Theo khoản 10 điều 3 Luật Dau tư theo phương thức đối tác công tư năm 2020 Luật PPP 2020: “Dau tr theo phương thức đối tác công tư Public PrivatePartnership - sau day gọi là dia tư theo
Trang 1BO TƯPHÁP BO GIÁO DỤC VÀ DAO TẠO
THÁI THỊ CẢM CHI
452447
THUC TRẠNG PHÁP LUAT VE ĐẦU TU
THEO PHUONG THUC DOI TAC CONG TU
TAI VIET NAM VA KIEN NGHI
HOAN THIEN
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Hà Nội - 2024
Trang 2BO TU PHAP BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NỘI
THÁI THỊ CÁM CHI
4452447
Chuyên ngành: Luật Kinh té
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
ThS PHAM THỊ HUYÉN
Hà Nội - 2024
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, ããm bdo độ tin cay./
Xác nhận của giảng viên hướng dẫn Tác giả khóa luận tôt nghiệp
ThS Phạm Thị Huyền Thái Thị Cam Chi
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIET TATTừviết tắt Viết đầy đủ Nghĩa tiếng việt của từ viết tắt
PPP Public Private Dau tu theo hình thức đối tác công tư
PartnershipsBOT Build — Operate — Xây dung — Kinh doanh — Chuyển gino
TransferBTO Build — Transfer — Xây dựng — Chuyển giao — Kinh doanh
OperateBOO Build — Owner — Xây dựng — Sở hữu — Kinh doanh
OperateBIL Build — Transfer — Xây dung — Chuyên giao — Thuê dich vu
LeaseBLT Build — Lease — Xây dung — Thuê dich vu — Chuyển giao
Transfer
BT Build — Transfer Xây dựng — Chuyển giao
O&M Operate - Manage Kinh doanh — Quản lý
ADB Asian Develop ment Ngân hang phát trien chau A
BankPFI Private Finance Sáng kiến tài chính tư nhân
Initiative
Trang 5MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa i Loi cam doan ii
Danh mục lá liệu hoặc các chit việt tắt đi
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
3.2 Pham wi nghiên cứu
4 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
1.1.1 Khái niém đầu tư theo phương thức PPP 0S seceece
1.1.2 Đặc điểm của đầu tư theo phương thức PPP
1.1.3 Vai trò của đầu tư theo phương thức PPP sec
1.1.4 Các hình thức đầu tư theo phương thức PPP 17
1.2 Pháp luật về đầu tư theo phương thức doi tác cong tư
1.2.1 Khái niém va đặc điểm pháp luật về dau tư theo phương thức PPP 20
iv
Trang 61.2.2 Quá trình hình thành va phát triển pháp luật về đầu tư theo phương thức
đổi tác công tư ở ViệtNam cố” 1.2.3 Nội dung pháp luật về đầu tư theo phương thức PPP 5
TIỂU KET CHƯƠNG 1 29
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHAP LUAT VÀ kTHỰC TIỀN: THỰC HIEN
VE DAU TU THEO PHƯƠNG THUC DOI TÁC CONG TƯ 3Ù2.1 Thực trạng pháp luật trong hoạt động đầu tư thee phương thức đối tác
ĂĂĂĂ
2.1.3 Thực trạng hop đông dau tư theo phương thức PPP 402.2 Thục tiễn thực hiện pháp luật trong hoạt động đầu tư theo phương thứcđổi tác cô Bế tllasccoenncond2 nai ggahh H nh ng hố nHhgHgHH2381001511gH go cgiHgHlhgi8gRägcghhagacmi2l 422.2.1, Những kết quả dat được trong hoạt động đầu tư theo phương thức PPP 422.2.2 Những bất cập, hạn chê trong hoạt động dau tư theo phương thức PPP 44
TIỂU KÉT CHƯƠNG 2 TT 2010xy8 tú Eanes
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MOT ri tiến NGHỊ HOÀN THIỆN
PHÁP LUAT VE DAU TU THEO PHƯƠNG THỨC DOI TÁC CÔNG TƯ 543.1 Phương hướng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chủ thể trong hoạtđộng đầu tư theo phương thức PPP
3.1.1 Đối với chủ thé là nhà đầu tư và doanh nghiép dy án
3.1.2 Đối với chủ thể là Nha nước 222252 Scccccccccec ý 3.2 Phương hướng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về trình tự, thủ tục đầu tư theo phương thức PPP 583.3 Phương hướng va kiến nghị hoàn thiệ s9TIBUKET CHƯƠNG 9) 6isecnsdd608ả6s0y4040túgasas340/2xsuasssoulBT
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Ngày nay, trên thé giới nó: chung và Viét Nam nói riêng, nhu cau về việc thayđổi và nâng cao chat lương cơ sở hạ tang dịch vụ công ngày cảng lớn và trở nên
quan trọng đối với sự phát triển kinh tê, xã hội quốc gia Dé tối đa hóa hiệu qua các
du án công đảm bảo chất lương công trình và tiệt kiêm tối đa ngân sách cho Nhanước, một trong những biện pháp được áp dung đó là thiết lập moi quan hệ giữaNhà nước và tư nhân, hay còn gọi là đầu tư theo phương thức đối tác công tư
(Public Private Partnerships - sau đây việt tắt là PPP)
Theo số liệu thống kê của Chính phủ tại Bản cáo số 25/BC-CP ngày
30/01/2019 về tổng kết tình hình thực hiện dự án PPP, tổng số dự án PPP là 336 dự
án đã ký kết hop dong (trong đó 140 dự án áp dung loại hợp đông BOT, 188 dự én
áp dụng loại hợp đông BT và 8 du án áp dụng các loại hợp đông khác) Cũng theobảo cáo này, thông qua mô hình PPP, nguôn vốn dau tư tư nhân đã được huy động
để giải quyết nhu câu cap bách về dau tư hạ tầng với tổng vốn đầu tư khoảng
1.609.335 ty đẳng trong đó dự án giao thông chiêm 672.345 tỷ đồng! Theo mục
tiêu dat ra, đến năm 2030, nước ta có 5.000km đường cao tóc, lĩnh vực hạ tang giaothông đường bô trong nước có dư dia phát triển rất lớn, mở ra nhiéu cơ hội cho hoạtđông dau tư các dự án công trình giao thông theo phương thức đối tác công tư
ŒPP} Đến nay, các du án BOT giao thông dang trong quá trình thực hiện hợp
đông tên tai một số bat cập như công tác công bó du án chủ yêu áp dung chỉ dinhthâu, bất cập trong công tác giám sát, mức phí, vị trí đặt tram thu phí, thời gian thuphí; thiêu cơ chế giám sát, thiêu quy định về trình tự, hình thức tham van của chính
quyền đa phương với các đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiệp của du án 3 Bên
cạnh đó, đáng nói rằng, các thé lực thu dich cũng nhân cơ hội, lợi dung những tôn
tạ, bất cập của dự án dé kích động, gây rôi mat an minh, trật tự, xuyên tac chủtrương đường lôi của Đảng
` Tháo gỡ vướng mẮc, thức đẩy đầu tr PPP, ngnin: ‘http:/ipe savtin-hx
thoi-su-chinh-tritthno-go-rm ac-thax-day-daw-try TS Rey
các đưển angnan: hits: hokwndian iv/sot -E0-Truonag:cho-
-cạc-đu-An-DDD-ĐIAO-HE ma) try cipnery 235030031
VOL triệt tiêu quyen hin chon của dân nguin’ ‘hitys Jno
vica-hoicbúeu:d-ea-bợt-Zàxg 063L stiou-quyen-hu-chan-cus-din-750754 vou truy cập ngày 25022024.
1
Trang 8Hiện nay, Luật đầu tư theo hình thức đối tác công tư năm 2020 (có liệu lực từ
1/1/2021), cùng với nhiều Luật khác như Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Đâu ty,
Luật Dau tư công Luật Bảo vệ môi trường, Luật Doanh nghiệp, Luật Dat đai, LuậtXây dung Luật Quản ly nợ công đang là hành lang pháp ly dé điều chỉnh hoạt độngđầu tư theo phương thức đối tác công tư Luật PPP có luệu lực đến nay đã được hơn 3nếm và cũng đã đạt được một số két qua nhật định, đặc biệt đã khắc phuc được nhữngbất cập của giai doen trước Ví dụ như khi chưa có Luật, thu hút dau tư tư nhân quaBOT, BT khá dan trải, mat nhiều thời gian, nguén lực bị phân tán, biên tei LuậtPPP đã khắc phục được điều này, đang tập trung rất tốt vào những dự án giao thôngquy mô lớn Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, việc triển khai đầu tư theophương thức đố: tác công tư con gap một số khó khăn, vướng mac trên thực tê Ké từđầu năm 2021 cho dén hệt năm 2022, chỉ có 10 dự én mới được phê đuyệt và 14 dự
án đang được triển khai các bước chuẩn bị dau tư theo quy định của Luật PPP Vé số
lương, các du án mới được triển khai theo quy định của Luật PPP van còn hen chế
Về nh vực, đầu tư PPP mới chỉ tap trung trong lĩnh vực giao thông V ê nguồn lực,nguồn vồn ngân sách chưa thực su phát huy được vai tro dan dat Một sô chính sách
mới nlur cơ chế chia sé rủi ro được quy định tại Luật chưa dat được nhận thức và thực hiện thông nhật giữa nhà đầu tư, cơ quan nhà nước và các đối tượng liên quan" Bên canh đó, dé Luật PPP có thé tương thích với các văn bản pháp luật khác cùng điêu
chỉnh về các khía canh của hoạt động dau tư theo phuong thức PPP, con cân một thờigian dai Do đó, cần thiết có những nghiên cứu chuyên sâu về hoạt động dau tư theophương thúc PPP được quy đính tại Luật PPP và các văn bản pháp luật có liên quan,tìm ra những điểm phù hợp, tích cực của các văn bản pháp luật hiện hành nhằm nângcao hiệu quả điều chỉnh của các quy đính, đồng thời chỉ ra những quy định chưa hợp
lý, chưa tương thích dé đề xuất những giải pháp hoàn thiện các quy định điều chỉnhhoạt đông dau tư theo phương thức PPP
* Các yên PPP mới đều là các đy in trong diem, quy mô lim của quốc gia nga:
-lJ wivbai-vEe/cac-cht-an-ppp-moi-deu-Ie-cac-chr am diem.
Trang 9Do là những lý do cơ bản dé em chon đề tài: “Thực trạng pháp luật về đầu tư
theo phương thức PPP tại Liệt Nam và kiến nghị hoàn thiện ” cho khóa luận tốtnghiệp của mình
Trên cơ sở làm sáng tö một cách có hệ thông các van đề khái quát về đầu tư và
pháp luật về dau tư theo phương thức đối tác công tư, từ đó nghiên cứu, đánh giá
thực trang quy định pháp luật V iệt Nam về dau tư theo phương thức đối tác công tư
và đưa ra một sô giải pháp và phương hướng hoàn thiên pháp luật về dau tư theophương thức đôi tác công tư tại Việt Nam.
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Dau tư theo phương thức PPP không phải là một van đề quá mới mẻ đối vớicác nhà nghiên cứu của Việt Nam Hiện nay, các công trình nghiên cứu về đầu tưtheo phương thức PPP là bài tạp chí, đề tai nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án.Tuy nhiên, pham vi nghiên cứu về thời gian là các van bản pháp luật về dau tư từnếm 2015 đến năm 2019; hiện nay, hau hệt các văn bản này đều đã hệt hiệu lực Từ
2021 đến nay, cùng với sự đối mới trong pháp luật về đầu tư theo phương thức PPP,
có thé quan sát thay, nhiêu công trình đang chon dau tư theo phương thức PPP làm
dé tai để nghiên cứu chuyên sâu.
- Luận văn thạc i luật học của tác giả Nghiêm Ngoc Ánh (2023) về “Pháp luật vềhop đồng dur án theo phương thức đối tác công tư và thực tiễn thực hiện tại Liệt Nam”Luận văn đã nghién cứu một cách khéi quát ly luận về phương thức đầu tư theo hopđông du én PPP trên pham vi thé giới và Việt Nam, chỉ ra được những ưu điểm, henchế cần khắc phục trong quá trình áp đụng các quy định pháp luật của Luật PPP 2020,
dé ra một số mô hình, giải pháp thành công trên thé giới Từ đó, rút ra bài học cho Việt
Nam trong việc xây dung các quy đính phép luật, đặc biệt là các quy định về hợp đồngméau của các du én PPP
- Dé tai nghiên cửu khoa hoc cập trường của clrủ nluệm đề tài là tác giả TS Nguyễn
Thị Yên (2022) và: “Thue trạng pháp luật về đầu tư theo phương thức đối tác công tư
tat Tiết Nam và liên nghỉ hoàn thiện” Đề tai đã nghiên cứu, phân tích cơ sơ lý luận vềđầu tư theo phương thức đối tác công tư, từ đó đánh giá đánh giá các quy đính phápluật hiện hành về dau tư theo phương thức đối tác công tư tại Việt Nam Bên cạnh đó,
dé tài cũng nghiên cứu, phân tích các quy định pháp luật của mét số quốc gia trên thé
3
Trang 10gi như Anh, Úc, Hàn Quốc, Chile về đầu tư theo phương thức đối tác công tư Kétquả nghiên cứu của dé tài không chỉ là nguén học liệu quan trong được cập nhật sửdung trong công tác giảng dạy, nghiên cứu mà còn góp phân không nhỏ trong việc xâydung cơ chê thuận lợi, phù hợp hơn trong việc ép dung pháp luật về đầu tư theo
phương thức PPP tại Viét Nam.
- Luận én tiễn i luật hoc của tác giả Doan Thi Hai Yến (2020) về “Pháp luật vềđâu te theo hình thức đối tác công tư ở Viét Nam” Luân án đã làm 16 những van đà lýluận về đầu tư và pháp luật về đầu tư theo hình thức đối tác công tư Luân án cũng đãtim hiểu về kinh nghiệm của một số nước trong việc xây dung pháp luật, chính sách, déđiều chỉnh quan hệ pháp luật về đầu tư theo hình thức PPP và rút ra bài học cho ViệtNam trong việc xây dụng và thực hiện pháp luật về du án đầu tư theo phương thức này:
- Một số công trình đã phân tích và trình bay cơ sở lý luân của hình thức dau tư
theo phương thức PPP Tiêu biểu có thể kế đến, bài tạp chí của tác giả Lê Hương
Giang "Một số vấn dé pháp lý về hợp đồng đối tác công he”, Tạp chí Nhà nước vàPháp luật, Số 5/2016; Luân văn thạc sĩ luật học của Lưu Bảo Phượng “Hop đồng đầu:
tự theo hình thức déi tác công tư theo pháp luật Diệt Nam — Thực trang trong đầu tư
xây dung hạ tầng giao thông đường bộ qua hình thức đầu hr BOT", Hà Nội, 2019.
- Một số công trình đã tim hiểu pháp luật về đầu tư theo bình thức PPP của mét
số quốc gia trên thé giới như Hàn Quốc, Uc, Hoa Kỷ Đây là nguôn tài liệu hữu ich
cho việc học hỏi kinh nghiệm để xây đựng và hoàn thiện pháp luật về dau tư theo
hình thức đối tác công tư nhu bai tạp chí của tác giả Trinh Xuân Thang “Kinh
nghiệm của mét số nước trong triển khai các dir dn cung ứng dich vu công theo hìnhthức đối tác công tư và gơi ý cho Viét Nam", Tạp chi Lý luận chính trị, Học viên.Chính trị quốc gia Hồ Chi Minh, Số 10/2020
- Một số công trình đã tập trung đánh giá tình hình thực thi pháp luật về hoạtđộng đầu tu theo hình thức đôi tác công tư trong môt số lĩnh vực cu thé, từ đó đưa ra
những quan điểm, phương hướng hoàn thiên pháp luật và các kiến nghị hoàn thiên
pháp luật về dau tư theo hình thức đố: tác công tư như: Luân văn thạc # của Lương
Thị Linh Chỉ: “Hop đồng dau he theo hình thức đối tác công tư và thực tiễn trong
lĩnh vực xây dung công trình kết câu hạ tang giao thông van tai ở Viét Nam", Hà Nội,2016; Luan văn thạc & của Lưu Bảo Phuong “Hop đồng dau tư theo hinh thức đối
Trang 11tác công hư theo pháp luật Liệt Nam — Thực trang trong đâu tư xân dựng ha tanggiao thông đường bộ qua hình thức đâu tr BOT", Hà Nội, 2019; Bai tap chi của tác
giả Tran Thị Thu Phuong "Bat cấp của pháp luật Viét Nam về giải quyết tranh chấp
đâu tư theo hình thức đối tác công he", Tap chi Dân chủ và Pháp luật, số 7/2018
Bên cạnh đó, khi nhìn nhận về tinh bình nghiên cứu ở nước ngoài, có thé thay
rang dau tư theo phương thức PPP cũng là một khía canh pháp luật rất được quantâm, đảo sâu nghiên cứu Các công trình nước ngoài đã phân tích tương đối sâu sắc
vệ cơ sở lý luận cũng nl mới quan hệ của các chủ thé trong hình thức đầu tư theo
hình thức PPP Các công trình cũng đã nghiên cứu, đánh giá vai trò dau tư theo
phương thức PPP đối với nên kinh tế, mỗi quan hệ giữa Nhà nước va nha đầu tư dưới
góc độ kinh tế Có thể kể đến một s6 công trình tiêu biểu nlư sau:
- E.R Yescombe (Author), Public-Private Partnerships: Principles of Policyand Finence 1st Edition Kindle Edition (Sách Quan hệ đối tác công tư: Nguyên tắcchính sách và tài chính, ân bản đầu tiên)
- SAUSSIER, Stéphane, de Brux, Julie (Eds), The Economics of
Public-Private Partnerships (Sach: Góc đô kinh tê của quan hệ đối tác công tư)
- Jeffrey Delmon (Author) Public-Private Partnership Projects in Infrastructure: An Essential Guide for Policy Makers Paperback - January 31, 2011
(Bài việt: Các du án hop tác công tư trong cơ sở ha tang Hướng dan cân thiết cho
các nha hoạch đính chính sách)
- Nikforos Meletiadis, Public Private Partnerships and Constitutional Law: Accountability in the United Kingdom and the United States of America 1 st Edition(An phẩm xuất ban lần thứ nhật, Quan hệ đối tác công tư và sự giải trình trước LuậtHiến pháp tại Anh và Hoa Kỳ)
Với tình hình nghiên cứu như trên, có thé thay cho dén thời điểm hiện tại, chỉ cómột số ít các cổng trình nghiên cứu về dau tư theo hình thức đôi tác công tư trên cơ
sở quy đính pháp luật hiện hành, cụ thé là Luật đầu tư theo phương thức đối tác công
tư năm 2020, vì vậy tác giả mong muốn có thé kê thừa kết quả nghiên cứu ở một sốcông trình đã công bô ca trong và ngoài nước trên, làm nguôn tải liệu quý báu giúptác gid co thêm nhiêu thông tin quan trong phục vụ cho việc việc nghiên cứu đề tài:
Trang 12“Thực trạng pháp luật về dé tư theo phương thức PPP tại Liệt Nam và liên nghỉhoàn thiện.”
3 Đối tượng,phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Dé tải nghiên cứu tổng thé các quy định pháp luật về dau tư theo phương thứcPPP hiện hành, trên cơ sở đó, đề xuât các giải pháp hoàn thuận pháp luật và nâng
cao hiệu quả thi hành pháp luật về dau tư theo phương thức PPP
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Vé không gian: đề tài chủ yêu nghiên cứu pháp luật V iệt Nam về dau tư theophurong thức déi tác công tư và thực tiễn thi hành pháp luật V iệt Nam về dau tư theophương thức đối tác công tư, có tham khảo pháp luật một số quốc gia trên thé giớinhằm mục đích hoàn thiên Luật dau tư theo phương thức đối tác công tư cũng nhcác văn bản pháp luật có liên quan.
- Vé thời gian: đề tai chủ yêu nghiên cứu các quy định pháp luật tại Luật đầu tư
theo phương thức đổi tác công tư năm 2020 và các văn ban hung dan thi hành Bên
cạnh đó, đề tai tim hiểu khái quát các quy định tương ứng đã được ban hành trước
day đã nhận điện, bình luận những điểm hop lý va bat cập của pháp luật hiện hanh
về đầu tư theo phương thức đối tác công tư
- Vé nội cing: về lý luận, đề tai sẽ nghiên cửu các van đề pháp lý cơ bản của
hinh thức đầu tư theo PPP như về chủ thé đầu tư, thủ tục đầu tư, hợp đồng, Dé tai
không nghiên cứu sâu về cơ chế tải chính trong đầu tư theo phương thức đối tác
công tư Tuy nhiên, dưới góc đô thực tiến, đề tài chi tập trung đánh giả tinh hìnhthực luận pháp luật trong một số lĩnh vực phô biên như cơ sở hạ tang y té và loạihop đồng thông dung 1a BOT Đôi với các Tinh vực khác, việc sử dụng hình thứcđầu tư bằng PPP con rất hạn ché và gân như chưa xuất hiện nên các tác gid chưa théđánh giá khách quan về tĩnh hình thực hiện
4 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
4.1 Mục đích
Mục đích nghiên cứu của dé tài là hoan thiện pháp luật Việt Nam về đầu tưtheo phương thức PPP đồng thời đề xuất một so giải pháp hoàn thiện pháp luật vềđầu tư theo phương thức PPP, trên cơ sở: @) Nghiên cứu, khái quát cơ sở lý luận về
Trang 13đầu tư theo phương thức PPP, (ii) Đánh giá quy định pháp luật hiện hành về đầu tưtheo phương thức PPP, (ii?) Đưa ra một số kiên nghĩ hoàn thiện pháp luật về đầu tưtheo phương thức đối tác công tư.
4.2 Mục tiêu
- Kết quả nghiên cứu sé góp phân xây dung cơ chế thuận lợi, phù hợp hơn trongviệc áp dụng pháp luật về dau tư theo phương thức PPP, qua do thúc day hoạt độngđầu tư theo phương thức PPP tại Việt Nam trong thời gian tới
- Kết quả nghiên cứu 1a nguồn học liệu quan trong được cap nhật sử dụng trongcông tác giảng day, nghiên cửu tại các bậc đại học và sau đại học tại Trường Dai học Luật Hà Nội và các cơ sở
dao tạo luật trong toàn quốc
- Kết quả nghiên cứu là nguồn tải liệu tham khảo hữu ich cho các nhà đầu tưkhi thực luận hoạt đông đầu tư theo phương thức PPP
5 Phương pháp nghiên cứu
Khoa luận dua trên phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ ngiĩa
Mac-Lénin và những phương pháp nghiên cứu truyền thông khác của ngành khoa học xãhội, bao gồm:
- Phương pháp phân tích: Được sử dung ở tat cả các chương nhằm phân tích đểlâm rõ vẫn dé nhằm dat được mục đích nghiên cứu
- Phương pháp tang hợp: Được sử dung ở tất cả các chương nhằm rút ra những
bình luận, đánh giá về vân đề sau khi đã phân tích và lam 16 vân đã, từ đó đi dén kết
luận của từng chương và kết luận chung của khóa luận
- Phương pháp thống kê, nghiên cứu thực tiến Được sử đụng ở tất cả cácchương nhằm lây thông tin, số liệu từ những khảo sát, nghiên cứu được thực biện
trong thực tiến, từ đó có góc nhìn chân thật và khách quan đối với van dé dat ra, tao
điều kiện thuận lợi cho quá trình dé xuất những phương án mới dé giải quyết van đề
- Ngoài ra còn sử dung một sô phương pháp khác như quy nap, diễn gai:
Được van dung dé triển khai có hiệu qua các van đề liên quan đến các quy định vềđầu tư theo phương thức đối tác công tư, đắc biệt là các kiên nghi hoàn thiện trên cơ
sở dua ra những kiên nghị mang tính khái quát, xúc tích người viết dung phương
pháp dién dich dé làm rõ nội dung của kiến nghị đó
7
Trang 146 Ý nghĩa khoa học và thực tien
Kết quả đạt được của dé tai nghiên cứu gop phân lam sáng té phương diện lýluận trong khoa hoc pháp lý về đầu tư theo hình thức PPP Đông thời, từ việcnghiên cứu các quy định pháp luật, tim hiểu và đánh giá thực trang thi hành phápluật trong lĩnh vực này dé tìm ra những khó khăn, vướng mắc trong việc áp dụngcác quy định đó trong thực tê Trên cơ sở do, sẽ đưa ra những đề xuat dé nâng cao
hiéu quả thực thi pháp luật trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tí Bên canh đó,
một s6 sô van đề pháp lý của dau tư theo hinh thức PPP ít được nghiên cửu như cơchế phân chia rủi ro của Nhà nước, cơ chế uu dai và hỗ trợ đầu tư sẽ được làm 16hơn trong nội dung của công trình.
7 Kết cầu của khoá luận
Khóa luận tốt nghiệp với tên đề tai: “Thực trang pháp luật về đầu tư theophương thức PPP tai Viét Nam và kiến nghỉ hoàn thiện.” có kết câu gom phan Méđầu, các chương nội dung chính, Két luân, Danh mục tài liệu tham khảo va Phụ lục.Nội dung chinh của khóa luận bao gém ba chương:
- Chương 1: Khái quát về đầu tư theo phương thức đối tác công tư và pháp luật
về đầu tư theo phương thức đối tác công tư
- Chương2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện về đầu tư theo phương
thức đối tác công tư
- Chương3: Phương hướng và một sô kién nghị hoàn thiện pháp luật về đầu tưtheo phương thức đối tác công tư
Trang 15NOI DUNG
CHƯƠNG 1KHÁI QUAT VE DAU TU THEO PHU ONG THUC DOI TÁC CÔNG TƯ VAPHAP LUAT VE DAU TU THEO PHƯƠNG THỨC DOI TÁC CÔNG TU’1.1 Khái quát về đầu tư theo phương thức đối tác công tư
1.1.1 Khái niệm đầu tư theo phương thức PPP
Ngày nay, ở bat kỳ quốc gia nao trên thé giới, dé tên tại và phát triển đều cân
phai thực hiện các hoạt động đầu tu Ban chất của đầu tư có thé được biểu “la qua
trình sử dung phôi hop các nguồn lực trong một khoảng thời gian xác đính nhằm đạt
được kết quả hoặc một tập hợp các mục tiêu xác đính trong điều kiên kinh tệ - xã hội
nhật dinh”®
VỀ lý thuyết, đầu tư có thé được phân loại theo nhiêu tiêu chí khác nhau Nêudua vào tiêu chí chủ thé đầu tư, hoạt động dau tư có thé phân loai thành đầu tưcông dau tư tư và dau tư theo hình thức đôi tác công tư
Dau tư công là hoạt đông dau tư của Nha nước vào các chương trình, dự án và
đổi tượng đầu tư công khác theo quy định của pháp luật về đầu tư công” Đầu tư
công được thực hiện bằng nguén vên ngân sách nha nước và nhiing nguôn von hop
én tao kết cau hạ tang về kinh tê - xã hội để
pháp khác với mục tiêu chủ yêu là
lam nên tảng cho việc xây dung, phát triển nên kinh tế và ôn dinh xã hội Ngoài ra,
các dự án đầu tư công cũng có thể sử dung một phần nguén vốn tin dụng dau tư
phat triển của Nhà nước và vén của các tô chức công nhưng đều có mục dich chung
là nhằm kiên thiệt kết cầu ha tầng của nên kinh té - xã hội Dau tư tư là hoạt độngđầu tư được thực hiên bởi chủ thé đầu tư là các nhà đầu tư thuộc khu vực tư nhân(t6 chức, cá nhân trong nước và nước ngoài) bằng nguôn von tích lũy của các chủthé nay nhằm tim kiếm lợi nhuận Hoạt đồng dau tư của khu vực tư nhân trong nênkinh tế chủ yêu được thực hiện dưới dạng là hoat động dau tư kinh doanh dé thu lợinhuén cho nhà đầu tư So với đầu tư công, thì dau tư tư nhân có số lượng và quy môlớn hon rat nhiêu trong nên linh tế, do đó đầu tư tư nhân giữ vai trò hột sức quantrong trong nên kinh tê Huy động su tham gia của nhà đầu tư tư nhân và các hoạt
* Giáo tinh Kht diung, Trường Đạihọc Kinhté Quốc dân, trang 5.
° Khoản 15 Điều $ Luật đâutycöngrửm 2019
9
Trang 16đông đầu tư, sản xuất và kinh doanh của nên kinh tê luôn là mục tiêu và nhiệm vụcủa Nhà nước Cho dù đầu tư công hỗ trợ thiết lập nên các hạ tang thiết yêu của nênkinh tê, nhưng đầu tư tư nhân mới là cơ sở tao nên sự thinh vương của bat kỳ quốcgia nào.
Khác với các hình thức đầu tư công hay dau tư ty, đầu tư theo hình thức đôi
tác công tư là hình thức dau tư có tinh chất hỗn hop giữa công và tu, trong đó có sự
tham gia của hai bên đôi tác công và tư, cùng với những khác biệt về mục tiêu đầu
tu, phương pháp đầu tư và nguyên tắc đầu tư của méi bên đối tác công tư Tuynhiên, cũng chính nhờ sự khác biệt đó ma giữa các bên đối tác công, tư mả mỗi bênđều tim thây cho minh các lợi ích cân theo đuổi khi tham gia vào quan hệ hop tácđặc biệt nay Trong những nếm gan đây, các nghiên cứu về mô hình đối tác công tưtrong dau tư kết câu hạ tang va các dich vụ công đã bat đầu được triển khai và cónhiêu thành tựu đáng ghi nhận Một trong nhũng thành tựu đó chính là việc nghiêncứu, làm rõ khái niệm về đầu tư theo hình thức PPP
Theo Ngân hang phát triển Châu A (ADB), thuật ngữ “mdi quan hệ đối tác
Nhà nước - tư nhên miêu tả mét loạt các môi quan hệ có thé có giữa các tô chức nhà
nước và tô chức tư nhân liên quan én lĩnh vực kết câu hạ tông và các lính vực dich
vụ khác”.
Theo hướng dẫn của Bang British Columbia - Canada, phương thức PPP được
biểu là những thỏa thuận giữa Chính phủ và các tổ chức tư nlhên nhằm mục đíchcung cấp kết câu ha tang, tiên nghi cho công đông và các dich vụ công Đặc điểm
của thỏa thuận này là sự chia sẻ đầu tư rủi ro, trách nhiệm và lợi ích giữa các bên
tham gia Quan hệ đối tác công tư được trién khai áp dung theo nhiêu phương thứckhác nhau, nhưng có các nội dung chính liên quan dén tai chính, thiết kê, xây dựng,
van hành và bảo trì kết cầu hạ ting và dich vụ công"
Bộ Tai chính của Vương quốc Anh nhìn nhận môi quan hệ đối tác công tư làcác thỏa thuận doi tác rất đa dạng giữa Nhà nước và tư nhân Theo ngiữa réng,phương thức đối tác công tư bao gồm các mô hinh đối tác, 1am việc giữa Nhà nước
Quả nh đổi tắc nhà nước - trnhân, &mphim có Ngàn hàng phit trên châu A (ADB) phát hành năm, 2008,
Bich Cokmbia (1999), ‘Public Private Purtnershups: A guide for local goverment", Canadian Cataloguing in
Trang 17và tư nhân, trong đó các bên cùng đóng góp nguồn lực, chia sẽ rủi ro để cung cấp
các chính sách, dịch vụ và kết cầu hạ tang’ Hình thức đối tác công tư được áp dung
phổ biển ở Vương quốc Anh dưới tên gọi là Sáng kiên tai chính tư nhân (PFI), là
thỏa thuận mà khu vực nhà tước “mua” các dịch vụ từ khu vực tư nhân trong
khoảng thời gian dai hạn Điều nay bao gồm sự nhượng quyền thương mai cho nha
đầu tư tư nhân cung cấp dich vụ công công, bat dau từ việc dau tư tai sản, khai thác,van hành và cả duy tri, nâng cao chất lượng công trình:
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) lại cho rằng phương thức đối tác công tư
là các mới quan hệ có thé có giữa các tổ chức nhà nước và tô chức tư nhân có liên
quan trong lĩnh vực kết câu hạ tang và các linh vực dich vụ khác 9, Trơng quan hệ đổi tác công tư, khu vực tư nhân có thể tham gia vào bat kỳ hoặc tat cả các khâu.
như thiệt kế, cung cap tai chính, xây dung va điều hành của m6t dich vụ tiện ich
công cộng, kết câu ha tang Xét trên khía cạnh tổng thể, quan hệ đối tác công tư tôn
tại khi khu vực nhà nước (đại điên là cơ quan nhà nước) kết hợp với khu vực tư
nhan (cá nhân, nhà hảo tâm, tổ chức công dân, hộ gia đình, nhà cung cấp dich vụ)
trong việc thực hién một công việc cụ thé nao do
Theo khoản 10 điều 3 Luật Dau tư theo phương thức đối tác công tư năm 2020
(Luật PPP 2020): “Dau tr theo phương thức đối tác công tư (Public PrivatePartnership - sau day gọi là dia tư theo phương thức PPP) là phương thức đầu tưđược thực hiện trên cơ sở hợp tác có thời hạn giữa Nhà nước và nhà đầu tư hư nhânthông qua việc ký kết và thực hiện hop đồng dur án PPP nhằm thu init nhà đầu tư tưnhân tham gia dự án PPP.“
Như vậy, khái niệm dau tư theo phương thức đối tác công tư, mặc da ở maiquốc gia được đính ngiĩa méi cách khác nhau, nlưưng về bản chất déu khẳng địnhrang đây là phương thức hợp tác đắc biệt gữa Nhà nước va tư nhân trong quá trìnhxây dung và triển khai du án dau tư, nhằm cung cap kết câu hạ tang và các dich vụ
công cho xã hội Môi quan hệ giữa khu vực nhà trước và khu vực tư nhân được xây
dung dựa trên nhũng khả năng chuyên môn va lợi thé sẵn có của tùng đôi tác dé có
° HM Treasury (2012), Anew approach to public prizate parmerships, December version, p.18.
*° Asiam Development Bank (2012), Publix private partnerships
11
Trang 18thé đáp ứng được tốt nhất những mục tiêu chung của dự án thông qua sự phân phối
hop lý các nguôn lực, các rủi ro và lợi ích
1.1.2 Đặc điểm của dan tr theo phương thitc PPP
Thu nhất, về bản chất của quem hệ đâu he theo phương thức PPP là đầu tư cótinh chất "hỗn hop" giữa công và tư
Không hoản toàn giéng nh đầu tư công hay đầu tư tư, dau tư theo phươngthức đổi tác công tư mang bản chất là quan hệ dau tư có tính “hỗn hợp” giữa công
và tu, trong đó mục tiêu cuối cùng của các dự án là cung cấp các sản phẩm thuộckết cầu ha tang và địch vụ công cho xã hội va công đồng Các dự án dau tư theophương thức PPP được triển khai thực hiện bằng nguồn vên hén hop được cung cấpbởi Nhà nước và tư nhân, trong đó các nhà đầu tư tư nhân không chỉ cung cap voncho du án mà con tu mình triển khai các dự án đầu tư và tổ chức vận hành dự án saukhi đã hoàn thành theo các cam kết đã có với đối tác công (Nhà nước),
Một trong những dâu hiệu mang tính bản chất của đầu tư theo phương thức
PPP 1a quan hệ đối tác này mỗi bên đều sở hữu những lợi thé riêng ma bên kia
không có được Chẳng han, lợi thé của Nha nước là chủ thé có vai trò hoạch địnhchiến lược, mục tiêu, lính vực đầu tư xác đính chất lượng và giá cả dich vụ cungcấp, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các mục tiêu thông qua các điều khoản được
xác lập trong hop đông Ngược lai, các nhà đầu tư tư nhân lại có lợi thé về nguôn
vốn, trình đô công nghệ và khả nắng chuyên môn về thiết kế, triển khai và vận hành
các dự án dau tư với tỉnh hiệu quả cao — vốn là điêu ma Nha nước đang thiêu va rat
cần được hỗ trợ Chinh sự khác biệt về lợi thé của mỗi bên đã thúc đây Nhà nước và
tư nhân liên két, hợp tác với nhau dé cùng nhau thực hiên các dur én dau tư chungnham thoả man các mục tiêu mà mỗi bên theo đuôi
Thất hai, về chỉ thể tham gia quan hệ đầu tư theo phương thức PPP là Nhànước và nhà dau tư hư nhân
Phương thức đầu tư này luôn có su tham gia của hai bên chủ thể, trong đó môt
bên là đố: tác công - Nhà nước (thông qua các cơ quan nha rước có thâm quyền, là
các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành:
phô trực thuộc Trung ương) và một bên là đối tác tư — nhà đầu tư tư nhân (tổ chức, cá
nhan trong nước và rước ngoai).
Trang 19VỀ lý thuyết, mặc du đều là đối tác trong quan hệ hop tác đầu tư nhưng tư
cách pháp lý của Nhà nước và tư cách pháp lý của nhà đầu tư tư nhân rõ ràng có sự
khác biệt Đối với chủ thể là Nhà nước với tư cách là đối tác “công”, chủ thé này có
một số quyên và ngiĩa vụ không giống như đối tác “tu”, ching hạn như quyềngiám sát việc tuân thủ các nghia vụ của nhà đầu tư theo hợp đồng dự án, quyềngiảm sát nhà đầu tư trong việc đảm bão chất lượng của công trình du án, nghia vụ
gop von đối ứng vào dự án bằng các tài sản công đã cam kết trong hợp đông du án,
ngiữa vụ chuẩn bị mat bằng dé nhà đầu tư triển khai dy án, nghia vụ bảo đảm cácđiệu kiện để cho nhà đầu tu có thé thu được lợi nhuận nÍnư đã cam kết trong quátrình vận hành các công trình của dy én Đối với chủ thé là nhà đầu tư tư nhân, với
tư cách là đối tác “tư”, chủ thé nay cũng có một số quyền và ng†ĩa vụ khác biệt so
với đôi tác “công”, chăng hen như: quyền được nhân các khoản thanh toán từ phíaNhà nước hoặc người sử dụng về hiệu suat trong việc cung cấp các dich vụ công vakết câu ha tang; quyền được khai thác các công trình của chr án dé thu hôi vốn theo
thỏa thuên trong hop đồng dự án; ngiữa vụ góp vốn dé thực hiện dự án; ngiữa vụ
triển khai dự án đúng tiền độ, chất lương công trình nhu đã cam kết trong hợp đồng
dự án
Tint ba, về đối tương đâu tư trong quan hệ đâu tư theo phương thức PPP làcông trình kết cắn ha tầng và dich vụ công
Đôi tượng dau tư trong quan hệ đầu tư theo phương thức đối tác công tư là
những công trình kết câu hạ tang và các dich vụ công, Theo pháp luật hiện hành,
Tính vực đầu tu theo phương thức PPP gôm: giao thông vận tải, lưới điện, nha may
điện (trừ nhà máy thủy điện và các trường hợp Nhà nước độc quyên theo quy định:
của Luật Điện lực); thủy lợi, cung cap trước sạch; thoát nude va xử lý nước thải, xử
ly chất thai; y tê, giáo dục - đào tao; ha tang công nghệ thông tin Đây là những lính
vực lẽ ra do Nhà nước chiu trách nhiệm dau tư, thực hiện bằng nguôn vốn của
minh; nhưng do nhiêu ly do khác nhau nhur sự thiêu hụt nguôn von ngân sách nhanước trong dau tư công, tính liệu quả không cao, kỹ năng quan lý yêu kém của các
chủ thể công trong quá trình xây dựng và tổ chức thực biện dự án đầu tư nên cân có
sự tham gia góp von và phôi hợp thực hiện việc đầu tư, quản lý việc xây dung côngtrình kết cầu he tang, địch vụ công của các đối tác tư nhân Tuy vào điều kiện kinh
13
Trang 20tê - xã hội, quy định pháp luật của các nước khác nhau mà nhà làm luật ở mỗi quốc
gia có thé có những quy định mở rộng hoặc thu hẹp đổi tương được đầu tư theo
hình thức PPP
That tr, về nguồn vốn đâu tư trong quan hệ đâu tư theo phương thức PPP xuấtphát từ cả vốn Nhà nước và nguồn vốn từ tư nhân
Trên nguyên tắc, nguôn von được sử dụng trong đầu tư theo phương thức PPP
bao gồm hai nguôn () vốn đầu tư của đối tác công là Nhà nước; (1) vốn đầu tư của
đối tác tư là các nhà đầu tư tư nhân Trong hai nguồn von đầu tư này, nguồn vên đầu
tu chủ yếu chính là từ các nhà đầu tư nhân, nguồn vốn nay được sử dụng dé xâydung, kinh doanh công trình két câu hạ tầng, hay nói cách khác, nhà đầu tư tư nhân
ứng trước vốn chủ sở hữu và vn vay đề thực hiện Trong khi đó, nguồn vốn của Nhà
nước chỉ mang tính hỗ tro và sẽ giải ngân khi các hạng mục công trình đá hoàn thành
Đây chính là điểm khác biệt giữa đầu tư theo phương thức PPP với dau tư công — là
hoạt đông đầu tư của riêng chủ thé là Nhà nước vào các công trình, dự án xây dung
kết cầu hạ tang kinh té - xã hội và các công trình, dự án phục vụ phát triển kinh tệ - xã
hội, theo đó Nhà nước có trách nhiệm phải chỉ trả toàn bộ cho hoat động dau tư của
minh béng nguồn vn từ ngân sách nha nước và các nguén vốn khác của các tổ chức
công.
That uăm, về mục đích của các bên trong quan hệ đầu tư theo phương thức
PPP không hoàn toàn giống nhau
Trong quan hệ đầu tư theo phương thức PPP, do có sự tham gia của hai bên
chủ thể là Nhà nước và nhà đầu tư tư nhân nên méi chủ thê này đều hướng tớinhững mục đích nhật đính Đôi với chủ thể là nhà dau tư tư nhan, mục đích tham.gia quan hệ đầu tư này là lợi nhuận Đối với chủ thé là Nhà nước, mục đích thamgia quan hệ đầu tư này là khai thác nguôn vén đầu tư của khu vực tư nhân, kinhnghiém chuyên mén và khả năng quản lý, điều hành của chủ thé này dé xây dungkết cầu ha tang và cung cập dich vụ công, từ đó giảm gánh năng chỉ tiêu cho ngânsách nhà nước và thúc đây tính hiệu quả cho các dur án dau tư công
1.1.3 Vai trò cña dan tư theo phương thite PPP
Thất nhất, đâu: tư theo phương thức PPP tao ra nhiều khoản đầu tư hơn cho
kết câu hạ tầng
Trang 21Trong điều kiện vén dau tư của Nhà nước còn hạn chế, dau tư theo phươngthức PPP là giải pháp hữu hiéu dé phát triển ha tang của nên kinh té - xã hội Đâu tư
theo mô hình này Nhà nước sé giảm được gánh năng phải tim kiếm, sắp xếp và
phân bô nguồn vốn dau tư từ ngân sách cho kết câu hạ tang Mặt khác, việc áp dung
mô hình đầu tư theo phương thức PPP cũng cho phép Nhà nước phân bé nguồn lực
tai chinh hạn hep của mình một cách hiệu quả hơn, bằng cách phân bỗ von dau tư
cho nhiều cu án ha tang khác nhau trong cùng một giai đoạn, phần còn thiêu sẽ huy.
đông vôn gop từ các nhà đầu tư tư nhân theo phương thức PPP
Như vậy, bản chat của van đề khi thực hiện đầu tư theo phương thức nay là
giúp Nhà nước huy đông vốn dau tư từ khu vực tư nhân dé bỗ sung vốn cho việc
triển khai các dự án xây dựng cơ sở ha tang Bang cách nay, Nha nước có thé tân
dung được nguén vén cũng như nhên lực và năng lực chuyên môn của nhà dau tư,trong do có các nhà đầu tư nước ngoài V ới việc tham gia vào cơ chế PPP, khu vực
tư nhân có được nhiều cơ hôi đầu tư mang tính dai han hon, ít rủi ro hơn với sự bảo
dam của Nhà nước Từ đó, tạo ra sự ôn định và tăng trưởng cho khu vực tư nhân,
thúc day sự phát triển của công nghiệp dia phương cũng như tao ra nhiéu công ăn
việc làm hơn cho người lao động.
Thất hai, đâu he theo phương thức PPP nâng cao hiệu quả trong viée xâydung và vận hành các công trình công cộng.
Tính hiệu quả trong việc xây đựng các công trình công, trong đó có công trìnhđường bộ đã được nang cao đáng kể với thời gian thực hiện được rút ngắn hơn sovới việc áp dung mô hình độc quyên Nhà nước trong đầu tư Ngoài ra, đầu tư theophương thức PPP còn gop phan giải quyết các vấn đề tiêu cực có thể xảy ra nh sửdung vốn không hiệu quả, thất thoát von, thâm hut vồn, chất lương công trình khôngđảm bão Cơ chế quan lý mới kết hợp hai nhân tố Nhà nước và tu nhân trong môhình PPP là nên tang dé nang cao chat lương công trình dự án vì có sự tham giagiảm sát của cả hai bên Thông qua PPP, các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia dangphát triển có điều kiên tiếp can, làm chủ các công nghệ quản lý, công nghệ thi côngtiện đại mà đối tác tư nhân nước ngoai mang đến khi thực hiện dur án đầu tư
Thư ba, đều: tư theo phương thức PPP phân bé và quản Ij: ria ro tốt và hiệu quả
hơn
15
Trang 22Đối với phương thức dau tư PPP, việc phân bổ các yêu tô mii ro cho các bên
đổi tác là cần thiệt nhằm đạt được liệu quả dau tư Sở di như vậy là bởi vì, các dự
an PPP rủi ro cao do sử dung nguồn vốn đầu tư lớn và chủ yêu là von vay dai hạn,thời gian thực hiện đự án trong nhiêu năm với nhiều bên tham gia Do đó, các yêu
tổ rủi ro cân chuyển giao đến bên có khả năng quân lý rủi ro với chi phí thâp nhật.
Dé phân bô rủi ro một cách hop ly giữa các bên trong quan hệ đối tác công, tư trướchết cân phải xác định được những rủi ro nào có thé phát sinh trong du án PPP Trên
cơ sở đó, các bên thỏa thuận về phương án phân bỏ, chia sẽ rủi ro trong dự án PPPtheo nguyên tắc công bằng, bình ding và các bên cùng có lợi
Thực tế cho thay, vấn đề phan bô va chia sẽ rủi ro trong các dự án PPP dườngnhư là nội dung bat buộc phải cam kết giữa các bên, bởi lễ bat kỳ mét dy án dau tư
nao cũng đều tiêm an những rủi 10, CÓ thể là rủi ro về tài chính, về tiên độ thực hién,
về lợi nhuận V ới nhiéu trường hợp, Nha nước sé là bên có trách nhiém giải quyếtnhững rủi ro liên quan tới công đồng, môi trường hoặc bao lãnh vay von do tiếngnoi của Nhà nước “co trọng lượng" Ngược lại, khu vực tư nhân ưu việt hơn trongviệc xử lý những rồi ro liên quan tới quan lý, sử dung đồng von Dự án dau tư theo
phương thức PPP tạo ra cách thức trong việc phân chia trách nhiệm va chia sé rủi ro
hop lý giữa các bên trong quá trình thực biên hoạt đông đầu tư Sự phân bé tráchnhiệm trên cơ sở hợp đồng là căn cứ dé các bên thực hiện theo đúng những gì minh
đã cam kết Vé cơ bản, sự phân chia trách nhiém, rủi ro sé theo nguyên tắc bên nao
có kha năng giải quyết tốt hon sẽ dim nhận thực hiện phân việc đó, đông thời được
hưởng các quyền lợi từ phân việc đó Nói cách khác, đó 1a su tinh toán kỹ lưỡng cácyêu tô tác động dén suốt vòng đời của dự án, sự phân bồ rủi ro giữa các bên mộtcách tôi ưu nhằm dat được hiệu quả cao nhật
That te, đâu: he theo phương thức PPP nhằm nẵng cao hiệu qua hoạt động đầu
tư của các chit thé tham gia
Thực hién đầu tư theo phương thức PPP góp phân nâng cao chất lượng dich vụcông hướng tới cung cập dịch vụ công một cách tốt nhất với chỉ phí hợp lí chongười dân sử dụng dịch vụ Một trong những loi ich rõ rang được nhiêu nghiên cứu
và kinh nghiệm quốc tê chỉ ra, đó là chất lượng các du án áp dung phương thức PPPthường tốt hơn so với các hình thức dau thâu truyền thong Lý giải điều nảy, các
Trang 23nghién cứu chi ra rang đó là do cơ chế PPP tên dụng được những lợi thê tốt nhất củamỗi bên, trong đó với Nhà nước là “chinh sách và khả năng quan trị”; đối với bên tưnhân là “các yêu tô kỹ thuật như thiệt kê, xây dựng, vân hành và quản lý”
Ngoài ra, PPP còn mang lại một số lợi ích khác nlxư nâng cao kha năng quản
lý công (Nhà nước không phải làm công việc quản lý hàng ngày vì đã giao cho khu.
vực tư nhân, mà tập trung vào việc lập kê hoạch và giảm sát việc quản lý hàng
ngày); tao thêm doanh thu (khu vực tư nhân có thé tạo thêm doanh thu từ bên thứ bakhác bằng cách sử dung nang lực còn đư hoặc nhương lại các tải sẵn thiết bị thừa),
uy tín về mặt chính trị tốt hơn cho Nha nước (một khi các công trình PPP được tiền.hành hiệu quả hơn, it tên kém hơn, chat lượng tốt hơn, thời gian ngắn hơn và ít
“tham nhũng" hơn
Bên cạnh những mặt tích cực mà đầu tư theo phương thức PPP đem lại,phương thức đầu tư này cũng tên tại những hạn chế nhật định nlhư các thoả thuậncủa dự án PPP là đài hen, phức tạp và tương đối không linh hoạt vì không thê dự
tính và đánh giá tat cả các sự kiện cụ thể có thé ảnh hưởng dén hoạt động của dự án
trong tương lai Do tinh chat dai han của các dự án này và sự phức tap liên quan, rất
khó dé xác định tất cả các tình huéng có thé xảy ra trong quá trình phát triển dự án.
và các sự kiên có thé phát sinh ma các bên không lường trước được trong các tai
liệu hoặc tại thời điểm ký kết hợp đông Chi phí dau thâu va các chi phí khác trong
các dự én PPP có thê sẽ lớn hơn so với hành thức mua sắm truyền thông của Chính
phủ, do đó Chính phủ chỉ nên lựa chon dau tư theo phương thức PPP khi xác định
được sẽ đem lại hiệu quả kinh tê và xã hội hơn so với đầu tư công Ngoài ra, khuvực tư nhân cũng có thể sẽ ít quan tâm đến các dự án có mute độ rủi ro cao, hoặc dự
án thiểu khả năng thực hiện Dé phát huy những mặt tích cực và khắc phục nhữnghan chế của hình thức đầu tư này, cần phải có một khuôn khô pháp ly 16 ràng, minh
bạch xác định 16 trách nhiệm, quyền hạn của các bên, xác lập cơ chế hỗ trợ từ phía
nha nước dé bảo đảm du án có tính khả thi.
1.1.4 Các hình thức đầm tr theo phương thtc PPP
Đầu tư theo phương thức PPP có thé được tổ chức đưới nhiều hình thức khác
nhau, trong đó có một số phương thức PPP được thực hiện phô biến hiện nay như
- Đầu tư theo hình thức BOT (Xây dung - Kình doanh - Chuyển giao)
1?
Trang 24BOT là hình thức đầu tư PPP, trong đó chủ thé Nhà nước và đối tác tư nhân
thoả thuận cho phép đối tác tư nhân bỏ von xây dựng công trình kết cầu ha tang vàđược phép kinh doanh công trình do trong một thời han nhật định nhằm thu lại chỉphi đã bỏ ra và thu một khoản loi nhuận hợp lý Kết thúc thời han, đối tác tư nhânphải chuyển giao không bôi hoàn công trình cơ sở ha tang cho Nhà nước Dé thựctiện dự án BOT, đời hỏi có nhiều hợp đồng được ký két, song hợp đông BOT là cơ
sở pháp lý quan trọng nhật, là tiền dé cho việc hình thành doanh nghiệp BOT và
việc ký kết các hop đồng liên quan đề thực liện dy én Hợp đông BOT là tập hopcác thöa thuận cho phép nha đầu tư quyên được thực hiện dy án với những cam kếtđổi với Nhà nước trong việc phát triển công trình cơ sở ha tang
- Đầu tự theo hình thức BTO (Yây dung - Chuyển giao - Kinh doanh)
BTO là hình thức của dau tư PPP, trơng đó Nhà nước thöa thuận với nhà đầu
tư để nhà đầu tư xây dụng công trình hạ tang sau khi hoàn thành công trình, nhà
đầu tư, doanh nghiệp du án chuyên giao cho cơ quan nhà nước có thâm quyên và
được quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận
trong hợp đồng du án
Phương thức đầu tư nay bao gồm việc tài trợ của nhà đầu tư tư nhân trong các
giai đoạn thiết kế, xây dung và khai thác Nhà nước có thé khai thác lợi thé của tưnhân (cả về vốn đầu tư, khả năng xây dung, hiệu quả kinh doanh _), trong khi vangiữ quyền sở hữu tai sản Hình thức BTO có lợi thé quan trọng là khuyên khích khu
vực tư nhân hoàn thành kịp thời các dự án, dim bảo tài chính, hiệu quả hoạt động
và chất lượng dich vụ Sau khi chuyên giao quyên sở hữu tai sản cho Nhà nước, đối
tác tư nhân được quyên khai thác, kinh doanh thông qua một thoả thuận cho thuê
nhuong quyên khai thác dai hen
- Đầu tư theo hình thức BOO (Xây dung - Sở hữnt- Kinh doanh)
Khác với BOT vả BTO, BOO là hình thức đầu tư PPP trong đó Nhà nước vànhà đầu tư tư nhân thoả thuận về Việc nhà đầu tư tư nhân chiu trách nhiệm bỏ vênxây dựng cơ sở hạ tang và được phép khai thác, vận hành sau khi công trình đãhoàn thành Đôi tác tư nhân có quyên sở hữu tài sản trong thời gian vân hanh cơ sở
ha tang đó, sau đó chuyên giao cho Nhà nước Hinh thức đầu tư BOO được sử dung
khá rồng rãi ở nhiều quốc gia, và thường trong lĩnh vực nang lượng, môi trường
Trang 25- Đầu tư theo hình thức BTL (Xây đựng - Chuyẩn giao - Thuê địch vụ)
BTL là hình thức của dau tư PPP, theo đó cơ quan nhà nước có thêm quyên và
nha dau tư, doanh nghiệp du án théa thuận với nhau dé xây dung công trình he tang,
sau khi hoàn thành công trình, nhà đầu tư, doanh nghiệp du án chuyển giao cho cơ
quan nhà nước có thêm quyền va được quyền cung cap dich vụ trên cơ sở vận hành,
khai thác công trình đó trong một thời han nhất đính, cơ quan nhà nude có thêm
quyên thuê dich vụ và thanh toán cho nha đầu ty, doanh nghiệp dự án
- Đầi tư theo hình thức BLT (Xây dung - Thuê dịch vụ - Chuyên giao)
BLT là bình thức của đầu tư PPP, theo đó cơ quan nhà nước có thêm quyền vànhà đầu tư, doanh nghiệp chr án thỏa thuận với nhau dé xây dung công trình hạ tang,sau khi hoàn thành công trình, nhà dau tu, doanh nghiệp dự án được quyên cung cập
dich vụ trên cơ sở vận hành, khai thác công trinh đó trong một thời han nhat định, cơ
quan nha nước có thẩm quyên thué địch vụ và thanh toán cho nha đầu tư, doanh nghiệp
du án, hết thời han cung cap địch vụ, nhà dau tư, doanh nghiệp du án chuyên giao công
trình đó cho cơ quan nhà nước có thâm quyền để tiếp tục quản lý và khai thác
- Đầu tư theo hình thức O&M (linh doanh - quên If)
O&M là hình thức của dau tư PPP, theo đó cơ quan nhà nước (đại diện chokhu vực công) thỏa thuận với đối tác tư nhân về việc cho phép khu vực tư nhân
được kinh doanh một phân hoặc toàn bộ công trình cơ sở ha tang trong một thời hạn.
nhất định Theo hình thức O&M, nghia vụ cung cấp dich vụ công van thuộc tráchnhiém của Nhà nước, hoạt động quản lý kiểm soát và thâm quyên xử lý hàng ngàyđược giao cho nha đầu tư tư nhân Đối tác tư nhân cung cấp von cho hoạt đông quân
lý, điều hành nlưưng không có nhiệm vụ cung cấp vén đầu tư cho cơ sở hạ tang
Hình thức nay giúp Nhà nước tận dụng được trình độ quản lý của nhà đầu tư tưnhân, nhưng vẫn giữ được quyên sở hữu tai sản cơ sở hạ tang
- Đầu tư theo hình thức BT (ân dung — Chuyên giao)
BT là hình thức của đầu tư PPP, theo đó nhà đâu tư xây dựng công trình hatang, sau khi hoàn thành công trình, nha đầu tư chuyên giao công trình đó cho cơ
quan nhà nước có thẩm quyên và được thanh toán bằng quỹ đất, trụ sở lam việc, tai
sẵn kết cầu hạ tầng hoặc quyền kinh doanh, khai thác công trình, dịch vụ đề thực
19
Trang 26hiện Dư án khác Luật PPP 2020 vì nhiéu lý do khác nhau, đã tạm ngừng hình thứcđầu tư này từ thời điểm Luật có hiệu lực.
1.2 Pháp luậtvề đầu tư theo phương thức đối tác công tư
1.2.1 Khái tiệm và đặc điềm pháp luật về dan tr theo phương thitc PPP
Ở mức độ khái quát, pháp luật về đầu tư theo phương thức PPP được hiểu nlx
sau: “Pháp luật về dau tư theo phương thức đối tác công tư là tổng thé các quyphạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệhop tác đâu tư giữa Nhà nước với nhà đầu tư tư nhân trong việc xâp dung và quản
lý các công trình cơ sở hạ tang hoặc cung cấp dich vụ công ĐH
Khai niệm trên cho thay hệ thong pháp luật về PPP 1a tổng hợp các quy dinh
của Nhà nước (có thé tồn tại ở dạng luật hoặc các văn bản đưới luật dé điều chỉnh:
các thoả thuận giữa Nha nước và tư nhên (đưới dang hợp đông) trong quá trình xây
đựng và triển khai dự án đầu tư trong một số lĩnh vực nhất định Do đó, khi xây
dung "mục lục” pháp luật sẽ cần đa dang các "tiểu muc” quy định không chỉ về
quyền, trách nhiệm của các chủ thể ma cần quy đính thêm về hợp đẳng du án, thủ
tục, chính sách khuyên khích đầu tư, quan lý nhà nước
Pháp luật về đầu tư theo phương thức PPP có các đặc điểm sau
Thất nhất, pháp luật về đầu tư theo phương thức đối tác công tư được xây
dung và ban hành theo hướng đảm bảo mục đích chính đáng và hợp pháp của ba
bên: Nhà nước, nhà đầu tư tư nhân và các tô chức, cá nhân khác — với tư cách là
những người sử dụng, thụ hưởng lợi ích từ việc khai thác công trình kết câu hạ tang
và dich vu công Không những thé, pháp luật về dau tư theo phương thức nay còn
phải dim bảo sự "cân bang loi ích” giữa các bên liên quan thi pháp luật nói chung
và pháp luật về đầu tư theo phương thức đối tác công tư nói riêng mới được các bên
tuân thủ một cách tự giác, từ đó, pháp luật mới trở nên khả thi và thực sự liệu quả
Thất hai, hệ thông pháp luật về PPP được xây dung dua trên nên tầng phápluật về đầu tư công nhưng luôn có các quy định đặc thù
Dự án PPP là dự án được triển khai nhằm mục đích cung cap các sản pham,dich vụ công (mục dich công) thông qua một phân hoặc toàn bộ von đầu tư tưvà/hoặc quản lý tư Nha nước vẫn có hoạt động “gớp von” vào dự án PPP Do đó,
Trang 27các nôi dung liên quan đền Luật Dau tư công (như tiêu chi phân loại dự án quantrọng quốc gia; thâm định nguồn von, khả năng cân đối von đối với dự án PPP sửdụng vên dau tư công, sử dụng vên dau tư công, điều chỉnh kê hoạch dau tư côngtrung hạn) đều được dẫn chiêu tuân thủ theo pháp luật về đầu tư công Tuy nhiên,
về bản chất, hoạt động “gop van” của Nhà nước không hướng đến mục tiêu timkiêm lợi nhuận như khi Nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp nên quy trình thủ tụckhông thé áp đụng tương tự như Luật đầu tư công, Bên cạnh đó, nhà dau tư tư nhântham gia vào PPP dé xây dưng cơ sở hạ tang hoặc các dich vụ công von la trách
nhiệm của Nhà nước, vi thé cân những chính sách bảo dim dau tư đặc thù Do đó,
trong hệ thông pháp luật sẽ có thêm những quy dinh về “chia sẽ rủi ro”, “bảo lãnh”
của Chính phủ hay “doanh thu tối thiêu” - điều không có ở Luật doanh nghiệp hay
Luật đầu tư công Cân nhìn nhận rằng đây không phải là sự thiên vị dành cho du ánPPP mà là chính sách bảo đảm và uu dai đầu tư dành cho những dự án có tác độnglớn đến kinh tế - xã hội quốc gia
That ba, Luật về PPP vừa là luật nội dung vừa là luật thủ tục
Nghị định số 15/2015/NĐ-CP và Nghị định sô 63/2018/NĐ-CP trước đây đềuquy dinh cả "thủ tục" và “nội dung”, trong đó quy định chi tiết phương thức thựchiện, trình tự, thủ tục và cơ chế, chính sách Do vậy, khi nêng cấp lên Luật PPP,
Chính phủ thống nhất quan điểm về việc nâng cấp các quy định đã thực hiện én
định tại cấp Nghị định trước đây, đồng thời bd sung các chính sách mới nhằm xử lý
các tên tai, bat cập ma ở cấp Nghị đính không xử lý được Bên cạnh đó, kinh
nghiém các nước (như Hàn Quốc, Philippin, Singapore và luật mẫu về PPP của Ủyban Liên hiệp quốc về Luật thương mại quốc tế - UNCITRAL) khi ban hành hayhướng dẫn luật về PPP đều ban hành quy định bao hàm cả thủ tục va nội dung đểbảo dam tính đây đủ, rõ ràng và minh bạch các cơ chế thu hút dau tư tư nhân vào cơ
sở hạ tang, dich vu công Theo đó, nội hàm của Luật PPP vừa là luật thủ tục, vừa là
luật nội dung Đây cũng là lý do mà thuật ngữ về PPP được sử dụng dé đất tên thay
cho cum từ BOT, BT vên đã rất quen thuộc trước đây với nhà dau tư Bởi theo
Trang 28thông lệ quốc tế: PPP là cách thức, phương thức đâu tư con BOT, BT chi là các loại
hợp đồng thực hiện theo phương thức PPP”.
1.2.2 Quá trìuh hinh thành và phát triều pháp luật về dan tre theo phương thứcđối tác công te ở Việt Nam
* Giai đoạn 1997-2008
Tại Việt Nam, mô hinh dau tư theo phương thức đôi tác công tu (PPP) bat dauđược thực hiện từ năm 1997 khi Chính phi ban hành Nghi đính 77-CP về quy chếđầu tư theo hình thức hop dong BOT áp dụng cho đầu tư trong nước
Dén năm 1998, các loại hợp đông PPP đã được mở rộng gôm 03 loại : BOT,
BTO, BT theo Nghị định số 62/1998/NĐ-CP ngày 15/8/1988 áp dụng cho nhà dau
tư nước ngoài Thời gian đầu, Chính phủ có sự phân biệt quy định pháp luật giữanha đầu tư trong nước và nha dau tư nước ngoài
Năm 2005, khái niệm vé 03 loại hợp dong BOT, BTO, BT lần đầu tiên đượcquy dinh tại Luật Dau tư và được tiếp tục hướng dan bởi Nghi đính số 78/2007/ND-
CP ngày 11/5/2007 Nghi định số 78/2007/NĐ-CP đã được ban hành nhằm áp dungthống nhật cho nha dau tư thuộc moi thành phân kinh tê Tuy nhiên, giai đoạn naycác văn bản pháp luật đều chưa có quy đính về lựa chon nhà dau tư du án PPP
* Giai đoạn 2009-2014
Giai đoạn này, sự quan tâm của Nhà nước dn phương thức đầu tư PPP cảng
rõ ràng hơn Chính phủ ban hành Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009
thay thé Nghi dinh số 78/2007/NĐ-CP nêu trên Đông thời, Bộ Kệ hoạch và Dau tu,
Bộ Tai chính đã ban hành hướng dan cụ thé tại Thông tư số 03/2011/TT-BKHĐT
và Thông tư 166/2011/TT-BTC Vé mắt ưu điểm, các văn bản này đã tao cơ sởpháp lý cần thiết dé khuyên khích các hình thức dau tư trên cơ sở hợp đồng với cơ
quan nhà nước có thâm quyền nhằm tiên hành đầu tư xây dựng, vận hành, cải tạo,
mở rộng, hiện đại hóa và quan lý các công trình két cau ha tang như đường bộ, cau,
đường sắt, cảng hàng không, cảng biển, cảng sông, hệ thông cung cap nước sạch, hệ
thống thoát nước; hệ thong thu gom, xử nước thải, chất thải, nhà máy điện, đường
°° VỆ trật ngữ (Từ điền Tiếng việt pho thông): *Hinh thức là toin thé những gì làm thành bé ngoài của svt.
anh: khổ niệm này phần ánh được cả be cũng rixrnôihina, bin cụt của hoạt dang theo các gina dom (ví
Trang 29day tải điện Tuy nhiên trong quá trình thực hiên, Nghị đính 108/2009/NĐ-CP đã
phát sinh nhiing vướng mắc như @ Chưa quy đính các công cụ cân thiết nhằm bảo
đấm thực hiện có hiệu quả thủ tục xây dụng, công bồ du án và lựa chon nhà đầu tư,
Gi) Các quy định về lập Báo cáo nghiên cứu khả thi, hop đồng du én va cơ chế tàichính, huy đông von đầu tư thực biện du án con thiểu rõ ràng và chưa thật sự phủhop với thông lệ quốc tê, Gi Công tác quan lý nha nước đôi với các dự án đầu tư
theo hình thức hợp đồng BOT, BTO và BT chưa được quy đính day đủ, đẳng bộ và
phù hợp với yêu câu, điều kiện thực hiện các hình thức hợp đông du én khác nhau,
quy trình, thủ tục phê đuyệt du án, cap Giây chúng nhận dau tư, thành lập doanh
nghiép du án con phức tạp.
Có thé nói, quy định về dau tư theo bình thức hợp đồng BOT, BTO và BT là
cơ sở phép ly dau tiên về hợp tác PPP trong phát triển cơ sở ha tang tại Việt Nam.Tuy nhiên, so với yêu câu đặt ra, việc thu hút đầu tư đưới các hình thức nay còn một
số mặt hạn chế Ngoài những yêu tó khách quan (nlxư chi phí dau tư lớn, dé rủi rocao ), những bat cập trong cơ chê thực hiên cũng là nguyên nhân chủ yêu làm hanchế đáng ké khả năng thu hút đầu tư trong lĩnh vực nay
Do vậy, dé hoàn thiện khung pháp lý về hợp tác giữa Nhà nước và khu vực tư
nhân, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg về quy
chế thí điểm dau tư theo hình thức đổi tác công tư Điểm quan trong của khung
chính sách PPP theo Quyết định 71 là xác định đây đủ hơn các hình thức và cơ chế
Nhà nước tham gia trong các du án PPP nhằm tăng tính khả thi và liệu quả kinh tê
cho các đự án Trên co sở đó khuyên khích nha dau tư thuộc mọi thành phân kinh têtham gia đầu tu Chính sách này nhằm mục tiêu huy động và định hướng khu vực tenhan sử dung nguồn vốn thương mai và các nguôn vớn khác do nhà đầu tư huyđông cho các dự án PPP; qua đó nâng cao luệu quả đầu tư, kiểm soát nợ công tronghan mức an toàn và mé zông mô hình hop tác PPP sang nhiều dự án và lĩnh vực của
niên kinh tế Tuy nhiên, Quyết đính 71/2010/QĐ-TTg chưa quy đính cu thể các mô
tình hợp đồng dự án PPP, tiêu chí lua chon du án, cơ chế lựa chon nhà đầu tư, thủ
tục triển khi dự án, quyên ngiữa vu và phân chia lợi ích, rủi ro giữa cơ quan nhà
nước có thêm quyên và nhà dau tư, cũng như cơ chế quản lý, sử dụng nguồn vén
nhà nước dé tham gia hoặc hé trợ thực hién dự én.
23
Trang 30Từ đó, có thé thay, các văn bản điều chỉnh trong lĩnh vực dau tư PPP ra đời
tương đổi sớm, đã và đang là cơ sở pháp lý cho các hoạt động dau tư của klyu vực tưnhân vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng
* Giai đoạn 2014 ~ 2020
Nếu như trước đây các loại hợp đồng PPP chỉ hạn chế ở các hình thức BOT,
BT trong nhiêu van bản quy phạm pháp luật đưới luật thì hiện nay, thuật ngữ nay
được công nhận với tên thông nhất 1a dau tư theo phương thức PPP, mang tính pháp
lý ở các văn bản có giá trị pháp ly cao hơn, bao gồm:
-_ Luật Đâu thâu số 43/2013/QH13
Dé gop phan hoàn thiện thêm hành lang phép luật về PPP, Luật Dau thâu số
43/2013/QH13 đã bổ sung quy định vệ tổ chức lựa chon nhà đầu tư thực hiện dự én
PPP vào phạm vi điệu chỉnh của Luật nhằm lựa chon được nhà đầu tư một cáchcông bang, minh bạch, cạnh tranh và hiệu quả kinh tê
-_ Luật Dau tư công số 49/2014/QH13
Một trong nhũng nội dung làm tăng tính khả thi, cũng như thé hiện sự cam kết
của Chinh phủ khi thực hién du án PPP là sự tham gia của Nhà trước trong các chr án.
nay Vì vậy, dé có cơ ché thực hién hiệu qua, Luật Dau tu công số 49/2014/QH13 đã
quy đính một số nội dung liên quan dén dự én PPP Theo đó, dau tư của Nhà nước vào
các dự án PPP được coi là một trong lĩnh vực đầu tư công Việc đầu tư theo hình thức
PPP là một trong các nguyên tắc được klruyền khích thực hiện trong quản lý dau tưcông, điều kiện quyết đính chủ trương đầu tư chương trình dự án là ưu tiên thực hiện
dự án PPP.
-_ Luật Xây dung số 50/2014/QH13
Việc quân lý của Nhà nước về các hoạt động xây đụng nói chung và đối vớicác dự án PPP nói riêng đã có những bước tiền tích cực ở cập luật nhằm góp phân.hoàn thiện hơn khung pháp lý về PPP Một so điều đã có quy định trên cách nhìnnhận mới của Nhà nước - thay vì quản lý đầu vào (theo hình thức đầu tư côngtruyền thông) và phải quản ly chất lượng xây dung theo daura Tuy nhiên, hiện nay,
những quy đính về PPP trong Luật Xây dung vẫn meng đâm tư duy quân lý chặt
nhu đối với nhà thâu xây dung
-_ Luật Dau tư số 67/2014/QH13
Trang 31Luật Đầu tư đá quy định về dau tư theo hình thức PPP, trong đó nha đầu tu,doanh nghiệp dự án ký kết hợp đông PPP với cơ quan nhà nước có thêm quyền đềthực hiện dự án đầu tư xây đựng mới hoặc cải tao, nâng cấp, mở rồng, quản lý vàvận hành công trình kết cầu hạ tầng hoặc cung cap địch vụ công.
* Giai đoạn 2020— nay
Năm 2020 có thé có coi là dâu mộc khi phương thức đầu tư PPP chính thức
được tách khỏi Luật đầu tư và có riêng một luật chuyén ngành điêu chỉnh Tương tư
bai học của đầu tư FDI trong thời gian qua và định lướng thu hút FDI vừa được BộChính trị thông qua tại Nghị quyết số 50-NQ/TW, Chính phủ đề xuất việc triển khaiPPP có chon lọc, không làm tràn lan Từ ban chất hợp đồng PPP, thực tiễn du ánPPP đã thực luận, kinh nghiệm quốc té và định hướng đầu tư có chon lọc, nội dung
về lính vực đầu tư đã được cơ quan chủ trị soạn thảo thảo luận, đưa ra các phương,
án và xin ý kiên nhiều lân qua các hội nghị, hội thảo Cuối củng PPP được điềuchỉnh bằng mét đạo luật riêng do tính chật dai hạn và phức tạp so với các hình thứcđầu tư tại Điều 21 của Luật Đầu tư năm 2020
Năm 2021, Nghị định 28/2021/NĐ-CP quy định cơ chế quản lý tai chính dự án.đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Nghị dink 35/2021/NĐ-CP quy định chitiết và hướng dan thi hành Luật Dau tư theo phương thức đối tác công tư được ban
hành, tiép tục hoàn thiện hơn khuôn khổ pháp ly và cung cap những hướng dan cụ
thé dé hỗ trợ nhà dau tư thực hiện dau tu theo phương thức PPP
Qua quá trình nghiên cứu vệ lịch sử hình thành PPP tại Việt Nam co thể thayNhà nước đã có những thay đổi rõ ràng cả về quan điểm và cách tiệp cân về PPP
Từ điểm xuất phát là hiện trực hoá chủ trương “xã hội hoá” của Đảng cho dén mộtphương thức dau tư đặc thù, hành lang pháp ly về PPP đã được hoàn thiện tương đốiđây đủ và phù hợp với thông lê quốc tê
1.2.3 Nội dung pháp luật về dan te theo phương thitc PPP
1.2.3.1 Pháp luật về chit thé trong hoạt động đầu tư theo phương thức PPP
Chủ thé them gia vào quan hệ dau tư theo phương thức PPP bao gôm: Đôi táccông là Nhà nước và đối tác tư là nhà đầu tư tư nhân Đối tác Nhà nước trong quan
hệ đôi tác Nhà nước - tư nhân là các tô chức chính phủ, bao gồm các Bộ ngành, các
chính quyền dia phương hoặc các doanh nghiệp nha nước Đối tác tư nhân có thé là
25
Trang 32đổi tác trong nước hoặc đối tác nước ngoài, và có thể là các doanh nghiệp hoặc các
nha đầu tư có chuyên môn về tải chính hoặc kỹ thuật liên quan đến dự án Theo đó,
pháp luật cần phân định mét cách hợp lý các nhiệm vụ, ngiĩa vụ và rủi ro ma mỗi
đổi tác nha nước và đôi tác tư nhân phải gánh vác
(i) Đi với đại điệu đối tác công là Nhà uước, đây là chủ thé có vai trò tươngđổi đặc biệt Nhà nước luôn có những lợi thé ma nhà đầu tư tư nhiên không có được,
đó là quyền thiết kế, ban hành chinh sách và kiểm tra, giám sát việc thực thi chính
sách liên quan đến moi lĩnh vực khác nhau của đời sông xã hội, trong đó có chínhsách về đầu tư Do đó, các quy định pháp luật về quyền va ngiĩa vụ của Nhà nướckhi tham gia vào quan hệ PPP nhật thiết cân dam bảo tính công bằng và minh bạch.Nhóm các quy định pháp luật về đối tác công sẽ gồm hai nhóm nội dung quy định
“gián tiếp" và "trực tiệp"
Nhóm quy định gián tiép là can có các quy định phép luật “tiền kiểm” để dambảo cơ quan nhà nước lựa chon được dự án đầu tư PPP hiệu quả Hiệu quả đầu tưcủa một dự án PPP được xem xét trên khía cạnh hiệu quả kinh tệ - xã hội (phải đượcđánh giá trước) và hiệu quả tài chính Doi với đự án PPP, cân bảo đảm mục tiêucộng đông và mục tiêu thu lợi nhuận hop lý cho nhà dau tư Nêu du án không đượcđánh giá, thêm đính cần thận, dan dén chưa thực sự đáp ung yêu câu về hiệu quảkinh tê - xã hội nhưng vẫn được dau tư và đưa vào vận hành, kinh doanh, dan đếnthực trang vap phải những phân ứng tiêu cực, bức xúc từ công đông dân cư xungquanh dự án nói riêng và xã hội nói chung Sự “tiên kiểm" nay được thé hiện quacác quy phạm pháp luật:
- Xác định lĩnh vực đầu tư và áp dung hen mức quy mô tối thiêu được dau tư theoPPP
- Công cụ đánh giá liệu quả dau tư báo cáo nghiên cứu tiên khả thi, báo cáo nghiêncứu khả thi nội dung bat buộc trong giai đoạn chuẩn bị du én
- Quy định Hội đông thậm đính dự án PPP phù hợp với từng nhóm dự én PPP
- Công cụ hỗ trợ các cơ quan nha nước có thâm quyên tô chức giám sét và quan lý
hợp đồng
Nhóm quy đình trực tiếp các quyền và nghia vụ của Nhà nước bao gom:
Trang 33- Các quy định pháp luật nhằm phên dinh rõ rang trách nhiệm và cơ chế phối hopgiữa các cơ quan nhà nước có liên quan đền việc thực luận dự án Các bên liên quan
trực tiệp đến việc triển khai thực hiện dự án bao gồm: đơn vị chuẩn bị dy án, cơ
quan thấm định du án, cấp có thâm quyên phê duyét du án, bên mới thâu, cơ quan
nha nước có thâm quyên ký kết hợp đông, đơn vị giám sát quản lý hợp đông, cơ
quan hậu kiểm.
- Các quy định về cơ chế giải quyết tranh chap đầu tư nều phát sinh
- Cơ ché bão đảm can đối ngoại tệ Chính phd quyết định cấp bão đảm cân đốingoai tệ cho từng trường hợp dự án PPP (bằng Nghị quyết của Chính phi)
- Cơ ché chia sé rủi ro về doanh thu giữa Nhà nước và nha đầu tư
(ii) Đối với đối tác fe wham, đây là chủ thé chịu trách nhiệm chính trong việc
triển khai thực hiên dự án dau tu PPP trong khoảng thời gian tương đối dai Nên các
quy định về quyền và nghĩa vụ sẽ có phân phức tạp vì cân dự liệu để điều chỉnh
những van đề phát sinh trong tương lei Bên canh đó, quá trình triển khai các dự énBOT, BTO giai đoan trước cho thay nhiéu nhà dau tư không tuân thủ các cam kếttrong hop đồng dự án như cam kết về tiên độ góp von chủ sở hữu hoặc xảy ra tình
trạng chuyển nhượng dự án giữa các nhà đầu tư ngay từ sau khi có kết quả lựa chon
nha đầu tư Điều này dẫn đến việc triển khai chy án bị chậm trễ, tăng chi phí du án
Vì vay, nhóm các quy đính về lua chon nhà đầu tu, quy đính về quyền và nghia vu
của doanh nghiệp dự án hay uu dai đầu tla những nội dung quan trong đổi với đối
tác tư nhân, gồm:
- Quy đính về đâu thâu dé lựa chọn nhà đầu tư
- Quy định về các biện pháp thu hút dau tư
- Quy định cụ thé về hoạt động của doanh nghiép đự én PPP
- Quy định về chê độ báo cáo đính kỳ, làm căn cứ xây dung hệ thông cơ sởdir liệu quốc gia về PPP
123.2 Pháp luật về trình he thit húc đầu tư trong hoạt động đầu tư theo phươngthức PPP
Do tính chat đặc thù khi có sự tham gia dau tư của cả Nhà nước và nhà đầu tư,theo thông lệ quốc tê, việc chuẩn bi đầu tư một dự án PPP thường rất kỹ lưỡng đểbảo đấm hài hòa lợi ích của các bên, đặc biệt các nội dung về phân tách trách nhiém
27
Trang 34của các bên trong hợp đông và cơ chê chia sé rủi ro luôn được chủ trọng nghiên cứu
do các loại hợp đông trong PPP tương đôi đa dạng
- Quy định nguyên tắc khi áp dung Luật PPP, trường hợp có quy định khác nhaugiữa Luật PPP và các luật khác về trình tu, thủ tục đầu tư, quản lý và sử dung ngân
sách nha nước, sử dụng tai sản công, đất dai và các van đề khác có liên quan thì
thực hiện theo quy định của Luật PPP.
- Quy định về quản lý, giải ngân vốn đầu tư công vào chr án PPP
- Quy định về quyét toán von đầu tư xây dung dự én PPP
1.2.3.3 Pháp luật về hợp đồng đầu he trong hoạt động đâu tư theo phương thứcPPP
Quy đỉnh pháp luật nay có nhiệm vụ làm rõ các khía cạnh pháp ly của hợpđông PPP: hình thức và nội dung của hop đông PPP; hiệu lực và thời hạn của hợp
đông, trình tự ký kết và thực hiện hợp dong, chuyển đổi giữa các loại hợp đông dau
tw PPP; chuyên nhượng hợp đồng, chế tài và giải quyét tranh chap hop đông,
Trang 35TIEU KET CHƯƠNG 1Qua các nội dung được trình bay tại chương một, tác giả đã làm rõ những van
đề khái quát về đầu tư và pháp luật về đầu tư theo bình thức đôi tác công tu ở Việt
Nam Trên cơ sở tim hiéu các khái niệm về mdi quan hệ đối tác công tư, tác giả đãcho thay bản chất của một môi quan hệ đối tác công tư được xác lập giữa mét bên lànha nước và mét bên là nha đầu tư, khi tham gia quan hệ dau tư này 1a các bên cùngnhau giao kết hop đông dé tao ra các quyền, ngiấa vụ pháp lý do chính mình thựctiện Đông thời tác giả da chỉ ra vai trò quan trong của hoạt đông đầu tư này trongđời sống xã hội dé từ do thay cân có sự điều chỉnh bằng các quy định pháp luật détạo cơ sở pháp ly góp phân thúc day các hoạt động dau tư theo phương thức PPP và
cũng nhằm để thiết lập và duy trì một trật tư nhất đính trong quá trình thực hiện dau
tư theo phương thức PPP.
Trang 36CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THUC TIEN THỰC HIEN VỀ DAU TU’
THEO PHƯƠNG THỨC DOI TÁC CÔNG TU
2.1 Thực trạng pháp luật trong hoạt động đầu tư theo phương thức đối táccông tư
2.1.1 Thực trạng về chủ thé trong hoạt động đầu tư theo phương thức PPP
31.11 Địa vi pháp lý của nhà đầu tư và doanh nghiệp đụ án
* Vé dia vị pháp lý của nhà đầu tư
Trong môi quan hệ đối tác công tư, chủ thé dam phán, ký kết và thực hiện hợpđông với cơ quan nhà nước có thêm quyền là các nhà đầu tư dén từ khu vực tư
nhân Đây là những tổ chức, cá nhân tư bỏ vốn hoặc thông qua các thỏa thuận vay
vên với các tô chức tài chính để thực hiện hoạt động đầu tư vào các đự án phát triển
cơ sở hạ tang và cung cap dich vụ công, thay vì sử dụng hoàn toàn nguôn vốn từngan sách nhà trước.
Có thé thay, trong bối cảnh hiện nay, sự tham gia của các nhà đầu tư vào các dự
án công tư là rất can thiệt, nlung xét cho đền cùng Nhà nước van là chủ thé có trách.nhiém chính trong việc cung cap cơ sở hạ tang va dịch vụ công cho người dân Do đó,việc lựa chon một đối tác tư nhân đũ tia cậy dé cing với Nha nước san sé trách nhiém
quan trong nay cần phải được thực hiện mét cách cần trong theo đúng quy dinh của
pháp luật và phải do chính chủ thé là cơ quan nha nước có thâm quyên tiền hành Pháp
luật của các quốc gia trên thé giới, trong đó có Việt Nam đã xây dưng quy trình lựa
chon nhà đầu tư ký kết hop đông đối tác công tư với Nhà mudc thông qua thủ tục dau
thâu, trong đó các nhà đầu tư đủ điều kiện sẽ canh tranh trên cơ sở công khai, công
bang, bình đẳng nhằm tim ra nhà đầu tư đáp ung tốt nhật những yêu câu ma Nha nướcđất ra.
Bên cạnh đó, phép luật về PPP con quy định cụ thể về quyền va ngiĩa vụ của
nha đầu tư khi tham gia đầu tư theo phương thức PPP, cụ thể như sau:
@) Vé quyển của nhà đâu tư: nhà đầu tư PPP có quyên đề xuat dự án với cơ
quan nhà nước có thâm quyền, triển khai thực hiện du án theo hop đồng đã ký kết,
Trang 37chuyển nhương quyền và ngiĩa vụ theo hợp đồng du án, được Nhà nước chia sé
phân giảm doanh thu và được hưởng ưu đãi, hỗ trợ từ phía Nha nước
(ti) Vé nghĩa vụ của nhà đầu tue nhà đầu tư PPP có những nghĩa vụ cơ bản
nhu sau: góp vốn chủ sở hữu và các nguồn vốn hợp phép khác dé thực hiện du án
theo hợp đông đã ký kết, trong đó phải đảm bảo tỷ lệ vốn chủ sở hữu tôi thiêu theo
quy dinh của pháp luật Sau khi ký kết hợp đông du án, nhà đầu tư phải đảm bão
tiên độ, tài chính và chat lượng của công trình, hàng hóa, dich vụ cung cap cho
người sử dụng và Nhà nước Bên cạnh đó, nha đầu tư còn có nghĩa vụ Cung ting
sản phẩm, dich vụ và thực hiện các ng]ĩa vụ khác theo yêu câu, điều kiện thoả
thuận tei hợp đồng chy án, bão đảm việc sử dung công trình theo các điêu kiện quyđính trong hợp đồng du én; đối xử bình đẳng với tat cả các đổi tượng sử dụng cácsin phẩm, dich vụ do doanh nghiệp dự án cung cấp, không được sử dung quyên.kinh doanh công trình dé khước từ cung cập dich vụ cho các đối tượng sử dung, sửachữa, bảo dưỡng đính kỳ, bão đảm công trình van hành an toàn theo đúng thiệt kêhoặc quy tình đã cam kết tai hợp đông du án Ngoài ra, nhà dau tư phải có tráchnhiém công khai tai chính báo cáo kiểm toán theo quy định của pháp luật và thỏa
thuận tại hợp đẳng du án Ké từ ngày hoàn thành công trình du án, nhà dau tu phải
thực hiên thủ tục quyết toán vên đầu tư xây dung công trình và chuyển giao côngtrình dự án theo thỏa thuận trong hop đông dy án (trừ trường hợp áp đụng loại hop
đông BOO và các hợp đông tương tu khác) xi
* Vé địa vị pháp Ij} của doanh nghiễp dir án
Ngày nay, doanh nghiệp dur án con được gợi là doanh nghiệp thực hiện nhiệm
vụ đắc biệt vì doanh nghiệp này được thẻnh lập chỉ dé thưc hiện dự án PPP chứkhông thực hién hoạt động kinh doanh Có thể nói, việc thành lập doanh nghiệp dự
án là một trong những yêu tổ tạo nên sự thành công của dự án PPP Doanh nghiệpnay tạo ra một khuôn khô thuận tiện cho việc huy đông von, liên kết các bên tham
gia một cách hợp pháp, và đảm bảo việc cung cập, sản xuất và giới thiệu sin phẩm
Các doanh nghiệp dự án “kéo” các nhà tai trợ vốn, các tổ chức tài chính, khu vực
công, các nhà cung ứng, doanh nghiệp bao tiêu và các bên khác tham gia thực hiện
“TS Nguyễn Thi Dụng (chủ biên), Phip hait v? hop đồng trang thương maià đầu từ Những vin đề phip lý cơ
‘bin, Sách churyén khảo, Chương 13, NXB Chíh trị quốc gia sirthit, Ha Nội, 2020.
31
Trang 38du án Sau khi doanh nghiệp du én được thanh lập, doanh nghiệp có thể tự minh
thực hién các hoạt động xây dựng và quan ly vận hành các công trình du án sau khi
hoàn thành phân xây dựng hoặc có thé thuê đơn vị khác thực hiện đự án và thực
hiện các công việc này thông qua các hợp đồng tương ứng
Theo thông lê quốc tế, doanh nghiệp du án phải được thành lập mới dé tiênhành dự án PPP Ở một số quốc gia, để giảm thuê thu nhập doanh nghiệp, nha đầu
tu có thé thành lập doanh nghiệp dự án ở nước khác trong khi du án đang nằm ởnước thứ ba Ở số nước, có thé kế dén là Singapore, doanh nghiệp dự án được thànhlập dé trực tiếp tham gia dau thầu dự én PPP, trong khi một sô nước khác như ViệtNam, nhà đầu tư tham gia dau thâu dự án PPP và thành lập doanh nghiệp du án sau
khi trúng thâu, Theo quy định của pháp luật Việt Nam, sau khi có quyết đính phê
duyệt kết quả lựa chon, nhà dau tư thành lập doanh nghiệp dự én PPP Nhà dau ty,
doanh nghiệp dự én PPP hợp thành một bên và cùng ký vào hợp đồng với cơ quan
ký kết hợp đông Đối với nhà đầu tư liên danh, tat cả các thành viên liên danh phảitrực tiếp ký tên, đóng dau (nêu co) vào hop đông,
Bên canh đó, theo mục đích thành lập, doanh nghiệp đự án ở các quốc gia trênthê giới không được thực hiện bat kỳ ngành nghệ sản xuất kinh doanh nào không liênquan và không thuộc dự án Doanh nghiệp dự án được thành lập đề thực hiện du énPPP và sử dụng dự án dé vay vốn Theo đó, bên cho vay sẽ đánh giá dự án dé xem xétkha năng mang lại lợi nluuận cũng như thu hôi vốn cho vay của họ, mà không dura vào
uy tín hoặc tài sản của bên di vay Viée huy động vốn nay còn được gợi là "huy đông
yên bằng du én” hay “tài trợ du án” Đặc điểm của hình thức huy động von này đó làdoanh thu của du án chỉ được phép sử dụng dé bảo dam hoạt động của dự án và trả
nơ ngân hàng không được phép sử dung vào mục đích khác Hình thức huy động vénnày còn được coi là “tài trợ truy đời hạn chế”, có nghĩa là nguồn tiền được sử dụngding dé hoàn trả khoản vay chính là dòng tiên từ việc vận hành du án sau nay và tai
sản ding làm vật thé chap của doanh nghiệp đự én Nếu doanh nghiệp dự án không
có khả năng trả nợ thi trách niệm của doanh nghiệp chỉ giới han ở tai sản của chính.doanh nghiệp dự án, chứ không phải của các nhà đầu tư đã góp vốn thành lập doanh
'“Ngiyễn Vin Bảo, Nguyễn Thế Quin (2014), Doanh nghiệp dự án trong dự án hop tắc cémg-tu ở Việt Nam và
Trang 39nghiệp Điều nay đêm bảo han ché rủi ro cho nhà dau tu, nhưng cũng dẫn đến việc
doanh nghiệp dự án không thê thực hiện các hoạt động kinh doanh khác ngoài hoạt
đông dự án
2.1.1.2 Phương thức lựa chọn nhà đầu tư và thành lập doanh nghiệp dự án
ae @ phương thức lựa chon nhà đâu te:
Ti nhất, quy đình về tiêu chí lựa chon nhà đâu: te
() Vé diéu kiện cần: Nha đầu tư có đủ tư cách hợp lệ dé tham gia vào quá trìnhtua chọn nhà dau tư ký kết và thực hiện du án PPP khi đáp ủng các điều kiện quy
đính tai Điêu 29 của Luật PPP 2020 Như vay, Luật PPP cho phép cả nha đầu tư là
pháp nhân Việt Nam và pháp nhén rước ngoài đều có thể tham gia ký kết và thực
hién hợp đồng dự án tại V iệt Nam Ngoài ra, dé có thể tham gia vào các dur án PPP tại
Việt Nam, nha đầu tư nước ngoài phải đáp ứng điều kiện tiép can thị trường khi thamgia lựa chon nha đầu tư đối với dự án thuộc ngành, nghệ tiếp cận thị trường có điềukiện Đối với nhà đầu tư là doanh nghiệp nha xước, doanh nghiép do Nhà nước năm
giữ 100% vốn điều lệ phải liên danh với nha dau tư thuộc khu vực tư nhân để tham
dự thâu Bên canh đó, ở Điều 30 Luật PPP năm 2020 cờn quy định về nguyên tắc bảo
đâm cạnh tranh trong lựa chon nha đầu ty do là: nhà đầu tư tham dự thầu phải độc
lap về pháp lý và độc lập về tài chính với các bên sau đây: tư vân lập báo cáo nghiên
cửu tiền khả thi, báo cáo nghiên cửu khả thi, trừ trường hợp du án do nhà đầu tư đề
xuất; tư vấn thêm đính báo cáo nghiên cứu tiên khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi;
tư van lập, thẩm định hỗ sơ mới sơ tuyển, hồ sơ mời thâu, đánh giá, thâm định kết
quả sơ tuyển, kết quả lựa chọn nhà đầu tư, cơ quan có thêm quyền, cơ quan ký kết
hop đồng, bên méi thâu
(ii) Vé đâu én đã: được xác đính dua trên những nhóm tiêu chuẩn cơ bản sau:
- Tiêu chuẩn về năng lực, kinh nghiệm: được đánh giá thông qua các tiêu chiquan trọng như nang lực, kinh nghiệm về tai chính — thương mai, khả năng thu xếp
von và kinh nghiệm thực hiện các dự án tương tư, phương pháp triển khai thực hiện
du án sơ bộ và cam kết thực biện dự án, lịch sử tranh chap, khiêu kiên đối với cáchop đông đã va đang thực hiện
'* Nguyễn Vin Bảo, Nguyễn Thế Quin (2014), Doanh nghiệp dự án trong dự án hop tắc cémg-ts ở Việt Nam và
*nh nghiệm quốc tế Tap chíxây dưng, số 11
3
Trang 40- Tiêu chuẩn về kỹ thuật: được đánh giá thông qua các tiêu chi quan trong như
tiêu chuẩn về chất lượng, công suất, hiệu suất, tiêu chuẩn vận hành, quản lý, kinh
doanh, bảo trì, bão dưỡng, tiêu chuẩn vé môi trường va an toàn, tiêu chuan kỹ thuật
khác
- Tiêu chuẩn về tai chính — thương mại: được đánh giá dua trên các tiêu chiquan trọng như khả năng thu xếp vốn, phương án tô chức đầu tư, kinh doanh,
phương án tai chính; yêu cau cụ thể về phân bé rai ro
That hai, guy định pháp luật về hình thức lựa chon nhà đầu te PPP
(@ Dau thầu rồng rai: theo Điều 37 Luật PPP, dau thầu rông rãi là hình thứclựa chon nhà đầu tư trong đó không hạn chê sô lượng nha đầu tư tham du Đầu thâurông rai phải được áp dung cho tat cả các dự án PPP, trừ trường hợp cơ quan cóthâm quyên quyết định áp dụng hình thức đều thâu khác V ê cơ ban, dau thâu rộng
rấi giải quyết được nhiêu van dé cho du án PPP: () Thêm định lại liệu quả của dự
an PPP; (ii) Buộc các nha đầu tư phải xem xét và cải thiện các điều kiện dự thâu đểgia tăng khả năng canh tranh với các nhà đầu tư khác; (iii) Loại bỏ các nha đầu tưyêu kém, không đủ năng lực triển khai dự án
(ti) Đàm phản cạnh tranh: Theo quy định tại Điều 38 Luật PPP, dam pháncạnh tranh được áp dụng trong các trường hợp sau đây:
- C6 không qua 03 nhà đầu tư đáp ứng yêu câu thực hiện dy én được mời tham dự,
- Dự án ứng dung công nghệ cao thuộc danh muc công nghệ cao được ưu tiên dau
tư phát triển theo quy định của pháp luật về công nghệ cao;
- Dự án ứng dụng công nghé mới theo quy định của pháp luật về chuyên giao côngnghé.
(iit) Chi định nhà đâu he: Theo Điều 39 Luật PPP, chi định nhà dau tư được ápdung trong các trường hợp sau đây:
- Dự án cân bảo đảm yêu câu về quốc phòng, an ninh quốc gia, bảo vệ bi mật nhaTrước,
- Dự án cần phải lựa chon ngay nha dau tư thay thé trong trường hợp chất đút hợp
đông dự én PPP trước thời hạn theo quy đính tại điểm a khoản 4 Điều 52 Luật PPP.
(iv) Lưa chon nhà đầu tư trong trường hop đặc biệt Trong trường hop dy én
PPP xuất hiện các điều kiện đặc thù, riêng biệt ma không thé áp dung các hành thức