Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về hoạt động huyđộng vôn của TCTD, có thé ké tới như sau: Trước tiên, ở cáp độ nghiên cứu, khóa luân tốt nghiệp
Trang 1BÔ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HỌ VÀ TÊN: TRÀN NHA TRANG
MSSV: K20DCQ094
THỰC TRẠNG PHAP LUẬT VE HUY ĐỘNG VON
CỦA CÁC TỎ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM
Hà Nội - 2023
Trang 2BO TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HỌ VÀ TÊN: TRÀN NHA TRANG
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi zin cam đoan đây là công trình nghiên
cứu của riêng tôi, các kết luận, số liệu trongkhoá luân tôt nghiệp 1a trung thuc, dam bảo
độ tin cậy./
Xác nhận của giảng viên Tác giả khoá luận tốt nghiệp
hưởng dân (Kỹ và giủ rố ho tên)
Trang 51 Tin cập thiết của để tài 22222222 xe
2 Tình hình nghiên cứu để tải 2 2222222222222 2222
3 Mục đích nghiên cửu dé tài :
4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Ý nghĩa của dé tài
7 Kết cầu của khóa luận —
-CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT re HUY ĐỘNG EIYỂN'9 VÀ PHÁP LUẬT PSẾ
HUY ĐỘNG VON CỦA TỎ CHỨC TÍN DUNG Ở VIỆT NAM 81.1 Tổng quan về huy đông vốn của tỗ chức tín dụng -2-2-s-e- 8LLL Kiái nêm iny động von của tổ chức tin đụng 81.12 Các hình thức huy đông vốn của tỗ chức tín đụng, 111.13 Vai rò im đông vốn của tổ chức tín dựng 131.2 Pháp luật điêu chỉnh hoạt đông huy đông vốn của tổ chức tín dung 1412.1 Khái niêm pháp luật ïmp động von của tô chức tin đụng 14
122 Nội dung pháp iuật imy động vin của tễ chức tin dụng 1
CHUONG 2: THUC TRANG PHAP LUAT vER HUY ¥ BONG VON ( CỦA
CÁC TỎ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIẾN THỰC HIỆN
FONT HỒNG NHÀ ocaeeadoeidelolaaddrnaddbsgiakatreslaossssdasssasozLÐf2.1 Thực trạng pháp luật về huy động von của các tô chức tín dung ở Việt
2.1.1 Quy định về cinủ thé huy động vốn - 2
iv
Trang 62.12 Quy đinh về các hình thức hug đông vỗn T7
2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về huy đông vốn của các tô chức tín dụng ở
Việt Na -csccccocncscnsdicbtiesididitAt60/600000g88LL8LS30/8/42310:c:08305gX0:000ESxgae<5
321 kh un air 38
KET LUẬN CHƯƠNG 2 _ : -42
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN l PHÁP LUẬT ver HUY y ĐỘNG VỐN ( CỦA
CAC TO CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM eh veil
3.1 Những yêu cau cơ ban trong việc hoàn thiện pháp luật về huy động vốn
của các tô chức tín dụng ở Việt Nam 433.1.1 Đảm bảo tính thông nhất và sự phù hợp giữa các văn bản pháp iuật
43
3.12 Quản triệt đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát
triển nền kinh té thi trường đinh hướng XHƠN 443.13 Dam bảo sự tương thích với các nguyên tắc với thông iệ quốc tế
từng bước thực hiện các cam kết quc tê của Việt Nam _ _44
3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm hoản thiện pháp luât về huy động von của các
tổ chức tin dung Viet MaN:caccc22256 862662 2308624esseauesas4S
3.2 1 Hoàn thiên các quy định của pháp luật AD
3.2.2 Đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về hoạtđộng iny động vốn của TCTD tại Việt Nưm 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7MO BAU
1 Tinh cấp thiết của đề tài
Trong nên kinh tế thị trường, nguén vốn huy đông có vai trò vô cùngquan trọng đôi với các TCTD cũng như sự phát triển của nên kinh tế xã hội
Hoạt động huy động vốn cho phép các TCTD thu thập tiên gửi từ khách hang
va sử dụng số tiên đó dé cấp các khoản vay cho các khách hàng khác Điềunảy giúp tăng cường nguôn vốn của các TCTD, đông thởi tạo điều kiên chocác cá nhân và doanh nghiệp có thé tiếp cận với các khoản vay vả dich vụ taichính Các hoạt động huy đông von của các TCTD không chỉ có lợi ích đốichính TCTD do ma con có ảnh hưởng tich cực đến sự phát triển kinh tế củaquốc gia Khi các TCTD co khả năng cap vay nhiều hơn, các doanh nghiệp va
cá nhân có thé sử dung vôn do dé dau tư, mở rộng kinh doanh va tạo ra các cơhội việc làm mới Điều nảy giúp kích thích sự phát triển kinh tế và tạo ra giá
hoạt động huy động von cũng gop phân ảnh hưởng tới chat lượng, tiêm lực va
khả năng dam bảo an toan của các ngân hang Chính vi lễ do, hoạt đông huy
động vốn của các TCTD noi chung, NHTM nói riêng can hảnh lang pháp ly
an toàn và thông thoảng, tạo điều kiện cho NHTM thực hiện hoạt đông huy
động vốn dé dang va hiéu qua
Trang 8Thị trường tiên tệ Việt Nam nói chung, hoạt động của hệ thông các
ngân hang nói riêng hiện nay còn nhiêu bat ôn vả thiểu minh bach Những
quy định pháp luật chưa đây đủ, thiêu chặt chế hay hiện tương lách các quy
định của pháp luật cùng với những bát ôn của thị trường đã tạo ra nhiêu hiện
tương xâu như sở hữu chéo ở mức nghiêm trong, phức tạp làm gia tăng rủi ro
hệ thông Điển hình, thời gian qua, nhiều người dân phan ánh việc nhiềungười dân gửi tiên tiết kiệm ở Ngân hang SCB bị "hô biển" thành bảo hiểm
nhân thọ của Manulife Các nội dung tô cáo cho thây, một số người gửi tiết
kiệm tai Ngân hang SCB khi đến thời hạn tat toán đã được nhân viên củangân hàng tư vấn sai sự thật, mời gọi chuyên từ tiên gửi tiết kiệm sang các góidau tư sinh lời cao do SCB phát hành Đây là một vi du điển hình cho thay sự
thiếu chặt chế của pháp luật hiện hành
Vi vậy để xây dựng hệ thông ngân hang phát triển ôn định và lành
mạnh việc nghiên cửu, tim hiểu pháp luật ngân hang nói chung, hệ thông cácquy định về huy động vén của NHTM với các TCTD và NHNN nói riêng lađiêu cân thiết Trên cơ sở đó phát hiện những quy định pháp luât còn thiêu,
chưa đây đủ va chưa phù hợp để tìm ra những giải pháp hợp lý nhất giúp chohoạt động huy động vốn của các TCTD được thực hiện trong khuôn khổ, gop
phân vào hiệu quả hoạt động của chính các NHTM và ôn định, lành mạnh của
hệ thông các ngân hang’.
Qua tim hiểu và nghiên cứu, tác giả nhận thay can có một công trìnhnghiên cứu pháp luật Việt Nam vệ hoạt đông huy đông vốn của các TCTDBai vậy, tác giả lựa chọn dé tài: “ Tưực trang pháp luật về lu động von củacác tô chức tin dụng ở Việt Nani’ làm đề tài nghiên cửu cho khóa luận totnghiệp của mình Việc lựa chon dé tải nghiên nay, trước hết 1a một nỗ lựcnhằm có được một su hiểu biết sâu hơn vê pháp luật huy đông vôn, và sau đótac giả hy vong được đóng góp một phan công sức của minh vao quá trình
` TS Ngô Quốc Kỳ C003), “Hon Điện pháp luis đu chôn: hoat động cũ ngôn hằng Hưng mại trong
Trang 9hoản thiện các quy định pháp luật của nước ta về tải chính — ngân hang nóichung và hoạt động huy đông vốn của các TCTD nói riêng.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về hoạt động huyđộng vôn của TCTD, có thé ké tới như sau:
Trước tiên, ở cáp độ nghiên cứu, khóa luân tốt nghiệp ở bậc đại học, có
một số công trình tiêu biểu như: * Pháp luật về ïnp› động vốn bằng nhận tiền
gửi của các tô chức tín dung Thực trang và phương hướng hoàn thiện" năm
2004 của tác giã Phan Thị Huyền Trang, Dai học Luật Hà Nội; “Pháp iuật về
iny đông vốn của các tễ chức tin dung ở Việt Nam” năm 2005 của tac giaPham Thị Trang, Đại học Luật Ha Nội; “Pháp iuật đều chinh hoạt động imyđộng vốn của Ngân hàng thương mại ở Việt Nam” của tác gia Nguyễn ThiVân, năm 2006, Đại học Luật Hà Nội, “Pháp iuật về huy đông vốn của ngân
hàng thương mại” của Pham Thị Ban năm 2008, Đại học Luật Ha Nội, "Pháp
luật về lup' động vốn của ngân hàng thương mại Thực trang và giải pháp”
năm 2011 của tác giả Ma Thị Thắm, Dai học Luật Ha Nội Bên cạnh đó, van
dé nay được dé cập đến trong luận văn thạc sỹ: “ Hoàn thiện pháp luật về ing’động von của ngân hàng tương mại cô phan” của tác giã Hoàng Tuyết Mainăm 2010 Luận văn của tác giả Hoảng Tuyết Mai nghiên cứu cụ thể về hoạt
động huy đông vốn của NHTMCP theo Luật các TCTD năm 1997 trong đónội dung về hoạt động huy đông von của NHTMCP từ các TCTD, NHNNcũng được tac giả dé cập 1a một nội dung trong công trình nghiên cứu Tuy
nhiên nội dung nảy được nghiên cứu dưới hệ thông các văn ban đã hết hiệu
lực thi hành.
Pháp luật về huy động von cũng được dé cập đến trong một sé Luân anTiên sĩ Luật học với vai trò là một bô phận co liên quan như “Hoda thién
pháp Inật điều chinh hoạt đông của ngân hàng thương mai trong nền kinh té
thị trường định hướng xã hội chủ nghữa ở Việt Nam” của tác giả Ngô Quéc
Trang 10Ky, người hướng dan khoa hoc là PGS.TS Nguyễn Thị Mơ, TS Dương Đăng
Huệ của Trường Dai hoc Luật Ha Nội năm 2003 “Cae giao dich thuong mai
ciut yêu ctia Ngân hàng thương mai trong điều kiện kinh tế thi trường ở VietNam” của tác gia Nguyễn Văn Tuyến, người hướng dẫn khoa hoc là PGS.TS
Tran Đình Hao, TS Võ Đình Toản của Trường Dai học Luật Hà Nội năm
2004 Tac giã Nguyễn Văn Tuyền nghiên cứu một cách hệ thông vả day di về
các giao dich của NHTM trong điều kiện kinh tê thị trường ở Việt Nam
Trong nghiên cứu của minh, tác giả Nguyễn Văn Tuyến đã nghiên cứu về hainôi dung giao dich vay von của NHTM từ TCTD khác va giao dịch vay vén
của NHTM từ NHNN trên cơ sở những quy định của Luật các TCTD năm
1997 và các văn bản liên quan Hai nội dung đã được tác giả đưa ra những
đánh giá và những giải pháp khá cu thé
Nhìn chung các nghiên cứu của các tác giả trên déu được thực hiêntrong bôi cảnh kinh tế va môi trường pháp lý cũ đông thời chưa đi sâu nghiêncứu phương hướng hoàn thiện pháp luật Hơn nữa, các công trình trên chủ yêunghiên cứu hoạt động huy động von của các ngân hang chứ chưa có công
trình nghiên cứu nào tập trung phân tích đánh giá khải quát các quy định của
pháp luật về huy động von của cả TCTD Chính vì vậy ma tác giả sẽ tập trungnghiên cứu các van đề cơ bản về huy đông vốn của các TCTD từ đó dé ra các
giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về hoạt động huy đôngvốn của các TCTD ở Việt Nam
3 Mục đích nghiên cứu đề tài
Mục đích ma tác giả mong muốn đạt được trong khóa luận nay lả một
cái nhìn khải quát về các quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt đông huy
động vốn, thực tiễn áp dụng pháp luật của các Tô chức tin dụng ở Việt Nam
va những tôn tại cân khắc phục Xuất phat từ muc tiêu này, nhiệm vu khoa
học của khỏa luân cu thé tập trung nghiên cứu các van dé sau:
Trang 11Tint nhất, khái quát những van đề lý luận cơ bản về hoạt động huyđộng von va nôi dung pháp luật quy định về hoạt đông huy đông vôn của các
TCTD ở Việt Nam như Khải niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò, nôi dung
pháp luật quy định về chủ thé huy đông vôn, các hình thức huy động vốn củacác Tô chức tín dụng
Thứ hai, đánh giá thực trang pháp luật quy định về hoạt động huy động
von của các Tô chức tin dụng ở Việt Nam và thực trạng áp dụng các quy địnhcủa pháp luật trên thực tiễn
Tit ba, trên cơ sở đánh giá thuc trang đó luân văn rút ra một số kiênnghị theo hướng hoàn thiện pháp luật vê hoạt đông huy đông vôn của các Tô
chức tín dụng tại Việt Nam
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đôi tượng nghiên cin
Khóa luận tập trung nghiên cứu các van dé sau:
- Một sô vân dé lý luận về huy đông vốn va pháp luật về huy động von
của các TCTD ở Việt Nam
- Thực trạng pháp luật về huy đông von của các TCTD
- Các giải pháp hoàn thiên pháp luật về huy đông vén của các TCTD ở
Viet Nam
4.2 Phamvi nghién cứat
Trong khuôn khô dé tài nay, tác giả tập trung nghiên cứu pháp luật điềuchỉnh hoạt đông huy đông vôn của Tô chức tin dung ở Việt Nam, xem xét thựctrạng pháp luật dé từ đó đưa ra kiến nghĩ, giải pháp đôi với hoat đông huy động
vôn nảy Pháp luật được nghiên cứu trong luận văn là pháp luật Việt Nam về
hoạt đông huy đông vốn của TCTD trên cơ sở có sư tham khão và so sánh vớicác quy định của pháp luật về huy đông von của các nước trên thê giới
Trang 12Với những hạn chế về mặt thời gian va dung lượng của một khóa luậntốt nghiệp, trong khóa luân này không hướng tới việc mô tả lại toàn bộ những
nôi dung điêu chỉnh của pháp luật hiện hành về huy đông von hay hướng tớiphân tích van dé huy đông vôn dưới góc đô nghiệp vụ ma khái quát những nộidung điều chỉnh và tập trung chủ yếu vào phân tích khía cạnh pháp lý của cáchình thức huy đông vốn của TCTD, đánh giá thực trạng áp dung trên thực tiễnhiện nay còn vướng mắc dé từ đó đưa ra môt số đánh giá và những kiến nghị
hoàn thiện.
§ Phương pháp nghiên cứu
Trong quả trình nghiên cứu và thực hiên Luận văn, tác giả đã sử dụng
tong hợp các phương pháp nghiên cửu bao gôm: phương pháp phân tích, tông
hợp, khão sat va khái quát hóa, so sảnh
- Phương pháp phân tích được sử dụng khi đánh giá thưc trạng pháp
luật về huy động vốn của các TCTD
- Phương pháp tổng hợp được sử dụng trong việc đánh giá khái quát,rút ra kết luận về từng van dé trong phạm vi nghiên cứu, cũng như đưa ra các
kiên nghị để hoàn thiện pháp luật về huy đông vốn của các TCTD
Phương pháp khảo sát và khái quát hóa được sử dụng trong việc tìm
hiểu các thông tin, số liêu liên quan đến thực tiễn thi hành một số quy địnhpháp luật cụ thê
Phương pháp so sánh được sử dụng trong việc nghiên cứu các quy định
đã hết hiéu lực vả những quy định pháp luật hiện hành
6 Ý ngứa cửa đề tài
So với các công trình nghiên cửu trước đây, khóa luận đã dong góp ý
nghĩa va một so kết qua nghiên cứu mới sau đây:
Trang 13~ Nghiên cứu chi tiết cac quy định pháp luật hiện hành vé van đê huy độngvon của TCTD.
- Trên cơ sở những nghiên cửu vê các quy định pháp luật từ đó tìm ranhững điểm bat cập, hạn chế
- Đưa ra một số đề xuất nhằm hoản thiên pháp luật huy đông von trên cơ
sở đánh giá thực trạng pháp luật nói trên.
1 Kết cầu cửa khóa luận
Ngoải mục lục, danh mục các chữ viết tắt, lời nói dau, kết luận, danhmục tải liệu tham khảo, khóa luận này được kết câu thành ba chương
Chương 1: Khai quát về huy đông vốn và pháp luật về huy động voncủa tô chức tin dụng ở Việt Nam
Chương 2: Thực trạng pháp luật về huy động vôn của các tổ chức tín
dung ở Việt Nam và thưc tiên thực hiện hoạt động nay.
Chương 3: Hoàn thiện pháp luật về huy động vốn của các tô chức tin
dụng Việt Nam
Trang 14CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VE HUY ĐỘNG VON VÀ PHÁP LUẬT VE
HUY ĐỘNG VỐN CỦA TỎ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM
1.1 Tổng quan về huy động vốn của tô chức tín dụng
1.1.1 Khái niệm lup động von của tô chức tin dung
a Đinh nghĩa huy động vn của tễ chức tin dụng
Trong nên thi trường, lượng von kinh doanh biểu hiện thê lực vả sứccanh tranh của doanh nghiệp, có tâm quan trọng đôi với sư thành công haythất bai của doanh nghiệp trên thương trường Vì vậy, thị trưởng tài chính,trong đó đóng vai trò chủ chốt là các TCTD luôn có mỗi quan hệ khang khít
cho hoạt động sản xuất kinh doanh, là nguồn huyết mạch cung cập cho doanhnghiệp sức sóng để tôn tại và phát trên, là trung gian cung cap nguồn vôn chotoản bộ các hoạt đồng kinh tế trong xã hội Đây 1a căn nguyên lam cho các
TCTD trở thành một trong những định chế tải chính quan trọng nhật của nênkinh tê quốc gia
Cũng giống như các doanh nghi êp khác, nguôn von dong vai trỏ hết sứcquan trong đôi với sự tôn tại và phát triển của các TCTD Tuy nhiên, khác vớicác doanh nghiệp thông thường, von đôi với với các TCTD chính là “hanghóa”, 1a phương tiện hoạt đông Vi thế, nhu cầu về von của các TCTD lả ratlớn và có thé nói là không han chê về lượng Xuat phát từ tính chất đó, huyđộng vôn đã trở thành hoạt động thường xuyên, chủ yêu và đóng vai trò đặcbiệt quan trọng đối với tat cả các TCTD
Xuất hiện khá lâu đời va không ngừng phát triển, thay đôi cùng với sựphát triển của các TCTD, nội ham của khai niệm huy động vôn đã có nhữngthay đôi rat dang ké, cA về quy mô và các hình thức thé hiện Tuy nhiên, gannhư không tim được một định nghĩa hoàn thiên về hoạt động này cũng nhưkhông có sự thông nhật hoàn toàn giữa các quan điểm Ở Việt Nam khái niêm
Trang 15huy động vồn thường it được dé cập tới trong các nghiên cứu cũng như trong
các văn bản pháp ly Do đó, cho đến nay van chưa có định nghĩa thông nhật
Dưới góc đô kinh tế cũng có nhiêu cách tiếp cận với khái niệm nảy, tuy
cũng khá tương đông nhau và phạm vi thường rộng hơn khai niệm được décâp ở trên nhưng nôi ham của chúng thường không đồng nhất
Dưới goc đô pháp lý, trong các Giáo trình Luật Ngân hang cũng như
các văn ban luật đêu chưa đưa ra môt khái niệm cụ thé về van dé nay nhưngthông qua các quy định của pháp luật cũng cho ta phân nao hình dung môtcách chính xác nhật nội ham của khái niệm nay Cụ thể, tại Chương 3 Mục 1Luật Các TCTD quy định 4 hình thức của hoat đông huy động vôn bao gom:nhận tiên gửi; Phát hành giây tờ có giá, Vay von giữa các TCTD và Vay vôncủa Ngân hang Nha nước Mặc đủ không khái quát được về hoạt đông huyđộng vốn nhưng với việc chỉ ra cụ thể các hình thức huy động vôn của TCTD
có thé nhận điên được chính xác rằng khi TCTD thực hiên một trong bồn hoạtđộng trên tức là TCTD đang tiền hành hoạt động huy đông von Việc liệt kêcác hành vi không thể nói lên ban chất của hoạt động đó, tuy nhiên, đôi vớimột văn bản pháp li thì đây lại là cách thể hiện tương đôi tiện dung và khônggây tranh cãi Mặc dù vây, điểm yêu của phương pháp nảy là mang tính khiêncưỡng va dé dang bị lạc hậu khi cơ sở hạ tang có những thay đôi Nếu có théđưa ra một khái niém thé hiện chính xác ban chat của hiện tượng rố rang tinh
bên vững của quy định sẽ lâu dài hơn Dù phát sinh những nghiệp vụ hiện dai
hon thì nó vẫn luôn thé hiên đúng ban chất của hoạt động đó
Như vây, hiện nay vẫn chưa có một định nghĩa thông nhật về hoạt độnghuy đông vôn của TCTD Trên cơ sở phân tích đánh giá các định nghĩa và bảnchat của các hoạt động huy động vốn ở Việt Nam hiện nay, tác giả xin đưa rakhái niệm về hoat động huy đông vốn của TCTD như sau: “Hoat động nyđộng vốn của các TCTD là hoạt đông mà trong đó các TCTD này tim kiểmnguén von kha dụng từ các cimi thê khác nhằm mục đích kinh đoanh và dam
Trang 16bdo sự vận hành bừnh thường hiệu quả của bản thân nó theo ding các quy
định pháp luật”.
b Đặc điểm huy đồng vốn của tô chức tin dung
Mặc dù chưa có một khai niêm thông nhất về hoạt động huy đông vôncủa TCTD, tuy nhiên, dua vào bản chất vả các hình thức huy đông vốn có théđưa ra môt sô đặc điểm của hoạt đông huy đông vôn nảy như sau:
Tint nhất, chủ thé của hoạt động huy động vốn la các TC TD, bao gồmngân hảng, TCTD phi ngân hàng, Tô chức tài chính vi mô và Quỹ tín dụng
nhân dan Day là các loai hình doanh nghiệp được thanh lập và hoạt đông
theo giây phép của Ngân hang Nha nước Tuy nhiên, không phải bat kỳ doanhnghiệp nao cũng được phép huy đông vốn mà chỉ các tổ chức dam bảo đápứng các điều kiện khắt khe theo luật định mới được Ngan hang Nha nước cho
phép thực hiện hoat đông huy động vốn nay Với đặc trưng là kinh doanh loai
hang hoa đặc biệt, dam nhiệm vai trò huy đông von cho toản bộ nên kinh tế,
vi vậy Ngân hang Nhà nước phải tiền hành kiém tra, giám sát chặt chế va có
sự hỗ trợ đặc biệt đối với các TCTD này Day là đặc điểm khác biệt giúp ta
phân biệt các TC TD và các doanh nghiệp thông thường khác.
Thứ hai, huy động vôn là hoạt động chủ yếu, thường xuyên và luôn gắnliên với kế hoạch kinh doanh của TCTD Với đặc trưng 1a kinh doanh loại
hang hóa đặc biệt là tiên tệ cho nên von huy đông la nguôn von chủ yếu dé
các TCTD tiên hanh các hoạt đông kinh doanh của mình Vi vậy các TCTDluôn luôn phải có những biện pháp nghiệp vụ dé thu hút nguồn von từ các cá
nhân, tô chức trong xã hội Nhất là trong tình hình kinh tế khó khăn như hiệnnay, dé tôn tại và phát triển thì các TCTD, đặc biệt la các Ngan hang thươngmại phải cạnh tranh với nhau với các chiến lược đặc biệt dé thu hút nguồnvôn Ví dụ như các chương trình khuyến mại tiền gửi “Hè sôi đông củng
Vietinbank”, Chương trình “Ngan qua tặng thay lời tn ân” cho khách hang
đến gửi tién của Vietcombank hay chương trình: “ Vui lễ thông nhất — ngây
Trang 17ngất khuyến mại củng Oceanbank” với hang nghìn qua tặng hap dẫn chokhách hang đến giao dịch Hơn nữa, khi tiền hanh hoạt động huy đông von,
các TCTD cũng phải tính toán sao cho việc sử dung đồng von huy đông được
động nay lam phát sinh một khoản nợ nên bên cho vay được gọi là chủ nợ và
bên vay được gọi la con nợ Sau đó, các TCTD phải có nghĩa vụ hoàn tra
đúng hạn cA gốc và lãi khi đến hạn hoặc khi các chủ sở hữu có nhu cau rútvốn
Thứ te hoạt động huy động vốn của TCTD được điều chỉnh bởi các
van ban pháp luật ngân hang noi chung và các văn bản pháp luật co liên quan.
Theo do, có một hành lang pháp lý chặt chế dé kiểm soát hoạt động huy đôngvốn của các TCTD đông thời các văn bản này tạo ra cơ sở pháp lý chắc chan
để các TCTD được thực hiện quyên huy động vôn của mình Hơn nữa, hoạtđộng huy động vốn của các TCTD có tác đông lớn đôi các doanh nghiệp nỏiriêng và toản bộ nên kinh tê nói chung, vi thé các văn bản pháp luật nay sé taothánh cơ chế để hỗ tro cân thiết khi có van dé bất thường xảy ra đối với các
TCTD.
1.1.2 Các hình thức lu động von của tô chức tin dung
Cùng với sự phát triển của nên kinh tế thị trường, hoạt động huy đôngvon ngảy cảng phát triển với nhiêu hình thức vô cùng phong phú vả đa dạng.Căn cứ vào nội dung của hoạt đông huy động vốn các TCTD được huy đôngvôn thông qua bồn hinh thức:
Huy động vốn bằng nhận tiền gửi: là hình thức huy động vôn quan
trong nhật của các TCTD Theo đó, các TCTD sẽ có những hoạt động đặc biệt
Trang 18để thúc day các tô chức, cá nhân trong xã hội có khoản tiền nhàn rỗi đem tớicác TCTD, chủ yếu là các Ngân hang thương mai dé gửi tiên Tùy vảo mụcđích mà các tổ chức, cá nhân có thể gửi tiên dưới các hình thức: tiên gửikhông kỳ hạn, tiên gửi có kỳ hạn, tiên gũi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiêngửi, kỳ phiếu, tín phiéu va các hình thức nhận tiên gửi khác Căn cử vảo cáchình thức gửi tiên ma các TCTD phải hoàn tra đây đủ tiên gốc, 14i cho người
gửi tiền theo thöa thuận
Huy động von bằng việc phát hành các gidy tờ có giả: là hình thức huyđộng vốn bằng cách các TC TD sẽ phát hành các giây từ có giá trên thị trường
tiên tệ Day lả chứng nhận của TCTD phát hanh, theo đó xac nhận nghia vutrả nợ một khoản tiên trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các
điều khoăn cam kết khác giữa TCTD và người mua Căn cứ vào nhu cầu makhách hang có thé mua các loại giây tờ có giá sau: Trái phiêu, tín phiếu, kỳphiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại giây tử có giá khác Khi đến han, kháchhang mua các giấy tờ có giá nảy sé được các TCTD trả day đủ sô tiên gốc
keém theo lãi như đã thöa thuận.
Huy đông vốn bằng việc vay vốn của các TCTD khác: đây là hình thứchuy động vốn mà một TCTD, chỉ nhánh ngân hang nước ngoài (bên cho vay)
giao cho TCTD, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài khác (bên vay) một khoản
tiên dé sử dụng trong một thời gian nhất định với nguyên tắc có hoàn trả cảgốc va lãi Hoạt động huy động vốn nay được thực hiện chủ yêu trên thitrường liên ngân hàng dé bù dap thiêu hut tạm thời dự trữ bắt budc, khả năngchi tra và cân đôi von trong ngăn han
Huy động vễn thông qua vay vén của Ngân hàng Nhà nước: là hìnhthức huy động von đặc biệt, chi được áp dung trong trường hợp khẩn cập như:giải quyết tinh trạng thiểu hụt tiên tam thời, không đủ kha năng thanh toánhoặc thực hiên các hợp đông cho vay gap Với các trường hợp nảy, các TCTD
Trang 19có thé xin vay tiên từ NHNN Xuất phát từ tính chat nảy nên hoạt động vayvon của TC TD không thé mang tính chat lâu dai.
1.1.3 Vai trò lun động von của t6 chite tin dung
Thứ nhất, đối với các TCTD:
Một id, huy động vén đem lại nguôn vốn lớn, chủ yêu cho các TCTDtiến hành các hoạt động kính doanh Nguôn vốn nay la cơ sở để các TCTD tôchức moi hoạt đông kinh doanh; quyết định quy mô hoạt đông tin dung va cáchoạt động khác của TCTD; quyết định năng lực thanh toán va bao dam uy tincủa TCTD trên thương trường, quyết định năng lực cạnh tranh của TCTD Không những thé, huy động vốn còn tạo tiên dé để TCTD tiên hanh các hoạtđộng kinh doanh khác như: làm dich vụ thanh toán, ngân quỹ gop phân lâmtăng thêm lợi nhuận cho các TCTD Như vay, von là điều đâu tiên được quan
tâm trong quá trình kinh doanh của TCTD Do vậy, TCTD phải thường xuyên
chăm lo tới việc tăng trưởng vôn trong suốt quá trinh hoạt động của minh
Hai là, hoạt đông huy đông von quyết định kha năng thanh toán và dambão uy tín của TCTD trên thị trường, từ đó sẽ quyết định năng lực cạnh tranh
của TCTD Trong nên kinh tế thị trường hiên nay, để tôn tại và ngày cảng mỡ
rộng quy mô hoạt động, đòi hỏi các TCTD, đặc biệt là NHTM phải coi uy tin
trên thị trường là trong yêu” Nghĩa là khả năng sẵn sảng thanh toàn chỉ trả
cho khách hang phải dam bảo tốt, khả năng thanh toán của TCTD cảng cao thivốn khả dụng của TCTD cảng lớn Vì vậy, loại trừ các nhân tô khác, khả năngthanh toán của TCTD tỷ lệ thuận với vôn của TCTD nói chung và vôn khả
dung nói riêng, với tiềm năng vốn lớn thì TCTD có thé hoạt động kinh doanh
với quy mô ngảy càng lớn, tiến hành các hoạt đông cạnh tranh có hiệu quanhằm vừa giữ chữ tín, vừa nâng cao khả năng thanh toản của TCTD trên thịtrường Không những vậy, khi TCTD huy động được nguôn vốn lớn sẽ cóđiêu kiên mở rộng quy mô, tạo điều kiện nâng cao tay nghề cho can bộ công
* TS Ngô Quốc Kỳ (2003), “Hodn hiển pháp luật điều chink hoạt động cũa ngân hing thương mại rong nén tanlttể tn trường dik lướng xã hội chiinghiia ở Vide Neon”, Trường Đại học Luật Ha Nội.
Trang 20nhân viên, ap dụng các phương tiện hiện dai trong quá trình kinh doanh từ đó
tạo uy tín trong kinh doanh, tạo tiên dé để thu hút thêm nguồn vốn
Thứ hai, đôi với nén kinh tê
Thông qua hoạt động huy động vôn của các TCTD, nên kinh tế có thêmmột kênh thu hut các nguôn vốn nhan rỗi khác nhau trong dân cư nhằm đápứng nhu câu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội, xây dung cơ sở hatang, sù cung câu von giữa các thành phan khác nhau trong xã hội gặp nhauđược dé dang hơn Cũng thông qua hoạt đông nảy, Nha nước có thé kiểmsoát, điêu chỉnh chính sách tiên tê, ôn định giá trị đông tiền, thúc day phattriển kinh tế Hơn nữa, với chính sách lãi suat huy đông vốn hợp lý, hoạt độnghuy động von của các TCTD sẽ tăng khả năng kích thích tiết kiệm trong nhândân Thông qua hoạt động nay chúng ta có thé danh gia được trình độ pháthuy nội lực của quốc gia, khai thác tiêm năng của mọi nguồn von đang contiêm năng, thu gom được một lượng tiên tương đổi lớn trong nên kinh tế,giảm dân lượng tiên mặt trong lưu thông Từ đó, các TCTD có thể tập trungđược các nguôn von cho dau tư phát triển kinh tế, gop phân nâng cao đời sông
sở cho hoạt đông huy đông von của các TCTD đạt hiệu qua góp phan đảmbảo cho hoạt động kinh doanh của các TCTD Mỗi hình thức huy đông von lại
có những đặc trưng riêng, phat sinh những quan hé cân được điều chỉnh bởi
những quy phạm pháp luật phù hợp
Trang 21Như vậy có thé hiểu, pháp iuật điều chữnh hoạt đông ny đồng vẫn của
các TCTD id hệ thông các quy pham pháp luật do Nhà nước ban hành hoặcthừa nhận, điều chữnh các quan hé xã hội phát sinh trong quá trình các TCTD
lap động vốn từ các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế
Thông qua các quy định của pháp luật về hoạt động huy đông vốn củaTCTD, Nhà nước có thể thực hiện chính sách tiên tệ quốc gia cho phù hợp vớitừng giai đoan phát triển kinh té- xã hội Với việc đưa ra những quy định vềlãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, quy định về bảo hiểm tiên gửi, quy định điêukiện dé được vay von Ngân hang Nha nước Nha nước sé tác động trực tiếpđến hoạt động huy động von của TCTD bang cách tạo ra các điều kiện thuận
lợi hoặc hạn chê việc huy động vốn của các TCTD
Hoạt đông huy đông vốn của các TCTD lả hoạt đông chứa dung nguy
cơ rủi ro cao, sư tác đông tích cưc hoặc tiêu cưc của nó thường mang tính
phản ứng “dây chuyên” do đó anh hưởng đến ca hệ thông TCTD và tác độngđến toàn bộ nên kinh tế Chang hạn, hoạt đông huy động vốn bằng nhận tiêngửi ma không duoc Nha nước quan lý chặt chế thì có thé dan dén việc cácTCTD lợi dụng đặc quyên được huy động vốn bằng nhận các loại tiên gửi đểlừa dao dan chúng trên phạm vi rông, với sô lương lớn Mặt khác, các TCTDhuy đông vốn ma không sử dụng vân đó một cách có hiệu quả, dé that thoátvon sé dan đên tinh trang mắt khả năng chi tra, thanh toán cho người gửi tiên,
từ đó gây tâm lý hoang mang cho những người gửi tiên khác khiến ho dongloạt tới các TCTD rút tiên, đây các TC TD khác vảo tinh trạng thiểu khả năngchi trả Điều đó dẫn dén sự đỗ vỡ toàn bộ hệ thông TCTD, gây ra khủnghoảng về tài chính - tiên tệ, mat ôn định Kinh tế Khi dân chúng mất lòng tinvào các TCTD thì nguén vốn nhản rỗi không được tập trung cho dau tư pháttriển, nên kinh tế khó ma phát triển được Bởi vậy, hoạt động huy động voncân phải được Nha nước quan ly chặt chế
Trang 22Ngoài ra, để bảo vê quyên lợi cho các chủ thể khác trong hoạt động huyđộng von, đông thời nhằm tạo điều kiện thuận lợi, an toan cho các TCTDtrong qua trình huy động von cân thiết phải có su điều chỉnh của pháp luật.Mất khác, thông qua việc điêu chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt đông huyđộng vôn của các TCTD, Nhà nước có thé kiểm soát được tình hình hoạt động
kinh doanh của các TCTD, từ đỏ kịp thời có biên pháp xử lý, giúp TCTD
thoát khỏi tình trạng khó khăn về tài chính
1.2.2 Nội dung pháp luật huy động von của tô chute tin dung
12.2.1 Chui thé của hoạt động muy đông von
Chủ thé của hoạt động huy đông vốn 1a những tô chức được pháp luậtcho phép thực hiện quyên huy động vốn Chỉ những tô chức đáp ứng nhữngđiều kiên luật định mới được thực hiện những hoạt đông nay Vì thé, việc xácđịnh chủ thé của hoạt động huy động vốn có y nghĩa quan trong Chỉ khi xácđịnh được đúng các chủ thé được quyên huy động vén thi hoạt đông huy độngvon mới cỏ thé được thực hiện nghiêm chỉnh theo đúng pháp luật, gop phanhạn ché rủi ro đối với nguôn von được huy động Hơn nữa, việc quy định cuthể về chủ thể huy đông von bao gôm: quyên huy động vón, trách nhiệm củacác chủ thé huy động vốn sẽ giúp Nha nước quản ly chặt chế hoạt đông kinhdoanh nay va có những biện pháp kiểm tra, hỗ tro kip thời khi can thiết
Trước đây, theo Luật các TCTD 1997 thi cac TCTD được phân loại căn
cử vảo tinh chất sở hữu vốn điều lệ Theo đó, TCTD được chia thành 4 loại:
TCTD Nhà nước, TCTD cô phan; TCTD Hợp tác và TCTD có vốn đầu tưnước ngoài Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nên kinh tế, nhả nước cóchủ trương thực hiện da sở hữu, đặc biệt la khi Việt Nam gia nhập WTO, vân
dé tạo sự bình đẳng cho tat cả các chủ thể kinh doanh trong nên kinh tế laicảng được quan tâm Chính vi thé, việc phân loại căn cứ vảo tinh chất sở hữuvon điều lệ không còn phù hop, không dam bao được sự bình đẳng giữa các
chủ thé kinh doanh trong nên kinh tế Chính vì thé, Luật TCTD 2010 đã đưa
Trang 23ra cách phân loại khác, do là phân loại căn cứ vào phạm vi thực hiện nghiệp
vụ kinh doanh Căn cứ vào phạm vi thực hiện nghiệp vụ lĩnh doanh, TCTD
được chia làm 4 loại: TCTD là ngân hang, TCTD phi ngân hang, Tô chức tải
chính vị mô va Quỹ tín dung nhân dan.
Tut nhất, TCTD là ngân hàng: TCTD là ngân hang là TCTD được
thực hiện tất cả các hoạt động ngân hang Theo tinh chất va mục tiêu hoạt
động TCTD la ngân hàng được chia lam 3 loại: Ngân hang thương mại, Ngân
hang chính sách và Ngân hang hợp tác xã.
Thit hai, TCTD phi ngân hàng: TCTD phi ngân hang là TCTD chi
được thực hiện một hoặc một số hoạt đông ngân hang, trử hoạt đông nhận tiêngửi và cung ứng các dich vụ thanh toán Các TCTD phi ngân hang bao gồm:
công ty tài chính va công ty cho thuê tai chính.
Thit ba, Tô chức tài chính vi mô: Tô chức tài chính vi mô là loại hìnhTCTD chỉ thực hiện một số hoạt đông ngân hảng nhằm đáp ứng nhu cầu củacác tô chức cá nhân, hộ gia đính thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhũ Vớiquy mô và tinh chất hoat đông của mình thì Tổ chức tải chính vi mô chỉ đượcnhận tiên gửi trong pham vi hẹp và được vay von của các TCTD, tô chức taichính, các cá nhân, tô chức khác trong va ngoài nước theo quy định của LuậtTCTD 2010 Tô chức tài chính vi mô không được tiễn hành hoạt động pháthảnh giấy tờ có giá và không được vay von từ Ngân hang nha nước
Thit ti, Quy tin dụng nhân dan: Quỹ tín dung nhân dân là TCTD do
các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp
tác xã, để thực hiện một, một số hoạt đông ngân hang va nhằm mục tiêu chủ
yếu là tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất kinh doanh Cũng gidng như
Tỗ chức tai chính vi mô, Quỹ tin dụng nhân dân cũng không được thực hiện
tat cả các hoạt đông huy động vốn Quỹ tín dung nhân dân chỉ được thực hiên
hoạt động nhận tiên gửi và vay von của các TCTD, tô chức tải chinh, các cánhân, tô chức khác trong va ngoài nước theo quy định của Luật các TCTD
Trang 242010 Quỹ tin dụng nhân dân không được tiên hành hoạt đông phát hành giây
tờ có giá va không được vay von từ Ngân hang nha nước
Như vây, theo cách phân loại trên, ta có thé thay rằng cách phân loại
theo phạm vi thực hiện nghiệp vu kinh doanh được ghi nhân tại Luật TCTD
2010 rạch ròi hơn so với cách phân loại theo hình thức sở hữu vén, thể hiện rõ
hơn đặc trưng, nhiệm vụ quyền hạn của mỗi nhóm TCTD, dam bảo bình danghơn giữa các chủ thé kinh doanh hoạt đông ngân hang trong nên kinh tế
12.2.2 Các hình thức imy động von của TCTD
Hinh thức huy đông vốn là cách thức, phương thức ma TCTD sử dụng
để thực hiện hoạt động huy động vốn Hiên nay, pháp luật đã quy định cu thé
về hình thức huy động vôn mả TCTD được phép thực hiên bao gôm các quy
định về cách thức huy đông vốn, trình ty, thủ tục huy đông von, thời han huyđộng vốn, Hiện nay, có bốn hinh thức huy đông von bao gồm:
Thứ nhất, hoạt đông nhận tiền gửi Đây là hoat đông nhận tiền gửi của
các tô chức, cá nhân trong #4 hội dưới các hình thức: tiền gửi không ky hạn,
tiên gửi tiết kiêm, phát hành chứng chỉ tiên gửi, kỷ phiếu, tín phiếu và các
hình thức nhận tiền gửi khác Quan hệ tiên gửi bao gồm hai loại chủ thể là
người gửi tiên va TCTD Hinh thức của quan hệ gửi tiên được xác lap theo
một cách thức riêng mang tính nghiệp vụ chuyên biệt, được lập theo mẫu in
có sẵn của TCTD
Thứ hai, phát hành giây tờ có giá TCTD được thực hiện phát giây tờ cógiá trên thị trường tiên tệ, thị trường von dưới hình thức trái phiêu ngân hang,
kỳ phiếu, tín phiêu, chứng chi tiên gai Vê bản chat pháp lý, việc phát hành
giây tờ có giá của TCTD ra công chúng thực chất là hành vi vay tiên của
khách hang chứ không phải la hành vi “bán” GTCG Đôi tượng của giao dịch
là chính các khoản tiên TCTD phải hoàn trả cho khách hàng sau một thời giannhất định, kèm theo khoản lãi do các bên thỏa thuận
Trang 25Thứ ba, vay von của các TCTD khác Đây là hình thức giao dich ma
một TCTD, chi nhanh ngân hang nước ngoài giao cho TCTD, chi nhánh ngân
hảng nước ngoài khác một khoản tiên để sử dụng trong thời gian nhất định
với nguyên tắc có hoàn tra cả gốc và lãi Hình thức nay có ý nghĩa va vai trò
to lớn trong hoạt động của mỗi TCTD
Thứ tư, vay von của NHNN Đây là việc các TC TD tiền hành vay ngắn
hạn NHNN khi TCTD gặp khó khăn như: dé giải quyết tinh trạng thiêu hụttiền tạm thời, không đủ khả năng thanh toán hoặc thực hiện các hợp đông chovay gap các TCTD TCTD được vay của NHNN dưới các hình thức: cho vay
có bảo dam bằng cảm có giây tờ có giá, chiết khẩu giấy tờ có giá, cho vay lại
theo hô sơ tin dung và cho vay trong trường hợp đặc biệt
Trang 26KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Chương 1 của khóa luân đã tập trung nghiên cứu và làm rố một số van
dé lý luân về hoat động huy đông vốn nói chung, hoạt đông huy động vén củaNHTM từ các TCTD Cụ thể
- Xây dưng khái niệm về hoạt đông huy đông von của các TCTD: Hoatđộng imp' đông vốn của các TCTD ia hoạt động mà trong a các TCTD nà)tim kiêm nguồn vốn khả dung từ các chủ thê khác nhằm muc đích kinh doanh
và dam bdo sự vân hành bình thường hiên quả của ban thân nó theo ding
các guy đinh pháp luật.
- Trên cơ sỡ những nghiên cứu va phân tích, có thé chi ra: Phdp iuậtđiều chữnh hoạt động inụ' động vốn của các TCTD là hệ thông các quy phampháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận điều chinh các quan hệ xãhội phát sinh trong quá trình các TCTD imy động vốn từ các tô chức, cá nhântrong nền Xinh tế
Ngoài ra, Chương | của khóa luận đã chi ra các đặc điểm, hình thức va
vai trò của hoạt động huy động vôn đôi với các TCTD Dong thời, khóa luân
đã khái quát những nôi dung cơ bản ma pháp luật huy động von hiện hanh
đang điêu chỉnh Những nội dung đã phân tích vả triển khai trong Chương 1nay sẽ làm cơ sở, nên tang dé phát triển những nội dung, nhận định, đánh giá
trong Chương 2.
Trang 27CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VE HUY ĐỘNG VON CUA
CÁC TỎ CHỨC TÍN DUNG Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIẾN THỰC
HIỆN HOẠT ĐỘNG NÀY
Nhìn chung hiện nay các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành quy
định về hoạt động huy động von của các TCTD Ia tương đôi đây đủ va chất
chẽ Về cơ ban Nhà nước đã thiết lâp được một hành lang pháp lý tương đôiđây đủ va thông thoáng, tao điều kiện thuận lợi cho TCTD tiến hành các hoạtđộng huy động vôn trong khuôn khô của pháp luật, tạo ra môi trường canhtranh lảnh mạnh cho các TCTD trong tiễn trình hội nhập Đông thời pháp luật
cũng hướng tới quyền lợi của mọi người dân, đáp ứng tốt hơn nhu cầu sửdung vốn dé dau tư, lựa chon hình thức dau tư phủ hợp với mục đích và yêucầu của ho, tạo niêm tin cho người dân, tao ra cơ sở pháp ly cho Ngan hangNhà nước thực hiện chức năng quan lý của mình đổi với hoạt động ngân hang
nói chung và hoạt đông huy động vôn nói riêng Tuy nhiên bên cạnh nhữngthanh tựu kế trên, các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt đông huy động véncủa các TCTD van còn tôn tại nhiều bat cập khién cho việc ap đụng pháp luật
trong lĩnh vực này trở nên khó khăn, gây trở ngại cho hoạt đông huy động von
của các TCTD.
2.1 Thực trạng pháp luật về huy động vốn của các tô chức tín dụng ở
Việt Nam
2.1.1 Quy dinh về chai thé huy động von
2111 Tổ chức tin dung ia ngân hàng
Hiện nay, theo quy định của Luật các TCTD 2010, chi co NHTM là tổchức được thực hiện tat cA các hoạt động huy đông vén bao gồm: nhận tiêngửi, phát hành giây tờ có giá, vay von các TC TD khác va vay vén NHNN Ly
do NHTM có toàn quyên huy động vôn nảy bởi 1é Ngân hang fa chủ thé đượcphép thực hiện tat cA các hoạt động ngân hang, do vậy chủ thé nay có quyênhuy động von đưới mọi hình thức và thời hạn khác nhau
Trang 28Hiện nay, pháp luật hiên hanh quy đính khá chat chế về cơ chế hoạt
đông của TCTD là Ngân hàng Các quy định này đã tạo hành lang pháp lý cho
Ngân hàng hoạt động Không những vậy, pháp luật đã hoàn thiện thêm các
quy định nhằm dm bão an toàn trong hoạt đông huy động vốn của chủ thể làngân hàng Cu thé:
Thứ nhất, pháp luật hiện hành khẳng định xu hướng đại chúng hóa các
NHTM cô phân” Luật các TCTD 2010 đã thay đổi mức giới han sở hữu côphân (Điều 55 Luật các tô chức tin dung 2010) Đối với cỗ đông là cá nhân từ10% xuông 5%, cô đông lả pháp nhân từ 20% xuống 15% (trừ trường hợp sởhữu cô phân theo quyết định của NHNN dé xử lý TCTD gap khó khăn, bảo
đâm an toàn hệ thông TCTD; sở hữu cỗ phan nha nước tại các TCTD cỗ phanhóa, sở hữu cô phân của nha dau tư nước ngoài) Cổ đông và những người có
liên quan của cô đông đó không được sở hữu vượt quá 20% von điều lệ củamột TCTD Các tỷ lệ sở hữu nêu trên bao gồm cả phân von uy thác cho các tôchức, cá nhân khác mua cỗ phan Theo đính hướng nay, nha nước không cho
phép thành lập NHTM tư nhân tại Việt Nam Việc pháp luật quy định như vay
nhằm tăng tính tô chức của các ngân hang, han ché rủi ro tin dụng ở mức tối
da’.
Thứ hai, Diéu 126 Luật các TCTD 2010 đã có các quy định nhằm đâm
bao an toàn trong hoạt động ngân hang của chi nhanh ngân hàng nước vao va
nhằm tránh zung đôi lợi ích Theo đó, TCTD là chi nhánh ngân hang nướcngoài không được cấp tin dụng không có bảo dam, cap tin dụng với điều kiện
tu đãi đôi với tô chức kiểm toán, kiểm toán viên đang kiểm toán tại TCTD,
chi nhánh ngân hang nước ngoài, thanh tra viên đang thanh tra tại TCTD, chi
nhánh ngân hang nước ngoài; kế toán trưởng của TCTD, chi nhanh ngân hangnước ngoài; cô đông lớn, cô đông sáng lập, thành viên góp vốn; doanh nghiệp
` Th6 Hoảng Tuyết Mai, “Hoan Đưện pháp luật về jug động vến của ngắn hàng tong mai cỗ phẩt”,
Trường Đại hoc Luật Hà Nội, 2010
* Th§, Đảo Anh Tuyết (2013), “Pháp luật về Ing động vốn cña tổ chức tin mg ở Việt Nem — Thực trang và
Trang 29có một trong những và nhằm tránh xung đột lợi ích Theo đó, TCTD là chinhánh ngân hang nước ngoài không được cập tin dụng không có bao dam, cap
tin dung với điều kiên ưu đãi đôi với tô chức kiểm toán, kiểm toán viên đangkiểm toán tai TCTD, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài; thanh tra viên đang
thanh tra tại TCTD, chi nhánh ngân hang nước ngoài; kế toán trưởng của
TCTD, chi nhánh ngân hang nước ngoài, cô đông lớn, cỗ đông sang lập,
thành viên góp vôn; doanh nghiệp có một trong những đối tương bị cam cậptin dụng theo quy định tai khoản 1 Điều 126 sở hữu trên 10% vốn điều lệ của
doanh nghiệp do; người thấm định, xét duyệt cấp tín dụng, công ty con, công
ty liên kết của TCTD hoặc doanh nghiệp ma TCTD nam quyên kiểm soát.Quy định nay gop phân tăng cường dam bảo an toàn cho hoạt động ngân hang
của chi nhánh ngân hàng nước ngoai.
Bên cạnh những điểm đã được hoàn thiện nêu trên thì pháp luật quyđịnh về TC TD Ia ngân hang van còn nhiều hạn chế
Thứ nhất, pháp luật về các tô chức tin dung là ngân hang chưa thực sự
rõ rang Quy định về hoạt động của ngân hang theo Điêu 00 Khoản 2 Luật các
TCTD: “TCTD không duoc thực hiện hoạt đông kinh doanh nào khác ngoài
hoạt động ngân hàng hoạt đông kinh doanh khác ghi trong giấy phép được
Ngân hàng nhà nước cấp cho TCTD” Có nghĩa là hoạt đông của các TCTD
bị han chế trong việc nhận tiên gửi, cập tin dung va dich vụ thanh toán Nhưvậy liên quan đến các hoạt đông khác như ngoại hôi, kinh doanh vàng, phathành thé tin dụng, trao đôi ngoại tê, TCTD phải thành lập công ty con dé thựchiện hoạt động trên Đây lả han chế đôi với thông lệ quôc tế và hạn chê sựphát triển của các dich vu tải chính ở Việt Nam Điều này sẽ han chế phạm vihoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoai và ngân hàng 100% vôn nước
ngoai.
Thứ hai, thông tư 21/2012 quy định các NHTM chi được phép cho vay
và vay lẫn nhau với thời hạn đưới một năm, không được gửi và nhận tiên gửi
Trang 30của nhau trừ khi tiên đó gửi để phục vụ mục đích thanh toán Do đó, thay vìgiao dich tin chap như trước đây, khi các NHTM vay vốn của các TCTD trên
thị trường liên ngân hang sẽ được “chon mặt gửi vàng” va yêu câu tải sản bãođâm tién vay Với quy định nay thi các NHTM khi đi vay vốn của các TCTD
khác phải có tai sản thé chap, có tai sin đâm bảo Điều nảy ảnh hưởng không
nhỏ tới các ngân hang quy mô nhỏ, tiêm lực vốn không lớn, không những vâycòn ảnh hưởng đến sự tin cậy của các bên thị trường Bên cạnh đó, quy định
về việc môi khoản cho vay ra trên liên ngân hàng thì các ngân hang cho vay
đều phải trích lập dự phòng, vì vay lợi nhuận của các NHTM bị ảnh hưởng
Quy đính này sẽ gây khó khăn cho các NHTM nhỏ khi tham hia vào hoạt
động vay vôn trên thị trường liên ngân hàng cần thiết
2.1.1.2 Tổ chức tin dung phi ngân hàng
Các tô chức tín dụng phi ngân hang được phân biệt với các tô chức tin
dụng ngân hàng thông qua các hoạt đông ngân hàng được phép thực hiện Các
tô chức tin dung phi ngân hang không được nhận tiên gửi và cung ứng dịch vuthanh toán Đây là một trong những chủ thể thường xuyên thực hiện hoạtđộng huy đông vén tuy nhiên quy định pháp luật hiện hành điêu chỉnh vanchưa thực sự chặt chế và thiêu những hướng dẫn cụ thể để điều chỉnh về chủthé nay trong hoạt động huy động von Cụ thé
Thứ nhất theo quy định của Luat các TCTD 2010 thi các công ty tải
chính chi được nhận tiên gửi từ tô chức ma không được nhân tiên gửi của các
cá nhân Song, các quy định về hạn mức cập tín dung của các công ty tảichính lai được nới lông hơn so với ngân hang thương mại” Mặc dù Luật cácTCTD đã có hiệu lực từ 1/1/2011 nhưng hiện nay, Chính phủ, NHNN vẫnchưa có quy định cu thé hướng dẫn các TCTD phi ngân hàng thực hiện cácquy định cũng như phương hướng xử lý đôi với các khoản tiên gửi của khách
* Luật sw Trin Minh Hii ( 2013), “Cổng ty tài chink mong cho cm toàn toa thành tiéu điệt”,tray cập ngày
31/10/2023, tai địa chỉ:
Trang 31hảng cá nhân Nhiều quy đính khác chưa có hướng dẫn, việc nhận tiên gửi của
cá nhân van được một số TCTD thực hiện theo Luật các TCTD cũ Tham chivào thời điểm đâu năm 2011, một sd công ty chứng khoán còn công khai huyđộng vốn của các nha dau tư như các ngân hang thương mại nhưng không hề
bị cơ quan quan lý nao buộc tạm ngừng.
Thứ hai, theo Khoản 1, Điêu 127, Luật Các tô chức tin dung thì các tô
chức tin dung (trong đó có công ty tải chính) sẽ bi hạn chế cấp tin dụng chonhững đổi tương như tô chức kiếm toán, kiểm toán viên đang kiểm toán tảichỉnh tô chức tin dung, thanh tra viên đang thanh tra tại tô chức tín dụng, kếtoán trường của tô chức tin dụng, các cỗ đông lớn, cỗ đông sáng lập và các
doanh nghiệp mà pháp nhân là thanh viên góp von, chủ sở hữu của tô chức tindung 1a công ty trách nhiém hữu han sở hữu trên 10% von điều lệ của doanh
nghiệp đó Sư hạn chế cấp tín dung thé hiện ở chỗ, tô chức tin dụng khôngđược cap tín dụng không có tai sin bảo đảm, hoặc cap tín dụng với điều kiên
wu đãi về lãi suất, thời hạn và đắc biệt, tổng mức du nợ cấp tín dụng đối vớitat cả các đối tượng này không được vượt qua 5% vôn tự có của tô chức tin
dụng Với việc dé ra các quy định trên, pháp luật muốn ngăn ngừa khả nănggây rủi ro tin dụng cao từ những yếu tố phi khách quan, bị lam dụng đối với
hoạt động cap tín dụng Quy định trên xét về ly thuyết, có thé phù hợp với cácngân hang thương mại có vồn nhà nước, ngân hang thương mại cỗ phân, tô
chức tín dụng khác, nhưng hoan toàn không phù hợp với công ty tài chính.
Bai lẽ, trên thực tế, tuyệt đại đa sô công ty tải chính đều do các tập đoảnthành lập và trực thuộc các tập đoản, với nhiệm vụ chủ dao là điêu phối nguồn
vôn kinh doanh, đáp ứng các nhu cau tài chính, giải pháp tín dụng giữa cáccông ty thành viên Nhiệm vu này cũng phủ hợp với chủ trương thúc day sự
phát triển các ngành kinh tế của Nha nước
Trang 322.1.1.3 Tổ chức tài chính vi mô
Với tính chất hoạt đông là loại hình TCTD chỉ thực hiện một sô hoạt
động ngân hang nhằm đáp ứng nhu cau của các tô chức cá nhân, hộ gia địnhthu nhập thấp vả doanh nghiệp siêu nho thì Tổ chức tài chính vi mô chỉ được
thực hiện một số hoạt đông huy đông von bao gôm: chỉ nhận tiên gửi đưới
hình thức tiết kiêm bắt buộc theo quy đính của tô chức tải chính vi mô; Hoặctiên gửi của tổ chức và cá nhân là khách hang tải chính vi mô (chi được nhậntiên gửi bằng đông Việt Nam) (Khoản 1 Điều 119 Luật TCTD) va được vayvon của các TCTD, tô chức tải chính, các cả nhân, tô chức khác trong vangoài nước theo quy định của Luật các TCTD 2010, Tổ chức tải chính vi mô
không được tiên hành hoạt đông phát hành giầy tờ có gia vả không được vayvon từ Ngân hang nha nước Cho đến nay tại Việt Nam đã có khá nhiều
những tô chức tai chính vi mô phát triển và hoạt đông có hiệu quả trong việcgiải quyết đói nghèo như Quỹ Tình Thương của Hội Liên hiệp phụ nữ ViệtNam ( TYM), Quỹ trợ von cho người nghèo tự tạo việc làm (CEF)
Mặc dù trên thực tế đã ton tại nhiều tô chức tai chính vi mô tuy nhiênhiện nay các quy định của pháp luật về hoạt động huy động vốn của Tô chứctải chính vi mô van còn nhiều hạn chế Cụ thể việc thiếu các quy định chặtchế cũng như các quy định nhằm phát triển các tô chức này khiến việc hoạtđộng của các tô chức nay giảm di hiệu quả ré rệt Điêu nay lam giảm đi yêu tôphục vụ zã hôi, tương trợ lẫn nhau mà pháp luật đã đê ra cho các tô chức này
2114 Giữ tin dung nhân dan
Với bản chất la TCTD do các cá nhân, hộ gia định, pháp nhân tự
nguyện thánh lập dưới hình thức hợp tác xã, để thực hiện một, một số hoạtđộng ngân hang và nhằm mục tiêu chủ yếu là tương tro, giúp đỡ lẫn nhautrong sản xuất kinh doanh Vi vậy cũng giống như TG chức tải chính vi mô,
Quỹ tín dụng nhân đân cũng không được thực hiện tat cA các hoạt động huyđộng vốn Quỹ tin dung nhân dân chỉ được thực hiện hoạt động nhận tiền gửi
Trang 33Và vay vốn của các tô chức tín dung, tổ chức tải chính, các cá nhân, tổ chức
khác trong và ngoài nước theo quy định của Luật các TCTD 2010 Quy tin
dụng nhân dan không được tiến hành hoạt động phát hành giây tờ có gia va
không được vay von từ Ngân hang nha nước
Hiện nay, quỹ tin dụng nhân dân được phát triển khá réng rãi Đến
tháng 10/2023, cả nước đã có 1.179 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở hoạt động
tại 57/63 tinh, thành phố với gân 1,8 triệu thành viên la các hô gia đình, ting
nguồn von hoạt đông lên dén hơn 38.524 tỷ dong (không ké Quỹ tín dungtrung ương) © Không những vậy hệ thong Quỹ tin dụng nhân dân đã góp phânđắc lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội xã, phường chuyển dịch cơ câu
kinh tế nông nghiệp, nông thôn, xóa doi, giảm nghèo, xây dung nông thôn
Tới.
Tuy nhiên, pháp luật vẫn chưa có các quy định điêu chỉnh hoạt độnghuy động vốn của Quỹ tín dụng nhân dân Xuất phat từ mục dich là tương trợlẫn nhau nên Quỹ tin dung nhân dân cũng ít thực hiện các hoạt đông huy độngvốn Tuy nhiên đây cũng là điểm yếu của pháp luật cần phải hoàn thiện hơnnữa nhằm tạo điều kiên cho các Quỹ tín dụng nhân dân có thể thực hiên đượcquyền huy đông von của mình
2.1.2 Quy định về các hình thức Iny động von
2.1.2.1 Quy dinh huy động von bằng nhân tiền gửi
Hiện nay, nhìn chung các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành quy
định về hoạt động huy động vôn bằng nhận tiên gửi của các TCTD lả tươngđối day đủ và chặt chế, cu thé hoá được các nội dung như Các loại tiên gửi
ma TCTD được phép huy đông, giới han quyên được nhân các loại tiên gửi
đối với từng loại hình TCTD; quy đính quyên va nghĩa vu của các bên trong
Link lttps:/Ávvww sbv gov višrebcenterjportalinánruV6nttctctd/ctdrvl2sftLoop=34672465413878466
40% 3F_afrLoop% 3D34672465413878466% 26centerV/ath% 3D 100% 2525% 2dkeftWidth% 3D0% 2525% 26m1
ght Width 3D 0% 2.525% 26showFooter% 3Dfalse % 26shovw He ader% 3Dfalse%26
adf.cưì-state% 3Dga6ig‡0nb 17
Trang 34quan hệ tiên gửi, quy định trách nhiệm của TCTD khi huy đông vốn bằngnhận tiên gửi, quy định về quản lý Nha nước đối với hoạt động huy động von
bằng nhận tiên gửi Không những vậy, pháp luật hiên hành đã thông nhật quychê pháp ly áp dụng đối với các loại tiền gửi tiết kiệm trong một văn bản thay
vì để quy chế đó nằm tản mát trên nhiều văn bản như trước đây Việc hợpnhất các quy chế pháp lý nảy là cân thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các
TCTD nghiên cứu, tham chiêu và áp dung trong thực tế Ngoài ra, pháp luật
cũng đã bỗ sung nhiêu quy định mới về điều kiên gửi tiên, hình thức gửi tiền,thủ tuc gửi tiên phủ hợp với điều kiện thực tiễn
Tuy nhiên, pháp luật về huy đông vốn van còn một so han ché sau đây:Thứ nhất quy định về các hinh thức nhận tiền gửi Pháp luật quy định
về các hình thức nhận tiền gửi còn nghèo nản Vì thé, trong thực tiến áp dụng,
để thu hút hoạt động huy đông vốn, các TCTD đã tự đông phát triển cácnghiệp vu nhận tiên gửi Hiện nay, Luật TCTD 2010 đã ghi nhận các hìnhthức nhận tiên gửi bao gôm: nhận tiên gửi không kỷ hạn, tiên gửi có ky hạn,tiên gửi tiết kiêm va Phát hành chứng chỉ tiên gửi, ky phiêu va tín phiêu Tuynhiên, trên thực tế ta thay rằng các hình thức tiên gửi không ky hạn như taikhoản NOW, tài khoản ATS rất thông dụng trên thé giới nhưng cũng chưađược điêu chỉnh trong pháp luật Việt Nam Thực té, loại tai khoản ATS đãđược NHTMCP Kỹ thương triển khai va thu hút được rat nhiêu người gửi tiên
vì tính linh động, cho phép người gửi tiên có thể gửi tiết kiệm bat cứ khi naocần va có đủ tiên Tuy nhiên, vi pháp luật chưa quy định điêu chỉnh về hìnhthức gửi tiên nay nên sé có những rủi ro cho người gửi tiên Không nhữngvay, để tích cực huy động vốn, các TCTD đã phát triển các nghiệp vụ nhântiên gửi bang cách tích hợp thêm nhiều dich vụ đi kèm Cu thé: trước đây,
hinh thức nhận tiên gửi không kỷ hạn chi áp dung đổi với khách hang mỡ tai
khoản tiên gửi thanh toán ở ngân hang Khách hang chi được thực hiện lệnhchi trả khi tải khoản có số dư Tuy nhiên, hiện nay nhằm lam phong phú hơn
Trang 35chấp thuân cho khách hàng chỉ vượt số tiên có trên tải khoản của khách hàng.Ngân hang sẽ cấp cho khách hang một han mức sử dụng tiên trên tải khoản,
với han mức thâu chi nảy, khách hang có thể dùng tiên trong hạn mức khi tải
khoản khách hàng không có sô dư Hoạt động nay của TCTD khiến cho kháchhang dé nhâm lẫn với hoạt động cấp thé tin dung Hoặc hiện nay, rất nhiêuNgân hàng thực hiện triển khai hình thức nhận tiên gửi tiết kiệm hỗn hợp như:
Ngân hàng Techcombank, Ezimbank Theo do, đây là sản phẩm có sự kết
hợp giữa tiết kiệm không ky hạn và tiết kiệm có ky han, đáp ứng nhu cau gửi
và rút đột xuất của khách hàng Tuy nhiên, các hình thức này chưa được phápluật ghi nhận và điều chỉnh vụ thể nên sẽ mang lại các rủi ro cho khách hàng,
là những người gửi tiên tai ngân hàng
Thứ hai, quy định về lãi suất hay đông von bằng nhân tiền gửi Về mặtnguyên tắc, TCTD có quyền quy định mức lãi suất nhận tiên gửi phù hợp với
lãi suat thị trường, dam bảo hiệu quả kinh doanh và an toan hoạt động của tôchức nhận tiên gửi (Điêu 91 Luật TCTD) Tuy nhiên, trong trường hợp hoạtđộng ngân hang có diễn biến bat thường, dé bao dam an toàn của hệ thông
TCTD, Ngân hang Nha nước có quyền quy định cơ chế xac định lãi suất trong
hoạt động kinh doanh của TCTD (Điều 91 Luật TCTD) Vì vậy, lãi suất nhântiền gửi của TCTD không ồn định Tuy nhiên, hiện nay, NHNN cũng đã rattích cực trong việc kiểm soát lãi suất huy động của các TCTD Việc áp tranlãi suất huy đông cũng có tác dung tích cực trong việc ngăn chan cuộc chạyđưa lãi suất của các ngân hang va giảm lãi suat cho vay trên thi trường
2.1.2.2 Quy anh huy đông vn thông qua phát hành GTCG
Hiện nay, quy dinh về phát hành GTCG được quy định tại Thông tư Số:01/2021/TT-NHNN ngày 31 tháng 3 năm 2021 của Thông đốc NHNN đã cónhiều thay đôi tích cực nhằm đáp ứng nhu câu thực té và phủ hợp với các quyđịnh về phát hành trái phiêu trong pháp luật doanh nghiệp và pháp luật chứngkhoán Cu thể
Trang 36So với quy định tại văn bản pháp luật trước đây đã hết hiệu trước đây
thi pháp luật thực định đã có sự bỗ sung về đôi tượng được mua GTCG của
các TCTD: ' ôi tượng mua giây tờ có gia là các tô chức (bao gdm cả tỗ chứctin dung, chi nhánh ngân hàng nước ngoài), ca nhân Việt Nam và tô chức, cảnhân nước ñgoài” lý Quy định nay là can thiết trong điều kiện hôi nhập kinh tếquốc tế sâu rộng như hiện nay và tạo điêu kiện dé các TCTD thu hút được
nguôn vốn dau tư từ nước ngoài Hiện nay, các văn bản mới đã từng bướcthiết lập su đông bộ giữa các quy định vẻ phát hanh giầy tờ có giá của TCTDvới các quy định của Luật chứng khoán năm 2019 về phát hành chứng khoán
ra công chúng Đặc biệt đã quy định thêm một sé van dé mới ma các văn bản
bị thay thé chưa quy định hoặc quy đính chưa rổ, vi du như: quyên phát hànhtrái phiêu chuyển đổi và chứng quyền của TCTD cô phân; việc áp dụng cơchế phát hành thông qua phương thức đâu thâu, thông qua tổ chức lam đại lyhoặc tổ chức trung gian bảo lãnh phát hành chứng khoản Mặc dù có nhiêu
thay đổi tích cực, phủ hợp với thực tién, tuy nhién trong mỗi quan hệ tương
quan với các văn bản pháp luật liên quan, pháp luật về huy động von thông
qua GTCG van bộc 16 nhiêu hạn ché, cụ thé như sau:
Bản chất pháp lý của quan hệ phát hảnh GTCG của TCTD Trênnguyên tắc, việc phát hành các giấy tờ có giá của tô chức tin dung lả những
thoả thuận vay nợ giữa tô chức tín dụng với khách hàng Thực chất các giây
tờ có gia được phát hành theo Quy chế này đều la những phiêu nơ do các tôchức tín dụng phát hành để cam kết hoản trả một số tiền nhất định ghi trêngiây to có giá đó cho người sở hữu vào một ngày nhất định trong tương lai
Điều nay có nghĩa rang khi phát hành giầy tờ có giá cho người đầu tư la các
tổ chức, cá nhân, tổ chức tín dụng không phải 1a “người bán” giấy tờ có giá
ma chi la người tiếp nhận von đâu tư (người vay), còn khách hàng là tô chức,
cá nhân cũng không phải là “người mua” giây tờ có giá theo đúng nghĩa của
` Nguyễn Văn Tuyên, “Bao vể giao dich phát hành giật tờ có giá cia tổ chức tin chong”, Tap chi Ngân hàng,
Trang 37từ nảy mà chỉ là người dau tư gián tiếp vào tO chức tin dung bằng cách chovay đối với chủ thé này để được nhận một khoản lãi cho vay theo thoả
thuận Tuy nhiên, các quy định hiện hành trong Thông tư số
01/2021/TT-NHNN ngày 31 tháng 3 năm 2021 lại thể hiện quan điểm coi giao dich pháthanh giấy tờ có giá của tô chức tin dụng như là một giao dịch “mua bán” giây
tờ có giả, chứ không khẳng định và thừa nhận bản chất là giao dịch cho vay
của quan hệ phát hành giây tờ có giá của TCTD Ví dụ như Điều 4 Thông tư
số 01/2021/TT-NHNN đã quy định:
“Điều 4 Đối tượng mua giấp tờ có giá
1 Đối tượng mua giấy tờ cô giá là các tỗ chức (bao gồm cả tô chức tin dungchi nhảnh ngân hàng nước ngoài) cả nhân Việt Nam và tô chức, cá nhânnước ngoài, trừ trường hop quy định tại khodn 2, khoản 3, khoản 4 Điều nay
2 Đối tương nma giấy tờ có giá do công ty tài chính, công ty cho thuê tàichỉnh phát hành là tô chức Viet Nam và tô cinte nước ngoài
3 Đối tương mua trái phiếu phải phù hop với Luật Chứng khoán, các vănbản hướng dẫn Luật Chứng khoán và các quy đinh của pháp luật có liên
quan”
Như vậy, với quan điểm coi giao dich phát hành GTCG của TCTD như
1a một giao dich “mua ban” GTCG đã khiến cho các bên giao dịch khôngnhận thức được quyên và nghĩa vụ của mình trong quan hệ nảy
Không những vay, trong Thông tư sô 01/2021/TT-NHNN, nhà làm luậtvẫn chủ trương tách bạch giữa hoạt động phát hành giây tờ có giá của tô chứctín dung với hoạt động phát hành giấy từ có giá của các tô chức khác khôngphải la tô chức tin dụng Điều nay thể hiện ở chỗ, hiện tại việc phát hành cácgiấy tờ có giá của các chủ thé không phải 1a tô chức tin dung đang được thựchiện theo quy định của Luật chứng khoán năm 2019, còn việc phát hành giây
từ co giá trong nước của tô chức tin dung để huy động vốn (trong đó chủ yêu
là các trái phiếu ngân hang) thi van được thực hiện theo quy định riêng tai
Trang 38Quy chế ban hành kèm theo Quyết định nay Theo Tiến sỹ Nguyễn Văn
Tuyển — Trường Đại học Luật Hà Nội thì quy định như vậy 1a chưa hợp lý,bởi lẽ trai phiêu ngân hang thực chat cũng là một loại chứng khoán dai han
nên về nguyên tắc cần phải được phát hanh và lưu thông trên thị trường chứngkhoán, giông như cô phiêu va trải phiéu công ty hay trái phiêu chính phủ Honnữa, việc phát hành Hồi phiéu nhận nợ của các tỗ chức tín dụng cho kháchhang (người cho vay), với ý nghia là một loại giây tờ có giá ngắn han đề huy
động von, đồng thời tạo thêm “hang hoá” cho thị trường tiên tê, cũng chưa
được dé cập đến trong Quy chế nay, di chỉ là một quy định mang tinh dẫn
chiếu đến Luật các công cu chuyển nhượng Tác giả hoản toản đồng ý với
quan điểm nay Việc thông nhất giữa hoạt động phát hành giấy từ có giá của
tô chức tin dụng với hoạt đông phát hành giấy tờ có giá của các tô chức kháckhông phải lả tổ chức tin dụng là cân thiết
2.1.2.3 Quy dinh về vay vốn giữa các TCTD
Hiện nay, hoạt đông vay von giữa các TCTD trong nước được thựchiện theo Thông tư số 21/2012/TT-NHNN ngày 18 tháng 6 năm 2012 vàThông tư 01/2013/TT-NHNN sửa đổi bỏ sung thông tư 21/2012/TT-NHNN.Các thông tư nay đã thông nhất và sửa đổi những điểm bat hợp lý của nhiêuvăn bản trước đó Theo đó, thủ tục vay vốn giữa các TCTD đã linh hoạt hơn
va quyén tự do thöa thuận của các bên được tôn trọng, đặc biệt la thỏa thuận.
về lãi suat Sự thay đôi nay đã phan anh đúng quan hé cung — câu vén trên thitrường tín dụng liên ngân hang Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm trên, pháp luậtcòn nhiều điểm chưa hợp ly, chưa bao quát hết các van dé phát sinh trongquan hệ vay von giữa các TCTD
Vi dụ như việc Thông tư 21/2012/TT-NHNN ra đời đã han chế mặt tiêucực trong hoạt động giao dịch Liên ngân hang, giúp kiểm soát chặt chế cáckhoản đi vay, cho vay giữa các TCTD Chính vì thé lãi suất và doanh số giao
* Th§ Đảo Anh Tuyết (2013), “Pheip luật về Ing» động vốn của tổ chức tín hong ở Việt Naụ — Thực trạng và