

CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIẾN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHAP LUAT VE BẢO VỆ QUYEN LỢI CUA CO ĐÔNG THIẾU

SÓ TRONG CÔNG TY CO PHAN Ở VIỆT NAM bere 2.1 Thực trạng quy định pháp luật về bảo vệ quyền lợi của Cổ đông thiểu số trong Công ty cô phần ở Việt Nam : ects 35

211 Bảo vệ nhóm quyền tài sản của cễ đông thiểu số trong Công ty

cỗ phần

21.2 Bảo vệ nhóm quyền quản trị của Cô đông thiểu số trong Công ty

cổ phần 38

213 Bảo vệ nhóm quyền thông tin của Cổ đông thiểu số trong Công OL) seeps 51 21.4 Bao vệ nhóm quyền phục hổi quyền lợi của Cổ đông thiểu số trong Công ty cỗ phần s¿ _——

2.2 Đánh giá quy định pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về bao vệ quyền lợi của Cô đông thiểu số trong Công ty cổ phần ở Việt Nam 34

2.2.2 Nhóm quyền quản trị công ty 40

2.2.3 Nhóm quyển thôngtin 47

2.2.4 Nhóm quyền phục hồi quyền lợi 48

Trang 7

CHƯƠNG 3 KINH NGHIEM BAO VỆ QUYEN LỢI CUA CO ĐÔNG THIEU SỐ TRONG CÔNG TY CO PHAN CUA MỘT SÓ QUOC GIA VÀ KIEN NGHỊ HOÀN THIEN PHÁP LUAT VIET NAM =- 3.1 Kinh nghiệm bảo vệ quyền lợi của Cổ đông thiểu số trong Công ty cổ

phân của một số quốc gia — 52

311 Nhóm quyền về tàisản = 53

312 Nhóm quyển quản trị SỐ

3143 Nhóm quyền thôngth %7

3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi

của Cô đông thiêu sé trong Công ty cô phân 60

321 Nhóm quyền tài sản an n

3.2.2 Nhóm quyền quản trị công ty : sua : 61 3.23 Nhóm quyển thôngtin 64 3.24 Nhóm quyền phục hồi quyển lợi 64

KÉT LUẬN : : sỹ 67

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO directa OD

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Sau hơn 2 năm chồng chọi với dịch bệnh Covid - 19, nhờ hiệu quả của

hoạt động tiêm vaccine vả chiến lược “sông chung với Covid”, nên kinh tếViệt Nam đang dân được hồi phục Ngay 10/08/2023, Ngan hang Thê giới

đánh giá, GDP của Việt Nam dự kiên tăng trưởng 4,7% trong năm 2023, với

dự báo phục hôi dan lên 5,5% vào năm 2024 và 6% vào năm 2025 Ngày

29/12/2023, Tổng cục Thông kê công bó sô liêu, theo đó GDP của Việt Nam

năm 2023 tăng 5,05% so với năm trước, cao hơn tôc độ tăng của 2020 và

2021 - thời điểm chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19! Để đạt được mức

tăng trưởng nảy, không thể không kế đến vai trò của các doanh nghiệp, đặcbiệt là loại hình CTCP Với đặc điểm của một công ty đôi von, hiện nay,

CTCP đang là hình thức công ty phô biển nhất ở Việt Nam va đóng vai trò tolớn trong nên kinh tê thị trường CTCP có thé dé dang mỡ rộng quy mô, huyđộng vốn rộng rãi trong xã hội dưới nhiều hình thức khác nhau, chuyển dòng

von thường được dau tư thông qua các kênh tiết kiệm thành dong von dau tư

kinh doanh với khả năng sinh lợi cao hơn, góp phan thúc đây tăng trưởng

kinh tế Với phương thức huy động vốn linh hoạt, trong CTCP thường có sự

tham gia của lượng lớn các các nha dau tư, từ các cá nhân nhö 1é cho đến các

tô chức trong vả ngoài nước, được gọi là cô đông của công ty Tuy thuộc vào

phân v6n góp va kha năng tham gia các quyết định quan trong trong hoạt

động quan lý, điều hành công ty, cô đông được chia thanh: cô đông đa số và

CĐTS, trong đó các CĐTS luôn lả những cỗ đông yếu thé

Bảo vệ CĐTS, bảo vệ quyền lợi của các nhà đâu tư nhỏ lẻ tạo điều kiệnthuận lợi cho việc huy đông von giúp phát triển nên kinh tế, góp phan tao

dựng môi trường kinh doanh lành mạnh ở Việt Nam Vì vậy, nhằm hướng tới

sự cân bằng lợi ích giữa các cô đông, xây dựng môi trường đâu tư an toàn, kế

*%GDP năm 2023 tóc tít ting 5 05%, chôpluutn, <httos:ffoxochinkphu lg -ngm-2073-n0¢-tinh tang:

$05-102231220002747624 hm> tray cập ngày 20/01/2024.

Trang 9

từ khi Luật Công ty 1000 được ban hành, đạo luật đâu tiên trực tiếp điêu

chỉnh vê CTCP đến nay, có thé thay các nha lam luật đã không ngừng nỗ lực

hoản thiện hệ thông luật pháp về CTCP, trong đó có pháp luật về bao vệCĐTS Tuy nhiên, qua trình áp dụng pháp luật vẻ vân dé bao vệ CDTS trong

thực tế còn những khoảng cách giữa lý luận va thực tiễn, giữa văn bản và thực

tế Trong bôi cảnh sô lượng CTCP ngày cảng phát triển nhanh về sé lượng,thị trường chứng khoán ngày cảng phát triển thì việc hoàn thiện pháp luật về

CTCP nói chung và pháp luật về bảo vệ CĐTS nói riêng mang ý nghĩa vô

cùng quan trọng không chỉ đối với bản thân các CTCP trong sự phát triển củanên kinh tế - xã hội, ma còn dam bảo lợi ích cá nhân cho các nha dau tư nhỏ

lẽ Từ đó, gop phan giúp dat nước Việt Nam hội nhập hơn nữa với quốc tế,

tiên tới mục tiêu “dân giau, nước mạnh, dan chủ, công bằng, văn minh”.

Trong khi đó, năm 2020, mức độ bảo vệ nhà đâu tư thiểu số tại Việt

Nam được ghi nhận trong báo cao Doing Business của World Bank Group đạt

54/100 điểm, xếp thứ 97 trong 190 nền kinh tế, và xếp sau Malaysia, TháiLan, Indonesia trong khu vực Đông Nam Á Việt Nam đạt điểm cao hơn mức

trung bình của khu vực trên tất c& các tiêu chí, trừ chỉ sô về mức độ trách

nhiệm của giám doc va khả năng cô đông khởi kiện người quan ly Tuy nhiên,với điểm số nay, Việt Nam van đạt điểm dưới mức trung bình của các nên

kinh tê OECD có thu nhập cao trên hau hết các chỉ só? Vi vậy, nghiên cứu về

dé tai “Báo vệ quyên lợi cé đông thiêu số trong công ty cỗ phan theo pháp

inật hiện hành và Rinh nghiêm một số quắc gia trên thễ giới” là một việc làm

can thiết và cấp bách, góp phan phát hiện những hạn chế của pháp luật về

doanh nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Trongquá trình nghiên cứu, dé tai có sự tham khảo kinh nghiêm của mét sô quốc giatrên thế giới như Hoa Kỳ, Thái Lan Qua đó, tìm ra ưu điểm trong kinh

nghiệm áp dụng pháp luật của nước ngoài, phát hiện những khó khăn, vướng

*World bank group (2021), “Để siất Lộ trình Cải cách Môi trường Kinh doanh của Việt Nam”,

shittps:/ocnments 1 workdbank org/curated/er099 110206 102263758 pat /P16473701¢$500052092 1cOcadde

Trang 10

mắc trong quá trình thực thi ở nước ta, từ đó hoàn thiên hệ thông pháp luật vềbảo vệ quyên của CĐTS nói riêng và hệ thông pháp luật về CTCP nói chungđồng thời nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về quản lý, hoạt động CTCP ở

nước ta trong tình hình mới.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

21 Trong méc

« Về sách chuyên khảo

(1)Nguyễn Ngọc Bích va Nguyễn Đình Cung (2009), Công tr: vốn, quan

If & tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005, Nxb Tri Thức ;

()Lê Vũ Nam (chủ biên) (2017), Pháp iuật về quản tri công ty niêm yếttrên thị trường chứng khoán Việt Nam NXB Đại học quốc gia Tp HàChí Minh la sách chuyên khảo có giá trị về quan trị công ty niêm yết

« VềLuậnán

(1)Nguyễn Thi Thu Hương (2015), Pháp iuật về bảo vệ cô đông thiêu sốtrong công ty cô phần ở Việt Nam hiện nay, Luận an Tién sĩ, Học Viện

Khoa học Xã hội, Ha Nội.

(2) Huynh Thi Trúc Linh (2021), So sánh chế định bảo vệ cỗ đông thiêu số

trong công ty cỗ phần theo pháp iuật Việt Nam và pháp luật một séquốc gia Đông Nam A, Luận an Tiên sĩ, Đại hoc Quốc gia Hà Nôi

5 VềLuậnvăn

(1) Trinh Thị Lành (2016), Sự phát triển của pháp luật về bảo vệ cô đông

thiêu số trong công ty cỗ phẩm ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học,

Khoa Luật Đại học quéc gia Hà Nội;

(2)B6 Quang Minh (2018), Báo vệ quyên lot của cỗ đông thiêu số trongcông ty cô phần theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, Luận

văn thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hôi, Ha Nôi,

(3)Danh Pham Mỹ Duyên (2018), Pháp luật về bdo vệ cô đông thiểu sốtrong công ty niêm yét, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật

HCM

Trang 11

© Về tạp chí

(1) Lê Minh Thắng (2014), “Mat sô ý kiến liên quan đền các quy định về bảo

vệ Cô đông thiêu số trong Dự thảo Luật Doanh nghiệp sửa đôi”, Tạp chi

Mà nước và pháp luật Viên Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, số 9;

@) Huỳnh Thị Trúc Linh (2016), “Bao vệ Cỗ đông thiểu sô trong Công ty cỗphan theo Luật Doanh nghiệp 2014”, Tạp chỉ Nghiên cứu lập pháp, sô 06;(3) Nguyễn Thị Lan Hương (2017), “Hoan thiên pháp luật vê bão vệ cỗ đôngtrong sáp nhập công ty cô phân”, Tap chí Nghiên cứu Lập pháp, số 11,

(4 Hang Lê Cẩm Phương (2023), “Các nhân tô ảnh hưởng đến chínhsách cỗ tức của các doanh nghiệp vận tải va hậu cân niêm yết trên thitrường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Công Thương - Các kết quảnghiên cứu khoa học và img dung công nghê, số 26

Những công trình kế trên đã có những dong góp nhất định cho khoa

học pháp lý Việt nam Tuy nhiên, các công trình déu phân tích dựa trên các

quy định và thực tiễn pháp luật về bao vệ CDTS theo LDN 2005 và LDN

2014 đã hết hiệu lực Kê thừa kết quả nghiên cứu đã có, trên cơ sở quy định

của LDN 2020 hiện hành và tình hình kinh tế xã hội, tác giả sẽ phân tích đánh

giá hiệu quả bảo vệ CDTS trong CTCP theo LDN 2020 và các văn bản pháp

lý liên quan, từ đó đưa ra những điểm còn bất cập, định hướng hoản thiện

pháp luật.

2.2 Ngoài mréc

(1) Wei-qi, Cheng (2010), “Protection of minonty shareholders after the New company Law 26 case studies”, Jnternational Journal of Law and Management, vol 52

(2)Anne M Tucker (2013), “The outside investor citizen shareholder and corporate alienation”, University of St Thomas Law Journal, vol 11.

(3)Adamn O Emmerich, William Savitt, Sabastian V Niles, Yasmina Malek (2022), “The Corporate Governance Review USA”, Law Business Research , London.

Trang 12

Abdel-3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tai

Vệ thực tiễn: Để tai lam ré về vị trí tổ chức của CTCP để chỉ rd bao vệ

quyền của CĐTS theo quy định hiện hành từ đó xem xét góc đô thực trạng

được áp dụng như thé nao, dé đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật trên cơ sở

đúc kết thực tiễn, từ đó có thể sử dụng lảm tải liệu tham khảo cho quá trình

sửa đôi, bô sung một số quy định về tổ chức quan lý nhà nước về CTCP nước

ta trong giai đoạn hiện nay.

Về ý nghĩa khoa khoa học: Khóa luận được sử dụng lả một tải liệu

tham khảo về kiến thức chuyên sâu cho cán bộ nghiên cứu khoa học, thực tiễncho các doanh nghiệp và tat cả những ai quan tâm lĩnh vực này, cũng có thểnói rằng đây là để tải có giá trị như tài liêu tham khảo trong nghiên cứu, giảng

dạy của giảng viên và sinh viên trong các trường đại học hiện nay.

4 Mục đích nghiên cứu đề tài

Khóa luận nảy hướng dén những mục đích sau

Một là, xây dung được khung lý thuyết về Bao vệ CDTS trong CTCP

Hai là, nghiên cứu va chỉ ra thực trạng quy định của pháp luật và những

khó khăn, bât cập trong thực tiến bao vệ CĐTS

Ba là, tham khảo kinh nghiệm pháp luật của các nước trên thé giới, từ

đó đưa ra được kiến nghị cụ thể nhằm hoản thiện quy định về bao vệ CĐTS

trong CTCP theo pháp luật Việt Nam.

Khóa luận có nhiệm vụ tìm hiểu và nghiên cứu các quy định của phápluật hiện hành về bao vệ quyên lợi của CDTS trong CTCP, cu thể là LDN

2020 va các văn bản pháp luật có liên quan, đông thời tìm hiểu những 16 hồng

của pháp luật, tim hiểu những khó khăn, bat cập trong việc bao vệ quyền lợi

của CDTS trong CTCP dé đưa ra kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện các quy

định của pháp luật doanh nghiệp về bão vệ quyên lợi của CĐTS trong CTCP

Trang 13

5 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

Khóa luân nghiên cứu những van dé lý luận cơ bản nhất xoay quanhvan dé Bảo vệ quyên lợi của CĐTS trong CTCP, nghiên cứu các quy định củapháp luật về vân đê này trong các văn ban pháp luật có liên quan, trong đó tập

trung phân tích các quy định trong LDN năm 2020 của Việt Nam, có sự so

sánh với pháp luật của các nước khác Đông thời, khóa luận cũng xem xét

thực tiễn việc thực hiện các quy định pháp luật tại Việt Nam, đưa ra những

bat cập của pháp luật Việt Nam về van dé nay vả phương hướng giải quyếtnhững, bat cập đó

5.2 Phạmvi nghiên cứu

Về pham vi nghiên cứu, khóa luận tập trung nghiên cứu van dé Bảo vệquyên lợi của CDTS trong CTCP theo quy định pháp luật Việt Nam Nhữngquy định pháp luật được nghiên cứu trong khoá luận và số liệu, bản án đượcnghiên cứu bat dau từ thời điểm LDN 2020 co hiệu lực

6 Phương pháp nghiên cứu

Khoa luận nay sử dụng các phương pháp nghiên cửu dựa trên cơ sỡ lý

luận nhận thức chủ nghĩa Mác — Lénin va tư tưởng Hô Chi Minh về nha nước

và pháp luật, sử dụng phương pháp duy vật biên chứng của chủ nghĩa Mác —

Lênin, phương pháp thông kê, phân tích, tổng hợp nhằm phân tích, bình

luận các van dé lý luận và thực tiễn vẻ bao vệ CĐTS trong CTCP một cách

khoa học và toản diện.

1 Kết cau của khóa luận

Ngoài phần mở đâu, kết luận và danh mục tải liệu tham khão, nôi dung

chính của khóa luận gồm 3 chương

Chương 1: Một số van dé lý luận vé bảo vệ Cổ đông thiểu sé trongCông ty cỗ phân

Chương 2: Quy định pháp luật và thực tiến áp dụng quy định pháp luật

về bao vệ quyền lợi của Cô đông thiểu số trong Công ty cỗ phân

Trang 14

Chương 3: Kinh nghiệm bão vệ quyên lợi của Cô đông thiểu số trongCông ty cô phan của một số quốc gia và kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt

Nam

Trang 15

NỘI DUNG CHI TIẾT

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE BẢO VE CO ĐÔNG THIẾU SÓ TRONG CÔNG TY CO PHAN

11 Khái quát về Cô đông thiểu số và quyền của Cô đông thiểu số

trong Công ty cô phần

1111 Khái niệm về Cô đông thiêu số trong Công ty cô phần

Về khái niém cô đông Khái niêm cô đông đã xuất hiện từ sớm và được

dé cập trong nhiêu sách, báo, tai liệu nghiên cứu nước ngoài, đặc biệt 1a ở các

nước phương Tây như Anh, Tây Ban Nha Theo đó, cô đông (shareholder)được hiểu la người sở hữu cỗ phân trong công ty Tử góc độ pháp lý - kinh tế(the law and economic perspective), Julian Velasco cho rằng, các cỗ đông

không phải là chủ sở hữu đúng nghĩa ma chỉ la một nha dau tư trong nhiều

nha dau tư khác, với một số đặc điểm khác biệt, tùy thuộc vào tư cách chủ sởhữu công ty hoặc 1a nha dau tư, các cỗ đông thực hiên quyên của minh?

Anne M Tucker lại cho rằng, cô đông là nhà đầu tư, có thé dau tư trực tiếphoặc đâu tư gián tiếp' Trong khi đó, trong tác phẩm “Principle of Business

Law’ (Các nguyên tắc của Luật Kinh doanh), Essel R Dillavou and Charles

G Howard cho rằng, cô đông hay thanh viên của mét công ty (membership in

a stock corporation) trỡ thành cỗ đông công ty thông qua hợp đồng với công

ty (trước hoặc sau khi thanh lập hoặc bang cách chuyên nhương từ cỗ đông

khác) Bên cạnh đó, các khái niệm cô đông thường dé cập đến chủ thé namgiữ cô phan là “người” nói chung Từ “người” nay không chỉ dùng dé chi con

người sinh học ma được hiểu réng hơn bao gom cá nhân và tô chức Tùy từng

quốc gia mả các quy định về điều kiện trở thành cỗ đông có thé khác nhau.

Theo quy định tại khoản 3 Điều 4 LDN 2020, “Cổ đông ia cá nhân, tổ

chức sở hiữm it nhất một cô phan của CTCP” Khai niệm nay tương thích với

các định nghĩa phô bién trên thé giới và được quy định cụ thể hơn van dé chủ

ˆ Wfi-qi, Cheng 2010), Protection of minority shareholders after the New company Law: 26 case studies”,

+ fame M Tucker (2013), “The outside investor: citizen shareholder and corporate alienation”, University of

Trang 16

thé sé hữu, bên cạnh đó một số trường hợp không thể trở thành cỗ đông theo

quy định tại Điều 17 LDN 2020.

Về mặt lý thuyết, cô đông chính là những người chủ, chủ sở hữu (đông

sở hữu) CTCP, cô đông có thể sở hữu nhiều cô phan và được thé hiện ra bênngoai là các cô phiêu Dé trở thành cô đông của công ty thi cá nhân hoặc phápnhân phải sở hữu ít nhật một cô phân đã phát hành của CTCP Mặc dù đã sởhữu cỗ phân của công ty nhưng cỗ đông phải thực hiện các quyên vả nghia vụ

đối với công ty theo quy định của pháp luật và điêu lệ hoạt đông của công ty

Vi vậy, có thể khái quát: Cô đông CTCP là tô ciức hoặc các nhân sởhita một hoặc nhiều cỗ phan trong CTCP, có các quyền và nghĩa vụ tươngứng với số cô phần dang sở hữu được chứng nhận bằng số cỗ phiếu của công

ty và phải dd bảo đủ các thông tin được quy ainh trong số cỗ đông

Khái niệm về CĐTS CĐTS (Minoriry shareholder) hay cô đông ít vôn,

cỗ đông nhỏ là một khái niệm có tinh tương đối, biến đổi tùy theo từng hoàncảnh Một cô đông với một tỷ lệ cô phan sở hữu không đổi có thé la CĐTSkhi doanh nghiệp có mức độ tập trung von cao nhưng lại trở thanh một cỗ

đông lớn khi doanh nghiệp có mức đô phân tan von lớn Hiện nay, luật thực

định lại chưa đưa ra khái niêm và những dâu hiệu cu thé dé xác định CĐTS

Từ thực té đó, có nhiều quan điểm khác nhau về CDTS

Quan điễm thứ nhất cho rằng CĐTS là những cỗ đông chiếm số lượng

it trong công ty trên tổng số cô đông” Quan điểm này được dua trên cơ sởxem xét tỉ lệ giữa các cô đông trong CTCP Tuy nhiên, quan điểm nay khôngphủ hop với bản chất của cô đông cũng như CTCP Bởi trong CTCP, cỗ đông

có thể chiếm số ít nhưng số von ma ho nam giữ trong tổng số cô phan củacông ty lại không phải là nhỏ Do đó, sự anh hưởng va mức độ kiểm soát củaloại cô đông nay đôi với công ty là rat lớn Giả sử trong CTCP có 5 cô đông

là A,B, C, X, Y, trong đó tỉ lệ số phân số hữu của từng cỗ đông/tông số cỗ

phan la khác nhau theo thứ tu: cô đông A: 65%, cô đông B: 15%, cỗ đông C:

>6 Nggấn Qiy Trọng (2013), Littayét về cổ ding thu số vì quyền khối kiên của cổ đồng tuba số

trong công ty có phản”, Tạp chi Luật học ,số 11,tr 36.

Trang 17

10%, cỗ đông X: 6%, cỗ đông Y: 4% Như vậy, nêu căn cứ vảo số lượng cỗđông thi A là CĐTS còn cô đông đa so thuộc về B, C, 3 vả Y; trong khi đó, Alại là cỗ đông có sô cô phân sở hữu lớn nhất va có thé ảnh hưởng, chỉ phối

nhiều tới hoạt động của công ty

Quan đêm thứ hai về CĐTS chủ yên tập trung xem xét về tí lệ von ma

cô đông này nắm giữ trong tông số cỗ phan của công tyŠ Việc nhận điện nay

là gián tiếp thông qua xác định cỗ đông lớn trong CTCP Theo Luật chứng

khoán, “cỗ đông lớn là cỗ đông sở hitu trực tiếp hoặc gián tiệp từ 5% số cỗ

phần có quyền biêu quyết của tổ cite phát hành 7 Tương tự, Luật Các tôchức tín dụng cũng định nghia “C6 đông lớn của tỗ chức tin dung cỗ phẩn là

cô đông sở him trực tiếp, gián tiếp từ 5% von cỗ phẩn cô quyền biéu quyết trởlên của tổ chức tin dung cô phần”? Điều nay đồng nghĩa với cách hiểu vềCĐTS (cỗ đông nhỏ) trong CTCP đó là những cỗ đông sở hữu trực tiếp hoặc

gián tiếp dưới 5% số cỗ phân có quyên biểu quyết trong công ty Cách hiểu

dựa trên ranh giới vê tỷ lệ sở hữu cô phân như trên cũng không hop lý vì

những tỷ lệ nay không phan ánh được ban chất của CDTS, những tỷ lệ nay

được quy định để ghi nhận các quyên lợi cho cô đông lớn Do đó, khi dé cậpđến vân dé CĐTS cũng cân xem xét ti lê vôn góp của họ trong CTCP là tông

sô cô phân ma họ sở hữu (là % sô cô phần có quyên biểu quyết) đối với côphân phô thông hay phân vốn góp của ho (ti lệ %) trong tổng von điều lệ của

công ty Chính vì vậy, khi thực hiện quyền, nghia vụ của CDTS cần xác định

theo tỉ lệ cỗ phân có quyên biểu quyết.

Quan điểm tint ba cho rằng dé xác định cỗ đông da số hay CDTS cầncăn cứ vào số cỗ phan cỗ đông sở hiti và sự tác động của loại cỗ đông tới

hoạt động của công ty® Nhiều nhà nghiên cứu khác cũng đông tình với quan

điểm nay Theo nha nghiên cứu Nguyễn Hoàng Thuy Trang “nếu không tinh

+ TS Nguyễn Qúy Trọng (2013), tlda (5), tr 36-37

ˆ Khoản 18 Điều 4 Luật Chứng khoán 2019

* Khoin 26 Điều ‡ Luật Các to chức tin đựng 2010

? Bài Muin Hii (2011), Luật Docmh nghiệp: Bao vệ cô đồng - Pháp ludt và thuc tiễn, NXB Chỉnh trị quốc

Trang 18

đến khả năng kiêm soát công ty thì bản thân số lương cô phần không thé xácinh duoc vị trí của cô đồng là CĐTS hay cô đông da sé“), hay theo nhưNguyễn Ngoc Bích và Nguyễn Đình Cung thì “goi ià cô đông it vốn haynhiều von là khi nói đến số lượng tiền mà cỗ đóng góp vào công ty và got là

đa số hay thiểu số là khi họ thực hiện quyền biểu quyết”! Quan điểm nay

xuất phát tử việc cho rằng CDTS lả những cô đông sở hữu lượng cô phân nhỏ,

có sô lượng cô đông it và sự tác động hay gây ảnh hưởng của cỗ đông này tới

tổ chức và hoạt động của công ty ở mức độ hạn chế Thực tế cho thây tỷ lệ

phan vốn gop ma cỗ đông nắm giữ trong CTCP quyết định khả năng tham gia

vảo quá trình quản ly, kiểm soát công ty của cô đông Cô đông sở hữu tỷ lệ cỗphần cảng cao thì khả năng chỉ phối công ty cảng lớn vả ngược lại Do vây,nêu các CĐTS không bị chèn ép bởi các cỗ đông lớn thì bản thân phan vongóp it di cũng gây bat lợi cho họ khi thực hiện nhóm quyền biểu quyết cácvan dé quan trong trong công ty Quy định vé “Nhóm cỗ đông” mang ý nghĩaquan trọng trong việc thực hiện các biện pháp dé bảo vệ CĐTS “Đây làphương tiện cũng là điều kiên để các CDTS thông qua đó tự bão vệ minh”?

Những CDTS có tiếng nói chung, có đông quan điểm có thé tập hop lại, thông

qua nhóm cô đông thực hiện các quyền ma pháp luật cho phép Dưa trên

Khoản 2 Điều 115 LDN 2020 có thể hiéu rằng, nhóm cỗ đông được tao ra

một cách rất linh hoạt: có ít nhất hai cô đông vả không han chế số lượng tối

đa, Các cô đông khi tập hợp lại sở hữu ít nhất 5% tong số cô phân phổ thông

(hoặc it hơn theo Điều lệ công ty)

Như vậy, mặc dit có nhiều cách tiếp cận về CDTS nhưng quan điểm décập tỉ lệ cô phân ma cô đông năm giữ và su tác động của cô đông tới việc tochức, điều hành công ty là quan điểm phù hợp với CDTS hiện nay nhất Trên

cơ sỡ đó, có thể định nghĩa CĐTS như sau: CDTS ia cỗ đông sở hiữm một fP lệ

'° Nguyễn Hoàng Thủy Trang (2008), Bio về cỗ đồng thiéu số trong công ty cổ phẩn — So sánh giữa pháp uất Jiệt Neon và pháp luật Peng Quốc Anh, Luin văn thạc sỹ Luật hạc,Đaihạc Luật TP, HCM,t 12

`! Nguyễn Ngọc Bich vi Nguyễn Dinh Cumg (2009), Cổng + von quan lý & tranh chấp theo Luật Doanji

ép 2005,NXB Tri Tate, tr 347

a Ne Huy Cương (2013), Giáo pink Luật Thương Mại - Phin cluag và thương nhấn, NXB Daihoc Quốc

Trang 19

cễ phan nhỏ trong CTCP và không có khả năng chi phối, kiém soát hoạt động

của công ty một cách trực tiếp hoặc giản tiệp.

1.1.2 Khái niệm quyền của cỗ đông thiểu số trong Công ty cô phan

Quyên của cỗ đông là yếu tổ đầu tiên va quan trọng nhật để bảo vệCDTS bởi vi nó là phương tiên duy nhất ma cô đông có thé tự minh sử dụngNói cách khác, quyên của cô đông là điều kiên cần Tắt ca những yêu tô khácnhư cơ cầu tô chức nội bộ, kiểm soát bên ngoai hay các thiết chế thực thi (sauđây gọi chung là các cơ chế kiểm soát và thực thi) co thé coi là những yêu tô

bổ trợ, dam bao, la những điều kiện đủ dé bảo vệ CDTS

Quyên của cỗ đông được một số học giả phân loại thành “quyên mang

tính chất phòng ngừa” (prevention rights) va “quyên mang tính chat khắc

phục” (remedy rights)” Su phân loại nay dựa trên tinh chất của các quyền của

cô đông và kha năng ma các quyên đó đem lại cho cô đông Những quyên taocho cỗ đông khả năng tham gia hoặc giám sat quá trình điều hành hoạt động

của doanh nghiệp và qua đó phòng ngừa khả năng lạm quyên của người quản

lí công ty được gọi la các quyền phòng ngừa Những quyên tạo cho cỗ đông

khả năng khôi phục các lợi ích đã bị xâm hại, đòi bôi thường được coi là

phương tiên để cô đông khắc phục những hau quả ma hành vi sai trái của

người quản lí gây ra đôi với lợi ich của họ Các quyền nảy bao gồm quyền

khiếu nai, yêu câu điêu tra và khởi kiện, hay như cách nói của PGS.TS PhamDuy Nghĩa là “quyền câu viện công lí, nại ra ma ăn vả yêu cau can thiệp” l3,

Hiện chưa có một khái niệm về quyên lợi của CDTS Tuy nhiên, qua

khái niệm về CDTS và phân tích trên, có thể đưa ra khái niệm nay như sauQuyên lơi của cỗ đồng thiêu số là được hiển là các khả nang của CDTS được

xử sự theo những cách thức nhất định mà pháp luật, điều lê, nội quy, guy chế

hoạt động của công ty cho pháp CDTS cô thé tự xử sự tự thực hiện nhữnghành động nhất định trong khuôn khỗ đã quy đình nhằm bảo vệ quyền lợi hợp

pháp cũng như dat duoc lợi ich mà minh mong muỗn.

© Quách Thúy Quỳnh (2010), “Quyền của Cổ đồng thiểu số theo pháp bật Vật Nam”, Tạp chi Luật học, số +.

Trang 20

1.2 Khái quát về bảo vệ quyên lợi của cô đông thiêu số trong Công ty

cổ phan 1.2.1 Khái niệm về bảo vệ quyền lợi của Cé đông thiêu số trong Công ty

cổ phần

Theo tir điển tiếng việt: “Bao vệ” có nghĩa lả (i) chong lại moi sự hủyhoại, xâm phạm đề giữ gin cho được nguyên ven; (ii) bênh vực bằng lý lế đểgiữ vững ý kiến hay quan điểm“ Việc bảo vệ quyền lợi có nghĩa là thông qua

các biện pháp nhằm bảo vệ các lợi ích được hướng, mA người khác không

được xâm phạm đến đôi với một chủ thé nao đó

Do vậy, bảo vệ quyên loi CDTS trong CTCP được hiểu la thông qua

các quy đinh của pháp luật duoc thực hiện bởi các chủ thé co nghiavu; nhằmđảm bảo các quyền và loi ich hop pháp và chính đáng ma CĐTS được hưởngnhằm nue đích phòng ngừa và xử I} các hành vi vì phạm quyền của CDTS

của một số chủ thé trong quá trình hoạt động của CTCP nói cing

Theo đó, bão vệ cô đông trước tiên là bảo vệ các quyên, lợi ích của cỗ

đông trong công ty cô phân Vi vay, van dé cơ bản quan trọng nhất trong bao

vệ cô đông là phải ghi nhân các quyên của các cô đông, quy định các cách

thức để cô đông bảo vệ các quyên nảy

1.2.2 Đặc điểm của bảo vệ quyền lợi của Cô đông thiểu số trong Công ty

cổ phan

Trên cơ sở phân khái niệm về bao vệ quyền lợi của CDTS trong CTCP

có thể khái quát thành một sô đặc điểm sau:

Thứ nhất, bào vệ CĐTS được thực hiện thông qua pháp luật, điêu lệcủa công ty, hay các cách thức khác Các quy đính nảy được thé hiện rố trong

các quy định về doanh nghiệp nói chung và CTCP nói riêng Trên cơ sở đó thìdam bao thực hiện nghiêm túc và và cu thé dé tăng cường hoản thiện hé thônghành lang pháp ly cho quá trinh áp dung trong thực tiến Bảo vệ CĐTS trong

CTCP mang ý nghĩa quan trong và được thực hiện thông qua các hình thức

`4 Hoàng Phê (chủ biên) (2007), Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Ning, te 64

Trang 21

thành văn như pháp luật, hay điều lệ của công ty bởi tính chat đối von của

CTCP Theo tinh thân của Pháp luật mọi cỗ đông déu có quyền được đổi xửcông bằng do vay khi đặt ra van dé bảo vệ cô đông thì can phải bảo vệ ca cảđông lớn và CĐTS Nhung chúng ta chỉ đặt ra vấn để phải bảo vệ CDTS makhông bao gôm cô đông lớn vì trong tương quan mỗi quan hệ giữa cỗ đônglớn và CĐTS, CDTS luôn là người chịu thiệt thoi hon Cô đông lớn với sốlượng cỗ phan ma họ năm giữ đã được pháp luật bảo vệ rat nhiều, ưu thé vềvon giúp họ không chỉ tư bảo vệ quyên lợi của minh ma dễ dang chi phôicông ty, trục lợi ca nhân, day thiệt hại cho CDTS Môi quan hệ giữa cô đông

lớn và CDTS là môi quan hệ “cá lớn nuét cá bé” Mặc dù CDTS lép về hơn so

với cô đông lớn, nhưng nêu quyên lợi của CDTS không bị xâm pham thì sẽkhông phải đặt ra van đê bảo vệ CDTS Ly do khiến cô đông lớn lạm quyên,

xâm phạm quyên lợi của CDTS chủ yếu la vì mục dich tư lợi Thực tế cho

thay các cô đông lớn luôn tim cách chèn ép các CDTS, thâu tom công ty đểgiảnh phan lợi hơn về cho minh và không khó dé họ thực hiện điều đó bởi ho

có trong tay sức mạnh quyền lực được tạo ra từ phân von gop trong công ly

Các CĐTS với thấm quyên bé nhö đủ nhân thức được quyên lợi của mình bixâm phạm, phân lớn vẫn phải cam chịu chap nhận Cac thủ đoạn, cách thức

ma Cô đông lớn dùng dé xâm phạm quyên lợi của CDTS cũng rat đa dang,trong đó phô biến là việc cô đông lớn thông qua HĐQT banh trướng quyền

lực, đưa ra nhimg quyết định có lợi cho mình, chèn ép, tước bỏ quyên của

CĐTS, lợi dụng quyền hạn của minh vả sử dụng các thông tin của công ty để

thực hiện các giao dịch tư lợi, thâu tóm và chiếm đoạt tai san của công ty Bên cạnh đó, việc bao vệ CDTS còn khuyến khích nha dau tư tin tưởng lựa

chọn loại hình CTCP Giúp đâm bảo sư tôn tại, phát triển của CTCP và thị

trường chứng khoán Như đã biết, vôn điêu lệ CTCP là do sự tham gia gópvon của các nha đâu tư vào công ty Không có các nha dân tư nhỏ 1é nhưng lại

chiếm da số nảy, CTCP khỏ có thé tôn tại vững mạnh vả không thé giữ đúngbản chat của CTCP CTCP không thể tôn tại chỉ dựa trên các cô đông lớn

Trang 22

Tom lại, CTCP muôn tôn tai va phát triển manh mé thì không thé không cham1o đến việc bao vệ quyên lợi chính đang của các cô đông nói chung va CDTS

nói riêng

Thứ hai, việc áp dụng hoạt đông bảo vệ quyền lợi của các CDTS đượcthực hiên thông qua một số chủ thé nhất định, đó lả CQNN có thâm quyên,

cac cỗ đông trong CTCP nhằm tăng cường va dam bảo quyền và lợi ích của

CĐTS trong thực tế Việc co quan nha nước dam bao quyền va lợi ích pháp lý

của CĐTS trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp cô phan nói chung lảhoan toàn phù hợp với yếu tó khách quan của quá trình vận đông va phát triển

của hệ thống doanh nghiệp ở nước ta trong tình hình mới Nhả nước, với vaitrò la người thực hiện các chính sách vĩ mô điêu tiết nên kinh tê can quan tâm

và hoan thiện tốt hệ thông các công cụ pháp lý hữu hiệu và các chế định pháp

lý hiện hành nhằm bão vệ hiệu qua quyên lợi của các cô đông trong công ty,đặc biệt là cô đông thiểu số Qua đó, tạo niềm tin và khuyến khích nhà dau tư

tham gia kinh doanh hoặc tin tưởng thực hiện các dự án vả trực tiếp tạo nguônvon cho sự vận hảnh của nên kinh tế Có như vậy, chúng ta mới tận dung tốthơn nữa những tiém năng của thị trường trong vả ngoài nước nhằm phát triển,

gop phân thúc day tới sự tăng trưởng va phát triển nên kinh tế nước nha, đông

thời ôn định và mỡ rộng hơn nữa tiêm năng khai thác nguồn lực của thitrường trong và ngoài nước Các cỗ đông trong công ty cũng đóng vai trò

quan trong trong việc bao vệ quyên lợi của CĐTS

Thứ ba, việc thực hiện bao vệ quyền lợi CDTS thông qua thực hiên bao

vệ và tăng cường hoạt động phòng ngừa trong thực tế CĐTS 1a những ngườiyêu thé trong quá trình hoạt động và phát triển của CTCP nói chung Do đó,nhằm đáp ứng với yêu câu phát triển của doanh nghiệp nói chung va CTCP

nói riêng sé tao điều kiện quan trong cho tính công bằng, minh bạch tronghoạt động quan trị doanh nghiệp Theo đó, trước hét, cân phải bao vệ quyên

va lợi ích hop pháp của CDTS trong CTCP Thứ hai, cân có những biện phápphòng ngừa, ngăn chăn các hành vi xâm phạm đến quyên va lợi ích hợp pháp

Trang 23

của CDTS xảy ra Dé thực hiện được điều này, ngay từ ban đâu, cân nâng caotính minh bạch trong hoạt đông nội bộ của công ty như tham gia và biểu quyết

tại ĐHĐCĐ

1.2.3 Mục đích của việc bảo vệ quyền lợi của Cô đông thiêu số trong

Công ty cé phần

Bảo vệ CDTS trong CTCP là một van dé rat quan trọng thu hút được sự

quan tâm, chú ý của xã hội Điều nảy có vị trí va vai trò to lớn tác động trựctiếp tới su hợp tác và phát triển bên vững của công ty với nha đầu tư, khôngnhững thé còn ảnh hưởng lớn tới nên kinh tế nước nha

Thứ nhất, dam bao sự công bang trong quả trình làm việc các cô đôngtrong CTCP CĐTS luôn yêu thé hơn so với cô đông đa số 1a một thực tế hiệnnay CĐTS là những người nắm giữ ít cô phân, khả năng chi phối của họ đối

với các hoạt động của công ty lại hạn chế, do đó mới quan hệ giữa các cỗ

đông lớn và CDTS ngày cảng trở nên bất bình ding, dẫn đến việc quyên vả

lợi ich hợp pháp các CDTS dé bi xâm pham, mặt khác CĐTS rất khó khăntrong việc tư bảo vê minh và bi coi là nhà đâu tư “thấp cô bé họng” trong

chính công ty ma minh là đông sở hữu Do đó, việc tạo ra sự công bằng,khách quan trong cùng công ty cần phải đặt lên hàng đâu Hơn thê nữa, vai tròcủa các CĐTS trong việc tạo ra nguôn von cho nên kinh tế trong công ty cũng

lớn Vì thế, cần phải tạo ra môi trường làm việc hiệu quả, hải hòa, cân đối

giữa các cô đông trong công ty nhằm hướng đến mục tiêu phát triển lâu dai,

tránh tình trạng các cô đông lớn lạm quyên, chèn ép, bat đông quan điểm với

CDTS, lam gia tăng mau thuẫn, anh hưởng lớn tới hoạt đông, su phát triển

của công ty Có như vậy mới giúp quá trình lảm việc của các cô đông trongCTCP đạt hiệu quả cao và ôn định

Thứ hai, dim bao sự tôn tại và phát triển lâu dai của công ty cô phân.

Hiện nay, chủng ta không thể phủ nhận vai trò quan trọng của CTCP Đây

được xem như loại hình công ty phát triển phô biến trên toàn thé giới với quy

mô lớn, hiệu qua hoạt động của loại hình doanh nghiệp này cao vì vậy no tác

Trang 24

động trực tiếp đến sự tăng trưởng và phát triển của nên kinh tế Nhìn chung,CTCP đều được xây dung từ những nha dau tư (cỗ đông) Họ bỏ tiên ra dau

tư vào các công ty nhằm mục dich tim kiếm lợi nhuận va đó la nguồn gốc

hình thành nên loại hình doanh nghiệp nay Theo đó, dù sô lượng cỗ phân maCDTS nắm giữ không phải 1a con số đáng kể nhưng CDTS thường chiếm sốđông trong CTCP Vi vậy, muồn duy trì sự tên tại va phát triển của CTCP thicân phải bảo vệ tét quyền va loi ích của các cô đông, đặc biệt là các CĐTS.Bởi lẽ, chang ai chịu bỏ tiên ra kinh doanh vảo CTCP hay mua chứng khoán

mà quyên lợi của họ không được dam bảo, mat khác lợi nhuận cũng không én

định Do do, cần phải chú trong quan tâm, xây dựng và hoản thiên công cupháp lý dé bảo dam quyên lợi các cô đông trong công ty nhằm thúc day sự

phát triển của mô hình loại doanh nghiệp này.

Thứ ba, xây dựng môi trường kinh doanh làm việc lành manh và bên

vững góp phan phát triển các doanh nghiệp tại Việt Nam được ôn định, đồngthời thu hút và tân dung được tiêm năng của thị trường trong nước Để huy

động được các nguồn vốn khác nhau từ các nha dau tư, cần phải đặt ra các cơchế pháp ly dé dam bảo va bao vệ quyên, lợi ích chính dang ma họ nhận đượcthông qua hoạt đông dau tư Trong đó, việc xây dựng các cơ chê pháp lý hữu

hiệu trong việc bảo vệ CDTS không chỉ giúp giữ được chân các nha dau tư

trong nước ma còn có ý nghĩa vô cùng quan trong trong việc thu hút, lôi kéo

các nha dau tư nước ngoài đến thực hiện các dự án đầu tư

Vị vậy, Nhà nước với vai trò là người thực hiện các chính sách vĩ mô

điều tiết nên kinh tế cần quan tâm và hoàn thiện tốt hệ thong các công cụ pháp

lý hữu hiệu va các chế đính pháp lý hiện hành nhằm bão vệ hiệu quả quyên

lợi của các cô đông trong công ty, đắc biệt là CDTS Qua đó, tạo niềm tin va

khuyến khích nha đầu tư tham gia kinh doanh hoặc tin tưởng thực hiện các dự

án và trực tiếp tao nguồn vốn cho sự vận hành của nên kinh tế Có như vậy,chúng ta mới tận dụng tốt hơn nữa những tiềm năng của thị trường trong va

ngoải nước nhằm phát triển, góp phân thúc đẩy tới sự tăng trưởng và phát

Trang 25

triển nên kinh tế nước nhà, đồng thởi én định và mỡ rộng hơn nữa tiêm năng

khai thác nguôn lực của thi trường trong vả ngoài nước

13 Cách thức bảo vệ cô đông thiểu số trong Công ty cô phần

Phương thức bao vệ CĐTS lả những cách thức, biện pháp, quy tắc xử

sự đo pháp luật hoặc một tô chức nào đó quy định, được mọi người tuân theo

để dam bão quyên, lợi ích hợp pháp của CĐTS được thực hiện đây đủ va tron

vẹn Nhận thức được sư can thiết phải bảo vệ CDTS trong CTCP đối với sựtôn tại và phát trên chung của nên kinh tế, pháp luật Việt Nam ngày cảngquan tâm hơn đến van dé nay Trong phạm vi khóa luận, tác giả dua ra một số

phương thức bảo vệ CDTS trong CTCP như sau: (i) Bảo vệ CDTS thông qua

quy định pháp luật được hiểu là các quy định về quyên cô đồng, trách nhiệmcủa người quản lý, cơ chế khởi kiện đối với người quan lý; (ii) Bao vệ CDTS

thông qua Điêu lệ công ty - là những quy tắc xử sự nôi bô do ĐHĐCPĐ lập ra,(ii) Bảo vệ CĐTS thông qua các phương thức khác - Bô quy tắc quan trị công

ty của Tô chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), đạo đức nghệ nghiệp,

ý thức tư bảo vệ của CDTS.

Bao vệ thông qua pháp luật

Bảo vệ CDTS trong CTCP phải được thực hiện dua trên những căn cử

pháp lý nhất định, đó chính là Pháp luật về bảo vệ CDTS Pháp luật lả hệ

thống các quy tắc xử sự mang tinh bắt buộc chung do Nha nước ban hànhhoặc thừa nhận và được dam bao thực hiện bằng quyển lực Nhà nước Do đó,công cụ nay được xem là cách thức đầu tiên va quan trọng nhất khi nhắc đếnbao vệ CDTS trong CTCP Pháp luật về bảo vệ CĐTS là tông hợp các quyphạm pháp luật điêu chỉnh các quan hệ x4 hội liên quan đến CDTS, nhằm bao

về các quyên va lợi ích hợp pháp của các CDTS

Khai niệm cỗ đông chỉ xuất hiện khi có CTCP, do vậy Pháp luật về bao

vệ CĐTS luôn gắn liền với Pháp luật về CTCP Tại Việt Nam bô Bộ luật dautiên chính thức quy định vẻ hình thức CTCP 1a Luật công ty 1990 Ngày

12/6/1999, Quốc hôi đã thông qua LDN 1999 dé hợp nhất va thay thé cho

Trang 26

Luật Công ty 1990 va LDN tư nhân 1900 Tiếp theo đó, LDN 2005 ra đờiđánh dâu thêm một bước đối mới Pháp luật về CTCP nói chung và Pháp luật

về bảo vệ CDTS nói riêng ở Việt Nam Trong đạo luật nảy, Pháp luật về bảo

vệ CĐTS ở Việt Nam được quy định theo hướng tiếp cận dan đến các chuẩn

mực pháp luật quốc tế về bao vệ CDTS Trải qua nhiêu năm kinh nghiệm xây

dựng kinh tế thị hướng theo định hướng xã hội chủ nghĩa, LDN 2014 và hiện

nay la LDN 2020 ra đời theo yêu câu tat yéu của thực tiễn khách quan Pháp

luật về CTCP nói chung và Pháp luật về bảo vệ CDTS nói riêng, một lần nữa

đã có một bước đột phá rất mới Bên cạnh LDN 2020, hiện nay chúng ta còn

có Luật Chứng khoán 2019, Luật Các tô chức tín dụng 2010 vả các văn bản

liên quan quy định nguyên tắc khung pháp lý chung đôi với hoạt đông bảo vệCBTS, còn điều lệ, quy tắc nội bộ quy định chi tiết

Pháp luật có những quy định cứng dé áp dung, xác định rõ các quyểnđược bao vệ, nhật là bao vệ CDTS do yếu thé trước các vi phạm từ phía cỗ

đông lớn vả những hành vi lạm dung quyên lực của những NQL LDN 2020(có 218 Điêu trong đó có 66 Điều về CTCP) trao quyên cho các CTCP Ivachọn, quyết định những van dé nội bộ, cùng biện pháp bảo vệ và quyển của cỗ

đông Tuy nhiên, hiện nay LDN chưa có những quy định điêu chỉnh cụ thể,xác định rố các quyên của CĐTS được bảo vệ CĐTS khỏi các hành vi viphạm từ phía cỗ đông lớn va những hành vi lạm dụng quyên lực của quan lýcông ty Để bao vệ CĐTS trước cô đông lớn và NQL, pháp luật một mặt cân

diéu chỉnh các quyên vả biện pháp bảo vệ CDTS; mặt khác, phải có các quyđịnh đông bô từ luật cho tới các quy tắc quản trị nội bô, trách nhiệm va nghĩa

vụ của NQL bảo dam các quyền lợi của CDTS Quy định của pháp luật ViệtNam hiện nay chủ yếu bảo vệ CDTS thông qua:

Thứ nhất, quyên của CĐTS Các quy định của pháp luật giúp dam bao

những quyền và lợi ích cơ bản ma cỗ đông trong công ty phải có Về bản chat.CDTS vẫn là cô đông của công ty nên ho được dam bảo các quyên cơ ban củamột cỗ đông như quyển tham dự, biểu quyết tai cuộc họp ĐHĐCĐ, quyên

Trang 27

nhận cỗ tức, quyên ưu tiên mua cỗ phân mới phát hành, quyền tự do chuyển

nhượng cô phan Ngoài ra, đối với các quyên về yêu câu triệu tập cuộc hopDHDCD bat thường, dé cử nhân sự vì HĐQT, BKS, CDTS can đáp ứng điều

kiện về tỷ lệ sỡ hữu CPPT tối thiểu Quy định nay dam bao cho CDTS được

thực hiện quyền lam chủ của minh nhưng cũng hạn chế tình trạng CDTS loi

dụng các quy định của pháp luật gây ảnh hưởng đến hoạt động bình thường

của doanh nghiệp.

Thứ hai, trách nhiệm của người quan lý công ty Người quan lý công ty

là người trực tiếp tham gia điều hành, nắm rõ tình hình kinh doanh, tải chínhcủa doanh nghiệp Để tránh tinh trạng bau, bố nhiệm, thuê người quan lý

không có năng lực, người quản lý lợi dụng quyên hạn được trao để thực hiệncác giao dịch không vì mục dich chung của cô đông, pháp luật đã đặt ranhững tiêu chuẩn, trách nhiệm của từng chức vụ quản lý Đông thời quy định

cụ thể những lợi ích liên quan mà người quản lý có trách nhiệm phải côngkhai trước cỗ đông

Tint ba, cơ ché khởi kiện người quan lý, HĐQT, Giám đốc, Tổng giám

đốc là những người trực tiếp điều hành, đưa ra các quyết định thường nhật

liên quan dén hoạt động kinh doanh của công ty Họ được cô đông trao chonhiều nhiém vu, quyền hạn va luôn đi kèm với cơ chế kiểm tra, giám sát từBKS và các cỗ đông Trong trường hợp người quản lý công ty có những viphạm nghiêm trong liên quan đền quyền cỗ đông, nghĩa vụ của nguời quản lý

hoặc đưa ra các quyết định vượt quá thấm quyền, CĐTS được quyên yêu cau

triệu tp cuộc hop BHDCD bat thường, được tự minh hoặc nhân danh công ty

thực hiện hành vi khởi kiện Đây được xem là những biên pháp giúp ngăn

ngừa, xử lý hanh vi vi phạm của người quan lý, hạn ché toi đa thiệt hại ma ho

gây ra cho công ty.

Bao vệ thông qua điều lệ công ty

Một trong những cơ chế bảo vệ CDTS là thông qua việc quy định trongđiều lệ công ty Điều lệ công ty là một tài liêu pháp lý quan trong, xác định

Trang 28

các quyên vả nghĩa vu của các thành viên, bao gồm cả CDTS Điều lệ công ty

là “luật” riêng được áp dụng ở môi công ty, do các cô đông thảo luận, xây

dựng phù hợp với văn hóa va mục tiêu hoạt động của từng doanh nghiệp.

Bang việc có điều lệ rd rang va minh bạch, người sở hữu ít phân trăm cô phân

có thể yên tâm rằng quyên va loi ich của họ được bao ton Ngược lại, nêu

Điều lệ công ty chi được xây dựng môt cách đơn giản, bi cô đông lớn lợi dụngquyên hạn để sửa đôi, bỗ sung theo hướng có lợi cho minh, bd qua quyền lợi

của CĐTS sé tao ra tâm lý bat bình trong nội bộ công ty, ảnh hưởng đến khanăng thu hút dau tư vả huy đông vốn của doanh nghiệp

Điều lệ công ty ghi nhận những thông tin cơ bản về tư cách pháp lý của

doanh nghiệp, quyên vả nghĩa vụ của cô đông, cơ câu quản lý, quy chế vận

hảnh, phân chia lợi nhuận, xử lý lỗ và các van dé liên quan đền giải thé, pha

sản doanh nghiệp Như vây, đôi với quyên của CĐT1S, pháp luật cho phépĐiều lê công ty được quy định điều kiện hưởng quyên đơn giãn hơn, Điều lệ

không được làm giới han quyền ma cỗ đông được hưởng theo quy định của

pháp luật Tuy nhiên quy định nay chỉ áp dụng đối với công ty đại chung’.LDN 2020 không quy định cụ thể về điều kiên có hiệu lực của Điều lệ CTCPthông thường Việc không xác định giá tri hop pháp của Điều lệ công ty là

một thiêu sót tram trong có thé gây ra nhiều vướng mắc cho việc ban hành va

ap dung Điều lệ, từ đó hạn chế hiệu qua của hoạt đông bảo vê CĐTS5, Trênthực tế, nhiều CTCP, đặc biệt là các công ty quy mô nhỏ, mới thành lập chưathật sự quan tâm đến Điều lệ công ty Các nội dung trong Điêu lệ công tyđược xây dựng chủ yếu dựa trên Điêu lệ mẫu vả được xem như môt thủ tụcbuộc phải có khi thành lập doanh nghiệp”, Trong khi đó, ở các CTCP đại

chúng, công ty niêm yết, khi Điều lê công ty được xây dung bai bản hơn thi

© Điều 3 Thông trsổ 116/2030/TT-BTS ngủy 31 thing 12 nim 2020 của Bộ Tà: chính lưướng din một sốđiều về quần trị công ty áp dụng đôi với công ty dai chúng tai Nghị dh 155/2020/NĐ-CP của Chính ph,

ngiy 31 | thing 12 năm 2020 quy dh chỉ tiét thi hành mot số đu của Luit chứng khoán.

°° Nguyên Tuần Vũ (2031), “Bin về vin để bio vi có đồng pho thông theo Luật Doanh nghiệp nim 2020”,

Tap chi Nhà nước và Pháp luật, số 01 393),tr 38

`7 Danh Pham My Duyên (2018), Pháp luật về báo về od đông thiểu số trong công ty miém vết, Luận vin

Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP HCM,,tr 30.

Trang 29

CĐTS tham gia dau tư trên thi trường chứng khoán lại không thật sự quantâm đến sự tên tại của Điều lệ Bởi trong hoạt động đầu tư, ho chi quan tâm

đến giả trị tăng lên của cỗ phiếu, không mong muốn tham gia vào hoạt động

quản lý, điều hành nên chưa có nhận thức đúng dan về tâm quan trong của

Điêu lệ công ty Tir đó, có thé thay, Điều lệ công ty chỉ có thé la công cụ bao

vệ CĐTS hiệu quả khi được xây dựng nhằm dung hòa lợi ích giữa các bên vả

được cô đông xem trọng

Bao vệ thông qua các cach thite khác

Ngoài quy định của pháp luật và Điều lệ công ty là hai phương thức

được vận dụng nhiêu nhật dé bao vệ CĐTS trong CTCP, các quy tắc “mém”

cũng được sử dụng như một nội dung mang tính chất tự nguyện áp dụng Một

số quy tắc “mềm” có thể ké đến như các nguyên tắc quản tri công ty của Tô

chức Hợp tác va Phát triển Kinh tê (OECD), dao đức nghệ nghiệp đôi vớikiểm toán viên, kế toán viên hay ý thức tu bảo vệ của CĐTS

Bô nguyên tắc quản trị công ty của OECD được ban hành nhằm phát

triển một bộ tiêu chuẩn vả hướng dẫn chung về quản trị công ty cũng với các

chính phủ, tô chức quéc tế và khói tư nhân Day là nội dung được áp dung tựnguyện, do đó, mặc du Việt Nam chưa 1a thanh viên van có thé tham khảo áp

dựng như một thông lệ tét Bộ nguyên tắc trình bảy những nguyên tắc quan trị

cơ bản, đông thời đưa ra hướng dẫn chỉ tiết cho sau nhóm nguyên tắc: (i) Đảmbao cơ sở cho một khuôn khô quan trị công ty hiệu qua; (ii) Quyên của côđông và các chức năng sở hữu cơ ban; (iii) Đối xử bình dang đối với cô đông,

(iv) Vai trò của các bên có quyên lợi liên quan trọng quản trị công ty, (v)Công bô thông tin va tính minh bạch, (vi) Trách nhiệm của HĐQT Đây lả

những nguyên tắc đã được OECD rà soát kỹ càng cập nhật diễn biển va kinhnghiệm ở các quốc gia thanh viên và thành viên của OECD Pháp luật có thểhọc hỏi BG nguyên tắc nay dé xây dung các nguyên tắc cơ bản trong bảo vệCDTS phù hợp với diễn kiện kinh tế xã hôi của Việt Nam

Trang 30

Hiện nay, Thông tư sô 8/2021/TT-BTC ngày 25 thang 01 năm 2021 của

Bồ Tai chính về chuẩn mực kiểm toán nội bô Việt Nam vả các nguyên tắc đạo

đức nghệ nghiệp kiểm toán nội bộ lả văn bản quy định vẻ dao đức nghệ

nghiệp của kiểm toán nội bộ trong khối doanh nghiệp nhả nước Kiểm toán

trong khôi kinh tê tư nhân, trong đó có CTCP được khuyên khích tuân theo

các chuẩn mực vả nguyên tắc đạo đức nghé nghiệp này Š Mac dù không phải

là nôi dung mang tinh chat bat buộc, song những quy tắc về dao đức nghềnghiệp này được xem như những quy tắc bat thanh văn, được nhiều cá nhân

trong ngành tuân theo và trở thanh một công cu hiệu quả bảo vệ CDTS từ

chính ý thức tự giác tuân thủ của các chủ thé có kha năng xâm phạm quyền

lợi của CĐTS Để biên các quy chuẩn dao đức nghệ nghiệp trở thành công cụbảo vệ CĐTS, can đưa những nội dung nay vào giáo duc, định hướng ngay từkhâu dao tạo, trong chính sách tuyển dung va lô trình thăng tiền của công ty

Khi doanh nghiệp quan tâm và xem đạo đức nghệ nghiệp như một tiêu chi

trong chính sách dai ngộ, điểm công trong cơ hội thăng tiền thì những quy

chuẩn nay sẽ trở thành công cụ hiện quả không chi tạo ra đội ngũ nhân viên

có chat lượng cao ma còn góp phan bảo vệ CDTS trong CTCP Ngoài ra,

CĐTS còn phải tư nâng cao ý thức tự bão vệ của ban thân, tìm hiểu kỹ cácquy định của pháp luật, Điều lệ công ty cũng như những quyên va lợi ích maminh được hưởng Khi có hiểu biết pháp luật, CDTS sẽ năm rổ cơ chế, quyđịnh pháp ly dé tự bao vệ mình trước sự chèn ép, sự bất bình đăng mà cỗ

đông lớn và người quản lý công ty gây ra Y thức tu bảo vệ quyền lợi của

CĐT8 có thể được hình thành từ các chương trình phô biên

'* Điều 2 ‘Théng tr số 8/2021/TT-BTC ngày 25 tháng 01 năm 2021 của Bộ Tải chith Ban hành cân nược

kiếm toán nội bộ Việt Nam và các nguyễn tắc dao đức nghề nghiệp kiểm toán nội bộ.

Trang 31

TIỂU KÉT CHƯƠNG 1

Ở Việt Nam chưa có văn bản pháp lý chính thức ghi nhận vẻ khái niệm

CĐTS Sau khi phân tích, đánh giả, tác giả cho rằng CĐTS cân được xác định

dựa trên hai tiêu chi: tỷ lệ sở hữu cô phân va kha năng tham gia quản lý, điều

hanh công ty Cách xác định nay phủ hợp với thực tiễn của các CTCP hiện

nay.

Co thể nhận thay, CDTS là thanh phan chiếm sô lượng lớn trongĐHĐCĐ nhưng sở hữu ty lệ cô phân nhö nên ho gặp nhiều hạn chế khi thựchiện quyên quan lý, điều hanh công ty Phân lớn CĐTS xuất thân từ nhiêu

thanh phan kinh tế khác nhau, ho là những nha dau tu cá nhân, nhỏ lẻ và thiểu

sự liên kết CDTS là thành phan dong vai trò quan trong trong mỗi CTCP Sưtham gia của họ giúp CTCP mở rông quy mô, tăng khả năng huy động vốn và

nang cao sức cạnh tranh trên thị trường Mặc du có vi trí quan trong, nhưng

do sở hữu tỷ lệ cỗ phân quá ít, CDTS luôn đứng trước nguy cơ bị cỗ đông lớn

và người quản lý công ty xâm phạm các quyền và lợi ích hợp pháp cơ bản Vì

vậy để hạn chê tình trạng nảy, tạo cơ sở cho sự tôn tại và phát triển của mô

hình CTCP, góp phân tăng trưởng kinh tế quốc gia, pháp luật cần xây dựng

các quy chế hiệu quả nhằm bảo vệ quyền lợi của CDTS trong CTCP Ở ViệtNam, quy định của pháp luật và Điều lê công ty được xem lả công cụ bảo vệ

hiệu quả nhất Khi xây dưng các biên pháp bảo vệ CĐTS, nhà lập pháp cần

dam bảo tinh khả thi, sự dung hòa lợi ích giữa các cô đông, tránh tinh trạng

bảo vệ quá mức quyền lợi của CDTS ma gây phương hai đến quyền lợi của

các cỗ đông khác Ngoài ra, CDTS còn được bảo vệ thông qua các quy tắc

mang tính tự nguyện như Bé nguyên tắc quản trị công ty của OECD, các quy

tắc về đạo đức nghé nghiệp hay ý thức tự vệ của CDTS

Việc nghiên cứu va lý giải các vân dé lý luân về CDTS và bảo vệ

CĐTS được phân tích ở chương | sẽ là tiên dé quan trong, vững chắc để viêndẫn và phân tích các quy định của pháp luật về bảo vệ CĐTS cũng như đưa ra

Trang 32

quan điểm về quy định pháp luật và thực trang áp dung pháp luật về bảo vệ

CDTS trong CTCP tai Chương 2

CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIẾN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VE BẢO VỆ QUYEN LỢI CUA CỎ ĐÔNG THIẾU S6 TRONG CÔNG TY CO PHAN Ở VIỆT NAM

2.1 Thực trạng quy định pháp luật về bảo vệ quyền lợi của Cô đông

thiểu số trong Công ty cô phần ở Việt Nam

Trong phạm vi khóa luận nay, tác giả chủ yếu đi vào phân tích các quy

định pháp luật về quyên của CDTS ~ phương tiên quan trong để bao vệ quyền

lợi của CĐTS trong CTCP Nhin chung, pháp luật Việt Nam đã co khá nhiều

sự đôi mới phù hop, quy định tương đối day đủ về quyền của các CDTS Cho

đủ họ 1a những người nắm ít, thậm chi lả rất ít vốn trong công ty nhưng hovẫn được hưởng những quyên chung của một CĐPT là: quyền biểu quyết,quyên được chia cỗ tức tương ứng với phân cỗ phân mà mình sở hữu, quyền

chuyển nhượng cô phân, quyên yêu cầu công ty mua lại cỗ phân khí có đủ

điều kiện theo quy định Day 1a nên tảng quan trong cho quá trình áp dụngtrong thực tế LDN quy định quyên va nghĩa vụ đối với mỗi loại cỗ phan củacác cô đông ma không dựa vào số lương cô phân ma các cô đông nắm giữ

Đây là cơ sở để bảo vệ quyền vả lợi ich của CDTS dựa trên những quy định

của pháp luật Do 1a những quyền sau

2.11 Bảo vệ nhóm quyền tài sản của cỗ đông thiểu số trong Công ty cô

Trang 33

Quyên nhận cô tite từ cô phần

Quyên nhận cô tức là một trong những quyền cơ bản của CĐTS Cé tức

là khoản lợi ròng được tra cho môi cô phan bằng tiên mặt hoặc tai sản khác}®,

Va la một cỗ đông trong công ty, CDTS đương nhiên sẽ được trao cho quyên

được chi trả cỗ tức từ cô phan của bản thân Cổ phan phô thông không quy

định mức cỗ tức tdi thiểu hay tôi đa mà cô đông nhân được Việc có trả cô tứchay không, tỷ lệ tra cô tức là tùy thuộc vào kết qua hoạt đông và vào chính.sách của công ty Quyên nhận cô tức lả một trong những quyên cơ bản của

CĐTS, theo quy định tai điểm b khoản 1 Điều 115 LDN 2020 Theo đó,

CĐTS chỉ nhận được cô tức khi công ty làm ăn có lãi va ĐHĐCĐ quyết địnhchia cô tức với điều lệ nhật định Khi nhận cô tức, cỗ đông có thể được chi trảbằng nhiêu hình thức như chi trả bằng tiền mặt, bằng cô phan của công tyhoặc có thể được chỉ trả bởi các loại tài sẵn khác theo quy định trong Điều lệcông ty? Như vay, việc chia cô tức hay không, phụ thuộc vào ĐHĐCĐ, maĐHĐCĐ quyết định theo tỷ lệ sô phiêu biểu quyết

Quyên un tiên mua cô phần Khi công ty phat hanh cô phần mới

Trong quá trình hoạt động, CTCP luôn có nhu cau gia tăng nguôn von

điêu lê để mở rộng quy mô kinh doanh, tạo tiêm lực tài chính tham gia thựchiện các dự án lớn Nắm bắt kip thời nhu cầu huy động vốn của loại hình

doanh nghiệp nảy, pháp luật cho phép CTCP được huy đông vôn với nhiêu

hình thức khác nhau Đôi với các CTCP đã hoạt đông ôn định, khi có nhu câutăng von điều lệ, ĐHĐCĐ thường ưu tiên lựa chọn hình thức chảo bán côphân cho cỗ đông hiện hữu Đây là hình thức huy đông von trong nội bộ công

ty, toàn bộ cỗ phân đêu được chao ban cho cô đông hiện hữu theo tỷ lệ sở hữu

cỗ phân hiên có của ho?! Theo đó, các cô đông hiện dang nắm giữ cô phiéuphổ thông có quyền được mua trước cỗ phiéu mới, trước khi đợt phát hànhđược chao bán ra công chúng, trong một thời hạn nhất định Lượng cỗ phiêu

'* Khoản 5 Điều 4 LDN 2020

*° Khoin 3 Đầu 135 LDN 2020.

+! Khoản 1 Đầu 124 LDN 2020.

Trang 34

mới được phép mua theo quyền nay tương ung với lượng cỗ phiéu được phépnam giữ Mỗi cô phiếu đang nằm giữ mang lại cho cô đông một quyền mua

trước Sô lượng quyên can co để mua một cỗ phiếu mới sẽ được quy định cụ

thé trong từng đợt chao bán cùng với giá mua, thời hạn của quyền mua và

ngay phát hanh cô phiêu mới CO phiéu bán theo quyên thường có mức giá

thập hơn so với mức gia thi trường hiện hành Khi cô đông thực hiện quyềncông ty sẽ huy đông được thêm vốn Nếu cỗ đông không muôn thực hiệnquyển, ho có thé bán trên thị trường Day là quyền ưu tiên mua cô phần mới

chao ban được LDN 2020 ghi nhân lân lượt trong các Điều 115, 123 và 124.

CĐTS là CDPT nên họ được quyên ưu tiên mua cô phân mới chao bán củacông ty Đây có thé được xem la một quyền quan trong để giúp cỗ đông duytrì tỷ lê sở hữu của minh trong công ty sau khi đã tăng thêm von, bảo vệCĐTS khi ho nắm giữ ít cô phan vả không có quyên lực trong công ty khi

công ty tăng von Bên cạnh đó, nó còn hạn chế khả năng các nha đâu tư bên

ngoải tô chức thu mua lượng lớn cỗ phân, giảnh quyền kiểm soát doanh

nghiệp hay trường hợp công ty đôi thủ thực hiện hành vi thâu tóm

Quyên tự do định đoạt cô phan

Đối với cô phân, việc tự do định đoạt của cô đông thể hiện qua việc cô

đông có quyên nhận một phan tai sản khi công ty giải thé hoặc pha sản vaquyển yêu cau công ty mua lại cô phân của minh

CBTS có quyền nhận một phân tai sản khi CTCP giải thé hoặc phá sảnTheo đó, CDTS được nhận một phan tai sản còn lại tương ứng với tỷ lệ sở

hữu cỗ phan tại công ty khi CTCP giải thé hoặc pha san” Đây là một trong

những quy định thể hiện sự bảo vệ quyền của pháp luật đôi với các cô đông,

đặc biệt là CDTS khi môi trường kính doanh gặp rùi ro và không mang lại lợi

nhuận trên phan von mà họ đã gop

Quyên yêu cầu công ty mua lại cô phân theo quy định tại khoản 1 Điều

132 LDN 2020 Theo đó, cô đông có quyền yêu cầu công ty mua lại cỗ phân

2 Điểm g Khoản 1 Điều 115 LDN 2020.

Trang 35

của minh trong trường hợp cỗ đông đó đã biểu quyết phan đối nghị quyết củaĐHĐCĐ vẻ việc tổ chức lại công ty hoặc thay đổi quyên, nghĩa vu của côđông quy định tại Điều lê công ty Quyển yêu cau công ty mua lại cỗ phân

của mình như một hình thức rút von khỏi công ty khi nhận thay quyên lợimình bị ảnh hưởng mả không thể làm gì khác Đây là quy định giúp bảo vệ

quyên lợi của CDTS khi ho là đối tượng có ít kha năng tác đông trong các

quyết định quan trong của công ty CĐTS có thé rút vén của mình ra khỏi

công ty khi đánh giá những quyên lợi mà công ty mang đến không còn phù

hợp với mục đích ban dau khi đâu tư của mình Ngoài việc bao vệ CDTS,pháp luật giới hạn các trường hop ma CDTS có thể yêu câu công ty mua lại

cỗ phân cũng chính la đang bảo vệ CTCP khi nếu việc nit von được thực hiệnmột cách tu do sé gây ảnh hưởng lớn đến hoạt đông kinh doanh của công ty

bởi lẽ đây chính là môt trong các trường hop lam giảm vốn điều lệ của công

có trong lượng khác nhau va thực tế CĐTS hiện nay dang bi hạn chê quyền

làm chủ của bản thân bởi các cô đông lớn, các thanh viên của HĐQT

Quyên yeu cau triệu tap cuộc hop ĐHĐCĐ

Trước day, LDN 2014 yêu câu cỗ đông, nhóm cô đồng phải năm giữ từ10% tổng số cô phân trở lên trong tôi thiểu 06 tháng được hưởng guyển yêucau triệu tập hop DHDCD trong một số trường hop* LDN 2020 đã giảm tỷ

lệ 10% nêu trên xuống còn 5% để cho phép các cô đông nay có quyên triệutập cuộc họp ĐHĐCĐ khi HĐQT vi pham nghiêm trong quyền của cỗ đông,

nghĩa vụ của người quản lý hoặc ra quyết định vượt quá thâm quyên được

** Khoin 5 Đầu 112 LDN 2020.

** Khoin 3 Điều 114 LDN 2014.

Trang 36

giao hoặc trường hợp khác theo quy định tại Điều lê công ty’ Co thể khẳng

định, các quyết định của HĐQT sé ảnh hưởng rat lớn tới hoạt động của công

ty noi chung và các cô đông nói riêng Tuy nhiên đối với CĐTS, họ không cókhả năng tác động đến hoạt đông đưa ra quyết định của HĐQT nên khi thay

HĐQT vi phạm quyên lợi của minh, CDTS cân đưa van dé ra ĐHĐCĐ dé xử

lý Ngoài ra, néu theo Điêu lệ công ty có quy định thêm các trường hợp khác

thì cỗ đông sé có thé mở rông thêm quyên yêu cau triéu tập họp của bản thân.Đây là công cụ hữu hiện để CĐTS có thé bảo vệ ban thân trong việc quan lycông ty, có ý nghia đặc biệt quan trọng để nâng cao quyền luc của CĐTS

Quyên tham dụ, phát biêu, biêu quyét tai cuộc hop ĐHĐCĐ

Là cỗ đông trong CTCP, CDTS cũng là một trong những chủ sé hữu

công ty dù cho phan sở hữu của các CĐTS là không thé so với các ông chủ

lớn thực sự Vi sự nhé bé của bản thân, việc xuất hiện tại cuộc họp ĐHĐCĐ

1a một trong những quyền cơ bản của CĐTS để họ có thé cất lên tiếng nói củaminh vê các vân dé trong công ty Theo điểm a khoản 1 Điều 115 LDN 2020,

CĐTS có quyên tham dự, phát biểu trong cuộc họp ĐHĐCĐ và thực hiện

quyên biểu quyết trực tiếp hoặc thông qua người đại diện theo ủy quyền hoặc

hình thức khác do Điều lệ công ty, pháp luật quy định Tham dự cuéc hop

ĐHĐCĐ giúp cho CĐTS tiếp cân được những thông tin chính thông cũng như

có cai nhìn tổng quan nhất về tình hình của công ty thông qua các bảo cáo tài

chính, bao cáo kết quả hoạt động sản xuất, kế hoạch cho giai đoạn tiếp theo Khi tham du cuộc hop DHDCD, mỗi cô đông mang cho mình quyên biểu

quyết va thực hiện qua nhiều hình thức khác nhau Với quy định của pháp luật

doanh nghiệp, việc thực hiện quyền dự họp của CDTS được thực hiện một

cách đa dạng thông qua nhiêu cách thức khác nhau nhằm tạo điều kiện tốtnhất cho cỗ đông thực hiện quyên của mình

`Ê Khoăn 3 Điều 115 LDN 2020.

Trang 37

Quyên dé cứ, bin cứ nhân sự vào HĐQT, BES

Trong CTCP, HĐQT là cơ quan có chức năng quản ly, nhân danh công

ty quyết định, thực hiện quyên và nghĩa vụ của công ty, còn BKS l cơ quan

thực hiện chức năng giám sát hoạt đông của HĐQT, Giám đốc, Tong giam

đốc” Day là hai cơ quan quan trong không chi giúp quản ly, vận hành doanh

nghiệp ma còn đại điện cho “tiếng nói” của cô đông Cuộc họp ĐHĐCĐ chiđược tổ chức thường niên mỗi năm một lần va td chức bat thường khi phátsinh những van đê nghiêm trong Do đó, hau hết cổ đông déu có mong muôn

đưa nhân sư đại điện cho ý chí của mình tham gia vào bộ máy quản lý, giúp

nam bat kip thời tình hình kinh doanh va thông qua người quản lý để đưa ra

những quyết định mang tính định hướng cho doanh nghiệp

Xuất phát từ vị trí, vai trò của hai cơ quan nảy, pháp luật cho phép côđông hoặc nhóm cô đông sở hữu từ 10% tổng số CPPT trở lên hoặc một ty lê

khác nhỏ hơn theo quy định tại Điều lê công ty có quyên dé cử người vaoHĐQT,BEKS Quy định nay so với LDN 2014 đã tạo điều kiện thuận lợi hơn

cho cỗ đông khi loại bé điêu kiên về thời hạn sở hữu liên tục ít nhất 06tháng”, đâm bảo quyên lợi của ho phát sinh ngay tir thời điểm trở thành côđông trong công ty đông thời hạn ché tinh trang lợi dụng khi quyên lợi của côđông mới chưa phát sinh để nắm giữ các vị trí quan trọng trong bô máy quản

lý Tuy nhiên so với các quyền khác được quy định tại khoản 2, 3 Điều 115

LDN 2020, quyền dé cử nhân sự vào HĐQT, BKS được quy định với điềukiện ty lệ sở hữu cô phan cao hơn Quy định nảy giúp cỗ đông nói chung và

CDTS nói riêng tự bảo vệ mình bằng cách liên kết lại thành nhóm, từ đó dé

cử người đại diện của mình vào HĐQT, BKS dé cùng góp tiếng nói về việcquản lý công ty như nắm bắt thông tin dé dang, được đóng góp ý kiến những

vân dé quan trong và tham gia ra quyết định trong công ty, vi vậy cũng hạnchế được sự lạm quyên của những người quản lý công ty

Trang 38

Thanh viên HĐQT, BKS được bau theo phương thức bau đồn phiêu”,

Đây được coi là công cụ pháp lý quan trọng và riêng biệt của CTCP giúp bảo

vệ các CDTS Theo khoản 3 Điều 148 LDN 2020 quy định nguyên tắc bau

dồn phiêu lả việc mỗi cô đông có tông số phiéu biểu quyết tương ứng với tổng

số cô phan sé hữu nhân với sô thành viên được bau của HĐQT hoặc BKS va

cỗ đông có quyên dôn hết hoặc một phân tông sô phiêu bau của mình cho một

hoặc một sô ứng cử viên

Theo đó, nhóm cô đông đa số chỉ bau được đa số, chứ không phải la

toàn bộ số người trúng cử Bên cạnh đó, số lượng thảnh viên được bau dồnphiéu cảng nhiêu, thì nhóm CDTS cảng có nhiêu cơ hội bau được sô ứng viênsát với tỷ lệ biểu quyết của mình Phương thức này giúp giảm khả năng chỉ

phổi của các cô đông lớn trong HĐQT, BKS và ngược lại giúp tăng cường

quyên quyết định va hiện diện của các CĐTS trong HĐQT, BKS của CTCP

Từ đó, dam bảo điều hoà quyền hành vả kiểm soát công ty giữa các nhóm cỗ

đông với nhau.

2.13 Bảo vệ nhóm quyền thông tin của Cô đông thiểu số trong Công ty

cô phần

Tiếp cân thông tin lả một trong những quyên quan trong đối với cỗ

đông trong CTCP khi trên TTCK thông tin chính la chia khóa dé thành côngChỉ khi tiếp cân được thông tin chính xác, kịp thời về công ty thì cô đông mới

có thể đưa ra những quyết định đúng đắn, bảo vệ được quyền lợi của bản thân

mình Việc tiếp cân thông tin lả một trong những nội dung cân được các chủ

thé quan tâm khi tiếp cận với CTCP, nhất là CĐ TS khi ho yêu thé trong công

ty va thường là những người biết được thông tin sau cùng Chính vì vậy, việcdam bao cho CDTS thực hiên quyên tiếp cân thông tin mét cách hiệu quả

chính là một trong những phương thức bảo vệ CDTS trong CTCP.

Quyển xem xét, tra cửu và trích lục thông tin la quyền được các cỗ

đông thực hiện một cách chủ đông khi ho có nhu câu muôn tiếp cận thông tin

`* Khoản 3 Điều 148 LDN 2020.

Trang 39

của công ty Tùy thuộc vào tỷ lệ cô phân năm giữ mà cô đông có quyền yêucầu cung cấp các loại thông tin khác nhau của CTCP Với tư cách cô đông sởhữu một cô phân trong công ty, cỗ đông sẽ có quyền (i) xem xét, tra cửu vả

trích lục thông tin về tên vả địa chỉ liên lạc trong danh sách cô đông có quyền

biểu quyết, yêu cau sửa đổi thông tin không chính xác của mình” (ii) xem

xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp Điều lệ công ty, biên bản họp ĐHĐCĐ và

nghị quyết ĐHĐCĐ3 Đối với cỗ đông, nhóm cô đông sở hữu từ 5% tông số

cỗ phan phô thông trở lên thi quyền chủ động tiếp cân thông tin được mé rộng

hon và cũng quan trọng là việc được phép xem xét, tra cửu, trích lục số biênbản và nghị quyết, quyết định của HĐQT, báo cáo tải chính giữa năm va hangnăm, bản cáo của BKS, hợp đông, giao dịch phải thông qua HDQT® Cac

CĐTS có thé chủ động kiểm tra, giám sát hoạt động của các nhà lãnh daocông ty cũng như phản ánh các thông tin sai lệch hoặc kịp thời tìm kiểm

phương pháp xử lý khi quyền lợi của mình b¡ xâm phạm thông qua việc xemxét, tra cứu thông tin của công ty Thông qua việc tiếp cân thông tin củaCTCP sẽ giúp cho CDTS nắm bắt được tình hình kinh doanh cũng như cácvan dé khác liên quan đến quản trị công ty Bên canh đó, LDN 2020 còn cho

phép nhóm cỗ đông khởi kiện được quyền xem xét, tra cứu, trích lục thông tin

công ty theo yêu cau của Toa án hoặc Trọng tải?! Tạo tiền dé thực thi quyền

khởi kiên, đảm bảo họ tiếp cận thông tin can thiết và hữu ích phục vu qua

trình to tung Ngoài ra, LDN 2020 đã bố sung quy định tập hợp va cập nhật

danh sách những người có liên quan đến công ty, thành viên HĐQT phải kêkhai các lợi ích liên quan đến của minh với công ty3° Quy định nay đã mở ra

một cánh cửa cho nhóm CĐTS có thể kiểm soát được giao dịch giữa HĐQT

và người liên quan, giúp mọi giao dịch trở nên minh bạch và công bang hon

© Điểm d khoin 1 Đầu 115 LDN 2020.

» Điểm ¿ Khoin 1 Điều 115 LDN 2020

© Điểm a khoản 2 Điều 115 LDN 2020.

`* Khoản 3 Điều 166 LDN 2020.

Trang 40

2.1.4 Bảo vệ nhóm quyền phục hôi quyền lợi của Cô đông thiểu số trong

Công ty cé phần

Quyên khởi kiện người quan ý

Người quản lý trong CTCP có vai trò hết sức quan trọng đôi với cô

đông và công ty Ngoài các nghĩa vụ của nhóm người quan lý phải thực hiện

thì pháp luật còn có các quy định về quyển khởi kiện người quan lý công ty

của cô đông dé củng có thêm về cơ chế pháp lý liên quan đến quan trị doanhnghiệp Theo đó, cô đông có quyên tự mình hoặc nhân danh công ty khởi kiệnđối với các thành viên HĐQT, Giám độc hoặc Tổng giám đốc dé yêu cau

hoản tra lợi ích hoặc bồi thường thiệt hai Quyên khởi kiện nay được danh cho

cô đông, nhóm cô đông sở hữu ít nhất 1% tong sô cd phân phô thông” vađược phat sinh trong các trường hợp khi các thành viên HĐQT, Giám độchoặc Tổng giám đóc có hành vi vi phạm trách nhiệm của người quản ly công

ty; không thực hiên, thực hiện không đây đủ, thực hiện không kip thời hoặc

thực hiện trải với quy định về quyên và nghĩa vụ được giao; lạm dụng địa vi, chức vụ và sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hôi kinh doanh, tài sản khác của

công ty

Quyên yêu cầu Iniy bỏ nghị quyết của ĐHĐCĐ

Đây là quyên yêu cầu Tòa án hoặc Trong Tài hủy bỏ một phân hoặctoàn bộ quyết định của ĐHĐCĐ LDN 2020 trao quyên nảy cho cỗ đông hoặcnhóm cỗ đông sở hữu 5% cỗ phân phỏ thông trở lên để yêu cau Tòa án hoặc

Trọng Tái xem xét, hủy bö nghị quyết hoặc một phần nội dung nghị quyết

DHDCD trong trường hợp vi phạm nghiêm trong trình tự, thủ tục ra tnéu tập

hop và ra quyết định hoặc nội dung Nghị quyết vi phạm pháp luật hoặc điều

lệ công ty” Với quy định của quyền nay, LDN đã tao cơ hội cho cô đông ma

đặc biệt là cô đông thiểu số chủ động can thiệp vào những van dé nội bô của

Công Ty cũng như chủ đông bảo vệ mình.

`* Khoản 1 Điều 161 LDN 2014.

Ngày đăng: 10/11/2024, 23:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN