Day là cuốn cảm nang nghiên cứu một cách chi tiệt pháp luật ve MBHH dưới góc đô so sánh trongphạm vi quốc tế Nôi dung cuốn sách đã chi ra sự phức tạp của việc quản lýHĐMBHH trong thê giớ
Trang 2THS.CAO THANH HUYEN
Trang 3Lời cam đoan va 6 xác nhân của giảng viên hướng dan
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam doan day la công trình nghiên cứu của riêng tôi,
các kết luận, số liệu trong khóa luân tốt nghiệp là trương thực,
dam bdo dé tin cậy./
Xtie nhận của Tác gid khoá luãn tốt nghiệp
giảng viên hưởng dẫn (Ky ghi r6 họ tên)
Cao Thanh Huyền Lê Hồng Nhưng
Trang 4DANH MUC CAC CHU VIET TAT
BLDS 2015 Bộ Luật Dân sự năm 2015
| LTM 2005 | Luật Thương mai năm 2005
| MBHH | Mua bán hàng hóa
Trang 5MỤC LUC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT c-ccce2 iii
PHAN MÔ DAU soseguaBnioeisintistinureiistotiitigddltd00161 0x 801081guã 1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VE HOP BONG MUA BAN HÀNG HÓA VA PHÁP LUAT VE HOP BONG MUA BAN HANG HÓA 1
11 Khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa
1.1.1 Khái niệm hợp đông mua bán hàng hóa
112 Dac điểm của hợp đông mua bán hàng hóa SR : ể : ES
1.1.3 Phân loại Hợp đông mua bán hang hỏa š elt
1.14 Các nguyên tắc giao kết và thực hiện hợp đông mua ¡a bán hàng hóa
12 Khái quát pháp luật về hợp đông mua bán hàng hóa 16
1.2.1 Khải niệm pháp luật vé hợp đông mua bản hang hoa 16 1.2.2 Nguôn luật điêu chỉnh hợp đông mua ban hang hóa 16
13 Nội dung pháp luật về hợp đẳng mua bán hàng hóa „19
1.3.1 Quy định vệ giao ket hợp đồng mua ban hang höa ld 1.3.2 Quy định vệ hiệu lực của hợp đông mua ban hang hóa 19 1.3.3 Quy định về thực hiện hợp đồng mua bán hang hóa 2
1.3.4 Quy định về snes TT kê do vị rey algae ban hang
hoa zảssssstloasgs 2
TIỂU KÉT CHƯƠNG Ä Su auasdbdbi0grloaagitbsdcbdggiiibaslaeusaagecasl 23
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VA THỰC TIEN THỰC THI PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE HOP DONG MUA BAN HÀNG HÓA 24
2.1 Thực trạng pháp luật về hợp đồng mưa bán hàng hóa ở Việt Nam
E „24
31 L Quy định pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán hang hóa 24
2.1.2 Quy định pháp luật vệ hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hoa 27
2.1.3 Quy định pháp luật vé thực hiện hợp dong mua ban hàng hóa 32 2.1.4 Quy định pháp luật vê trách nhiệm pháp lý đôi với hành vi vi phạm hợp dong mua ban hang hóa 44
2.1.5 Quy đính pháp luật về giải auyet tranh chap hợp dong m mua tán hàng
hóa aul
2.1.6 Banh ( gid thực trạng 'pháp luật) về ‘hop | dang mua ban hang hoa 49
2.2 Thực tiễn thực thi pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa ở Việt
56 258
Trang 6TIỂU KET CHUONG 2 cccssssssssssssssssssssssssssssssseesessisssnssseseessesunsuasnsseeee 62
CHƯƠNG 3: KIEN NGHỊ HOÀN THIEN PHÁP LUAT VA NANG CAO HIỆU QUA THỰC THỊ PHÁP LUAT VE HỢP BONG MUA BAN HANG
HOA
3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hợp đông mua bán
hàng hóa 63
3.2 Một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu qua thực thi pháp luật về
hợp đồng mua bán hàng hóa ở Việt Nam .66
TIỂU KET CHƯƠNG 3
Trang 7PHÀN MỞ ĐÀU
1 — Tímh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong số các hoạt động thương mại do thương nhân thực hiện nhằm mục đíchsinh lợi, MBHH là hoạt đông phô biên nhat với sự da dạng trong cách thức xác lập
Chi phí và lợi nhuận từ các giao dịch MBHH chiêm tỷ lệ lớn trong tổng chi phi và lợi
nhuận từ hoạt động đầu tư kinh doanh của thương nhén Nhờ vay, giao lưu MBHHgiữa các thương nhân và chủ thé kinh doanh khác góp phân tao đông lực cho sự phattriển của nên kinh tế thi trường tạo ra những lợi ích đáng ké trong quá trình phát triểnkinh té xã hồi ở các quốc gia cũng như trên phạm vi toàn câu Hình thức phép ly củaquan hệ MBHH là HĐMBHH Vé nguyên tắc, việc giao kết và thực liện HĐMBHHdua trên sự tự do, thông nhật ý chi gữa bên bán va bên mua Mặt khác, để đêm bảovai trò của Nhà nước trong việc quản lý nên kinh tệ, đảm bảo tính nghiệm minh củahợp đồng, quyền va lợi ich hợp pháp của các chủ thé có liên quan, Nha nước đã xâydụng các quy định pháp luật điều chỉnh một sô van đề pháp ly quan trong trong quátrình giao kết và thực hiên HDMBHH Ở Việt Nam, chế dinh HĐMBHH được ghinhận chủ yêu tại LTM 2005, BLDS 2015, Luật Quan lý ngoại thương năm 2017 vamột số văn bản pháp luật khác Kê từ khi được ban hanh cho đến nay, những quyđịnh về MBHH và HDMBHH trong những văn bản quy pham pháp luật nay đã gópphân tạo ra hành lang pháp lý an toàn và Gn định cho các giao dich MBHH trong vàngoài nước Tuy nhién, trong những năm gan đây, do sự phát triển vượt bậc của nênkinh tê số, cùng với quá trình hội nhập kinh tê quốc tê tiệp tục điễn ra mạnh mé trênphạm vi toàn cầu, nên các van đề phép lý mới phát sinh trong inh vực MBHH xuấtBiện ngày càng nhiêu với tinh chat pinức tạp, vượt ra khỏi khuôn khô pháp luật truyền.thống Trong thời gian vừa qua ở Việt Nam, mặc da Nhà nước đã tích cực ban hành
thêm nhiéu văn bản pháp luật mới, đông thời, sửa đổi bd sung những văn bản pháp
luật hiện có nhằm kịp thời đều chỉnh những van đề pháp lý mới phát sinh liên quanđến các quan hệ thương mai nói chung, quan hệ mua bán hàng hóa nói riêng, nhưngtrong hoàn cảnh cả thé giới đang “xoay minh” theo nên kinh tê số thì đường nhnhững nỗ lực của các cơ quan lập phép van chưa thé đáp ứng được những thay Gicủa thực tế Không chi thé, LTM 2005 với tư cách là luật chung điều chinh HD MBHHtrong thương mại, tuy đã được sửa đôi hai lần vào các năm 2017, 2019, nhưng nhieuquy dinh về MBHH và HDMBHH trong nước, như quy đính về hình thức của hợpđông hay quy đính về quyền và ngiĩa vụ của các bén, van chưa được sửa doi, danđến nhiều bat cập trong quá trình áp dụng vào thực tế, chưa kế những quy định docòn không có su đông bộ, tương thích với các quy định khác trong BLDS 2015, các
Trang 8văn bản luật chuyên ngành và các điều ước quốc tế mà Việt Nam mới tham gia, từ đó
gây ra nhiêu tranh chap trên thực tế, khiên cho nhiều doanh nghiệp trong nước và nền
kinh tệ phải Ing chiu những thiệt hei không đáng có
Bên cạnh đó, vi HDMBHH là loại hợp đồng thương mai rất phổ biển trong
nên kinh tế thị trường, nên các van đề pháp lý liên quan đền lính vực MBHH vàHĐMBHH nhận được nhiều sự quan tâm nghiên cứu từ các học giả trong và ngoàinước Ở Việt Nam, rat nhiều công trình nghiên cửa về MBHH trong các lính vựcthương mai đã được công bó, trong đó đề cập và phân tích mét cách rõ rang những.vận đề lý luận và pháp luật về HDMBHH, nhưng da số những bài viết đó chỉ tập
trung đánh giá một hoặc một vài khía cạnh pháp ly về HDMBHH tei thời điểm nghiên
cứu, nên chưa thực sự phản ánh hệt được những van đề mới, mang tính thời sự vềHDMBHH trên thực tê Nhận thức được tâm quan trọng của việc hoàn thiện ché địnhHDMBHH nham dam bảo tính thông nhất trong hệ thông pháp luật thương mai, tinhtương thích với các điều ước quốc tế mới mà Việt Nam là thành viên, qua đó thúcday sự phát triển của nên kinh tế thị trường va hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời,nâng cao hiéu quả áp dụng pháp luật về HĐMBHH ở các doanh nghiép trên thực tê,tác giả đã quyét định lua chon đề tài “T7nec trang pháp hật và trực tien thaee thi pháp luật
vé hợp đồng mna bán hàng hóa ở Việt Nam hiệu nay” cho Khoa tuận tốt nghiép của minh
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Xuất phát từ sự đa dang và phức tạp của các quan hệ MBHH trên thực tế nên việcnghiên cứu về ché định HDMBHH luôn nhân được sự nhiều sự quan tâm của các họcgiả trên toàn thé giới Trong phạm vi Khóa luận, có thé liệt kê một số công trìnhnghiên cứu nổi bật về đề tai này rửnư sau:
(1) Tinh hinh ughiều cứu trong wréc
- Hồng Lê Cẩm Hang (2021), Pháp luật về hợp đồng mua bám hàng hoá trongthương mại — Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện, Luận văn thạc si Luật học, Trường
Dai học Luật Hà Nội Bài viết đã phân tích những van dé ly luận cơ bản về HĐMBHH
và pháp luật về HDMBHH, phân tích thực trang quy định của pháp luật và thực tiến
ap dụng pháp luật và HDMBHH Từ đó, tác giả đưa ra những đánh giả về nhiing batcập còn tôn tại trong hệ thông pháp luật cũng nlưư thực tiễn áp dụng
- Nguyễn Thúy Hằng (2021), Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa trong béicảnh cuỗc cách mang công nghiệp lan thứ tư, Luận văn thac sĩ Luật học, Trường Đạihoc Luật Hà Nội Luận văn xuất phát từ việc lam 16 các vân dé ly luân và các nguyêntắc thực hiên HĐMBHH để đi vào tìm hiểu thực trang pháp luật và thực tiễn thi hành
về HĐMBHH qua mạng Internet ở Việt Nam
Trang 9- Tran Viết Long và Bui Thị Quỳnh Trang (2021), “Chuyển rủi ro đổi với hàng
hoa trong Công ước Viên 1980: Tiệp cận pháp lý và khuyên nghỉ thực thi tại Việt
Nam”, Tap chi Khoa học Kiểm sát, số chuyên đề 01-2021 Bài viết tập trung phân.
tích mdi quan hệ về van dé chuyển giao rủi ro hàng hóa giữa quy định tại CISG vớiLTM 2005 Từ đó, các tác giả liên hệ thực tiễn áp dung các quy định đó tại V iệt Nam
và đưa ra hướng sửa đôi phù hợp cho LTM 2005 về van dé này trên cơ sở học hỏi
quy định của CISG.
(2) Tinh hình ughiéu cứu trtrớc ugodi
- Djakhongr Saidov (2019), Research Handbook on International and
Comparative Sale of Goods Law, Edward Elger Publishing Ltd Day là cuốn cảm
nang nghiên cứu một cách chi tiệt pháp luật ve MBHH dưới góc đô so sánh trongphạm vi quốc tế Nôi dung cuốn sách đã chi ra sự phức tạp của việc quản lýHĐMBHH trong thê giới hiện đại, thông qua việc phân tích, đánh giá những khíacạnh pháp ly về HĐMBHH, cũng như thực tiễn thực hiện HDMBHH; trong đó đặcbiệt nhân mạnh vào tinh đa dang của mét số yêu tô tác đông dén quá trình giao kết vathực hiên hop đồng như bối cảnh thương mai của giao địch Đông thời, cuốn sách
còn xác định rõ những nguén luật điều chỉnh những quan hệ hợp đông đó, bao gém:
hop đồng mẫu, tập quán thương mei,
- Prince Obiri-Korang (2023), Contracts for the Sale of Goods: Passing of Property in Goods Under the Law of the United Kingdom and Ghana, Journal of
Comparative Law in Africa Bài viết dé cập đến ly luận liên quan đến quy tắc chungđược thiết lập về thời điểm tải sản bằng hàng hóa có thé được chuyển từ người muasang người bán, tai sản bang hàng hóa cũng có thé được chuyên giao bat cứ lúc nàotùy thuôc vào hoàn cảnh hoặc điều khoản của hợp déng liên quan Cu thé, bài viết
này chủ yêu tập trung vào thời điểm tài sản được chuyển giao trong hợp đồng mua
bản trong hệ thông pháp luật của V ương quốc Anh và Ghana
Có thể thay những công trình nghiên cứu trên đã đóng góp không ít vào quá
trình hoàn thiện quy định về Hợp đồng mua ban hang hóa nói riêng và hệ thông phápluật nói chung Tuy nhiên, trong những năm gan đây, do sự phát triển vượt bậc củanên kinh tê số, cùng với qué trình hội nhập kinh tê quốc tê tiệp tục diễn ra manh mé
trên phạm vi toàn câu, nên nhiều văn bản pháp luật mới đã được ban hành nhằm kip
thời điều chỉnh những van dé pháp ly mới phát sinh liên quan đến các quan hệ trươngmai nói chung, quan hệ mua bán hàng hóa nói riêng, Trong khi đó, các bài việt, luậnvăn, luận án nêu trên chủ yêu được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, quyđịnh cũ nên sẽ không thé tránh khỏi sư không phù hợp với thực tiễn phát triển của
Trang 102005 mà chưa có sự mở rộng đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật về HĐMBHH
trong bối cảnh xuất hiên ngày cảng nhỉ êu những quan hệ MBHH mới, chưa được quyđịnh trong Luật Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu nêu trên van lả nguôn tàiliêu tham khảo cần thiệt và hữu ích đề giúp tác giả hoàn thiên những nội dung lý luận
và pháp luật về HĐMBHH trong Khóa luận nay
3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài
3.1 Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu dé tài này nhằm mục đích lam 16 thực trang pháp luật và thực
tiễn thực thi pháp luật về hop đồng mua bản hang hóa ở Việt Nam hiện nay; trên cơ
sở đỏ, đề xuất một số giải pháp nhằm góp phân hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệuquả thực thi phép luật về hợp dong mua bán hàng hóa trong thời gian tới
3.2 Nhiệm vụ của de tài
Dé dat được mục dich nghiên cứu nêu trên, tác giả xác đính cân thực hiện
những niệm vụ sau đây:
- Khái quát những van dé lý luân cơ bản về hợp dong mua bán hàng hóa và phápluật về hợp đồng mua bán hang hóa,
- Đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiến thực thi pháp luật về hợp đồng mua
ban hang hoa ở Việt Nam;
- Kiến nghị một số nhóm giải pháp nhằm góp phân hoàn thiện pháp luật và nâng
cao liệu quả thực thi pháp luật về hợp đồng mua ban hàng hóa ở Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Để thực biên nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, tác giả đã sử dung các phuong pháp
nghiên cứu như phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá, hệ thông hóa, đối chiêu,
so sánh, mô ta, thông kê, cụ thể như sau:
- Phương pháp phân tích và hệ thông hóa được sử dung cùng lúc, song song,xuyên suốt toàn bộ Khóa luận nlhễm làm 16 các van đề thuộc đối tương nghiên cứuchủ yêu tại Chương 1 để làm rõ các những van dé lý luận cơ bản ve HDMBHH
- Phương pháp mô tả so sánh đánh giá được sử dung chủ yếu ở Chương 2 của
Khóa luận để nghiên cứu các van đề về quy đính pháp luật của HĐMBHH trên cơ sở
so sánh, đổi chiêu với các quy định tại BLDS 2015, Công ước Viên 1980 Từ đó đưa
ra đánh giá những wu điểm và hạn chế còn tôn tại về pháp luật HDMBHH tại V iệt Nam.
Trang 11hiểu thực trạng pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật về HDMBHH trên thực tê
- Phương pháp tổng hợp được six dụng phân lớn tai Chương 3 nhằm đưa ra cácgiải pháp, phương hướng sửa đôi bô sung các quy định về HDMBHH trên cơ sở tổnghợp những điểm còn tén tại, hạn chế của pháp luật vì HDMBHH và thực tiễn thực
thi pháp luật và HĐMBHH đã được trình bày tại Cluương 2
§ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Déi tương nghiên cứu của khỏa luận bao gồm: các quy định pháp luật V iệt Nam
về hợp đông mua bán hàng hóa và thực tiễn giao kết, thực hiên, châm đút hợp đồng
mua bán hàng hóa trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam.
~ Phạm vi nghiên cứu của khóa luận bao gầm
+ Pham vi về không giam: Bài việt chủ yêu tap trung phân tích các quy dinh về
HDMBHH tại LTM 2005 và các quy định liên quan trong BLDS 2015 Đổi với phápluật nước ngoài, tác giả chủ yêu lựa chọn CISG dé so sánh vi đây là điều ước quốc têtiêu biểu trong lĩnh vực MBHH quốc tê mà Viét Nam tham gia Ngoài ra, tác giả cũng
sử dụng các điều khoản Incoterms 2010 va các nguyên tắc cơ bản của UNIDROIT déphân tích, so sánh nhằm đưa ra kiên nghị hoàn thiện pháp luật về HĐMBHH dam bảophù hợp với thông lệ quốc tê
+ Pham vi về thời gian: Bài việt phân tích các quy định pháp luật ở Viet Nam về
HĐMBHH từ năm 2005 đền nay, đông thời, đánh giá thực tién thực thi pháp luật vềHDMBHH ở nước ta trong khoảng thời gian từ năm 2020 đến nay
6 Ý nghĩa khoa học và thục tiễn của đề tài
- ¥ngiiia khoa hoc: Viée nghiên cứu dé tai gop phân lam rõ một số vân đề lý luận
cơ ban về HĐMBHH; phén tích, đánh giá những kết quả dat được, cùng những têntại, hạn ché trong thực tiễn thực thi những quy đính pháp luật ve HDMBHH; qua đó,
dé xuất mét số giải pháp nhằm tiép tục hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả tực thi pháp luật về HDMBHH trong thời gian sắp tới.
- Ýngiấa thực tiễn: Két quả nghiên cứu về thực trạng pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật về HDMBHH hoàn toàn có thé trở thành một nguồn tài liệu tham khảo
hữu ích phục vu hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học, cũng như đóng góp
những kiên nghị phục vụ quá trình sửa đôi, bô sung các quy định pháp luật luận hành
về HĐMBHH
Trang 12két câu lam ba Chương bao gom
Chương I: Khái quát về hợp dong mua bán hang hóa và pháp luật về hợp đông
mua bán hang hóa
ChươnglI: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật Viét Nam về
hợp đồng mua bán hàng hóa
Chương: Kién nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi phápluật về hợp đồng mua bán hang hóa
Trang 13HOP DONG MUA BAN HANG HOA
1.1 Khái quát về hop đồng mua bán hàng hóa
1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa
Hop đồng là sv théa thuận, thông nhật ý chí nhằm xác lập, thay đổi hay châm
dút quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thé Sự thỏa thuận thong nhất ý chi nay được xây
dụng trên nên tầng nguyên tắc tự do hop đồng Hợp đông là hình thức pháp lý chủyêu dé ghi nhận việc thiết lập các quan hệ kinh tê, quan hệ dan sự trong nên kinh tê
thi trường.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 LTM 2005: “Hoat động thương mại là hoat
động nhằm mue dich sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dich vụ, đầu tưxúc tiễn thương mại và các hoạt động nhằm mục dich sinh lợi khác” Như vậy, hoạtđộng mua bán hàng hóa là hoạt động thương mai, va hợp đồng mua bán hàng hóa,theo đó, cũng sẽ được xác định là hop đông thương mai Hiện nay, các văn bản phápluật luận hành ở Viét Nam không định nghĩa thé nào là hợp đông mua bán hàng hóa,
ma chỉ dua ra định ngiĩa về “hợp đồng" và “mua bán hàng hóa" Cụ thé: tạ Điều
385 BLDS 2015: “Hop đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đôihoặc chẩm dit quyén nghĩa vụ đân sự" Đông thời, Khoản § Điều 3 LTM 2005 quy
định: “Mua ben hàng hóa là hoat động thương mại, theo đó bên bán có ngÌãa vụ giao
hàng chuyển quyền sở hữu hàng héa cho bên mua và nhấn thanh toán; bên mua có
nghĩa vụ thanh toán cho bên bán nhận hàng và quyển sở hữm hàng hỏa theo thỏathuận” Theo định ngiấa trên, mua bản hàng hóa là quan hệ thương mai có tính chấtsong vu, trong đó, tương ứng với ngiĩa vụ giao hàng và chuyên quyền sở hữu hànghóa của bên bán sẽ là quyên được nhận chuyên giao quyền sở hữu hang hóa của bên
mua; và ngược lại, tương ứng với nghiia vụ nhân hàng và thanh toán tiên hàng của
bên mua sẽ là quyền được nhận thanh toán của bên bán Như vay, quan hệ mua bánhàng hóa có điểm khác biệt cơ bản với quan hệ tặng cho hang hoa ở tinh dén bù, theo
đó, cơ sở cho việc chuyên giao quyền sở hữu hang hóa là bên mua phải thanh toán
tiễn hàng cho bên bán Quan hệ mua bán hàng hóa cũng có điểm khác biệt so vớiquan hệ cho thuê hang hóa, vi trong quan hệ cho thuê, bên cho thuê chỉ chuyên giaoquyền chiếm hữu hàng hóa trong thời gian nhật định, thay vì chuyển giao toan bộ
quyền sở hữu hang hóa sang cho bên thuê Xuất phát từ những phân tích trên đây, có
thé rút ra khái tiệm về hợp dong mua bán hàng hóa trong thương mai nhu sau:
Trang 14“Hop đồng wna báu hàng hóa là sịt thỏa thuận giita các bên, trong đó, bênbáu có nghĩa vụ giao hàng, chuyêu quyều sở hữu hang hóa cho bêu wna van
thanh toán; bén mua có ughĩa vụ thanh toán cho bén ban, thận hàng và quyéu sở
hitn hang hóa theo thỏa thnan.”
1.1.2 Đặc điềm của hợp đồng mua bán hàng hóa
HDMBHH trong thương mại là một dang của hợp đông mua bán tài sản trong
dân sư Vì vay, HĐMBHH cũng có những đặc điểm tương đông với các loại hợpđông dân sự nói chung và hợp đồng mua bán tài san nói riêng Bên cạnh đó, xuất phat
từ đặc trưng của hợp đẳng thương mại, nên HDMBHH còn có những điểm đặc thù
riêng về chủ thé, đôi tượng và hình thức hợp đông, cụ thể nhy sau:
a Về chủ thể của hợp đồngChủ thé của hợp đông là những tổ chức, cá nhân tham gia vào quá trinh dam
phán, giao kết và thực hiện hợp đồng Theo quy đính của BLDS 2015, chủ thé của
hợp đông mua bán tai sản bao gồm: cá nhên và pháp nhân Dai với hô gia đính tôhợp tác và các tô chức không có tư cách pháp nhân, việc tham gia xác lap, thuc hiện
giao dich dân sự nói chung, giao dich mua bán tai sản nói riêng sẽ do các thành viên
của những tô chức này tiên hành
Trong khi đó, hoạt động MBHH là hoạt động thương mai Vi vậy, căn cứ vào
Điều2 LTM 2005 về đối tương áp dụng, có thể xác định chủ thé của hop đông MBHH
bao gầm: thương nhân hoạt động thương mai theo Điều 1 LTM 2005; tổ chức, cánhân khác hoạt động có liên quan đền thương mai; và cá nhân hoạt động thương maimột cách độc lap, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh Theo Khoản 1 Điều
6 LTM 2005: Thương nhân bao gôm tô chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá
nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh
doanh Như vậy, theo pháp luật Việt Nam, thương nhân có thé là cá nhân hoặc là tôchức kinh tế thỏa man các điều kiện sau: thực biện hoạt động thương mai; thực hiénhoạt động thương mai một cách độc lập, thường xuyên; và có đăng ký kinh doanh.Thương nhân bao gồm thương nhân Viét Nam và thương nhân nước ngoài Có théthay, đặc điểm của thương nhân theo quy dinh pháp luật Việt Nam có phân khác biệt
so với pháp luật của nhiêu nước trên thé giới như Hợp chủng quốc Hoa Kỷ, Cônghòa liên bang Đức, Cộng Hoa Pháp Những quốc gia này quan niém: “Thương nhân
là người thực Inén hành vi thương mại thường xuyên như một nghề nghiệp!” tức là
thửa nhận cả những thương nhân thực tế (không có đăng kỳ) Ở Việt Nam, việc không
` Xem điều L131 — 1 của Bộ kật thương mại Cộng Hòa Pháp
Trang 15công nhận thương nhân thực tế đẫn đền tinh trạng không kiểm soát được một lựclượng lớn các đối tượng vẫn đang tiền hành hoạt động thương mại mét cách độc lập,
thường xuyên nhưng không có đăng ký kinh doanh.
Như vây, không phai moi cá niên và pháp nhân đều có thể trở thanh chủ thể
của quan hệ MBHH trong thương mại Xuất phát từ các quan hệ MBHH trên thực tê,
có thé thay bên bán trong hop đông MBHH chủ yêu là thương nhân, thực hiện côngviệc bán hang hóa nhu một nghề nghiệp và tim kiêm lợi nhuận từ việc bán hàngTrong khi đó, bên mua hàng có thé là thương nhân hoặc không phải là thương nhén,
có nhu cầu mua hàng hóa dé bán lại kiếm lời hoặc nhằm đáp ứng nhu câu cho công
Việc, cuộc sông của minh?
b Ve đối tượng của hợp đồngĐôi tượng của hợp dong là những yêu tô các bên hướng tới khi xác lập quan
hệ hợp đồng, 1a cơ sở xác đính quyền và ngiĩa vụ của các bên Theo Điêu 105 và 432BLDS 2015, đối tương của HDMBTS là tai sản, bao gồm: vật, tiên, giây tờ có giá vàquyền tài sản Tải sẵn bao gồm bat động sản và động sản (có thé là tài sản hiện có vàtai san hình thành trong tương lai) Đông thời, theo Khoản 1, Điều 107 BLDS 2015
đã liệt kê các loại tải sản được xếp vào nhóm bất động sản gồm có: Đất đai, Nhà,công trình xây dung gan liên với dat dai; Tai sản khác gắn với dat đai, nhà, công trìnhxây dựng, Tài sin khác theo quy định của pháp luật Ngoài những tai sản kế trên, mot
số tài sản vô hình gắn liền với dat đai như quyền sử dung dat, quyên thê chấp, cũngđược xép vào loại tai sản là bat động sản
Trong khi đó, đối tương của HĐMBHH được quy định có phạm vi hẹp hon
so với đôi tượng của HĐMBTS Cụ thể như sau: theo quy định tại khoản 2 Điều 3LTM 2005, đối tượng của HDMBHH là hàng hoa, bao gồm: Tắt cả các loại đông sản,
kể cả đông sản hình thành trong tương lai; và những vật gắn liên với đất dai Hànghóa là đôi tượng của HĐMBHH phải là hàng hóa hữu hình - dang hàng hoa con người
có thé cảm nhân được bằng các giác quan, có thể năm bat được trên thực tế và kiểm.
soát được hành vi của bản thân đối với chúng Hàng hóa hữu hình dễ dàng đượcchứng minh thuộc sở hữu của chủ thé nao đó dua trên căn cứ có sư chiếm hữu thực
tế Đôi với hàng hóa la đông san, đây là những vật có thé chuyên tử chỗ nay qua chỗkhác bat chấp do tự chúng hay do ngoại lực) Tuy nhiên, những loại động sản nhwtiên hay giây tờ có giá không được coi 1a hàng hóa thuộc pham vi điều chỉnh củaLTM Đổi với hàng hóa là “những vật gắn liên với dat đai”, ví dụ như nhà, công trình
2 Trưởng Daihoc Luật Ha Nội, Giáo minh Luật Thương mại Việt Nem, NXB Từ pháp tập 2,tr 55.
` Trưởng Daihoc Luật Hà Nội, Giáo tròn: Luật Dân su, NXB Tư pháp ,tập 1,nim 2022 ,tr.190.
Trang 16xây dựng, , căn cứ theo Khoản 1, Điều 107 BLDS 2015 nêu trên, chỉ là mét loại bat
động sản theo quy đính của pháp luật dân sự Từ những phân tích trên đây cho thay,
không phải loại tai sản nào pháp luật dân sự quy đính cũng có thể trở thành đôi tượng
của HĐMBHH trong thương mai.
c Ve mục đích xác lập hep đồngMBHH là hoạt đông thương mại, nên mục đích chủ yêu của các bên khi xáclập và thực hiên HDMBHH là mục đích sinh loi Đặc điểm nay xuất phat từ bản chatcủa quan hệ MBHH và gắn liên với đắc trưng về chủ thé của HDMBHH chủ yêu là
thương nhân Bên canh đó, trong trường hợp HDMBHH được xác lập giữa thương
nhân với các cá nhân thực hiện hoạt đông thương mai một cách độc lập, thường xuyênkhông phải đăng ký kinh doanh, mục tiêu lợi nhuận van có thé được đặt ra bởi những
cá nhân này, ngay cả khi họ không có tư cách thương nhân Đây cũng là điểm đánh
dau sự khác biệt giữa hoạt động MBHH với hoạt động mua bán tai sản trong dan sự,bởi vi trong quan hệ dân sự, mục đích xác lập hợp đông của cả hai bên không xuatphát từ “tính sinh lợi” ma chủ yêu hướng đến đáp ứng nhu cầu của tô chức, cả nhân
đó Như vậy, HĐMBHH là hình thức pháp lý của quan hệ MBHH, vì thé bên bán vàbên mua sẽ tham gia HDMBHH với mục đích chủ yêu là tim kiêm lợi nhuận t
Tuy nhiên, trong một số trường hợp, một bên chủ thé của HDMBHH (thường
là bên mug) có thé không hướng dén mục dich sinh loi khi xác lập quan hệ mua bán
Do là trường hợp quan hệ MBHH được xác lập giữa một bên là thương nhân với mat
bên là tô chức, cá nhân mua hàng của thương nhân nhằm đáp ứng nhụ câu tiêu dingcủa tổ chức, cá nhân đó Theo quy định của LTM 2005, đối với nhiing hep đồng đượcthiệt lập giữa bên không nhằm mục đích sinh lợi với thương nhân thực hiện trên lãnhthd Việt Nam, về nguyên tắc, không chịu sự điều chỉnh của Luật Thương mai trừ khi
bên thực hiên hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi đó lựa chon áp dụng Luật
thủ tục nhất định”, Trong trường hợp đó, hình thức của hợp đông trở thành mét trong
4 Trường Daihoc Luật Hi Nội, Giáo tinh Một số hợp đồng đặc thủ trong hoạt động thương mai và KỸ năng.
đảm phẩm, soem tháo, NXB Công an nhân dân nắm 2012,tr.15.
Ý Mem: Khoản 3 Điều 2 Luật Thương mại nắm: 2005.
* Trưởng Daihoc Luật Hà Nội, Giáo mink Luật Dân sự, NXB Tư pháp ,tập 1 xăm 2022,tr.101.
Trang 17những điêu kiện có hiệu lực của hop đông” Về hinh thức của HDMBHH, Diéu 24
LTM 2005 quy đính: “HDMBHH được thé hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thé, Đôi với các loại HĐMBHH mà pháp luật guy định
phải được lập thành văn ban thì phải huấn theo các guy đình đó”
Thứ nhất, hình thức của HĐMBHH được thé hiện bằng lời nói
Qua lời nói, các thông tin về các nội đụng cơ bản của hợp dong được các bêngiao kết hop đông thé hién và thông nhất trong quá trình thương thảo hop đông (dénghị giao kết và chap nhận giao két) Khi các bên thỏa thuận được các nội dung của
hop đồng thi dong ngiĩa với hợp đồng đã được giao két và có hiệu lực
Thứ hai, hành thức của HDMBHH được thé hiện bằng văn bản
Van ban sẽ ghi nhận đây đủ những nội dung cơ bản của hợp đồng và các bên
cùng ký tên xác nhiên, lam cho HĐMBHH xác thực về nội dung đã cam kết, có tínhtin cây cao Ngoài hình thức văn bản truyền thống, LTM 2005 con quy định về một
số hình thức khác có giá tri pháp lý tương đương van bản, bao gồm: Theo quy địnhcủa Khoản 15 Điều 3 LTM 2005, các hành thức có giá tri tương đương văn bản baogồm điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu và các hình thức khác theo quy định của
pháp luật.
Thứ ba, hình thức của HĐMBHH được thé hiện bằng hành vi cu thé
Thông thường, hình thức hợp đồng bang hành vi cụ thé được sử dung khi bênthực hiện hành vi giao kết hợp đông đã biết rõ nội dung của hợp đông và chấp nhậntat cả các điều kiện mà bên kia đưa ra, và bên kia không loại trừ việc trả lời bằng hanh
vi hoặc không đưa ra một yêu cầu rõ rang về hình thức của sự trả lời chấp rihận Š
Ngoài quy định “mở” về bình thức HDMBHH, xuất phát từ tinh đặc thù vềphạm vi giao dich hoặc đối tượng giao dich, pháp luật quy định HDMBHH trongnhững trường hợp cu thể phổi được xác lập dưới hình thức văn bản hoặc các hìnhthức khác có giá trị pháp lý tương đương Ví dụ: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 27
LTM 2005, HĐMBHHQT phải được lập thánh văn bản hoặc bình thức khác có giá
trị pháp lý tương đương, Điêu này hoàn toàn phù hợp với Công ước của Liên hợp
quốc về hop đông mua bán quốc té - Công ước Viên năm 1980 (CISG)®
1.1.3 Phân loại Hep đồng mua bán hàng hóa
` Mem: Điều 117 Bộ init Din syrăm 2015.
* Là Minh Hùng 2010), Béu luc của hợp đồng theo qua dink cia pháp trật Việt Nem, Luận ân tiển sĩ kật
hoc, Trường Daihoc Luật TP Hồ Chí Minh '
2 Article 13 For the purposes of this Convention 'vr#ing`” inchudes telegram and telex (Điều 13 Theo tính
thin của Cổng ước nay, đền báo vi telex cũng được coi là hình thức vin bin).
Trang 18Xuất phát từ thực tiễn xác lập quan hệ MBHH và các quy đính pháp luật cóliên quan, có thé phân loại HDMBHH dua trên một số tiêu chí phô biên nhu sau:
@ Dựa trên phương thức giao dich
a Hợp đồng mua bản hàng hóa được giao dich theo phương thức true tiếp
HDMBHH được giao dich theo phương thức trực tiếp được hiểu là hợp đông
do các bên tham gia tư mình trực tiếp dam phán về các nội dung liên quan đến hoạtđộng mua bán hàng hóa ma không thông qua bên thứ ba Các bên trực tiếp thỏa thuận.các điều khoản trong hợp dong tùy theo sự phù hợp của hoàn cảnh giao địch Việcxác lập quan hệ MBHH theo phương thức trực tiếp giúp các bên có thể truyền đạt
mét cách chính xác quan điểm, thai đô, ý chí của minh về Việc giao kết và thực hiện
hợp đông đối với bên kia, qua đó han chế những tranh chap phát sinh do một bên hiểusai ý của bên còn lại Tuy nhiên, với những thương nhân thực hiện các hoat động
thương mại một cách chuyên nghiệp, thường xuyên, việc qua coi trọng phương thức
giao dich trực tiép có thé khiến cho ho không kiểm soát được số lượng đơn hang haynhân sự để dam phán, thực hiện hợp đông, đồng thời, trong nhiều trường hop conkhién cho các bên phải chịu những chi phi bất hợp lý hay rủi ro không đáng có
b Hop đồng mua bán hàng héa được giao dich theo phương thức gián tiếp
HĐMBHH được giao dich theo phương thức gián tiếp được hiểu là việc giao
kết và thực hiện hợp đồng sẽ được thực hiên thông qua bên thứ ba Bên thử ba có thể
là Sở giao dich hàng hoa hoặc bên cung ung dich vụ trung gian thương mai như bên
đại diện, bên nhận ủy thác MBHH hay bên dai lý MBHH Theo đó, bên bán và bênmua sẽ tham gia quan hệ MBHH thông qua chủ thể trung gian đề tiên hành đảm phan,thda thuận các điêu khoản trong hợp đông Tùy vào từng trường hợp cụ thé, bên thứ
ba sé nhân danh chính minh hoặc nhân danh bên bán/bên mua để giao kết, thực hiện
HDMBHH với bên kia Trong bôi cảnh giao lưu thương mai phát triển trên phạm vitoàn câu như hiện nay, việc xác lap HDMBHH theo phương thức gián tiếp có tác
dung đáng kể trong việc hạn chế rủi ro, chỉ phí, dong thời tiết kiệm thời gian cho các
bên khi có nhu cầu MBHH
Có thể thấy, việc phân loại hop đồng dua trên phương thức giao dịch nhằm
muc đích giúp các bên xác định rõ rang tư cách pháp lý và trách nhiệm pháp ly của minh trong quan hệ MBHH.
Gi) Dua trên phạm vi lãnh the giao dich
Căn cứ vào pham vi lãnh thô giao dich, có thé chia HDMBHH thành hai loạiHDMBHH trong nước và HDMBHH quốc tê Việc phân loại theo tiêu chi nay chủ
Trang 19yêu nhằm xác đính pháp luật điệu chính quan hệ hợp đồng, cũng như quyền lưa chon
luật áp dụng của các bên trong quan hệ hợp đồng,
a Hop đồng mua bán hàng hóa trong nước
HDMBHH trong nước là hợp đồng có các bên chủ thé tham gia là thương
nhân, tô chức, cá nhân Việt Nam, quá trình xác lập, thay đôi, trực hién hoặc chamdứt hợp đông chỉ diễn ra trên lãnh thô Viét Nam; đồng thời, không có sự dịch chuyên.hang hóa là đối tượng của hợp dong ra khỏi biên giới quốc gia hoặc vào khu vực đặcbiệt nằm trên lãnh thô Việt Nam được coi là khu vực hãi quan riêng Các bên tham
gia quan hệ MBHH trong nước không được lựa chon luật áp dụng, mà phải tuân thủ
nguyên tắc áp dung pháp luật được quy định trong LTM 2005 và Luật ban hành vănban quy pham pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bô sung năm 2020) Theo Điều 4 LTM
2005, xuất phát từ bản chat của HDMBHH 1a hop dong thương mai, nên luật điềuchỉnh HĐMBHH trước hệt là LTM 2005 và các văn ban pháp luật có liên quan Đối
với những hoạt đông MBHH đặc thủ được quy định trong luật chuyên ngành thì áp
dung quy định của luật đó Đối với những van đề liên quan din HDMBHH không
được quy định trong LTM và trong các luật chuyén ngành thi áp đụng quy định của BLDS 2015.
b Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc té
Một HDMBHH được xác định là HĐMBHH quốc tê nêu thuộc một trong các
trường hợp sau đây: (3) Co it nhật mét trong các bên chủ thé là thương nhân, tô chức,
cá nhân nước ngoài; (ii) quá trình x ác lập, thay doi, thuc hiện hoặc châm đút quan hệhop đông xây ra tại nước ngoài; (iii) đối tượng của hợp đồng ở nước ngoài, hoặc có
sự dich chuyển hang hóa là đối tương của hợp đồng ra khỏi biên giới quốc gia hoặcvào khu vực hai quan riêng trên lãnh thé Việt Nam Theo Khoản 1 Điều 27 LTM2005: MBHH quốc tê được thực hiên dưới các hình thức xuất khâu, nhập khẩu, tamnhập, tái xuat, tam xuất, tái nhập và chuyển khẩu, trong đó: xuất khâu hoặc nhập khẩu
hang hóa được hiểu là việc hàng hóa được đưa ra khéi/dua vào lãnh thé Việt Nam
hoặc đưa vào/đưa ra khối khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thé Việt Nam được coi là
khu vực hãi quan riêng theo quy định pháp luật Tương tư như vậy, theo CISG,
HDMBHHOT là hợp đồng được kí kết giữa các bên có trụ sở thương mại nằm trênlãnh thé của các quốc gia khác nhau, nếu nly các quốc gia nảy tham gia công ướchay luật của quốc gia tham gia công ude được áp dung phù hợp với những quy phạm
Trang 20của luật tư pháp quốc tê `? Pháp luật điêu chỉnh HDMBHH quốc tê tương đối phức
tạp, bao gồm các điều ước về mua bán hang hóa quốc tê, các tập quán quốc tê về
thương mai và pháp luật của các quốc gia?
Căn cử theo Khoản 2 Điêu 5 LTM 2005, các bên trong giao dich thương mai
có yếu tô nước ngoài được thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thươngmai quốc tê nêu pháp luật nước ngoài, tập quán thương mai quốc tê đó không trái vớinguyên tắc cơ bản của pháp luật V iệt Nam!?_
1.14 Các nguyên tắc giao kếtvà thục hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
Xét về bản chất, quan hệ MBHH trong thương mai là một dang cụ thé củaquan hé dân sự Vì vậy, việc giao kết và thực hiện HĐMBHH cân dam bão tuân thủnhững nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sư nói chung, pháp luật thương mei nói
tiêng Cu thé như sau:
a Nguyên tắc giao kết hợp đồngThit nhất, ugnyén tắc tie do giao kết hop đồng nhưng không được trái pháp
luật, đạo đức xã hội
Các bên được toàn quyên quyết định về việc giao kết hợp đồng, giao kết hopđông với đôi tác nào, thời điểm, địa điểm, nội dung, phương thức giao kết hợp đông Nguyên tắc nay phủ hợp với nguyên tắc tự do cam kết, thöa thuận trong việc xác lậpquyền, ngiĩa vụ dân sự, được pháp luật bão đâm, nêu cam kết, thỏa thuận đó không
vi phạm điêu cam của pháp luật, không trái đạo đức xã hội Như vậy, tu do giao kết
hop dong mua bán hang hóa cũng phải đảm bảo nội dung không trái pháp luật, không
trái dao đức xã hội, kể cả đạo đức trong kinh doanh
Thứ hai, uguyêu tắc tị nguyện, bìuh đăng, thiệu chí, hợp tác, trung thie và ugay thăng
Xuất phát từ nguyên tắc tự nguyện cam kết, thỏa thuên và nguyên tắc bìnhding trong quan hệ dân sự, khi giao kết hop dong mua ban hang hóa, các thương nhân
hoàn toàn tự nguyện, tức là được tự đo ý chi, không bên nao được áp đặt, cam doan,
cưỡng ép, de doa, ngăn cản bên nao Các bên đều bình ding, không được phân biệtthành phân kính tá, quy mô, loại hình tổ chức, ngành nghệ, Tính vực kinh doanh, kể
ca ngành nghề độc quyên Ngoài ra, trong quá trình ký kết hợp đồng các bên canthiện chí, hop tác, trung thực và ngay thăng đây là các thai đô tam lý của các bên
'! Luật sự Ding Bá Kỳ, Tổng quan về hợp đồng mu bán hàng hóa quốc tế, nguồn truy cập:
hitps:/Ahegioihut xubai-vitt-hoc thuut/ TONG- QUAN
VE-HOP-DONG-MUA-BAN-HANG-HOA-QUOC-TE-13091/ truy cập ngày 02/10/2023.
"Ngô Thi Kitu Trang (2014), Zinc Jad hop dong mua bản hing hoa theo php biệt Việt Nem Luận vin
thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Dathoc Quoc gia HÀ Nội, 20.
? Xem: Điều S LTM 2005
Trang 21phủ hợp với ý chí tư nguyên gia kết hợp đông nhằm bảo đâm sau khi giao kết, các
bên đều thuận lợi khi thực hién hợp đồng.
b Nguyên tắc thực hiện hợp đồng
Thit nhất, nguyêu tắc thực hiệu đúng và day dit
Các bên thực hiện đúng, day đủ đối tương, chất lượng, số lượng, chủng loại,
thời han, phương thức và các thỏa thuận khác Nguyên tắc nay đời hồi, moi cam kết,thoả thuận trong hợp đông đều được cậc bên tôn trong va bảo đảm thực hiện Điều
đó cũng có ngiĩa là không phải chỉ trong quá trình giao kết ma các bên bình đẳng với
nhau cả trong quả trinh thực hiện hợp đồng thương mai Nguyên tắc này dat ra yêu cầu với chính mỗi bên giao kết hợp đồng, họ cần hiểu năng thực luận hợp đồng là
nghĩa vụ của minh.
Thút hai, nguyên tắc thực liệu hop đồng một cách trung tực, thiệu chí theotink thâm hop tác và cùng có lợi nhất cho các bêu, bao dam tin cậy lan uhan
Thực hiện hop đồng trung thực là một bảo đêm dé nguyên tắc thực hiện đúng
được thực luận trên thực tế Bởi nêu một trong số các bên thực hiện hợp đông không
trung thực có thé dẫn đên hiên tượng lùa dối đôi với mot hoặc các bên con lại tronghợp đồng thương mai Trong quá trình thực hiên hợp đồng, có thé có nhiều lý do chủ
quan, khách quan gây khó khan cho các bên, các bên cân trung thực và tim cách cùng
tháo gỡ, giải quyết trên tinh thân hợp tác và có lợi nhật cho tất cả các bên Sự tin cậyTấn nhau cũng là một yêu tổ dé các bên có thé trung thực, hop tác với nhau trong quátrình thực hiện hợp đông thương mai Nguyên tắc này đặt ra yêu câu rằng trong quátrình thực hiện hợp đông mỗi bên cân quan tâm, tôn trọng quyền lợi của bên kia trongcùng hợp đồng chứ không chỉ biết dén các loi ích của minh
Thit ba, ugnyén tắc thục hiệu hop doug không vi phạm pháp luật, khôngxâm phạm dén quyéu và lợi ích hop pháp của người khác
Nêu trong giao kết hợp đông thương mại các bên phổi bảo đâm không tráipháp luật và đao đức xã hôi thi trong quá trình thực hiện hợp đông thương mai cácbên phải bảo dam không xâm hại dén loi ích của người thứ ba đó là lợi ích của nha
nước, công đồng và các tổ chức, cá nhân khác “Trong trường hợp việc thực hiện hop
đồng mua bán hàng hóa không thuộc phạm vi các hoat động thương mai bi pháp luậtcam nhung lei xâm hại đến lợi ich của nha nước, cộng đông và các tô chức, cá nhânkhác thì các bên không được thực hiện các hoạt động đó Nguyên tắc nay lại đặt rayêu cầu đối với hai bên rằng, không chỉ biết tới quyền lợi của minh, của bên kia tronghop đồng mà còn phải quan tâm đền lợi ích của người thứ ba
Trang 2212 Kháiquátpháp luatvé hop dong mua ban hang hóa
1.2.1 Khái niệm pháp luật về hẹp đồng mua bán hàng hóa
Xuất phát từ định nghia chung về pháp luật, có thể hiểu pháp luật về
HĐMBHH là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thửa nhận
và bão đảm thực hiện dé điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giaokết, thực hiện va cham dit HDMBHH Những quan hệ xã hội phô biên được phápluật về HĐMBHH điều chỉnh bao gom: quan hệ giữa bên bán với bên mua (phát sinhkhi các thương nhân; tô chức, cá nhân cỏ nhu cầu xác lập quan hệ MBHH nhằm mục
dich sinh lợi hoặc mục đích tiêu ding); quan hệ giữa các bên trong hợp đông với cơ
quan nhà nước có thẩm quyên (phát sinh khi các bên cần thực hiện các thủ tục pháp
ly dé đáp ứng điều kiên kinh doanh những loai hàng hóa nhật định, nhằm hợp pháphóa tư cách tham gia giao dich; khi bên bán cân thực luận thủ tục đăng ký chuyểnquyền sở hữu hàng hóa sang bên mua doi với những loại hang hoa cân phải đăng kychuyển quyên sở hữu, hay khi cơ quan nhà nước thực biện chức năng quản lý nhànước đối với hoạt động MBHH); quan hệ giữa các bên với cơ quan tài phén như Tòa
án, Trọng tai (phát sinh khi giữa các bên có tranh chấp liên quan dén quá trình giaokết, thực hiên, cham đút HĐMBHH) và môt số quan hé khác Mặc dù được xây
dung dựa trên ý chí của Nhà nước, nhưng pháp luật và HDMBHH vẫn đâm bảo tôn
trọng sự tự do ý chí của các chủ thể giao kết hợp đồng, Các quy đính pháp luật về
quyền và ng]ĩa vụ của bên bán, bên mua chủ yêu mang tính chất định hướng 1am nên tảng cho các bên khi soạn thảo, thực hiện hợp đồng
1.2.2 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa
(i) Van ban quy phạm pháp luật: Việt Nam là nước chịu anh hường sâu sắccủa truyền thông luật thành vấn nên pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán
hàng hóa trong nh vực thương mai chủ yêu được ghi nhận đưới hinh thức là các quy
định trong các văn bản quy phạm pháp luật V ăn bản quy phạm pháp luật là văn bản
có chứa quy pham pháp luật, được ban hanh theo đúng thấm quyên hình thúc, trình
tự thủ tục quy định của Luật dinh bởi cơ quan nhà nước”, Các văn bản quy phạm
pháp luật điều chinh quan hệ hợp đông trong thương mai nói chung, quan hệ MBHH
nổi riêng gồm van bản luật (BLDS; LTM, các luật chuyên ngành khác) và các văn bản đưới luật (nghị định, thông tu, ) Việc áp dung các văn bản quy phạm pháp luật
để điêu chỉnh HDMBHH trước hết cân tuân thủ các nguyên tắc về liệu lực pháp ly
`* Luật Ban hành vẫn bin quy phạm pháp hit năm 2015.
Trang 23của văn bản, thời gian ban hành văn bản, được quy định tai Điều 1 56 Luật Ban hành:van bản quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bồ sung năm 2020).
Bên canh đó, việc xác định pháp luật điều chỉnh HDMBHH trong nước cũng
cần tuân thủ nguyên tắc áp dung pháp luật được quy định trong BLDS 2015 và LTM
2005 Trong đỏ, các quy định về hợp đông trong BLDS 2015 là nguôn luật chung déđiều chỉnh các quan hệ hợp đông trong lĩnh vực dân sự, kinh doanh thương mại, lao
động HDMBHH trong lĩnh vực thương mai được coi là loại hop đồng đặc thù của
hợp đồng dân sự, là loai hợp dang được ký két giữa các bên tham gia quan hệ muabán hàng hóa Vì vậy, căn cứ theo Điêu 4 LTM 2005, LTM 2005 sé được tru tiên áp
dụng trước.
(ii) Các Điều woe quốc tế: Điều ước quốc tế là théa thuan bằng văn bản được
ky kết nhân danh Nha nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hôi chủ ngiša V iệtNam với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi hoặc châm dit quyền, ngiía
vụ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghiia V iệt Nam theo pháp luật quốc tê, không phụ
thuộc vào tên gọi là hiép ước, công ước, hiệp định, định ước, thöa thuận nghị đính
thu, bản ghi nhớ, công hàm trao đổi hoặc văn kiện có tên gọi khac!t Day là nguôn.luật quan trong điều chỉnh các HĐMBHH Có thể kê đến một số điều ước quốc tê
điển bình liên quan dén fĩnh vực MBHH nhu- Công ước V iên 1980 về mua bản hàng
hoa quốc tê (Công ước Viên 1980); Công ước Gio ne vo về hop đông vận chuyênhang hóa quốc tê bằng đường bộ
Tại Việt Nam, trong BLDS 2015 đã quy đính rằng trường hợp có sự khác nhaugiữa quy đính của BLDS và Điều ước quốc tế ma Công hòa xã hội chủ ngiĩa ViệtNam là thành viên về cùng một van đề thì áp dung quy đính của Điều ước quốc tê.Tương tự, LTM 2005 cũng co quy đính tương tự về ưu tiên áp dung Điều ước quốc
tê so với pháp luật V iật Nam!
(iii) Tập quan tharoug mai và thói quen throng mai: Day là những thoi quen,
được thừa nhận rộng rãi trong hoạt động thương mai trên một vùng, miền hoặc một
Tinh vực thương mại, có nội dung rõ ràng được các bên thừa nhận để xác định quyền
và nghĩa vụ của các bên trong hoạt đông thương mai!” Có thé ké dén một số tập quánthương mại thường được áp dung như Quy tắc và thực hành thông nhất về tin dung
'* Yom: Khoin 1 Điều 2 Luật Điều ước quốc tế năm 2016.
`* em; Khoin 4 Điều 4 BLDS 2015.
!* Xem; Khoản 1 Điều 5 L TMI 2005.
` Tập quán thương mại là gì Nguyễn tắc áp ảng tập quản rong hoạt động ương mat guy Anh vive thể
ndo?, ngnan truy cập: lưtos./Nhuivinplup3lut savphap -duavtap-qqon thatong 2ai-le-gienguyen-tac-ap-chng.
ew gaat rig dong-thuong-mai-quy-dinknla-then-409357-119093 hull, tray cấp ngày 05/10/2023.
Trang 24thư chúng từ (UCP), các điều khoản về giao nhiên hàng hóa và trách nhiêm của cácbên trong thương mai quốc tê INCOTERMS).
Pháp luật Việt Nam quy đính về nguyên tắc áp dụng thói quen và tập quán
trong hoạt động thương mai tai Điều 12, Điều 13 LTM 2005 như sau: Trừ trường hợp
có thöa thuận khác, các bên được coi là mặc nhiên áp dung thoi quen trong hoạt động
thương mai đã được thiết lập giữa các bên đó mà các bên đã biệt hoặc phải biết nhưngkhông được trái với quy định của phép luật Đảng thời, trong trường hợp pháp luật
không có quy đính, các bên không có thỏa thuận và không có thói quen đã được thiệt
lập giữa các bên thi áp dung tập quán thương mai nhưng không được trái với những
nguyên tắc quy định trong LTM 2005 và BLSD 201515
(iv) Án lệ: Án lệ là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toa án về một vụ việc cụ thé được Hội đẳng Tham phán Tòa
án nhân dân tối cao lựa chọn và được Chánh án Tòa án nhân dân tốt cao công bồ là
án lệ để các Toa án nghiên cứu, áp dung trong xét xử!?, Án lệ chỉ được coi là nguồn
luật để điều chỉnh các quan hệ hợp đông trong lĩnh vực thương mại ở các nước theo
truyền thông luật Anh — Mỹ Ở các nước nay thì phan quyết của Toa án giữ vai trò lànguén luật chủ yêu tao nên án lệ
Ở Việt Nam, Điều 6 BLDS 2015 quy định: “1 Trưởng hợp phát sinh quan hệ
thuộc phạm vi đều chỉnh của pháp luật dẫn sự mà các bên không có théa thuận pháp
luật không có quy định và không có tap quán duoc áp ding thi áp ding quy đình của
pháp luật điều chính quan hệ dân sư tương tự 2 Trường hop không thé áp ding tương
tự pháp luật theo qng' định tại khoản ] Điều này thì áp dung các nguyên tắc cơ bancủa pháp luật déin sự quy đình tại Điều 3 ctia Bồ luật này, án lệ, lế công bằng" Như
vay, việc áp dung án lê chi được thực hiện trong trường hợp các bên không có thỏa thuận, pháp luật không có quy dinh, không có tập quán và không có quy định pháp
luật tương tự dé giải quyết van dé pháp ly cu thé Tinh đến thời điểm hiện tại, Tòa án
nhân dân tối cao đã công bô 70 án 1ê trong các lĩnh vực, trong đó có một số án lệ cóliên quan đền việc giả: quyết tranh chap HDMBHH như Án1ệ sô 09/2016/AL về xácđịnh lãi suất, việc điêu chỉnh lãi suất trong hop đồng tin dụng kể từ ngày tiếp theocủa ngày xét xử sơ thẩm, hay Án 1$ số 13/2017/AL về hiệu lực thanh toán của thư tíndung (L/C) trong trường hợp hợp dong MBHH quốc tê là cơ sở của LIC bi hủy ba ”
!* Xem: Điều 12,13 L TM 2005.
`? Xem; Điều 1 Nghị quyét 04/2019/NG- -EPTP Nghị quy vi Quy trình ax chon, công bổ và áp đựng in lề,
*! Tong lợp 70 án lệ đã được công bố ở Việt Now, ngiễn truy cập: https.ÍRtrvienpbaphatvavbeanvRst:
tac temg-hop-70-an-le-da-chioc-cong-bo-0-vist-am-6712, tray cập ngày 05/10/2023
Trang 2513 Nội dung pháp luậtvề hop đồng mua bán hàng hóa
1.3.1 Quy định về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
Giao két hợp đông là trình tự, trong đó mGi bên thé hiên ý chi của minh về các
vân dé liên quan dén hợp đông can xác lập để đạt được sự thöa thuận giữa các bên về
hợp đông đó Thực chất, trình tự giao kết hợp đông là một quá trình dam phần giữa các bên vệ các điều khoản trong nội dung hợp dong dé xác đính quyền, nghĩa vụ của các bên từ hợp đồng dự định giao kết Trình tự giao kết hợp đông thường được tiên hành theo hai bước: Đề nghị giao kết hợp đông và trả lời đề nghĩ giao kết hợp đồng, trong đó:
- Dé nghĩ giao kết hop đông có bản chat là hành vi pháp ly đơn phương củamot chủ thể, có nội dung bay té ý định giao kết hợp dong với chủ thé khác theo những
điều kiện xác định Từ quy định của Điều 386 BLDS 2015 có thể đính nghĩa đề nghị
giao kết hợp dong trong thương mai là việc thé hiện rõ ý định giao kết hợp dong vàchiu sự ràng buộc về dé nghi nay của bên để nghị doi với bên đã được xác đính cụthé hoặc tới công chúng
- Trả lời đề nghi giao kết hợp đồng là việc bên được đề nghị bay tô ý chí củaminh về đề nghỉ giao kết hợp đồng thông qua một xử sự nhật định Su bày té ý chicủa bên được đề nghị có thé là chấp nhan hoặc không chấp nhận lời dé nghị giao kết
hop đồng, và phải nằm trong một thời hạn nhật định”),
Hiện nay, các van dé pháp lý liên quan đến việc giao kết hợp đồng được quy
định tại Tiêu mục 1, Mục 7, Chương XV, Phân thứ ba: Nghia vụ và hợp đông trong
BLDS 2015, bao gam các quy định về: đề nghi giao kết hop dong, thông tin trong
giao két hợp đông, thời điểm đề nghị giao kết hop đồng có hiéu lực, thay đôi, rút lại
dé nghị giao kết hợp đông, hủy bd đề nghị giao kết hop đông, sửa đôi dé nghị do bênđược dé nghị đề xuất, chấp nhận đề nghị giao két hợp đồng, thời han trả lời chap nhậngiao kết hợp đồng, rút lai thông báo chấp nhan giao kết hợp đông, địa điểm giao kết
hợp đồng và thời điểm giao kết hợp đồng LTM hiện hành không có quy định cụ thé
về việc giao kết hop đông thương mại nói chung HDMBHH nói riêng Căn cứ theoKhoản 3 Diéu4 LTM 2005- “Hoạt đồng thương mại không được quy đình trong Luật
thương mại và trong các luật khác thi áp ding guy định của Bộ luật dan sự” Như
vậy, việc tìm hiéu các van đề pháp lý liên quan tới việc giao két HDMBHH sẽ được
thực hiện trên cơ sở áp đụng quy dinh của BLDS 2015.
1.3.2 Quy định về hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa
*! Trường Đaihoc Luật Hi Nội, Giáo trivh Luật dém sc, NXB Tư pháp ,nim 2022,tập 2,tr 201.
Trang 26Dé các thỏa thuận, cam kết có giá tri pháp lý rang buộc các chủ thể tham gia
quan hệ hợp đông, hợp đồng đó phải có hiệu lực, tức là được pháp luật công nhân
Tương tự như van đề giao kết hợp đồng LTM 2005 không quy định cụ thé về hiệu
lực và điều kiện có hiểu lực của HDMBHH Vì vậy, các quy định có liên quan trongBLDS 2015 sẽ được áp dung dé xác định hiệu lực của HDMBHH Theo BLDS 2015thi điệu kiên có hiệu lực của hợp đồng không được quy định riêng ma được quy dinktrong chương về giao dich dan sự (Điều 117) Cu thé, căn cứ vào Điều 117 BLDS
2015, hợp đẳng nói chung HDMBHH nói riêng có hiệu lực khi có đủ các điều kiện
sau đây: 8) Chủ thể có năng lực pháp luật dân su, năng lực hành vi din sự phù hợp
Với giao địch dân sự được xác lập, b) Chủ thể tham gia giao dich dân sự hoàn toàn tự.nguyên, Mục dich và nội dung của giao dich din sự không vi phạm điều cấm củaluật, không trái đạo đức xã hồi Hình thức của hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của
hop đồng trong trường hợp luật có quy dinh Bên cạnh đó, theo Điều 401 BLDS 2015,
hop đông được giao kết hợp pháp có luậu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp
có thỏa thuận khác hoặc luật liên quan có quy đính khác Từ thời điểm hop đông có
hiệu lực, các bên phải thực liện quyên và ng†ĩa vụ đối với nhau theo cam kết, Hop
đồng chỉ có thể bị sửa đổi hoặc hủy bé theo thöa thuận của các bên hoặc theo quy
định của pháp luật.
1.3.3 Quy định về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
Theo Khoản 1 Diéu4 LTM 2005: “Hoạt động thương mại phải tuân theo Luậtthương mại và pháp luật có liên quan” Tuy nhiên, xuất phát từ các nguyên tắc cơbản trong hoạt động thương mai, LTM 2005 đã thé hiện sự tôn trong quyền tư do thỏathuận, thông nhất ý chí giữa các bên khi xác lập các điều khoản trong hợp đồngthương mai nói chung HDMBHH nói riêng Do đó, đối với các van đề pháp luật chophép các bên có quyên thỏa thuận, thì quy định pháp luật về vân dé đó chỉ được ápdung dé điều chỉnh quan hệ hợp đồng nêu các bên không có thỏa thuận khác Hiệnnay, các van đề pháp lý liên quan đền việc thực hiện HDMBHH nói chung chủ yếu
xoay quanh việc thực hiện nghiia vu giao, nhận hang hóa của bên bán, bên mua và
được quy định tại Mục 2, Chương 2 LTM 2005, bao gồm: quy đính về giao, nhận
hang hóa và chứng tử liên quan đến hàng hóa; thời gian, dia điểm giao, nhân hàng
hóa; hàng hóa không phủ hop với hợp đông, trách nhiệm đổi với hàng hóa không phùhop với hợp đông, khắc phục trong trường hợp giao thiểu hang, giao hàng không phùhợp với hợp đông, kiểm tra hàng hóa trước khi giao hàng, nghĩa vụ bão đảm quyền
sở hữu đối với hàng hóa, ng†ĩa vụ bảo hành hang hóa; các van đề liên quan đến việc
thanh toán tiên mua hàng như xác định giá, địa điểm, thời hạn thanh toán.
Trang 27Ngoài ra, so với BLDS 2015, để đảm bảo sự phù hợp với thông lệ quốc tê,LTM2005 còn quy định cụ thể về các trường hep chuyển rũ ro trong quan hệ MBHH
dé xác định trách nhiém của bên bản và bên mua trong trường hợp hàng hóa bị hưhồng mat mát do những su kiên khách quan như trém cấp, thiên tai, dich họa, hỏa
hoạn, ) Theo đó, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác, việc xác đính thời
điểm chuyển giao rủi ro đôi với hàng hóa được quy định từ Điêu 57 đến Điều 61 LTM
2005, bao gém: () chuyén rũ ro trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định,Gi) chuyển rủi ro trong trường hợp không có địa điểm giao hàng xác định; (iii) chuyên
rủi ro trong trường hợp giao hàng cho người nhận hàng a giao ma không phải là
người vận chuyên, (iv) chuyên rũi ro trong trường hợp mua bán hàng hóa đang trên.đường van chuyên, và (v) chuyển rủi ro trong các trường hợp khác
1.3.4 Quy định về trách nhiệm pháp lý do viphạm hợp đồng mua bán hàng hóa
Trong quá trình thực hiện hợp đông thương mai, xuất phát từ nhiêu nguyênnhân chủ quan hay khách quan khác nhau, các bên có thé vi phạm một hay nhiéunghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng Dé bảo vệ quan hệ hợp đồng bảo vệ quyền
và lợi ich hợp pháp của bên bị vi phạm, qua đó gớp phan bảo dam trật tư xã hôi, thi
bên vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với hành vi vi pham do minh gây ra
Tuy vào tính chat và mức độ ví pham, bên vi phạm có thé phải chịu trách nhiệm dân
sự trách nhiệm hình sự hoặc trách nhiệm hành chính Quan hệ mua ban hang hóa giữa các bên được xác lập trên cơ sở hợp đông vì vậy, các hành vi vi phem cũng chủ
yêu xuất phát từ việc không thực hiện, thực biên không đúng, không đây đủ các ngiĩa
vụ đã thỏa thuận trong hop đồng hoặc theo quy định pháp luật Trong trường hợp
này, chê tai thương mai được áp dung như là một trong những biện pháp hữu hiệu dé
xử lý những hành vi vi phạm hop đồng do Theo nghĩa rông, ché tai thương mai đượchiểu là những hậu quả pháp lý bat lợi được áp dung dé xử lý các hành vi vi phampháp luật trong lĩnh vực thương mại Theo nghĩa hẹp, chế tải thương mai là hậu quả
pháp ly bat lợi ma bên bị vi phạm được quyên áp đụng dé xử lý hành wi vi phạm hop
đồng của bên kia Trong phạm vi Khóa luận tốt nghiệp này, chế tai thương mai được
biểu theo ngliia hẹp - là ché tài hợp đồng Các quy đình về chế tai thương mai được
ghi nhận chủ yêu trong LTM 2005 (từ Điều 292 dén Điêu 316) và được áp dụng
chung cho tất cả các quan hệ hợp dong thương mai, trong đó có quan hệ mua bánhang hóa, bao gồm: quy đính về các hình thức chế tai thương mai; căn cứ áp dung
chế tài thương mai; môi quan hệ giữa các ché tải thương mai; và các trường hợp miễn trách nhiém đối với hành vi vi phạm hợp đông
Trang 281.3.5 Quy định về giải quyết tranh chap hợp đồng mua bán hàng hóa
Khái niệm tranh chap thương mai được ghi nhân lân dau tiên tại Điêu 238 củaLTM 1997, theo đó: Tranh chap thương mai là tranh chap phát sinh do việc không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp dong trong hoạt động thương mại LTM
2005 không có định ngiấa riêng về tranh chap thương mai, ma chỉ quy dinh về cáchình thức giải quyết tranh chập thương mai Xuất phát từ định ngiĩa về hoat độngthương mại tại Khoản 1 Điều 3 LTM 2005, có thể hiểu tranh chấp thương mai lànhững mâu thuần, bat đông về quyền và lợi ich phát sinh trong quá trình các bên thực
hiện hoạt đông nhằm mục dich sinh lợi, bao gầm mua bán hàng hoa, cung ứng dich
vụ, đầu ty, xúc tiên thương mai và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Như
vậy, tranh chap phát sinh giữa bên bán và bên mua trong qua trình giao kết, thực hiện
hợp đông MBHH cũng được xác đính là tranh chap thương mai Xuất phát từ banchat của các quan hệ thương mai là các quan hệ tải sản nên nôi dung tranh chapthường liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh té của các bên Chính vi vậy, yêu câu giảiquyết tranh chấp một cách nhanh chóng là điều vô cùng cân thiết, gop phần quantrong trong việc bảo vệ tính tự nguyên, nghiêm minh của quan hệ hợp đông cũngnhư quyên và lợi ich hợp pháp của các bên tranh chap
VỀ nguyên tắc, khi tranh chap thương mai xây ra, các bên được quyền tư do
lựa chọn phương thức giải quyết tranh chap Theo quy dinh tại Điều 317 LTM 2005,các bên có thé lựa chọn những phương thức giải quyết tranh chap sau đây:Thươnglượng giữa các bên; Hòa giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức hoặc cả nhân được
các bên thöa thuận chọn làm trung gian hòa giải, Giải quyết tại trọng tải hoặc tòa án
Trang 29TIEU KET CHƯƠNG 1
Trong chương 1, khóa luận đã & vào tim hiểu một cách khái quát về
HDMBHH là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán có ngiữa vụ cuyễn quyền
sở hữu hang hóa mà pháp luật cho phép chuyển giao cho người mua, còn người mua
có nglfa vụ nhân hang và thanh toán cho bên ban một giá trị tương ứng với giá trí
của hàng hóa Vé mặt ly luận đây 1a một dang cụ thé của hợp đồng dân sự nhưng trênthực tế loại hợp đồng này có những đặc trưng riêng giúp phân biệt với các loại hợp
Bên canh đó, chương 1 cũng đã trình bảy nội dung của pháp luật ve HDMBHH
được quy định bám sát nội dung điêu khoản các bên đã théa thuận trong quá trìnhgiao kết, đàm phán Cùng với đó là nguôn luật đa dang điêu chỉnh các quan hệ trong
HĐMBHH bao gồm các công ước quốc t, thới quan thương mai cho dén luật thành
văn của môi quốc gia Tại Việt Nam, văn ban luật điêu chỉnh trực tiếp quan hệ phápluật nay bao gồm BLDS 2015 và LTM 2005 và đôi với tùng lĩnh vực cụ thé thì sẽđược điều chỉnh thêm bởi các văn bản luật chuyên ngành
Tai phan cuối của chương 1, khóa luận đã đi vào tìm hiéu các quy định về giaokết hợp đồng, hiệu lực hợp đông vấn đề thực hién hop dong giứa các bên chủ thể
tham gia và trách nhiệm pháp ly do vi phạm HĐMBHH Có thé thay, hệ thong pháp
luật về HĐMBHH đã tạo ra hành lang pháp lý và môi trường lành mạnh cho quá trìnhthực biên hợp đông của các bên giao kết
Trang 30CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHAP LUAT VÀ THỰC TIEN THUC THI PHAP LUAT
VIET NAM VE HOP DONG MUA BAN HANG HOA 2.1 Thực trạng pháp luật về hep đồng mua bán hàng hóa ở Việt Nam
2.1.1 Quy định pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
That nhất, về đề ughị giao kết hop doug
Theo Khoản 1 Điều 386 BLDS 2015: “Dé nghị giao kết hợp đồng là việc thé
hiện rố ý: định giao kết hợp đồng và chịu sư ràng buộc về dé nghị này: của bên đề nghĩđối với bên đã được xác định hoặc tới công ching (sau day gọi clang là bên được đềnghị)” Như vậy có thể xác định các yếu tô của mét đề nghị giao kết hop đông baogầm: @ thé luận rõ ý định mong muốn giao kết hợp đồng, (ii) thé hiện ý chi của bên
dé nghị chấp nhận chịu sự rang buộc nều được bên được dé nghị chấp nhận đề nghi
đó, (iid) dé nghị giao kết hợp đông phải được gửi tới một đối tượng xác đính hoặc tớicông chúng.
(i) Mét dé nghĩ được xem là thé hiện rõ ý đình giao kết hợp đồng với bên được
đề nghị và thé hiện rố các nội dưng chủ yêu của hợp đồng
Theo quy định của CISG: “Mét dé nghi là đi chính xác khi nó rêu rố hànghéa và ấn định số lượng về giá cả một cách trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc guy địnhthé thức xác đình những yêu tô nay" Đông thời, theo Bộ nguyên tắc của UNIDROITthi mét hợp đồng được giao kết bảng sư chấp nhận đề nghị giao kết nên các điềukhoăn chủ yêu của hợp đông cân phải được xác định cu thể ngay trong dé nghị giaokết, tính xác thực của một đề nghị giao kết plu thuộc vào việc soạn thảo đề nghi đó
Ở Việt Nam, BLDS 2015 không quy đính cụ thé như nào là thê hiện rõ ý định giaokết nhưng có thé hiểu dé nghị đó phả: đủ cụ thé dé cho phép hinh thành một hợp đồngkhi đã được bên kia chập nhiên đề nghi Thông thường thì bên dé nghị phải nêu rõ nộidung chủ yêu của hợp đông bao gồm đối tương va những điều khoản cơ ban khác củahop đồng ma nêu thiểu chúng thi hợp đồng không thể hình thành hoặc không thégiao kết được còn các hình thức tử roi quảng cáo hàng hóa, giới thiệu sản phẩm
chỉ được coi là lời mời chảo giao kết hợp đồng hoặc lời mời ban bac để thöa thuận giao kết vì những hình thức này không chứa đựng nhũng nội dung chủ yếu dé hinh
thành nên hop đông
(ti) Thể hiện ý chí của bên dé nghị chấp nhận chịu sư ràng buộc nêu được bênđược đề nghị chấp nhận đề nghĩ đó
* Xem Khoản 1 Đầu 13 CISG
Trang 31Một lời đề nghị giao két hợp đông phải thể hiên r6 ý chi của bên đề nghị rng
họ chập nhận chiu swrang buộc vào đề nghi do, tuy nhiên, không cân thiết người dua
ra đề nghị phải ghi rõ trong dé nghị là mong muôn bị rang buộc bởi dé nghị đó Một
đề nghị càng chi tết, cảng cụ thể thì cảng có khả năng được xem nhu đã thể luệnmong muôn bị rang buộc của người đề nghị Mặt khác, một dé nghị da có chỉ tiếtnhưng trong đề nghi lei đưa ra su bao lưu của người đề nghi thi lúc này đề nghị giaokết hợp dang chỉ được xem là một lời dam phán di nó thé hién day đủ những nội
dung chủ yêu của một hợp đồng
(iti) Đề nghĩ giao kết hop đồng phải duoc gin tới một đối tương xác đình hoặctới công ching
Theo CISG, một lời đề nghi được gũi tới cho nhiêu người không xác dink chi
được coi là lời mời chao hang trừ khi người dé nghỉ phát biểu rõ rang điều trái lại
Trong khi đó, theo quy định của BLDS 2015, bên được đề nghị giao kết hợp đông có thé là bên đã được xác đính hoặc công chủng Nêu đề nghị giao kết hop dang được gửi tới bên đã được xác định có nghĩa là bên đề nghị thể hiện y định muốn xác lập
hợp đồng với bên cụ thé đó, con nêu đề nghị giao két hợp đông được gũi tới công
chúng, có nghĩa là bên đề nghị muốn xác lập hợp đồng với bat cứ người nào trả lời
châp nhân đề nghị giao kết hợp đông Quy đính nay cho phép một chủ thể có thể giao
két hợp đồng cùng nội dung với nhiều chủ thé khác nhau trong cùng một lúc nều bên
đề nghị có đủ năng lực, điều kiện dé thực biện các hợp đông nham tiết kiệm thờigian, chi phí trong việc xác lập hợp đồng Tuy nhiên, da bên được đề nghị da đượcxác định cụ thể hay chưa, trong trường hợp đề nghị giao kết hợp đông có nêu rõ thời
hạn trả lời, bên đề nghị phải chịu trách nhiệm về lời dé nghị của mình Nêu bên dé
nghị lai giao kết hợp đồng với người thứ ba trong thời han chờ bên được đề nghị trả
lời thi phai bôi thường thiệt hai cho bên được đề nghị mà không được giao kết hop
đồng nêu có thiệt hại phát sinh”*
Trong quan hệ MBHH, bên bán hoặc bên mua có thể là bên xác lập đề nghịgiao kết hop đẳng BLDS 2015 và LTM 2005 không quy đính hinh thức của đề nghịgiao kết nhưng có thé dựa vào quy định về hình thức của hop đẳng để xác đính, theo
đó đề nghi giao kết hợp dang có thé được xác lập bang văn bản, lời nói hoặc hành vi
cụ thể
Một đề nghị giao kết hợp đông có giá trị ràng buộc trách nhiệm của bên dé
nghỉ khi đề nghị giao kết hợp đẳng đó có liệu lực theo quy đính pháp luật Theo quan
2 Trường Đaihoc Luật Hi Nội, Giáo trinh bật din sự, tập 2,năm 2022,tr 201
** Khoản 2 Du 386 BLDS 2015.
Trang 32điểm của CISG và BLDS các nước trên thê giới như Đức, Pháp, Nhật Bản thì liệulực ràng buộc của một dé nghị tính tử thời điểm bên được dé nghị nhân được đề nghĩ.Theo Khoản 1 Diéu 388 BLDS 2015 thì thời điểm có hiệu lực của đề nghị có thé dobên đề nghị ân định và nêu không ân định thi đề nghi có hiệu lực từ khi bên đề nghinhận được đề nghị đó Các trường hợp sau đây được coi là đã nhận được đề nghị giaokết hợp dong: đề nghi được chuyển đến nơi cư trú, nêu bên được đề nghị là cá nhân,được chuyên đến trụ sở nều bên được đề nghi là phép nhân, dé nghị được đưa vào hệthông thông tin chính thức của bên được dé nghị, khi bên được đề nghi biết được dénghị giao kết hợp dong thông qua các phương thức khác.
Bên canh đó, theo quy đính tại Điều 391 BLDS 2015, đề nghị giao kết hợpđông cham dứt khi: bên được dé nghi chấp nhận giao két hop đông, bên nhận được
đề nghị trả lời không châp nhận, hệt thời hạn trả lời chap nhận, khi thông bảo về việcthay đôi hoặc rút lại đề nghị có hiệu lực; khi thông báo về việc hủy bỏ đề nghị có liệutực, theo thỏa thuận của bên đề nghị và bên được đề nghị trong thời hạn chờ bên được
dé nghị trả lời, khi bên đề nghị giao kết hợp dong chết hoặc mất năng lực hành vi din
sự trước khi bên được đề nghị tra lời chap nhận giao kết hợp đông.
Ngoài ra, căn cử theo Điều 389, Điệu 390 BLDS 2015, bên đề nghị có thé thay
đổi, rút lại hay hủy bỏ đề nghi giao kết hợp đồng, cụ thé: Việc thay đổi, rút lại đề nghị
giao kết hợp đông được thực luận trong trường hợp: bên được đề nghi nhận được
thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại lời đề nghị trước hoặc cùng với thời điểm nhận.
được dé nghị, điều kiện thay đổi hoặc rút lai dé nghi phát sinh trong trường hợp bên
đề nghị có nêu rõ về việc được thay đổi hoặc rút lại đề nghị khi điều kiện đó phátsinh Trong khi đó, bên dé nghị giao kết hợp đông có thé hủy bỏ đề nghi néu đã nêu
16 quyên này trong dé nghị và bên được đề nghị nhận được thông báo về việc hủy bỏ
đề nghị trước khi người này gũi thông báo chap nhên dé nghị giao kết hợp đồng,
Thit hai, về chap nhận đề nghị giao kết hop doug
Chấp nhân đề nghị giao két HĐMBHH nói riêng cũng tương tự như các loạihợp đồng khác, đó là hành vi thé hién y chi của người được đề nghị, là sự trả lời củabên được đề nghị đối với bên dé nghị về việc chap nhfn toàn bộ nội dung của lời dénghị Nêu bên được đề nghĩ trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng nhưng có nêu điềukiện hoặc sửa doi dé nghị thi coi như người này đá đưa ra đề nghị mới Chap nhận dé
nghị giao kết hợp đồng phải được chuyển đến cho bên dé nghị thì hợp đẳng mới được coi là đã xác lập, vì sự im lặng của bên được đề nghị không được coi là chap nhận dé
nghị giao kết hop đông trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen da đượcxác lập giữa các bên Tương tự như bình thức của đề nghị giao kết hop đồng, bên
Trang 33được đề nghị có thé thé hién su chap nhận đề nghị của mình bằng lời nói, văn bản.
hoặc bảng vi cụ thể, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
Theo Điều 394 BLDS 2015, việc trả lời đề nghị giao kết hợp đông phải được
thực hiện trong thời hạn nhật định Cu thể: Khi bên dé nghi có ân định thời hạn trả
lời thi việc trả lời chấp thận chỉ có hiệu lực khi được thực hiện trong thời han đó.
Nêu bên đề nghị giao kết nhận được trả lời khi để hệt han thi chap nhận nay được coi1a dé nghị mới của phía bên kia Trường hợp trả lời chấp nhận đề nghị giao kết đượcgửi tới bên đề nghi khi đã hệt thời han trả lời do lý khách quan và bên đề nghị biếthoặc phải biết thì thông báo chap nhận nay van có hiệu lực trừ khi bên đề nghĩ trả lời
này là không đồng ý với trả lời lời chấp nhận do Khi các bên trực tiếp giao tiép với
nhau, kể cả trong trường hợp qua điện thoai hoặc qua các phương tiên khác thì bênđược đề nghị phi trả lời ngay có chap nhận hoặc không chap nhân lời đề nghị giaokết trừ khi các bên có thỏa thuận về thời hạn trả lởi đề nghị
Ngoài ra, sau khi gũi chap nhận đề nghị giao kết hợp đông bên được đề nghịvận có thé rút lại thông báo nay, nêu thông báo về việc rút lại nay đến trước hoặccùng với thời điểm bên đề nghỉ nhận được tra lời chấp nhận giao kết hợp đồng)”
2.1.2 Quy định pháp luật về hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa
2.1.2.1 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa
Căn cứ vào Điều 117 BLDS 2015, HĐMBHH có hiệu lực pháp lý ràng buộc
các bên khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
(i) Các bên trong quan hệ hợp đồng MBHH phải có đủ năng lực pháp luật dân
sự năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dich mua bản được xác lập
Thứ nhất khi them gia vào quan hệ MBHH, bên bán và bên mua phải có đủ năng lực pháp luật dân su, năng lực hành vi dân sự Hiện nay, BLDS 2015 chỉ quy
định và năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dan sự của cá nhân, và năng lực
pháp luật dân sự của pháp nhân.
Vé năng lực pháp luật dân sự: Theo Điều 16 BLDS 2015, nang lực pháp luậtdân sự của cá nhân là khả nang của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vu dan sựNang lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi cá nhân được sinh ra và chấm đứt
khi cá nhân do chết Dé bảo đảm moi cá nhân có quyền tự do giao kết hop đồng,
BLDS 2015 đã quy dinh “Năng iực pháp luật dan sự của cá nhân được xác đình
theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch: Người nước ngoài tai Viét Nam
có năng lực pháp luật dan sự như công đân Viét Nam, trừ trường hợp pháp luật liệt
* Xem: Điều 397 BLDS 2015.
Trang 34Nam có quy định khác ” Đôi với pháp nhân, theo Điều §6 BLDS 201 5, năng lực pháp
luật dân sự là khả nang pháp nhân co các quyên, ngiữa vụ dân sự Năng lực pháp luật
dân sự được hình thành kế từ khi pháp nhân đó được thành lập và châm đút khi phápnhân đó châm đút hoạt động
Vé năng lực hành vi dân sự: Điều 19 BLDS 2015 quy định đây là khả năngcủa cá nhân bằng hành vi của minh xác lap, thực hiện quyền, nghĩa vụ dan sự Thôngthường người từ đủ 18 tuổi là người có năng lực hành vi dan sự day đủ, trừ một sôtrường hợp: Người mất năng lực hành vi dan sự, Người bị hạn chế năng lực hành vi
dân su, Người có khó khăn trong nhân thức và lam chủ hành vi BLDS 2015 không
quy dinh về năng lực hành vi dan sự của pháp nhân, vì trên thực tế, mặc du pháp nhân
có khả nắng nhân danh chính minh và tự chiu trách nhiém bằng tài sản của minh khitham gia vào các quan hệ phép luật, nhưng thực tế, pháp nhân van cân thực hiện giao
dich thông qua người đại điện của pháp nhân Do do, năng lực hành vi dân sự của pháp nhân được xác định thông qua nang lực hành vi dan sự của cá nhân đại diện cho pháp nhân đó trong việc xác lập và thực hiện giao dịch.
Xuất phát từ tinh chất của quan hệ thương mại, các bên trong HDMBHH chủ
yêu là thương nhân Theo quy đính tai Khoản 1 Điều 6 và Điều 7 LTM 2005, thương
nhân phải có nghiia vụ đăng ký kinh doanh, nên việc thực hiện thủ tục đăng ký kínhdoanh dé được cap Giây chứng nhận đăng ký kinh doanh là điều kiện quan trọng dé
công nhân năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của thương nhân.
Hiện nay, pháp luật Viét Nam mới chỉ quy định về thủ tục đăng ký kinh doanh cho
doanh nghiệp, hô kinh doanh, hợp tác xã và liên hiép hợp tác xã Theo đó, thương
nhân Viét Nam cũng chủ yêu được xác định là những chủ thé này V ới các loại hìnhthương nhân này, việc tham gia xác lập, tực hiện hop đông thương mai nói chung,HDMBHH nói riêng được tiên hành thông qua người đại diện theo pháp luật hoặcngười đại diện theo ủy quyên Vi vậy, dé dim bảo hiệu lực của hợp đông, doi hỏingười đại điện theo pháp luật hoặc người đại điện theo ủy quyên cũng phải có đủ
nang lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dan sự theo quy định pháp luật Thêm
vào đó, những người đại điện phải được chúng minh là có đủ thâm quyền ký kết hopđồng nhân danh thương nhân Thẩm quyên này được xác định dua trên Giây chứngnhận đăng ký doanl nghiệp, Giấy chúng nhận đăng ký hộ kinh doanh, Giây ching
nhận ding ký hợp tác xã/ liên hiệp hop tác xã; Điêu lệ của doanh nghiệp, hop tác xãñiên hiệp hop tác xã (đối với người dai điện theo pháp luat) hoặc văn bản/hợp đồng
ủy quyền (đổi với người đại điện theo ủy quyên).
Trang 35Ngoài ra, trường hợp một bên trong quan hệ HDMBHH không phải là thương nhân mà là cá nhân thực hiện hoạt động thương mai một cách độc lập, thường xuyên.
nhưng không đăng ký kinh doanh hoặc các tổ chức, cá nhân khác không thực hiện
hoạt động thương mại, việc xác đính nang lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dan sự được thực hiện theo quy định của BLDS 2015
Thứ hai, các bên tham gia quan hệ MBHH phải co năng lực phù hợp với giao
dịch MBHH được xác lập Trước đây, viêc đánh: giá một chủ thé có nang lực phù hợpvới hợp đông thương mại được xác lập sẽ căn cứ vào việc chủ thê đó có đăng ký
ngành nghệ kinh doanh phù hợp với đối tượng của hop đông hay không, Tuy nhiên,
trong giai đoạn hiện nay, khi moi người đều có quyền tự do kinh doanh trong nhữngngành nghề pháp luật không cam, và Giây chứng nhận đăng ký kinh doanh khôngcòn ghi ngành nghệ kinh doanh, thì cách hiểu vệ sự phù hợp với giao dịch được xáclập cũng cân có sự thay đổi theo hướng không giới han năng lực của chủ thê giao kếthop dong trong phạm vi những ngành nghệ kinh doanh đá ding ký với cơ quan ding
ky kinh doanh Mat khác, trong trường hợp đối tương của hợp đồng MBHH là hàng
hóa thuộc pham vi kinh doanh có điều kiện, thì việc chứng minh su phủ hợp giữa
năng lực chủ thể với đối tượng của hợp đồng van được xem 1a cân thiệt để đảm bảo
khả năng thực hiện hợp đông Cu thể, các bên được xem 1a đáp ứng điều kiện về nănglực chủ thé khi có day đủ văn bản, giây tờ xác nhân việc đáp ứng điều kiện kinh doanhhàng hóa đó theo quy định pháp luật chuyên ngành: Vi du, theo quy định tại Điều 7Nghị dinh S3/2014/NĐ-CP về Kinh doanh xăng dau được sửa đôi, bỗ sung bởi Khoản5,6 Điệu 1 Nghị định 95/2021/NĐ-CP đã quy định các thương nhân muôn thực luậnhành vi kinh doanh xăng dau cần dap ứng đủ các điều kiện về phương tiện vận tải,
kho bãi, phòng thử nghiêm, Nhìn chung, cho đến thời điểm hiện tại, van chua có
một văn bản pháp luật nào giải thích cụ thé thê nao là “plu hợp với giao dịch đượcxác lập”, mà việc giải thích chủ yêu đựa trên ý chí của các bên và các cơ quan thựcthi pháp luật, nên không tránh khởi sư thiếu thông nhật Trong tương lai, khái niêmnay vẫn cân có các hướng dẫn cụ thé, chỉ tiết bởi đây được coi là một điều kiên quan
trọng để hợp đồng có hiệu lực nhằm giúp các bên giao kết hợp đồng một cách chất
chẽ hơn.
(ti) Muc dich và nội dung của giao dich không vi phan điều cẩm của pháp
luật không trái đạo dire xã hội
Hop dong là sự thỏa thuân thông nhất ý chí của các bên Các bên có quyền
được tự do trong việc thé hién ý chi của minh, hướng đến lợi ích của các bên Tuy nhiên, sự tư do của các bên không được phép vượt ra khỏi khuôn khé pháp luật, xâm.
Trang 36phạm đến quyền tự do, cũng như lợi ích công công và lợi ích chính dang của những
chủ thé khác ma pháp luật bão vệ Theo đó, những hợp đông MBHH có mục đích vànội dung vi phạm điều cam của pháp luật, trái với đạo đức xã hội thi sẽ bị vô luậutuyệt đối?! và vi vậy, không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên Đông thời,những chủ thé tham gia giao dich có nội dung mục đích vi phạm điêu cam của phápluật, trái với đạo đức xã hội thì tùy theo mức độ vi pham, hậu quả gây ra, tính chatmức độ nguy hiểm của hành vi sẽ phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật
Cu thé như tại Điêu 5 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nỗ và công cụ hé trợnăm 2017, luật cêm mua bán trái phép vũ khí quân dung, phương tiên kỹ thuật quân
sự Do đó, nêu các bên thöa thuận và có giao dich mua bán vũ khí quân dụng thì thuộctrường hợp vô hiệu do vi pham điêu cầm của luật Bên cạnh đó, chủ thể vi pham cóthể phải chịu trách nhiệm hành chính theo quy đính tại Nghị định 144/2021/NĐ-CP
Quy đính xử phạt vi pham hành chính trong lính vực an mình, trật tự, an toàn xã hội;
phòng, chống tê nạn xã hôi, phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hô; phòng, chéng
bạo lực gia dinh hoặc thâm chí phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 304 Bộ luật
Hình sự 2015
(iii) Các bên tham gia giao dich hoàn toàn tự nguyện
Quy định về người tham gia giao dich với thái đô hoàn toàn tự nguyên là điềukiện bat buộc hợp đông có hiệu lực Những hợp đồng không xuất phát từ ý chí tựnguyện của một hoặc các bên tham gia giao dịch thi hợp đông này vô hiéu, khônglàm phát sinh quyên và nghĩa vu của các bên Điều 127 BLDS 2015 quy đính những
giao dich dan sự vô hiệu do bị lừa đổi, de doa thì bên tham gia giao dich do bị lừa
dối, de doa có quyên yêu câu Toa án tuyên bổ giao dich vô liệu dé đâm bảo quyền
và loi ích hợp pháp của mình.
(iv) Hình thức của giao dich đẩn sự là đều liện có hiệu lực của giao dich
trong trường hợp pháp luật có luật dinh
Theo Điều 24 LTM 2005, HĐMBHH có thé được thé hiện dưới hình thức lời
noi, hành vi hoặc bang văn ban Tuy nhiên trong một số trường hợp, HĐMBHH phảithé hiện đưới hinh văn bản nhu hợp đồng mua bán nhà chung cu” Ngoài việc hànhthúc HDMBHH phải được thé hiện đưới dang văn ban thi các bên trong quan hệ muabán hàng hóa còn phải làm thủ tục đăng ký với cơ quan nhà nước có thâm quyên để
thực biên việc sang tên, chuyển quyền sở hữu tử bên bán cho bên mua.
© Xem: Khoăn c Điều 117 BLDS 2015
3? Xem Khoin 3 Điều 3 Ngự định 02/2022/NĐ-CP Quy duh chi tiết thứ hành một số điều Luật Kinh doanh:
bắt đồng sản.
Trang 37Đối với hoạt động mua bán hang hóa quốc té, khoản 2 Điều 27 LTM 2005 quyđịnh: Mua bản hang hóa quốc tê phải được thực hiện trên cơ sở hop dong bằng vănban hoặc bằng hình thức khác có giá tri pháp lý tương đương Khoản 15 Điều 3 LTM
2005 quy định: “Các hình thức có giá trì tương đương văn bản bao gồm điện báo,
telex, fax, thông điệp dit liệu và các hình thức khác theo guy đnh của pháp luật”.
Điểm đáng chú ý trong quy định của LTM 2005 đó là sự công nhân giá tri pháp lý
của “thong điệp dit liệu”, tao cơ sở cho việc thừa nhận các giao địch thương mai nói chung, giao dịch MBHH nói riêng được xác lập thông qua các phương tiện điện tử,
qua đó đảm bảo sự phù hợp với quy đính của pháp luật về giao dich điện tử Trongtrường hợp pháp luật có quy định cụ thé về hình thức HDMBHH, nêu các bên viphạm quy định này nhung đã thực hiên ít nhất hai phân ba ngliia vụ trong hợp đồng
thi theo yêu câu của mét bên hoặc các bên, Tòa ánra quyết đính công nhận hiệu lực
của giao dich đó}
Trên binh điện quốc tê, CISG công nhân nguyên tắc tự do về hinh thức hopđồng, nghĩa là một HDMBHH không nhất thiết phải được xác lập bằng văn bản ma
có thể được thành lập bằng lời nói, bằng hành vi va có thể được chúng minh bằng moi cách, ké ca bằng nhân chứng (Điều 11 CISG) Đây là một điểm khác biệt cơ bản
giữa CISG và pháp luật Việt Nam về hình thức của hợp đồng Tuy nhiên, sự khácbiệt này không căn trở việc V iệt Nam tham gia CISG vì Việt Nam có quyền bảo lưuĐiều 11 CISG theo Điêu 96 của CISG
Trên đây là các điêu kiện dé HDMBHH có hiệu lực Việc không dép ứng mộttrong các điều kiện có hiệu lực theo quy dinh pháp luật có thé dẫn dén hậu quả làHĐMBHH bị vô hiệu Hop dong vô hiéu sẽ không làm phát sinh, thay đổi, cham chit
quyền và nghiia vụ các bên kê từ thời điểm giao kết Nêu hợp dong đã được thực hiện
thi các bên phải khôi phục lai tinh trang ban đầu, hoàn trả lại cho nhau những gì đãnhận, nêu không hoàn trả được bằng hién vật thi hoàn trả bằng tiên, trừ trường hop
các bên có thöa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khac?®
2.1.2.2 Thời diem có hiệu lực của hợp đồng mua bán hang hóa
Theo quy định tại Khoản 1 Điêu 401 BLDS 2015 thi: “Hop đồng được giaokết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao két trừ trường hợp có théa thuận khác
hoặc luật lién quan có quy đình khác ”.Ý Š nguyên tắc chung khi các bên không có
thỏa thuận và pháp luật không có quy định khác về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng thì hợp dong có hiệu lực từ thối điểm giao kết Thời điểm giao kết va thời điểm
** Nem: Khoản 1 Đều 129 BLDS 2015
*9 Xem: Điều 314 LTM 2005
Trang 38có hiệu lực của hợp đông là hai loại thời điểm khác nhau Nguyên tac chung dé xácđịnh thời điểm có hiệu lực của hợp dongla: thời điểm do các bên thỏa thuận Nêu các
bên không co thöa thuận thi thời điểm có hiệu lực của hợp đông là thời điểm do pháp
luật quy đính Trong trường hợp, các bên không có thöa thuận và pháp luật cũng
không quy định thì hợp đông có hiệu lực từ thời điểm giao kết hợp đồng mà thời điểmgiao kết hợp dong thi cân phải căn cứ vào phương thức giao kết, hình thức tên tại củahop đồng dé xác định chính xác thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp ding?”
2.1.3 Quy định pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
2.1.3.1 Quy định về nghĩa vụ giao, nhận hàng hóa
Nghia vụ giao hàng với tinh chất là ng†ữa vụ cơ bản nhất của bên bán được
LTM 2005 quy đính dưới hành thức một quy phạm pháp luật bat buộc, theo đó bên
bán phéi giao hàng, chứng từ theo thỏa thuận trong hop dong về số lương, chất lượng,
cách thức đóng gỏi, bảo quản và các quy định khác trong hợp đồng Trường hợp
không có thỏa thuận cụ thể, bên bán có nghifa vụ giao hang và chứng từ liên quan theoquy định của LTM 2005 Việc giao chứng từ phải được thực hiện cụ thể theo các quyđịnh tại Điều 42 LTM 2005: bên bán có nghĩa vụ giao chứng từ liên quan đến hànghóa cho bên mua trong thời hạn, tại địa điểm và bang phương thức đã thỏa thuận
Nếu không có thỏa thuận, bên bán phải giao chứng từ trong dia điểm và thời gian hop
lý Trường hợp bên bán giao chúng từ liên quan dén hang hóa trước thời hạn thỏathuận thì bên bán van có thé khắc phục những thiêu sót của các chúng tử này trongthời han còn lại và nêu việc bên bán khắc phục những thiêu sót này ma gây bat lợihoặc làm phát sinh chi phi bat hợp ly cho bên mua thì bên mua có quyên yêu câu bênbán khắc phục bat lợi hoặc chiu chi phí do
Tương ứng với nghiie vụ giao hàng của bên bán là ng†ĩa vụ nhận hàng của bên
mua Theo Điêu 56 LTM 2005, bên mua có nghĩa vụ nhận hàng theo thỏa thuận và
thực hiện những công việc hợp lý để giúp bên bán giao hàng, tuy nhiên không quy định thêm về thé nao là công viéc hợp lý Có thé tham khảo thêm quy định của CISG
vé hop đồng mua bán hang hóa quốc tế tại Điều 5D quy đính về nghĩa vụ nhận hangcủa bên mua Cu thé, quy đính miéu tả ng†ĩa vụ nhận hàng của bên mua thể hiện ởhai hành vi đó là sẵn sang tiép nhận và tiếp nhận hàng Sẵn sang tiép nhận hang đượchiểu là việc người mua phải tiên hành chuẩn bị cơ sở vật chất nhằm tạo điều kiệnthuận lợi nhật cho việc tiép nhận hang nhu phương tiện bốc đỡ, kho bãi Nghia vụ
1° Hong Lê Cảm Hang (2021), Php luật về hop đồng mua ben hàng hoá trong thương mại — Thực trạng và
én nghĩ hoàn Điện, Luin văn thạc sĩ Luật học,trường Daihoc Luật Hà Nội,tr.SS.
`1 Xem: Điều 44 LTM 2005.
Trang 39tiếp nhận hàng của người mua là việc người mua nhận hàng tại địa điểm và thời giantheo thỏa thuận trong hợp đồng Bên canh đó, tùy theo thỏa thuận người mua có thể
còn có ngiĩa vụ kiểm tra hàng để đảm bao hàng đúng chất lương, số lượng theo thöa
thuận Thông thường sau khi kiểm tra hang hai bên sẽ lập biên bản về việc nhận hàngcủa người mua có xác nhận về só lượng, chất lượng hàng hóa
2.1.3.2 Quy định về thời gian giao, nhận hàng hóa
Theo quy đính tại Khoản 1 Điều 37 LTM 2005, bên bán phải giao hàng vàođúng thoi điểm đã thỏa thuận trong hợp đồng Thời điểm giao hang và thời điểm nhậnhàng trong một số trường hợp có thể không trùng lap tùy thuộc vào thỏa thuận củacác bên trong hợp déng? Ví du: các bên thỏa thuận hàng được bên bán đóng góithành kiện hoàn chỉnh và lưu trong kho sẵn sang cho việc giao cho bên mua vào ngày01/10/2023; bên mua tùy thuộc vào quyết dinh của minh sẽ nhận hàng vào bat ky
ngày nao trong tháng 10/2023 Như vậy, khi hàng hóa được đặc định hóa và được
bên bản đặt dudi quyền định đoạt của bên mua vào ngày 1/10/2023 thi bên bán được
coi là đã thực hiện ngÌữa vụ giao hàng vào đúng thời điểm giao hàng đã thỏa thuậntrong hợp đông ma không phụ thuộc vào thời điểm nhận hàng của bên mua hay việc
đã thực tê giao hàng cho bên mua hay chưa
Theo quy định tại Khoản 2,3 Điều 37 LTM 2005 thi trường hợp các bên chi
có thỏa thuận về thời han giao hàng ma không xác đình thời điểm giao hàng cụ théthi bên bán có quyên giao hàng vào bat ky thời điểm nao trong thời han đó và phảithông báo trước cho bên mua, Trường hợp không có thỏa thuận vé thời han giao hangthi bên bán phêi giao hàng trong một thời hen hợp lý sau khí giao kết hop đồng Như
vậy, trong các trường hợp này LTM 2005 quy định theo hướng trao quyên chủ động
cho bên bán trong việc tư mình xác định thời điểm giao hàng cụ thé - bat io thỏi điểm
nào trong thời hạn giao hàng nêu chi có thöa thuận vệ thời hạn giao hàng ma không
xác định thời điểm giao hàng cu thé hoặc thai han hop Ij sau kit giao kết hop đồng
siêu không có thöa thuận về thời hạn giao hàng với điều kiện thông bao trước cho bén mua
Tử những quy định nêu trên cho thay, nều bên bán đã thực hiên nghia vụ giaohang trong thời hen hoặc tại thời điểm như đã thöa thuận trong hợp đông, thi ben mua
có nghia vụ nhận hang Ngược lại, trong trường hợp bên ban giao hang trước thời hạn
đã thỏa thuận thi bên mua có quyên nhận hoặc không nhân hàng nêu các bên không
có théa thuận khác Các bên căn cứ vào thời hạn da thỏa thuận trong hợp đồng dé xác
`2 Trường Daihoc Luật Thánh phố Ho Chú Minh, Giáo inh Pháp luật về thương mat hàng hóa và địch vụ
NXB Hong Đức - Hội Luật gia Việt Nam năm 2017,tr 95.
Trang 40đính hành vi giao trước thời hạn”, Mặt khác, trong trường hợp bên bán giao hàng sau
thời hen đã thỏa thuận thi hành vi của bên bán đã câu thành mét vi pham ngiữa vu
hop đông Khi đó, bên mua có quyên áp dụng những chê tài thương mại thích hop
với bên ban.
2.1.3.3 Quy định về địa điểm giao, nhận hàng hóa
Theo quy định tại Điều 35 LTM 2005 thì bên bán có nghĩa vụ giao hang đúngđịa điểm đã thỏa thuên Trường hợp không có thỏa thuận về địa điểm giao hang thiđịa điểm giao hàng được xác đính như sau: () Trường hop hàng hóa là vật gắn liên
với dat đai thi bên bán phải giao hàng tại nơi co hang hóa do; (ii) Trường hợp trong
hop đồng có quy dinh về vận chuyên hàng hóa thì bên bán có ngiữa vụ giao hàng cho
người vận chuyên đầu tiên, (ii) Trường hợp trong hop đông không có quy đính vềvận chuyển hang hóa, nêu vào thời điểm giao kết hợp dong các bên biết được địađiểm kho chứa hang, địa điểm xép hàng hoặc nơi sản xuất, chế tao hàng hỏa thi bênbán phải giao hàng tại địa điểm đó; (iv) Trong các trường hợp khác, bên bán phảigiao hang tai dia điểm kinh doanh của bên bán, nêu không có dia điểm kinh: doanhthì phải giao hàng tại nơi cư trú của bên bán được xác đính tai thời điểm giao kết hợpđồng mua bán
Quy định về địa điểm giao hàng thể hiên sự khác biệt giữa LTM 2005 và BLDS
2015 Theo đó, Điều 435 BLDS 2015 quy dinh dia điểm giao tai sản do các bên thỏa
thuận, trường hop các bên không có thỏa thuận thi dia điểm được xác đính là (i) nơi
có bat đông sản, nêu đối tương của hop đông là bat đông sản, (1) nơi cư trú hoặc trụ
sở của bên mua (bên có quyên), nêu đối tượng của hợp đông không phãi là bat độngsin Như vậy, BLDS 2015 quy đính theo hướng bất lợi cho bên bán, đôi với tài sinkhông phải là bat động sản, nêu không có thỏa thuận về die điểm giao tai san thi tài
sản được giao tại nơi cư trú hoặc trụ sở của bên mua N gược lại, LTM 2005 quy dinh
theo hướng bất loi cho bên mua, theo đó đôi với hàng hóa không phi là vật gắn liênvới dat đai, nêu không có thỏa thuận về dia điểm giao hang thi hàng được giao tạikho chứa hàng địa điểm xép hang nơi sản xuất, chế tạo hàng hoa, địa điểm kinh
doanh hoặc nơi cư trú của bên bán +
2.1.3.4 Quy định về hàng hóa không phù hợp với hợp đồng
Ngiấa vụ giao hang phù hop với hợp đông là ngiữa vụ cơ bản của bên bántrong HDMBHH Theo đó, bên bán phải giao hàng theo thỏa thuận trong hợp đông
ˆ* Xem: Điều 3§LTM2005 l
'* Trường Đai học Luật Thành phô Hỗ Chí Minh, Giáo trinh Pháp luật Về thương mat hing hóa và địch vụ NXB Hong Đức — Hội Luật gia Việt Nam, năm 2017,tr 99.