1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá tại Việt Nam

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thu Phương
Người hướng dẫn Ths. Cao Thanh Huyền
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Thương mại
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 15,1 MB

Nội dung

Căn cứ vào định nghia và HĐMBHH nêutrên, có thé khang định: HĐMBHH là hop đông song vụ, theo đó các bên đầu cónghiia vụ đổi Ung với nhau, cụ thể: bên bán có nghia vụ giao hàng chuyển quy

Trang 1

NGUYÉN THU PHƯƠNG

450819

PHÁP LUẬT VẺ THỰC HIỆN

HỢP ĐỎNG MUA BÁN HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2024

Trang 2

NGUYÊN THU PHƯƠNG

450819

PHÁP LUẬT VẺ THỰC HIỆN

HỢP ĐỎNG MUA BÁN HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Thuong mai

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

Th§ CAO THANH HUYỂN

Hà Nội - 2024

Trang 3

Xác nhân của

giảng viên hướng dẫn

Th§ Cao Thanh Huyền

Tôi xin cam doan đây là công trình nghiên cứu

của riêng tôi, các kết luận số liệu trong khóaluận tốt nghiệp là trung thực, đâm bao dé tin

cậ/

Tác giả khỏa luận tết nghiệp

(Ky và ghi r6 họ tên)

Nguyễn Thu Phương

Trang 4

Trước hết, em xin gia lời cam ơn sâu sắc nhất tới giảng viên hướng dẫn của

em, Ths Cao Thanh Huyền đã tân tình hướng dẫn, gil đố để em có thể hoàn thành

khỏa luận ding theo yêu cẩu chuyên môn và thời gian quy định

Ey xin chân thành cảm ơn tới các thay cô giáo trong trường Dai học Luật HàNội đã nhiệt tình giảng day và giúp đỡ em trong suốt thời gian hoe tập, nghiên cinttại trường và đặc biệt biệt là sự tạo đều kiện, giúp đỡ của các thay c6 Bộ mén LuậtThương mai dé em thực hiện khoá luận tốt nghiệp một cách tốt nhất

Em cũng xin gin lời cảm ơn đến gia đình bạn bè đã động viên, đồng hành

cùng em trong quá trình nghiên cứu để tài

Do kién thức còn hạn chế nền khóa luận không thé tránh khối những thiễu sót,kính mong được các thay cô giáo đưa ra những nhân xét, góp J' dé dé tài nghiên cin

hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cam on!

Hà Nội, ngày 02 tháng 04 năm 2024

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thu Phương

Trang 5

DANH MỤC Ki HIỆU HOẶC CÁC CHỮ VIET TAT

BLDS Bộ luật Dân sư

LTM Luật Thương mại

HDMBHH Hop dong mua ban hang hoa

HĐMBHHQT Hop đông mua bán hàng hóa quốc tê

CISG Công ước viên 1980 về mua bán hàng hóa quốc têVIAC Trung tâm Trong tài Quốc tê Việt Nam

ĐƯỢT Điều ước quốc tê

Trang 6

Trang phu bìa i

Lời cam đoan it Lời cảm ơn iii

Danh mục ki hiệu hoặc cde chit viết tat iv

Mue lục v

PHAN M6 BA on nnenenosinrnaesnirndrerengesiorireeroangrensppmapagsnordfCHƯƠNG 1: KHÁI QUAT VE THỰC HIEN HOP BONG MUA BAN HÀNGHOA VA PHAP LUAT VE THỰC HIEN HOP DONG MUA BAN HANG

HỘ As spec stl a Sacer treet ath cecsant encased cavcnmatibcte Maire

1.1 Khai quátvề thực hiện Hợp đồng mua bán hàng hóa 71.1.1 Khái tiệm Hợp đồng mma bán hàng hóa 71.1.2 Đặc điểm cha Hợp đồng mma bán làng hóa 81.1.3 Phân loại Hop đồng mua báu hàng hóa -2 225-5 121.1.4 Khái uiệm thựcc hiệu Hợp đồng ma bán hang hóa 141.1.5 Nguyêu tắc thực hiệu Hop đồng mua bán hàng hóa L51.2 Khái quat phap luật về thực hiện Hop đồng mua bán hàng hóa 161.2.1 Khải tiệm pháp luật về thực hiệu Hợp đồng una bán hang hóa 161.2.2 Nguồu luật điều chink việc thực hiệu Hợp đồng una bán hàng hóa _ 171.2.3 Nội dnug cơ ban của pháp luật Việt Nam về thực hiệu Hợp đồng uuua

dae shang Bik “sẽ

TE UIE T CHU ONG ccscsncansunscrrcomepesarenpaunucmmnucenapnrneicn sass ld

Trang 7

2.1 Thực trạng pháp luật về thực hiện Hợp đồng mua bán hàng hóa ở Việt

2.1.1 Quy định về việc thực liệu Hop đồng muna ban hang hóa của bêu

2.1.2 Quy dinh về

TÙNG :o120050000G0GIHGI2BBSBDANEGRGNHGGBBNIROGIERGRiGRGNNGMESlonlttesus2

éc thựtc hiệu Hop đồng mua ban hàng hoa cña bén

2.1.3 Đánh giá thực trạng pháp luật về thực hiệu Hop đồng mna bán hang

2.2 Thực tien thực thi pháp luật về thực hiện Hợp đồng mua bán hàng hóa

2.2.1 Một số thành tun đạt được trong thực tiễn thựcc thi pháp luật về tharckiện Hợp đồng tua báu hàng hóa s22 2255552Scse.ST2.2.2 Khó khăn, srớng mac trong thực tien thực thi pháp luật về thực hiệnHợp đồng wena bán hàng hhóa, 2 222525222222 S3TIED KET CHƯƠỜNG 366 accra eel ROOCHƯƠNG 3: MOT SÓ KIEN NGHỊ HOÀN THIEN PHAP LUAT VA NÂNGCAO HIEU QUA THỰC THI PHÁP LUAT VIET NAM VE THỰC HIEN

HOP DONG MUA BAN HANG HÓA 613.1 Một so kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thực hiệnHop đồng mua bán hàng hóa 2222 2ceccceceec.ØT3.1.1 Dit ra quy định cụ thé về các tiêu chí dé xác dink hàng hóa phì hợpvới hợp đồng ¬ — sere

3.1.2 Bồ sung ngoại lệ trong việc chin trách nhiệm về khiếm khmyết của

XĂNG OG ::::s:::sintnicatgt4618Ÿgt20tgg1LGSg88tG03g0883830Quii0540,gaazttspusargsgcaz¿61

Trang 8

3.1.7 Sữa đôi điều luật quy định về lãi suất chậm thanh toán trong hợp doug

alia bên hang hbase sic 006 Si dinabitualiclEi-llcaiatasaeseao6%

3.2 Kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật Việt Nam vềthục hiện Hợp đồng mua bán hàng hóa m 653.2.1 Nhà ước cầm bắt kip xu hướng của xã hội dé kịp thời ban lành các

chính sách phì ợp S 5525 SH neo 63

3.2.2 Throug nhâm cầu xây đựng thói quen kiêm tra uăng lực đối tác trướckhi dam phán ký kết hop đồng asennad : gas 653.2.3 Các đoanh ughiép hay cá nhân kinh doanh throug mai cầu chuẩn bịcho minh kiêu thức pháp lý vững chắc luơm sess een 63.2.4 Áp dung chính sách “Doug kiêm hàng hóa” khi mna hàng trực

Cee ene eee eee eer eee ere eee eee arenes PkTIED KET CHU ONG Š tá nnaegioiecasbse2ss6anaggnesietssassasrsiezgÐ

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 71

PERU HH Go maces cates G08tBiG-IHEMGAbiaulecJhdftuS2liaittelS888E0a0akpofugscT5

Trang 9

Nhắc đến hoạt động kinh doanh thương mai, không thé nào không nhắc đền.hoạt động mua bán hàng hóa Mua bản hang hóa được biết đến là một phương thứcgiao dich cô điển va phổ bién trong đời sống kinh té - xã hội ké từ khi con người biếtcách trao đôi hàng hóa với nhau Đây là cách thức chủ yêu dé những tô chức, cá nhântìm kiêm lợi nhuận và là một khâu quan trong đề tái sẵn xuat sức lao đông xã hội.Không chi vay, hoạt đông này nêu có sự điều tiết chat chế, sẽ là don bay thúc đây nênkinh té di lên Trong nền kinh tế thi trường hiên nay, hoạt đông mua bán hàng hóachiếm một phân không nhỏ trong hệ thống các giao dich thương mai Hoạt đồng muabán hang hóa được thể hiên đưới hình thức phép lý là HĐMBHH HĐMBHH thể hiện

sự thông nhật ý chi của các bên trong việc xác lập quan hệ thương mai, là công cụpháp lý hữu liệu để bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của bên bán và bên mua trong

suốt quá trình giao kết và thực hiên hợp đông Nằm trong phạm vi van đề HĐMBHH,

việc thực liện HĐMBHH được xem là một bộ phân quan trọng, là khâu hiện thực

hoa những điều khoản các bên trong hợp đồng đã thỏa thuận

Trong những năm gan đây, sự phát trién của nên kinh tế sô đã tác đông đền tat

cả các khía cạnh kinh tế - xã hội và lâm phát sinh nhhữmg phương thức mai trong giaokết và thực hién giao dich mua bán hàng hóa Khảo sát của Bộ Công Thương trongsách trắng Thương mai điện tử 2021 cho thay, có 33% doanh nghiệp được khảo sat

đã ứng dung hợp đồng điện tử trong hoạt động thương mại Hợp đồng điện tử ápdụng phổ biên với giao dịch xuyên biên giới, xuất, nhập khẩu, đặc biệt với thị trường,các nước phát triển Mặt khác, khi các giao dịch thương mai ngày cảng trở nên đa

dang về hình thức và có sự gia tăng nhanh chóng về sô lượng, sự phức tạp, cũng doi

hỏi các quốc gia cần co sự thay đổi về hành lang pháp lý dé kịp thời điều chỉnh, bão

vệ quyên và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, thương nhân và người tiêu dùng trongthời ky mới Ở Việt Nam, để đáp ứng nhu câu hội nhập vào nên kinh tê số và dimbảo tương thích với các DUQT ma nước ta là thành viên, đặc biệt trong bối cảnh VN

đã tham gia công ước Viên 1980 ve HDMBHHOT, Nhà nước đã tích cực ban hành

thêm nhiéu văn bản pháp luật mới, dong thời, sửa đổi và bd sung những văn bản phápluật hiện hành nhằm kịp thời điều chỉnh những van đề pháp ly mới phát sinh liên quanđến các quan hệ mua bán hang hóa nói chung, việc thực hiện HDMBHH nói riêng.Tuy nhiên, trong hoàn cảnh cả thé giới dang “xoay minh” theo nền kính tế số thidường như những nô lực của các cơ quan lập pháp van clrưa thé đáp ứng được những

` “Hop ding điện tit: Đèn bay phát triển ket tế sd” - Theo Bộ Thông thì và Truyền thông,

Trang 10

thay đổi của thực tê Thêm vào đó, LTM 2005 với tư cách là luật chung điêu chỉnhHDMBHH trong thương mai, tuy đã được sửa đôi hai lần vào các năm 2017, 2019nhung nhiều quy định về HDMBHH và thực hién HĐMBHH trong nước (như quyđính về bình thức của hợp đông hay quy định về thời điểm chịu rủi ro, ) vẫn chưađược sửa đôi, dan đền nhiều bat cập trong quá trình áp dung vào thực tê Chưa ké dénBLDS sửa đổi đã được Quốc hội khóa XIII thông qua vào năm 2015 với nhiêu quyđính mới về nội dung hợp đông, vô tình tao ra su thiêu thống nhất giữa các quy định.

về hợp đồng thương mai nói chung HDMBHH nói riêng

Với sự đa dang và phức tạp của các quan hệ mua bán hang hóa trên thực tế, đã

có rat nhiéu công trình nghiên cứu liên quan đên HDMBHH được thực hiện, trong đó

dé cập va phân tích một cách rõ ràng những van dé lý luận và pháp luật về HĐMBHH.Tuy nhiên, da số những bài việt đó chi tập trung đánh giá một hoặc một vài khía canhpháp ly về HDMBHH tại thời điểm nghiên cứu Vì vậy, những cổng trình nay chưathực sự tập trung phan ánh những van đề trên thực té liên quan dén pháp luật về thựcthiện HDMBHH Với mong muôn đánh giá thực trang pháp luật va thực tiễn thực thipháp luật liên quan đền van đề thực hiện HDMBHH ở Việt Nam, trên cơ sở đó déxuất một số kiên nghị gop phân hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả thực thipháp luật về thực hiện HĐMBHH, dé hoạt động mua bán hàng hóa phát triển manh

mé, mang lại hiệu qua cao hơn cho nền kinh tế thi trường đính hưởng xã hôi chủ nghia

ở nước ta hiện nay, tác giả quyết định lựa chon đề tài: “Pháp luật về thực hiệu mnaban hàng hóa tại Việt Nam” cho Khỏa luận tốt nghiệp của mình

2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài

HDMBHH noi chung và việc thục hiện HDMBHH noi riêng không phải làmột nội dung quá mới trong giới nghiên cứu khoa học về pháp luật Đã có nhiều công

trình nghiên cứu xoay quanh quy dinh pháp luật về thực biện hợp dong mua bán hànghóa Trong phạm vi khóa luận, có thé liệt kê một số công trình nghiên cửu nổi bật về

để tải này như sau:

(1) Tink hình ughién cứn trong ude

- Ngô Thị Kiêu Trang (2014), Thực liện HDMBHH theo pháp luật Viét Nam,Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn đã hệ thống hóa,lâm sang tỏ thêm về mặt lý luận bao gém khái niệm, đặc điểm, nội dung và nguyên

tắc của việc thực hiên HDMBHH Qua đó, góp phân làm luận cứ khoa học cho quátrình hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong việc thực hiện HĐMBHH

- Nguyễn Thúy Hang (2021), Pháp luật về HĐMBHH trong bồi cảnh cuộccách mang công nghiệp lên thir fr, Luận văn thạc si Luật hoc, Trường Đại học Luật

Trang 11

HĐMBHH qua mang Internet ở Việt Nam.

- Ta Thị Nhàn (2019), HDMBHH theo pháp luật Viét Nam, Luân văn Thạc sĩ,

Trường Đại học Luật — Đại hoc Hué Bài viết đã phân tích những van đề lý luận cơbản vì HDMBHH và pháp luật về HĐMBHH, phân tích thực trang quy đính của phápluật và thực tiến áp dung pháp luật ve HDMBHH Từ đó, tác giã đưa ra những đánhgiá về những bat cap còn tổn tai trong hệ thông pháp luật cũng như thực tiễn áp dung

- Nguyễn Thi Thanh Huyền (2017), Những vấn dé pháp I về giao nhận vàthanh toán trong hợp đồng mua bán hàng hóa, Luận văn Thạc sĩ, Trường Dai học

Luật Ha Nội Công trình này đã dé cập dén nhiều góc độ của van dé giao nhên và

thanh toán trong HĐMBHH Tiếp đó, phân tích thực trang và thực tiễn thực thi phápluật liên quan dén van dé nay

- Héng Lê Cam Hằng (2021), Pháp luật về hop đồng mua bản hàng hoá trong

thương mai — Thực trang và kiến nghĩ hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường,Dai học Luật Hà Nội Bai việt da phân tích nhiing van dé lý luận cơ bản ve HDMBHH

và pháp luật ve HDMBHH, phân tích thực trang quy định của phép luật và thực tiến

ap dụng pháp luật vì HDMBHH Từ đó, tác giả đưa ra những đánh giá về nhiing batcập còn tôn tại trong hệ thông pháp luật cũng như thực tiễn áp dung.

- Trường Đại học Luật Thành phó Hồ Chi Minh (2020), Giáo trình “Pháp luật

về thương mai hàng hóa và dich vụ”, Nhà xuất bản Hồng Đức — Hội luật gia ViệtNam Giáo trình dan dat những van đề cơ ban nhật của pháp luật thương mại Trướchét là các nội dung nlập môn, tiép đó là các nội dung cơ bản về các hoạt động thươngmại cụ thể được quy đính trong Luật thương mai 2005, trong đó có hoạt đông muabán hàng hóa Va cuối củng là các nội dung vệ ché tài khiếu nai trong hoạt động

thương mai.

Có thể thay, những công trình của các tác giả kể trên đã dé cập đền nhiêu góc

đô và có phạm vi nghién cứu khác nhau, là nguồn tải liệu tham khảo quan trong trongquá trình thực hiện dé tai nay Điểm chung của những công trình nghiên cứu nêu trên.

la đều tiếp cân dén HDMBHH theo hướng khái quát về tat cả các nội dung của hợp

đông, mà chua di sâu vào việc nghiên cứu va phân tích một khía cạnh kha quan trọng

trongHDMBHH đó là việc thực tiên HDMBHH Mat khác, vào những năm gan đây,

do sự phát triển vượt bậc của nền kinh té số cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc

tế tiếp tục dién ra mạnh mé trên phem vi toàn câu, nên nhiều văn bản pháp luật moi

đã được ban hành nhằm kịp thời điệu chỉnh những van đề pháp lý mới phát sinh liên

Trang 12

sở nghiên cứu các văn ban, quy định cũ nên sẽ không thể tránh khỏi sự không phùhop với thực tiễn phát triển của các quan hệ mua bán hang hóa hiện nay Tuy nhiên,những công trình nghiên cứu nêu trên van là nguén tải liệu tham khảo cần thiệt vàhữu ích để giúp tác giả hoàn thiên những nôi dung lý luận và pháp luật vệ thực hiện

HDMBHH trong khóa luận nay.

3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

3.1 Mục đích nghiên cứu

Việc nghiên cứu dé tài này nham làm rõ thực trạng pháp luật và thực tiễn thực

thi pháp luật Viét Nam hiện hành về thực hiện HĐMBHH; trên cơ sở đó, đề xuất một

s6 giãi phép nham gớp phân hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp

luật và HĐMBHH ở Việt Nam trong giai đoạn hội nhập hiện nay

3.2 Nhiệm vụ ughién cứm đề tài

Dé dat được mục đích đã nêu ở trên, khóa luận tập trung giải quyết các nhiémvụcụ thé bao gồm:

© Phan tích một só van đề lý luận cơ ban về thực hiện HDMBHH và pháp luật

về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa,

¢ Phân tích thực trang quy đính của pháp luật và thực tiễn áp dung pháp luật vềthực hiện HDMBHH ở Việt Nam, từ đó chi ra những uu điểm và hen chế, batcập còn tổn tại của pháp luật cũng như thực tiến áp dung phép luật,

© Dé xuất một số giải pháp cu thể nham hoàn thiện các quy định pháp luật, vànâng cao liệu quả thực thi pháp luật về thực hiện HĐMBHH

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

41 Đối trợng nghiên cứu của dé tài: quy địnla phép luật Việt Nam biện hành vềthực hiện HDMBHH và thực tién thực thi pháp luật về HĐMBHH trong giai đoạn từnăm 2020 dén nay ở Viét Nam

42 Pham vinghién cit của đề tài

© Phạm vi về không giam: Khóa luận chủ yêu tập trung phân tích các quy định

về thực hiện HĐMBHH tại LTM 2005 và các quy định liên quan trong BLDS

2015 Đôi với pháp luật nước ngoài, tác giả chủ yêu lựa chonCISG đã so sánh

vì đây là điều ước quốc tế tiêu biểu trong lĩnh vực MBHH quốc tê mà ViệtNam tham gia Ngoài ra, tác giả cũng sử dụng các điều khoản Incoterms 2010

và các nguyên tắc co ban của UNIDROIT để phân tích, so sánh nhằm đưa ra

Trang 13

© Phạm vi về thời giam: Khoa luận phân tích các quy định pháp luật ở V iệt Nam

về HĐMBHH từ năm 2005 đến nay Đồng thời, đánh giá thực tiễn thực thipháp luật ve HDMBHH ở nước ta trong khoảng thời gian từ năm 2020 đến

nay,

5.¥ nghĩa khoa học va thực tien của dé tài

- Ý nghĩa khoa học: Khóa luận nghiên cứu tập trung chủ yếu trong pham vi

những quy dinh của BLDS 2015 và LTM 2005, phân tích đôi chiếu giữa quy định

của pháp luật tiện hành với quy định pháp luật đã hệt hiệu lực, quy định của pháp

luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài Vie nghiên cứu dé tai góp phân làm 16 một

số van dé lý luân cơ bản về HĐMBHH ; phân tích, đánh giá những két quả đạt được,cùng những tôn tai, hạn ché của pháp luật và thực tiễn thực thi những quy định phápluật vì HDMBHH Qua đó, đề xuất một số kiền nghĩ góp phần bé sung, hoàn thiện.quy đính của pháp luật Viét Nam vệ thuc hiên hợp đồng mua bán hàng hóa

- ¥ ughia thực tiễu: Khóa luận hoàn thành sẽ trở thành mét nguồn tài liệutham khảo hữu ích phục vụ hoạt động nghiên cứu, truyền bá pháp luật về việc thực tiện HDMBHH ở Việt Nam hiện nay Thêm vào đó, những kiến nghị được đưa ratrong bài góp phan phục vụ quá trình sửa đổi, bd sung các quy đính pháp luật hiệnhành liên quan đền thực hiện HĐMBHH

6 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Xuất phát từ những đặc thù của đối tượng và phạm vi nghiên cứu, các phươngpháp chủ yêu được sử dung trong quá trình nghiên cửu đề tai là

- Phương pháp phan tích, hệ thông hóa được sử dung dé phân tích các quy

đính pháp lý về thực hiện hop đông mua bán hàng hóa, từ đó đưa ra những đánh giá

về uu điểm và hạn chế của các quy định pháp luật

- Phương pháp thống kê được sử dung nhằm thu thập, phân tích, khai thác vàtổng hợp thông tin từ các nguén có sẵn liên quan đến đề tai nghiên cứu với mục đíchtìm biểu thực trang pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật về thực hiện HDMBHHtrên thực tê

- Phương pháp so sánh giữa quy định pháp luật hiện hành với các quy đính

pháp luật cũ đã hết hiệu lực, quy định pháp luật giữa bộ luật chung và luật chuyênngành dé tim ra những điểm tương đồng mâu thuẫn, những ưu điểm và han chế của quy

đính pháp luật

Trang 14

hop những điểm còn tên tại, hạn chế của pháp luật vì HDMBHH và thực tiễn thựcthi pháp luật về HDMBHH đã được trình bày tại Chương 2

7 Kết cau của đề tài

Ngoài phân mở dau, mục lục, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì nộidung của khỏa luận gém 3 chương, cụ thé như sau:

Chương 1: Khái quát về thực hiện hợp đông mua bán hang hóa và pháp luật vé thựctiện hợp đồng mua bán hang hóa

Chương2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật về thực hiện hợp dong

mua ban hàng hóa ở

Chương 3: Một sé kién nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiéu quả thực thi phápluật Viét Nam vệ tực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa

iét Nam

Trang 15

PHÁP LUAT VỀ THỰC HIEN HỢP DONG MUA BAN HÀNG HÓA

1.1 Khái quát về thực hiện Hợp đồng mua bán hàng hóa

1.1.1 Khải tiệm Hop đồng mua bán hàng hóa

Trước hệt, hợp đồng là sự thỏa thuận, thông nhật ý chi nham xác lập, thay đôihay cham đút quyên và ngliie vụ giữa các chủ thể Hợp đông là hình thức phép lý chủyêu dé ghi nhân các quan hệ kinh tê, quan hệ dân sự trong nên kinh tê thị trường,trong đó bao gôm cả quan hệ mua bán hàng hoa Theo quy định tai Khoản 1 Điều 3LTM 2005: “Hoạt đồng thương mại là hoạt động nhằm muạc đích sinh loi, bao gồm

mua bản hàng hóa, củng ứng dich vụ, đâu te, xúc tiễn thương mại và các hoạt đồng

nhằm muc dich sinh loi khác ” Như vậy, đưới góc độ pháp lý, quan hệ mua bán hàng

hoa được xác đính là một trong những quan hệ thương mai Theo đó, HDMBHH là

mot trong những loại hợp dong thương mai Hiện nay, LTM 2005 ở Việt Nam không,

dua ra định ngbiia cu thé về hợp đẳng mua bán hàng hóa Thay vào đó, Khoản§ Điêu.

3 của Luật này quy định “Mua bán hàng hóa là hoạt đồng thương mại, theo đó các

bên có ngÌữa vụ giao hàng chuyên quyển sở hữm hàng hóa cho bên mua và nhậnthanh toán; bên mua có nghita vụ thanh todn cho bên ban, nhận hàng và quyền sở

hữnt hàng hóa theo đímg tha thuận” Theo đính nghia này, mua ban hàng hóa là

quan hệ được xác lập giữa hai bên chủ thể, trong đó các bên thöa thuận bên bán cóng]ĩa vụ giao hàng hóa và chuyển quyền sở hữu hang hóa cho bên mua Việc thựchiện nghia vụ này là cơ sở phát sinh quyên nhận thanh toán của bên bán Tương ứngvới quyền và nglữa vụ của bên bán là nghĩa vụ nhận hàng, thanh toán tiên hang vàquyên tiếp nhân quyên sở hữu hàng hóa của bên mua Sự thỏa thuận giữa bên bán vàbên mua được thé hiện đưới hình thức pháp lý là hợp đồng mua bán hàng hóa Có théthay, đính ng†ĩa về hoạt đông mua bán hàng hóa trong LTM 2005 có nhiều điểmtương dong với nội dung định nghĩa về hợp dong mua bán tài sản trong BLDS 2015

Cu thé, tại Điều 430 BLDS 2015 quy dink: “Hop đồng mua bán tài san là sự thoa

thuận giữa các bên, theo đô bên ban có ngÌãa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận

tiền, cèn bên mua có nghiia vụ nhận tài san và tra tiền cho bên bán” Xét về mat bảnchất, quan hệ thương mai là mét bộ phận của quan hệ dan sự Va theo đó, hợp đồngthương mai cũng được xem 1a một dang cụ thé của hợp đông dân sự

Như vay, căn cứ vào các quy định có liên quan của LTM 2005 và BLDS 2015,

có thể đưa ra định nghia ve HĐMBHH như sau: “HDMBHH là sự thỏa thuận giữacác bền, trong đó bén bán có nghiia vụ giao hàng chuyển quyển sở hitu hàng hóa cho

Trang 16

1.1.2 Đặc diém cña Hợp doug una ban hang hóa

Như đã phân tích trong phân khái niêm, HDMBHH là một dang của hợp đồngmua bán tai sản Đây đều là sự thỏa thuận giữa các bên nham xác lập, thay đổi hoặccham đứt quyền cũng như ngiía vụ din sự Tuy nhiên, bên cạnh những điểm tươngđông, HĐMBHH van có những đặc trưng cơ bản như sau:

* Về loại hợp đồng

Điệu 402 BLDS 2015 quy đính sáu loại hợp đông chủ yêu được sử dụng trong các giao dich dân sự, bao gồm: hợp đông song vu, hợp đồng đơn vụ, hop đồng chính,

hợp đồng phu, hợp đông vi lợi ích của người thứ ba, hợp đồng có điều kiện Trong

đó, theo quy đính tại khoản 1 Điều 402 BLDS 2015: “Hop đồng song vụ là hợp đồng

mà mỗi bên đều có nghiia vụ đối với nhan” Căn cứ vào định nghia và HĐMBHH nêutrên, có thé khang định: HĐMBHH là hop đông song vụ, theo đó các bên đầu cónghiia vụ đổi Ung với nhau, cụ thể: bên bán có nghia vụ giao hàng chuyển quyền sở

hữu hang hóa cho bên mua và có quyên nhận thanh toán tương ứng với hang hóa đã

giao, còn bên mua có ngfiia vụ thanh toán cho bên bán và có quyên được nhan hàng hóa,quyền sé hữu hàng hóa

Xuất phát từ bản chất của hợp dong song vụ, các điều khoản về quyên va nghiia

vụ các bên trong quan hệ hợp đông được đặc biệt chú trong Cu thé, trong hợp đồng mua bán hàng hoa, bắt buộc cũng phải ghi rõ nghĩa vụ giao hàng của bên bán (giao

vào thời gian nao, giao cho ai, ở đâu) hay quyền nhận hàng của bên mua (ai có trách.nhiém nhận hàng, kiểm kê, nhận khi nao, ở đâu); trong trường hop rủi ro tại thời điểmnao, ai chịu (hàng để xếp lên tau, đang trên đường vận chuyên về hay trong kho lưutrữ tai bãi mà gấp van đề thì bên nao chịu trách nluệm) Mai nôi dung về quyền và

ng]ĩa vụ đã được quy đính trong hợp đông thì các bên đều phải có trách nhiém thựcluận và hoàn thành Việc quy đính 16 sẽ gúp hai bên đạt được mục dich một cachthuận lợi tránh trường hợp xây ra tranh chap khó giải quyết Như vậy, với những căn

cứtrên, có thể không định rang HDMBHH chính là hợp đông song vụ.

* Về chit thé của hợp đồng

Chủ thể của hợp đồng là những tổ chức, cá nhân tham gia vào quá trình dam

phán, giao kết và thực hiện hợp đồng HDMBHH là hợp đông thương mai, chiu sửđiệu chỉnh của LTM 2005, nên chủ thể của HDMBHH chủ yêulà thương nhân, hoặcđời hỏi ít nhat một bên trong quan hệ hợp dong là thương nhân” Trong trường hợp

+ Xem: Điều 2 LTM 2005

Trang 17

nhan hoặc không phải là thương nhân, có nhu câu mua hang hóa để bán lại kiêm lời

hoặc nhằm đáp ứng nhu câu cho công việc, cuộc sông của minh’,

Theo Khoản 1 Điều 6 LTM 2005: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế

được thành lập hop pháp, ca nhân hoạt đồng thương mai mét cách độc lập, thường

xuyên và có đăng ip} kính doanh” Như vay, mét chủ thé kinh doanh chỉ có tư cách.thương nhân khí thỏa mn đồng thời các điều kiện sau đây: (i) là cá nhan hoặc tô chứckinh tê được thành lập hop pháp; (ii) thực hiện hoạt đông thương mai; G19 thực hiện

hoạt đông thương mai một cách đôc lập, thường xuyên, và (iv) có đăng ký kinh doanh.

Thương nhân bao gồm thương nhên Viét Nam và thương nhân nước ngoài Co thé dédang nhận thay, đặc điểm của thương nhân theo pháp luật Việt Nam có phan kháctiệt so với pháp luật của mat sô nước trên thé giới như Hợp chủng quốc Hoa Ky,Công hòa liên bang Đức, Cộng hòa Pháp Dién hình, quy đính của pháp luật Cônghòa Pháp quan niém rang “Thương nhân là người thực hiện hành vi thương mạithường xuyên như một nghề nghiệp ” tức là pháp tuật Pháp thừa nhận cả nhữngthương nhân không thực hiện hoạt động đăng ky kinh doanh Ở Viét Nam, việc khôngcông nhận những “trương nhân” nay dan đến những khó khăn khi không kiểm soátđược môt lượng lớn các đôi tượng vẫn đang hoạt đông thương mai mét cách độc lập,thường xuyên nhưng không hề đăng ký kinh doanh

* Đối trong của hợp đồng muna ban hàng hóa

Đôi tượng của HĐMBHH là hang hóa Hiểu đơn giản, hàng hóa là sản phẩmlao động của con người, được tao ra nhằm muc đích thỏa man nhu câu của cơn người.Căn cứ khoản 2 Điều 3 LTM năm 2005, hàng hóa bao gồm: “Tat cá các loại độngsản, kế cả động sản hình thành trong tương lai; Những vật gắn liền với đắt dai”Theo quy dinh của pháp luật, động sẵn là những tai sản không phải là bat đông sản”.Còn bất động sản là các tài sản gồm đất dai; tai sản gắn liên với dat đai, nha, công,trình xây dung, tài sản khác theo quy đính của pháp luật Tóm lại, LTM 2005 chiđiều chỉnh các hợp đông mua bán có đối tượng là động sản đã tôn tại vào thời điểm

xác lập hợp dong (bàn, ghế hay các vat dung ) hoặc sẽ hình thành trong tương lai

(nhà đang được xây đựng theo dự án) và những vật gan liên với dat đai (ma khôngbao gồm dat dai nhu nhà, công trình đã xây dựng, ) Bên canh đó, dé đảm bảo hiệu

` Trường Đaihọc Luật Hi Nội, Giáo trinh: Luật Thương ma Việt Nam, NXB Tw pháp ,tập 2,tr.55.

3 Căn cixtheo điều L121 - 1 của Bộ hit thương mại Cộng Hòa Pháp.

5 Xem: khoản 2 Đầu 107 BLDS 2015

6 Xem: khoản 1 Điều 107 BLDS 2015

Trang 18

lực của hợp đông hang hóa là đối tượng của HĐMBHH không được thuộc danh mụchang hóa bi cam kinh doanh đầu tư theo quy đính của pháp luật dau tư” Đối với hanghoa thuộc danh mục kinh doanh có điều kiên, bên bán cân đáp ung day đủ các điều

kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật chuyên ngành trước khi tiên hành dam

phán, ký kết hợp đồng

Dat quy đính của LTM 2005 về đôi tượng của HDMBHH trong mdi tươngquan so sánh với quy định của BLDS 2015 về đối tương của hop dong mua bán tàisẵn, có thé nhận định rằng đối tượng của hợp đông mua bán tải sén rộng hơn so vớiđổi tương của HDMBHH Theo Điêu 431 BLDS nam 2015, đôi tượng của hợp đồng

mua bán tai sản là tài sản được quy đình trong BLDS Khai niệm tài sản quy định tại

Điều 105 BLDS nam 2015 gồm: vật, tiền, giây tờ có giá và quyên tải sản Tai sản baogồm bat động sản và động sản Bat động sản và động sản có thé là tai sản hiện có vàtài sản hình thành trong tương lai Trong khi đó, đối tượng của HĐMBHH chỉ là độngsan và những vật gắn liên với dat đai

* Hìuh thức pháp lý của hợp doug mna ban hang hóa

Hình thức pháp lý của hợp đông là biểu hiện bên ngoài của nôi dung đã được

các bên cam kết và thỏa thuận trong hợp đông Xuât phát từ tính đa dạng của hợpđông nên luật hợp đông cho phép các chủ thé được quyên lựa chon hình thức xác lập

hợp đồng, trừ những hop đông ma nha làm luật xét thay cân phải tuân thủ theo một

tình thức và thủ tục nhật đnhề Hinh thức của HDMBHH được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bang hành vi cụ thé®

Thứ nhất, hình thức của HĐMBHH được thé hiện bằng lời nói Qua lời nói,các thông tin về các nội dung cơ bản của hợp đông được các bên giao kết hợp đồng

thể hiện và thông nhất trong quá trình thương thảo hợp đông (đề nghị giao kết và chap

nhận giao két) Khi các bên thỏa thuận được các nội dung của hợp dong thì đồng

nghia với hợp đông đã được giao kết và có hiệu lực

Thứ hai, hình thức của HĐMBHH được thé hiện bằng văn ban Van bên sẽghi nhân day đủ những nội dung cơ bản của hợp đồng và các bên cùng ký tên xácnhận, lam cho HĐMBHH xác thực về nội dung đã cam kết, có tinh tin cây cao Ngoàihình thức văn bản truyền thông LTM 2005 còn quy đính về một sô hình thức khác

có gia tri pháp lý tương đương văn bản, bao gom: các hinh thức có giá trị trong đương

7 Xem: Ploy lục 1, 1, I Luật Đầu tr 2020

* Trường Đai học Luật Hi Nội, Giáo mink Luật Dénsu,NXB Tư pháp,tập 1 xăm 2022,tr.191

? Nem Điều 24 LTM 2005.

Trang 19

van bản bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu và các hình thức khác theoquy định của pháp luật!0

Thứ ba, hình thức của HĐMBHH được thé hiện bằng hành vi cụ thé Thông

thường, hành thức hop đồng bằng hành vi cụ thé được sử dụng khi bên thực hiện hành

vi giao kết hợp đông đã biết 16 nội dung của hợp đông và chap nhận tat ca các điệu kiện mà bên kia đưa ra, và bên kia không loại trừ việc trả lời bằng hành vi hoặc không

đưa ra một yêu cầu 16 rang về hình thức của su trả lời chấp nhận!1,

Đặc biệt, đối với HDMBHH được pháp luật quy đính phải lập thành văn bảnthi cân tuân theo các quy dinh đó Ví du: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 27 LTM

2005, HĐMBHHQT phải được thé hiện bang van bản hoặc bằng hình thức có giá trị

pháp lý tương đương Điều này hoàn toàn phủ hợp với Công ước của Liên hợp quốc

về hợp đồng mua bán quốc tê - Công ước Vien năm 1980 (CISG)2

* Mặc đích giao kết hop đồng una ban hang hóa

Mục dich chủ yêu của các bên khi giao két HDMBHH là sinh lợi Ở day, “sinhloi” được hiéu là việc tạo ra lợi nhuận Đặc điểm này xuất phát từ bản chat của quan

hệ mua bán hàng hóa và gan liên với đặc trưng về chủ thé của HDMBHH chủ yêu là

thương nhân Đặc biệt, trong trường hợp HĐMBHH được xác lập giữa thương nhân.

với các cá nhân thực hiện hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên.

không phải ding ký kinh doanh, mục tiêu lợi nhuận van có thể được đặt ra bởi những

cá nhân này, ngay cả khi họ không có tư cách thương nhân Đây cũng là điểm khác

biệt kha 16 rang giữa hoạt động mua bán hang hóa với hoạt động mua bán tai sản trong đân sự, bởi vì trong quan hệ dân sự, mục đích xác lập hợp đông của cả hai bên

không xuât phát từ “tính sinh lợi” mà chủ yêu hưởng đến đáp ung nhu cầu của tô

chức, cá nhân đó Như vậy, HĐMBHH là hình thức pháp lý của quan hệ mua bán

hang hóa, vì thé bên bán và bên mua sẽ tham gia HĐMBHH với mục dich chủ yêu làtìm kiếm lợi nhuận,

Tuy nhiên, trong một số trường hợp đắc biệt, mét bên chủ thé của HĐMBHH(thường là bên mua) có thé không hướng đến mục đích sinh lợi khí xác lập quan hệ

mua bán Do là trường hợp quan hệ MBHH được xác lập giữa một bên là thương

Xem: Khoản 15 Điều 3 LTM 2005 A

"Li Minh Hing (2010), Hiéu luc ctia hop đồng theo cng dnh ctie pháp luật Việt Nem , Luận án tiền sĩ mật

học, Trường Đại học Luật TP Ho Chi Minh.

°? Article 13 For the purposes af this Convention “triting”” auc indes tele gram and telex (Điều 13 Theo tah thin của Công tước nay, điện báo vì telex cống được coi là hình thức vin bin)

© Trường Đại học Luật Ha Nội, Giáo tinh Một s6 hop đồng đặc thủ trong hoạt động thurơng nui vi kỹ năng

dim phám, som thio, NXB Công an nhân dân năm 2013,tr.1%

Trang 20

nhân với một bên là tổ chức, cá nhân mua hang của thương nhân nhằm đáp ting nhucầu tiêu ding của tô chức, cá nhân đó.

* Nội dung cña hợp doug mna báu hang hóa

Việc pháp luật quy định nôi dung của HDMBHH có ý nghĩa hướng các bên tập trung thỏa thuận những nội dung quan trong của hợp đồng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện hợp đồng Nội dung của hợp dong trước hệt bao gồm tat cả điều khoăn do các bên thỏa thuận, thé hiện quyên va nglữa vụ của các bên trong quan.

hệ hợp đông Day là những điều khoản ma các bên phải thỏa thuận được với nhau.Tai Khoản 2 Điều 398 BLDS 2015 cũng chỉ quy đính các bên “có thể" có một số nội

dung bên trong hợp đồng Mac dù nội dung của HĐMBHH do các bên thỏa thuận, nhung trong quan hệ mua bán hàng hóa, các bên không chi bị ràng buôc bởi những

điệu khoăn đã théa thuận với nhau mà con chịu sự ràng buộc bởi những quy định củapháp luật LTM năm 2005 hiện cũng không quy định bat buộc về những nội dungđược ghi trong HDMBHH Tuy nhiên, tùy thuộc vào thực tiễn giao kết hợp đồng màmột HĐMBHH thường chứa dung sự thỏa thuận về đôi tượng, chat lượng, giá cả,thanh toán (thời hạn, địa điểm, phương thức thanh toán), giao nhận (thời hen, địađiểm, phương thức giao nhận), bảo hành, chuyên rũ ro, chuyên quyền sở hữu và các

nôi dung khác có liên quan.

1.1.3 Phan loại hop đồng mna báu hang hóa

Xuất phát từ thực tiễn xác lập quan hệ MBHH và các quy định pháp luật cóliên quan, có thê phân loại HĐMBHH dua trên 2 tiêu chí nỗi bật nhat nhu sau:

* Dựa trên phương thức giao dich

© HĐMEHH được giao dich theo phương thức trực tiếp

HDMBHH được giao dich theo phương thức trực tiếp được hiéu là hợp đồng

do các bên tham gia tự minh trực tiếp dam phán về các nội dung liên quan dén hoạtđông mua bán hàng hóa ma không thông qua bên thứ ba Các bên trực tiếp thỏa thuận

các điều khoản trong hợp đông tùy theo sự phù hop của hoàn cảnh giao dich Việcxác lập quan hệ MBHH theo phương thức trực tiếp giúp các bên có thé truyền đạtmot cách chính xác quan điểm, thái độ, ý chí của minh về việc giao kết va thực hiệnhop đông đối với bên kia, qua đó hạn chê những tranh châp phát sinh do một bên hiểu

sai ý của bên còn lại.

© Hop đồng mua bản hàng hóa được giao dich theo phương thức giản tiếp

'+Ngô Thủ Kiểu Trang, Tx hiện hợp dingnaa bán hàng hóa theo pháp hhit Việt Nam, Trường ĐHQG Hi

Nội

Trang 21

HDMBHH được giao dich theo phương thức gián tiếp được hiểu là việc giaokết và thực hiện hop đông sẽ được thực hiên thông qua bên thứ ba Bên tử ba co thé

là Sở giao dịch hàng hóa hoặc bên cưng ứng dịch vụ trung gian thương mại như bên

dai điện, bên nhận ủy thác MBHH hay bên dai lý MBHH Theo đó, bên ban và bên

mua sẽ tham gia quan hệ MBHH thông qua chủ thé trung gian dé tiên hành dam phan, thỏa thuận các điều khoản trong hợp đồng Tùy vào từng trường hợp cu thé, bên thứ

ba sẽ nhân danh chính minh hoặc nhân danh bên ban/bén mua đề giao két, thục luận

HĐMEHH với bên kia

* Dựa trên phạm vi Linh thé giao dich

Căn cứ vào pham vi lãnh thô giao dich, có thé chia HDMBHH thành hai loại:HDMBHH trong nước và HDMBHH quốc tê Việc phân loại theo tiêu chí nay chủyêu nhằm xác đính pháp luật điệu chỉnh quan hệ hợp đồng, cũng như quyên lựa chonluật áp dụng của các bên trong quan hệ hợp đồng

© Hop đồng mua ban hàng hóa trong nước

HDMBHH trong nước là hợp dong có các bên chủ thé tham gia là thương

nhân, tổ chức, cá nhân Việt Nam; quá trình xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc cham

duit hợp đông chỉ diễn ra trên lãnh thé V iệt Nam; đồng thời, không có su dich chuyênhang hóa là đối tương của hop đông ra khỏi biên giới quốc gia hoặc vào khu vực đặctiệt nằm trên lãnh thé Việt Nam được coi là khu vực hãi quan riêng, Các bên tham

ga quan hệ MBHH trong nước không được lựa chọn luật áp dung, mà phải tuân thủ

nguyên tắc áp dụng pháp luật được quy định trong LTM 2005 và Luật ban hanh vănbản quy pham pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bỗ sung năm 2020)

© Hop đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Một HDMBHH được xác dinh là HĐMBHHQT nêu thuộc một trong cáctrường hợp sau đây: (i) Có it nhat một trong các bên chủ thé là thương nhân, tô chức,

cá nhân nước ngoài; (if) quá trình xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc châm đút quan hệ

hop dong xảy ra tại nước ngoài, (iii) đối tượng của hợp đồng ở nước ngoài, hoặc có

sự dich chuyển hang hóa là đôi tượng của hợp đồng ra khỏi biên giới quốc gia hoặc

vào khu vực hai quan riêng trên lãnh thé Việt Nam HĐMBHHQT được thực hiện

dudi các hình thức xuat khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và

chuyên khẩu Trong đó: xuât khâu hoặc nhép khẩu hàng hóa được hiểu là việc hànghóa được đưa ra khỏi/đưa vào lãnh thé Viet Nam hoặc đưa vào/đưa ra khỏi khu vựcđặc biệt năm trên lãnh thé V iệt Nam được coi là khu vực hai quan riêng theo quy định.pháp luật” Tương tư như vậy, theo CISG, HDMBHHOT là hop đồng được kí kết

`* Xem: Khoăn 1 Điều 27 LTM 2005

Trang 22

giữa các bên có trụ sở thương mai năm trên lãnh thé của các quốc gia khác nhau, nêunhu các quốc gia này tham gia công ước hay luật của quốc gia tham gia công tướcđược áp dụng phủ hợp với những quy pham của luật tư pháp quốc tế l6 Pháp luật điều.chinh HDMBHHOT tương đối phức tap, bao gêm các điều ước về mua bán hàng hóaquốc tế, các tập quán quốc tê về thương mai và pháp luật của các quốc gia

1.1.4 Khái tiệm thựtc hiện hop đồng mna bán hàng hóa

Sau khi các bên đã giao kết hợp đông thành công dưới một hình thức nhật định

và đáp ứng đây đủ điều kiện theo quy đính pháp luật thì hợp đồng đó có hiệu lực bat

buộc đối với các bên Ké từ thời điểm hop dong có hiệu lực, các bên được hưởng

quyền và lợi ích, đồng thời phải thực hiện ngiia vu đúng với đối tượng, thời hen,

phương thức và dia điểm ma các bên đã thöa thuận trong hợp đông hoặc theo quy

đính pháp luật Như vay, có thê biểu một cách khái quát, thực hiện hợp đông là việc

các bên tiên hành: công việc ma mỗi mét bên tham gia hợp đồng phải thực biện nhằm

đáp ứng những quyên dân sư/thương mai tương ứng của bên kia’® Bên cạnh đó, theo

Từ điển luật học của Viên khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp: “Thực hiện hợp đồng lànhững hành vi của các chủ thé than gia quan hệ hợp đồng nhằm làm cho các điềukhoản, nội cing đã cam kết trong hợp đồng trở thành hiển thực “9 Như vậy, với địnhngliia này có thé hiéu thực hiện HDMBHH chính là quá trình các bên tuân thi và thựchiện theo những điều khoản, nội dung đá cam kết, thỏa thuận trong hop đông,

Không chi vậy, theo khoản 12 Điều 3 LTM năm 2005: “Ƒï phạm hop đồng là

viée một bên không thực hiện, thực hiện không day dit hoặc thực hiện không ding ngiãa vu theo thõa thuận giữa các bên hoặc theo quy đình của Luật này ” Từ quy

đính nay cho thay, việc tuân thủ đúng những ngiĩa vụ theo thỏa thuận giữa các bên

trong hợp đông hoặc theo quy đính pháp luật là nên tảng quan trong nhằm đảm bảo

hop đồng nói chung và HĐMBHH nói riêng có thé được thực hiện một cách hiệu quả,bảo vê quyền và lợi ích hợp phép của các bên Qua đó giúp các bên đạt được mụcđích của việc giao kết hợp đông

Xuất phát từ những phân tích nêu trên, có thé rút ra định nghĩa vé thực biênHDMBHH nhv sau: Thực hiệu HĐMBEHH là việc bêu bán và bên mua tiêu hank

uhitug công việc ma các bên tham gia quan hệ HDMBHH có ughia vụ phải thựtc

'* Luật sư Đăng Bá Kỳ, Tổng quan về hợp đông na bán hing hóa quốc tế nguồn truy cập:

https /hhe gioikuat savbai-viet-hoc-thuat/ TONG- QUAN- VE-HOP-D

ONG-MUA-BAN-HANG-HOA-QUOC-TE-13001/ truy cập ngày 26/03/2024.

`! Ngô Thị Kiểu Trang (2014), Tec inén hop đồng mua bien hàng hóa theo pháp luật Việt Nem , Luận văn, thực sĩ Luật học , Khoa Luật Daihoc Quốc gia Hi Nội,tr 20.

!* Trường Dai hoc Luật Ha Nội, Giáo minh Luật Thương mại Việt Nam ,NXB Tưpháp,,tập 2.

?? Viên Khoa học Pháp by Bộ Tư Pháp (2006), Tử điền bật học ,Nxb Tử điển Bich Khoa, Hà Nội, 757

Trang 23

hiệu nhằm làm cho những điều khoau, uội duug đã cam kết trong hop doug trởthành liệu thực, qua đó đáp ứng quyén và lợi ích trơng ting của bêu kia Đây làgiai đoạn quan trong trong quá trình mua bán hang hóa, phải dim bảo đồng thời cả

bên bán và bên mua đều tuân thủ các điêu khoản đã thỏa thuận thì mục tiêu ma các

bên đất ra khi giao két hợp đồng mới có thé đạt được

1.1.5 Nguyêu tắc thực hiệu hợp đồng mua báu hang hóa

Những thỏa thuận trong HDMBHH có hiệu lực sẽ có giá trị ràng buộc giữa

các bên Bản chat của hợp đông ở đây được xem là “luật” giữa các bên Dé đảm bảoviệc thực luận HDMBHH mang lại lợi ich cho các bên đông thời không xâm hại đếnnhững lợi ích ma pháp luật cần bảo vệ thi pháp luật đã quy định những nguyên tắc,

có tính chat bat buộc phải tuân theo đối với các chủ thé trong quá trình thực hiện hợpđẳng

Dựa trên các quy định có liên quan trong BLDS nam 2015, việc thực hiên hợp

đồng nói chung và HDMBHH nói riêng phải tuân thủ theo những nguyên tắc sau:

* Nguyên tắc thực hiện đừng đối tương của hợp đồng

Nguyên tắc nay đời hỏi các bên thực hién đúng điều khoản vệ đôi tượng của

hop đông, không được thay đôi hang hóa mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồngbang một loại hang hóa khac nêu không được sự đông ý của bên kia Việc thực hiện.đúng điều khoản về đôi tương là cơ sở quan trọng giúp các bên đạt được mục dich

giao kết HĐMBHH Trường hợp hàng hóa không được giao đúng như đã thỏa thuận,

việc kinh doanh buôn bán của hai bên đều sẽ bi ảnh hưởng Lúc nay, bên bán có thé

sé bi mất uy tín hay phải chiu thêm các khoản chi phí phát sinh liên quan đền việcgiao hang Còn bên mua cũng sẽ phải chiu thiệt hại về tai chính do không nhận đượchàng hoặc ảnh hưởng đến quy trình sản xuât/kinh doanh:

* Nguyên tắc thực hiện đímg và day đủ các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng

Các bên phải thực hiện đúng và đây đủ tat cả các điều khoản đã cam kết tronghop đông tức là tat cả các quyên và ng†ữa vụ phát sinh từ quan hé hợp đông đều phảiđược thực hiện đây đỏ Cụ thé là thực hiện đúng đối tượng, đúng chất lượng, đúngthời gian, đúng số lương, đúng phương thức thanh toán và các thỏa thuận khác trong

hop đồng Nguyên tắc nay có phạm vi réng hơn, bao ham cả nguyên tắc thực hiện

đúng đổi tương của hợp đồng.

* Nguyễn tắc thực hiện hop đồng một cách trung thực, thiện chí theo tinh thần hợp

tác và cimg có lợi nhất cho các bén bảo dam tin cậy lan nhan

Trong nên kinh té thị trường hiên nay, tất cả các cá nhân, tô chức dù thuộcthành phan kinh tê nao, do cấp nào quản lý khi ký kết hop đẳng với nhau thì đều bình

Trang 24

đẳng về quyền và nghiia vụ Khi HDMBHH đã được xác lập thì phải bảo đảm quyền

và nghĩa vụ tương xúng giữa các chủ thé Thực hiện đúng, đây đủ nghĩa vụ thì mớiđược hưởng quyên; còn nêu vi phạm thi sẽ bị xử lý Sự bình đẳng được dé cập ở day

là sự bình đẳng về pháp lý, sự bình đẳng trước pháp luật chứ không phải sư bình ding

về mặt kinh tê giữa các chủ thé Nguyên tắc này đời hỏi các bên phải hợp tác chặt chế

với nhau, thường xuyên theo dối và giúp dé nhau dé thực hiện đúng, nghiêm chỉnh

moi điều khoản của hợp đồng, giúp nhau khắc plục những khó khăn trong qua trình thực hiện hợp đồng Thêm vào đó, sư trung thực cũng cân phải có khi thực hiện

HDMBHH thì mới có thé trở thành đối tác lâu dai, cùng nhau phát triển trong quan

hệ mua bán hàng hóa

* Nguyên tắc thực hiện hợp đồng không vi phạm pháp luật không xâm phạm đếnquyển va lợi ích hợp pháp của người khác

Đây là nguyên tắc rất quan trọng khi tham gia vào hợp đông nói chung và

HDMBHH nói riêng Pháp luật doi hồi các bên trong quá trình thực hién HDMBHH

không được vi phạm những điều cam của pháp luật, đồng thời cũng không được xâm phạm đến lợi ich hợp phép của người thứ ba đó là lợi ich của nhà nước, công đồng và

các tô chức, cá nhân khác Trong trường hợp việc thực hiện HĐMBHH không thuộcphạm vi các hoạt động thương mại bi pháp luật cam nhưng lai xêm hại đến lợi íchcủa nhà nước, công đông và các tô chức, cá nhân khác thì các bên không được thựctiện các hoạt động đó Nguyên tắc này lại đặt ra yêu cầu đối với các bênrằng khôngchỉ biết tới quyền lợi của minh, của bên kia trong hợp đồng mà còn phải quan tâmđến lợi ích của bên thứ ba, của Nha nước và xã hội

1.2 Khái quát pháp luật về thực hiện hop đồng mua bán hàng hóa

1.2.1 Khái niệm pháp luật về thực hiệu hop đồng mua báu hang hóa

Xuất phát từ khái niêm chung về pháp luật, có thé hiéu: pháp luật về thực kiệmHĐMBHH là tông hợp các quy phạm pháp luật do Nhà tước ban hành hoặc thừanhậu và bảo dam thực hiệu uhim điều chink các quan hệ xã hội phát sink trongqua trình các bêu thực hiệu HĐMBHH theo thỏa thuận trong hợp đồng hoặc theo

quy định cña pháp luật Những quan hệ xã hội phát sinh được pháp luật về thực hiện

HDMBHH điêu chỉnh bao gom: quan hệ giữa bên bán và bên mua (phát sinh sau khihop đồng đã được ký kết, bên bán lúc nay bắt đầu thực hiên việc chuẩn bi hang hóa

để chuẩn bi giao hang cho bên mua va giao hang, bên mua sẽ chuẩn bị thenh toán vànhận hàng từ bên bán); quan hệ giữa các bên trong hợp đông với cơ quan nhà nước

có thêm quyên (phát sinh do nhu câu NN cân thực hiện chức năng quan lý nha nướcđối với hoạt động thương mai nói chung, hoạt động mua bán hàng hóa nói riêng, khi

Trang 25

bên bán cần thực hiện thủ tục ding ký chuyển quyên sở hữu hàng hóa sang bên muađối với những loại hàng hóa cần phải đăng ký chuyên quyền sở hữu); quan hệ giữabên bán/bên mua với bên đối tác giao hang (phát sinh khi bên bán/bên mua có nucầu thực hiện nghie vụ giao/nhận hang hóa thông qua đối tác van chuyén) và một số

quan hệ khác có liên quan Mặc du được xây đựng dựa trên ý chí của Nhà nước,

nhung pháp luật về thực hiện HDMBHH van đêm bảo tôn trọng sự tự do ý chi của cáctên trong hợp đồng

1.2.2 Nguồu luật điều chink việc thực hiệu hợp đồng muna bán hàng hóa

* Văm ban quy phạm pháp luật

Chiu ảnh hưởng của truyền thông sử dung luật thành van, pháp luật điều chỉnhviệc thực hiện HĐMBHH tại Việt Nam da phân là những điều khoản trong các văn

bản quy phạm pháp luật V ăn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy pham.

pháp luật, được ban hành theo đúng thâm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy địnhcủa Luật định bởi cơ quan nhà nước”, V ăn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh việc

thực hiên hợp đồng dan sự nói chung thực hiên HĐMBHH trong thương mai nói

riêng gồm các văn ban luật (BLDS 2015, LTM 2005 và các luật chuyên ngành khác)

va các văn bản dưới luật (thông tư, nghị dinh, ) V iậc ap dung các văn bản quy phan

pháp luật dé điều chỉnh việc thực hiện HDMBHH trước tiên cân tuân thủ các nguyêntắc liên quan dén hiệu lực pháp ly của văn bản, thời gian ban hành văn bản),

Bên cạnh đó, khi xác định pháp luật điều chỉnh việc thực hiện HĐMBHH trongtrước cũng cân tuân thủ theo nguyên tắc áp dung pháp luật được quy định trong BLDS

2015 và LTM 2005 Trong đó, BLDS 2015 được coi là luật góc quy đính các vân déchung về hợp đồng, điều chỉnh các quan hệ hop đông được xác lập trên nguyên tắc

bình đẳng, tự nguyên, tự thỏa thuận và tự chiu trách nhiệm Cu thể, từ Điều 409 đến

Điều 420 BLDS 2015 đã quy dinh chi tiết về việc thực hién các loại hợp dong dân sự

noi chung và trong đó co HĐMBHH HĐMBHH trong lĩnh vực thương mai được coi

la loại hợp đông đắc thu của hợp đồng dân su Do đó, căn cứ theo Điêu 4LTM 2005:

“1 Hoạt động thương mai phái tudn theo Luật thương mai và pháp luật có liên quan;

2 Hoạt động thương mại đặc thủ được quy dinh trong luật khác thì áp dụng quy định của luật đó; 3 Hoạt động thương mại không diroc quy đình trong Luật thương mại

và trong các luật khác thi dp đụng quy đình của Bộ luật dân sự”, tác giả khẳng địnhrang trong việc áp đụng pháp luật điều chỉnh van đề thực hiện HDMBHH trong nước

thi LTM 2005 sé được ưu tiên áp dung trước Ngoài BLDS 2015 và LTM 2005, mat

2 Luật Bạn hành văn bản guy phạm pháp bật nấm 2015,

`! Quy dinh tai Điều 156 Luật Ban hành vin bin quy phạm pháp hắt ăm 2015.

Trang 26

số VBPL chuyên ngành cũng điều chỉnh van dé thực hiên HDMBHH trong lĩnh vựcđặc thi như Luật Xây dựng, Luật Kinh doanh Bat động sản, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật

Chúng khoán

* Điền woe quốc t

Điều ước quốc tê là thỏa thuận bang văn bản được ký kết nhân danh Nhà nướchoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghia Viet Nam với bên ký kết nước ngoài,lâm phát sinh, thay đổi hoặc châm đứt quyền, nghĩa vụ của nước Công hòa xã hội chủ

ng]ĩa Viét Nam theo pháp luật quốc tê, không phu thuộc vào tên gợi là hiệp tước, công,

ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, bản ghi nhớ, công hàm trao đôihoặc văn kiện có tên gọi khác2, Đây cũng là một trong những nguôn luật quan trongđiều chỉnh việc thực hiện HDMBHH Có thé ké đến một số điều ước quốc tê điển.tình liên quan dén lĩnh vực MBHH như: Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hóaquốc tê (Công ước Viên 1980); Công ước Giơ-ne-vơ về hop đồng vận chuyển hànghóa quốc tê bằng đường bô Tei Việt Nam, BLDS 2015 quy đính rằng trường hợp

có sự khác nhau giữa quy định của BLDS và Điều ước quốc té ma Công hòa xã hộichủ ng†ữa Việt Nam là thành viên về cùng một van dé thì áp dung quy định của Điều.tước quốc té3 Đông thời, LTM 2005 cũng có quy dink tương tư về uu tiên áp dungĐiều ước quốc té so với pháp luật Việt Nam 2

* Tập quan throug mai và thoi quen throug mai

Đây là những thoi quen, được thừa nhận rộng rãi trong hoat đông thương maitrên một vùng, miền hoặc một lĩnh vực thương mại, có nội dụng rồ ràng được các bên

thừa nhận dé xác định quyên và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại2?

Co thể ké đền một số tập quán thương mại thường được áp dụng như: Quy tắc và thựchành thong nhất vệ tin dung thư chứng từ (UCP), các điều khoản về giao nhận hànghóa và trách nhiém của các bên trong thương mại quốc tê INCOTERMS) Pháp luậtViệt Nam quy định về nguyên tắc áp đụng thói quen và tập quán trong hoạt độngthương mai tại Điều 12, Điều 13 LTM 2005 hw sau: Trừ trường hop có thỏa thuận

khác, các bên được coi là mac nhiên áp dụng thoi quen trong hoạt động thương mai

đã được thiết lập giữa các bên đó mà các bên đã biết hoặc phải biết nhung khôngđược trái với quy định của pháp luật Đông thời, quy định vệ việc áp dụng tập quán

và thoi quen thương mại được thê hiện rõ theo Diéu 5, Điều 6 BLDS 2015 Cụ thể,

iêu 2 Luật Điều ước quốc tế năm 2016

Xem khoản 4 Điều $ BLDS 2015

** Xem: khoăn 1 Điều 5 LTM 2005

`* Tập quên thương mại là gì? Ngyên tắc áp ding tấp quên trong hoạt động tương mại cna’ đinh như thé

tap-quun-trong-htoat- dang-tintong-maai quy-dnlt-riusthe-n-409357-119003 hom truy cập ngày 26/03/2024

Trang 27

trong trường hop pháp luật không có quy định cu thể và trong hợp đồng cũng không

có thỏa thuận thì các bên có thé áp dung tap quán hoặc quy dinh tương tư của pháp

luật nêu việc sử dụng tập quán hoặc quy định tương tu của pháp luật này không trảivới quy đính pháp luật.

An lệ

Án lê là những lập luận, phán quyét trong bản án, quyết đính đã có hiệu lựcpháp luật của Tòa án và mot vụ việc cụ thể được Hội đông Tham phán Toa án nhân.

dân tối cao lựa chon và được Chánh án Tòa án nhân dân tối cao công bố là án lệ để

các Tòa án nghiên cứu, áp dung trong xét xử” Án lệ chỉ được coi là nguồn luật déđiều chỉnh các quan hệ hợp đồng trong lính vực thương mại ở các nước theo truyềnthông luật Anh — Mỹ Ở các nước này thì phản quyét của Toa án giữ vai trò là nguồnluật chủ yeu tạo nên án lệ Tuy nhiên, ở Việt Nam thi việc ap dung án lệ chi được

thực hiên trong trường hop các bên không có thỏa thuận, pháp luật không co quy

đính, không có tập quán và không có quy định pháp luật tương tự dé giải quyết van

HDMBHH ở đây đông ngiữa với những công việc ma bên bán và bên mua cần phải

thực hiện Hiên nay, các van đề pháp lý liên quan dén việc thực hiện HDMBHH nóichung chủ yêu xoay quanh việc thực hiện các công việc của bên bán, bên mua vàđược quy định tại Mục 2, Chương 2 LTM 2005 Cụ thể

* Quy dink pháp luật về việc trực liệu hợp đồng MBHH của bêu bán

(i) Quy định về chuyên giao hàng hóa cho bên mua

Chuyển giao hang hóa với tính chất là ngiĩa vụ cơ ban nhật của bên bán đượcLTM 2005 quy định dưới bình thức mét quy pham bắt buộc Theo Điều 34 LTM

2005, bên bán phải giao hang, chứng từ theo thỏa thuận trong hợp đông về số lượng,chất lượng, cách thức đóng gói, bão quản và các quy định khác trong hợp đồng.Trường hợp không có thỏa thuận cu thể, bên bán có ngiĩa vụ giao hàng và chứng từliên quan theo quy dinh của LTM 2005 Theo đó, có thé thay chuyên giao hang hóakhông đơn thuan chỉ là việc bên bán đưa, chuyển hoặc giao hàng hóa cho bên mua

** Xem: Điều 1 Nghỉ quyết 04/2019/NQ-HD TP Nghị quyết về Quy trinh lựa chọn, công bố và áp dụng án lệ,

2) Xem: Điều 6 BEDS 2015

Trang 28

như trên thực tê, ma bên bán còn phải giao hàng hóa phù hợp với quy định của hopđông và việc chuyển giao hàng hóa phải thực hiện theo đúng nội dung đã thỏa thuận.trong HDMBHH Bao gồm: giao hàng đúng thời han, thời điểm đã thöa thuận (Điều

37, 38 LTM 2005); giao hàng đúng địa điểm giao (Điêu 35 LTM 2005), giao hàngphù hợp với hợp đồng (Điều 39 LTM 2005) và kiểm tra hàng hóa trước khi giao (Điêu

44 LTM 2005)

(ii) Ơny dink về chnyén riti ro đối với hàng hóa

Rủi ro là sự kiện xảy ra nằm ngoài tâm kiểm soát của con người, xây ra sauthời điểm ký kết hợp đồng mà tai thời điểm ký kết hop đồng các bên không thể tiênđoán được, không khắc phục hậu quả được Do đó, rủi ro về hàng hóa được hiểu là

khi hàng hóa bi mat mát, hu hồng thì người chịu rủi ro về hàng hóa sẽ phải tư chiu

thiệt hại về việc mat mat, hu hỏng hàng hóa đó ma không được bôi thường So vớiBLDS 2015, dé pls hợp với các thông lê quốc tế, LTM 2005 da quy đính cụ thé vềcác trường hợp chuyển rủi ro trong quan hệ MBHH để xác định trách nhiệm của bên

ban và bên mua Theo đó, trừ trường hop các bên có thỏa thuận khác, việc xác định

thời điểm chuyển giao rủi ro đôi với hang hóa được quy định từ Điều 57 đến Điều 1LTM 2005, bao gồm: chuyển rủi ro trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định,chuyển rủi ro trong trường hợp không có địa điểm giao hàng xác đính, chuyên rủi rotrong trường hợp giao hàng cho người nhận hàng dé giao mà không phải là người vậnchuyển, chuyển rủi ro trong trường hợp mua bán hàng hóa đang trên đường vậnchuyên, chuyển rủi ro trong các trường hợp khác

(iii) Quy định về dam bao quyều sở litn hàng hóa và chuyén quyều sở lưữm

hang hóa

Quyên sở hữu theo Điều 158 BLDS 2015 được quy địnhzrăng: “Quyển sở hữubao gồm quyển chiếm hitu quyển sử ding và quyền định doat tài sản của chit sở hitatheo quy đình của luật” Theo đó, quyền sở hữu hàng hóa bao gồm các quyền: quyềnchiếm hữu, quyên sử dụng và quyên đính đoạt của chủ sở hữu theo quy đính của phápluật Chuyển giao quyên sở hữu hàng hóa là việc bên bán chuyên giao các quyên nêutrên cho bên mua tại một thời điểm xác định Ý ngbiia của việc chuyển giao: (i) xácđính thời điểm bên nhận chuyên giao là chủ sở hữu, được thực biện quyên của chủ sở

hữu như mua ban, cho thuê, thé chép, thậm chí tiêu hủy, (ii) xác định thời điểmchuyển giao các rủi ro Thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa được quy đính tạiĐiều 62 LTM 2005: “Trừ trường hợp pháp luật có guy định khác hoặc các bên cóthéa thuận khác, quyên sở hits được chuyên từ bên bán sang bên mua kế từ thời điểmhàng hóa được chuyên giao” Trong trường hợp các bên không có thöa thuận, quyền.

Trang 29

sở hữu hang hóa có thé được chuyên giao ở những thời điểm khác nhau, tùy thuộcvào tinh chat của việc chuyên giao và phương thức thanh toán.

Đông thời với việc chuyển giao quyên sở hữu hàng hoa cho bên mua, bên báncon phải đảm bảo quyên sở hữu đôi với hàng hóa Theo Điều 45 LTM 2005, bên bánphải bảo đêm: () quyền sở hữu của bên mua đối với hàng hóa đã bán không bị tranh

chap bởi bên thứ ba, (ii) hàng hóa đó phai hợp pháp và (iii) việc chuyển giao hàng

hoa là hợp pháp Pháp luật thương mai cũng quy định về việc dim bao quyền sở hữutrí tuệ đối với hàng hóa của bên bán cụ thể tại Điều 46 LTM 2005

(iv) Ony dink về bảo hành hàng hóa

Pháp luật hiện hành không có quy đính cụ thê về khái niém “bảo hành hànghoa” Tuy nhién, có thé hiéu rằng bão hành hang hóa là sự đảm bão của bên bán đốivới hàng hoa đã bán cho bên mua trong một thời hen nhật định nhằm sửa chữa hoặcthay thê sẵn phẩm nêu thuộc các điều kiện mà bên bán đã cam kết Hiện nay, Điều 49

LTM nšm 2005 quy định cụ thể về bảo hành hàng hoá như sau: () Trường hop hàng

hóa mua bán có bảo hành thì bên bán phải chịu trách nhiệm bảo hành hang hóa do theo nội dung và thời han đã thỏa thuân; (i) Bên bán phải thực hiện nghĩa vụ bảo

hành trong thời gian ngắn nhật mà hoàn cảnh thực tế cho phép, (iii) Bên bán phải chịucác chi phi về việc bảo hành, trừ trường hợp có thoả thuận khác Đông thời, quy đính

về trách nhiệm bảo hành hang hóa cũng được quy định tại Điều 446 BLDS 2015: Bênbán có nghĩa vụ bảo hanh đối với vật mua bán trong một thời hen, gợi là thời hạn bảohành, nêu việc bão hành do các bên théa thuận hoặc phép luật có quy định, Thời hanbảo hành được tinh kế từ thời điểm bên mua có nghiia vụ phải nhận vật

* Quy dink pháp luật về việc thực hiệu hợp doug MBHH của bêu mna

(i) Quy định về việc tiếp nhậm hang hóa

Tương ứng với việc thực hiện giao hang của bên bán là việc tiếp nhận hanghóa của bên mua Tiếp nhận hàng hóa ở đây được hiéu là việc người mua nhân hàngtại địa điểm và thời gian đúng theo thỏa thuận của hợp đồng Công việc này đượcĐiều 56 LTM 2005 quy đính rất cụ thé, bên mua có ngifa vụ nhân hang theo thoảthuận và thực hién những công việc hop lý để giúp bên bán giao hang Thực hiệnnhững công việc hop ly giúp bên bán giao hàng là một phân của công việc tiếp nhận

hang hóa và Điều 60 CISG cũng có quy định về công việc này của bên mua

(ii) Quy định về thanh toán tien hang

Thanh toán tiên hang trong quan hệ mua bán hang hóa là quá trình trao đôigiữa bên mua và bên bán dé chuyên quyền sở hữu của hàng hóa từ bên bán sang bênmua thông qua việc chuyển đổi giá tri từ tiền hoặc các phương tiện thanh toán khác

Trang 30

Theo quy đính tại khoản 1 Điều 50 LTM 2005, bên mua có ngiĩa vụ thanh toán tiênmua hàng và nhận hang theo thöa thuận N goài ra, theo khoản 2 và khoản 3 Điều 50

LTM 2005, bên mua phải tuân thủ các phương thức thanh toán, thực hiện việc thanh.

toán theo trình tự, thủ tục đã thỏa thuận và theo quy định của pháp luật, bên mua vẫn.phải thanh toán tiền mua hàng trong trường hợp hang hoá mắt mat, hu hỏng sau thờiđiểm rủi ro được chuyên từ bên bán sang bên mua, trừ trường hợp mật mát, hư héng

do lỗi của bên bán gây ra Quy định tương tự về việc thanh toán tiên hàng của bên.mua cũng được ghi nhận tại Điều 53 CISG Mặt khác, điệu khoản thanh toán tronghop đông được các bên thỏa thuận thông thường bao gồm những nội dung liên quanđến đồng tiên thanh toán, phương thức thanh toán, thời hạn và địa điểm thanh toán,trình tự và thủ tục thanh toán, Các điều khoản trên đều đã được quy đính rất chi tiệttrong LTM 2005 (từ Điều 50 cho đến Điệu 55).

Trang 31

TIEU KET CHƯƠNG 1Trong phân dau của chương 1, khóa luận đã đ vào khái quát ve HDMBHH vànhiing đắc điểm néi bật của loại hợp dong này Sau đó, tiếp tục tim hiểu về khái niệmthực hién HDMBHH Theo đó, đây là việc bên bán và bên mua tiên hành những côngviệc mà các bên tham gia có nghĩa vụ phải thực biện nhằm lam cho những điều khoản,nôi dung đã cam kết trong hợp đông trở thành hiện thực, qua đó đáp ứng quyên và lợi

ích tương ung của bên kia.

Bên cạnh đó, chong! cũng đã trình bày khái niêm và nội dung của pháp luật

về thực hiện HDMBHH Cùng với do là nguén luật đa đang điều chỉnh các quan hệtrong việc thực liện HĐMBHH bao gồm các công ước quốc tê, thới quen, tập quánthương mại cho đến luật thành văn của mỗi quốc gia Tại Việt Nam, văn bản phápluật điêu chỉnh trực tiếp quan hệ pháp luật này bao gồm BLDS 2015 và LTM 2005

và đối với từng lĩnh vực cu thé thì sẽ được điều chỉnh thêm bởi các văn bản luật

chuyên ngành hoặc các văn bản dưới luật.

Phân cuối của chương 1, khóa luận tập trung tìm liễu những nội dung cơ bản

của pháp luật Việt Nam vệ việc thực hiện HDMBHH bao gồm các quy đính liên quan

đến công việc cân thực liện của cả bên bán và bên mua Có thé thay, hệ thông pháp

luật về thực luận HDMBHH đã và đang tạo ra hành lang pháp lý củng môi trường

lành mạnh cho quá trình thực hiện HĐMIBHH giữa các bên.

Trang 32

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUẠT VÀ THỰC TIẾN THỰC THI PHÁP LUAT VE

THỰC HIỆN HỢP ĐÒNG MUA BÁN HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM

2.1 Thực trạng pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa ở Việt Nam

2.1.1 Quy định về việc thực hiệu hop đồng wna báu hang hóa của bêu ban

(i) Giao hang hóa cho bén muna

Giao hang là nghiia vụ cơ bản, đầu tiên của bên bán trong quan hệ HDMBHH

nham hiện thực hóa những thỏa thuận trên giây tờ bằng hành vi cụ thể Khoản 1 điều

34 LTM 2005 quy đính rang “Bản bán phải giao hàng chứng từ theo thôa thuậntrong hop đồng về số lương chất lượng, cách thức đóng gói, bảo quản và các guydinh khác trong hợp đồng”

Theo đó việc giao hàng hóa phải đúng với số lượng, chất lượng, cách thứcđóng gói, bảo quản và những quy định khác theo thỏa thuận trong hop đông đến vớibên mua Trường hop không có théa thuận cu thể, bên bán có ngiĩa vu giao hàng theoquy dinh của LTM 2005 Có thể nói việc thực hiện các nghiia vụ khác của bên banđều liên quan chặt chế và tat cả đều hướng đến mục đích hoàn thành nghĩa vụ giaohàng hóa cho bên mua LTM nam 1997 trước đây đựa trên cách tiép cân theo hướng

đưa ra những nội dung chủ yêu của HĐMBHH mà các bên trong hợp đông cân thỏa

thuận Do đó LTM 1997 đã quy định ngiĩa vụ thực hiện các nội dung chủ yêu như.ngiĩa vụ giao hang đúng chất lượng, đúng số lương, đúng thời hạn, đúng địa điểm,đúng phương thức, Trong khi đó, LTM 2005 lại có cách tiếp cận mới, dua trên cơ

sở tôn trang quyền tự do thỏa thuận của các bên và du liệu nguyên tắc dé các bêntrong hợp đồng có thé ap dung trong những trường hợp không có théa thuận Các quyđính này mang tính linh hoạt, dễ áp dung và plu hợp hơn với những phát sinh, nhu cầu.mới trong thực tiễn mua bán hang hóa hién nay

Đi liền với ngiĩa vụ giao hàng là nghia vụ giao chúng từ có liên quan dén hànghoa Chứng từ liên quan dén hàng hóa là các loai giây tờ chứa dung nhũng thông tin

vé hàng hóa có tác đụng làm rõ đặc điểm vệ giá trị, chat lương, số lượng của hanghoa Chúng thường bao gêm hóa đơn thương mai (là yêu câu của người bán đòi hỏingười mua phải trả số tiên hàng ghi trên hóa don, trong đó nêu rõ đơn giá, tông giátrị của hang hóa, ); bảng kê chi tiệt (1a chung từ về chi tiết hang hóa trong lô hàng,tạo điều kiện cho việc kiểm tra hàng hoa); phiêu đóng gói (là bang kê khai các hànghoa được đặt trong một kiện hang); giây chúng nhiên phẩm chất, giây chứng nhận sôlượng, giây chúng nhân trọng lượng, Giao chứng tử là van dé cân lưu ý trong quá

`* Khoản 2 Điều 34 LTM 2005

Trang 33

trình thực hiên hợp đồng, đây là cơ sở dé bên mua thực hiện thanh toán đúng thời han

và là cắn cứ dé bên mua dua vào đó tiên hành kiểm tra hàng hóa Nêu các bên có thỏathuận về việc giao chúng từ thi bên bán có nghĩa vụ giao chứng từ liên quan đến hànghóa cho bên mua trong thời hạn, tại địa điểm và bang phương thức đã thỏa thuận.Theo Điều 42 LTM 2005, trường hợp không có thỏa thuận về thời hạn, địa điểm giaochứng từ liên quan đên hàng hóa cho bên mua thì bên bán phai giao chứng từ liênquan đến hàng hóa cho bên mua trong thời hạn va tại địa điểm hợp lý để bên mua cóthể nhận hàng, Thời hen và địa điểm hợp lý mà bên bán phải giao chứng từ có thé làcùng với thời hạn, địa điểm giao hàng Hoặc néu trong hợp đông có quy định về việcvận chuyên hang hoa thì bên bán có thé giao chứng từ cho bên mua sau khi hàng hóađược giao cho người van chuyên, nhằm dam bảo ngiữa vụ thanh toán của bên mua.Khi các bên có thỏa thuận một thời han để bên bán giao chứng từ, nêu bên bán đãgiao mà có thiêu sót, và van còn trong thời hen thì bên bén có thé khắc phục những

thiểu sót đó trong thời han còn lại Tuy nhiên, việc khắc phục này không, được saybat lợi hoặc làm phát sinh chi phi cho bên mua, nêu có thi bên mua có quyên yêu câu

bên bán khắc phục bất lợi hoặc chịu chi phí bat hợp ly đó

Trong quá trình thực hiện hợp đông, néu bên bán không giao hang thì bên muakhông thé thực hiện các cam kết tiếp theo như nhận hàng, thanh toán Do vay, giaohang hóa và chứng từ là nghĩa vụ cơ bản nhật, cũng là bước tiên quyết trong việc hiệnthực hóa hợp đông

Một số van đề quan trong liên quan đến việc giao hàng là thời hen, thời điểm

giao hàng, dia điểm giao, số lượng, chất lượng và quy đính về bao bì, đóng gói hàng

hoa và kiêm tra hang hóa trước khi giao Các van đề này có thé do các bên thỏa thuận

trong hợp đồng hoặc nêu không thöa thuận, thì áp đụng quy định của pháp luật Cụ

thể nhy sau:

© Giao hàng đúng thời han, thời điểm đã thỏa thuận

Trong HDMBHH, yếu tô liên quan dén thời gian luôn được dé cao và coi

trọng Tiên độ sản xuất, liệu quả và lợi nhuận kinh doanh từ đối tương trong hợpđông hau hết chiu ảnh hưởng từ việc bên bán có giao hàng đúng hen hay không (đúngvới thỏa thuận trong hop đồng) Chính vi vậy, khi giao kết hợp đông, thời hạn và thờiđiểm giao hang là mat trong những điều khoản các bên thường thỏa thuận và quy.định rat 16 rang Các bên có thé thöa thuận với nhau về việc giao hang trong một thờihan hay tại ruột thời điểm nhất đính Thời hạn giao hàng là một khoảng thời gianđược ân định cụ thé mà bên bán có quyên giao hàng bat kì lúc nào trong thời hạn đó

3° Xem: Khoản ¢ Điều 42 LTM 200%

Trang 34

ma không bi coi là vi pham hợp đông, và bên bán phải có ngiữa vu nhân hàng Thời

điểm giao hang là thời điểm cụ thé ma khi đến thời điểm đó, bên bán có nghiia vụ giao

hàng Theo quy đính tại khoản 1 Điều 37 LTM 2005, bên bán phải giao hàng vào

đúng thời điểm giao hang đã thỏa thuận trong hợp đông Thời điểm giao hàng và thờiđiểm nhận hàng trong một số trường hợp có thé không trùng lặp nhau tùy thuộc vào

thỏa thuận của các bên trong hợp đông, Ví du, các bên có thỏa thuận rằng hàng hóa

phải được bên bán đóng thành kiện hoàn chỉnh lưu kho và sẵn sàng cho việc giaohang vào ngày 5/10/2023; bên mua tùy thuộc vào quyết dinh của minh sẽ nhận hàngtrong một ngày bat ky của tháng 10/2023 Ở trường hop này, khi hang hóa đã đượcđặc đính và được bên bán đặt đưới quyền định đoạt của bên mua vào ngày 5/10/2023

thi bên ban được coi là đã hoàn thành nghia vụ giao hang của minh vào đúng thời

điểm giao hàng đã thỏa thuận trong hợp đồng ma không cần phụ thuộc vào thời điểmbên mua nhận hang hay việc trên thực tế đã giao hang cho bên mua chưa

Tại khoản 2, 3 Điều 37 LTM 2005 quy đính: trong trường hợp các bên chỉ cóthỏa thuận về thời hen giao hàng ma không xác định thời điểm giao hang cụ thé thibên bán có quyền giao hang vào bat ky thời điểm nao trong thời hạn đó và phải thôngbáo trước cho bên mua, trường hợp không có thỏa thuận về thời hạn giao hang thibên bán phải giao hang trong một thời hen hợp lý sau khi giao kết hop dong Nhưvay, trong các trường hợp này, LTM 2005 quy đính theo hướng trao quyền chủ độngcho bên bán trong việc tự mình xác định thời điểm giao hang cụ thé Quy định nayphan nào phan ánh sự phù hợp của LTM 2005 khi điêu chỉnh quan hệ mua bán hàng

hóa vì nghĩa vụ giao hàng trong thương mai áp dat cho bên ban trách nhiém năng nề

hơn nghĩa vụ nhận hang của bên mua V ê vân đề này, khác với cách tiép cận của LTM

2005, trong quan hệ mua bán tài sản, BLDS 2015 điều chỉnh theo hướng dung hòa

quyên lợi của các bên, theo đó khi các bên không thöa thuận thời hạn giao tải sản thì

bên mua có quyên yêu cầu bên bán giao tài sản bat cứ lúc nào, nhung phải thông báo

trước cho nhau một thời gian hợp lý.

Bên canh quy định về giao hang đúng thời gian, pháp luật cũng có quy dinhtrong trường hợp bên bán giao hàng trước thời han hay thời điểm đã thỏa thuận Theo

quy định tai Điều 38 LTM 2005, trường hợp bên bán giao hàng trước thời han đã thỏa

thuận thi bên mua có quyền nhận hoặc không nhận hàng nêu các bên không có thỏathuận khác Các bên sẽ căn cứ vào thöa thuận trong hop déng dé xác định hành vigiao hàng trước thời han Vi đụ: các bên thỏa thuận han giao hàng chậm nhất 1a ngày

1/9/2023, nhưng vào 25/8/2023 bên ban đã giao hang Hành vi giao hàng trước ngày 1/8/2023 nay không phải là giao hang trước thời hạn Chỉ khi trong trường hợp các

bên thỏa thuận hàng được giao “từ ngày 27/8/2023 đền ngày 1/9/2023” thì việc giao

Trang 35

hang vào ngày 25/8/2023 mới là giao hàng trước thời hạn Khi do bên mua có quyềnkhông nhân hàng ma chưa cân biết vi pham của bên bán có cầu thành vị phạm co bản

không hoặc hang hóa có phù hợp với hợp đông hay không Tuy nhiên, bên mua chỉ

được quyên không nhân hàng hóa trong khoảng thời gian hàng giao trước thời hanNếu đến thời hạn thöa thuận trong hợp đông bên bán giao hàng trở lại thi bên muaphải nhân hang Quyên không nhận hang trong trường hợp nay được phân biệt so vớiquyên từ chối nhận hàng được quy định tại khoản 2 Điều 39 LTM 2005: trường hợpbên mua từ chối nhận hàng vì hàng hóa không phù hợp với hợp đông (không đúngđổi tương, không đủ số lượng, ), bên bán có thê phải bồi thường thiệt hại nêu hành

vi giao hàng không phù hợp gây thiệt hai cho bên mua.

Đôi với van dé giao hàng muộn, tuy pháp luật Thương mai hiện hành chưa cóquy định, nhưng đó cũng là một van đề có thé xảy ra trên thực tê Trước đây, van dénay được quy định trong Pháp lênh hợp đông kinh tê năm 1989: “Khi mét bền thựchiện hợp đông kinh tế chậm so với thời hạn ghi trong hợp đồng thì bên bị vi phạm cóquyển không nhận sản phẩm, hàng hoá dit đã hoàn thành; có quyền đời phat vi phạmhop đồng và bồi thường thiệt hai’ Mac di, biện nay quy đính này đã không còn được

áp dung nhưng từ đó cũng có thé biểu về khái niệm giao hàng muôn Theo đó, giaohàng muôn là giao hang sau thời hen hoặc thời điểm đã thỏa thuận trong hợp đông,Hanh wi này cũng cân phải được quy đính là hành vị vi pham nghĩa vụ trong hợp đồngcủa bên ban, bên mua lúc nay cũng can được cho phép quyên lựa chọn giữa các cáchgai quyết: () nhận hang hóa, yêu câu bên bán nép phạt vi pham hop đông và bôi

thường thiệt hại nlur trường hợp không thực hiên hợp đông hoặc (ii) nhan hang hóa

và yêu cau bên bán nộp phạt vi phạm cho thời gian giao hàng quá han theo thỏa thuậntrong hợp đông và yêu câu béi thường thiệt hai?

© Giao hàng đúng địa điểm

Dia điểm giao hàng hóa chính là nơi ma bên bán tiên hành hoạt động chuyêngiao hàng hóa cho bên mua Viéc xác định địa điểm giao hàng có ý nghĩa quan trong,

bởi vì nó liên quan dén chi phí van chuyển và gánh chịu rủi ro trong khi vận chuyển.

Theo quy đính tại Điều 35 LTM 2005 thì bên bán có nghifa vụ giao hàng đúng địađiểm đã théa thuân Trường hợp không có thöa thuận về địa điểm giao hàng thì địa

điểm giao hang được xác định trong Khoản 2 Điều 35 như sau: (2) Trường hợp hàng

hoá là vật gắn liền với đắt dai thì bên bám phải giao hàng tai nơi có hàng hoá dé; (ii)Trường hop trong hợp đồng có quy đình về vận chuyên hàng hoá thì bên bán có nghĩa

- nhan lưng họa-tr

op-dong nana-ben lạng: hoa/,tray cập ngày 31/3/2024

Trang 36

vụ giao hàng cho người vấn chuyển đầu tiên: (iti) Trường hop trong hợp đồng không

có guy dinh về vận chuyên hàng hoá, nễu vào thời điểm giao kết hợp đồng, các bênbiết được dia điểm kho chứa hàng dia điềm xếp hàng hoặc nơi sản xuất chế tao hànghoá thì bên bán phải giao hàng tại dia điểm dé; (iv) Trong các trường hop khác, bênbản phải giao hàng tại địa điểm lanh doanh của bên bản rêu không có địa điểm kinhdoanh thi phải giao hàng tại nơi cư trú của bên bản được xác đình tại thời điểm giaokết hop đồng mua bán” Quy định này là một quy đính hoàn toàn mới so với LTM

1997 Trước thời điểm LTM 1997 có hiệu lực, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế cũng đãquy đính về vấn dé này, cụ thể Pháp lệnh cho phép các bên có quyên thöa thuận địađiểm giao nhận phù hợp với điều kiện thực tế, thuận tiên và có lợi cho các bên Nêu

trong hop đồng không có sự thoả thuận của các bên và không có quy định của pháp

luật đối với dia điểm của loại hợp đông đó, thì địa điểm giao nhận được xác định là

kho chính của bên giao hang, bán hàng và giao trên phương tiện vận chuyển của bên đất hàng, mua hàng Đất lên ban cân so sánh giữa quy định của Pháp lệnh và của

LTM 2005 thi quy định của LTM hiện hành đã m ở rộng phạm vi các địa điểm chuyêngiao hàng hóa hơn rất nhiêu, clu không còn bo hẹp là tai kho chính của bên bán và

giao hàng trên phương tiện của bên mua nữa

Về việc xác đính dia điểm giao hang trong trường hợp các bên không có thỏathuận, CISG cũng có một số quy định tương tự như LTM 2005 tại Điều 31 CISG.Theo đó, nêu hợp đông có quy định về vận chuyên hang hóa thì bên bán hoàn thénhngliia vụ giao hang nêu hang được giao cho người vận chuyên Quy định nay phù hopvới thực tiễn tương mai khi thiệt hai trong quá trình vận chuyển thường được pháthiện chỉ khi hàng hóa đến nơi của bên mua và được mở ra kiểm tra Do vay, bén mua

ở vị trí thích hợp hon cho việc khiêu nại với người van chuyên hoặc hếng bảo hiém.Nếu trường hợp bên mua đến nhận hang tại địa điểm của bên bán, bên bán hoàn thànhngliia vụ giao hang nêu hàng hoa được dat đưới sự định đoạt của bên mua Tuy nhiên,

CISG cũng đã nhân manh sự khác biệt giữa việc "hoàn thành ngliia vụ giao” và “đã

giao” hàng hóa tại địa điểm được quy dinh Ví đụ: bên bán có nghĩa vụ dat hàng hóa

đưới sự định đoạt của bên mua tại nhà may của bên bán vào ngày 1/5 và bên mua sẽ

đến nhận va van chuyển hang đi vào ngày 30/5 Nêu bên bán đất hàng hóa dưới sự

dinh đoạt của bên mua tại nhà may của bên bán vào ngày 1/5 thì bên ban lúc này đã

“hoàn thành ngliia vu giao” hang hóa Tuy nhiên, Điều 31 CISG không thé hiên làtên bán “da giao” hàng hóa, điêu này có thé dẫn đân những hậu quả pháp lý đặc biệt,

như khó xác định thời điểm chuyển rủi ro của hàng hóa

Ngoài ra, quy đính về địa điểm giao hàng có điểm khác biệt nổi bật giữa LTM

2005 điêu chỉnh HĐMBHH và BLDS 2015 điều chỉnh hop dong mua bán tài sản

Trang 37

Theo đó, BLDS 2015 quy đính dia điểm giao tài sản do các bên théa thuan?), trườnghop các bên không có thỏa thuận thi địa điểm được xác định là: nơi có bat động sảnnéu đối tương của hop đồng là bat động sản; nơi cư trú hoặc tru sở của bên mua (bên

có quyền) nêu đối tượng của hợp đông không phải là bat đông sản) Có thé thay,BLDS 2015 đang quy định theo hướng bat lợi cho bên bán, đối với tải sản không phải

là bat động sản, nêu không có thỏa thuận về địa điểm giao tai sẵn thủ tài sin được giao

tại nơi cư trú hoặc trụ sở của bên mua Ngược lại, LTM 2005 quy đính theo hướng

bat lợi cho bên mua với quy định khi hang hóa không phi là vật gắn liên với đất dai,néu không có thỏa thuận về địa điểm giao hàng thi hàng được giao tại kho chứa hàng,nơi sản xuất, hoặc nơi cư trú của bên bán

© Gino hàng phù hợp với hợp đồng

Một trong những ng]ữa vụ cơ bản của bên bán trong HDMBHH là giao hang

phi hợp với hợp đông Liên quan đền van dé hàng hóa không phi hợp với hợp đông,LTM 1997 quy định trường hợp chat lượng hàng hóa không được xác đính cu thétrong hợp đông người bán phải giao hàng có chat lượng trung bình của loại hàng hóa

đó được lưu thông trên thi trường tại thời điểm giao hàng 3, LTM 1997 cũng ghi nhận.trường hợp bao bi hàng hoá không được quy định cụ thể trong hợp đông thì ngườibán phải giao hàng với bao bì thường dùng cho loại hàng này tại Khoản 3 Điều 60LTM 1997 Có thé thay, LTM 1997 quy định theo hướng nêu các bên không có thỏathuận hang hóa như thê nao được xem là phủ hợp thì xác định thông qua xem xét cáctiêu chí “chất lượng trưng bình được lưu thông trên thị trường tại thời diém giao

hàng” và “bao bì thường ding” Đền LTM 2005, van dé hàng hóa không phủ hop

với hợp đồng được ghi nhận cụ thé hơn thông qua việc xem xét hai trường hop cụthé: có sự thỏa thuận giữa các bên và không có sự thỏa thuận giữa các bên

Trường hợp giữa các bên có sự thỏa thuận, hàng hóa không phù hợp là hàng hóa không đâm bảo các đặc tính được ghi nhận trong hợp đồng Theo điều 34 LTM

2005, bên bản phải giao hàng theo đúng thỏa thuận trong hợp dong vệ số lương, chất

lượng cách thức đóng gói, bảo quản và các quy định khác trong hợp đông Quy định

nay đã thé hiện việc pháp luật thương mai có đề cập đến các đặc điểm của hang hóa

mà bên bán phải đáp ứng trong trường hop các bên đã thỏa thuận trong hop đồng,gồm: số lương, chat lượng, cách thức dong gói, bảo quản Xét về số lượng hàng hóa,bên bán có ng]ữa vụ giao hàng day đủ về số lượng theo thỏa thuận trong hợp đồng.Tuy nhiên, nêu bên bán giao hàng không đây đủ, Điều 41 LTM 2005 cũng quy định

`! Xem: Điều 435 BLDS 2015.

'3 Xem: Khoản 2 Điều 377 BLDS 2015

» Mem: Khoản 2 Điều 60 L TM 1997.

Trang 38

cho bên bán quyền được khắc phục cụ thể như sau: “Trừ trường hợp có thỏa thuậnkhác, nêu hợp đồng chi guy đình thời han giao hàng và không xác đình thời điểmgiao hàng cu thé mà bên bản giao hàng trước khi hết thời han giao hang và giaothiểu hàng hoặc giao hàng không phit hop với hợp đồng thì bên bán vẫn có thé giaophần hàng còn thiêu hoặc thay thé hàng hoá cho phù hợp với hop đồng hoặc khắc

phục sự không phù hop của hàng hoá trong thời han còn lai“ Tuy nhiên, khi bên ban

thực hiện việc khắc phục nay mà gây bat lợi hoặc làm phát sinh chi phí bat hợp lýcho bên mua thi bên mua có quyên yêu cầu bên bán khác phục bất lợi hoặc chiu chi

phí đó Vi du thương nhân X bán cho thương nhân Y 1000 tân bột mì chia thành

20.000 bao với chất lượng phủ hợp theo thỏa thuận trong hợp đông Hang được vanchuyển bằng tau biển và không thé xác định chính xác thời điểm giao hàng nên cáctên théa thuận sẽ giao hàng trong khoảng thời gian từ ngày 10/5/2023 đến 30/5/2023.Ngày 15/5, hàng đã được giao xong nhưng chỉ với số lượng 18 000 bao, trong đó có

2000 bi thâm nước dẫn đền bột mi bi hư hông, Tổng công chỉ có 16.000 bao đảm baochất lượng, phủ hợp với hợp đồng Ngày 25/5 bên ban giao bd sung 2.000 bao cònthiêu và giao thay thé 2.000 bao bị hư hỏng, tuy nhiên, việc giao hàng lên 2 làm phát

sinh thêm chi phí nhân hàng của bên mua Theo quy đính, bên bán có quyền giao

phần gang còn thiêu và giao thay thê phần hàng không phù hợp với hợp đông trước

thời hạn là ngày 30/5 Nhung bên bán vẫn có thé phải chịu chi phí phát sinh này vibên mua có quyên yêu câu bên bán phê: chịu chi phí nhận hàng đợt 2 Trường hợpsiêu bên bán giao thừa hàng thi bên mua có quyền từ chéi hoặc chap nhan số hang

thừa đó Nếu bên mua chấp nhận thì phải thanh toán cho bên bán theo giá thỏa thuận.trong hợp đông nêu không có thỏa thuận khác 3*

VỆ chất lượng hàng hóa, đây là những đặc tính, thông số thé hiện phẩm chất,

giá trị của hàng hóa đó, các bên được khuyên khich thỏa thuận cảng chi tiết cảng tốt

Thỏa thuận về chất lượng hàng hóa trong hợp đông sẽ được xem là căn cứ, tiêu chuẩn

để xác dinh bên bán đã hoàn thanh nghifa vụ giao đúng hàng hóa của minh hay chưa,

là tiên dé để xác định trách nhiém của các bên nêu có tranh chấp Việc giao hangkhông đúng chất lượng đã théa thuận được xem là hành vi giao hàng hóa không phùhop với hợp đồng Trong trường hợp các bên đã théa thuận cu thé các thông số vềchất lương của hang hóa, LTM 2005 và CISG đều ghi nhận sự ưu tiên áp dung và tôntrong thỏa thuận của các bên, dong thời không quy đính bat kỳ một sự chênh lệch hayngưỡng sai sO nao dua trên “chất lương” mà các bên đã thông nhất Không chỉ là các

thông số kỹ thuật và kiểu dang, các bên trong hợp dong được khuyên khích đề cập và

thöa thuận tất cả nội dung liên quan đến yêu té chat lượng, bao gồm cả những khái

** Xem: Điều 43 LTM 2005

Trang 39

niém về chất lượng mang tinh cá nhân, chủ quan hay phương pháp xác định chatlượng của hàng hóa V :ệc thé hiện rõ thông tin về hang hóa trong hợp đông, đặc biệt

là các yêu câu của bên mua, sẽ là một nội dung hữu ích, hỗ trợ cho bên bán trong quá

trình tim hiểu tính khả thi của hợp đông và giao hàng phù hợp Sự thỏa thuận chỉ tiết

này cũng sẽ góp phân làm tăng hiệu quả của giao địch và hướng đến việc đạt được

mục đích khi giao kết hợp đông của các bên Vé van đề này, Điều 35 CISG cũng quy

đính, hàng hóa phải phủ hợp với các yêu câu về số lương, chat lương, bao bi, đóng gới được dé cập tại hợp đồng giữa các bên Như vậy, cả LTM 2005 và CISG đều ghi

nhận quyền thỏa thuận cụ thể về chat lượng hàng hóa của các bên trong hợp đồng

Với quy đính này, thỏa thuận trong hợp đông ở đây chính là căn cử dé xác định hàng hóa được giao có phải là hàng hóa phù hợp với hợp đồng hay không, từ đó đánh giá

“mức đổ” hoàn thành ngiĩa vụ của bên bán Có thé thay, quy dinh này của pháp luậtthương mai là hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc bình dang, tôn trong sự thỏa thuận

của các bên.

Trong trường hợp các bên không có thöa thuận, thay vì quy định hàng hóa như

thé nào là pha hợp, LTM 2005 quy định theo hướng ghi nhận một số tiêu chí nhấtđính dé đánh giá hàng hóa không phù hợp với hợp đồng Theo quy định tai khoản 1Điều 39 LTM 2005, trường hop hợp dong không có quy định cụ thé thì hang hoađược coi là không phù hợp với hợp đồng khi hang hóa đó thuộc một trong các trường

hợp:

Thứ nhất, hàng hóa không phù hợp với hợp đông nêu không phủ hợp với mụcdich sử dung thông thường của các hàng hóa cùng chủng loại Theo nguyên tắc, hanghoa được mua bán giữa các thương nhân thường dé sử dung cho mục đích sản xuathoặc bán lại Do đó, cho đủ các bên không có thỏa thuận về quy cách, chất lương củahang hóa thi cơ bản hàng hóa van phải phủ hợp với mục dich sử dụng thông thườngcủa hàng hóa cùng chủng loai, tức là đạt chuân mực về quy cách, chất lượng và cóthé mua bán trong thương mai Vé cơ bản, mức quy chuân này có thé xác dinh dựatrên mức giá ân định trong hợp đông, hay nói cách khác là khi bên mua nhận hànghoa và bán lại trên thị trường ở điều kiên tương tự nhưng hàng hóa lại bị khiêm khuyếtđến mức không thé bán lei hoặc có thê bán nlung với mức giá bị giảm so với hợp đông,

va hang hóa cùng cluing loại.

Thứ hai, hang hoa không phù hợp với bat ky mục đích cụ thể nào ma bên mua

đã cho bên bán biết hoặc bên bản phải biết vào thời điểm giao kết hợp đẳng Khi giaokét hop đồng bên bán có ngliia vụ giao hàng đúng mục dich cụ thê cho bên mua trongcác trường hợp: (1) trường hợp bên mua đã công khai cho bên bán biết về mục đíchcủa hàng hóa và bên bán không phản đôi; (2) bên bán có thé không biết về mục dich

Trang 40

của hàng hóa do bên mua không công khai thông báo, nhung lại thuộc trường hợp

bên bán “phải biệt” về mục đích nay Vay mục đích “phải bié đây là như thê nao?

Hiện nay, nội dụng này van còn chưa được giải thích cu thé cũng như chưa có cách

hiéu thông nhat làm khó khăn cho quá trình giải quyết các tranh chap phát sinh trongtrường hợp nay Thé nhưng, nhìn chung có thé hiéu đây là nhũng yêu câu từ quychuẩn ting xử chung của xã hội, tập quán thương mai hay theo quy dinh của pháp luật

có liên quan *Ý Vi dụ: Cửa hàng X cung cập sách cho thi viên của mot trường tiểuhoc Nội dung ở bìa sách có ghi “phù hợp với lửa tuổi học sinh”, nhưng hình minhhoa lại là những hình ảnh thiêu tê nhị, cỗ súy bạo lực, gây ám ảnh, Ở đây, bên mua

đã biết về mục đích của những quyên sách bởi bìa sách được ghi "phù hợp với lứatuổi học sinh” Tuy nhiên nội dung bên trong lại chứa những bình ảnh thiêu tê nhi, côsúy bao luc, và gây ám anh Điêu này là không đúng với mục đích của một cuồn sáchdành cho trẻ em trong trường tiểu học, nơi mà yêu tô giáo dục và tính phù hợp 1a rất

quan trong,

Thứ ba, hang hóa không dam bảo chất lương nl chat lượng của mẫu hànghóa ma bên bán đã giao cho bên mua “Hémg mẩu” 1a thuật ngữ được nhắc đến kha

phô biển trong hop đồng mua bán hàng hóa V ê khát niém, có thé hiểu hàng mẫu là

sản phẩm mà bên bán ding để công khai chất lương hàng hóa với bên mua Do đó,

hang mẫu chính là cơ sở để bên mua so sánh và xác đính bên bán có giao hàng phù hop với hợp đông hay không cũng như rang buộc nghĩa vụ của bên bán đối với chatlượng của hang hóa sẽ giao Tuy nhiên, nêu bên bán thông báo công khai cho bên

mua rang hang hóa được giao sẽ không đảm bảo chất lương như chat lượng của hàngmẫu và được bên mua chập nhận thi bên ban sẽ không chiu trách nhiém về việc nay

Thứ tư, hang hóa không được bảo quan, đóng gói theo cách thức thông thường

đổi với loại hang hóa đó hoặc không theo cách thức thích hợp dé bảo quản hàng hóatrong trường hợp không có cách thức bão quản thông thường Trên thực tế, cách thứcbảo quản thông thường được xác định bởi nhiêu yếu tổ khác nhau như đặc tinh hàng

hóa; cách thức - thời han vận chuyển, khí hậu, tập quán thương mai, Vi dụ Hàng

hoa là thủy tinh can phải được đóng gói bang hộp giây, có xóp bên trong và ghi chu

“hang dé vỡ” bên ngoài; hay hàng hóa là hai sản đông lạnh vận chuyên đường daiqua quốc gia có khí hậu và nhiét độ cao phải bảo quân ở nơi có nhiệt độ thập dé tránh

hư hỏng Ngoài ra, ngay cả khi loai hàng hóa do co cách thức bảo quản thông

hop đồng mua bán”,

-voi-hop-

-mre-ban-`* Luật Thịnh Trí “Hồng lóa thông ph lợp v ớ

Shavit hìatthederi comy/chi-tie ch q

1087 inl TocO88S 7008 muy cập 260372024.

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN